Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

264 3 0
Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3   4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Đ ng g p luận án 10 Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1.1 Những nghiên cứu tính tự lập trẻ em 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ em 15 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 16 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 21 1.2.1 Khái niệm tính tự lập 21 1.2.2 Khái niệm tính tự lập trẻ - tuổi 24 1.2.3 Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trƣờng mầm non 25 1.2.4 Khái niệm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 26 1.3 TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 27 1.3.1 Vai trị tính tự lập phát triển nhân cách trẻ - tuổi 27 1.3.2 Cấu trúc tâm lý tính tự lập trẻ - tuổi 29 1.3.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi với phát triển tính tự lập trẻ 31 1.3.4 Sự hình thành phát triển tính tự lập trẻ - tuổi 33 1.3.5 Những biểu tính tự lập trẻ - tuổi 36 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 38 1.4.1 Chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 38 1.4.2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 44 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 60 2.1 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 60 2.1.1 Mục đích khảo sát 60 2.1.2 Nội dung khảo sát 60 2.1.3 Vài nét số trƣờng mầm non phố Thanh Hóa 60 2.1.4 Đối tƣợng khảo sát 61 2.1.5 Thời gian địa bàn khảo sát 62 2.1.6 Cách tiến hành khảo sát 62 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 67 2.2.1 Thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày số trƣờng mầm non Thành phố Thanh Hóa 67 2.2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 79 2.2.3 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày số trƣờng mầm non Thành phố Thanh H a, t nh Thanh H a 80 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON .89 3.1 CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 89 3.1.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 89 3.1.2 Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 91 3.1.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non 111 3.2 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 115 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 115 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 115 3.2.3 Đối tƣợng, thời gian địa điểm thực nghiệm 115 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm 116 3.2.5 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm 118 3.2.6 Phân tích kết thực nghiệm 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 148 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC .1PL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi 67 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non 68 Bảng 2.3 Thực trạng s dụng phƣơng pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi giáo viên trƣờng mầm non 70 Bảng 2.4 Thực trạng s dụng phƣơng tiện giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày GV trƣờng MN 71 Bảng 2.5 Thực trạng biện pháp giáo viên s dụng giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non 73 Bảng 2.6 Thực trạng đánh giá kết giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non 77 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức cha m trẻ cần thiết việc giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi 78 Bảng 2.8 Thực trạng cha m trẻ s dụng hình thức phối hợp với GV giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi 79 Bảng 2.9 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng MN 80 Bảng 2.10 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi qua tiêu chí 81 Bảng 2.11 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi qua tiêu chí 85 Bảng 3.1 Kết trƣớc sau TN nhóm thực nghiệm thăm dị 119 Bảng 3.2 Mức độ tính tự lập trẻ nh m ĐC TN trƣớc TN qua tiêu chí 122 Bảng 3.3 Mức độ tính tự lập trẻ - tuổi nh m ĐC TN trƣớc TN qua tiêu chí 123 Bảng 3.4 Mức độ tính tự lập trẻ trai trẻ gái - tuổi nh m ĐC TN trƣớc tiến hành TN qua tiêu chí 125 Bảng 3.5 Mức độ biểu tính tự lập trẻ nh m ĐC TN sau TN qua tiêu chí 128 Bảng 3.6 Mức độ biểu tính tự lập trẻ - tuổi nh m ĐC TN sau TN 132 Bảng 3.7 Kết tính TL trẻ trƣớc sau TN nh m ĐC 135 Bảng 3.8 Kết mức độ tính tự lập trƣớc sau TN nhóm TN 136 Bảng 3.9 Kết mức độ biểu tính TL trẻ trƣớc sau TN nh m ĐC nh m TN qua tiêu chí 137 Bảng 3.10 So sánh mức độ tính tự lập trẻ gái trẻ trai lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm 143 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi qua tiêu chí 81 Biểu đồ 2.2 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi qua tiêu chí (%) 85 Biểu đồ 3.1 Kết trƣớc sau TN nhóm thực nghiệm thăm dị 119 Biểu đồ 3.2 Kết biểu tính TL trẻ nh m TN ĐC trƣớc TN (qua tiêu chí) 122 Biểu đồ 3.3 Mức độ biểu tính tự lập trẻ - tuổi nh m ĐC TN sau TN 133 Biểu đồ 3.4 Kết mức độ tính TL trƣớc sau TN nh m ĐC 135 Biểu đồ 3.5 Kết mức độ biểu tính TL trẻ trƣớc sau TN nhóm TN 136 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3- tuổi thông qua CĐSHHN Trƣờng MN 114 Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc tâm l tính tự lập trẻ 29 Hình 1.2 Các thành phần cấu trúc tâm l tính tự lập trẻ - tuổi 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bƣớc sang kỷ XXI, với phát triển chung mặt đời