1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp áp dụng cho các công ty xuất nhập khẩu vừa và nhỏ.

33 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Các giải pháp áp dụng cho các công ty xuất nhập khẩu vừa và nhỏ.

MỤC LỤC Lời mở đầu 3 Chương 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT XUẤT KHẨU 4 1.1. Giới thiệu chung về công ty 4 1.2. Quá trình thành lập 4 1.3. Cơ cấu tổ chức 4 1.4. Các sản phẩm chính 4 1.5. Thị trường 4 1.6. Tầm nhìn 4 1.7. Sứ mệnh 4 Chương 2 : MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 6 2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ VIỆT NAM 6 2.1.1. Môi trường tự nhiên 6 2.1.1.1. Vị trí địa lý 8 2.1.1.2. Địa hình 8 2.1.1.3. Khí hậu 8 2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 8 2.1.1.5. Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 8 2.1.1.6. Vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường 8 2.1.2. Môi trường dân số 8 2.1.2.1. Dân số 9 2.1.2.2. Văn hóa 9 2.1.3. Môi trường kinh tế 9 2.1.3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 9 2.1.3.2. Lãi suất 9 2.1.3.3. Tỷ lệ lạm phát 9 2.1.3.4. Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam 9 2.1.3.5. Tỷ giá hối đoái 9 2.1.3.6. Hệ thống thuế ở Việt Nam 9 2.1.4. Môi trường chính trị, pháp luật 9 2.1.5. Môi trường công nghệ 9 2.2. MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 9 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 9 2.2.2. Các yếu tố văn hóa, xã hội 9 2.2.2.1. Dân số 9 2.2.2.2. Văn hóa 9 2.2.3. Tổng quan về kinh tế 9 2.2.4. Quy mô thị trường đồ nội thất các quy định khi xâm nhập thị trường EU 9 2.2.4.1. Quy mô thị trường đồ nội thất EU 9 2.2.4.2. Quy định thuế quan hạn ngạch 9 2.2.4.3. Quy định đối với hàng rào phi thuế quan 9 1 Tổng kết đánh giá những cơ hội nguy cơ từ môi trường nước ngoài đối với hoạt động của công ty 9 2.1.3.2. Lãi suất 9 2.1.3.2. Lãi suất 9 2.1.3.2. Lãi suất 9 2.3. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 9 2.3.1. Nhà cung ứng 9 2.3.1.1. Cung ứng nguyên vật liệu mây tre 9 2.3.1.2. Cung ứng lao động 9 2.3.1.3. Cung ứng máy móc thiết bị 9 2.3.2. Đối thủ cạnh tranh 9 2.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước 9 2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài 9 2.3.3. Khách hàng 9 2.3.3.1. Nhà nhập khẩu trực tiếp tại Đức 9 2.3.3.2. Người tiêu dùng tại thị trường châu Âu 9 2.3.4. Sản phẩm thay thế 9 Tổng kết đánh giá những cơ hội nguy cơ từ môi trường vi mô ngành đối với hoạt động của công ty Tre Làng 9 2.3.1. Nhà cung ứng 9 2.3.1. Nhà cung ứng 9 Chương 3 : MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 10 3.1. Các hoạt động chủ yếu 10 3.1.1. Các hoạt động đầu vào 11 3.1.2. Quá trình vận hành 12 3.1.2.1. Máy móc thiết bị 12 3.1.2.2. Quy trình sản xuất 12 3.1.2.3. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 12 3.1.2.4. Bảo vệ môi trường 12 3.1.3. Các hoạt động đầu ra 12 3.1.3.1. Hoạt động tồn kho sản phẩm 12 3.1.3.2. Xử lý các đơn đặt hàng 13 3.1.3.3. Vận chuyển giao nhận sản phẩm 12 3.1.4. Marketing bán hàng 12 3.1.4.1. Nghiên cứu thị trường 12 3.1.4.2. Sự trung thành của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty Tre Làng12 3.1.4.3. Xúc tiến bán hàng 12 3.1.5. Dịch vụ 12 3.2. Các hoạt động hỗ trợ 14 3.2.1. Quản trị tổng quát 14 3.2.2. Quản trị nhân sự 14 3.2.3. Phát triển công nghệ 14 3.2.4. Thu mua 14 3.2.4.1. Vùng nguyên liệu 14 2 3.2.4.2. Hình thức thu mua 14 3.2.4.3. Yêu cầu đối với nguyên liệu 14 3.2.4.4. Phát triển các phương án cung ứng nguyên vật liệu 14 3.3. Tình hình kinh doanh của công ty Tre Làng 15 Tổng kết đánh giá những điểm mạnh điểm yếu của môi trường bên trong công ty Tre