1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến am nhac cstd 2020 2021

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh Trung học sở dạy học Âm nhạc” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc trường THCS Tác giả: Họ tên: Tạ Thị Thúy Thảo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 13.03.1981 Trình độ chun môn: Cao học; chuyên ngành: Tâm lý học Chức vụ: Giáo viên - Tổng phụ trách Đội Đơn vị công tác: Trường THCS Minh Khai - huyện Vũ Thư - Thái Bình Điện thoại: 036.202.1999 Email: thao1981tb@gmail.com Tỷ lệ đóng góp cho sáng kiến: 100 % Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Minh Khai Địa : xã Minh Khai - huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng năm 2020 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh Trung học sở dạy học Âm nhạc” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc trường THCS Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Âm nhạc nghệ thuật âm có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm giọng hát âm loại nhạc cụ Âm nhạc xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết với người từ nhỏ suốt đời Loài người sử dụng âm nhạc phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo Muốn nghe hiểu âm nhạc người phải thường xuyên học tập tiếp xúc với loại hình nghệ thuật Đặc biệt học sinh THCS, lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý, em bắt đầu có e ngại, chất giọng có thay đổi, có em thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên trẻ em có giảm sút Một số em tỏ khơng thích hay cịn e ngại trình bày hát hay TĐN trước tập thể lớp… Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường có trang bị hạn chế cho việc dạy học môn Âm nhạc Sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc dạy học Phụ huynh HS vùng nông thôn, điều kiện học tập gặp nhiều khó khăn Mặt khác, em thường tập trung cho mơn học như: Văn, Tốn, Anh văn Mơn âm nhạc quan tâm Thời gian dành cho mơn Âm nhạc lại q (chỉ có 1tiết/ tuần) Từ thực tế giảng dạy âm nhạc nhiều năm qua, nhận thấy việc tạo cho học sinh hứng thú học tập môn Âm nhạc điều cần thiết Từ đó, tơi mạnh dạn trình bày “Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh Trung học sở dạy học Âm nhạc” để truyền cảm hứng âm nhạc hút em học sinh tích cực tham gia vui vẻ, sôi học Âm nhạc, quên mệt mỏi căng thẳng buổi học 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tính thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tạo hứng thú cho học sinh Trung học sở việc học môn Âm nhạc, truyền cảm hứng âm nhạc hút em học sinh tích cực tham gia vui vẻ, sôi học Âm nhạc, quên mệt mỏi căng thẳng buổi học 3.2.2 Nội dung giải pháp: Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo Qua tiết học hình thành cho học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm ln tự tin có nhìn đẹp hơn, hồn thiện nhằm giúp em giảm bớt căng thẳng, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ a) Tạo hứng thú cho học sinh từ phần học Giáo viên bước vào lớp tươi cười, vui vẻ, thân thiện Gáo viên tổ chức trị chơi khởi động, thưởng quà cho học sinh tham gia Dùng hình ảnh minh hoạ nội dung hát cho HS nhận biết để giới thiệu vào bài, sử dụng trị chơi giải chữ để vào bài, giáo viên sử dụng đoạn nhạc xử lí làm méo tiếng (hoặc nghe giai điệu ) cho em nghe đoán hát … hấp dẫn với học sinh Đối với phân môn Âm nhạc thường thức: giáo viên sưu tầm câu chuyện kể tác giả, tác phẩm hay tư liệu sinh hoạt âm nhạc, loại nhạc cụ để thu hút tập trung ý học sinh vào học, giúp em dễ nhớ nội dung học góp phần tích cực việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho em thơng qua mơn Ví dụ: Giới thiệu nhạc sỹ Hoàng Việt (tiết lớp 7) tơi kể