Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN HÀ AN BẢO TỒN THÍCH ỨNG VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CẦU LONG BIÊN TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN HÀ AN KHÓA: 2020 - 2022 BẢO TỒN THÍCH ỨNG VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CẦU LONG BIÊN TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS LÊ QUÂN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, thầy cô giáo, cán Khoa Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu tơi suốt khố học Xin trân trọng cảm ơn giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy, giúp tơi thu nạp nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS.KTS.Lê Quân tận tâm hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hà An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hà An MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 * Phương pháp nghiên cứu .3 * Ý nghĩa khoa học đề tài * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH CẦU LONG BIÊN 1.1 Lịch sử hình thành vai trị cầu Long Biên bối cảnh đô thị Hà Nội 1.1.1 Bối cảnh đời cầu Long Biên 1.1.2 Vị trí ranh giới 1.1.3 Quá trình hình thành sử dụng cầu Long Biên 1.1.4 Vai trò cầu Long Biên bối cảnh đô thị Hà Nội 12 1.2 Hiện trạng cầu Long Biên so với thiết kế ban đầu 14 1.2.1 Tư liệu thiết kế ban đầu cầu Long Biên 14 1.2.2 Hiện trạng kỹ thuật kết cấu cầu Long Biên 18 1.2.3 Hiện trạng khai thác sử dụng cầu Long Biên 20 1.2.4 Thực trạng quản lý bảo dưỡng cầu Long Biên 29 1.3 Thực trạng nghiên cứu cầu Long Biên vấn đề cần giải 32 1.3.1 Đánh giá chung 32 1.3.2 Các yêu cầu vấn đề cần giải 36 1.4 Giá trị cầu Long Biên phát triển đô thị thành phố Hà Nội 37 1.4.1 Giá trị cầu Long Biên đô thị thành phố Hà Nội 37 1.4.2 Giá trị kiến trúc kỹ thuật cầu Long Biên để xác định bảo tồn .41 1.4.3 Giá trị chức cầu Long Biên để xác định bảo tồn .45 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC BẢO TỒN THÍCH ỨNG VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CẦU LONG BIÊN TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 2.1 Cơ sở pháp lý .49 2.1.1 Văn kiện quốc tế bảo tồn di sản 49 2.1.2 Văn pháp lý Việt Nam bảo tồn di sản 50 2.1.3 Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, xác định Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 53 2.2 Cơ sở khoa học 57 2.2.1 Quan điểm di sản văn hóa .57 2.2.2 Lý thuyết bảo tồn thích ứng 58 2.2.3 Lý thuyết hình ảnh thị 61 2.3 Cơ sở thực tiễn 64 2.3.1 Sự biến động điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến vai trị cầu Long Biên thị thành phố Hà Nội 64 2.3.2 Sự biến chuyển điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến vai trò cầu Long Biên đô thị thành phố Hà Nội .67 2.3.3 Sự phát triển điều kiện kỹ thuật sở hạ tầng ảnh hưởng đến vai trị cầu Long Biên thị thành phố Hà Nội 70 2.4 Một số học kinh nghiệm bảo tồn phát huy giá trị cơng trình cầu ngồi nước 72 2.4.1 Cơng trình nước 72 2.4.2 Cơng trình ngồi nước 74 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN THÍCH ỨNG VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CẦU LONG BIÊN TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI .79 3.1 Quan điểm định hướng bảo tồn thích ứng cầu Long Biên phát triển đô thị Hà Nội 79 3.1.1 Quan điểm bảo tồn thích ứng cầu Long Biên 79 3.1.2 Nguyên tắc bảo tồn cầu Long Biên thích ứng với hoạt động thị đời sống người dân .81 3.1.3 Chiến lược thực 84 3.2 Phân đoạn thành phần bảo tồn thích ứng 86 3.3 Hệ thống giải pháp 88 3.3.1 Giải pháp chức 88 3.3.2 Giải pháp kiến trúc 109 3.3.3 Các giải pháp khác nhằm bổ trợ cho việc bảo tồn thích ứng 114 3.4 Bảo tồn thích ứng