1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) luật và chính sách môi trường báo cáo công ước liên hợp quốc về chống sa mạc hóa

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 398,18 KB

Nội dung

⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG SA MẠC HÓA GVHD PGS TS Lê Văn Khoa Nhóm 10 Bình Dương, ngày 15 tháng 12 năm 2022 DANH SÁCH TH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕⁕ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG SA MẠC HĨA GVHD: PGS.TS Lê Văn Khoa Nhóm : 10 Bình Dương, ngày 15 tháng 12 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN ST T Họ tên MSSV h Kết Phạm Thị Thúy Vy 2115355 Hoàn thành 100% nhiệm vụ Huỳnh Chiêu Hoàng 2113396 Hoàn thành 100% nhiệm vụ Phạm Gia Bình 2110827 Hồn thành 100% nhiệm vụ Nguyễn Bích Hiền 2113369 Hồn thành 100% nhiệm vụ Võ Văn Hùng 2110222 Hoàn thành 100% nhiệm vụ Phan Thị Xuân Đào 2113110 Hoàn thành 100% nhiệm vụ h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN NỘI DUNG I Lịch sử II Mục tiêu nghĩa vụ Mục tiêu Nghĩa vụ Các nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc có trách nhiệm III Nội dung công ước Các điều luật .5 Giới thiệu Chương trình hành động, hợp tác khoa học kỹ thuật biện pháp hỗ trợ Mục CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Mục HỢP TÁC KHOA HỌC KỸ THUẬT Mục CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 10 Về tổ chức 13 Các thủ tục 15 Điều khoản cuối .17 Phụ lục 17 h IV Sự tham gia việt nam văn pháp lý liên quan 18 Thời gian ký kết tham gia Công ước 18 Các văn pháp lý liên quan 19 V Đánh giá, nhận xét công ước 20 Công ước Liên hợp quốc phịng chống sa mạc hóa 20 Việt Nam Công ước Liên hợp quốc phịng chống sa mạc hóa theo Bộ Tài nguyên Môi trường .21 a Thành tựu đạt 21 b Khó khăn thách thức .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 h LỜI MỞ ĐẦU Công ước Liên Hợp Quốc năm 1994 chống sa mạc hóa (UNCCD) hiệp định đa phương có tính ràng buộc pháp lý gắn kết mơi trường phát triển với quản lý đất bền vững Cơng ước có tới 196 thành viên, có tầm bao qt gần tồn cầu Sa mạc hố với biến đổi khí hậu đa dạng sinh học nhận định thách thức lớn phát triển bền vững Hội nghị Rio 1992 Cơng ước Chống sa mạc hố Liên Hợp Quốc đưa Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazin vào tháng năm 1992 Sau năm tham khảo ý kiến đóng góp 1000 nước giới, cuối Công ước hồn chỉnh vào tháng năm 1994 Cơng ước mở cho nước ký Pari vào ngày 14-15 tháng 10 năm 1994 Qua báo cáo đây, hiểu rõ Công ước Liên Hợp Quốc chống sa mạc hóa h LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn học “Luật Chính sách Mơi trường” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn –Thầy Lê Văn Khoa dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học thầy, nhóm chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để nhóm chúng em vững bước sau Bộ mơn “Luật Chính sách Mơi trường” mơn học thú vị, vơ bổ ích Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chúng em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để tiểu luận hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ạ! h NỘI DUNG I Lịch sử Công ước Liên Hợp Quốc chống sa mạc hóa UNCCD (United Nations Convention to Combat Desertification) Lịch sử UNCCD bắt nguồn từ Hội nghị Liên Hợp Quốc Sa mạc hóa (UNCOD) vào năm 1977, thơng qua Kế hoạch Hành động Chống Sa mạc hóa (PACD). Mặc dù thừa nhận suy thối đất sa mạc hóa mối quan tâm lớn kinh tế, xã hội môi trường nhiều quốc gia giới, vào năm 1991, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) kết luận vấn đề suy