Tiểu luận kinh tế lượng HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN[.]
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Xuyên - 7123401150 Trần Thị Thúy - 7123401138 HÀ NỘI, 2023 h MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm tiền lương .5 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 1.2.1 Số năm kinh nghiệm 1.2.2 Trình độ học vấn 1.2.3 Giới tính CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH .8 2.1 Xây dựng mơ hình 2.1.1 Thiết lập mơ hình .8 2.1.2 Bảng kỳ vọng dấu .8 2.1.3 Thu thập số liệu để chạy mô hình .9 2.2 Kiểm định 11 2.2.1 Kết mơ hình hồi quy 12 2.2.1.1 Chạy mơ hình hồi quy hàm hồi quy mẫu 12 2.2.1.2 Ý nghĩa hệ số ước lượng 13 2.2.1.3 Phân tích kết hồi quy 13 2.2.2 Kiểm định mơ hình hồi quy .14 2.2.2.1 Kiểm định tác động biến độc lập 14 2.2.2.2 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy 14 2.2.2.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 14 2.2.2.4 Kiểm định Phương sai sai số thay đổi 17 2.2.2.5 Kiểm định tượng tự tương quan 18 2.2.2.6 Kiểm định biến bị bác bỏ .20 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 3.1 Kết luận 21 h 3.2 Kiến nghị 22 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiền lương vấn đề cấp thiết đời sống xã hội sản xuất không nước ta mà tất nước khác giới vào trình phát triển xã hội cơng cụ đảm bảo sống cho người lao động cae mặt vật chất lẫn tinh thần Đối với Việt Nam, vấn đề trả lương cho người lao động Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm phát triển kinh tế ngày giàu mạnh Mặc khác, để thực cam kết gia nhập WTO kinh tế nước ta phải vận hành theo nguyên tắc thị trường khơng phân biệt đối xử, sách tiền lương phải phù hợp với yếu tố Tiền lương khoản thu nhập người lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, giúp người lao động có sống ổn định bảo vệ họ tình trạng lạm phát tiền lương cịn đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn động lực cho người lao động yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia vào trình sản xuất giúp tăng suất lao động doanh nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Hơn nữa, tất chi tiêu gia đình xã hội xuất phát từ tiền lương từ sức lao động họ bỏ Vì tiền lương khoản thu nhập thiếu người lao động Và khơng có người lao động muốn cống hiến sức lao động theo năm tháng mà tiền lương nhận thay đổi Do đó, vấn đề tiền lương yếu tố người lao động đặt lên hàng đầu định làm việc cho doanh nghiệp nào.Nhất sinh viên vừa trường, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế khơng biết yếu tố thu hút nhà tuyển dụng, hay người lao động làm việc lâu năm yếu tố giúp thu nhập họ cao hơn, hưởng nhiều phúc lợi h Xuất phát từ chất tiền lương nhận thức rõ vai trò tiền lương người lao động kết hợp với kiến thức môn Kinh tế lượng phân tích hồi quy đồng thời nhận thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức lương bậc học, tuổi tác, kinh nghiệm… liệu có phải dựa vào trình độ học vấn để đưa mức lương cho người lao động hay không? Để hiểu rõ yếu tố tác động tới tiền lương đâu yếu tố ảnh hưởng nhiều làm để giúp có định hướng từ nhằm nâng cao mức tiền lương tương lai? Để trả lời câu hỏi nhóm chúng em tiến hành lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương thức người lao động “ ảnh hưởng đến tiền lương thức người lao động thơng qua nhân tố: tiền lương khởi điểm, số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn giới tính để tìm mơ hình ước lượng tối ưu