cầu Long Biên với tham gia cộng đồng 118 3.5 Phát huy giá trị cầu Long Biên 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .123 Kết luận .123 Kiến nghị .124 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ TP Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, Tên bảng, biểu biểu Bảng 2.1 Bảng tổng hợp danh sách cầu bắc qua sông Hồng Biểu 3.1 Sự tác động cộng đồng vào việc bảo tồn di sản DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sớ hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Cầu Long Biên bối cảnh đô thị Hà Nội cũ Hình 1.2 Sơ đồ vị trí cầu Long Biên Hình 1.3 Ranh giới cầu Long Biên Hình 1.4 Cầu Long Biên quy hoạch thành phố Hà Nội Hình 1.5 Cầu Long Biên năm 1950 Lực lượng Việt Minh tiến Hà Nội qua cầu Long Biên Hình 1.6 Cầu Long Biên thị Hà Nội Hình 1.7 Bản vẽ thiết kế ban đầu cầu Long Biên Hình 1.8 Bản vẽ mặt đứng nhịp cầu Long Biên Hình 1.9 Hồ sơ thiết kế cầu Long Biên Hình 1.10 Vị trí gối đầu mút thừa Hình 1.11 Thiết kế mở rộng năm 1924 Hình 1.12 Cầu Long Biên bị phá hoại năm 1967 Hình 1.13 Cầu Long Biên bị phá hoại năm 1967 (ảnh 2) Hình 1.14 Cầu Long Biên bị phá hoại năm 1967 (ảnh 3) Hình 1.15 Hiện trạng kỹ thuật kết cấu cầu Long Biên Hình 1.16 Các phân đoạn khai thác cầu Long Biên Hình 1.17 Mặt cắt đường cầu, vị trí đoạn cầu Hình 1.18 Ảnh trạng vịm cầu Hình 1.19 Bản vẽ vịm đường dẫn Hình 1.20 Hiện trạng khu vực vịm cầu Hình 1.21 Phồ Bích Họa Phùng Hưng Hình 1.22 Hiện trạng sử dụng đoạn đường sắt dẫn Hình 1.23 Đoạn cầu qua phố Gầm Cầu Hình 1.24 Vị trí đoạn cầu Hình 1.25 Đoạn cầu qua ga Long Biên đường Gốm Sứ Hình 1.26 Đoạn cầu qua đường Trần Nhật Duật đường dẫn lên cầu Hình 1.27 Người dân chụp ảnh bán hàng cầu Hình 1.28 Mặt cắt phần phần - Bảo tồn thích ứng di sản: Bảo tồn thích ứng (adaptation) phương pháp bảo tồn chuyển tiếp giá trị cũ bổ sung giá trị phù hợp cho di sản tồn với cộng đồng, với xã hội đương đại * Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG - Chương 1: Thực trạng cơng trình cầu Long Biên - Chương 2: Cơ sở khoa học bảo tồn thích ứng phát huy giá trị cầu Long Biên phát triển đô thị thành phố Hà Nội - Chương 3: Hệ thống giải pháp bảo tồn thích ứng phát huy giá trị cầu Long Biên phát triển đô thị thành phố Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (khơng phải trang web thức Trung tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, không phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu luận văn “Bảo tồn thích ứng phát huy giá trị cầu Long Biên phát triển đô thị thành phố Hà Nộiˮ nghiên cứu khoa học sở nghiên cứu cách tiến hành theo phương pháp tiếp cận khoa học từ sở pháp lý, sở khoa học, sở thực tiễn kết hợp với khảo sát trạng cầu Long Biên TP Hà Nội Với mục đích nghiên cứu định hướng bảo tồn thích ứng phát huy giá trị cầu Long Biên, bước đầu xác định giá trị cầu Long Biên (theo Nghị số 24/2013/NQ-HĐND “Danh mục cơng trình cơng cộng có giá trị xây dựng trước năm 1954 khu phố cũ” Từ có thể đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị cầu theo hướng phát triển bền vững cách thức khác Qua trình thực luận văn giải pháp bảo tồn thích ứng phát huy giá trị cầu Long Biên phát triển đô thị Hà Nội với nội dung sau: Luận văn có thể cập nhật thơng tin cầu Long Biên bối cảnh đô thị Hà Nội, định hướng Hà Nội tương lai Cùng với mà số ví dụ bảo tồn thích ứng hóa di sản thị với đặc điểm tương đồng, ví dụ tạo ảnh hưởng tích cực định cho cộng đồng đô thị Xác định giá trị di sản gồm giá trị lịch sử, giá trị sử dụng, giá trị niên đại, giá trị văn hóa, giá trị xã hội, giá trị nghệ thuật, giá trị công nghệ điều kiện xây dựng, giá trị cảnh quan, giá