sống kinh tế, xã hội đất nƣớc, lĩnh vực Giáo dục Đào tạo tiếp tục phát triển Nghị Hội nghị Trung ƣơng kh a XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo ch rõ “Phát triển Giáo dục Đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành, l luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [12, tr.3] Đây mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng đặt cho nhà giáo dục, gia đình tồn xã hội nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam tự chủ, độc lập, động, sáng tạo, c trách nhiệm, c khả thích ứng, hòa nhập, đáp ứng với yêu cầu xã hội bối cảnh 1.2 Tính TL phẩm chất quan trọng tâm lý nhân cách Tính TL giúp ngƣời chủ động, dễ thích ứng, hịa nhập với hồn cảnh thực tiễn tạo cho họ có nhiều hội thành cơng sống Giáo dục tính TL cho trẻ từ bé cần thiết, giúp trẻ tự tin thân giao tiếp hay làm việc đ ; trẻ c thức trách nhiệm thân, công việc, nhiệm vụ đƣợc giao Đặc biệt với trẻ - tuổi xuất nhu cầu tự lập, mong muốn đƣợc tự làm, tự giải công việc giống ngƣời lớn, không cần giúp đỡ ngƣời lớn Vì vậy, hội để ngƣời lớn giáo dục tính tự lập cho trẻ 1.3 CĐSHHN trƣờng mầm non phƣơng tiện giáo dục tính TL cho trẻ 3- tuổi phù hợp hiệu Thơng qua CĐSHHN, trẻ có nhiều hội đƣợc tự làm, tự thực hành, trải nghiệm khả mình, củng cố rèn luyện nề nếp thói quen tốt hoạt động, hình thành phát triển tính TL cho trẻ 1.4 Thực tiễn trƣờng mầm non nay, nhiều l khác mà vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ n i chung, trẻ - tuổi n i riêng chƣa đƣợc quan tâm mức, cần tìm kiếm biện pháp cải thiện, khắc phục để q trình giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non mang lại kết cao Mặt khác, ảnh hƣởng quan niệm ngƣời Á Đông đ c Việt Nam, bố m thƣờng bao bọc, lo lắng cho mức; lệ thuộc vào cha m , từ suy nghĩ đến hành động ln muốn cha m ngƣời lớn Ngoài ra, nay, số gia đình nên đứa trẻ đối tƣợng tập trung quan tâm gia đình xã hội Từ đ , số gia đình quan tâm, nuông chiều nên ngƣời lớn thƣờng làm thay, làm hộ việc mà trẻ c thể tự làm đƣợc Điều c thể hình thành trẻ tính tự ti hay ích kỷ, coi trung tâm, làm hạn chế tính TL trẻ Từ sở lí luận thực tiễn trên, vấn đề: “Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non” đƣợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non, từ đ đề xuất số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi, tạo điều kiện hội cho trẻ đƣợc tự làm hoạt động sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non nhà Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo - tuổi c thể tự làm đƣợc số việc sinh hoạt hàng ngày Nếu tổ chức CĐSHHN theo hƣớng tạo nhu cầu, kích thích khuyến khích trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn đƣợc tự làm tạo hội cho trẻ đƣợc tự làm, thƣờng xuyên đƣợc hoạt động, luyện tập, thực hành, trải nghiệm,… tính TL trẻ mẫu giáo - tuổi tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN số trƣờng mầm non 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trƣờng mầm non 6.2 Về khách thể khảo sát - 80 giáo viên mầm non - 120 trẻ MG - tuổi - 120 phụ huynh (bố m 120 trẻ tiến hành khảo sát) 6.3 Về địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu trƣờng MN địa bàn Thành Phố Thanh Hóa Hóa (MN Thực Hành Đại học Hồng Đức, MN Quảng Tâm, MN Lam Sơn, MN An Hoạch, MN Đông Thọ, MN Trƣờng Thi A, MN Trƣờng Thi B, MN Ngọc Trạo) Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hoạt động Nhân cách đƣợc hình thành phát triển hoạt động thông qua hoạt đông; tâm lý trẻ đƣợc bộc lộ hoạt động hình thành hoạt động Tính TL phẩm chất nhân cách trẻ, n đƣợc hình thành phát triển hoạt động Vì vậy, q trình giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi cần coi trẻ chủ thể hoạt động, tạo hội cho trẻ đƣợc tự làm, luyện tập, thực hành… hoạt động CĐSHHN trƣờng mầm non 7.1.2 Tiếp cận tích hợp Giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi cần đƣợc tiến hành tích hợp đan, cài lồng ghép thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ trƣờng mầm non GV ngƣời tổ chức hƣớng dẫn, trẻ trung tâm trình giáo dục GV tạo hội cho trẻ đƣợc bộc lộ nhu cầu, sở thích, trẻ đƣợc tự làm, tự định, tự thực nhiệm vụ đƣợc giao CĐSHHN 7.1.3 Tiếp cận hệ thống Trẻ em đối tƣợng toàn v n với đặc điểm, mối quan hệ hệ thống định Trong trình nghiên cứu giáo dục tính TL cho trẻ cần phải xem xét trình phát triển mặt thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm; điều kiện, yếu tố ảnh hƣởng, tác động tới trẻ để tìm chất, qui luật hình thành phát triển tính TL trẻ Trên sở kết hợp với thực tiễn để c tác động phù hợp, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, diễn thƣờng xuyên, liên tục hoạt động, giúp trình giáo dục tính TL cho trẻ mang lại kết 7.1.4 Tiếp cận phát triển Giáo dục tính TL cho trẻ cần đƣợc tiến hành từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; phù hợp với phát triển trẻ độ tuổi (mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt có phát triển khác nhau) 7.1.5 Tiếp cận cá thể hóa Trong q trình giáo dục trẻ nói chung, giáo dục tính TL cho trẻ nói riêng cần quan tâm tới cá nhân trẻ, khai thác tiềm vốn có trẻ Đồng thời, c tác động phù hợp với nhu cầu, mong muốn, khả cá thể, nhằm tạo điều kiện thuận lợi, hội tốt cho trẻ đƣợc tự làm, tự điều ch nh hoạt động cá nhân 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Ngày đăng: 16/05/2023, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan