1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận đạo đức trong kinh doanh

15 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 346,1 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề tài ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁ[.]

lOMoARcPSD|24318862 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề tài: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Bộ môn: Quản trị học Giảng viên: T.S Lê Việt Hưng Sinh viên: Hoàng Trần Hương Giang Khóa – Lớp: K48 – MRC02 MSSV: 31221026701 lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Khái niệM 1.1 Đạo đức 1.2 Đạo đức kinh doanh Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Vai trò đạo đức kinh doanh Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Vấn đề đạo đức kinh doanh Thực trạng vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam 2.1 Vấn đề 1: Mua gian bán lận 2.1.1 Sự việc 2.1.2 Phân tích 2.1.3 Hậu quả……………………………………………………… 10 2.2 Vấn đề 2: Thổi phồng giá bán mùa dịch………………………………10 2.2.1 Sự việc…………………………………………………………10 2.2.2 Phân tích……………………………………………………… 11 2.2.3 Hậu quả……………………………………………………… 11 2.3 Vấn đề 3: Thuê/mướn cấp……………………………………… 11 2.1.1 Sự việc…………………………………………………………11 2.1.2 Phân tích……………………………………………………… 11 2.1.3 Hậu quả……………………………………………………… 11 lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 PHẦN 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT……………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………….14 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 15 lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 LỜI MỞ ĐẦU Kinh doanh, tiềm thức người, thường đơn hoạt động tạo lợi nhuận làm giàu cho thân người chủ doanh nghiệp Chính đơi lúc, yếu tố đạo đức bị phớt lờ trở nên mờ nhạt đặt chung bàn cân với mục tiêu doanh số Về khía cạnh kinh tế, việc tối đa hóa lợi nhuận để tạo đà phát triển cho cơng ty hồn tồn đáng khơng mà cho lợi nhuận tất cả, ưu tiên hàng đầu, thứ ta phải đạt thủ đoạn bất Khách hàng ngày có xu hướng trở thành người tiêu dùng thơng thái nên cơng ty hứng trọn sóng phẫn nộ tẩy chay người tiêu dùng cố ý phớt lờ chà đạp lên quyền lợi họ Cách để doanh nghiệp tồn phát triển bền vững khẳng định uy tín trước người tiêu dùng uy tín phải xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp thể qua cách họ cung cấp dịch vụ sản phẩm chất lượng đến khách hàng Hiện nay, vấn đề đạo đức chủ đề bàn tán rộng rãi mạng xã hội phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy tắc đạo đức kinh doanh, điều dấy lên hồi chng cảnh báo việc văn hóa cơng ty bị xuống cấp trầm trọng Chính thế, nhà quản trị tất đã, đang, làm kinh doanh cần phải tìm hiều thật kỹ Đạo đức kinh doanh, vấn đề đạo đức lên doanh nghiệp Việt Nam giải pháp cho vấn đề để tạo dựng doanh nghiệp lên thực lực uy tín, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Đó chủ đề mà tơi muốn sâu vào phân tích luận này! lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHẦN 1: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Khái niệm 1.1 Đạo đức: Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, hệ thống chuẩn mực, quy tắc bất thành văn đạo lý cộng đồng dùng để đánh giá điều hay sai, tốt hay xấu Đối với cá nhân, đạo đức thể nét đẹp, cách sống tử tế người có hiểu