cho HS nghe hồn cảnh hy sinh nhạc sỹ, em thực xúc động nghe câu chuyện Từ góp phần khơng nhỏ việc giáo dục lịng u q hương đất nước cho học sinh b) Trình bầy hát kết hợp biểu diễn Qua việc trình bày hát, em rèn luyện tự tin đứng trước tập thể, hứng thú học Âm nhạc thể thân lớp khen Các hình thức biểu diễn: cho em hát đơn ca, song ca, tốp ca lớp hát tuỳ theo tính chất hát Tuy nhiên, số GV dạy HS vài động tác tay múa đơn giản, hay sử dụng gõ thể “body precution” phù hợp để em có thêm lựa chọn biểu diễn hát Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo Ví dụ 1: Với hát “ Đi cấy” GV hướng dẫn số động tác múa đèn Thanh Hóa hát “Vui bước đường xa” GV hướng dẫn vài động tác nhẹ nhàng uyển chuyển… Như điều khơng giúp cho cách trình bày hát thêm sinh động mà em tìm hiểu điệu múa mang tính chất đặc trưng vùng miền hay động tác vui nhộn tân nhạc hút đặc sắc Thông qua tiết học HS có áp dụng sáng tạo lần hội diễn văn nghệ nhà trường, hoạt động ngoại khoá, biết cách dàn dựng sử dụng động tác múa phù hợp với thể loại hát Khi học GV đưa yêu cầu HS tự chọn nhóm HS biểu diễn hát có động tác phụ hoạ GV không nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm HS phấn khởi, vui thích làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng - HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát - HS tự chọn cách trình bày bài: Các em trình bày hai lần, có mở đầu có kết thúc, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát gồm đoạn, tính chất nào? (GV gợi ý trước) Ngồi ra, HS chọn để sử dụng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp…làm để phù hợp với nội dung cấu trúc hát Như hình thức trình bày hát nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo - HS tự chọn động tác phụ hoạ cho hát: HS nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) - HS tự chọn động tác phụ hoạ cho hát: HS nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo Với Bộ gõ thể (Body Percussion)- phương pháp mẻ học sinh Việt Nam, cơng cụ dạy học âm nhạc phương pháp Orff- Schulwerk, nghệ thuật tạo nên âm tương tác phận thể Bài viết gồm kiến thức gõ thể dạy học âm nhạc nhằm giúp giáo viên sư phạm âm nhạc thực tốt nhiệm vụ sư phạm dạy học lớp Đặc điểm Bộ gõ thể nhạc cụ không định âm, dùng thể tạo âm sắc thông qua động tác vận động từ đến phức tạp Các âm thay đổi liên tục theo nhóm âm hình tiết tấu đó,bằng kết hợp động tác,tạo thành tác phẩm âm nhạc đầy màu sắc Tùy vào lứa tuổi,quá trình luyện tập mơn gõ thể có cấp độ khác phân chia theo trình độ, khả độ khó Các động tác gõ thể: Bộ gõ thể dựa âm tạo từ động tác thể theo thứ tự sau: Búng ngón tay (Snapping) (bao gồm tay trái, tay phải hai), âm phát tác động ngón tay chụm vào nhau, búng tạo âm Vỗ ngực (Slapping on the Chest), âm phát tác động lòng bàn tay vào vùng ngực trái phải, tạo âm Vỗ tay (Clapping), âm phát tác động hai tay chạm vào lòng bàn tay để tạo âm Vỗ đùi (Slapping on the Thigh) (bao gồm chân trái, chân phải hai), âm phát tác động lực từ tay vào vùng đầu gối chân tạo âm Dậm chân (Stamping) (bao gồm chân trái, chân phải hai), âm phát tác động lực từ chân vào nguồn phát âm (mặt sàn gỗ, mặt sàn gạch), tạo cộng hưởng âm khác Ngồi ra, cịn có động tác tạo âm khác như: chà xát lòng bàn tay (horizontal hand rubbing), vỗ miệng (mouth clapping)… Đối với học sinh bắt đầu làm quen với âm nhạc, chưa nhận biết nốt nhạc, mơ lại động tác sau giáo viên làm mẫu, tiếp nhìn hình ảnh minh họa để thực phát triển nhóm tiết tấu đơn giản Khi học sinh làm quen với việc mô động tác, giáo Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo viên hướng dẫn học sinh hệ thống kí hiệu động tác viết khng nhạc (tương tự kí hiệu trống jazz loại nhạc cụ không định âm khác) Đồng thời hướng dẫn học sinh tập luyện tiết tấu với tập đơn giản dựa kí hiệu (Richard Filz, 2005) Mẫu động tác Tên gọi Búng ngón tay Vỗ tay Vỗ ngực Vỗ đùi Dậm chân Dưới số mẫu tập giúp người học bước đầu thực hành gõ thể:  Tập làm quen với động tác (động tác độc lập) Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo * Bài tập kết hợp 1: động tác Đệm cho hát: Niềm vui em - Nguyễn Huy Hùng Khi /ông mặt /trời thức /dậy,/ mẹ lên /rẫy /em đến R / vỗ tay / L /         đùi / R / vỗ tay kép/ L   đàn /chim hòa/ vang tiếng /hát.    đùi p- đùi t / R / trường,/   / vỗ tay      /L - đùi / R / màu,/ gà / rừng /gáy đâu / đây,/ em nghe lòng/ /R / vỗ tay kép/ L     /Đp- Đt /R niềm/ vui đong / đầy.  / vỗ tay / Sáng kiến môn Âm nhạc          L / đùi Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo   / R – Đùi p – đùi t / ( vỗ mu tay kết) Bài hát “Ngày học”: Ngày học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương Tuy nhiên, để sáng tạo đạt hiệu cao, GV cần tạo điều kiện thời gian cho HS chuẩn bị Thông thường GV thông báo trước tuần để HS chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát (Không thể vừa luyện tập vùa thể tiết học) c) Sử dụng phương tiện dạy học Một học sinh động GV không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến sách giáo khoa, nhạc cụ tranh ảnh Các phương tiện GV phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung học Biết minh hoạ cách độc đáo, thú vị kích thích hứng thú học tập em Kinh nghiệm xác nhận lặp lại kiến thức sách giáo khoa HS khơng hứng thú học tập vai trị GV lớp không phát huy Mặt khác ly sách giáo khoa làm cho HS khó nắm kiến thức cần thiết giảng dù có hấp dẫn sinh động đến không mang lại hiệu Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo sư phạm Vì phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức Đặc biệt với môn nhạc phải trọng thực hành GV dạy nhạc khơng có nhạc cụ, khơng biết sử dụng nhạc cụ tiết học trở nên nhàm chán, hiệu dạy không cao Tiết dạy powepoint với màu sắc sinh động, hình ảnh ngộ nghĩnh, video hấp dẫn thu hút học sinh ý vào giảng đem lại hiệu cao dạy Ví dụ: Trong giới thiệu nhạc cụ Phương Tây nhạc cụ dân tộc Việt Nam Về ngoại hình loại nhạc cụ, tốt để học sinh thấy nhạc cụ thật tìm hiểu tính Nếu khơng có nhạc cụ thật cần có tranh ảnh phóng to giáo viên mơ âm sắc tính nhạc cụ đàn phím điện tử để học sinh hiểu biết sâu Ví dụ: Khi dạy trường độ âm thanh, giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn hát quen thuộc gõ phách để học sinh nhận trường độ âm có độ dài ngắn khác 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Từ thực tiễn áp dụng sáng kiến trường THCS Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, thơng qua tiết học Âm nhạc, học sinh học tập tự giác, vui vẻ, hứng thú, tích cực Đặc biệt em nhớ nội dung dạy, khắc ghi kiến thức cách sâu sắc Đó học kinh nghiệm rút qua thực tế giảng dạy, sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng cho trường khác Tuy nhiên, hiệu phương pháp phụ thuộc vào vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thực tế chun mơn giáo viên, hồn cảnh trường để đem lại kết cao, góp phần đổi phương pháp, đáp ứng yêu cầu môn tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục phải có hệ thống phương pháp, biện pháp thực cách linh hoạt áp dụng với tất trường học đem lại kết cao đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt Việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Minh Khai đem lại kết khả quan, góp phần nâng Sáng kiến mơn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo cao chất lượng giáo dục môn Âm nhạc, định hướng phát triển nhân cách toàn diện người học sinh thời đại 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Trong thời gian áp dụng số giải pháp nói trên, tơi nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập, kiểm tra khảo sát thay đổi rõ rệt - Kết đầu năm học 2020 - 2021: Tổng số Hs Khảo sát Thích học TL Bình thường TL Khơng thích TL 356 149 41,85 % 185 51,97% 22 6,18% - Kết cuối năm học 2020 - 2021: Tổng số Hs Khảo sát Thích học TL Bình thường TL Khơng thích TL 356 313 87,92% 38 10,67% 1,4% Với giải pháp trên, năm qua việc học âm nhạc trường, thấy kết học tâp em nâng lên rõ rệt, em biết trình bày hoàn chỉnh hát (hát kết hợp vận động nhẹ, biểu diễn) biết cảm nhận nội dung hát, biết đọc TĐN Các em thường xuyên ôn luyện nhà để ghi nhớ khắc sâu kiến thức, học sơi thoải mái, em thi đua trả lời câu hỏi GV đưa ra, tự giác xung phong lên trình bày trước lớp, đem lại cho em lòng tự tin, say mê học tập Từ đó, hình thành cho học sinh thói quen tự tìm tịi tự cảm nhận nội dung, tính chất tác phẩm âm nhạc, hiểu biết sâu sắc đời trình sáng tác tác giả Cảm nhận âm sắc thể loại nhạc cụ 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: - Giáo viên dạy môn Âm nhạc học sinh trường THCS Minh Khai, Vũ Thư, Thái Bình 3.6 Các thơng tin cần bảo mật: - Khơng có 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10 Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo - Về trình độ chun mơn: Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm trở lên, chuyên ngành Sư phạm âm nhạc - Về sở vật chất: Bao gồm phương tiện giảng dạy Đàn Organ, bảng kẻ nhạc, máy tính, đài caseste phách, song loan, mõ, máy trợ giảng… - Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với nghề với học sinh 3.8 Tài liệu kèm: Tên dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: CA CHIU SA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ (Môn học: Âm nhạc, lớp / Thời gian thực hiện: 01 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS hát giai điệu lời ca hát Ca-chiu-sa Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - HS biết TĐN số 8- Chú chim nhỏ dễ thương nhạc Pháp Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp Về lực Năng lực đặc thù Thể hiện âm nhạc Yêu cầu cần đạt - Thể giai điệu lời ca, sắc thái hát, luyện tập kỹ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát lĩnh xướng - Đọc đúng cao độ gam La thứ - Đọc tên nốt, cao độ trường độ, thể tính 11 Stt Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo chất âm nhạc - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất Cảm thụ và âm nhạc hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn hiểu biết bè âm nhạc - Nhận xét phần trình bày hát bạn - Cảm nhận nét đẹp giai điệu TĐN Ứng dụng - Biết dàn dựng biểu diễn hát với hình thức phù hợp và sáng tạo - Đặt lời cho TĐN với nội dung chủ đề: Quê âm nhạc hương, mái trường, thầy cô, bè bạn Năng lực chung Tự chủ Tự học - Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập nội dung ôn hát, TĐN Giao tiếp Hợp tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm Giải vấn đề sáng tạo - Biết giải vấn sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất Yêu nước Nhân Chăm Trách nhiệm - Có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với người xung 10 quanh - Có ý thức học tốt nội dung hát, TĐN 11 - Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm 12 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, sách giáo khoa, máy trợ giảng, loa âm thanh, máy tính,… - Nhạc cụ: Đàn Or-gan - Các tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, gõ thể, lời hát III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức học, sở hình thành 12 Sáng kiến mơn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo kiến thức vào học b Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, c Sản phẩm học tập: HS biểu diễn hát d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động giáo viên Nội dung - Sử dụng phương pháp: Trò chơi âm nhạc Kiểm tra đánh giá “Nghe giai điệu Bước Chuyển giao đoán tên hát” nhiệm vụ học tập - GV tổ chức kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động trò chơi âm nhạc - HS trình bày cá nhân Hoạt động học sinh Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết quả: - Học sinh tham gia trị chơi tích cực vui vẻ Bước Đánh giá kết - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt, giới thiệu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: 2, 4, b Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập: Nắm rõ xuất xứ TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ d Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm 13 Sáng kiến môn Âm nhạc Hoạt động Giáo viên Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo Nội dung - Sử dụng phương pháp: dạy hoc nhóm - Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đơi, động não Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV gọi học sinh nhắc lại kiến thức cũ Ôn tập hát “Ca- chiu- sa” Câu 1: Bài hát Cachiu-sa viết nhịp em nêu định nghĩa nhịp đó? Câu 2: Bài hát Cachiu-sa sử dụng dấu - GV yêu cầu học sinh hiệu nào? trình bầy hát kết hợp gõ thể, sau giáo viên chỉnh sửa chỗ học sinh hát sai Bước Đánh giá kết - GV yêu cầu HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá GV chốt chỉnh sửa cho phù hợp - GV cho HS tham khảo số động tác biểu diễn Từ có thêm kiến thức biểu diễn áp dụng vào tập nhóm - Giao nhiệm vụ ngồi lên lớp: Đặt lời cho “Ca-chiu-sa” 14 Hoạt động Học sinh Bước Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh trả lời Bước Báo cáo kết quả: - Hs trình bày kết thơng qua việc hát thục kết hợp gõ thể - HS theo dõi nhận xét, đánh giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Học sinh ghi nhớ, tham khảo Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo - GV cho HS nghe giai điệu hát quen thuộc nhạc pháp (Âm nhạc lớp 6) HS lắng nghe, nhận biết trả lời - Giáo viên giới thiệu - Hành khúc tới trường thơng qua hình ảnh đất Nhạc Pháp nước Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Video: Sông Seine - GV yêu cầu HS tìm hiểu Tháp Eiffel Học sinh theo dõi - Đàn giai điệu ghép lời TĐN - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đơi: ? Nhịp, Tìm trường độ, cao độ sử dụng TĐ ? Tìm hiểu TĐN: Cao độ, trường độ Tập đọc nhạc số Chú chim nhỏ dễ thương Bài TĐN số viết nhịp em nêu định nghĩa nhịp đó? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời - Lắng nghe cảm nhận - Cảm nhận giai điệu, cao độ, lời ca - Nhận nhiệm vụ thực Bước Báo cáo kết quả: - Cao độ: E, F, G, A, - Đại diện cặp đôi lên H, C trả lời ? Viết hình tiết tấu chung Gõ tiết tấu theo hướng thực gõ tiết - Trường độ: Nốt đơn, dẫn GV tấu đen, đen chấm dôi, ? Gồm câu? trắng 15 Sáng kiến môn Âm nhạc - GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm câu, tự khám phá hoàn thiện cao độ, giai điệu Trong thời gian phút nhóm lên trình bày trước lớp Bước Đánh giá kết - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt, hướng dẫn tập luyện câu nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo - Thực nhiệm vụ + Gồm câu - Câu 1+5: Lại hỡi…dễ thương - Câu 2+6: Lại dễ thương - Nhận xét chia sẻ Câu 3: Mời kiến thức học tập bạn lừng - Câu : Chim oi a - Tập trung chuyển nhiệm vụ học tập Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: 1,3,5,6,7 b Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện TĐN hoàn chỉnh qua việc luyện đọc ghép câu TĐN c Sản phẩm học tập: Đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh TĐN