Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
454,33 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM NGỌC DOANH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG CHO NGƯỜI BỆNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM NGỌC DOANH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG CHO NGƯỜI BỆNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Hữu Hiếu NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình khảo sát hồn thành chun đề này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, thầy cô giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo hai năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn ThS.BS.Trần Hứu Hiếu tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học, thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm y tế huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, tập thể y bác sỹ, điều dưỡng cán Trung tâm cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng Ngoại người lớn, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, cơng tác hồn thành chun đề Ninh Bình, ngày tháng 10 năm 2022 Học viên Phạm Ngọc Doanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giảng viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Phạm Ngọc Doanh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 17 2.1 Giới thiệu tổng quan Trung tâm y tế huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 17 2.2 Thực trạng tuân thủ quy trình thay băng vết thương cho người bệnh TTYT 18 Chương 3: BÀN LUẬN 21 KẾT LUẬN 23 ĐỀ XUẤT 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC ĐD Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Điều dưỡng NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NVYT Nhân viên Y tế PT Phẫu thuật PTV Phẫu thuật viên WHO Tổ chức Y tế giới TTYT Trung tâm y tế v DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ CÁC BẢNG Trang Hình 2.1 Hình ảnh TTYT huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 17 Bảng 2.1 Bảng quan sát thực quy trình thay băng Điều dưỡng 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo trung tâm kiểm soát phòng bệnh Hoa kỳ, nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả (phẫu thuật implant) [17] Thay băng biện pháp giữ cho vết thương sẽ, nhanh liền, phịng chống nhiễm khuẩn, chảy máu Thơng qua việc thay băng, người điều dưỡng phát bất thường vết thương để kịp thời xử trí.Trong điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật, thủ thuật thay băng giữ vai trị quan trọng Thay băng khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ; để lại nhiều hậu tăng thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị cho người bệnh Theo thống kê Tổ chức y tế giới, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện từ năm 2000 đến 2013 Đông Nam Á khoảng 7.8% [22] Tại Việt Nam, theo thống kê Bộ Y Tế năm 2012, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ dao động khoảng từ 5% - 10% số bệnh nhân phẫu thuật [3] Trước thực trạng đó, trung tâm kiểm sốt phịng bệnh Hoa kỳ, tổ chức y tế giới Bộ y tế Việt Nam đưa hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ giai đoạn trước, sau phẫu thuật [2] Tuy nhiên, phòng nhiễm khuẩn vết mổ kết phức hợp tương tác yếu tố môi trường, người bệnh Điều dưỡng [13]; Phòng nhiễm khuẩn vết mổ trách nhiệm tất nhân viên y tế, người Điều dưỡng đóng