xác định phụ thuộc tiền lương thức với yếu tố Bài tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Xây dựng kiểm định mơ hình Chương 3: Kết luận khuyến nghị Trong tiểu luận có tham khảo từ nhiều nguồn nghiên cứu trước Do vốn kiến thức hạn chế, tiểu luận chúng em chắn cịn thiếu sót Rất mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp từ phía thầy từ phía bạn để đề tài nghiên cứu chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ, phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến tiền lương người lao động Trên sở khảo sát đánh giá thực trạng áp dụng tiền lương lao động địa bàn Hà Nội để rút bất cập tồn mà yếu tố ảnh hưởng để lại, từ đưa giải pháp trước mắt lâu dài để thực tốt mối quan hệ tiền lương với yếu tố Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng : Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động h Phạm vi: Do giới hạn lượng kiến thức số liệu nên đề tài nhóm dừng lại việc phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý thuyết, nghiên cứu nước, nhóm chúng tơi kế thừa mơ hình hồi quy phù hợp để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động Việt Nam Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu : Số liệu mà nhóm thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu hỗn hợp, thể thông tin yếu tố liên quan tới thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động Nguồn liệu thứ cấp xác minh có tính thực tế cao nhóm khảo sát thực tiễn bên Phương pháp kiểm định hồi quy đa cộng tuyến : Dùng phần mềm Eviews để chạy hồi quy mơ hình phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) để ước lượng tham số mơ hình hồi quy đa biến Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định để phát bệnh mơ hình bao gồm đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tưởng quan hay kiểm định mơ hình có bị thiếu biến khơng Khi phát mơ hình có bệnh, nhóm tiến hành biện pháp khắc phục cho mơ hình B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm tiền lương Khi phân tích kinh tế tư chủ nghĩa, nơi mà quan hệ thị trường thống trị quan hệ kinh tế - xã hội khác, C.Mác viết: "Tiền công giá trị hay giá lao động mà hình thức cải trang giá trị hay giá sức lao động" Trong kinh tế thị trường, sức lao động coi loại hàng hố Vì vậy, tiền lương giá sức lao động Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác Tiền lương trước hết số tiền mà người sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động), h gọi quan hệ kinh tế tiền lương Mặt khác, tính chất đặc biệt loại hàng hoá sức lao động nên tiền lương không tuý vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội quan trọng liên quan đến đời sống trật tự xã hội Trong trình hoạt động hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp, tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh Còn với người lao động, tiền lương thu nhập từ q trình lao động họ, có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống họ Phấn đấu nâng cao tiền lương mục đích người lao động Mục đích tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả lao động Trên thực tế, khái niệm xác tiền lương đa dạng quốc gia khác Chẳng hạn, Pháp quan niệm “Sự trả công hiểu tiền lương, lương bổng bản, bình thường hay tối thiểu thứ lợi ích, trả trực tiếp hay gián tiếp tiền hay vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm người lao động” Ở Nhật Bản: “Tiền lương thù lao tiền mặt vật trả cho người làm công cách đặn, cho thời gian làm việc cho lao động