TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT STT MÃ SỐ SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH 73 B2009886 Trần Thị Huỳnh Như Chương 4 Hoàn thành tốt 74 B2009889 Hồ Thanh Quang Nhóm trưởng Chương 1 Thuyết trình[.]
STT MÃ SỐ SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN 73 B2009886 Trần Thị Huỳnh Như Chương Hoàn thành tốt 74 B2009889 Hồ Thanh Quang Nhóm trưởng Chương Thuyết trình Hoàn thành tốt 75 B2009896 Bùi Thị Hiếu Thảo Chương Thuyết trình Hồn thành tốt 76 B2009897 Qch Thị Thảo Chương Hoàn thành tốt 77 B2009902 Danh Thị Anh Thư Chương Hoàn thành tốt 78 B2009909 Lê Trương Huỳnh Trân Tổng hợp word powerpoin Hoàn thành tốt 79 B2101650 Trần Thị Ngọc Hân Chương Hoàn thành tốt 80 B2108699 Trần Thị Mỹ Linh Chương Hoàn thành tốt 81 C2100117 Nguyễn Tường Vy Chương Hoàn thành tốt TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT h CƠNG VIỆC HỒN THÀNH MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠNG CỤ KINH TẾ CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung công cụ kinh tế bảo vệ môi trường 1 Thuế Bảo vệ Môi trường 1.2.1 Vị trí pháp lý 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Đối tượng chịu thuế 1.2.4 Vai trò .2 1.3 Phí Bảo vệ Môi trường 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Mức phí .2 1.3.3 Phân loại 1.5 Quan điểm nhóm cơng cụ kinh tế bảo vệ mơi trường (thuế, phí) .3 tháng 10TRỢ năm 2022 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH Cần ƯUThơ, ĐÃI, HỖ VÀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 2.1 Khái quát chung sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển môi trường 2.2 Vấn đề thực tiễn 2.3 Phát triển sản phẩm, dịch vụ bảo vệ môi trường 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Quy định pháp luật .4 2.4 Áp dụng quan điểm nhóm CHƯƠNG 3: NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1 Khái quát nguồn lực bảo vệ môi trường 3.2 Vấn đề thực tiễn :ban hành trái phiếu xanh tín dụng xanh 3.3.1 Các vấn đề quy định Trái phiếu xanh: 3.3.2 Các vấn đề quy định Tín dụng xanh: .9 3.4.1 Về Trái phiếu xanh: 11 3.4.2 Về Tín dụng xanh: 12 CHƯƠNG 4: GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 13 h 4.1 Tích cực 13 4.2 Tiêu cực 13 4.3 Kết luận 14 h CHƯƠNG XI CƠNG CỤ KINH TẾ, CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: CÔNG CỤ KINH TẾ CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Chương 11 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định rõ Công cụ kinh tế, sách nguồn lực bảo vệ mơi trường hướng dẫn thi hành Chương 10 Nghị định 08/2022/ NĐ-CP hiểu: Cơng cụ kinh tế, sách nguồn lực bảo vệ mơi trường bao gồm loại thuế, phí lệ phí, ký quỹ, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố môi trường, tổ chức phát triển thị trường Cacbon xây dựng dựa nguyên tắc bảo vệ môi trường với mục tiêu điều hòa xung đột tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường nhằm hạn chế ô nhiễm suy thối mơi trường Việt Nam Trong khơng thể khơng nhắc đến sách thuế, phí nguồn lực xoay quanh bảo vệ môi trường trái phiếu xanh, tín dụng xanh…là vấn đề quan trọng cần làm rõ Thuế Bảo vệ Môi trường 1.2.1 Vị trí pháp lý Thuế bảo vệ mơi trường ghi nhận khoản Điều 136 Luật Bảo vệ môi trường 2022 Khoản Điều Luật Thuế Bảo vệ môi trường 2010 nêu rõ “Thuế bảo vệ môi trường loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau gọi chung hàng hóa) sử dụng gây tác động xấu đến mơi trường.” Từ hiểu “thuế BVMT loại thuế đánh vào chủ thể có hành tác động tiêu cực đến môi trường thông qua sản phẩm tạo hành vi nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước bảo đảm phát triển môi trường bên vững” Chủ thể quản lý thuế BVMT Nhà nước, phối hợp với quan chuyên môn hỗ trợ xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến thuế BVMT đảm nhận công tác thu nộp thuế BVMT (cơ quan thuế, quan hải quan) 1.2.2 Đặc điểm - Một là, thuế môi trường công cụ kinh tế quan trọng hàng đầu để quản lí BVMT nhà nước - Hai là, mục tiêu thuế bảo vệ mơi trường ngồi việc tạo nguồn thu vào ngân sách nhà nước, cịn có mục tiêu hạn chế sản xuất, nhập khẩu, tiêu dùng hàng hóa có nguy gây tổn hại môi trường h - Ba là, tính đặc thù tính thuế thuế BVMT: thuế bảo vệ môi trường xác định sở khung thuế tuyệt đối - Bốn là, đối tượng chịu thuế thuế BVMT gắn với nguy gây ô nhiễm môi trường sử dụng 1.2.3 Đối