Tom tat LA bs dương tiếng việt: Nghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

32 1 0
Tom tat LA bs dương tiếng việt: Nghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch  ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátNghiên cứu chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátPhụ lục VI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y BÙI THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TƯƠNG HỢP TÂM THẤT – ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Ngành NỘI KHOA Mã số 9720107 TÓ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y BÙI THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TƯƠNG HỢP TÂM THẤT – ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Ngành: NỘI KHOA Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Oanh Oanh Phản biện 1: PGS.TS Phạm Quốc Khánh Phản biện 2: PGS.TS Lương Công Thức Phản biện 1: PGS.TS Phạm Nguyên Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Học viện quân y vào hồi: tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Quân y ngày ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Các nghiên cứu gần cho thấy hoạt động thất trái tương hợp thất trái – động mạch chủ đóng vai trị quan trọng trong diễn biến sinh lý bệnh tim trái tăng huyết áp, suy tim Tác giả Chen CH cộng sự, phát triển phương pháp đơn nhịp sửa đổi (the modified single beat method) với việc sử dụng kỹ thuật đánh giá chức tim mạch không xâm nhập, chứng minh cho kết tương đương với phương pháp xâm nhập Năm 2019, Hội Suy tim Hình ảnh Tim mạch Châu Âu đồng thuận sử dụng thông số Ea (độ đàn hồi động mạch), Ees (độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu) số tương hợp tâm thất – động mạch (VAC hay Ea/Ees) siêu âm tim để đánh giá, tiên lượng theo dõi điều trị tăng huyết áp Ở Việt Nam, từ nghiên cứu chúng tơi năm 2010 đến nay, có nghiên cứu tương hợp tâm thất - động mạch đối tượngbệnh nhân tăng huyết áp Mục tiêu đề tài ➀ Khảo sát giá trị số tương hợp thất trái – động mạch chủ thành tố, tìm mối liên quan với đặc điểm nhân trắc, yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát so sánh với người có chức tim mạch bình thường ➁ Khảo sát mối liên quan số tương hợp thất trái – động mạch chủ thành tố với hình thái, chức thất trái chức động mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định giá trị số tương hợp thất trái – động mạch chủ (VAC) thành tố (Ea, EaI, Ees, EesI) bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, thể thay đổi độ đàn hồi tâm thất, động mạch so với người có chức tim mạch bình thường - Xác định giá trị E a, EaI, Ees, EesI VAC mối liên quan với giới tính, tuổi, số khối thể yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát - Đánh giá mối liên quan E a, EaI, Ees, EesI VAC với đặc điểm siêu âm tim mức độ suy tim bệnh nhân tăng huyết áp ngun phát Từ góp phần giải thích biến đổi sinh lý bệnh tăng huyết áp, góp phần dự đoán, phát sớm biến chứng tăng huyết áp suy giảm chức tâm thu, tâm trương tim Cấu trúc luận án - Luận án gồm 147 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), cấu trúc gồm phần: Đặt vấn đề (2 trang), Tổng quan (39 trang), Đối tượng phương pháp nghiên cứu (25 trang), Kết nghiên cứu (36 trang), Bàn luận (40 trang), Kết luận (2 trang), Hạn chế đề tài (1 trang), Kiến nghị (1 trang), Các cơng trình khoa học cơng bố (1 trang) - Số lượng bảng, biểu : 37 bảng, 15 biểu đồ, hình - Tài liệu tham khảo luận án bao gồm: 135 tài liệu tham khảo với 10 tài liệu tham khảo tiếng Việt 125 tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1 Khái niệm Tăng huyết áp huyết áp tâm thu đo phòng khám ≥ 140mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 90mmHg, lần thăm khám liên tiếp (WHO - ISH 2013, ESC/ESH 2018) 1.2 Tương hợp tâm thất– động mạch 1.2.1 Tương hợp tâm thất trái – động mạch chủ gì? 1.2.1.1 Độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu (Ees- End systolic elastance ELV - Left ventricular elastance): Những giao điểm áp lực thể tích cuối tâm thu thất trái đường cong thể tích – áp lực thất trái tạo nên tương quan tuyến tính chặt khơng phụ thuộc áp lực động mạch, gọi quan hệ áp lực-thể tích cuối tâm thu (End-systolic pressurevolume relationship - ESPVR) Đường biểu diễn ESPVR độ đàn hồi tâm thất (Ees hay ELV) yếu tố thể khả co bóp nội tim 1.2.1.2 Độ đàn hồi động mạch (Ea-Arterial elastance) Trên vòng lặp áp lực- thể tích, Sunagawa xây dựng phương trình đường dốc Ea, biểu diễn đường nối từ thể tích cuối tâm trương đến áp lực cuối tâm thu, minh họa cho khả tăng áp lực động mạch thất trái tăng thể tích tống máu 1.2.1.3 Chỉ số tương hợp tâm thất -động mạch (VAC-VentricularArterial Coupling hay Ventricular-Arterial Interaction) VAC thể mối tương tác độ đàn hồi động mạch (Ea) độ đàn hồi thất trái (Ees) theo