Làng 15 Chương 4 : HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY SẢN XUẤT XUẤT KHẨU, GIAI ĐOẠN 2010-2020 17 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế, ngày càng nhiều quốc gia tham gia vào các tổ chức quốc tế, các quốc gia cùng nhau ký các hiệp định hợp tác song phương, đa phương với nhau để cùng phát triển. Trong xu thế đó, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hiện nay chúng ta đã ký kết trên một trăm hiệp định song phương đa phương, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Hiệp định này đã khẳng định rằng Việt Nam luôn mong muốn chuyển đổi nền kinh tế thông thoáng minh bạch hơn, mở rộng cơ hội vì tự do kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực, hội nhập với nền kinh tế thế giới.Việc ký kết thành công hiệp định đã đang tạo ra cho chúng ta hàng loạt cơ hội, thời cơ đẩy nhanh xúc tiến thương mại với Mỹ - một cường quốc đứng đầu thế giới, Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất toàn cầu, Mỹ chi phối hoạt động các quyết định của nhiều tổ chức quốc tế có uy tín như WTO, WB, IMF, ADB,… cho nên ký được hiệp định với Mỹ thì sự ảnh hưởng của các tổ chức trên đối với Việt Nam sẽ nhiều hơn thuận lợi hơn. Tuy nhiên hiệp định thương mại Việt – Mỹ cũng tạo ra không ít khó khăn, thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, cũng như nền thương mại Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ là một bước đi quan trọng trong tiến trình bình thường hoá quan hệ giữa Việt Nam Hoa Kỳ. 4 1. Vài nét về quan hệ kinh tế-chính trị-xã hội giữa Việt Nam Hoa Kỳ 1.1. Từ 1975 đến 1996 Sau khi Mỹ thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam vào ngày 30/4/1975, mỹ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam kéo dài trong 15 năm. - 3/2/1994: Chính phủ Mỹ tuyên bố bả cấm vận buôn bán với Việt Nam. - 11/7/1995 Tổng thống Mỹ tuyên bố công nhận ngoại giao bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. - 5/8/1995 Bộ trưởng Ngại giao Mỹ sang thăm Việt Nam. - 10/1995 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam dự lễ kủ niệm 50 năm thành lập Liên Hiệp quốc lần đầu tiên thăm Mỹ, tiếp xúc với nhiềuquan chức cao cấpcủa chính quyền Mỹ, Hội đồng thương mại Mỹ tổ chức “Hội nghị về bình thường hoá quan hệ, bước tiếp theo trong quan Việt – Mỹ. - 11/1995 đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu hệ thống luật lệ thương mại đầu tư của Việt Nam. - 4/1996 Mỹ trao cho Việt Nam văn bản “những yếu tố bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam. - 7/1996 Việt Nam trao cho Mỹ văn bản “Năm nguyên tắc bình thường hóa quan hệ kinh tế- thương mại đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ” - 9/1996 bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương. Theo các nhà thương thuyết quốc tế của Việt Nam: Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được đàm phán thương mại song phương của Việt Nam, kéo dài 4 năm từ tháng 7/1996 đến tháng 7/2000. 1.2. Từ 1996 đến nay - Sau hơn một năm đàm phán, trong năm 1997 hai nước đã ký thoả thuận giải quyết nợ cũ của Việt Nam (tổng cộng khoảng gần 150 triệu USD do chính quyền nguỵ vay nợ trước đây) Hiệp định về Bảo vệ quyền tác giả. Tháng 3 năm 1998, lần đầu tiên Tổng thống Hoa Kỳ quyết định miễn áp dụng Điều luật bổ sung Jackson - Vanik đối với Việt Nam. Theo xu hướng đó, hai nước đã trao đổi đi đến thoả thuận về hoạt động của Cơ quan Đầu tư tư nhân ở hải ngoại (tháng 3 năm 1998) của Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (tháng 12 năm 1999). - Đặc biệt là sau bốn năm với mười vòng đàm phán, ngày 13 tháng 7 năm 2000, Việt Nam Hoa Kỳ đã ký Hiệp định Thương mại song phương (BTA). - Tháng 12 năm 2001chuyến thăm Hoa Kỳ của Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng ở Thủ đô Washington. - Cuối năm 2004, kiều bào ta định cư ở Hoa Kỳ cũng như hành khách Mỹ có thể bay thẳng từ San Francisco - một thành phố ở miền Tây của Hoa Kỳ - về Thành phố Hồ Chí Minh ngược lại bằng máy bay của hãng United Airlines. 