1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Gv: Trương Trần Nguyên Thảo MỤC TIÊU HỌC TẬP: Hiểu khái niệm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Phân loại trình bày quy luật chúng KHÁI NIỆM: ➢ Nhận thức  hoạt động phản ánh thân vật tượng giới khách quan ➢ Quyết định tồn phát triển người ➢Nhận thức cảm tính: ▪ Cảm giác ▪ Tri giác ➢Nhận thức lý tính ▪ Tư ▪ Tưởng tượng 2.1 CẢM GIÁC: • Phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi vật tượng • Trực tiếp tác động vào giác quan PHÂN LOẠI: Cảm giác bên Cảm giác bên CẢM GIÁC BÊN NGỒI • Cảm giác nhìn • Cảm giác nghe • Cảm giác ngửi • Cảm giác nếm • Cảm giác da CẢM GIÁC BÊN TRONG ▪ Cảm giác vận động ▪ Cảm giác thăng ▪ Cảm giác thể QUY LUẬT VỀ NGƯỠNG CẢM GIÁC: ➢ Cảm giác: Kích thích giác quan ➢ Ngưỡng cảm giác:Muốn kích thích gây cảm giác kích thích phải đạt tới giới hạn (cường độ) định QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC: ▪ Ngưỡng cảm giác ▪ Sự thích ứng cảm giác ▪ Sự tác động qua lại cảm giác ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY: ➢ Tính có vấn đề ➢ Tính gián tiếp ➢ Tính trừu tượng & khái quát ➢ Liên quan chặt chẻ với ngơn ngữ TÍNH CĨ VẤN ĐỀ CỦA TƯ DUY: • Tư nảy sinh hồn cảnh có vấn đề • Hồn cảnh có vấn đề kích thích tư • Khơng phải gặp vấn đề kích thích người tư duy, tư nảy sinh hồn cảnh có vấn đề có nhu cầu giải quyết, nhận thức vấn đề, có tin tức liên quan đến vấn đề TÍNH GIÁN TIẾP CỦA TƯ DUY: ➢ Phản ánh vật ko trực tiếp tác động ➢ vào giác quan Chỉ vài dấu hiệu quan hệ  phản ánh toàn vật ➢ Phản ánh SVHT ngơn ngữ TÍNH TRỪU TƯỢNG & KHÁI QT Tư sâu vào SVHT  thuộc tính chung, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật  khái quát hóa  nhận thức TG & cải tạo TG TÍNH TRỪU TƯỢNG & KHÁI QT • Trừu tượng: thao tác trí tuệ  gạt bỏ thuộc tính, phận, q.hệ…ko cần thiết phương diện ko phải chất  giữ thuộc tính • 2thao tác đặc trưng/tư  phân tích & tổng hợp TƯ DUY Q.HỆ MẬT THIẾT VỚI NGƠN NGỮ: - Tư sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện - Thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng, khái quát - Sản phẩm/tư duy: khái niệm, phán đoán, suy lý  từ ngữ 3.2 TƯỞNG TƯỢNG - Phản ánh chưa có kinh nghiệm - xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có - Giá trị  định & lối cho hồn cảnh có v.đề PHÂN LOẠI TƯỞNG TƯỢNG: ❑ Dựa vào tính tích cực ❑ Dựa vào tham gia ý thức DỰA VÀO TÍNH TÍCH CỰC: ➢ Tưởng tượng tiêu cực  mơ mộng ➢ Tưởng tượng tích cực  tưởng tượng tái tạo & tưởng tượng sáng tạo DỰA VÀO SỰ THAM GIA CỦA Ý THỨC • Tưởng tượng ko chủ định • Tưởng tượng có chủ định CÁCH SÁNG TẠO RA HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG • Thay đổi kích thước số lượng • Nhấn mạnh • Chắp ghép • Liên hợp • Điển hình hóa • Loại suy KẾT LUẬN ❑ HĐ nhận thức trình diễn theo nhiều mức độ ❑ HĐ nhận thức không diễn học tập nghiên cứu mà diễn mặt đời sống Tâm lý học quy luật cảm giác? 1/Một mùi khó chịu tác động lâu khơng gây cảm giác (quy luật 2) 2/ sau nhúng tay vào nước lạnh vật nóng 30 độ cảm nhận vật ấm nhiệt độ thấp nhiệt độ bình thường da tay (quy luật 1) 3/ ảnh hưởng vị đường độ nhậy cảm mầu sắc mầu da cam bị giảm xuống ( quy luât 3) • 4/ ảnh hưởng kích thích mắt ánh sáng mầu đỏ trước độ nhậy cảm mắt bóng tối tăng lên.( quy luật 2) 5/ ảnh hưởng số mùi người ta thấy độ nhậy cảm thính giác tăng lên rõ rệt 6/ tài liệu thực nghiệm kinh nghiệm sống hàng ngày cho thấy vị trí âm ma ta nghe thấy thường bi ta lầm tưởng theo hướngcủa đối tượng có khả phát âm thanhmà ta thấy ( VD xem phim rạp âm phát từ loa rạp ta lại lầm tưởng từ miệng nhân Tài liệu tham khảo: ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Tâm lý học y học Bộ môn YTCC 1998 LÊ HÙNG LÂM Bài giảng tâm lý tâm lý y học Đại học Y Hà Nội Bộ môn TCYT – Y học xã hội – 1997 KHOA HỌC XÃ HỘI Tâm lý học sức khỏe Đại học y tế Công cộng Hà Nội 2005

Ngày đăng: 09/05/2023, 01:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w