d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân nhóm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn bè GV Hoạt động Giáo viên Nội dung - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập - Tập luyện câu - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hướng dẫn HS đọc gam Cdur 16 Hoạt động Học sinh Bước Thực nhiệm vụ học tập - Làm theo yêu cầu Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo - Theo dõi TĐN, luyện đọc câu theo hướng dẫn GV - Chia đôi lớp nửa đọc nhạc nửa ghép lời sau đổi lại - Đọc nhạc+ Gõ nhịp Bước Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho HS hướng dẫn Giáo viên Bước Báo cáo kết quả: - Gọi bàn, tổ đọc nhạc đồng thời gõ nhịp - HS đọc nhạc + ghép lời - Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: 9,10,11,12 b Nội dung hoạt động: Đặt lời cho TĐN, biểu diễn hát hồn chỉnh c Sản phẩm học tập:Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể sắc thái âm nhạc lời ca, động tác minh họa phù hợp d Tổ chức thực hiện:GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ lên lớp Hoạt động Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh - Sử dụng phương pháp: + TĐN số Trình bày tác phẩm, pp Dalcroze Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh tự viết 17 Bước Thực nhiệm vụ học tập - học sinh hợp tác Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo lời với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy Trong thời gian nhanh HS có lời ca hay phù hợp tuyên dương tích cực với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết Bước Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá - Theo dõi nhận xét, đánh giá Bước Chuyển giao + Ôn hát Ca chiu sa nhiệm vụ học tập - Gọi nhóm lên biểu diễn hát - Yêu cầu nhóm nhận xét chéo Bước Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá GV chốt chỉnh sửa cho phù hợp - GV cho HS tham khảo số động tác biểu diễn Từ có thêm kiến thức biểu diễn áp dụng vào tập nhóm - Giao nhiệm vụ lên Hát thuộc Ca-chiu-sa lớp: Đặt lời cho tập động tác phụ hoạ Ca chiu sa Đọc nhạc, ghép lời ca 18 Bước Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh lên bảng biểu diễn Bước Báo cáo kết quả: - Hs trình bày kết - Theo dõi nhận xét, đánh giá - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Sáng kiến môn Âm nhạc * Ngơi may mắn * Dặn dị Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo TĐN số kết hợp đánh nhịp 4/4 Làm tập 1,2 SGK Xem trước nội dung tiết 28 Đặt lời cho TĐN Cam kết không chép vi phạm quyền: Đây kinh nghiệm rút trình giảng dạy thực tế, học tập thêm đồng nghiệp áp dụng với đối tượng học sinh Khối 6, 7, 8, trường THCS Minh Khai Tôi xin cam đoan giải pháp tôi, không chép người khác lần đầu dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi Nếu sai, tơi hồn chịu trách nhiệm hành vi Trên sáng kiến với nội dung “Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh Trung học sở dạy học Âm nhạc”, xin trình bày với hội đồng khoa học trường THCS Minh Khai, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vũ Thư, với đồng nghiệp Qua thực tế giảng dạy đơn vị, thấy giải pháp đem lại cho kết định Kính mong góp ý cấp lãnh đạo, nhà giáo anh chị em bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến đem lại kết tốt Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Kí tên, đóng dấu) Minh Khai, ngày 15 tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Tạ Thị Thúy Thảo Đánh giá Hội đồng thẩm định sáng kiến nhà trường 19 Sáng kiến môn Âm nhạc Giáo viên Tạ Thị Thúy Thảo Chủ tịch Hội đồng sáng kiến nhà trường Đánh giá Hội đồng thẩm định sáng kiến Phòng Giáo dục Đào tạo Vũ Thư 20

Ngày đăng: 10/05/2023, 05:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w