tượng chịu thuế Theo quy định Điều Luật thuế bảo vệ môi trường 2010 , đối tượng chịu thuế gồm 08 nhóm hàng hóa 1.2.4 Vai trị - Thuế BVMT tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách Việt Nam nói riêng quốc gia khác nói chung Thơng qua thuế BVMT hướng tới mục đích định hướng người tiêu dùng phải ý thức sử dụng mặt hàng có nguy gây tổn hại môi trường khác - Thuế bảo vệ môi trường góp phần làm thay đổi hành vi chủ thể kinh doanh tiêu dùng theo hướng có lợi cho mơi trường hay nói cách khác, thuế mơi trường có vai trị ý nghĩa việc định hướng sản xuất tiêu dùng – sản xuất, nhập hàng hóa “sạch” - Khuyến khích động, sáng tạo nghiên cứu ứng dụng quy định công nghệ phù hợp để giảm thiểu chất thải, qua tiết kiệm ngun liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh sử dụng túi vải thay túi nilon sử dụng ống ống làm từ bột dễ phân hủy sau sử dụng… sở sản xuất, kinh doanh trình hoạt động chủ động ứng phó với cố mơi trường xảy 1.3 Phí Bảo vệ Mơi trường 1.3.1 Khái niệm Nhìn chung văn luật hay văn luật chưa có quy định chi tiết để định nghĩa phí bảo vệ mơi trường Tuy nhiên theo cách hiểu thơng thường : “Phí bảo vệ mơi trường khoản tiền phải nộp hoạt động xả thải mơi trường, khai thác khống sản làm phát sinh tác động xấu môi trường nhằm nhằm bù đắp phần chi phí để xây dựng, bảo dưỡng mơi trường tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp thuế ” 1.3.2 Mức phí Theo quy định điểm b khoản điều 136 Luật bảo vệ mơi trường 2022 “ Mức phí bảo vệ môi trường xác định sở khối lượng, mức độ độc hại chất ô nhiễm thải môi trường, đặc điểm môi trường tiếp nhận chất thải; mức độ tác động h xấu đến mơi trường hoạt động khai thác khống sản; tính chất dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực bảo vệ mơi trường ” 1.3.3 Phân loại Mục đích phí bảo vệ môi trường nhằm ngăn ngừa xả thải môi trường chất ô nhiễm ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Việc quy định phí mơi trường để làm thay đổi hành vi người gây ô nhiễm làm tăng nguồn thu nhập để chi trả cho hoạt động cải thiện môi trường Hiện nước ta có 02 loại phí bảo vệ mơi trường: Phí bảo vệ mơi trường nước thải điều chỉnh Nghị định 53/2020/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 05/5/2020 Phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản điều chỉnh Nghị định 164/2016/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24/12/2016 1.5 Quan điểm nhóm cơng cụ kinh tế bảo vệ mơi trường (thuế, phí) Nhà nước ta ban hành quy định công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường mục đích lớn hướng đến lợi ích chung cho xã hội, đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người tiêu dùng góp phần xây dựng mơi trường xanh - - đẹp phát triển bền vững thời đại công nghiệp 4.0 Các dự án khởi nghiệp sử dụng sản phẩm xanh, sản phẩm thân thiện với môi trường ngày trọng có ưu đãi định hỗ trợ vay vốn khởi nghiệp xanh Hiện nhà sản xuất không ngừng đổi công nghệ để bắt kịp với thời đại bên cạnh phải giảm thiểu nhiễm mơi trường Thuế phí mơi trường đặt khơng nhằm vào sản phẩm có khả tác động tiêu cực đến môi trường không mà cịn thay đổi thái độ người môi trường, nhắc nhở phải biết sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý có hiệu khơng lãng phí Khơng việc đánh thuế phí cịn mang lại hiệu cao hơn, thực thi nhanh chóng có hiệu so với quy định pháp lý nguồn thu quan trọng vào ngân sách nhà nước hàng năm CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG 2.1 Khái quát chung sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển môi trường Mục Chương 11 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định rõ Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển kinh tế môi trường hướng dẫn thi hành Chương 10 Nghị định 08/2022/ ND-CP hiểu Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển kinh tế môi trường bao gồm: Ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ môi trường, kinh tế tuần hồn; phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường; phát triển dịch vụ môi trường; sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; mua sắm xanh; khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên h Trong thời gian qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực tăng trưởng kinh tế quốc gia, nâng cao đời sống tinh thần vật chất người