trị dấu ấn nơi chốn, tạo sắc, tính biểu tượng cho khu vực, giá trị tạo lập môi trường sinh hoạt trao đổi cộng đồng, nhằm bảo tồn phát huy giá trị thích ứng hóa cầu Long Biên với điều kiện tự nhiên, chuyển biến điều kiện kinh tế xã hội phát triển điều kiện kỹ thuật sở hạ tầng Hà Nội Đề xuất giải pháp bảo tồn thích ứng sở điều tra khảo sát, tình hình thực tế di sản 124 + Giải pháp chức gồm phân khu chức phân đoạn định hướng không gian chức + Giải pháp kiến trúc định hướng cho thành phần bảo tồn phần bảo tồn nguyên dạng, phần phục dựng, phần cải tạo bổ sung, chiến lược tiếp cận sơ đồ lưu tuyến giao thơng, hình khối, vật liệu màu sắc + Các giải pháp khác giải pháp quy hoạch, hậ tầng, kết cấu Bảo tồn thích ứng cầu Long Biên với tham gia cộng đồng Phát huy giá trị cầu Long Biên theo nội dung với điều kiện thực tế phát triển đô thị TP Hà Nội + Phát huy vai trị cầu Long Biên thị Hà Nội địa điểm vui chơi giải trí, không gian xanh, biểu tượng cũ mà thành phố + Phát huy giá trị di sản theo mơ hình phát triển du lịch văn hóa định hướng phát triển hoạt động du lịch theo hướng bền vững chương trình hoạt động du lịch thích ứng đa dạng Với mục đích đặt cầu Long Biên làm điểm du lịch quan trọng chuỗi du lịch thành phố + Định hướng quản lý thị q trình phát triển từ đến năm 2030 tầm nhìn 2050 tiêu chí quản lý thích ứng bổ sung sách bảo tồn phát huy giá trị di sản thích ứng Kiến nghị: Bảo tồn phát huy giá trị cầu Long Biên theo hướng thích ứng với phát triển kinh tế đô thị TP Hà Nội nghiên cứu có nội dung phù hợp với định hướng Hà Nội chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa, vị Hà Nội gia nhập mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO Từ nội dung kết thu có thể thu tập tổng hợp số kiến nghị: Trong trình nghiên cứu để khảo sát trạng, thu thập tài liệu, khu vực cầu Long Biên, tác giả nhận thấy di sản ln hoạt động 125 đóng vai trò quan trọng đời sống cư dân TP Hà Nội Trong bối cảnh cấp thiết nay, cầu ngày xuống cấp chưa thống giải pháp ứng xử đắn Vì cần tháo gỡ nút thắt để công nhận cầu di sản, từ có giải pháp cụ thể đắn Đề xuất giải pháp bảo tồn di sản thực sở thực tiễn điều kiện kinh tế xã hội Hà Nội kết hợp với tình hình thực tế cầu Long Biên Vì vậy, giải pháp bảo tồn cầu có thể thích ứng áp dụng với điều kiện thực tế khu vực mục đích nghiên cứu luận văn Nhưng để áp dụng cho đề tài tương tự có địa điểm yếu tố khác cần có điều chỉnh nghiên cứu lại theo điều kiện thực tế, có thể áp dụng tài liệu tham khảo cho luận văn hay nghiên cứu có nội dung mục tiêu tương tự Phát huy giá trị di sản kiến trúc theo hướng phát triển bền vững có mục đích phát triển theo hướng du lịch mơ hình phát triển kết hợp với di sản sử dụng rộng rãi khu vực lịch sử Nhưng du lịch văn hóa tổ chức hoạt động mang tính liên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực khác với nhiều yếu tố tác động gồm xã hội, lối sống văn hóa, kinh tế Hoạt động theo hướng không gian cộng đồng, phát triển du lịch khu vực di sản khác cần có nghiên cứu khác để phù hợp với địa điểm đảm bảo cân phát triển kinh tế đô thị bảo tồn di sản 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu nước Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch (2011), Thông tư số 09/2011/TT- BVHTTDL, "Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh" Cục di sản văn hóa - http://dch.gov.vn Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch (2012), Thơng tư số 18/2012/TT- BVHTTDL, "Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích"; Chính Phủ (21/09/2010) văn số: 98/2010/NĐ-CP, "Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa"; Cục di sản