biết, có ý chí rèn luyện thân cho phù hợp với lối sống hành vi, cách ứng xử số đông chấp nhận Đối với xã hội, quy chuẩn đạo đức cộng đồng tích góp, xây dựng, củng cố lưu truyền qua nhiều hệ, thường gọi phong tục địa phương hay “thuần phong mỹ tục” xã hội Nhìn chung, đạo đức phản ánh mức độ văn minh hay văn minh cá nhân Nhưng với thời đại ngày nay, đạo đức yếu tố để đánh giá uy tín doanh nghiệp tập hợp cá thể khác xã hội 1.2 Đạo đức kinh doanh Norman Bowie người mang đến khái niệm “Đạo đức kinh doanh” lĩnh vực nghiên cứu học thuật hội nghị vào tháng 11 năm 1974, tổ chức Đại học Kansas Từ đây, cụm từ “đạo đức kinh doanh” thu hút nhiều ý từ dư luận nguồn cảm hứng cho nhà nghiên cứu kinh doanh viết nên sách bàn luận chủ đề như: Lý thuyết Đạo đức Kinh doanh Tom Beauchamp Norman Bowie, Các Vấn đề Đạo đức Kinh doanh: Qua lăng kính Triết học Thomas Donaldson Patrica Werhane, Đạo đức Kinh doanh: Khái niệm Các Trường hợp Khảo sát Manuel G Velasquez… Năm 1980, Đạo đức Kinh doanh Hội thành lập - đánh dấu trình mở rộng nhận thức đạo đức kinh doanh nhân loại Song song với phát triển thiết lập trung tâm đạo đức kinh doanh nhiều học viện (như Trung tâm Đạo đức kinh doanh trường Bentley College thành lập năm 1976) số tạp chí chuyên ngành khái niệm (như Tạp chí Đạo đức Kinh doanh (2/1982), Đạo đức kinh doanh: Những vấn đề Châu Âu (1/1992)…) lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 Sau thời gian tìm hiểu lịch sử định nghĩa đặt cho “đạo đức kinh doanh”, tơi có nhận định riêng sau: Đạo đức kinh doanh bao gồm tất tiêu chuẩn quy tắc lối sống, phong cách làm việc mối quan hệ xoay quanh cơng việc… nhằm mục đích chi phối, điều chỉnh, dẫn cá nhân hoạt động kinh doanh với định hướng ban đầu công ty tinh thần thượng tôn pháp luật tôn trọng quyền lợi khách hàng Bên cạnh đó, kinh doanh có tính chất đặc thù riêng Do mục tiêu cốt lõi doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận nên nhà kinh doanh thường có tham vọng, tính thực dụng, coi trọng giá trị đồng tiền ưu tiên hiệu kinh tế… Điều khơng có sai Nhưng xét chúng lĩnh vực khác y tế, giáo dục chúng đánh giá tiêu cực bị xã hội lên án Vì đạo đức kinh doanh áp dụng quy tắc luật lệ riêng giới chịu nhiều chi phối giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Nếu ví doanh nghiệp chắn đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty gốc rễ, tảng để trì phát triển doanh nghiệp Cây xanh tốt, hoa kết trái khơng có gốc rễ rắn chắc, khỏe mạnh Mức độ phát triển bền vững tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với việc thực hành đạo đức kinh doanh Trong nội công ty, đạo đức kinh doanh sợi dây gắn kết nguồn nhân lực, thể trung thành đội ngũ nhân viên với doanh nghiệp lời đảm bảo nhà quản trị, lãnh đạo khả điều hành sáng suốt, công tư phân minh… Đối với yếu tố mơi trường bên ngồi, đạo đức kinh doanh sở để tạo dựng lòng tin với đối tác, khách hàng người tiêu dùng Từ đó, doanh nghiệp khẳng định uy tín, danh tiếng vị trí vững thương trường Vai trò đạo đức kinh doanh Điều chỉnh hành vi doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh kết hợp khuôn khổ pháp luật chuẩn mực xã hội, điều có tác dụng thắt chặt việc kiểm soát hành vi người, định hướng doanh nghiệp tránh kiếm lợi phi pháp, vi phạm chuẩn mực đạo