vai trị quan trọng, Điều dưỡng thực tốt chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật có khoảng 25% số ca nhiễm khuẩn phòng ngừa [19] Tuân thủ tốt nguyên tắc chăm sóc người bệnh phẫu thuật giai đoạn trước sau phẫu thuật như: vệ sinh da trước mổ, rửa tay, thay băng vết mổ sau phẫu thuật, giáo dục sức khỏe cho người bệnh/gia đình người bệnh làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ đáng kể từ 3,6% xuống 1,8% từ giảm chi phí điều trị giảm thời gian nằm viện cho người bệnh [11] Như vậy, thay băng vết mổ số nhiều biện pháp để phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật Trong điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật, thủ thuật thay băng giữ vai trị quan trọng, thay băng khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ để lại nhiều hậu tăng thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị cho người bệnh [15] Bởi vậy, để phòng nhiễm khuẩn vết mổ đạt hiệu cao, người Điều dưỡng cần có kiến thức thực hành tốt theo hướng dẫn lâm sàng để nâng cao chất lượng chăm sóc an tồn người bệnh [15],[19] Kiến thức, thực hành phòng nhiễm khuẩn vết mổ đề cập nhiều nghiên cứu nước Các nghiên cứu Điều dưỡng thiếu hụt kiến thức thực hành phịng nhiễm khuẩn vết mổ nói chung lĩnh vực thay băng vết mổ nói riêng [4] Kiến thức thực hành điều dưỡng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm: tuổi, giới, trình độ, số năm kinh nghiệm Điều dưỡng, trình tham gia đào tạo ngoại khoa, hiểu biết hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ hay hướng dẫn Điều dưỡng trưởng [4], [10] Kiến thức thực hành Điều dưỡng thay băng phòng nhiễm khuẩn vết mổ thông tin quan trọng hoạt động điều dưỡng ngoại khoa, giúp nhà quản lý xác định điểm yếu Điều dưỡng để xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp [19] Tại Trung tâm y tế huyện Hoa Lư, Điều dưỡng ngoại khoa gặp số khó khăn khơng ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn vết mổ Ngay từ thành lập, Trung tâm áp dụng triệt để hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ vào chăm sóc người bệnh, theo hướng dẫn Bộ Y Tế nhằm giảm tối thiểu số ca mắc nhiễm khuẩn Tuy nhiên thực trạng thay băng vết thương cho người bệnh để phòng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật Điều dưỡng mức chưa xác định Trước thực trạng tơi tiến hành làm chun đề “Thực trạng tuân thủ quy trình thay băng vết thương cho người bệnh Trung tâm y tế huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình năm 2022” với mục tiêu: Nhận xét thực trạng tuân thủ quy trình thay băng vết thương cho người bệnh khoa Ngoại Sản Trung tâm y tế huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc tuân thủ quy trình thay băng vết thương cho người bệnh Trung tâm tế huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm vết thương Có nhiều khái niệm vết thương như: "Vết thương phần mềm thương tích gây rách da gây tổn thương mô liên kết da, gân cơ" Hoặc: "Vết thương xem gián đoạn liên tục tế bào Sự lành vết thương phục hồi liên tục đó" [3] Chăm sóc vết thương kỹ thuật chăm sóc người bệnh điều dưỡng Chăm sóc vết thương tốt giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh chóng, kiểm soát nhiễm khuẩn, giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị, tăng niềm tin người bệnh vào chăm sóc y tế nhân viên y tế [3] 1.1.2 Phân loại vết