dân Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế công nghiệp bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều áp lực lớn lên môi trường, hệ sinh thái đa dạng sinh học Tình trạng nhiễm mơi trường xảy phức tạp ảnh hưởng nặng nề đến môi trường chất lượng sống cộng đồng Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề này, Nhà nước Chính phủ đưa sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển kinh tế môi trường để khuyến khích đẩy mạnh cơng tác bảo vệ mơi trường đạt hiệu cao Những quy định có nhiều điểm so với trước ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ môi trường quy định rõ sách ưu hỗ trợ cá nhân, tổ chức phân cụ thể hoạt động bảo vệ môi trường kinh doanh hoạt động kinh doanh Ngoài ra, điều luật cịn bổ sung sách phát triển ngành cơng nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường, sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường, ưu tiên thực mua sắm xanh dự án, nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nước; thúc đẩy việc khai thác, sử dụng phát triển vốn tự nhiên; đặc biệt thúc đẩy kinh tế tuần hoàn 2.2 Vấn đề thực tiễn Hiện đứng trước thực trạng chất thải nhựa gây ô nhiễm diễn cách trầm trọng tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng sản phẩm thân thiện với mơi trường xuất biện pháp khắc phục hữu ích đời sống sinh hoạt thường ngày người, sản phẩm có nhiều mục đích sử dụng ví dụ túi xách vải, ống hút gạo, chén giấy, hộp đựng chuối,…hay trội thời gian gần xe ôtô điện Với việc xu hướng sử dụng sản phẩm Xanh coi xu hướng tất yếu tồn giới, khơng góp phần giảm thiểu ô nhiễm rác thải sử dụng, sinh hoạt mà sản phẩm cịn góp phần đáng kể giảm thiểu môi trường hoạt động sản xuất Tuy nhiên, Việt Nam việc sử dụng sản phẩm xanh lúc ưu tiên hàng đầu với người, ngồi người dân chưa sản phẩm thật “xanh” chiêu trò kinh doanh doanh nghiệp mục đích tăng doanh thu Đó vấn đề việc sử dụng sản phẩm Xanh 2.3 Phát triển sản phẩm, dịch vụ bảo vệ môi trường 2.3.1 Khái niệm Căn khoản điều 145 “ Sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường sản phẩm, dịch vụ tạo từ nguyên liệu, vật liệu, công nghệ sản xuất quản lý thân thiện mơi trường” hết sản phẩm, dịch vụ phải “giảm tác động tiêu cực đến h môi trường trình sử dụng, thải bỏ, bảo đảm an tồn cho mơi trường, sức khỏe người” yếu tố đặc biệt “được quan có thảm quyền chứng nhận công nhận” 2.3.2 Quy định pháp luật Quy định luật Luật Bảo vệ môi trường 2020 Nghị định 08/2022/NĐ-CP Theo khoản điều 145 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 “Nhãn sinh thái Việt Nam nhãn quan có thẩm quyền Việt Nam chứng nhận cho sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường” Việc cấp Nhãn sinh thái xuất từ lâu kể từ năm 2009 theo Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 5/3/2009 có Luật Bảo vệ mơi trường 2020 quy định điều khoản riêng Nhãn sinh thái, coi bước tiến quan có thẩm quyền cách nhìn nhận sản phẩm, dịch vụ thân thiện mơi trường cụ thể hóa Luật Về việc quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cho sản phẩm, dịch vụ thân thiện với mơi trường Nghị định 08/2020 có quy định rõ Cụ thể điều 145 Nghị định 08/2022/NĐ-CP Bộ Tài ngun Mơi trường quy định tiêu chí chứng nhận Nhãn sinh thái Việt Nam cho sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường, việc chứng nhận phải thông qua quan trắc, phân tích, đánh giá tổ chức quan trắc,phân tích, đánh giá (khoản Điều 145 Luật Bảo vệ môi trường 2020 ), điều 149 Nghị định 08/2020 có liệt kê tổ chức thực việc quan trắc, đánh giá, phân tích sản phẩm, dịch vụ với tiêu chí Nhãn sinh thái Việt Nam, tiêu chí cơng nhận quy định rõ ràng Thông tư 02/2022/TT-BTNMT điều 76 Mặt khác, khoản điều 145 NĐ08/2022 quy định tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ chứng nhận Nhãn sinh thái Việt Nam hưởng sách ưu đãi theo quy định mục chương X 2.4 Áp dụng quan điểm nhóm Với việc quy định pháp luật nêu người tiêu nên xem xét xem có phải sản phẩm, dịch vụ tạo nguyên liệu, vật liệu công nghệ sản xuất hồn tồn thân thiện với mơi trường sức khỏe người hay không?; quan quản lý môi trường cấp chứng nhận công nhận hay chưa? Hiện có nhiều sản phẩm nhìn bề ngồi sản phẩm bảo vệ mơi trường thật nhìn vật nguyên vật liệu phương thức sản xuất khơng “Xanh” Với việc sản phẩm thơng qua quy trình nghiêm ngặt quan trắc, kiểm tra, phân tích để dán “Nhãn