thực tế, với thù lao cho khoảng thời gian không làm việc, nghỉ mát hàng năm, ngày nghỉ có hưởng lương nghỉ lễ Tiền lương khơng tính đến đóng góp người thuê lao động bảo hiểm xã hội quỹ hưu trí cho người lao động phúc lợi mà người lao động hưởng nhờ có sách Khoản tiền trả nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động không coi tiền lương.” Ở Việt Nam, vào khoản Điều 90 Bộ luật lao động 2019, tiền lương định nghĩa sau: “Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác” Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, phạm trù tiền lương thể cụ thể thành phần, khu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế nhà nước khu vực hành nghiệp, tiền lương số tiền mà doanh nghiệp quốc doanh, quan, tổ chức nhà nước trả cho người lao động theo chế sách nhà nước thể hệ thống lương thang lương, bảng lương Nhà nước qui định Trong khu vực kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động chi phối lớn thị trường h lao động Tiền lương khu vực nằm khuôn khổ luật pháp theo sách phủ giao dịch trực tiếp chủ thợ thông qua hợp đồng lao động có tác động trực tiếp đến phương thức trả cơng Đứng phạm vi tồn xã hội, tiền lương xem xét đặt quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi… Mặc dù có nhiều khái niệm quan điểm khác nhau, nhìn chung khái niệm tiền lương xoay quanh chất Bản chất tiền lương giá sức lao động hình thành sở giá trị sức lao động thông qua thoả thuận người có sức lao động người sử dụng người lao động 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 1.2.1 Số năm kinh nghiệm Thâm niên công tác kinh nghiệm làm việc thường đôi với Một người qua nhiều năm công tác đúc rút nhiều kinh nghiệm, hạn chế rủi ro xảy cơng việc, nâng cao lĩnh trách nhiệm trước cơng việc đạt suất chất lượng cao mà thu nhập họ ngày tăng lên Thực tế doanh nghiệp cho thấy nhà quản lý quan tâm đến yếu tố kinh nghiệm với việc quy định hệ số lương thâm niên quy chế trả lương hay quy định việc công nhân muốn học nâng bậc nghề phải thỏa mãn điều kiện thâm niên công tác Theo kết nghiên cứu Lee Lee (2006) cho lao động Hàn Quốc số năm kinh nghiệm có quan hệ đồng biến với thu nhập, với năm tăng thêm số năm kinh nghiệm tăng thu nhập thêm 3,02% Đối với nghiên cứu Bhatti (2013) tỷ lệ 3,05% cho liệu lao động Pakistan Tương tự với yếu tố giáo dục, kết từ nghiên cứu chứng minh cho luận điểm kinh nghiệm lao động đề cập lý thuyết vốn nhân lực kinh nghiệm lao động yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập đến thu nhập lao động đề cập lý thuyết Tuy nhiên, có số doanh nghiệp không dựa vào số năm kinh nghiệm người lao động để tăng lương nữa, mà người ta xem tiêu chí để đánh giá việc khen thưởng hay đề bạt, đề cử 1.2.2 Trình độ học vấn h Giáo dục yếu tố quan trọng định thu nhập người lao động kinh tế thị trường Những nghiên cứu nước ta nước cho thấy người có trình độ cao hơn, nhìn chung, có tiền lương tiền cơng cao hơn.Giáo dục đào tạo tạo trình độ chuyên môn kỹ làm việc người lao động Do vậy, giáo dục làm tăng suất từ đó, tăng thu nhập cho người lao động Các doanh nghiệp sẵn sàng trả mức lương tương ứng cho trình độ học vấn, từ thể mối quan hệ tiền lương số năm học bằng” đường tiền lương theo học vấn” 1.2.3 Giới tính - Việt Nam nước chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho Giáo với tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên dễ thấy việc thu nhập cao hay thấp phụ thuộc vào giới tính điều khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, nhà