thương [2], [3] Theo chế vết thương Vết thương rạch: dụng cụ sắc, bén, nhọn, có tổn thương giải phẫu đứt cơ, mạch máu… nguy nhiễm trùng Vết thương bầm giập: vật tù, đặc trưng tổn thương phần mềm có chảy máu, tổn thương giải phẫu nhiều, sưng, nhiễm trùng, có nhiều mơ giập nát Vết thương rách nát: vết thương bờ lởm chởm không đều, tổn thương giải phẫu nhiều, nhiễm trùng tăng cao, lành vết thương chậm sẹo xấu Vết thương thủng: dao đâm, đạn bắn, lỗ vào nhỏ lỗ lớn tổn thương giải phẫu nhiều Theo mức độ ô nhiễm Vết thương sạch: vết thương ngoại khoa không bị nhiễm khuẩn Vết thương không nằm vùng hô hấp, tiết, sinh dục, tiết niệu Vết thương nhiễm: vết thương nằm vùng hô hấp, tiết, sinh dục, tiết niệu có kiểm sốt nhiễm trùng, vết thương khơng có dấu hiệu nhiễm trùng Vết thương nhiễm: vết thương nhiễm trùng, vết thương tai nạn, vết thương vùng có nhiễm khuẩn trước mổ Ví dụ: viêm phúc mạc, chấn thương ruột, Vết thương bẩn: vết thương có mủ có nguồn gốc bẩn trước 15 + Chuẩn bị phương tiện dụng cụ: Bộ dụng cụ thay băng sử dụng cho người bệnh gồm: 01 miếng gạc đắp vết mổ vô khuẩn, 01 miếng gạc vuông vô khuẩn, 5-7 miếng gạc cầu/củ ấu, 02 kẹp phẫu tích (một có mấu, khơng có mấu), 01 kéo cắt chỉ, bát Inox (kền) Ngoài nên chuẩn bị thêm gạc đắp vết thương, gạc cầu kẹp vơ khuẩn để dự phịng trường hợp đặc biệt vết mổ bị nhiễm khuẩn, vết mổ dài, có nhiều ống dẫn lưu • Găng tay vơ khuẩn • Cồn khử khuẩn tay có chất dưỡng da • Cồn Povidone Iodine 10% • Dung dịch NaCl 0,9% • Ơ xy già 12 V • Hộp đựng bơng gạc cịn thừa sau thay băng • Băng dính, kéo cắt băng dính • Găng tay • Khẩu trang (khẩu trang y tế dùng lần) • Săng vải kích thước 80 cm x 80 cm giấy khơng thấm nước • Khay đậu • Chậu đựng hóa chất khử khuẩn sơ • Thùng/túi thu gom chất thải lây nhiễm • Thùng/túi thu gom chất thải thơng thường • Thùng/túi thu gom chất thải tái chế - Các bước tiến hành B1 Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn B2 Mang trang che kín mũi, miệng B3 Trải săng vải/giấy không thấm nước vùng thay băng B4 Tháo băng tay trần Nếu băng ướt, tháo băng tay mang găng B5 Đánh giá tình trạng vết mổ B6 Khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn B7 Mở gói dụng cụ, xếp dụng cụ thuận tiện cho việc thay băng Đổ dung dịch rửa sát khuẩn vết mổ vào bát kền B8 Vệ sinh tay dung dịch chứa cồn mang găng vô khuẩn B9 Rửa vết mổ 16 Với vết mổ khơ: a Dùng kẹp phẫu tích loại không mấu để gắp gạc cầu làm vết mổ nước muối sinh lý từ xuống duới, từ ngồi, từ cao xuống thấp b Thấm khơ ấn kiểm tra vết mổ gạc cầu gạc vng xem vết mổ có dịch khơng (áp dụng với vết mổ mổ từ ngày thứ nhất, hay vết mổ có nghi ngờ bị nhiễm trùng) c Với chân ống dẫn lưu có dẫn lưu), rửa từ ngồi khoảng cm tính từ chân ống Với vết mổ chảy dịch/nhiễm khuẩn: a Dùng kẹp phẫu tích loại có mấu gắp gạc cầu lau rửa xung quanh vết mổ nước muối sinh lý từ xuống dưới, từ b Sau làm xung quanh vết mổ, gắp gạc cầu để thấm dịch loại bỏ chất bẩn vết mổ xy già, sau rửa lại nước muối sinh lý c Thấm khô ấn kiểm tra vết mổ gạc cầu gạc vuông với vết mổ có nhiều dịch d Sát khuẩn vết mổ: Thay kẹp phẫu tích loại khơng mấu để gắp gạc cầu sát khuẩn vết mổ đ Rửa chân dẫn lưu có dẫn lưu tương tự vết mổ không nhiễm khuẩn B10 Lấy miếng gạc vô khuẩn kích thước cm x 15 cm (hoặc kích thước phù hợp) đặt lên vết mổ, băng kín mép vết mổ băng dính B11 Thu dọn dụng cụ: a Thu gom bơng gạc thừa (nếu có) vào hộp thu gom gạc để hấp sử dụng lại b Thu gom dụng cụ bẩn vào chậu đựng dịch khử khuẩn sơ c Thu gom bông, băng, gạc bẩn vào túi ni lon riêng thu gom vào túi/thùng thu gom chất thải lây nhiễm xe thủ thuật d Gấp mặt bẩn săng vào cho vào túi thùng đựng đồ vải bẩn B12 Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn sau kết thúc quy trình thay băng 17 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Giới thiệu tổng quan TTYT huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Trung tâm Y tế huyện Hoa Lư (sau gọi chung Trung tâm) đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu, tài khoản riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng theo quy định pháp luật; Trung tâm Y tế chịu đạo, quản lý trực tiếp tổ chức, nhân lực, hoạt động, tài sở vật chất Sở Y tế; chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị y tế tuyến tỉnh, Trung ương; chịu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật Trung tâm có chức cung cấp dịch vụ chuyên mơn, kỹ thuật y tế dự phịng; dân số-kế hoạch hóa gia đình; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức dịch vụ y tế khác theo quy định pháp luật Hiện Trung tâm có 90 giường bệnh với tổng số nhân viên 142 có 34 Bác sĩ, 36 Điều dưỡng, Hộ sinh Tại Khoa ngoại sản có Bác sĩ, Điều dưỡng Số lượng người bệnh nhập viện điều trị khoa Ngoại TTYT huyện Hoa Lư tháng đầu năm 2022 357 Hình 2.1: Hình ảnh TTYT huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 18 2.2 Thực trạng tuân thủ quy trình thay băng vết thương cho người bệnh TTYT huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Đối tượng khảo sát: Điều dưỡng Khoa Ngoại Sản Trung tâm Y tế huyện Hoa Lư đồng ý tham gia khảo sát 2.2.2 Cớ mẫu Số lần quan sát Điều dưỡng thực quy trình thay băng vết thương cho người bệnh, Trong thời gian khảo sát từ tháng đến tháng 10 năm 2022 thu thập 380 lần quan sát điều dưỡng khoa Ngoại Sản 2.2.3 Bộ công cụ thu thập số liệu Bộ công cụ thu thập số liệu Bảng quy trình thay băng vết thương thực Trung tâm theo hướng dẫn Bộ y tế gồm có 20 bước 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu - Thời gian quan sát không báo trước cho đối tượng khảo sát, người khảo sát quan sát điều dưỡng thực quy trình thay băng buồng bệnh vào thời gian ngày - Dữ liệu mã hóa phân tích phần mềm SPSS 21.0 để chuẩn bị cho việc phân tích xử lý số liệu 2.2.5 Kết khảo sát Qua khảo sát thu thập số liệu từ tháng đến tháng 10 năm 2022 với tổng số 380 lần quan sát 08 Điều dưỡng Khoa Ngoại Sản thực quy trình thay băng vết thương cho người bệnh theo quy trình chúng tơi thu kết nhưa sau: Bảng 2.1 Bảng quan sát thực quy trình thay băng Điều dưỡng (n=380) Nội dung Khôn g thực Điều dưỡng vệ sinh tay với dung 80 dịch có chứa cồn trước thay băng Điều dưỡng đeo trang che kín 65 mũi, miệng suốt quy trình Khử khuẩn xe thay băng dung 253 dịch có chứa cồn Clohexadin Tỷ lệ % Có thực nhưn g khơn g đủ Tỷ lệ % Có Tỷ thực lệ % 21,1 125 32,9 175 46 17,1 123 32,4 192 50,5 66,6 38 10 23,4 89 19 Nội dung Trước xếp dụng cụ xe thay băng Điều dưỡng vệ sinh tay với dung dịch có chứa cồn Điều dưỡng trải săng vải/ giấy không thấm nước vùng thay băng 6.Trước bộc lộ vết thương Điều dưỡng vệ sinh tay với dung dịch có chứa cồn Điều dưỡng tháo băng tay trần ( băng không thấm dịch) Điều