tỷ lệ: Với VAC: tương hợp thất trái-động mạch chủ (VentricularArterial Coupling hay Ventricular-Arterial Interaction); Ea: độ đàn hồi động mạch;Ees: độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu (Độ đàn hồi khái niệm để thay đổi áp lực có thay đổi thể tích ngược lại) 1.2.2 Cách đo số tương hợp thành tố phương pháp không xâm nhập 1.2.2.1 Độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu Ees Theo Chen, Ees đo theo phương pháp đơn nhịp gọi Ees(sb)), tương đương với phương pháp xâm nhập Cơng thức tính tốn: Trong đó: End(est) = 0.0275 − 0.165 × EF + 0.3656 × (Pd/Ps × 0.9) + 0.515 × End(avg) End(avg) = 0.35695 − 7.2266 × tNd + 74.249 × tNd2−307.39 × tNd3 + 684.54 × tNd4 – 856.92 × tNd5+ 571.95 × tNd6 − 159.1 × tNd7 Với: Pd: huyết áp tâm trương; Ps: huyết áp tâm thu đo cánh tay; tNd (ratio of preejection period to total systolic period): tỷ lệ thời gian tiền tống máu tổng thời gian tâm thu; SV (stroke volume): thể tích tống máu (đo phương pháp Simpson siêu âm tim) Đơn vị đo Ees(sb) là: mmHg/ml.Giá trị bình thường Ees là: 2,3 ± 1,0 mmHg/ml 1.2.2.2 Độ đàn hồi động mạch Ea: Với Pes: áp lực ĐMC cuối tâm thu; SV : thể tích nhát bóp Do: Vì vậy: Với: Ps: huyết áp tâm thu ĐM cánh tay; SV (stroke volume): thể tích tống máu (đo phương pháp Simpson siêu âm tim) Đơn vị đo Ea là: mmHg/ml Giá trị bình thường Ea 2,2 ±0,8 mmHg/ml 1.2.2.3 Chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch VAC Các giá trị thu từ phương pháp tương đương với phương pháp xâm nhập 1.3 Tình hình nghiên cứu số tương hợp tâm thất – động mạch - Nghiên cứu người bình thường Theo Chen (1998), giá trị Ees 2,3 ± 1,0 mmHg/ml, Ea 2,2±0,8 mmHg/ml, VAC 1,0 ± 0,36 Ea, Ees tăng dần theo tuổi có liên quan giới tính - Các nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp Theo Cohen-Solal A (1994) người THA có Ea Ees cao 15 60 60 - 95% so với không THA, tỷ lệ Ea/Ees tương đương Theo Saba (1995), có gia tăng tương đương Ea E LV nam tăng huyêt áp EaI/ELVI nữ THA tâm thu thấp 23% so với nữ không tăng huyết áp, tăng không tương xứng ELVI so với EaI (45% so với 16%) Theo Scali (2012), Ees tương quan mạnh với EF (r = 0,73), Ea/Ees khơng liên quan với SVR (r = - 0,04) - Các biện pháp điều trị để cải thiện tương hợp tâm thất - động mạch: Theo Martin Osranek (2008), sau điều trị Ees tăng, Ea VAC giảm, tăng hiệu suất học, biểu sớm trước thay đổi hình thái thất Theo Lam CS (2013), sau điều trị thấy giảm huyết áp làm cải thiện Ea Ees, cải thiện Ea/Ees có liên quan đến cải thiện chức thất trái thối triển phì đại thất trái Ức chế men chuyển, chẹn thụ thể angiotensin II đối kháng canxi dihydropyridine có tác động thuận lợi đến số CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 228 đối tượng gồm: nhóm chứng nhóm tăng huyết áp, từ 10/2014 – 12/2020 Bệnh viện quân y 103 2.1.1 Nhóm chứng 69 người ≥ 18 tuổi khơng có bệnh lý tim mạch bệnh ảnh hưởng đến chức tim mạch 2.1.2 Nhóm bệnh nhân tăng huyết áp - Tiêu chuẩn lựa chọn: 159 bệnh nhân THA nguyên phát theo tiêu chuẩn WHO - ISH năm 2013 Hội Tim mạch Việt Nam 2008, điều trị nội trú khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 - Tiêu chuẩn loại trừ: + Tăng huyết áp thứ phát + Có bệnh cấp tính nặng ác tính + Có hẹp đường thất trái, hẹp van tim, hẹp eo động mạch chủ sử dụng thiết bị hỗ trợ thất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang, mô tả 2.2.4 Các phép đo đạc sử dụng nghiên cứu -Cách đo độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu Ees số đàn hồi thất trái cuối tâm thu EesI: + Ees đo theo phương pháp đơn nhịp sửa đổi Chen C.H + Công thức tính: EesI = Ees/BSA -Cách đo độ đàn hồi động mạch cuối tâm thu Ea số đàn hồi động mạch cuối tâm thu EaI EaI = Ea/BSA - Chỉ số tương hợp tâm thất – động mạch: VAC = Ea/Ees 2.2.5 Các tiêu chuẩn sử dụng chẩn đoán a Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo WHO - ISH năm 2013 Hội Tim mạch Việt Nam 2008 b Chẩn đoán mức độ suy tim theo NYHA c Phân loại suy tim theo ACCF/AHA 2013 - Suy tim với EF giảm (EF ≤ 40%) - Suy tim với EF bảo tồn (EF ≤ 50%) - Suy tim với EF bảo tồn, giới hạn (EF: 41 – 49%) - Suy tim với EF bảo tồn, cải thiện (EF > 40%) * Trong nghiên cứu chúng tôi, loại suy tim EF bảo tồn, EF bảo tồn giới hạn EF bảo tồn cải thiện gộp chung thành nhóm suy tim EF > 40% gọi “suy tim EF bảo tồn” Như vậy, bệnh nhân nhóm THA chia thành nhóm: + THA khơng suy tim : 98/159 bệnh nhân + THA có suy tim EF bảo tồn : 31/159 bệnh nhân + THA có suy tim EF giảm : 30/159 bệnh nhân 2.2.6 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0: số liệu trình bày dạng trung bình, tỷ lệ phần trăm So sánh kết kiểm định X bình phương, T Test, ANOVA test Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 08/05/2023, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan