1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi

203 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂU Tỉ CHøC HO¹T §éNG KH¸M PH¸ KHOA HäC NH»M PH¸T TRIĨN VèN Tõ CHO TRẻ MẫU GIáO - TUổI LUN N TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂU Tỉ CHøC HO¹T §éNG KH¸M PH¸ KHOA HäC NH»M PH¸T TRIĨN VèN Tõ CHO TRẻ MẫU GIáO - TUổI Chuyờn ngnh: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 9.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lã Thị Bắc Lý PGS.TS Bùi Thị Lâm HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lã Thị Bắc Lý PGS.TS Bùi Thị Lâm Các số liệu kết luận án trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Châu ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tập thể hƣớng dẫn: PGS.TS Lã Thị Bắc Lý PGS.TS Bùi Thị Lâm tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Giáo dục Mầm non, Phòng Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Giáo dục Mầm non, Trƣờng Đại học Hồng Đức ủng hộ, cho phép học tập làm nghiên cứu sinh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, cô giáo, cha mẹ cháu số trƣờng mầm non địa tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp gần, xa chia sẻ, động viên tinh thần, giúp vƣợt qua khó khăn để hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Châu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.2 Những nghiên cứu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi 15 1.1.3 Những nghiên cứu tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 16 1.2 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động Khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi 18 1.2.1 Từ vốn từ 18 1.2.2 Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 20 1.2.3 Tổ chức hoạt động khám phá khoa học với phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 26 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 38 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 44 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.1.1 Mục đích khảo sát 44 2.1.2 Khách thể địa bàn khảo sát 44 2.1.3 Nội dung khảo sát 45 2.1.4 Phƣơng pháp công cụ khảo sát 45 2.1.5 Thời gian khảo sát 46 iv 2.1.6 Tiến trình khảo sát 46 2.2 Kết khảo sát 47 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 47 2.2.2 Thực trạng giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 49 2.2.3 Thực trạng mức độ phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi 65 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI 76 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 76 3.1.1 Đảm bảo thực mục tiêu giáo dục chung mục tiêu phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 76 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo - tuổi 76 3.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực trẻ hoạt động khám phá khoa học, tăng cƣờng trải nghiệm để phát triển vốn từ 76 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn 77 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 77 3.2 Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 77 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế hoạt động khám phá khoa học dựa mục tiêu phát triển vốn từ tạo hội cho trẻ trải nghiệm ngôn ngữ 77 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trƣờng khám phá khoa học đa dạng nhằm kích thích trẻ học từ 84 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá với đối tƣợng thực để trẻ tự tích luỹ vốn từ 90 3.2.4 Biện pháp 4: Tạo hội cho trẻ sử dụng vốn từ học đƣợc hoạt động KPKH vào hoạt động sinh hoạt ngày 93 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp với gia đình cho trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá khoa học để củng cố, tích cực hóa vốn từ 98 v 3.3 Mối quan hệ biện pháp 100 Kết luận chƣơng 103 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 104 4.1 Khái quát trình tổ chức thực nghiệm 104 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 104 4.1.2 Đối tƣợng, thời gian địa bàn thực nghiệm 104 4.1.3 Nội dung yêu cầu thực nghiệm 104 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm 105 4.2 Phân tích kết thực nghiệm 107 4.2.1 Kết đo vốn từ trẻ trƣớc thực nghiệm 107 4.2.2 Kết đo vốn từ trẻ sau thực nghiệm 112 Kết luận chƣơng 133 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 1PL vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KPKH Khám phá khoa học MG Mẫu giáo PTVT Phát triển vốn từ SL Số lƣợng STN Sau thực nghiệm TN Thực nghiệm TTN Trƣớc thực nghiệm VT Vốn từ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên mục tiêu PTVT cho trẻ MG - tuổi 48 Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên nhiệm vụ PTVT cho trẻ MG - tuổi 49 Bảng 2.3: Mức độ lồng ghép mục tiêu PTVT cho trẻ MG - tuổi tổ chức hoạt động KPKH 50 Bảng 2.4: Mức độ lồng ghép nội dung PTVT cho trẻ mẫu giáo - tuổi vào chủ đề KPKH 51 Bảng 2.5: Mức độ biện pháp đƣợc sử dụng tổ chức hoạt động KPKH nhằm PTVT cho trẻ MG - tuổi 52 Bảng 2.6: Mức độ thƣờng xuyên sử dụng hình thức tổ chức hoạt động KPKH nhằm PTVT cho trẻ MG - tuổi 56 Bảng 2.7: Mức độ khó khăn GV tổ chức hoạt động KPKH nhằm PTVT cho trẻ MG - tuổi 58 Bảng 2.8: Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến tổ chức hoạt động KPKH nhằm PTVT cho trẻ MG - tuổi 61 Bảng 2.9: Mức độ hỗ trợ chuyên môn cho GV tổ chức hoạt động KPKH nhằm PTVT cho trẻ MG – tuổi 62 Bảng 2.10: Kết chung phát triển vốn từ trẻ MG – tuổi 65 Bảng 2.11: Vốn từ trẻ 3-4 tuổi theo giới tính 66 Bảng 2.12: Vốn từ trẻ 3-4 tuổi theo khu vực 68 Bảng 2.13: Tần suất xuất từ vốn từ tiếp nhận 69 Bảng 2.14: Tần suất xuất từ vốn từ biểu đạt 71 Bảng 3.1 Khung hoạt động KPKH nhằm PTVT cho trẻ MG 3-4 tuổi 79 Bảng 4.1: Vốn từ trẻ trƣớc thực nghiệm 107 Bảng 4.2: Tần suất xuất từ đƣợc trẻ nhận biết vốn từ tiếp nhận TTN 108 Bảng 4.3: Tần suất xuất từ đƣợc trẻ biểu đạt vốn từ biểu đạt TTN 110 Bảng 4.4: Kết chung vốn từ trẻ nhóm TN 113 viii Bảng 4.5: Vốn từ trẻ nhóm TN theo giới tính 114 Bảng 4.6: Vốn từ nhóm TN theo khu vực 115 Bảng 4.7: Tần suất xuất từ đƣợc trẻ nhận biết vốn từ tiếp nhận nhóm TN trƣớc sau thực nghiệm 117 Bảng 4.8: Tần suất xuất từ đƣợc trẻ biểu đạt vốn từ biểu đạt nhóm TN trƣớc sau thực nghiệm 119 Bảng 4.9: Tần suất xuất từ vốn từ tiếp nhận nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm 125 Bảng 4.10: Tần suất xuất từ vốn từ biểu đạt nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm 126 34PL III Giáo án chi tiết Khám phá loại quanh em TT HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.1 Hoạt động chuẩn bị Xây dựng môi trường * Môi trƣờng vật chất: - Không gian lớp rộng rãi, phù hợp với hoạt động chơi trẻ - Xốp ngồi cho trẻ theo nhóm - 03 giỏ giỏ có 01 Bƣởi, 01 chùm Nho Quả Xoài - 03 Bộ trang phục làm giấy có hình loại cho trẻ học - Trang phục cháu phù hợp vơí nội dung hoạt động * Môi trƣờng tâm lý: - Chuẩn bị cho trẻ thuộc nội dung hát “Đố Quả” - Tạo tâm thoải mái, vui vẻ, gần gũi cho trẻ tham gia hoạt động 1.2 DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ tham gia xếp xốp ngồi chuẩn bị không gian lớp cô -Trẻ thuộc hát “Đố Quả” có tâm vui vẻ bƣớc vào học Tạo hứng thú trước tổ chức hoạt động 03 Cô giáo mặc trang phục loại Quả Trẻ lắng nghe trả lời câu đóng kịch cho trẻ xem, loại nhảy chân hỏi sáo nhạc dừng lại trò chuyện với ích lợi mình: + Quả Bƣởi: Tơi loại ngon thích tơi + Chùm Nho: Không loại bạn nhỏ thích + Quả Xồi: khơng, tơi chín tơi lịm bạn nhỏ thích tơi 03 Loại tranh luận cô giáo giảng hịa hỏi bạn nhỏ: Các thích loại nào? để biết loại thích khám phá xem loại nhé? 35PL TT HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.3 Giới thiệu hoạt động Cô chuẩn bị cho 03 nhóm trẻ, 03 giỏ phía ngồi đội để chơi với loại nhé! Tổ chức hoạt động khám phá + Các trẻ di chuyển đội nhạc Đố Quả + Các trẻ đội khám phá loại giỏ đội + Cơ hƣớng dẫn trẻ chia loại đội sờ, ngửi, ngắm nghía chuyển cho xem loại + Cơ bổ Quả Bƣởi Quả Xồi giúp trẻ + Cơ hƣớng dẫn trẻ trị chuyện bạn nhóm màu sắc, hình dáng, mùi, vị loại + Sau nhóm tự khám phá Cô cho trẻ tập trung ngồi quay hƣớng Cô mời nhóm trình bày kết khám phá theo nội dung cô hƣớng đến: + Các vừa khám phá loại gì? + Các loại có hình dạng nhƣ nào? + Để ăn đƣợc loại phải làm nhƣ nào? + Mùi vị loại sao? + Con thích loại nào?vì sao? + Ăn có ích lợi gì? Cơ củng cố lại nội dung vừa trị chuyện cho trẻ: - QUẢ BƢỞI: + Có dạng trịn to, vỏ màu xanh, vỏ khơng nhẵn, ăn phải gọt bỏ vỏ, tách múi, bỏ hạt, ăn có vị thanh, nhiều vitamin C tốt cho sức khỏe - CHÙM NHO + Là loại chùm, dạng tròn nhỏ, vỏ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe thực - Trẻ khu vực chơi - Trẻ trải nghiệm - Trẻ trao đổi, trò chuyện với đối tƣợng khám phá - Các nhóm thảo luận trình bày kết khám phá - Các nhóm thảo luận trình bày kết khám phá, trải nghiệm - Trẻ chia sẻ kinh nghiệm thu đƣợc từ hoạt động trải nghiệm - Trẻ vận dụng vào hoạt động giáo dục khác + Trẻ thảo luận, trị chuyện, khám phá… 36PL TT 3.1 3.2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV màu tím xanh, ăn bóc vỏ mỏng, bỏ hạt, ăn - QUẢ XOÀI + Là loại có hạt, chín bóc vỏ bỏ hạt, ăn lịm -Cơ giáo dục trẻ ích lợi loại khuyến khích trẻ ăn nhiều loại đẻ tăng cƣờng sức đề kháng cho thể + Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: Tìm Quả 03 đội dƣới hƣớng dẫn 03 cô ( vai 03 loại lúc đầu) siêu thị tìm mua loại theo đội mình, đội chọn, mua đƣợc nhiều loại theo yêu cầu giành chiến thắng + Cô hƣớng dẫn trẻ chơi nhận xét, công bố dội thắng Nhận xét kết thúc buổi chơi Nhận xét, đánh giá GV nhận xét, đánh giá chung lớp, nhóm số cá nhân tiêu biểu - Tăng cƣờng khen ngợi cố gắng nhóm trẻ có kĩ tốt nhằm tạo hứng thú cố gắng cho trẻ hoạt động Kết thúc - Khuyến khích bạn tìm hiểu, khám phá loại khác nhà - Cô cho trẻ hát vận động bài: Đố Quả DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ lắng nghe phấn khởi đƣợc cô khen - Trẻ lắng nghe tiếp nhận -Trẻ hát vận động vui vẻ, thoải mái… 37PL 38PL 39PL 40PL 41PL 42PL 43PL Phụ lục MỘT SỐ TRỊ CHƠI NHẰM CỦNG CỐ VỐN TỪ Trị chơi 1: Chiếc túi kì diệu - Chủ đề: Động vật - Mục tiêu: Củng cố vốn từ dùng để gọi tên số loài động vật; ghi nhớ đặc điểm đặc trƣng khác biệt miêu tả lại đƣợc - Chuẩn bị: túi đen, đồ chơi động vật (mèo, chó, bị, ốc, cua, chim, gà, vịt,…) - Cách thức: + GV cho đồ chơi động vật vào sẵn túi + Trẻ thị tay vào túi, khơng đƣợc nhìn, nhặt vật bất kỳ, miêu tả vật qua cảm nhận tay, sau gọi tên + Khi gọi tên vật đƣợc lơi đồ khỏi túi + Mời số trẻ khác lên trải nghiệm Trò chơi 2: Ai giỏi hơn? - Chủ đề: Động vật - Mục tiêu: Trẻ ghi nhớ tên loại động vật theo nhóm - Chuẩn bị: Đồ chơi động vật - Cách thức: + GV đƣa câu hỏi/ yêu cầu: Động vật sống dƣới nƣớc? Động vật nuôi nhà? Kể tên động vật hoang dã! Con biết bơi? Con biết bay? Con biết bị? Chúng bơi gì? Nhờ phận mà chúng bay đƣợc? Chúng bò nhƣ nào? + Đại diện nhóm lần lƣợt nhặt đồ chơi động vật đƣa tên gọi động vật Nhóm đƣa đƣợc nhiều tên nhóm thắng 44PL Trị chơi 3: Đốn tƣợng tự nhiên theo câu đố/ lời miêu tả - Chủ đề: Hiện tƣợng tự nhiên - Mục tiêu: Trẻ ghi nhớ từ dùng để miêu tả đặc điểm đặc trƣng số tƣợng tự nhiên - Chuẩn bị: Tranh ảnh tƣợng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng, sao, sƣơng, nắng, mƣa, gió, bão, tuyết,…) - Cách thức: + GV đƣa câu đố lời miêu tả tƣợng tự nhiên: Cuộc đời chuyện chuyển luân Từ khe biên gian truân nhiều Về trời theo lửa thiêu Bơ vơ giá lạnh lại liền ta thân Là gì? (Hạt mƣa) Chẳng biết mặt Chỉ nghe tiếng thét cao ầm ầm Là gì? (Sấm) Cát đâu bốc tung trời Sóng sơng vỗ, đồi rung Là gì? (Gió) Xanh xanh, đỏ đỏ, vàng vàng Bắc cầu thiên lý, nằm ngang mình? Là gì? (Cầu vồng) Bằng vung, vùng xuống ao Đào không thấy, lấy không đƣợc Là gì? (Mặt trời/ mặt trăng)… + Trẻ tìm tranh tƣơng ứng gọi tên tƣợng 45PL + GV giải thích cung cấp thêm thơng tin cho trẻ Trò chơi 4: Thêm định ngữ cho đối tƣợng - Chủ đề: Quả - Mục tiêu: Phát triển vốn từ miêu tả loại - Chuẩn bị: Một vài loại (chùm nho, chuối, cam, khế, táo, long,…) - Cách thức: + GV giơ loại + Trẻ dùng từ, ngữ để thêm vào cho phù hợp với loại (Chẳng hạn, GV đƣa tên nho, trẻ lần lƣợt đƣa định ngữ miêu tả: màu tím, mọc thành chùm, nhỏ nhƣ hịn bi, ăn có vị mát,…) Trị chơi 5: Trị chơi đối đáp - Chủ đề: Động vật - Mục tiêu: Phát triển vốn từ để gọi tên, miêu tả đặc điểm đặc trƣng loài vật - Chuẩn bị: Có thể chuẩn bị số đồ chơi lồi động vật xuất trị chơi - Cách thức: Cô: Cốc cốc cốc Trẻ: Ai gọi đó? Cơ: Tơi thỏ Trẻ: Nếu thỏ, cho xem tai Khi quen với trò chơi này, để trẻ thực việc thay mặt khác nhƣ thỏ, nai để sáng tạo Trẻ 1: Tôi Mèo Trẻ 2: Nếu mèo, kêu meo meo Trò chơi 6: Thỏ Xám rửa mặt - Chủ đề: Động vật, Bộ phận thể - Mục tiêu: phát triển vốn từ phận thể - Cách thức: Trẻ đọc thơ thể ý thơ động tác thể 46PL Thỏ Xám rửa mặt Chuẩn bị chơi Đầu tiên lau mắt Rồi hai lỗ tai Rồi hai lỗ mũi Tiếp đến lau mồm Sau rửa tai Lau khô Trị chơi 7: Nghe thấy tiếng gì? - Chủ đề: tƣợng thiên nhiên, động vật, đồ vật, (dựa vào chủ đề để chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ hỗ trợ) - Mục tiêu: phát triển ngơn ngữ thính giác - Chuẩn bị: đồ vật, phƣơng tiện phát âm (VD: file âm tiếng mƣa, tiếng gió, tiếng sấm; tiếng chim, tiếng hổ gầm, tiếng bò kêu, tiếng voi rống; tiếng trống, tiếng đàn, ) - Cách thức: + Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại Cô mở file âm tạo âm từ dụng cụ Yêu cầu trẻ phải ý lắng nghe đốn xem tiếng gì? Ví dụ: Cơ gõ trống “tùng …tùng…tùng”, hỏi trẻ: “Đó tiếng đồ vật gì?” Trẻ phải trả lời: “Đó tiếng trống ạ” + Trẻ nói tên đồ vật, tƣợng phát âm (Chú ý phải nhắc trẻ phải trả lời câu) + Cơ cho lớp bắt lại tiếng Trị chơi 8: Cái biến mất? - Chủ đề: đồ vật, động vật, thực vật, - Mục tiêu: Phát triển vốn từ trẻ rèn luyện phát âm cho trẻ - Chuẩn bị: đồ vật, đồ chơi theo chủ đề lựa chọn - Cách thức: 47PL + Cô cho trẻ quan sát gọi tên đồ vật bàn + Sau cho trẻ nhắm mắt lại cô cất đồ vật + Cất xong cho trẻ mở mắt trẻ phải nói đƣợc biến Trị chơi 9: Đơi bàn tay - Chủ đề: Bộ phận thể - Mục tiêu: Khám phá đặc điểm hoạt động đôi bàn tay, biết dùng từ để miêu tả cử động tay - Cách thức: Trẻ ngồi sàn nhà, lắng nghe, quan sát, nói làm động tác cơ: Đơi bàn tay nói Theo cách riêng Khi gặp ngƣời bạn thân Bàn tay giúp tơi nói  Xin chào (Giơ tay bắt lắc lắc)  Đến (Giơ tay vẫy phía mình)  Tơi đồng ý (Vịng ngón ngón trỏ thành vịng trịn)  Hãy dừng lại nhé! (Giơ bàn tay xịe làm tín hiệu dừng, bàn tay nắm lại ngón trỏ xuống dƣới đất)  Hãy nhìn nào! (Ngón tay trỏ vào mắt)  Hãy lắng nghe ! (Dùng tay kéo hai vành tai phía trƣớc)  Hãy vui lên nào! (Cả trẻ quay mặt vào tƣơi cƣời) Trò chơi 10: Hạt đậu nảy mầm - Chủ đề: Thực vật - Mục tiêu: Trẻ hiểu đƣợc điều kiện cần cho nảy mầm, trình phát triển cây, phát triển vốn từ thực vật tƣợng thiên nhiên - Cách thức: + Trẻ ngồi thoải mái sàn + Cô trẻ vừa đọc câu, vừa làm động tác nhƣ sau:  Một hạt đậu nằm sâu dƣới đất (Bàn tay trái để ngửa khum khum, ngón tay phải chụm lại với đặt vào lòng bàn tay trái) 48PL  Mây bay qua gọi: “Hạt đậu ơi!” (Bàn tay phải giơ lên cao vẫy vẫy từ cao xuống thấp, gần bàn tay trái)  Nắng chiếu xuống gọi: “Hạt đậu ơi!” (Bàn tay phải vuốt lòng bàn tay trái nhẹ nhàng)  Mƣa rơi xuống tắm mát gọi: “Hạt đậu ơi!” (Hai bàn tay vỗ nhẹ vào nhau)  Hạt đậu lay động dậy vƣơn ngƣời (Hai bàn tay chụm lại vƣơn dần mở nhƣ mọc ra)  Gió thổi nhẹ cho mau lớn (Hai tay giơ lên cao lắc cổ tay nhƣ gió reo)  Cây lớn mau, lớn mau (Đứng dần dậy tay vƣơn lên cao, hai bàn tay vƣơn rộng dần ra)

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w