văn hóa (2009), Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL, "Tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích" ; Đào Thị Diến, "Hà Nội qua tài liệu lưu trữ 1873-1954" Nguyễn Hồng Thục (2014) "Bảo tồn nguyên trạng cầu Long Biên, biểu tượng lịch sử" Viện Nghiên Cứu Định Cư Tạp chí Quy Hoạch xây dựng, (số 68) Quốc Hội (18/6/2009) văn số 32/2009/QH12, "Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; Quốc Hội (29/06/2001), "Luật di sản văn hóa", văn số 28/2001/QH10; Nguyễn Văn Giảng (2012), Đặc điểm địa chất tầng nông dải ven sông Hồng – Tây Hồ - Hà Nội, theo tài liệu địa vật lý Viện Vật lý địa cầu - Viện KH&CN Việt Nam; 10 Đồng Đức Hải (2017), Luận văn “Bảo tồn thích nghi cầu Long Biên phát triển đô thị Hà Nội”, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; • Tài liệu nước ngồi 11 Unesco (1972), "Cơng ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên 127 giới" 12 Jean Francois Milou Architecte (2019), Hanoi Viaduct – Khơng gian vịm cầu Hà Nội • Tài liệu internet 13 Phạm Hùng Cường (2016), "Bảo tồn thích ứng – phương pháp tiếp cận để bảo tồn phát huy giá trị di sản", Tạp chí kiến trúc - www.tapchikientruc.com.vn 14 Phạm Mai Hùng (2014), Phương hướng bảo vệ phát huy giá trị di tích cầu Long Biên - Hà Nội, Báo điện tử Bảo tàng lịch sử quốc gia -http://baotanglichsu.vn 15 Vũ Huyền (2014), Cấp bách bảo tồn cầu Long Biên, Báo xây dựng http://kienviet.net 16 Hiếu Lam (2014), “Xếp hạng cầu Long Biên, Hà Nội khơng làm ai?”, Báo Đất Việt - http://baodatviet.vn 17 Đào Xuân Lâm, Đỗ Bá Chương (2003), Mỹ học cầu đường, Nhà xuất Giao thông vận tải 18 Nguyễn Văn Lịch (2007), Hiệu chống ăn mòn kết cấu thép phương pháp bảo vệ catot, Bảo điện tử Bộ GTVT - http://www.mt.gov.vn 19 Nguyễn Nga, Dự án bảo tồn, cải tạo, phát triển cầu Long Biên khu vực xung quanh thủ đô Hà Nội, https://caitaocaulongbien.wordpress.com 20 Vĩnh Phú (2013), Tìm giải pháp chống gỉ cho gối cầu thép, Báo Giao Thơng http://www.baogiaothong.vn 21 TTXVN/Vietnam, Trình phương án xây mới, bảo tồn cầu Long Biên, Thông xã Việt Nam 2014) - http://www.vietnamplus.vn 22 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia (2017), Kiến trúc Pháp lòng Hà Nội, Cầu Long Biên - http://luutruquocgia1.org.vn/trien-lam/cau-long-bien 128 23 Viện Quy hoạch Kiến trúc Đô thị (UAI), Không gian cơng cộng khu vực 131 vịm cầu phố Phùng Hưng, Hà Nội - https://uai.com.vn/aras/khong-gian-congcong-khu-vuc-131-vom-cau-tai-pho-phung-hung-ha-noi 24 Hạ Vũ (2021), Toàn cảnh trạng phân khu đô thị sông Hồng địa bàn quận Hoàn Kiếm, Báo Việt Nam Mới – https://vietnammoi.vn/toan-canh-hientrang-phan-khu-do-thi-song-hong-tren-dia-ban-quan-hoan-kiem 25 Báo điện tử Vnexpress, Hà Nội phê duyệt quy hoạch đô thị sông Hồng – https://vnexpress.net/ha-noi-phe-duyet-quy-hoach-do-thi-song-hong-4445823.html 26 Dự án The High Line, https://www.thehighline.org/ TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022 BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: Trần Hà An Chuyên ngành: Kiến trúc .Mã số: 8.58.01.01 Tên đề tài luận văn: Bảo tồn thích ứng phát huy giá trị cầu Long Biên phát triển đô thị thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS KTS Lê Quân Học viên, Người hướng dẫn khoa học, Thư ký Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên Hội đồng ngày 24 tháng 11 năm 2022 với nội dung sau: + Bổ sung số trích dẫn nguồn + Một số nội dung điều chỉnh từ chương III chuyển sang chương I (3.2, 3.3) + Chỉnh sửa quy cách, lỗi tả THƯ KÝ HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ Họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ Họ tên)