nước ta có nhiều sách phù hợp việc bình đẳng giới thu nhập, bên cạnh nhiều doanh nghiệp có nhìn rộng đánh giá chuẩn xác việc đưa mức thu nhập cho người lao động CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 2.1 Xây dựng mơ hình 2.1.1 Thiết lập mơ hình Biến phụ thuộc : Tiền lương người lao động ( đơn vị : triệu đồng) Biến độc lập : + Số năm kinh nghiệm ( Đơn vị: năm ) + Trình độ học vấn ( đơn vị : năm ) + Giới tính Hàm hồi quy tổng thể : E(Wage/ Exper, Educ, Sex) = β1 + β2Exper + β3Educ + β4Gend Hàm hồi quy mẫu : Wage(^) = -14062837+2050092 Exper + 1541935.Educ 2896949.Gend 2.1.2 Bảng kỳ vọng dấu Biến Ý nghĩa biến Đơn vị tính Biến phụ thuộc h Kỳ vọng dấu Wage Tiền lương Triệu đồng Biến độc lập Số năm kinh Exper nghiệm cho công Năm + Năm + việc 2.1.3 Educ Trình độ học vấn Gend Giới tính = nam = nữ Thu thập số liệu để chạy mô hình STT WAGE ( Đồng) EXPER ( Năm) EDUC ( Năm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 8000000 8000000 7000000 10000000 12000000 20000000 9000000 8000000 1000000 8000000 10000000 25000000 14000000 8000000 12000000 7000000 15000000 15000000 30000000 30000000 10000000 11000000 20000000 15000000 10000000 18000000 2 2 3 4 3 5 4 12 12 16 16 16 18 17 12 14 16 16 15 14 12 16 12 19 16 12 16 16 12 12 16 h GEND (1 : Nam : Nữ ) 0 1 0 0 0 0 1 27 14000000 28 13000000 29 12500000 30 25000000 31 14000000 32 22000000 33 12000000 34 16000000 35 9000000 36 20000000 37 7000000 38 9000000 39 9000000 40 15000000 41 12500000 42 14000000 43 14000000 44 15000000 45 10000000 46 22000000 47 16000000 48 18000000 49 20000000 50 24000000 SUM 704000000 Từ liệu tổng hợp cho thấy: 3 10 1 175 16 14 12 17 12 16 16 12 17 12 15 16 18 16 12 15 16 17 16 17 16 18 725 0 1 1 0 1 1 1 1 24 + Giới tính (Gender): có 24 nữ, 26 nam + Trình độ học vấn (Education): trung bình 14,5 năm; thấp năm cao 19 năm + Kinh nghiệm làm việc (Experience): trung bình 3,5 năm; thấp năm cao 10 năm 2.1.4 Phân tích thống kê mơ tả Kết phân tích thống kê mơ tả : Mean Median Maximum Minimum WAGE 14080000 13500000 30000000 1000000 EXPER 3.500000 3.000000 10.00000 1.000000 h EDUC 14.50000 16.00000 19.00000 9.000000 GEND 0.480000 0.000000 1.000000 0.000000 Std Dev Skewness Kurtosis 6182893 0.720145 3.245110 1.929894 1.299239 4.677988 2.604940 -0.594796 2.403810 0.504672 0.080064 1.006410 Jarque-Bera Probability 4.446910 0.108235 19.93277 0.000047 3.688686 0.158129 8.333419 0.015503 Sum Sum Sq Dev 7.04E+08 1.87E+15 175.0000 182.5000 725.0000 332.5000 24.00000 12.48000 Observations 50 50 50 50 - Kết phân tích thống kê mơ tả biến thể bảng biến, phân tích thống kê mơ tả tiêu phổ biến giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn Kết cho thấy, biến Wage có giá trị trung bình 14.080.000 đồng ( giá trị lớn 30.000.000 đồng nhỏ 1.000.000 đồng), độ lệch chuẩn wage 6.182.893 số tương đối lớn, cho thấy mức độ ổn định tiền lương người lao động Hà Nội thấp Biến Exper ( số năm kinh nghiệm) có giá trị trung bình 3.5 năm , kinh nghiệm lâu năm 10 năm thấp năm, độ lệch chuẩn 1.929894 > 1, cho thấy dao động mạnh số năm kinh nghiệm lao động Biến Educ trình độ học vấn người lao động, có giá trị trung bình 14,5 năm, với số năm học vấn thấp năm cao 19 năm, chênh lệch trình độ học vấn yếu tố khiến phần thu nhập người lao động có chênh lệch lớn Có thể thấy độ lệch chuẩn Educ 2,604940, số lớn, cho thấy số năm học lao động dao động lớn lao động thuộc địa bàn Hà Nội 2.2 Vẽ sơ đồ phân tán h 