5 - Sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng trong mối bang giao giữa hai nước trong 10 năm qua là chuyến đi thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton năm 2000. - Cùng với sự phát triển của quan hệ chính trị, kinh tế- thương mại, quan hệ quân sự- mối quan hệ nhạy cảm nhất giữa hai nước- cũng từng bước phát triển. Mốc khởi đầu có ý nghĩa phải kể đến chuyến thăm của Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Trần Hanh vào tháng 10 năm 1998. Tiếp đó là chuyến thăm Việt Nam vào tháng 3 năm 2000 của ông William Cohen, được coi là chuyến thăm nước Việt Nam thống nhất đầu tiên của một Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ. Đáp lại chuyến thăm ấy, Bộ trưởng Quốc phòng nước ta Phạm Văn Trà đã thăm chính thức Hoa Kỳ tháng 11 năm 2003. Từ các chuyến thăm ấy, hai bên đã thoả thuận được việc các đoàn quân sự thăm qua lại lẫn nhau, việc cùng khắc phục hậu quả chiến tranh, cứu hộ, cứu nạn,qua đó góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa quân đội hai nước. - Bên cạnh đó, hai bên vẫn còn tồn tại những bất đồng về vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo cũng như những tranh chấp thương mại mới nảy sinh gần đây… Đây cũng là các diễn biến thường xẩy ra trong quá trình phát triển quan hệ giữa hai quốc gia có sự khác biệt về văn hóa, chế độ chính trị, trình độ phát triển, đặc biệt về đặc điểm lịch sử như Việt Nam Hoa Kỳ. Điều quan trọng là hai bên thiết lập được cơ chế đối thoại để tạo hiểu biết đáp ứng quan tâm của nhau. - Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, hàng ngàn sinh viên, nghiên cứu sinh của Việt Nam sang Hoa Kỳ học tập, nghiên cứu, ngược lại, cũng có không ít sinh viên giáo sư từ Hoa Kỳ sang Việt Nam theo các chương trình trao đổi giáo dục của Quỹ Ford, Quỹ Fulbright, Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF). - Sau sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001, hai nước còn bắt đầu mối quan hệ hợp tác chống khủng bố. Trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ tháng 12 năm 2003, Phó Thủ tướng Vũ Khoan đã chứng kiến lễ ký thoả thuận giữa hai chính phủ về hợp tác chống ma tuý. Ngày 2 tháng 4 năm 2004, Hạ viện Hoa Kỳ đã chính thức ra mắt Nhóm nghị sĩ hữu nghị Hoa Kỳ- Việt Nam. - Ngày 23-6-2004: Tổng thống George W. Bush chọn VN vào danh sách 15 nước được ưu tiên nhận viện trợ trong khuôn khổ kế hoạch cứu trợ AIDS khẩn cấp trị giá 15 tỉ USD (VN là quốc gia duy nhất ở châu Á) giai đoạn 2004 - 2008. - Ngày 19 đến 26-6-2005: Thủ tướng Phan Văn Khải thăm chính thức Hoa Kỳ theo lời mời của Tổng thống George W. Bush. - 8-12-2006: Hạ viện Hoa Kỳ thông qua Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. - 9-12-2006: Thượng viện Hoa Kỳ thông qua PNTR với Việt Nam. - 24-6-2008: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm thủ đô Washington mở rộng thêm mối quan hệ giữa hai nước. 2. Hiệp định thương mại Việt Mỹ 2.1. Các nguyên tắc đàm phán ký kết hiệp định 6 Theo tinh thần Chỉ thị của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng quan hệ thương mại giữa Việt Nam Mỹ thể hiện trong Hiệp định được dựa trên nguyên tắc cơ bản: - Tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước, bình đẳng cùng có lợi. - Việc Hoa Kỳ Việt Nam dành cho nhau quy chế đãi ngộ tối huệ quốc không