sinh thái” sản phẩm thực sản phẩm nên ưu tiên sử dụng ủng hộ phát triển h Về quan điểm nhóm: Nhìn nhận theo hướng Nhà nước Doanh nghiệp thấy: Về Nhà nước: Đã đề sách, định hướng phát triển chưa đạt tầm ảnh hưởng sâu rộng xã hội Vì Nhà nước cần thúc đẩy mạnh sách có tạo nhiều điều kiện cho mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ, chương trình kinh tế mang mục tiêu “Xanh” Về Doanh nghiệp: Đã có nhiều doanh nghiệp sản phẩm xanh Việt Nam phần tác động dịch Covid 19 toàn cầu mà doanh nghiệp lo sợ tổn thất chi phí mà bỏ qua tiêu chí xanh sản phẩm, dịch vụ Ngồi ý thức bảo vệ mơi trường doanh nghiệp chưa cao cần phải “cân đo, đơng đếm” với chi phí vân hành lợi nhuận Tuy nhiên Nhà nước ban hành nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ lĩnh vực mơi trường doanh nghiệp cần tận dụng hỗ trợ mà sản xuất, sáng tạo sản phẩm, dịch vụ xanh để bảo vệ môi trường góp phần đưa Việt Nam trở nên an toàn mắt bạn bè quốc tế CHƯƠNG 3: NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1 Khái quát nguồn lực bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 gồm 16 chương, 171 điều có hiệu lực thi hành Trong đó, nguồn lực bảo vệ mơi trường (BVMT) nội dung quan trọng, quy định từ Điều 148 đến Điều 152 Mục Chương XI Luật Nguồn lực cho BVMT không gồm nguồn nhân lực, vật lực mà tri thức (cơng nghệ, quy trình, lực quản lý) thông tin, sở liệu cho công tác BVMT Trong đó, nguồn lực tài cho cơng tác BVMT (bao gồm : ngân sách nhà nước, vốn xã hội hóa,,tín dụng xanh,trái phiếu xanh,vốn từ quỹ bảo vệ môi trường) 3.2 Vấn đề thực tiễn :ban hành trái phiếu xanh tín dụng xanh Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng xanh năm qua tăng lên nhanh chóng, năm 2017 180.121 tỉ đồng, năm 2018 240.079 tỉ đồng, năm 2019 284.536 tỉ đồng, năm 2020 333.087 tỉ đồng năm 2021 tăng lên 443.085 tỉ đồng Với trái phiếu xanh, theo thống kê Cơng ty chứng khốn SSI, năm 2020 doanh nghiệp lượng phát hành 35.700 tỉ đồng trái phiếu xanh cho dự án lượng tái tạo, tăng 274% so với năm 2019, riêng cho điện mặt trời tăng 2,75 lần, điện gió tăng 3,5 lần tăng mạnh năm 2021 2022 3.3.Các vấn đề quy định Trái phiếu xanh, Tín dụng xanh: h 3.3.1 Các vấn đề quy định Trái phiếu xanh: a) Khái niệm Trái phiếu xanh: Trái phiếu xanh gần giống như các loại trái phiếu khác, công cụ nợ để huy động vốn cho doanh nghiệp Số tiền thu từ việc phát hành trái phiếu xanh dùng để huy động vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, dự án đầu tư mang lại lợi ích mơi trường Tổ chức Sáng kiến Trái phiếu khí hậu (Climate Bonds Initiative - CBI), định nghĩa" trái phiếu xanh" trái phiếu phát hành nhằm huy động vốn cho giải pháp biến đổi khí hậu phủ, ngân hàng, địa phương doanh nghiệp phát hành, dãn nhán trái phiếu xanh dạng chứng khốn nợ bao gồm chứng khốn hóa, phát hành riêng lẻ, trái phiếu có bảo đảm Cịn theo Bộ nguyên tắc GBP năm 2015 (Green Bond Principles - GBP), "trái phiếu xanh" loại trái phiếu mà số tiền thu từ việc phát hành trái phiếu sử dụng cho việc tài trợ tái tài trợ phần toàn dự án xanh dự án xanh hoạt động đủ điều kiện cấp vốn tuân thủ 04 nguyên tắc Bộ nguyên tắc GBP Nguyên tắc trái phiếu xanh gồm: sử dụng nguồn vốn thu để phát hành trái phiếu xanh, quy trình lựa chọn đánh giá dự án, sách quản lý nguồn vốn thu từ việc phát hành trái phiếu xanh chế độ báo cáo Theo khoản Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định: “Trái phiếu xanh trái phiếu Chính phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp phát hành theo quy định pháp luật trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, dự án đầu tư mang lại lợi ích mơi trường.” b) Những dự án phát hành Trái phiếu xanh: Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, dự án đầu tư mang lại lợi ích môi trường quy định khoản Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp cơng trình bảo vệ mơi trường; Dự án thay đổi công nghệ theo hướng áp dụng kỹ thuật có tốt nhất; Dự án áp dụng kinh tế tuần hồn, kinh tế xanh, phát thải các-bon; Dự án ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm môi trường; dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau cố môi trường; Dự án sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất, tiết kiệm lượng, phát triển nguồn lượng tái tạo; h Dự án xây dựng hạ tầng đa mục tiêu, thân thiện môi trường; dự án quản lý