2.3 Kiểm định 2.3.1 Kết mô hình hồi quy 2.3.1.1 Chạy mơ hình hồi quy hàm hồi quy mẫu Chạy mơ hình hồi quy thiết lập chương biến độc lập biến phụ thuộc, với phương trình : Wage = β1 + β2Exper + β3Educ + β4Gend Dependent Variable: WAGE Method: Least Squares Date: 03/23/23 Time: 21:15 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EXPER EDUC GEND -14062837 2050092 1541935 -2896949 3943012 346070.1 237912.7 1278217 -3.566522 5.923921 6.481093 -2.266397 0.0009 0.0000 0.0000 0.0282 h R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.571289 0.543329 4178240 8.03E+14 -831.1324 20.43276 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 14080000 6182893 33.40530 33.55826 33.46355 1.783354 Sau chạy mơ hình hồi quy phần mềm Eviews, nhóm tác giả tổng hợp kết bảng : Biến Hệ số Giá trị Thống kê T P- value C β1 -14062837 -3.566522 0.0009 Exper β2 2050092 5.923921 0.0000 Educ β3 1541935 6,481093 0.0000 Gend β4 -2896949 -2.266397 0.0282 Như hàm hồi quy mẫu diễn tả ảnh hưởng yếu tố đến tiền lương người lao động có dạng : Wage(^) = -14062837+2050092 Exper + 1541935.Educ -2896949.Gend. 2.3.1.2 Ý nghĩa hệ số ước lượng β1 = -14062837., số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn người lao động 0, tiền lương trung bình người lao động -14062837 đồng/ tháng β2 = 2050092., số năm kinh nghiệm tăng thêm năm, điều kiện yếu tố khác không thay đổi tiền lương trung bình người lao động tăng 2050092.đồng/ tháng β3 =1541935., trình độ học vấn tăng thêm năm, điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi tiền lương trung bình người lao động tăng 1541935 đồng/ tháng β4 =-2896949., chênh lệch tiền lương trung bình lao động nam nữ 2896949 đồng/ tháng điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi 2.3.1.3 Phân tích kết hồi quy Số quan sát đưa vào phân tích : 50 Số biến độc lập mơ hình : Bậc tự mơ hình : 50-3 = 47 h Mức độ phù hợp mơ hình so với thực tế R^2 = 0,571289 cho thấy thay đổi tiền lương phụ thuộc gần 57,13% vào số năm kinh nghiệm trình độ học vấn Theo lý thuyết kinh tế, quan hệ tiền lương với yếu tố tỷ lệ thuận Khi yếu tố tăng lên đơn vị tiền lương tăng lên theo 2.3.2 Kiểm định mơ hình hồi quy 2.3.2.1 Kiểm định tác động biến độc lập Để biết tác động biến độc lập, nhóm tác giả dùng phương pháp kiểm định giá trị Probability ( P- value ) với độ tin cậy mơ hình 95% Kiểm định β2 Ta có cặp giả thuyết thống kê : Ho : β2 = H1: β2 # 0 Từ bảng kết hồi quy mơ hình, ta thấy: P- value = 0,0000 < 0,05 => Bác bỏ Ho, hệ số có ý nghĩa thống kê Khi số năm kinh nghiệm người lao động nhiều mức lương cao Kiểm định β3 Ta có cặp giả thuyết thống kê : Ho : β3 = H1 : β3 # Từ bảng kết hồi quy mơ hình, ta thấy : P-value = 0.0000 < 0,05 => Bác bỏ Ho, hệ số có ý nghĩa thống kê Khi người lao động có trình độ học vấn cao lương tăng theo Kiểm định β4 Ta có cặp giả thuyết thống kê : Ho :β4 = H1: β4 # Từ bảng kết hồi quy mơ hình, ta thấy: P-value = 0,0282 < 0,05 => Bác bỏ Ho, hệ số có ý nghĩa thống kê Giới tính có tác động đến tiền lương người lao động 2.3.2.2 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy Ta có cặp giả thuyết thống kê sau: Ho : R2 = ( Mơ hình hồi quy khơng phù hợp) H1 : R2 > ( Mơ hình hồi quy phù hợp ) Từ bảng kết hồi quy mô hình, ta thấy P-value = 0,000000 < 0,05 => Bác bỏ Ho, Mơ hình hồi quy phù hợp. 2.3.2.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến tượng xảy biến độc lập có tương quan chặt chẽ với Điều làm cho hệ số R bình phương hệ số hồi quy có sai lệch Hồi quy phụ Exper theo Educ Gend : Dependent Variable: EXPER Method: Least Squares Date: 03/23/23 Time: 21:58 Sample: 50 h Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EDUC GEND 5.450319 -0.180337 1.384507 1.459452 0.096766 0.499473 3.734498 -1.863635 2.771937 0.0005 0.0686 0.0080 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.201278 0.167290 1.761085 145.7668 -97.69656 5.921993 0.005085 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 3.500000 1.929894 4.027862 4.142584 4.071549 1.974417 Mơ hình hồi quy phụ : Exper = α1 + α2 Educ + α3Gend +Vi Kiểm định cặp giả thiết : + Ho : R = ( Mơ hình gốc khơng có đa cộng tuyến) + H1 : R2 > ( Mô hình gốc có đa cộng tuyến) Từ kết bảng eview, ta thấy F-statistic có P-value = 0,005085 < 0,05 -> Bác bỏ Ho Mơ hình có đa cộng tuyến - Khắc phục đa cộng tuyến : Loại bỏ biến Exper Educ Gend Hồi quy mơ hình loại bỏ biến Exper, ta kết quả: Dependent Variable: WAGE Method: Least Squares Date: 03/25/23 Time: 16:12 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EDUC GEND -2889181 1172228 -58580.90 4548257 301563.5 1556565 -0.635228 3.887167 -0.037635 0.5284 0.0003 0.9701 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic 0.244230 0.212069 5488273 1.42E+15 -845.3063 7.594105 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat h 14080000 6182893 33.93225 34.04697 33.97594 1.608132 Prob(F-statistic) 0.001387 - Ta có R2 = 0,244230 Hồi quy mơ hình loại bỏ biến Educ, ta kết : Dependent Variable: WAGE Method: Least Squares Date: 03/25/23 Time: 16:16 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EXPER GEND 10184367 1461732 -2542562 1703939 456968.8 1747474 5.976956 3.198757 -1.454993 0.0000 0.0025 0.1523 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.179814 0.144912 5717380 1.54E+15 -847.3511 5.152028 0.009483 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 14080000 6182893 34.01404 34.12877 34.05773 1.458975 - Ta có R2 = 0,179814 Hồi quy mơ hình loại bỏ biến Gend, ta kết : Dependent Variable: WAGE Method: Least Squares Date: 03/25/23 Time: 16:19 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EXPER EDUC -14089894 1756087 1518868 4112850 334657.9 247934.4 -3.425822 5.247409 6.126090 0.0013 0.0000 0.0000 R-squared 0.523417 Mean dependent var h 14080000 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.503137 4358231 8.93E+14 -833.7789 25.80933 0.000000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6182893 33.47116 33.58588 33.51484 1.885335 Ta có R2 = 0,523417 2 2 So sánh R ba mơ hình hồi quy ta thấy R loại Exper < R loại Educ < R loại Gend Vậy ta loại bỏ biến Gend khỏi mơ hình Ta có mơ hình sau loại biến Gend : Dependent Variable: WAGE Method: Least Squares Date: 03/23/23 Time: 22:58 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EXPER EDUC -14089894 1756087 1518868 4112850 334657.9 247934.4 -3.425822 5.247409 6.126090 0.0013 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.523417 0.503137 4358231 8.93E+14 -833.7789 25.80933 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 14080000 6182893 33.47116 33.58588 33.51484 1.885335 2.3.2.4 Kiểm định Phương sai sai số thay đổi Thực kiểm tra phương sai sai số thay đổi mơ hình phương pháp kiểm định White Eviews, thu kết sau: Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared 1.977750 Prob F(5,44) 9.175154 Prob Chi-Square(5) h 0.1008 0.1023 Scaled explained SS 11.24388 Prob Chi-Square(5) 0.0468 