TỔNG HỢP CÁC LOẠI POLIME THÔNG DỤNG TRONG ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ PHÂN LOẠI CHÚNG ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT CÁCH TỐT NHẤT
Trang 1TỔNG HỢP CÁC LOẠI POLIME THÔNG DỤNG TRONG ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ PHÂN LOẠI
PVA: polivinylaxetat : (CH3COO-CH=CH2) => TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
PP: poli propylen : (CH2=CH(CH3)-) => TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
PS: poli stiren : [-CH(C6H5)-CH2] => TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) : điều chế từ axit meta acrylic và ancol metylic:
CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH >CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2O
-[CH2=C(CH3)-COOCH3]n- => TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
Cao su buna S: (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n => ĐỒNG TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
Cao su buna N: đồng trùng hợ giữa buta 1-3dien và acrilonitrin (vilyl xianua)
(-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n => ĐỒNG TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
Cao su isopren: (-CH2-C=CH-CH2-)n => TRÙNG HỢP, NẾU CẤU HÌNH CIS LÀ TƠ
THIÊN NHIÊN (PLIME THIÊN NHIÊN) HAY CÒN GỌI LÀ CAO SU THIÊN NHIÊN POLIME TỔNG HỢP
Cao su clopren: (-CH2-C(Cl)=CH-CH2-)n => TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
Poli(phenol-formaldehid) (P.P.F): Thường có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit POLIME TỔNG HỢP
Tơ nilon-6,6: Hexametylen diamin + Acid adipic = Poli(hexametylen-adipamit)
nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH = (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n + 2nH2O =>
TRÙNG NGƯNG, POLIME TỔNG HỢP
Tơ nilon-6 (tơ capron): trùng ngưng từ axit ε-aminocaproic: -(-NH[CH2]5CO-)n
Trùng hợp từ caprolactam, => TRÙNG NGƯNG POLIME TỔNG HỢP
tơ nilon-7 (tơ enang): axit 7-aminoheptanoic nNH2-[CH2]6-COOH ->-(-NH-[CH2]6-CO-)n +nH2O => TRÙNG NGƯNG, POLIME TỔNG HỢP
Tơ lapsan : (-CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n Poli(etilen terephtalat) Acid terephtalic + Etylen glicol = tơ lapsan, => TRÙNG NGƯNG POLIME TỔNG HỢP
Tơ nitron ( hay olon ): (-CH2(CN)-CH-)n, => TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP
Poli(tetrafloetilen) ( Teflon ): (-CF2-CF2-)n, => TRÙNG HỢP POLIME TỔNG HỢP Poli ( ure-fomandehit ) (keo dán)là (-NH-CO-NH-CH2-)n, TRÙNG NGƯNG POLIME TỔNG HỢP
Tơ visco:hòa tan xenlulozo trong NaOH loãng ( xt CS2) thu được dung dịch keo rất nhớt là tơ visco.=> POLIME BÁN TỔNG HỢP (NHÂN TẠO)
Tơ đồng amoniac => POLIME BÁN TỔNG HỢP (NHÂN TẠO)
Tơ xenlulozo.=> POLIME BÁN TỔNG HỢP (NHÂN TẠO)
Tơ tằm: là 1 loại protein mà bản chất là polipeptit
Tơ axetat : Tơ axetat được chế biến từ hai este của xenlulozơ => POLIME TỔNG HỢP
Xenlulozơ điaxetat: (C6H10O5)n + 3n(CH3CO)2O -> [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3n CH3COOH
Xenlulozơ triaxetat: (C6H10O5)n + 2n(CH3CO)2O -> [C6H8O3(OOCCH3)2]n + 2n CH3COOH
Trang 2Sự phân loại polime.
1) Dựa vào nguồn gốc
a polime thiên nhiên: Là những polime có sẵn trong tự nhiên như
→poli saccarit :+)tinh bột(amilozơ,amilopectin) +)xenlulozo
→ protein: +tơ tằm +.lông cừu(len)
→ cao su thiên nhiên (C5H8)n
b polime bán tổng hợp (hay nhân tạo)
Là những polime có nguồn gốc từ thiên nhiên được xử lý một phần bằng pp hoá học như:
tơ axetat, tơ visco, (nguồn gốc từ xenlulozơ)
c polime tổng hợp
Là polime hoàn toàn do con người tổng hợp từ các chất đơn giản ban đầu
→ chất dẻo : PE, PP,PS, PPF,PVC,PMM
→ tơ tổng hợp : nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon
→ cao su tổng hợp : cao su buna, cao su buna -S, cao su isopren, cao su buna-N, cao su cloropren
→ keo dán: poli(uzê fomandehit)
2) theo pp tổng hợp
a polime trùng hợp :
→ PE, PP,PS,PVC,PMM,PVA
→ Tơ olon
→ cao su tổng hợp
b polime trùng ngưng
→ nilon-7, nilon-6,6
→ tơ Lapsan
→PPF
→ poli(uzê fomandehit)
3) phân loại theo cấu trúc
a polime không phân nhánh
→PE, cao su buna
→ xenlulozo
→ amilozơ
→ họ tơ
b polime phân nhánh
→ amilopectin
→ glicozen(tinh bột động vật)
c polime mạng không gian
→ cao su lưu hoá
→ nhựa bakelit (rezit)
Trang 3+) Lưu ý: để phân loại theo cấu trúc còn có cách phân loại sau:
→ polime điều hoà: các mắt xích lk với nhau theo một trật tự nhất định
→ polime không điều hoà: không theo trật tự xđ chỗ đầu-đuôi chỗ đuôi-đầu
4 phân loại theo tính chất
→Poliamit : -CO-NH- (nilon-6, nilon-7, nilon-6,6)
→ Polieste: -COO- ( tơ Lapsan, PMM,PVA, )
Cám ơn các bạn đã tìm đọc!