dưỡng quan sát đánh giá vết thương Trước mở gói dụng cụ thay băng đổ dung dịch thay băng vào bát kền Điều dưỡng vệ sinh tay với dung dịch có chứa cồn 10 Vệ sinh tay với dung dịch có cồn trước đeo găng vô trùng 11 Lựa chọn dung dịch thay băng 11.1 Dùng nước muối rửa vết thương 11.2 Sử dụng oxy già để loại bỏ chất bẩn với vết thương bẩn có nhiễm trùng 11.3 Dùng Betadin 10% sát khuẩn vết mổ 12 Rửa vết thương theo hướng dẫn 12.1 Rửa vết thương theo thứ tự từ xuống dưới, từ ngoài, từ cao xuống thấp 12.2 Rửa chân ống dẫn lưu từ ngồi khoảng 5cm tính từ chân ống Khơn g thực Tỷ lệ % Có thực nhưn g khơn g đủ Tỷ lệ % Có Tỷ thực lệ % 127 33,5 37 9,7 216 56,8 235 61,8 43 11,3 102 26,9 73 19,2 58 15,3 249 65,5 380 100 283 74,5 97 25,5 53 13,9 257 67,6 70 18,5 185 48,7 95 25 100 26,3 380 100 253 66,6 380 100 73 19,2 307 80,8 137 36,1 243 63,9 137 36,1 243 63,9 113 29,7 267 70,3 127 33,4 20 Nội dung 13 Dùng gạc cầu gạc vuông ấn kiểm tra dịch vết thương 14 Thay kẹp phẫu tích để gắp gạc cầu sát khuẩn lại vết mổ 15 Dùng kẹp gắp gạc vô khuẩn phù hợp đặt lên vết mổ băng lại vết mổ 16 Phân loại dụng cụ ngâm vào dung dịch khử khuẩn kêt thúc quy trình 17 Khử khuẩn lại bề mặt xe thay băng sau kết thúc quy trình thay băng 18 Làm tay với dung dịch sát khuẩn sau kết thúc quy trình thay băng 19 Hướng dẫn người nhà / người bệnh cách theo dõi chăm sóc vết thương 20 Ghi phiếu theo dõi giám sát vết thương đầy đủ Khôn g thực Tỷ lệ % 175 46,1 89 23,4 Có thực nhưn g khơn g đủ Tỷ lệ % Có Tỷ thực lệ % 205 53,9 150 39,5 141 37,1 89 23,4 291 76,6 380 100 205 53,9 69 18,2 106 27,9 96 25,3 146 38,4 138 36,3 135 35,5 245 64,5 380 100 21 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng vấn đề * Vệ sinh tay trình thay băng vết thương Khảo sát cho thấy quy trình có thời điểm phải vệ sinh tay tỷ lệ số lần thực thấp đạt tỷ lệ từ 18,4% đến 65,5% Một thực hành quan trọng phòng nhiễm khuẩn vết mổ vệ sinh tay Theo khuyến cáo Bộ y tế vệ sinh tay giúp loại bỏ hầu hết vi sinh vật có bàn tay, có tác dụng ngăn ngừa lan truyền tác nhân nhiễm khuẩn từ người bệnh sang người bệnh khác, từ người bệnh sang dụng cụ nhân viên y tế, từ vị trí sang vị trí khác người bệnh từ nhân viên y tế sang người bệnh Vệ sinh tay biện pháp đơn giản hiệu phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, đồng thời biện pháp bảo đảm an toàn cho nhân viên y tế thực hành chăm sóc điều trị người bệnh; Tỷ lệ NKBV giảm đáng kể vệ sinh bàn tay hoá chất khử khuẩn [3] Điều dưỡng thực thực vệ sinh tay thời điểm theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới Kết thấp so với kết tác giả Sickder cộng [20] So với kết tác giả Ngô Thị Huyền [4] kết thực hành VST chăm sóc vết mổ Điều dưỡng nghiên cứu tương đương với Như vậy, tỷ lệ Điều dưỡng rửa tay phịng NKVM cịn chưa cao Vì vậy, để tăng cường thực hành vệ sinh tay Điều dưỡng cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng vệ sinh tay cá nhân; Bên cạnh TTYT huyện Hoa Lư cần trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết để đảm bảo NVYT thực hành đủ vệ sinh tay chăm sóc người bệnh: phịng bệnh có bồn rửa tay, dung dịch rửa tay dung dịch sát khuẩn tay nhanh xe tiêm, xe thay băng hay giường bệnh; Cuối tăng cường công tác kiểm tra giám sát thường xuyên phòng Điều dưỡng, khoa chống nhiễm khuẩn góp phần nâng cao thực hành rửa tay nhân viên * Đánh giá vết thương Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ số lần Điều dưỡng quan sát đánh giá vết mổ thực đạt 74,5%,Kết cao so với kết nghiên cứu Geraldine cộng [10], so với kết nghiên cứu tác giả Ngô Thị Huyền cộng Bệnh viện Việt Đức kết chúng tơi thấp [4] 22 Điều lý giải đơn giản Bệnh viện Việt Đức bệnh viện chuyên khoa ngoại đầu ngành nước, Điều dưỡng có kỹ đánh giá thực hành rửa vết mổ tốt Nếu Điều dưỡng không thực đánh giá vết mổ Điều dưỡng nhận biết phát triển vết mổ từ đưa định chăm sóc khơng phù hợp làm vết mổ trở nên trầm trọng Tương tự vậy, thực hành rửa vết mổ khơng quy trình làm cho vết mổ lâu liền sẹo, gây nhiễm khuẩn chéo từ vết mổ bẩn sang vết mổ * Lựa chọn dung dịch hướng dẫn người bệnh người nhà Số lần lựa chọn dung dịch thay băng, khảo sát tỷ lệ số lần lựa chọn 100% Số lần thực hướng dẫn người bệnh gia đình người bệnh có 64,5% Tại Trung tâm việc hướng dẫn người bệnh/gia đình người bệnh diễn vào buổi sinh hoạt người bệnh toàn khoa, nên nhiều Điều dưỡng không trọng đến giáo dục sức khỏe riêng tới đối tượng người nhà người bệnh Phịng NKVM phức hợp yếu tố mơi trường, người bệnh nhân viên y tế [13] Vì vậy, thực hành giáo dục, hướng dẫn người bệnh/gia đình người bệnh biết cách chăm sóc bảo vệ vết mổ biết dấu hiệu sớm NKVM cần thiết * Vệ sinh xe thay băng Trong quy trình có thời điểm vệ sinh khử khuẩn xe thay băng vào lúc chuẩn bị dụng cụ kết thúc, bước số lần Điều dưỡng thực đạt tỷ lệ thấp từ 23,4 đến 27,9% Kết nghiên cứu cho thấy cần trang bị thêm kiến thức nâng cao kỹ thực hành tốt cho Điều dưỡng tất lĩnh vực kiểm soát nhiễm khuẩn * Các bước nội dung thực kỹ thuật thay băng vết thương Từ kết khảo sát thu cho thấy bước Điều dưỡng trải săng vải/ giấy không thấm nước vùng thay băng số lần thực đạt 26,8% chiếm tỷ lệ thấp tiếp đến bước thay kẹp phẫu tích để gắp gạc cầu sát khuẩn lại vết mổ sô lần thực đạt 37,1% nhiên có bước số lần đạt tỷ lệ tối đa 100% phân loại dụng cụ ngâm vào dung dịch khử khuẩn kêt thúc quy trình, sử dụng oxy già để loại bỏ chất bẳn với vết mổ bẩn có nhiễm trùng, ghi phiếu theo dõi giám sát vết mổ đầy đủ 23 KẾT LUẬN Qua khảo sát 380 lần thực quy trình thay băng vết thương Điều dưỡng Khoa Ngoại TTYT huyện Hoa Lư cho thấy Điều dưỡng thực đúng, đủ quy trình thay băng tỷ lệ chưa cao, Các bước điều dưỡng thực vệ sinh tay thấp tỷ lệ đạt từ 26,3% đến 65,5% vệ sinh xe thay đạt tỷ lệ 23,4% đến 27,9% Các bước thực kỹ thuật cịn có số bước số lần thực thấp trải săng vải/ giấy khơng thấm nước vùng thay băng số lần thực đạt 26,8% chiếm tỷ lệ thấp tiếp đến bước thay kẹp phẫu tích để gắp gạc cầu sát khuẩn lại vết thương số lần thực đạt 37,1% ĐỀ XUẤT Từ thực trạng xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc tuân thủ quy trình thay băng vết thương cho người bệnh Trung tâm tế huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình sau: * Đối với bệnh viện - Bệnh viện trang bị thêm dụng cụ thay băng, xe tiêm, xe thay băng đạt chất lượng - Mở rộng phát triển nghiên cứu với cỡ mẫu lớn nhiều bệnh viện khác để tăng cường tính tổng quát kiến thức thực hành Điều dưỡng phòng nhiễm khuẩn vết mổ * Đối với khoa Ngoại Tăng cường trì có hiệu cơng tác đơn đốc, giám sát, kiểm tra cấp quản lý đặc biệt trưởng khoa điều dưỡng trưởng khoa việc thực kỹ thuật chun mơn nói chung quy trình thay băng vết thương nói riêng Cơng tác đào tạo lại đào tạo chỗ cần đẩy mạnh, trì liên tục khoa, nhằm củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ cho cán thực kỹ thuật chuyên môn Điều dưỡng trưởng khoa cần sát việc lập dự trù vật tư, trang thiết bị để đảm bảo công tác chuyên môn (bộ dụng cụ thay băng ) * Đối với Điều dưỡng - Định kỳ cập nhật kiến thức thay băng vết theo kế hoạch Bệnh viện 24 - Nghiêm túc thức thay băng vết thương theo quy trình kỹ thuật đặc biệt bước vệ sinh tay dung cụ hạn chế nhiễm khuẩn chéo bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng Phạm Ngọc Trường (2012) Tỷ lệ mắc yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện Việt Nam, 2009 – 2010 Tạp chí Y học thực hành, 830(7), 28-32 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế, , xem ngày 12/10/2017 Bộ Y tế (2008) Hướng dẫn chăm sóc vết thương- Điều dưỡng ngoại khoa, https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/dieu-duong/cham-soc-vetthuong-dieu-duong-ngoai-khoa Lê Tuyên Hồng Dương, Đỗ Ngọc Hiếu Lưu Thúy Hiền (2012) Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn loại phẫu thuật Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương Tạp chí Y học thực hành, 842(9), 67-71 Ngô Thị Huyền (2012) Kiến thức, thái độ, thực hành thay băng vết thương Điều dưỡng, Kỹ thuật viên tìm hiểu số yếu tố liên quan khoa lâm sàng Bệnh viện Việt Đức năm 2012, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, trường Đại học y tế công cộng Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư Lê Bá Nguyên (2012) Tỷ lệ, phân bố, yếu tố liên quan tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Tạp chí Y học thực hành, 869(5), 167-169 Trần Đỗ Hùng Dương Văn Hoành (2013) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan bệnh nhân sau phẫu thuật khoa Ngoại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ Tạp chí Y học thực hành, 869(5), 131-134 Nguyễn Thanh Loan, Trần Thiện Trung Lora Claywell (2014) Kiến thức thực hành Điều dưỡng phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18, 129-135 Phạm Ngọc Trường(2012) Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện tuyến tỉnh trung ương, hiệu biện pháp phòng ngừa Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y TIẾNG ANH Burns N and Grove S.K (2009) The Practice of Nursing Research: Appraisal, Synthesis, and Generation of Evidence (6th ed.), St Louis, Missouri: Saunders Elsevier, 706 10 Geradine Mccarthy and Pat Mccluskey( 2012) Nurses' knowledge and competence in wound management Article in wound UK, 8, 37 – 47 11 Graf K, Sohr D, Haverich A and et al (2009) Decrease of deep sternal surgical site infection rates after cardiac surgery by a comprehensive infection control program Interact Cadiovas Thorac Surg, 9(2), 282- 286 12 Grimshaw J.M and Russell I.T (1993) Effect of clinical guidelines onmedical practice: a systematic review of rigorous evaluations Pubmed, 342, 1317-1322 13 Hollinworth H, Taylor D and Dyble T (2008) An educational partnership to enhance evidence-based wound care British Journal of Nursing, 17(20) 14 Kolade O.A, AbubakarS, Adejumoke S.R et al (2017) Knowledge, attitude and practice of surgical siteinfection prevention among post-operative nurses in atertiary health institution in north-central Nigeria International Journal of Nursingand Midwifery, 9(6), 65-69 15 Korol E, Johnston K, Waser N et al (2013) A systematic review of risk factors associated with surgical site infections among surgical patients PloS one, 8(12), 837- 843 16 Lim W, Arnold D.M, Bachanova V et al (2008) Evidence-Based Guidelines-An Introduction Hematology, 1, 26-30 17 Mangram A.J, Horan T.C, Pearson M.L et al (1999) Guideline for prevention of surgical site infection American journal of infection control, 27(2), 97-134 18 Novelia S, Sia W.S and Songwathana P (2017) Nurses’ Knowledge and Practice Regarding the Prevention of Cesarean Section Surgical Site Infection in Indonesia GSTF Journal of Nursing and Health Care (JNHC), 4(2) 19 Sadia H, Kousar R, Azhar M et al (2017) Assessment of Nurses’ Knowledge and Practices Regarding Prevention of Surgical Site Infection Saudi Journal of Medical and Pharmaceutical Sciences, (6B), 585-595 20 Sickder H.K, Sae-Sia W and Petpichetchian W (2014) Nurses’ Knowledge and Practice Regarding Prevention of Surgical Site Infection in Bangladesh, Thesis of Master of Nursing Science at Songkla University, Thailan 21 Teshager F.A, Engeda E.H and Worku W.Z (2015) Knowledge, practice, and associated factors towards prevention of surgical site infection among nurses working in Amhara regional state referral hospitals, Northwest Ethiopia Surgery research and practice, 1, 1-6 22 World Health Organization (2016) Global guidelines for the prevention of surgical site infection Available at : https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK401132/, Accessed 12 August 2017 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT QUY TRÌNH THAY BĂNG VẾT THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA NGOẠI TTYT HOA LƯ Đánh giá Nội dung Điều dưỡng vệ sinh tay với dung dịch có chứa cồn trước thay băng Điều dưỡng đeo trang che kín mũi, miệng suốt quy trình Khử khuẩn xe thay băng dung dịch có chứa cồn Clohexadin Trước xếp dụng cụ xe thay băng Điều dưỡng vệ sinh tay với dung dịch có chứa cồn Điều dưỡng trải săng vải/ giấy không thấm nước vùng thay băng 6.Trước bộc lộ vết thương Điều dưỡng vệ sinh tay với dung dịch có chứa cồn Điều dưỡng tháo băng tay trần ( băng không thấm dịch) Điều dưỡng quan sát đánh giá vết thương Trước mở gói dụng cụ thay băng đổ dung dịch thay băng vào bát kền Điều dưỡng vệ sinh tay với dung dịch có chứa cồn 10 Vệ sinh tay với dung dịch có cồn trước đeo găng vơ trùng 11 Lựa chọn dung dịch thay băng 11.1 Dùng nước muối rửa vết thương 11.2 Sử dụng oxy già để loại bỏ chất bẩn với vết thương bẩn có nhiễm trùng 11.3 Dùng Betadin 10% sát khuẩn vết thương 12 Rửa vết thương theo hướng dẫn Không thực Có thực khơng đủ Có thực đủ 12.1 Rửa vết mổ theo thứ tự từ xuống dưới, từ ngoài, từ cao xuống thấp 12.2 Rửa chân ống dẫn lưu từ ngồi khoảng 5cm tính từ chân ống 13 Dùng gạc cầu gạc vuông ấn kiểm tra dịch vết thương 14 Thay kẹp phẫu tích để gắp gạc cầu sát khuẩn lại vết thương 15 Dùng kẹp gắp gạc vô khuẩn phù hợp đặt lên vết thương băng lại vết thương 16 Phân loại dụng cụ ngâm vào dung dịch khử khuẩn kêt thúc quy trình 17 Khử khuẩn lại bề mặt xe thay băng sau kết thúc quy trình thay băng 18 Làm tay với dung dịch sát khuẩn sau kết thúc quy trình thay băng 19 Hướng dẫn người nhà / người bệnh cách theo dõi chăm sóc vết thương 20 Ghi phiếu theo dõi giám sát vết thương đầy đủ