đức chung Nâng cao chất lượng danh tiếng thương hiệu Việc tuân thủ nghiệm ngặt đạo đức kinh doanh giúp cho doanh nghiệp làm việc hiệu đạt thành tựu mong đợi Điều tạo nên hài lòng mức độ tin cậy định khách hàng Sự truyền miệng khách hàng với chất lượng doanh nghiệp thu hút ý bên đối tác tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp thương trường lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 Tại người Việt có xu hướng ưu tiên chọn mặt hàng đến từ Nhật Bản hay nước Châu Âu thay sản phẩm mang thương hiệu Việt? Đó vấn đề đạo đức kinh doanh nước ta chưa thực trọng, nhà kinh doanh Việt chưa đủ can đảm đặt quyền lợi người tiêu dùng lên tiền bạc lợi nhuận để tạo sản phẩm chất lượng, gây tiếng vang lớn dù thị trường nội địa… Giúp nhà lãnh đạo quản lý hiệu Khi nhà quản lý nghiêm túc thực đạo đức kinh doanh, đối xử công bằng, chuẩn mực, họ nhận thán phục kiêng nể nhân viên, tạo uy cho từ dễ dàng giao nhiệm vụ đưa hình thức kỷ luật trường hợp vi phạm văn hóa cơng ty Giúp doanh nghiệp giữ chân nhân viên Những doanh nghiệp trọng đẩy mạnh đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty ln dành quan tâm đặc biệt đến đội ngũ nhân viên Những quan tâm thể cách doanh nghiệp tạo cho nhân viên môi trường lao động an toàn, đưa mức lương hợp lý xứng đáng với công sức họ, cân nhắc tán thưởng đề bạt nhân viên tiềm năng… Tất yếu tố khơng thúc đẩy tận tâm nâng cao suất lao động mà cịn thu hút nguồn lao động chất lượng tìm đến doanh nghiệp Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Tính trung thực, liêm khiết trách nhiệm Tính trung thực, liêm khiết thể trung thực với pháp luật; trung thực, công khai minh bạch thông tin, số liệu đến đối tác; trung thực với người tiêu dùng chất lượng sản phẩm… Người xưa có câu: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” (một lần thất hứa, vạn lần khơng tin tưởng) Việc thiếu tính trung thực thất tín cơng việc điều tối kị kinh doanh ảnh hưởng đến niềm tin nhân viên với nhà lãnh đạo, khách hàng với doanh nghiệp sau đánh hội hợp tác, phát triển lâu dài, chí đứng trước bờ vực phá sản Theranos – startup định giá lên đến tỷ đô Mỹ biết đến với công nghệ xét nghiệm cần vài giọt máu qua chương trình Shark Tank – phá sản sau đêm cáo buộc lừa đảo bệnh nhân dùng công nghệ xét nghiệm thông thường để giả mạo kết cho công nghệ xét nghiệm tung hơ kì diệu họ Tôn trọng người khác Sự tôn trọng yếu tố cốt lõi để trì mối quan hệ hợp tác lâu dài  Đối với nhân viên, doanh nghiệp phải tơn trọng đảm bảo quyền lợi đáng họ lương, hưu trí, bảo hiểm, chế độ sách… Phải lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hồng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 tạo kiện phát triển trí tuệ thể lực cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp, khuyến khích tự dân chủ, bình đằng, bình quyền  Đối với khách hàng, phải tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý họ Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam thường mắc lỗi nghiêm trọng đổ lỗi cho khách hàng đưa sách chỉnh đốn ln khách hàng  Đối với đối thủ, thúc đẩy khơng khí cạnh tranh lành mạnh Nói “khơng” với hành vi “chơi xấu”, dùng tiền bạc để hối lộ, bôi nhọ danh tiếng đối phương… Gắn liền lợi ích doanh nghiệp với khách hàng trách nhiệm xã hội Lợi ích doanh nghiệp có liên quan trực tiếp lệ thuộc vào lợi ích đối tượng hữu quan/các bên liên quan Tuy nhiên, bên xảy xung đột với xu hướng tất tối ưu hóa lợi ích Vì doanh nghiệp phải dựa vào kỹ thuật “phác thảo sơ đồ đối tượng hữu quan” để xác định thứ tự ưu tiên đối tượng chủ chốt Với mục tiêu phát triển bền vững, thiết nghĩ, đối tượng then chốt doanh nghiệp nên khách hàng cộng đồng Việc đẩy mạnh tối ưu hóa lợi ích khách hàng thể trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội kéo theo tăng trưởng doanh số danh tiếng cơng ty Giữ bí mật trung thành với phương hướng, mục tiêu doanh nghiệp Bí mật kinh doanh loại tài sản sở hữu trí tuệ (IPR – Intellectual Property Rights), lợi cạnh tranh cốt lõi thành công tổ chức kinh doanh Vì thế, cá nhân doanh nghiệp phải có ý thức bảo vệ giữ gìn bí mật thân có tiếp tục gắn bó với doanh nghiệp hay khơng Việc khơng đánh giá chuyên nghiệp cá thể mà thể khả quản lý nhân doanh nghiệp PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC ĐANG NỔI LÊN HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Vấn đề đạo đức kinh doanh Một tổ chức, doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với tình khó xử họ người đứng chịu nhiều chi phối lúc đối tượng hữu quan Mà xu hướng doanh nghiệp đối tượng tối ưu hóa lợi ích nên vấn đề đạo đức kinh doanh xuất lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 như: gian lận, nói dối, hối lộ, quấy rối, đối xử bất bình đẳng, vi phạm nguyên tắc kinh doanh,… Những vấn đề đạo đức kinh doanh thường đến từ mâu thuẫn giá trị lợi ích bên:  Mâu thuẫn bắt nguồn từ đấu tranh tư tưởng nội doanh nghiệp (giữa đồng nghiệp, nhân viên – lãnh đạo…);  Mâu thuẫn doanh nghiệp đối tác, cổ đông bất đồng quan điểm mối quan hệ hợp tác (về quyền lực; phong cách làm việc, quản trị; quan niệm đạo đức kinh doanh…);  Mâu thuẫn lợi ích doanh nghiệp quyền lợi khách hàng Một số doanh nghiệp Việt Nam đứng trước mâu thuẫn thường đưa định mang thiên hướng quan điểm vị kỷ (đề cao lợi ích lâu dài thân) mà phớt lờ quyền lợi cộng đồng xã hội Điều tạo nên sóng phẫn nộ dư luận người tiêu dùng thời gian gần Thực trạng vấn đề đạo đức kinh doanh Việt Nam 2.1 Vấn đề 1: Mua gian bán lận 2.1.1 Vụ việc: LỤA KHAISILK – “HÀNG TÀU – NHÃN VIỆT” Tháng 10/2017, thương hiệu lụa Khaisilk “ông trùm tơ lụa Hà Thành” Hoàng Khải trở thành tâm điểm ý báo chí mạng xã hội bị cáo buộc “treo đầu dê bán thịt chó”: bán hàng Trung Quốc lại gắn mác “Made in Vietnam”, song che đậy danh nghĩa "mang sản phẩm tơ lụa Việt Nam quốc tế" Ngay sau đó, thương hiệu Khaisilk chìm khủng hoảng, bị người tiêu dùng tẩy chay lên án Ông Khải thừa nhận với truyền thông “bán 50% lụa “made in China” hệ thống mình” Bộ Cơng Thương lên tiếng xác nhận rằng: Doanh nghiệp sở hữu thương hiệu lụa Khaisilk có dấu hiệu vi phạm liên quan đến xuất xứ hàng hóa, bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng; vi phạm luật quản lý thuế, hóa đơn… 2.1.2 Phân tích: Trường hợp Khaisilk vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc đạo đức kinh doanh, cụ thể Tính trung thực, liêm khiết kinh doanh – không trung thực nguồn gốc chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp có hành vi gian lận thương mại để hưởng lợi từ việc gây hiểu nhầm xuất xứ hàng hóa, lợi dụng tinh thần “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” để kiếm chác lợi nhuận Nếu đào sâu nữa, ta phát nhãn mác Khaisilk có đề chữ “Handmade” (tức làm thủ công) thực tế, lô hàng nhập từ Trung Quốc thường mặt hàng công nghiệp, sản xuất hàng loạt với quy mô lớn Đây lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hồng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 xem xét yếu tố lừa đảo người tiêu dùng thứ hai doanh nghiệp Từ nhận định ta kết luận Khaisilk tồn vấn đề đạo đức lớn - lợi nhuận mà xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng: quyền cung cấp thơng tin xác sản phẩm quyền lựa chọn 2.1.3 Hậu quả: Đối với thân Tập đoàn Khaisilk, vụ việc làm danh tiếng uy tín mà doanh nghiệp gầy dựng suốt 30 năm, đánh niềm tin khách hàng vị dẫn đầu thương trường Đối với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm tương tự Khaisilk lụa, họ ngồi không va phải “bom rơi đạn lạc” sau vụ việc niềm tin người tiêu dùng thương hiệu lụa Việt giảm sút nhiều công ty lớn lâu đời Khaisilk, đầu sản phẩm lụa tơ tằm truyền thống Việt Nam có hành vi gian lận, qua mặt người tiêu dùng doanh nghiệp nhỏ khơng nhiều có hành động Đối với đất nước, xã hội, "Cái mát lớn thương hiệu quốc gia, Khaisilk thường nhiều đoàn khách quốc tế lựa chọn đến Việt Nam" – lời ơng Trần Hùng, Cục phó Cục Quản lý thị trường chia sẻ buổi kiểm tra cửa hàng 113 Hàng Gai Khaisilk Sự việc để lại ấn tượng không tốt mắt bạn bè quốc tế thương hiệu “Made in Viet Nam” 2.2 Vấn đề 2: Thổi phồng giá bán mùa dịch 2.2.1 Sự việc: VIỆT Á VÀ VỤ VIỆC THỔI GIÁ KIT XÉT NGHIỆM Khi Covid càn quét đất nước, nhu cầu xét nghiệm để tìm người nhiễm bệnh tăng lên, địi hỏi cần phải có loại cơng cụ hỗ trợ q trình test nhanh Học viện quân y Việt Á may mắn giao trách nhiệm nghiên cứu kit xét nghiệm PCR Sau thời gian nghiên cứu, tháng 4/2022, công ty Việt Á tuyên bố cho đời kit xét nghiệm Việt Nam Ông Phan Quốc Việt – Tổng giám đốc công ty Việt Á trả lời báo chí kit xét nghiệm Bộ Y tế Chăm sóc xã hội Anh cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Châu Âu giấy chứng nhận lưu hành tự Tuy nhiên, thơng tin hồn tồn khơng xác Chất lượng kit chưa chứng nhận đảm bảo mà chúng sử dụng để xét nghiệm cho phần lớn người dân Việt Nam thời điểm Nguyên nhân câu chuyện Việt Á thông đồng với lãnh đạo CDC tỉnh để đấu thầu sai quy định đồng thời thổi giá kit xét nghiệm lên đến 470.000đ/kit Từ đây, Việt Á thu lại nguồn doanh thu khổng lồ với gần 4000 tỷ đồng lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hồng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 2.2.2 Phân tích: Hành vi vơ đạo đức phản bội lại lịng tin Đảng, nhà nước, nhân dân Việt Á bị tiền bạc lợi nhuận “che mờ mắt”, coi thường pháp luật, gây tội lỗi “tày trời”: vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng; đưa/nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; vi phạm đạo đức kinh doanh chà đạp lên quyền lợi người dân, vô trách nhiệm với xã hội cộng đồng… 2.2.3 Hậu quả: Vụ việc làm tiêu tốn ngân sách nhà nước, tạo hội cho tham nhũng, bệnh quan liêu hoành hành, gây hoang mang bất mãn quần chúng người dân phải chịu đói, chịu thất nghiệp chắt chiu đồng để làm xét nghiệm người lại lợi dụng tình hình bệnh dịch để trục lợi, làm giàu cho thân Điều làm xấu hình ảnh người Việt Nam – dân tộc tiếng đoàn kết từ trước đến 2.3 Vấn đề 3: Thuê/mướn cấp 2.3.1 Vụ việc: DƯỢC SĨ VÔ TƯ CHO NGƯỜI KHƠNG ĐỦ TRÌNH ĐỘ TH BẰNG ĐỂ MỞ NHÀ THUỐC Trong giới kinh doanh dược phẩm nay, cho việc thuê dược sĩ để mở nhà thuốc “chuyện thường ngày huyện” Không khó để bắt gặp trang web dành riêng cho việc thuê dược sĩ chứng hành nghề (như muabanyduocsg.com…) Nhiều dược sĩ chí cịn vơ tư chào mời: “Mình có dược sĩ đại học, muốn cho thuê TP Hồ Chí Minh Giá cho thuê triệu đồng/tháng Vui lịng liên hệ…” cơng khai ln danh tính, số điện thoại, email… để trao đổi “cơng việc” 2.3.2 Phân tích: Đây trường hợp vi phạm đạo đức kinh doanh với hành vi “lách luật” bỏ qua lương tâm, đạo đức nghề nghiệp an toàn người tiêu dùng để đạt mục đích kinh doanh Sở dĩ có tình trạng theo Luật Dược, dược sĩ cho phép đứng tên mở nhà thuốc đâu mà khơng bắt buộc ln có mặt hiệu thuốc ủy quyền nhờ dược sĩ khác trông thay Kết nhiều người lợi dụng kẻ hỡ người khác thuê mướn mặc cho người có đầy đủ cấp chứng hành nghề, đủ kiến thức để kê đơn, bán thuốc cho người bệnh hay không 2.3.3 Hậu quả: Việc dễ dàng mở hiệu thuốc với cấp thuê khiến cho người khơng cịn ý chí phân đấu học tập, rèn luyện họ cần chi khoản lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 tiền từ 4-6 triệu/tháng quản lý hiệu thuốc thay bỏ 4-5 năm học tập với mức học phí khơng thấp cho Điều gây bất mãn vị dược sĩ chân đặc biệt cịn hành vi cho xem thường, đùa giỡn với tính mạng an toàn người tiêu dùng Những người kê khống đơn thuốc liều lượng so với định để thu thêm lợi nhuận mà khơng mảy may đến sức khỏe bệnh nhân PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Ngày nay, kinh tế ngày mở rộng phát triển, doanh nghiệp xuất ngày nhiều , kèm theo vấn đề đạo đức ngày gia tăng Đứng trước tình trạng đó, cần phải có biện pháp hạn chế ngăn chặn đề đạo đức trở nên nghiêm trọng vượt tầm kiểm sốt: Hồn thiện, bổ sung điều luật khung luật pháp để tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Luật pháp Việt Nam kẽ hở nhiều người dựa vào để lách luật (như vấn đề thuê/mướn đề cập trên) Thêm vào đó, có tình trạng dù vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh, song chưa có quy định pháp lý thức mức xử phạt nên quan chức gặp khó khăn việc xử lí vi phạm, dẫn đến tình trạng đối tượng “nhờn luật” Một hệ thống pháp luật thống nhất, chặt chẽ giải vấn đề Nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn thể xã hội Những kiến thức đạo đức kinh doanh cần phải truyền bá rộng rãi đến người xã hội để doanh nghiệp có định hướng đắn từ ban đầu, người tiêu dùng có kiến thức để bảo vệ quyền lợi trở thành người tiêu dùng thơng minh Ngồi ra, đạo đức kinh doanh phải mơn “vỡ lịng” cho sinh viên trước bắt đầu nghiên cứu môn chuyên ngành Các trường đại học cần đẩy mạnh mở thêm khóa học ngoại khóa, hội thảo để giúp sinh viên củng cố thêm kiến thức có đủ khả tự bảo vệ trước trực tiếp bước vào thị trường lao động – tiêu dùng Nâng cao vai trò quan, ban ngành việc rà soát, kiểm tra vấn đề đạo đức doanh nghiệp lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 Các quan chức năng, tổ chức xã hội Bộ Công an, Bộ Công thương, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Bảo vệ người tiêu dùng… cần có kiểm tra, khảo sát gắt gao bất ngờ hoạt động doanh nghiệp để phát kịp thời góc khuất bị che giấu, vấn đề đạo đức tồn đọng Khen thưởng – xử phạt rõ ràng, minh bạch Tiến hành tôn vinh xứng đáng cá nhân, tập thể có biểu thực tốt chuẩn mực đạo đức kinh doanh Đồng thời xử phạt nghiêm minh trường hợp coi thường pháp luật, coi thường quyền lợi người tiêu dùng, bất chấp thủ đoạn để kiếm chác lợi nhuận… Đặc biệt hành vi hối lộ, tiếp tay cho nạn tham nhũng, quan liêu Khuyến khích “hoạt động thổi cịi” doanh nghiệp Tuy có luật pháp nghiêm minh quan thi pháp kiểm tra thường xuyên, song, nhà nước bao quát toàn hoạt động doanh nghiệp Chính lẽ đó, nhân doanh nghiệp phải “kiểm sát viên” thường trực, khách quan trung thành xã hội Phải dũng cảm đứng lên tố giác phần tử vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh, làm thất thoát tài sản nhà nước tổn hại lợi ích người tiêu dùng Ngược lại, nhà nước xã hội cần phải sức bảo vệ “người thổi còi” khỏi trả thù đối xử bất công sau hành động dũng cảm nêu Tẩy chay sản phẩm đến từ doanh nghiệp thiếu đạo đức kinh doanh Để bảo vệ quyền lợi mình, người tiêu dùng cần lên án, tẩy chay mạnh mẽ doanh nghiệp vi phạm nguyên tắc đạo đức kinh doanh, tránh trường hợp tẩy chay “nửa vời” – gián tiếp tiếp tay cho chiến dịch “truyền thông bẩn”, doanh nghiệp thiếu đạo đức ngang nhiên hoạt động ngày lộng hành lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 KẾT LUẬN “Thương trường chiến trường” Các doanh nghiệp thường tìm cách để cạnh tranh sức ảnh hưởng với giới thiệu sản phẩm, dịch vụ riêng biệt, tạo chiến dịch quảng bá hồnh tráng, chương trình khuyến hấp dẫn… Nhưng họ thường quên việc củng cố, trau dồi văn hóa cơng ty đạo đức kinh doanh – điều xem giá trị cốt lõi để giúp công ty, doanh nghiệp phát triển bền vững Nguyên nhân doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản, bị người tiêu dùng quay lưng thường xuất phát từ vụ lùm xùm liên quan đến việc vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh Việt Nam đất nước phát triển, mà việc xây dựng thực hành đạo đức kinh doanh nhiều khiếm khuyết Đảng nhà nước cần phải thắt chặt việc quản lý doanh nghiệp thực mục tiêu kinh tế khuôn khổ pháp luật đạo đức kinh doanh Bản thân doanh nghiệp phải chủ động thực thi nghiêm túc văn hóa doanh nghiệp nguyên tắc đạo đức kinh doanh nhằm tạo lòng tin ủng hộ người tiêu dùng, đóng góp vào cơng đổi mới, xây dựng phát triển xã hội lOMoARcPSD|24318862 Tên: Hoàng Trần Hương Giang MSSV: 31221026701 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Kỷ nguyên quản trị https://andrews.edu.vn/van-de-dao-duc-kinh-doanh/ https://jobsgo.vn/blog/dao-duc-kinh-doanh-la-gi/ https://icevn.org/vi/blog/lich-su-nganh-dao-duc-kinh-doanh/ https://luanvan1080.com/dao-duc-kinh-doanh-la-gi.html https://luanvan2s.com/dao-duc-kinh-doanh-la-gi-bid150.html https://vnexpress.net/con-duong-to-lua-khaisilk-duoc-hinh-thanh-the-nao3661732.html https://vietnamfinance.vn/sau-be-boi-lua-hang-tau-nhan-viet-doanh-nghiep-nhakhai-silk-lam-an-the-nao-20180504224252317.htm https://tuoitre.vn/vu-viet-a-da-khoi-to-29-vu-an-102-bi-can-lien-quan-thoi-gia-kitxet-nghiem-20221219161337237.htm https://tuoitre.vn/duoc-si-vo-tu-cho-thue-bang-1249159.htm

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w