1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 898,73 KB

Nội dung

Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.Tang ma của người Tày ở Đắk Lắk: Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang thế giới tổ tiên.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÀI THỊ VÂN TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐẮK LẮK NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CHO NGƯỜI CHẾT SANG THẾ GIỚI TỔ TIÊN Ngành Văn hóa học Mã số 9 22 90 40 TÓ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÀI THỊ VÂN TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐẮK LẮK: NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CHO NGƯỜI CHẾT SANG THẾ GIỚI TỔ TIÊN Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Hà Nội - 2023 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Yên TS Lương Thanh Sơn Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thị Thu Hương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc h phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Tày tộc người thiểu số Việt Nam có văn hố lâu đời, lưu giữ kho tàng văn hoá phi vật thể quý báu, bật hệ thống nghi lễ phong phú mà nghi lễ vòng đời chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt, tang ma số nghi lễ tiêu biểu hệ thống nghi lễ vịng đời người Tày; quy trình nghi lễ tín ngưỡng dân gian phức hợp gắn liền với người chết tiến trình người sống chuẩn bị cho người chết có sống giới vĩnh với ông bà tổ tiên thông qua hệ thống nghi lễ chuyển đổi Trong trình di cư vào Đắk Lắk, người Tày mang theo nhiều di sản văn hố, họ có ý thức cao việc trì sắc văn hố truyền thống tộc người vùng đất mới, góp phần vào đa dạng, phong phú văn hoá dân tộc thiểu số huyện Krơng Năng nói riêng, tỉnh Đắk Lắk nói chung Mặc dù có tác động yếu tố văn hoá mới, kinh tế thị trường, giao lưu tiếp biến văn hoá sinh sống xen kẽ nhiều tộc người, v.v song, nghi lễ tang ma cho biến đổi hệ thống nghi lễ vòng đời người Tày Nghi lễ tang ma nghi lễ quan trọng người Tày, thể rõ vũ trụ quan, nhân sinh quan tộc người; vừa mang tính chất tín ngưỡng tơn giáo vừa hàm chứa giá trị văn hố truyền thống tộc người Quy trình thực hành nghi lễ tang ma thể cụ thể sinh động niềm tin tôn giáo, quan điểm, hệ giá trị, quan hệ xã hội, v.v tộc người, truyền từ hệ sang hệ khác Nghiên cứu nghi lễ tang ma người Tày Đắk Lắk nhằm tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ nghi lễ truyền thống đương đại; nhìn chiều kích chuyển đổi việc thực hành nghi lễ nhằm đưa người chết hoà nhập với giới tổ tiên,… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn Tang ma người Tày Đắk Lắk: nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, nghiên cứu tang ma người Tày Đắk Lắk từ góc độ nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên nhằm hướng tới cung cấp nghiên cứu trường hợp vai trò, chức ý nghĩa văn hoá - xã hội nghi lễ tang ma, sở phân tích ý nghĩa thực hành nghi lễ quy trình tổ chức đám tang người Tày nói chung người Tày di cư vào Đắk Lắk nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt cho luận án là: - Nhận diện phân tích sở sinh kế, văn hố, xã hội, sách để từ tìm hiểu vấn đề liên quan đến thực hành nghi lễ chuyển đổi tang ma người Tày Đắk Lắk; - Sưu tầm tài liệu, tư liệu thành văn, khảo sát điền dã, thực địa đời sống văn hố tín ngưỡng người Tày Đắk Lắk; - Khảo sát quy trình thực hành nghi lễ tang ma người Tày điểm tiêu biểu tỉnh Đắk Lắk; Phân tích quy trình nghi lễ chuyển đổi cho người chết giới tổ tiên tang ma người Tày Đắk Lắk - Nhận định, phân tích nghi lễ tang ma người Tày Đắk Lắk góc độ nghi lễ chuyển đổi; thấy rõ thực hành nghi lễ chuyển đổi tang ma chuyển tải nhân sinh quan, giới quan người Tày; nhận định sâu sắc vấn đề biến đổi thích ứng văn hoá người Tày di cư đến Đắk Lắk thông qua nghi lễ chuyển đổi tang ma Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nghi