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 03/23/23 Time: 22:59 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EXPER^2 EXPER*EDUC EXPER EDUC^2 EDUC 1.22E+14 -5.70E+11 -1.26E+11 7.01E+12 9.72E+11 -2.24E+13 1.60E+14 1.16E+12 1.07E+12 2.25E+13 6.79E+11 2.06E+13 0.762114 -0.489848 -0.117844 0.311194 1.431877 -1.086728 0.4501 0.6267 0.9067 0.7571 0.1592 0.2831 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.183503 0.090719 2.86E+13 3.61E+28 -1617.048 1.977750 0.100779 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.79E+13 3.00E+13 64.92192 65.15137 65.00930 1.669223 Ta có cặp giả thuyết thống kê: Ho: Mơ hình khơng có phương sai sai số thay đổi H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi Từ bảng kết Eviews, giá trị P-value = 0,100779 > 0,05 -> Chấp nhận Ho Mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi 2.3.2.5 Kiểm định tượng tự tương quan Thực kiểm định tượng tự tương quan bậc phương pháp kiểm định Breusch-Godfrey, kết sau: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.079422 Prob F(1,46) 0.086179 Prob Chi-Square(1) Test Equation: Dependent Variable: RESID h 0.7793 0.7691 Method: Least Squares Date: 03/25/23 Time: 16:31 Sample: 50 Included observations: 50 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C EXPER EDUC RESID(-1) 160676.4 -6617.103 -9161.560 0.042630 4192677 338798.9 252500.2 0.151267 0.038323 -0.019531 -0.036283 0.281818 0.9696 0.9845 0.9712 0.7793 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.001724 -0.063381 4401550 8.91E+14 -833.7357 0.026474 0.994102 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.02E-09 4268360 33.50943 33.66239 33.56768 1.977034 Ta có cặp giả thuyết: Ho: Mơ hình khơng có tượng tự tương quan bậc H1: Mơ hình có tượng tự tương quan bậc Từ bảng kết Eviews, ta thấy P-value = 0,994102 > 0,05 -> Chấp nhận Ho Mô hình khơng có tự tương quan bậc Thực kiểm định tượng tự tương quan bậc phương pháp kiểm định Breusch-Godfrey, kết sau: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.874992 Prob F(2,45) 1.871642 Prob Chi-Square(2) 0.4238 0.3923 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 03/25/23 Time: 16:34 Sample: 50 Included observations: 50 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob. C -1171426 4288280 -0.273169 0.7860 h EXPER EDUC RESID(-1) RESID(-2) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -28437.75 88672.63 0.024342 0.203643 0.037433 -0.048129 4369869 8.59E+14 -832.8251 0.437496 0.780808 336784.1 261868.9 0.150844 0.157612 -0.084439 0.338615 0.161374 1.292056 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Ta có cặp giả thuyết: Ho: Mơ hình khơng có tự tương quan bậc H1: Mơ hình có tự tương quan bậc 2 Ta thấy P-value = 0,780808 > 0,05 -> Chấp nhận Ho, Mơ hình khơng có tự tương quan bậc 2.3.2.6 Kiểm định mơ hình bị thiếu biến Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: WAGE C EXPER EDUC Omitted Variables: Squares of fitted values t-statistic F-statistic Likelihood ratio F-test summary: Test SSR Restricted SSR Unrestricted SSR LR test summary: Restricted LogL Unrestricted LogL Value 1.568353 2.459731 2.604588 df 46 (1, 46) 1 Probability 0.1237 0.1237 0.1066 Sum of Sq df 4.53E+13 8.93E+14 8.47E+14 1 47 46 Mean Squares 4.53E+13 1.90E+13 1.84E+13 Value -833.7789 -832.4766 Unrestricted Test Equation: Dependent Variable: WAGE Method: Least Squares h 0.9331 0.7365 0.8725 0.2029 1.02E-09 4268360 33.51300 33.70421 33.58581 1.834833