phải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn có cho cả phía Hoa Kỳ, cho các công ty Hoa Kỳ. - Việt Nam tôn trọng các luật lệ tập quán quốc tế, sẽ từng bước điều chỉnh, bổ sung các luật lệ, cơ chế của mình theo hướng đó, phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam. - Việt Nam chấp nhận tuân thủ các quy định của Hiệp định về Thương mại Thuế quan/ Tổ chức thương mại thế giới GATT/WTO, nhưng sẽ thực hiện từng bước phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế có vận dụng những ngoại lệ dành cho một nước đang phát triển có thu nhập thấp - Việt Nam là nước đang phát triển, đang chuyển đổi nền kinh tế, do đó có quyền được hưởng sự hỗ trợ của các nước phát triển, trong đó có Hoa Kỳ. Những nội dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với các nước khác thì không được đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng. - Những nguyên tắc trên cụ thể hóa chủ trương của ta trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới do Đại hội Đảng lần thứ VIII đề là cơ sở để định ra các phương án thương lượng về Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. 2.2. Tiến trình ký kết Quá trình cải thiện quan hệ kinh tế giữa hai nước đi đến ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã diễn ra từ sau khi Chính phủ Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam vào ngày 3/2/1994. Trong vòng hai năm sau đó, những cuộc gặp cấp cao giữa Việt Nam Hoa Kỳ đã giúp hai Bên cải thiện tình hình quan hệ đi đến quyết định đàm phán để ký kết một hiệp định thương mại song phương nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước phát triển thuận lợi. Quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam Hoa Kỳ bắt đầu từ tháng 9/1996 kéo dài trong 4 năm, trải qua 11 vòng, cụ thể như sau: Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội. Trong vòng này chủ yếu đôi Bên trao đổi các thông tin, tìm hiểu cơ chế thương mại của nhau. Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội. Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 tại Hà Nội. Tại vòng đàm phán thứ hai thứ ba, phía Mỹ đã soạn thảo trao cho phía Việt Nam bản dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn. Bản dự thảo này áp dụng các quy 7 định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước đã phát triển. Nước ta không nhất trí nêu rõ trong quan điểm của mình "Việt Nam chỉ ký Hiệp định Thương mại với Mỹ trên cơ sở các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng đối với nước đang phát triển ở trình độ thấp". Với quan điểm đó chúng ta xây dựng bản dự thảo của mình. Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington. Tại vòng đàm phán này, phía Việt Nam đưa ra bản dự thảo với cam kết sẽ mở cửa thị trường, theo đó thời hạn bảo hộ dài nhất cho một số chủng loại hàng hóa dịch vụ là năm 2020. Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington. Trước vòng đàm phán này, các nhà đàm phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo Hiệp định mới theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho các nước có trình độ phát triển thấp. Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội. Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội. Tại hai vòng đàm phán 6 7, các Bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng chưa đi đến nhất trí trong các vòng đàm phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa sở hữu trí tuệ. Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington. Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội, trong cuộc họp cấp Bộ trưởng, hai nước đã thông báo thỏa thuận trên nguyên tắc những nội dung mà Hiệp định Thương mại đã đạt được. Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington. Vòng 11: 3/7/2000 tại Washington. Sau khi đàm phán xong những vấn đề cuối cùng trong lĩnh vực viễn thông rà soát lại một lần nữa toàn văn bản Hiệp định, ngày 13/7/2000, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã được ký kết tại Washington. Đại diện cho phía Việt Nam là Bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ là bà Charlene Barsefsky. Tham dự lễ ký kết có Đại sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng Đại sứ Peterson), trưởng hai đoàn đàm phán (Ông Trần Đình Lương Ông Joseph Diamond) nhiều quan chức khác. Cuối tháng 1/2001, góp phần thúc đẩy việc sớm ký kết hiệp định, gần 200 doanh nghiệp Mỹ đang có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đã ký tên gởi kiến nghị lên chính quyền mới của Mỹ - Chính quyền của Tổng thống Bush - đề nghị đưa Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ thông qua ở Quốc hội Mỹ, họp trong tháng 3/2001. Cuối năm 2001, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua chính thức có hiệu lực sau tuyên bố của Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - thay mặt Chính phủ Việt Nam, cùng với đại diện Chính phủ Mỹ diễn ra vào ngày 11/12/2001 tại Washington. Sở dĩ Hiệp định được đàm phán lâu như vậy vì: - Quy mô của Hiệp định lớn. 8 - Lịch sử quan hệ giữa hai nước Việt Nam Hoa Kỳ phức tạp có nhiều điểm nhạy cảm về chính trị chính kiến - Hai nước có nhiều điểm khác nhau về kinh tế, về trình độ phát triển, về chế độ chính trị, cơ chế kinh tế… Mỹ có nền kinh tế thị trường mở, tự do thương mại lâu đời, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong quá trình chuyển đổisang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Sự đàm phán lâu dài nhằm làm cho Hiệp định chứa đựng được nguyện vọng lợi ích của cả hai phía Việt Nam Mỹ. 2.3. Vai trò của hiệp định 2.3.1. Điểm giống khác giữa hiệp định Việt Mỹ các hiệp định song phương khác mà ta đã ký Cho đến thời điểm này Việt Nam đã ký Hiệp Định Thương mại với trên 100 quốc gia khu vực lãnh thổ, nhưng Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ là Hiệp Định đặt biệt so với các Hiệp Định Thương Mại khác thể hiện qua bảng sau đây: 2.3.2. Vai trò của hiệp định đối với nền kinh tế Việt Nam Việt Nam đã ký Hiệp Định Thương Mại với gần 170 quốc gia khu vực lãnh thổ, nhưng việc ký kết Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ tại thủ đô Washington ngày 13/7/2000 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì những lý do sau: Đây là Hiệp Định đầu tiên chúng ta đàm phán theo tiêu chuẩn của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Rất nhiều nội dung của Hiệp định Thương Mại Việt – Mỹ gần giống như Hiệp Định của tổ chức WTO mà Việt Nam tiến hành đàm phán để 9 Tiêu thức so sánh Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ Các Hiệp Định Thương Mại song phương khác 1. Cơ sở đàm phán Dựa vào các tiêu chuẩn của WTO Dựa vào các tập qáun thương mại quốc tế phổ biến 2. Tính khái quát của Hiệp Định Vừa mang tính tổng hợp, vừa mang tính chi tiết: có các chương, mỗi chương có nhiều điều khoản phụ lục kèm theo Mang tính tổng hợp cao, không có các cam kết thực hiện cụ thể 3. Nội dung Hiệp Định Không chỉ đề cập đến thương mại mà còn đề cập đến các vấn đề có liên quan trực tiếp đến thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… Chỉ đề cập đến quan hệ thương mại song phương 4. Lộ trình thực hiện Hiệp Định Cụ thể rõ ràng Không có lộ trình thực hiện 5. Cơ quan giám sát thi hành Hiệp Định Có cơ quan giúp triển khai thi hành Hiệp Định Không có xin gia nhập. Cho nên có những nhà nghiên cứu có uy tín cho rằng: Ký được Hiệp Định Thương Mại với Mỹ là Việt Nam đã đặt được nửa bàn chân vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới nhanh chóng hiệu quả hơn. Mỹ là một quốc gia có nền kinh tế lớn nhất toàn cầu, Mỹ chi phối hoạt động các quyết định của nhiều tổ chức quốc tế có uy tín như WTO, WB, IMF, ADB,… cho nên ký được Hiệp Định với Mỹ thì sự ảnh hưởng tích cực của các tổ chức trên đối với nền kinh tế Việt Nam sẽ nhiều hơn thuận lợi hơn. Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 18% tổng thương mại của thế giới), hàng năm thị trường Mỹ nhập khẩu khoảng gần 1300 tỷ USD, Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ được ký kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ có hiệu lực sẽ góp phần làm cho hoạt động môi trường đầu tư Việt Nam thêm hấp dẫn vì: các nhà đầu tư hoạt động tại Việt Nam sẽ có thị trường thuận lợi với mức thuế ưu đãi khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Môi trường phápcho hoạt động đầu tư thương mại của Việt Nam sẽ hoàn thiện theo hướng mở mang tính hội nhập tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kinh doanh bình đẳng. Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ có hiệu lực dài sẽ có nhiều thách thức cho nền kinh tế Việt Nam. Vì Hiệp Định được ký dựa trên nền tảng: bình đẳng, có đi lại hai bên cùng có lợi, cho nên sự bất lợi thường sẽ đến nhiều hơn với bên có tiềm lực kinh tế yếu hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu kỹ Hiệp Định để đề xuất giải pháp thực hiện có hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. 3. Những nội dung chính của hiệp định Nội dung cốt lõi của Hiệp định: Hiệp định là văn bản đồ sộ, nó chứa đựng 4 nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, về thương mại hàng hóa: Ngay lập tức vô điều kiện, hai bên Mỹ Việt nam dành cho nhau quy chế tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với nhau Trong thương mại hàng hóa, các doanh nghiệp Việt nam có quyền tham gia ngay lập tức phân phối hàng hoá Mỹ nếu ta có khả năng. Còn các doanh nghiệp Mỹ theo lộ trình về thời gian có quyền tổ chức phân phối hàng hóa tại Việt Nam. Hàng hoá của Hoa Kỳ đưa vào Việt Nam sẽ được cắt giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết. Thứ hai, về bản quyền tài sản trí tuệ: Về bản quyền, hai bên cam kết thực hiện Hiệp định về sở hữu trí tuệ mà các bên đã ký trước đó Về tài sản trí tuệ, hai bên thoả thuận thực hiện các công ước sđa phương về các vấn đề này. 10 [...]... phái đoàn hội thảo thương mại tại lãnh thổ nước mình lãnh thổ bên kia Tương tự, mỗi bên khuyến khích tạo thuận lợi cho các công dân công ty của nước mình tham gia vào các hoạt động đó Tuỳ thuộc vào luật pháp hiện hành tại lãnh thổ của mình, các bên đồng ý cho phép hàng hóa sử dụng trong các hoạt động xúc tiến đó được nhập khẩu tái xuất khẩu mà không phải nộpthuế xuất nhập khẩu, với điều... được xuất khẩu từ lãnh thổ của bất cứ nước thứ ba nào khác trong tất cả các vấn đề liên quan: • Mọi loại thếu quan phí đánh vào hoặc có liên quan đến việc nhập khẩu, bao gồm cả các phương pháp tính các loại thuế quanvà phí đó • Phương thức thanh tóan đối với hàng nhập kẩu xuất khẩu, việc chuyển tiền quốc tếcủa các khoản thanh tón đó • Những quy định thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu, kể... Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất trong nước xuất khẩu Thị trường xuất - nhập khẩu cũng tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ giao dịch gián tiếp thông qua các thị trường xuất - nhập khẩu trung chuyển như Xinga-po sang giao dịch trực tiếp tại các thị trường Mỹ, châu Âu Nhật Bản Việt Nam cũng trở thành nước xuất khẩu lớn nhất, nhì thế giới về các mặt... với các đối thủ cạnh tranh So sánh về quy mô, Việt Nam luôn ở trạng thái nhập siêu so với các nước ASEAN Trung Quốc Hơn nữa, hàm lượng giá trị sản xuất gia tăng trong hàng hóa nhập khẩu từ các nước ASEAN, Trung Quốc cao hơn hẳn so với hàng hóa chúng ta xuất khẩu sang ASEAN Trung Quốc Hàng hóa nhập khẩu từ các nước ASEAN Trung Quốc chủ yếu là máy móc thiết bị nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. .. tế của Mỹ, EU Nhật Bản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2009 Các mặt hàng chủ lực xuất khẩu vào thị trường Mỹ là giầy dép, hàng dệt may các sản phẩm về gỗ; vào EU là giầy dép, hàng 19 dệt may hải sản; vào ASEAN là dầu thô gạo; vào Nhật Bản Ô-xtrây-li-a là dầu thô; vào Trung Quốc là cao su, sẽ chịu nhiều ảnh hưởng không nhỏ Hàng nhập khẩu của Việt... của Đảng Nhà nước theo hướng thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế, năng lực sản xuất của nền kinh tế đã được giải phóng, lực lượng sản xuất trong nước phát triển mạnh mẽ Cơ cấu sản xuất chuyển dịch dần dần từ sản xuất nhằm thay thế hàng nhập khẩu sang sản xuất nhằm mục đích xuất khẩu Sản xuất hàng xuất khẩu đã có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản... thì các bên có thể cung cấp cho họ thông tin để tạo thuận lợi cho giao dịch tư vấn cho họ như khi các bên cung cấp đối với hoạt động xuất khẩu nhập khẩu khác Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam Chế độ Ưu đãi Thuế quan Phổ cập 3.1.3 Mở rộng thúc đẩy thương mại 12 Mỗi bên khuyến khích tạo thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại như hội chợ, triển lãm, trao đổi các. .. thực hiện một cách thống nhất nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan của mỗi bên Việt Nam dành sự đối phù hợp xử về thuế cho các sản phẩm xuất xứ từ lãnh thổ hải quan của Hoa Kỳ Không bên nào yêu cầu các công dân hoặc công ty của nước mình tham gia vào phương thức giao dịch hàng đổi hàng hay thương mại đối lưu với công dân hoặc công ty của bên kia Tuy nhiên, nếu các công dân hoặc công ty quyết định... tìm mọi cách gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu của ta trên thị trường này Thứ năm, trong 5 năm sắp tới Việt Nam mở cửa mạnh hơn cho các dịch vụ, hàng hoá là thế mạnh của nền kinh tế Mỹ, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, những doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam trong những lĩnh vực này sẽ gặp khó khăn nếu ngay từ bây giờ không chủ động đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 7 Các giải pháp để... mạnh xuất khẩu thu hút đầu tư trực tiếp từ phía Hoa Kỳ Để trở thành đối tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế với các doanh nghiệp Hoa Kỳ, ngoài vai trò quan trọng của Nhà nước ở tầm vĩ mô, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần hướng tới hình thành các tập đoàn kinh tế lớn – công ty đa quốc gia bao gồm hợp tác đầu tư với các tập đoàn kinh tế, công ty đa quốc gia, hình thành công ty con của các . thổ nước mình và lãnh thổ bên kia. Tương tự, mỗi bên khuyến khích và tạo thuận lợi cho các công dân và công ty của nước mình tham gia vào các hoạt động đó. Tuỳ thuộc vào luật pháp hiện hành tại. hành tại lãnh thổ của mình, các bên đồng ý cho phép hàng hóa sử dụng trong các hoạt động xúc tiến đó được nhập khẩu và tái xuất khẩu mà không phải nộpthuế xuất nhập khẩu, với điều kiện hàng hóa. PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU, GIAI ĐOẠN 2010-2020 17 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế, ngày càng nhiều quốc gia tham gia vào các tổ chức quốc tế, các quốc gia

Ngày đăng: 17/05/2014, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w