lễ tang ma người Tày cao tuổi Đắk Lắk (cụ thể huyện Krông Năng) qua thực hành nghi lễ chuyển đổi cho người chết giới tổ tiên quan niệm người Tày 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu nghi lễ tang ma người Tày phạm vi huyện Krơng Năng (những xã có người Tày sống tập trung), đồng thời chọn xã Ea Tam phạm vi nghiên cứu chủ yếu Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu người Tày Đắk Lắk (cụ thể xã Ea Tam, huyện Krông Năng) từ đầu năm 1980 đến nay; Phạm vi thời gian tiến hành điền dã, khảo sát: Từ năm 2016 đến năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Trên sở tìm hiểu khái niệm liên quan đến tang ma người Tày, luận án sử dụng quan điểm chức tâm lý Charles Keyes qua nghiên cứu “From Death to Birth: Ritual Process and Buddhist Meanings in Northern Thailand” (Từ tử đến sinh: Nghi lễ ý nghĩa Phật giáo vùng Bắc Thái Lan) [9] làm tảng lý luận, từ đưa nhận thức, có nhìn bao qt cách luận giải riêng tang ma người Tày 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp tiếp cận liên ngành khoa học xã hội; Thống kê kế thừa tài liệu có sẵn, xử lý văn bản, thông tin; Điền dã dân tộc học; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh đồng đại, lịch đại Đóng góp khoa học luận án Luận án có ý nghĩa khoa học phản ánh thực trạng đời sống văn hóa, tín ngưỡng người Tày đất mới, từ thấy đời sống văn hố người Tày di cư truyền thống đương đại Luận án có phát liên quan đến luận điểm cõi sống cõi chết, thâu nhận tam giáo vào tín ngưỡng người Tày, nhìn nhận khách quan q trình thích ứng biến đổi thực hành nghi lễ tang ma người Tày Đắk Lắk Luận án cơng trình nghiên cứu tang ma người Tày Đắk Lắk với ý nghĩa nghi lễ nhằm chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên; thông qua thực hành nghi lễ tang ma thấy vấn đề vũ trụ quan, quan niệm chết, quan niệm giới tổ tiên người Tày Đắk Lắk, qua nhận diện rõ tang ma Tày truyền thống trì, phục hồi vùng đất bối cảnh đất nước đổi hội nhập Luận án luận giải quan niệm người Tày vai trò chức văn hoá thực hành nghi lễ tang ma, nhằm tạo dựng sống cho người chết giới tổ tiên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án góp phần cung cấp tư liệu phong tục, tập quán nghi lễ tang ma người Tày di cư địa bàn nghiên cứu cụ thể (tỉnh Đắk Lắk) Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định vai trị, chức văn hố, đóng góp phần nhỏ vào nghiên cứu văn hoá Tày Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần cung cấp luận khoa học việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước coi trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Kết nghiên cứu luận án sở khoa học để nhà quản lý xây dựng sách cách ứng xử phù hợp với di sản văn hóa quan trọng tộc người; góp phần phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luận án trường hợp nghiên cứu có ý nghĩa bổ sung nguồn tư liệu quan trọng cho chun ngành nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo, văn hoá tộc người Tày, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu giảng dạy người quan tâm đến tộc người Tày văn hố Tày Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận án bố cục thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận, khái quát địa bàn nghiên cứu Chương Cơ sở thực hành nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên người Tày Đắk Lắk Chương Thực hành nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày Đắk Lắk Chương Nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày Đắk Lắk: truyền thống, giao lưu thích ứng vùng đất Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ CỞ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tang ma tộc người thiểu số từ góc độ nghi lễ chuyển đổi Các nghiên cứu tang ma góc độ nghi lễ chuyển đổi Việt Nam chủ yếu LATS tác giả như: Lò Xuân Dừa với đề tài “Tang ma người Thái: Quy trình nghi lễ để tạo sống cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La)”, Nguyễn Công Hoan với đề tài "Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Triều Châu Nam Bộ", Trần Hạnh Minh Phương với đề tài "Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh nay", Vũ Thị Uyên với đề tài "Nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội", Lê Hải Đăng với đề tài "Nghi lễ gia đình người Thái nhìn từ lý thuyết nghi lễ chuyển tiếp", v.v Hầu hết cơng trình nghiên cứu kể dựa vào lý thuyết nghi lễ chuyển đổi Arnold Van Gennep để xem xét tang lễ nghi lễ vịng đời tộc người góc độ nghi lễ chuyển đổi 1.1.2 Các nghiên cứu nghi lễ tang ma người Tày liên quan đến nghi lễ chuyển đổi 1.1.2.1 Các nghiên cứu giới thiệu tang ma người Tày nói chung Người Tày sinh sống chủ yếu khu vực miền núi phía Bắc nước ta, trình phát triển lịch sử họ di cư đến nhiều vùng miền nước để sinh lập nghiệp Việc tìm hiểu văn hố Tày nghi lễ vịng đời, có nghi lễ tang ma nhà nghiên cứu quan tâm từ trước đến chủ yếu tập trung miền núi phía Bắc, thể qua nhiều cơng trình như: Sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975, vấn đề nghiên cứu văn hoá dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái nói chung tang ma người Tày nói riêng học giả Việt Nam quan tâm nhiều Trước hết, kể đến cơng trình hai nhà khoa học Lã Văn Lô Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam Trong trình triển khai đề tài luận án, tác giả tiếp cận cơng trình đề cập tới nghi lễ tang ma kể trực tiếp gián tiếp cư dân thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Việt Nam tài liệu liên quan đến tộc người Tày miền núi phía Bắc như: Cuốn Văn hố Tày Nùng, tác giả Hà Văn Thư, Lã Văn Lô hay công trình Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc Hoàng Quyết - Tuấn Dũng sưu tầm biên soạn, cơng trình Văn hố dân gian Tày nhóm tác giả Hồng Ngọc La, Hồng Hoa Tồn, Vũ Tuấn Anh, v.v Ngoài ra, Bế Viết Đẳng cộng biên soạn Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam; Tác giả Đỗ Thúy Bình cơng trình Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam 1.1.2.2 Các nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh liên quan đến nghi lễ chuyển đổi lễ tang người Tày Quy trình tang ma Tày tác giả La Cơng Ý thể cơng trình “Đến với người Tày văn hoá Tày” Về lễ tang người Tày Cao Bằng, tác giả Hồng Tuấn Nam cơng bố sách Việc tang lễ cổ truyền người Tày, nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ tang lễ vấn đề liên quan đến tang ma người Tày (Cao Bằng) Tác giả Nguyễn Thị Yên cơng trình Tín ngưỡng dân gian Tày, Nùng miêu tả kỹ quy trình thực lễ đẳm lễ tang thầy cúng phía Đơng tỉnh Cao Bằng Tác giả Lương Thị Hạnh với cơng trình Tang ma người Tày tỉnh Bắc Kạn [31] tập trung nghiên cứu tang ma người Tày tỉnh Bắc Kạn (phạm vi khảo sát huyện Ba Bể, Chợ Đồn, Bạch Thông, Chợ Mới) 1.1.3 Các nghiên cứu văn hoá nghi lễ tang ma người Tày Tây Nguyên Các tác giả bước đầu quan tâm nghiên cứu văn hoá cổ truyền dân tộc thiểu số phía Bắc di cư vào Tây Ngun như: Đỗ Hồng Kỳ với cơng trình Văn hố cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững; Phạm Thị Thúy An (2012), “Xu hướng biến đổi văn hoá người Tày Đăk Lăk số vấn đề đặt việc bảo tồn văn hoá tộc người” Tác giả luận án bước đầu tìm hiểu viết “Nghi lễ tang ma người Tày xã Đắk D’rông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng” 1.1.4 Nhận xét chung Về đóng góp Bên cạnh sách khảo cứu dân tộc thiểu số nói chung, sách chuyên khảo người Tày nói riêng, cịn xuất viết người Tày số tạp chí Ngồi cơng trình có tính hệ thống tồn diện, cịn xuất ấn phẩm chuyên khảo chung tộc người Tày văn hố Tày Một số cơng trình nghiên cứu kể dựa vào lý thuyết nghi lễ chuyển đổi Arnold Van Gennep (như nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Hoan, Trần Hạnh Minh Phương, Lò Xuân Dừa, Vũ Thị Uyên v.v.) để xem xét tang lễ nghi lễ vòng đời tộc người góc độ nghi lễ chuyển đổi Những cơng trình nghiên cứu kể tư liệu q, đáng tin cậy văn hố, tín ngưỡng người Tày, sở quan trọng để tác giả luận án kế thừa, so sánh, luận giải quy trình tổ chức tang ma người Tày chịu chi phối lực siêu nhiên, thần bí q trình thực hành nghi lễ chuyển đổi linh hồn người chết với tổ tiên thông qua nghi lễ tang ma Những vấn đề đặt cho đề tài: Từ kết tổng quan tình hình nghiên cứu tang ma người Tày nói chung tang ma người Tày Tây Nguyên nói riêng cho thấy có số vấn đề cịn bỏ ngỏ sau: Một là, chưa có cơng trình miêu tả cách hệ thống, đầy đủ quy trình tổ chức đám tang người Tày Đắk Lắk, phân tích, luận giải biểu tượng nghi lễ để chuyển đổi người chết sang giới bên - cụ thể sang giới tổ tiên theo quan niệm tổ tiên nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Tày Hai là, cơng trình nghiên cứu kể chưa đưa luận giải quy trình tổ chức đám tang mối liên hệ với lực thần linh quan niệm giới quan ba tầng (mường Trời, mường Đất mường Nước) người Tày Ba là, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến tang ma người Tày di cư đến Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung mối quan hệ, giao lưu đa sắc tộc, đa tôn giáo vùng đất mới, để thấy tương đồng khác biệt, lưu giữ văn hố truyền thống với biến đổi, thích ứng văn hoá tang ma người Tày quê cũ với người Tày di cư vào Đắk Lắk Bốn là, chưa có cơng trình nghiên cứu coi tang ma người Tày quy trình nghi lễ chuyển đổi, tạo dựng sống cho người chết Đó vấn đề đặt cho đề tài luận án 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm Để có tiền đề lý luận cho nghiên cứu luận án, tác giả bước đầu tìm hiểu số khái niệm như: nghi lễ, nghi lễ chuyển đổi, tang ma, tang lễ, đám tang, ma chay, tổ tiên, biểu tượng, từ đưa nhận thức có nhìn bao quát cách luận giải riêng tang ma người Tày Tác giả cho rằng, nghi lễ lễ thức tập hợp trình diễn có hệ thống không gian thiêng người tạo nên, phù hợp với truyền thống văn hoá tộc người, người chấp thuận, tuân thủ làm theo Arnold Van Gennep - nhà nhân học Bỉ cho rằng, nghi lễ chuyển đổi nghi lễ đánh dấu chuyển đổi cá nhân suốt vòng đời, từ tình trạng sang tình trạng khác, từ vai trò, địa vị sang vai trò, địa vị khác, hợp kinh nghiệm người kinh nghiệm văn hoá với vận số sinh học: đời, sinh con, chết đi… Ở luận án này, tác giả xem xét khía cạnh cụ thể biểu sinh động việc chuyển đổi linh hồn người sau chết sang giới tổ tiên nhằm làm rõ tính chuyển đổi q trình thực lễ thức nghi lễ tang ma người Tày Đắk Lắk 1.2.2 Quan điểm tiếp cận Luận án sử dụng quan điểm tiếp cận chức tâm lý Charles F Keyes vào nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày qua viết: “Từ tử đến sinh: Nghi lễ ý nghĩa Phật giáo vùng Bắc Thái Lan” làm tảng lý luận để nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi tang ma người Tày Đắk Lắk Cụ thể sử dụng hướng tiếp cận nghiên cứu sở văn hoá yếu tố tạo nên quan niệm sống sau chết thể quy trình nghi lễ chuyển đổi người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày 1.3.2 Người Tày xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 1.3.2.1 Dân số phân bố dân cư Hầu hết dân số xã Ea Tam người Tày, Nùng di cư từ tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn vào khoảng năm 1980 - 1990 Xã có 16 thơn, bn, gồm 2470 hộ với 10.874 khẩu, có 16 thành phần dân tộc sinh sống, chiếm 87,9%; đó, người Tày chiếm tỷ lệ dân số đông nhất, gồm 1383 hộ với 6074 khẩu, chiếm 55,8%, người Nùng với 661 hộ, 2989 khẩu, dân tộc khác chiếm số 1.3.2.2 Q trình di cư tụ cư người Tày Ea Tam Người Tày di cư vào Tây Nguyên theo nhiều đợt có mặt hầu khắp địa bàn tỉnh Đắk Lắk, sinh sống tập trung số xã thuộc huyện Krông Năng, Ea H’Leo, Krông Ana, Cư M’Gar, Cư Kuin, thị xã Buôn Hồ, Krông Pắk, Buôn Đôn Người Tày Krông Năng chủ yếu từ Cao Bằng, Bắc Kạn di cư đến Có nhiều nguyên nhân dẫn đến định xuất cư