hiệu nguồn nước xử lý nước thải; dự án thích ứng với biến đổi khí hậu, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; c) Cung cấp thông tin đánh giá tác động mơi trường: Chủ thể phát hành trái phiếu xanh có trách nhiệm cung cấp, công bố thông tin theo quy định pháp luật: Doanh nghiệp phát hành trái phiếu xanh; Chủ dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn trái phiếu xanh Chính phủ, quyền địa phương phát hành Chủ dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn trái phiếu xanh Chính phủ, quyền địa phương phát hành có trách nhiệm cung cấp thơng tin theo quy định pháp luật cho Kho bạc Nhà nước (đối với trái phiếu xanh Chính phủ phát hành), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với trái phiếu xanh quyền địa phương phát hành) để cơng bố trang thông tin điện tử Kho bạc Nhà nước, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Định kỳ hàng năm đến thời gian trái phiếu đáo hạn, chủ thể phát hành trái phiếu xanh thực công bố, cung cấp thông tin đánh giá tác động dự án sử dụng nguồn vốn từ trái phiếu xanh đến môi trường sau: Nội dung cung cấp thông tin theo quy định tại khoản Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và khoản Điều 154 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 bao gồm: Quyết định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường (nếu có), giấy phép mơi trường (nếu có); Thơng tin kết đánh giá lợi ích mơi trường dự án sử dụng vốn trái phiếu xanh Chế độ công bố thông tin, báo cáo tình hình quản lý, giải ngân nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu xanh thực sau: Chủ thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực chế độ báo cáo, công bố thông tin tình hình quản lý, giải ngân nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu xanh theo quy định pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp; Định kỳ hàng năm, Kho bạc Nhà nước, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố thông tin tình hình giải ngân cho dự án thuộc danh mục phân loại xanh sử dụng nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu xanh Chính phủ, quyền địa phương phát hành trang thông tin điện tử Kho bạc Nhà nước, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh d) Nguyên tắc phát hành Trái phiếu xanh: Thứ nhất, doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn đảm bảo khả trả nợ h Thứ hai, mục đích phát hành trái phiếu bao gồm: để thực chương trình, dự án đầu tư; tăng quy mô vốn hoạt động; cấu lại nguồn vốn doanh nghiệp mục đích phát hành trái phiếu theo quy định pháp luật chuyên ngành Doanh nghiệp phải nêu cụ thể mục đích phát hành phương án phát hành công bố thông tin cho nhà đầu tư đăng ký mua trái phiếu Việc sử dụng vốn huy động từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải đảm bảo mục đích theo phương án phát hành nội dung công bố thông tin cho nhà đầu tư Thứ ba, nguồn vốn từ phát hành trái phiếu phải hạch toán, quản lý theo dõi riêng giải ngân cho dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, dự án mang lại lợi ích mơi trường theo phương án phát hành phê duyệt 3.3.2 Các vấn đề quy định Tín dụng xanh: a) Khái niệm Tín dụng xanh: Tín dụng xanh hiểu việc tổ chức tín dụng cho vay nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, sản xuất kinh doanh mà không gây rủi ro đến môi trường, góp phần bảo vệ hệ sinh thái chung Trên thực tế, xu hướng tăng trưởng tín dụng xanh phát triển từ lâu giới với dự án tiết kiệm lượng, tái tạo lượng công nghệ nhằm hướng đến mục tiêu “kép” tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo môi trường Với người dân tổ chức doanh nghiệp, tín dụng xanh giải pháp quan trọng, giúp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ đời sống quy trình sản xuất đến mơi trường xã hội, góp phần vào trình phát triển bền vững kinh tế Trong đó, phía Ngân hàng, việc triển khai chương trình tín dụng xanh cịn giúp Ngân hàng giảm thiểu khoản nợ khó địi, tăng cường mức độ ổn định tài bảo vệ hình ảnh thương hiệu thị trường Theo quy định Ngân hàng Nhà nước, tín dụng xanh dự án tài trợ vốn đáp ứng tiêu chí cụ thể lĩnh vực: Nông nghiệp xanh, lâm nghiệp bền vững, công nghiệp xanh, lượng tái tạo, lượng sạch, tái chế, sử dụng nguồn tài ngun, xử lý chất thải phịng chống nhiễm, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, cơng trình xây dựng xanh, giao