thối đất vùng khơ hạn, bán khô hạn khô hạn, khu vực ẩm ướt tăng cường Để giải vấn đề sa mạc hóa chiếm vị trí trung tâm Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển (UNCED) năm 1992 - gọi Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất - tổ chức Rio de Janeiro. Hội nghị Rio kêu gọi Đại hội đồng Liên hợp quốc thành lập Ủy ban đàm phán liên phủ (INCD) để chuẩn bị, trước tháng năm 1994, Công ước chống sa mạc hóa Tháng 12 năm 1992, Đại hội đồng thống thông qua nghị 47/188 vấn đề này, UNCCD thành lập vào ngày 17 tháng năm 1994 Cơng ước có hiệu lực vào ngày 26 tháng 12 năm 1996 Có 197 quốc gia Liên minh Châu Âu Bên tham gia Công ước. Hội  nghị Bên (COP) , quan quản lý tối cao Công ước, tổ chức phiên họp vào tháng 10 năm 1997 Rome, Ý.  II Mục tiêu nghĩa vụ Mục tiêu Mục tiêu Công ước để chống sa mạc hoá giảm bớt hạn hán vùng bị hạn hán sa mạc hoá nghiêm trọng Châu Phi, áp dụng biện pháp có hiệu trợ giúp quốc tế để giúp nước bị ảnh hưởng sa mạc hạn hán phát triển bền vững Để đạt mục tiêu cần có chiến lược tổng thể dài hạn, tập trung vào việc cải tạo đất, khôi phục, bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên đất nước, cải thiện điều kiện sống người dân Để thực mục tiêu Công ước bên phải : h (1) Bảo đảm định việc thiết kế thực thi chương trình chống sa mạc hố hạn hán phải có tham gia nhân dân cộng đồng địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cấp quốc gia cấp địa phương (2) Tăng cường hợp tác cấp tiểu vùng, vùng quốc tế huy động cần thiết nguồn tài chính, tổ chức kỹ thuật (3) hợp tác với quan cấp phủ, cộng đồng tổ chức phi phủ nâng cao nhận thức dân đặc tính giá trị nguồn tài nguyên đất đai nước để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên (4) cần quan tâm đặc biệt đến nước phát triển bị sa mạc hoá hạn hán  Nghĩa vụ Các bên thực nghĩa vụ theo Cơng ước Cá nhân hay tập thể, hình thức song phương hay đa phương, cần có nỗ lực hợp tác để xây dựng chiến lược lâu dài cấp Để thực mục tiêu Công ước bên sẽ: a) Xây dựng phương pháp đồng nhằm giải vấn đề lý học, sinh học, kinh tế xã hội trình sa mạc hoá b) Quan tâm đến nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc khơ hạn, bn bán quốc tế, nợ nước ngồi để xây dựng kinh tế bền vững c) Kết hợp chiến lược xố đói giảm nghèo với phịng chống sa mạc hoá d) tăng cường hợp tác nước bị sa mạc hạn hán để bảo vệ môi trường, nguồn đất nước e) Tăng cường hợp tác quốc tế, vùng tiểu vùng f) Hợp tác tổ chức liên phủ g) Thành lập tổ chức cần thiết, tránh trùng lập h) Tăng cường sử dụng hệ thống tài song phương đa phương có để huy động hỗ trợ nước bị ảnh hưởng sa mạc hoá hạn hán, h Các nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc có trách nhiệm Điều Nghĩa vụ nước bị ảnh hưởng mạc hố hạn hán Ngồi nghĩa vụ ghi Điều 4, Bên phải: (a) tập trung ưu tiên chống sa mạc hoá giảm nhẹ ảnh hưởng hạn hán huy động đủ nguồn lực theo khả (b) Xây dựng chiến lược ưu tiên khuôn khổ kế hoạch phát triển bền vững cácchính sách để phịng chống sa mạc hố giảm bớt hạn hán (c) Khắc phục nguyên nhân dẫn đến sa mạc hoá ý đến nhân tố kinh tế xã hội dẫn đến q trình sa mạc hố (d) Tăng cường nhận thức tham gia người dân đặc biệt phụ nữ niên cơng tác phịng chống sa mạc hố (e) Tạo mơi trường pháp lý thông qua việc tăng cường hiệu lực văn pháp luật có, ban hành luật mới, sách chương trình hoạt động dài hạn Điều 6. Nghĩa vụ nước phát triển Ngoài nghĩa vụ chung Điều 4, Bên thuộc nước phát triển chịu trách nhiệm: (a) hỗ trợ tích cực, cá nhân hay tập thể, giúp nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc hoá nước Châu Phi, nước phát triển nhất, chống sa mạc hoá giảm bớt ảnh hưởng hạn hán  (b) cung cấp nguồn tài hình thức hỗ trợ khác giúp nước bị sa mạc hoá nước phát triển đặc biệt nước Châu Phi nhằm thực có hiệu kế hoạch chiến lược dài hạn họ chống sa mạc hoá (c) tăng cường huy động nguồn vốn từ tổ chức cá nhân phi phủ (d) tăng cường tạo điều kiện giúp nước bị ảnh hưởng sa mạc, hỗ trợ kỹ thuật kiến thức * Ưu tiên cho Châu Phi h Để thực Công ước bên tham gia dành ưu tiên cho nước Châu Phi bị ảnh hưởng nặng nề đồng thời hỗ trợ nước phát triển khác bị ảnh hưởng III Nội dung công ước  Các điều luật Giới thiệu Điều Sử dụng thuật ngữ - Sa mạc hoá suy thối đất đai vùng khơ hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn, nguyên nhân khác - Suy thoái đất đai giảm suất sinh học khả đem lại lợi ích kinh tế đất - Vùng khô hạn, bán khô hạn, ẩm nửa khơ hạn vùng có tỷ lệ bốc nước khoảng từ 0,05 đến 0,06 Chương trình hành động, hợp tác khoa học kỹ thuật biện pháp hỗ trợ Mục CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Điều Quan điểm Các bên thuộc nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc hố bên khác tham gia cơng ước cần thông báo cho Ban thư ký Công ước việc xây dựng, tuyên truyền thực thi kế hoạch hành động quốc gia chống sa mạc hoá quốc gia Các chương trình cập nhật sở học kinh nghiệm kết nghiên cứu trường Việc xây dựng chương trình hành động quốc gia liên quan chặt chẽ đến việc xây dựng sách quốc gia nhằm phát triển bền vững Các nước phát triển trợ giúp chương trình hành động nước phát triển bị sa mạc hoá đặc biệt nước Châu Phi cách trực tiếp thông qua tổ chức đa phương h Để thực mục tiêu Công ước, bên tham gia với khả phải bảo đảm cung cấp đủ nguồn tài cho chương trình phịng chống sa mạc hố giảm bớt tình trạng hạn hán Các bên thuộc nước phát triển ưu tiên trước hết cho nước Châu Phi nước phát triển khác bị ảnh hưởng sa mạc hoá, cụ thể : - Huy động nguồn tài chính,vốn viện trợ vốn vay, nhằm hỗ trợ thực chương trình hành động quốc gia phịng chống sa mạc hố - Tăng cường huy động đầy đủ kịp thời nguồn kinh phí cho tổ chức mơi trường tồn cầu hoạt động có liên quan đến sa mạc hố - Tạo thuận lợi cho hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ - Phối hợp với nước phát triển tìm kiếm biện pháp nhằm huy động nguồn lực từ tổ chức quốc tế, phi phủ, tư nhân, giảm khoản nợ nước cho nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc hoá đặc biệt Châu Phi Các bên thuộc nước phát triển tuỳ theo điều kiện mà huy động đủ nguồn tài để thực chương trình hành động Để huy động nguồn tài bên phải tìm kiếm nguồn tài thơng qua hợp tác song phương, đa phương, liên doanh, tổ chức tư nhân, tổ chức phi phủ Khuyến khích bên tham gia Cơng ước đóng góp kỹ thuật, kiến thức tài sở tự nguyện giúp nước phát triển bị sa mạc hoá Để nước phát triển thực đầy đủ nghĩa vụ theo Cơng ước địi hỏi phải có giúp đỡ tích cực nước phát triển, đặc biệt vấn đề tài chuyển giao công nghệ để giúp nước phát triển thực chương trình ưu tiên phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo Điều 21 Cơ chế tài Hội nghị bên tham gia Công ước thiết lập máy tài 13 h để tìm kiếm huy động tối đa nguồn vốn giúp nước phát triển bị sa mạc hoá thực Cơng ước Hội nghị xem xét sách giải pháp sau : - Tạo điều kiện phân bổ khoản kinh phí cần thiết cho quốc gia thực điều khoản Công ước; - Tăng cường tìm kiếm , tổ chức quản lý nguồn vốn theo - Cung cấp cho bên có liên quan nguồn tài để phối hợp hoạt động - Xây dựng chế tài quĩ phịng chống quốc gia sa mạc hố, tranh thủ tổ chức phi phủ tham gia để tạo dễ dàng việc chuyển vốn nhanh chóng có hiệu đến nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc hoá - Tăng cường tổ chức tài nguồn vốn Châu phi để thực Công ước Hội nghị bên tham gia Công ước thiết lập quan để tranh thủ quan thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc tổ chức tài đa phương nhằm hỗ trợ cho quốc gia thực Công ước Các nước phát triển cần tăng cường tổ chức điều phối quốc gia để sử dụng có hiệu nguồn tài Cần có tham gia tổ chức phi phủ, người dân, tổ chức xã hội địa phương tư nhân để huy động nguồn vốn xây dựng chương trình điều phối hợp lý Để tăng cường tính hiệu sử dụng nguồn vốn thành lập quan quốc tế để huy động nguồn vốn chuyển giao công nghệ tới nước bị ảnh hưởng, Hội nghị bên tham gia Công ước phiên họp xác định địa điểm đặt quan quốc tế Hội nghị thống chức nhiệm vụ quan là: - Xác định lên kế hoạch chương trình hợp tác đa phương để thực Cơng ước - Tư vấn hỗ trợ tài chính, điều phối hoạt động quốc gia - Cung cấp thơng tin nguồn tài - Báo cáo cho Hội nghị bên tham gia Công ước hoạt động 14 h Hội nghị xem xét tổ chức tài cho quan quốc tế sa mạc hoá phiên họp , Phiên họp thứ ba Hội nghị xem xét nhiệm vụ, tôn hoạt động hoạt động quan quốc tế sa mạc hoá ghi Điều 7, định Về tổ chức Điều 22 Hội nghị bên tham gia công ước Sẽ tổ chức Hội nghị gồm Các bên tham gia Công ước Hội nghị quan tối cao Cơng ước, có tơn mục đích đưa định để thúc đầy việc thực công ước Hội nghị : - Xem xét việc thực Công ước, kinh nghiệm nước, vùng, tiểu vùng , chuyển giao công nghệ; - Tăng cường trao đổi thông lin, xác đinh thời gian biểu báo cáo thông tin theo điều 26, làm báo cáo khuyến nghị - Thành lập quan giúp việc thấy cần thiết để thực Công ước - Tổng hợp báo cáo quan giúp việc tổ chức hướng dẫn thực - Xây dựng qui định tài - Thông qua văn sửa đổi Công ước - Duyệt chương trình, ngân sách hoạt động - Tìm kiếm hợp lác cung cấp dịch vụ thông tin - Tăng cường hợp tác với công ước khác để tránh có hoạt động trùng lập - Làm nhiệm vụ khác cần để thực mục tiêu Công ước Hội nghị thảo luận trí thủ tục nguyên tắc làm định thực Công ước Phiên họp thứ Hội nghị ban thư ký tạm thời triệu tập sau năm Công ước có hiệu lực, sau năm lại họp lần 15 h Phiên họp đột xuất Hội nghị hội nghị định theo yêu cầu bên nào.Văn triệu tập ban thư ký gửi cho bên vòng ba tháng nhận ủng hộ từ phần ba số nước thành viên triệu tập hội nghị đột xuất Tại phiên họp thường kỳ Hội nghị bầu ban điều hành Tổ chức chức năng,nhiệm vụ ban qui định cụ thể Đại diện Ban lấy đồng từ Châu lục, ưu tiên Châu Phi Các quan chuyên mơn liên Hiệp Quốc dự họp quan sát viên Các nước ,các tổ chức quốc tế khác thấy quan tâm ban thư ký thường trực mời làm quan sát viên Hội nghị yêu cầu tổ chức quốc tế quốc gia có lực đóng góp chuyên gia thông tin điều 16, 17 18 Điều 23 Ban thư ký thường trực Sẽ thành lập ban thư ký thường trực, tổ chức tạm thời Nhiệm vụ Ban là: - Chuẩn bị phiên họp Hội nghị nước tham gia Cơng ước - Biên soạn trình báo cáo - Giúp nước phát triển biên soạn cung cấp thông tin - Phối hợp hoạt động với tổ chức quốc tế công ước khác - Theo đạo Hội nghị tổ chức ký kết hợp đồng để thực Công ước - Viết báo cáo trình cho Hội nghị - Làm nhiệm vụ khác Hội nghị yêu cầu Phiên họp Hội nghị bổ nhiệm Ban thư ký thường trực chức nhiệm vụ Điều 24 Uỷ Ban khoa học kĩ thuật Uỷ ban khoa học kỹ thuật thành lập để cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật chống sa mạc hoá hạn hán Uỷ ban giúp phiên họp hội nghị 16 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w