khó khăn điều kiện sống, kinh tế, an ninh, trị, chiến tranh, thiếu đất sản xuất, v.v nơi xuất cư Vào năm 1980 - 1990, theo sóng di dân kinh tế từ tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên, dân tộc thiểu số phía Bắc, có người Tày đến định cư xã Tam Giang, sau tách thành xã Ea Tam vào năm 1989 Đến nay, họ với tộc người khác tạo dựng nên khu vực cư trú mới, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá an ninh chung địa phương 1.3.2.3 Vai trò người Tày phát triển vùng nhập cư Sau định cư xã Ea Tam, người Tày tổ chức khai thác rừng làm đất rẫy trồng hoa màu, tăng gia sản xuất Vốn tính cần cù, chịu khó, người Tày nhanh chóng hồ nhập, thích nghi với điều kiện, môi trường sống vùng đất Trên sở kế thừa kinh nghiệm truyền thống, đồng thời kết hợp với biện pháp khoa học kỹ thuật mới, họ thích ứng nhanh với mơi trường sinh kế Vai trò người Tày việc ổn định, phát triển kinh tế có ảnh hưởng qua việc họ tham gia vào hệ thống trị địa phương Ở Ea Tam, hầu hết cán chủ chốt xã người Tày Người Tày ngày giữ vai trò quan 10 trọng việc xây dựng ổn định tình hình trị, phát triển kinh tế địa phương Tiểu kết chương Qua tổng quan tình hình nghiên cứu, thấy, nghiên cứu tang ma nói chung, tang ma người Tày nói riêng lâu nhiều tác giả quan tâm, nhiên tập trung miền núi phía Bắc, cịn tang ma người Tày di cư đến Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng chưa quan tâm nhiều, nói vấn đề khoảng trống nghiên cứu Khi thực luận án “Tang ma người Tày Đắk Lắk (Nghi lễ chuyển đổi cho người chết giới tổ tiên)”, tiếp cận số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài như: nghi lễ, nghi lễ chuyển đổi, tang ma, tang lễ, đám tang, ma chay, tổ tiên, biểu tượng; đồng thời, tiếp cận lý thuyết để lý giải quan niệm người Tày, bên cạnh giới người sống cịn giới người sau chết - giới tổ tiên, quan niệm nghi lễ chuyển đổi lý thuyết chức tâm lý Trên sở khái quát địa bàn nghiên cứu, thấy huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk có nhiều lợi thế, tiềm điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, v.v thuận lợi để người Tày nơi phát triển bền vững, hội nhập với xu cơng nghiệp hố - đại hố vùng; mơi trường văn hố thuận lợi cho người Tày giao lưu, tiếp thu văn hoá, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc người Qua số liệu thu thập từ địa bàn nghiên cứu, thấy vai trị, vị người Tày quan trọng ổn định trị xã hội phát triển kinh tế địa phương 11 Chương CƠ SỞ THỰC HÀNH NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CHO NGƯỜI CHẾT SANG THẾ GIỚI TỔ TIÊN TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐẮK LẮK 2.1 Cơ sở văn hố, xã hội, sách 2.1.1 Cơ sở đời sống văn hoá vật chất Quá trình cộng cư, đan xen người Tày tộc người khác sinh sống Ea Tam có hịa đồng, giao thoa đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, tất yếu dẫn đến hội nhập, giao thoa văn hóa nói chung thực hành văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng 2.1.2 Cơ sở văn hố xã hội Quan hệ cộng đồng, làng xã Quan hệ đồng tộc Quan hệ gia đình Quan hệ thơng gia 2.1.3 Cơ sở sách Sự tác động chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước coi sở quan trọng, định thay đổi, thích ứng hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người Tày Đắk Lắk, có nghi lễ chuyển đổi tang ma người Tày; thay đổi quan điểm tư tưởng xã hội, sở quan hệ xã hội Bối cảnh sách có tác động tích cực đến thực hành nghi lễ tang ma dân tộc Đắk Lắk nói chung, tộc người Tày nói riêng 2.2 Cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng Ngồi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tin vào vạn vật hữu linh thờ đa thần, người Tày cịn chịu ảnh hưởng Tam giáo khơng theo tơn giáo thống Đó yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng chi phối giới quan, vũ trụ quan quan niệm tồn linh hồn tổ tiên sau chết - sở việc thực hành nghi lễ tang ma người Tày nói chung người Tày Đắk Lắk nói riêng 2.2.1 Vũ trụ quan địa pha trộn yếu tố Tam giáo Trong quan niệm người Tày, vũ trụ khoảng không gian bất tận, phân thành ba cõi: cõi Trời (mường Trời, tức mường Phạ), cõi Đất (trần 12 gian, dương thế, mường Đất) cõi Âm phủ (mường Nước, mường địa phủ), tương ứng với cõi lại có dạng thần linh, ma quỷ riêng Theo họ, ba cõi có người sinh sống, có mng thú, cỏ trăm lồi hoạt động, mối quan hệ cõi khác nhau, có hệ thống thần linh cai quản riêng có dạng ma quỷ khác Có thể thấy, quan niệm vũ trụ người Tày rõ ràng, theo trật tự phân định thành thứ bậc khác ba cõi Quan niệm vũ trụ ba tầng nói thể rõ thực hành nghi lễ tang ma thầy Tào nói chung nhóm thầy Tào người Tày di cư vào Đắk Lắk nói riêng Theo đó, ngồi mường Đất nơi người cư trú mường Trời nơi linh hồn tổ tiên cư ngụ sau chết, họ quan niệm mường Địa phủ nơi giam giữ linh hồn người chết trước thầy Tào giải thoát đưa mường Trời 2.2.2 Quan niệm hồn vía, thể xác tồn linh hồn sau chết Người Tày quan niệm, người sống hịa hợp thể xác hồn vía (người Tày gọi vía khoăn - phần hồn nhẹ, rời bỏ thể chu du vũ trụ, làm thể người cân gây đau ốm) Khi người chết đi, hồn lìa khỏi xác trở mường Trời gia nhập tổ tiên Có thể thấy, quan niệm hồn nhóm tộc người Tày có phần khác nhau, nghi lễ tang ma trọng việc đưa tiễn linh hồn vượt qua cửa ngục để giới tổ tiên, giới vĩnh sống sống sung sướng 2.2.3 Thờ cúng tổ tiên quan niệm nơi cư trú tổ tiên giới vơ hình 2.2.3.1 Tổ tiên quan niệm tồn tổ tiên người Tày Trong quan niệm chung người Tày, chết hết mà người chuyển sang giới khác đầy đủ, sung túc hơn, linh hồn ln tồn có khả phù hộ cho người sống Qua quan niệm người Tày Ea Tam, tồn tại/hiện diện người chết hay tác động người chết người sống lên rõ ràng Thế giới quan người Tày lên vô sinh động, tổ tiên diện đậm nét, sinh hoạt, lao động, sản xuất cịn sống qua trí tưởng tượng phong phú người Tày 13 2.2.3.2 Thờ cúng tổ tiên vai trị tổ tiên người sống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tục thờ cúng quan trọng đời sống tâm linh người Tày, hình thành sở niềm tin vào linh hồn tổ tiên Người Tày quan niệm, tổ tiên tồn nơi: gia tiên, mồ mả, mường Trời Từ truyền thống đến đại, người Tày coi tổ tiên đấng linh thiêng, điểm tựa tinh thần vững cho họ sống 2.2.3.3 Quan niệm nơi cư trú tổ tiên giới vơ hình Quan niệm tổ tiên khu mộ: Người Tày quan niệm tổ tiên tồn khu mộ, nơi linh thiêng, nơi tổ tiên ngự trị Vì quan niệm mộ phần nơi trú ngụ linh hồn tổ tiên nên người Tày Ea Tam quan tâm chăm sóc chu đáo mộ phần tổ tiên Q trình chuyển đổi thân xác người chết với tổ tiên khu mộ trải qua nhiều nghi thức, nhiều bước để yên vị mộ địa Quan niệm tổ tiên ban thờ: Người Tày quan niệm tổ tiên ngự trị ban thờ, nên bàn thờ nơi linh thiêng, đặt gian nhà thờ phụng trang nghiêm từ đời sang đời khác Người Tày tin rằng, tổ tiên hữu, nên thực hành nghi thức thờ cúng, mời tổ tiên thụ hưởng, họ tin tổ tiên trở chứng giám, đón nhận lịng thành cháu bàn thờ, để phù hộ cháu điều tốt đẹp Quan niệm tổ tiên mường Trời: Quan niệm người Tày tồn linh hồn tổ tiên mường Trời có sở văn hóa từ ảnh hưởng quan niệm Đạo giáo thầy Tào trường sinh linh hồn Quy trình nghi lễ chuyển đổi tang ma người Tày nhằm mục đích chuyển linh hồn người chết ba nơi (nghĩa địa, mường Trời, gia tiên), tự lại ba nơi 2.2.4 Các yếu tố Tam giáo du nhập Người Tày chịu ảnh hưởng Tam giáo, thể qua chi phối yếu tố Nho, Phật, Đạo vào thực hành tín ngưỡng nói chung, nghi lễ tang ma nói riêng Có thể xem xét nghi lễ chuyển đổi cho người chết với tổ tiên chủ trì thầy Tào tang ma Tày thực hành nghi lễ điển hình có tham gia, kết hợp đan xen yếu tố Nho, Phật, Đạo 14 2.3 Vai trị thầy Tào đời sống tín ngưỡng người Tày Đắk Lắk Thầy Tào coi đẳng cấp cao dòng thầy cúng người Tày Người Tày cho rằng, thầy cúng cháu Ngọc Hoàng Thượng đế, đó, thầy Tào anh cả, Mo anh thứ hai, Pụt thứ ba Then em út Việc quan trọng thầy Tào đưa linh hồn người chết giới tổ tiên mà người thực hành tín ngưỡng khác (như thầy Then, Pụt) làm Thầy Tào cấp bậc thầy cúng chuyên chủ trì đám tang, đồng thời đảm trách việc cúng bái để chữa bệnh, cầu yên, cầu phúc cho nhân dân, v.v Ngoài ra, Tào làm nhiệm vụ cấp sắc cho mo, then, pựt buổi lễ thụ phong Cơ nhà nghiên cứu thống thầy Tào người Tày đạo sĩ dân gian chịu ảnh hưởng Đạo giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc Tiểu kết chương Trong trình cộng cư với thành phần dân tộc xã Ea Tam, người Tày ý thức rõ việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, hịa nhập khơng hịa tan vốn văn hố truyền thống tộc người Quan niệm hồn, giới tổ tiên người Tày gắn với quan niệm chết sống sau chết Người Tày quan niệm vạn vật hữu linh, tức vật có linh hồn, họ quan niệm chết hết mà người chuyển sang giới khác đầy đủ, sung túc hơn, chết bắt đầu sống giới tổ tiên, linh hồn người chết lại nhà - khu mộ - mường Trời, tức tổ tiên tồn ba nơi: Mường Trời, nghĩa địa gia tiên, mà có dạng nghi lễ chuyển đổi cho người chết ba nơi với lễ thức khác (quan niệm tổ tiên trời, quan niệm tổ tiên khu mộ, quan niệm tổ tiên ban thờ) 15 Chương THỰC HÀNH NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CHO NGƯỜI CHẾT SANG THẾ GIỚI TỔ TIÊN TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐẮK LẮK 3.1 Các khâu chuẩn bị thầy Tào trước thực hành nghi lễ Đầu tiên, tang chủ thực thủ tục đón rước thầy đến nhà thực hành nghi lễ tang ma Thầy Tào chủ trì buổi lễ người phụ việc niệm chú, yểm bùa để trừ tà, giải uế, treo tranh thờ, lập đàn cúng, chuẩn bị sớ, cắt hình nhân phục vụ cho buổi lễ Sau hoàn tất thủ tục lập đàn cúng, thầy Tào mặc áo lễ tiến hành nghi lễ Từ lúc lễ tang kết thúc, suốt trình thực hành tang lễ, tang quyến thực nghi thức chủ trì, dẫn dắt thầy Tào 3.2 Nghi lễ chuyển đổi thân xác linh hồn người chết với tổ tiên khu mộ 3.2.1 Tìm đất làm nhà cho nơi người chết 3.2.2 Chuẩn bị “cơ sở vật chất” cho người chết khu mồ mả/làng Chuẩn bị lễ vật cúng Chuẩn bị vải vóc, quần áo, vật dụng Chuẩn bị áo quan 3.2.3 Những lễ thức bảo quản, chăm sóc thân xác Các lễ thức chủ yếu diễn vào ngày tang lễ: Lễ đón thầy Tào làm lễ; lập đàn cúng; Lễ mua nước; lễ khâm liệm; lễ cấp tiệp; lễ nhập quan, lễ phát tang/thụ tang 3.2.4 Các lễ thức báo hiếu với người chết trước đưa mộ Trong thực hành nghi lễ tang ma người Tày, vào ngày thứ hai (ngày trước di quan) xem ngày dành cho cháu thực lễ thức báo hiếu trước đưa mộ an táng, gọi lễ thành phục Thành phục hay gọi lễ dâng lễ vật cháu mang đến viếng người chết Vào bữa ăn trưa, ăn chiều ngày linh cữu quàn nhà, gia đình chuẩn bị mâm cơm để cúng cho hồn người chết, gọi lễ dâng cơm sớm chiều (tế buổi trưa, buổi chiều) Trước làm lễ thành phục, họ thực lễ tế tổ tông 16 3.2.5 Các lễ thức tiễn đưa người chết mộ an táng Các lễ thức tiễn đưa người chết mộ an táng gồm lễ thức: lễ bắc cầu cho vong cửa; Lễ di quan; Hạ huyệt; Lễ giao điền; Lễ mở cửa mả (khay tu mả) 3.3 Nghi lễ chuyển đổi đưa linh hồn người chết với tổ tiên mường Trời 3.3.1 Chuẩn bị vật dụng cho người chết mường Trời Vật dụng lễ bắc cầu đưa hồn người chết lên mường Trời Làm nhà mường Trời/chuẩn bị nhà táng Cây hoa, tiền 3.3.2 Các lễ thức mở đường, khai quang cho linh hồn Gồm lễ thức: Lễ xin cấp giấy thông hành cho người chết, Lễ cấp nhà táng, Lễ dâng đèn hoa/thắp đèn, Lễ phá ngục (pả ngục) 3.3.3 Các lễ thức tiễn đưa linh hồn người chết mường Trời Gồm lễ thức: Lễ bắc cầu đưa người chết mường Trời, lễ tắt đèn (phản đăng), lễ sính tụ (cịn gọi lễ thánh độ), lễ từ biệt thánh, lễ chia cải cho người chết 3.4 Nghi lễ chuyển đổi linh hồn người chết với tổ tiên ban thờ 3.4.1 Các lễ thức thuộc thời gian chuyển tiếp Lập vị cúng cơm hàng ngày; Lễ cúng 40 ngày; Lễ cúng 100 ngày 3.4.2 Lễ mãn tang - nghi lễ chuyển đổi