thơng bền vững,… b) Đặc điểm Tín dụng xanh: Về tổng thể, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại hình thức tiền tệ với đặc điểm sau: Thứ nhất, hình thức tài phục vụ cho phát triển bền vững xã hội Tín dụng xanh gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững xã hội mục tiêu phát triển kinh tế xanh, với hàm lượng phát thải carbon thấp h Thứ hai, vốn cấp cho dự án có yếu tố “xanh”, dự án sản xuất, kinh doanh mà không gây rủi ro môi trường Các ngân hàng có tiêu chí định với dự án loại Tín dụng xanh cung cấp hình thức sau: Tín dụng xanh song phương: là hình thức tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại; Cho vay hợp vốn: là nhóm ngân hàng tài trợ cho dự án xanh, có ngân hàng đóng vai trị trung gian xanh, tiến hành quản lý, tập trung tài liệu liên quan tới khoản vay; Tín dụng xanh xoay vịng: sản phẩm chủ yếu tài trợ hoạt động đầu tư xanh, dự án xanh; Tài trợ dự án xanh: sử dụng dòng tiền dài hạn từ dự án danh mục dự án làm tài sản bảo đảm cho khoản vay c) Những dự án cấp Tín dụng xanh: Căn vào khoản Điều 149 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định tín dụng xanh cấp cho dự án đầu tư sau đây: a) Sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên; b) Ứng phó với biến đổi khí hậu; c) Quản lý chất thải; d) Xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường; đ) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên; e) Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; g) Tạo lợi ích khác mơi trường c) Cơ chế khuyến khích cấp Tín dụng xanh lộ trình thực Tín dụng xanh: Theo Điều 155 Nghị định 08/2022/NĐ – CP Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ mơi trường, chế khuyến khích cấp Tín dụng xanh quy định sau: Khuyến khích tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam ưu tiên bố trí nguồn vốn để tài trợ, cho vay ưu đãi dự án thuộc danh mục phân loại xanh Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam cấp tín dụng xanh hưởng chế khuyến khích sau: a) Ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ, tổ chức quốc tế đối tác phát triển; 10 h b) Được quan nhà nước có thẩm quyền hỗ trợ đào tạo, tập huấn cấp tín dụng xanh Theo Điều 156 Nghị định này, lộ trình thực Tín dụng xanh quy định sau: Căn nhiệm vụ hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo, hướng dẫn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam tập trung, bố trí nguồn vốn phù hợp vay ưu đãi khuyến khích chủ đầu tư thực dự án thuộc danh mục phân loại xanh quy định khoản Điều 154 Nghị định Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chức năng, nhiệm vụ giao, hỗ trợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn viện trợ, cho vay ưu đãi nước để tài trợ cho dự án thuộc danh mục phân loại xanh quy định khoản Điều 154 Nghị định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước, đầu tư công pháp luật khác có liên quan Căn cân đối ngân sách nhà nước thực tế cấp tín dụng hệ thống ngân hàng dự án thuộc danh mục phân loại xanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định hỗ trợ lãi suất dự án thuộc danh mục phân loại xanh sau kết thúc hợp đồng vay vốn trung, dài hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam để thực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2026 3.4 Kết luận nhóm: 3.4.1 Về Trái phiếu xanh: Về thuận lợi, nhằm để thúc đẩy phát triển việc phát hành Trái phiếu xanh Nhà nước ta ln tích cực đặt ưu đãi chủ thể phát hành trái phiếu xanh, nhà đầu tư trái phiếu xanh, sau: - Được hưởng ưu đãi giá dịch vụ theo quy định pháp luật giá dịch vụ lĩnh vực chứng khốn sách hỗ trợ, ưu đãi khác theo quy định pháp luật; - Dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu xanh Chính phủ, quyền địa phương phát hành ưu tiên bố trí đủ vốn theo tiến độ thực dự án kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm Về khó khăn, nhìn chung thị trường trái phiếu xanh Việt Nam giai đoạn đầu trình hình thành cịn khiêm tốn so với nước khu vực Thông tin, kiến thức trái phiếu xanh chưa thực phổ biến rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp nhà đầu tư 11 h Đặc biệt, văn hóa kinh doanh, đầu tư gắn với trách nhiệm xã hội hay mục tiêu bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu chưa hình thành Trên bình diện chung, các công ty niêm yết chưa có chủ động việc đưa các nhân tố xã hội, môi trường quản trị (ESG) vào việc định hướng kinh doanh và quản trị doanh nghiệp Các báo cáo phát triển bền vững mang tính hình thức, chưa thực công khai, minh bạch Nói cách khác, nhận thức phát triển bền vững cộng đồng doanh nghiệp nhà đầu tư hạn chế Hệ thống hạ tầng phục vụ cho hệ sinh thái thị trường trái phiếu xanh chưa hình thành đầy đủ Số lượng đơn vị tư vấn phát hành, tổ chức xác nhận tiêu chuẩn “Xanh” theo chuẩn quốc tế thật có kinh nghiệm cịn khiêm tốn Mức độ minh bạch thơng tin chưa cải thiện tiềm ẩn nguy xuất hiện tượng lợi dụng nhãn mác trái phiếu xanh để đánh bóng tên tuổi khơng thực hành động mơi trường (hiện tượng Green washing) * Một số khuyến nghị: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật để tránh tình trạng tượng lợi dụng nhãn mác trái phiếu xanh để trục lợi Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành hệ thống hạ tần trái phiếu xanh nhằm tạo điều kiện cho chủ thể phát hành trái phiếu xanh nhà đầu tư phát hành trái phiếu xanh 3.4.2 Về Tín dụng xanh: Những năm gần đây, cụm từ “tín dụng xanh” trở nên quen thuộc với giới tài ngân hàng Các số liệu công bố cho thấy, dư nợ tín dụng xanh tăng qua năm Về cấu theo lĩnh vực, dư nợ tín dụng xanh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp xanh, năng lượng tái tạo, lượng sạch, quản lý nước bền vững khu vực đô thị nông thôn, lâm nghiệp bền vững Nhờ định hướng đạo từ phía Ngân hàng Nhà nước nỗ lực từ Tổ chức tín dụng, tín dụng xanh có chuyển biến tích cực, ngày nhận nhiều quan tâm hạn mức đầu tư ngày nâng cao Tuy tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh cịn nhỏ tổng dư nợ tín dụng có xu hướng tăng ngày nhanh phát huy hiệu rõ rệt góp phần tăng trưởng bền vững bảo vệ môi trường Bên cạnh kết đạt nêu trên, công tác thúc đẩy phát triển tín dụng xanh tăng trưởng bền vững cịn vấn đề cần phải khắc phục Thứ nhất, quy định, định nghĩa cụ thể danh mục, ngành lĩnh vực xanh chưa thống để áp dụng chung nước Điều dẫn tới khó 12 h khăn cho ngân hàng thương mại việc lựa chọn, thẩm định, đánh giá giám sát thực cấp tín dụng xanh Đồng thời, lĩnh vực xanh thiếu khung khổ pháp lý, tiêu chí đánh giá cơng cụ đo lường tác động đến môi trường để hỗ trợ xây dựng sách, sản phẩm phát triển tín dụng xanh; phương án kinh doanh cần phải đáp ứng điều kiện khắt khe bảo vệ mơi trường, thủ tục vay vốn phức tạp Chính u cầu này, khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm tín dụng xanh ngân hàng khơng có hỗ trợ lãi suất hay chế ưu đãi khác Thứ hai, nói, dự án xanh xem lĩnh vực ưu tiên cho vay vốn Tuy nhiên, thực tế lãi suất cho vay dự án xanh chưa có khác biệt với khoản vay khác ngân hàng Mức lãi suất ngắn hạn dao động khoảng 6,2-9,4%/năm, khoản vay trung dài hạn khoảng 9,4-11,4%/năm Lý giải cho điều này, lĩnh vực “xanh” cịn tồn khó khăn chế ưu đãi chưa rõ ràng, chi phí đầu tư lớn, thời gian hồn vốn bị kéo dài, rủi ro thị trường cao, dễ phát sinh chi phí đầu tư, dự án xanh đa phần trung dài hạn nguồn vốn huy động ngân hàng đa phần ngắn trung hạn Bên cạnh đó, ngành nghề liên quan đến tăng trưởng xanh ngành nghề điện mặt trời, điện gió, điện rác… với việc chế, sách chưa đủ thu hút để lấy vốn từ ngân hàng Vì vậy, lãi suất cho dự án xanh chưa có ưu đãi tốt nhất, chưa thể giảm nhiều so với lĩnh vực khác * Một số khuyến nghị: Thứ nhất, phía Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cụ thể tín dụng xanh dự án đầu tư kinh doanh có ảnh hưởng tới mơi trường, NHNN cần đưa tiêu chuẩn tín dụng xanh, danh mục ngành, lĩnh vực xanh để áp dụng chung, thống Thứ hai, đưa sách ưu đãi NHTM thực tín dụng xanh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc phần nguồn vốn ngân hàng huy động cho vay dự án, ưu đãi tái cấp vốn, tái chiết khấu cho mục đích tín dụng xanh phù hợp với mục tiêu, biện pháp điều hành sách tiền tệ, khoản vay ưu tiên thời hạn nguồn vốn cho vay so với lĩnh vực khác CHƯƠNG 4: GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 4.1 Tích cực - Góp phần nâng cao nhận thức người bảo vệ môi trường - Từ việc nhận thức được, giúp người thúc đẩy thành hành động cụ thể việc bảo vệ môi trường 13 h - Giảm thiểu nguy xấu tác động đến môi trường sống người lồi động thực vật - Góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh, an toàn 4.2 Tiêu cực - Khi tuyên truyền, phổ biến mà khơng đổi phương pháp trở nên bị nhàm chán, không tạo ý từ người không mang lại hiệu cao - Các slogan in nhựa dẽo treo khắp đường phố có thật thân thiện với mơi trường hay làm vẻ văn minh đô thị 4.3 Kết luận Mặc dù hoạt động mang tính tuyên truyền, giáo dục cá cá nhân, tổ chức đoàn thể thực rộng rãi Tuy nhiên, thực tế, hiệu đạt lại không cao Mặt khác, nhà nước dùng bàn tay hữu hình để điều chỉnh hành vi người thơng qua ràng rào pháp lí Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường Song quy định phần lớn có giá trị giấy, chưa áp dụng thực tế, ngoại trừ vụ việc vi phạm có quy mơ ảnh hưởng lớn Trên sở đó, ta thấy tác động bên yếu tố nhỏ ảnh hưởng đến ý thức hành vi người Nếu muốn hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường đạt hiệu cao người khơng đơn giản nghe thấy hay nhìn thấy Mà điều quan trọng thơng qua hoạt động đó, phải tự ý thức nhắc nhở thân điều cách ứng xử mơi trường sống Bảo vệ mơi trường trách nhiệm tồn xã hội Hãy hành động để thay đổi giới hôm Bảo vệ môi trường bảo vệ sống, sức khỏe 14 h So sánh thuế phí bảo vệ mơi trường Giống nhau: Đều công cụ kinh tế đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ áp dụng hiệu kinh tế thị trường Khác nhau: TIÊU CHÍ Bản chất Mục đích thu THUẾ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Là khoản thu nhằm điều tiết hoạt động có ảnh hưởng tới mơi trường và kiểm sốt nhiễm mơi trường Đây hình thức hạn chế sản phẩm hay hoạt động khơng có lợi cho môi trường - Theo Luật Thuế Bảo vệ môi trường 2010, đối tượng chịu thuế gồm nhóm: Xăng, dầu, mỡ, nhờn; Than đá; Dung dịch HCFC; Túi ni lông; Thuốc diệt cỏ; thuốc trừ mối; Thuốc bảo quản lâm sản; Thuốc khử trùng kho (loại hạn chế sử dụng) - Là khoản thu nhằm bù đắp phần chi phí thường xuyên không thường xuyên để xây dựng, bảo dưỡng môi trường tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp phí - Nước ta áp dụng số loại phí như: Phí bảo vệ mơi trường nước thải, khai thác khống sản… - Góp phần hạn chế sản xuất tiêu dùng sản phẩm gây ô nhiễm môi trường - Khuyết khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thay hạn chế sử dụng sản phẩm - Hỗ trợ cho công tác bảo vệ đầu tư cho môi trường - Làm thay đổi hành vi người gây ô nhiễm - Ngăn ngừa xả thải mơi trường chất nhiễm xử lý h (xăng, dầu…) ® Định hướng xã hội đảm bảo công xã hội, tiết kiệm cá nhân, tiết kiệm xã hội, giảm ô nhiễm môi trường -Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Thu vào sản phẩm, hàng hóa sử dụng gây tác động xấu đến môi trường Nguyên tắc xác định mức thu Chủ thể chịu trắc nhiệm trả ®Thu theo mức thuế tuyệt đối số tiền đơn vị hàng hoá -Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho hoạt động cải thiện mơi trường ®Dùng cho việc thành lập Quỹ khắc phục ô nhiễm môi trường Dựa vào lượng chất ô nhiễm thải môi trường, mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm, tổng doanh thu tổng sản lượng hàng hoá, lợi nhuận doanh nghiệp Thuế bảo vệ môi trường thu vào số loại hàng hóa mà sử dụng gây nhiễm môi trường, thể định hướng nhằm hạn chế việc sử dụng sản phẩm gây nhiễm ®Người tiêu dùng là người chịu thuế người sản xuất người nộp thay (vì pháp luật Việt Nam thu theo hình thức thu thuế Gián thu) TÀI LIỆU THAM KHẢO h Phí bảo vệ môi trường thu vào hành vi xả chất thải môi trường (thu trực tiếp vào chủ thể xả chất thải gây nhiễm mơi trường) ®Người chịu phí người nộp phí bảo vệ mơi trường người xả thải môi trường 1 Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2020 Luật Thuế Môi Trường 2010 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 Quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải Nghị định 164/2016/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản https://baotintuc.vn/kinh-te/tho-o-voi-san-pham-than-thien-moi-truong20160223215228923.htm https://tuoitre.vn/tin-sang-19-9-se-ban-hanh-quy-dinh-moi-ve-tin-dung-xanh-trai-phieuxanh-nguon-cung-bds-cham-day-20220918164600482.htm https://moitruong.net.vn/nguon-luc-tai-chinh-cho-cong-tac-bao-ve-moi-truong-theo-quydinh-tai-luat-bao-ve-moi-truong-5628.html https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/trai-phieu-xanh-la-gi-nhung-dieucan-biet-ve-trai-phieu-xanh-theo-quy-dinh-moi-nhat-tai-nghi-dinh-0-8125.html 10 https://thitruongtaichinhtiente.vn/trai-phieu-xanh-thuan-loi-va-kho-khan-de-phat-trien-othi-truong-chung-khoan-viet-nam-25536.html h