linh hồn người chết với tổ tiên ban thờ Lễ mãn tang (tiếng Tày dộ slam pi, pết khân) gọi tháo tang hay cởi tang, nghi thức quy trình tang ma người Tày nhiều tộc người khác nước ta Lễ mãn tang hoàn tất, hồn người chết gia nhập tổ tiên thơng qua trình tự nghi thức thầy Tào; nghi thức cuối nghi lễ tang ma người Tày 3.4.2.1 Chuẩn bị sở vật chất cho người chết Chuẩn bị lễ vật cúng; nhà táng; đồ lễ; vàng mã; vải 3.4.2.2 Các lễ thức Lễ mãn tang người Tày Ea Tam ngày thường diễn ngày với lễ thức như: phát quang mộ, dâng lễ vật cúng tế rượu, lễ cởi tang, lễ nhập bàn thờ tổ tiên cho linh hồn người chết, lễ tẩy uế cúng cơm, 17 cúng rượu cho vong linh Theo quan niệm người Tày, lễ mãn tang kết thúc, linh hồn người chết coi lên mường Trời, gia nhập giới tổ tiên, tiếp tục sống mới, vĩnh Tiểu kết chương Nghi lễ tang ma phản ánh nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tộc người Tày Những quan niệm, giới quan sinh động, biểu tượng, giá trị văn hóa biểu đạt tinh tế qua nghi lễ, lễ báo tang điểm bắt đầu hành trình chuyển đổi sống cho người chết giới tổ tiên kết thúc nghi lễ mãn tang Tồn quy trình nghi lễ tang ma từ người chết mãn tang thể sâu sắc quan niệm người Tày tồn sống sau chết, hồn, vía giới tổ tiên Trong quan niệm người Tày, việc chuyển đổi linh hồn người sau chết với tổ tiên trời phải trải qua quy trình, nghi thức riêng Khi hoàn thành nghi thức lúc họ tin tưởng người chết chuyển tiếp tục sống giới tổ tiên Với quan niệm cho tổ tiên tồn ba nơi: mường Trời, nghĩa địa gia tiên, vậy, có dạng nghi lễ chuyển đổi cho người chết ba nơi với lễ thức khác tang ma người Tày Niềm tin vào linh hồn tổ tiên sở cho việc chuyển đổi sống người chết từ giới vật chất sang giới tổ tiên trở nên quan trọng nghi lễ tang ma người Tày Dưới đạo, dẫn dắt thầy Tào, trình chuẩn bị tiễn đưa người chết diễn thực sinh động cụ thể, thể rõ ràng giới ba tầng quan niệm sống sau chết người Tày 18 Chương NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI NGƯỜI CHẾT SANG THẾ GIỚI TỔ TIÊN TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐẮK LẮK: YẾU TỐ BẢN ĐỊA, SỰ GIAO LƯU TIẾP BIẾN VÀ THÍCH ỨNG, BIẾN ĐỔI Ở VÙNG ĐẤT MỚI 4.1 Thế giới quan, nhân sinh quan người Tày Đắk Lắk qua thực hành nghi lễ chuyển đổi người chết sang giới tổ tiên Theo quan niệm người Tày, giới thể thống cõi (cõi trời, cõi đất cõi âm phủ), đó, cõi đất trung tâm, vật từ người đến cỏ cây, muông thú, sông núi, đất đai, v.v có linh hồn linh hồn Quan niệm vạn vật hữu linh chi phối đời sống văn hóa tinh thần họ; làm nảy sinh nhiều sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người Tày, có tang ma Có thể nói nguyên để người Tày thực hành nghi lễ chuyển đổi cho người chết giới tổ tiên họ Người Tày quan niệm, chết khởi đầu sống giới tổ tiên xác lập thông qua hệ thống nghi lễ nhằm mục đích tiễn đưa linh hồn người chết giới tổ tiên để tiếp tục sống cõi vĩnh 4.2 Bản địa hóa yếu tố du nhập thực hành nghi lễ chuyển đổi linh hồn người chết với tổ tiên người Tày Đắk Lắk 4.2.1 Bản địa hóa yếu tố Nho giáo Người Tày chịu ảnh hưởng Nho giáo sâu sắc, từ chữ viết (các văn sớ, văn tế, sách cúng thầy Tào viết chữ Hán chữ Nôm) đến quan niệm chữ hiếu đạo thờ gia tiên Toàn quy trình thực hành nghi lễ tang ma người Tày từ người chết mãn tang nhằm thực lễ thức chuyển đổi người chết gia nhập giới tổ tiên Việc sùng bái tổ tiên người Tày thể qua niềm tin tồn tổ tiên giới vĩnh hằng, phản ánh rõ qua hành vi ứng xử tang ma người Tày, thể sâu sắc hai khía cạnh: Ứng xử với tổ tiên ban thờ gia tiên đám tang Ứng xử với người chết - người chuẩn bị gia nhập giới tổ tiên 19 4.2.2 Bản địa hóa yếu tố Đạo giáo Vũ trụ quan theo quan niệm Đạo giáo gồm ba tầng: Thượng nguyên, Trung nguyên, Hạ nguyên, người Tày tiếp nhận với ba cõi tương ứng: cõi trời (mường Trời), cõi đất (cõi người - mường Đất) cõi âm phủ (mường Nước) Điện thần Đạo giáo cịn biểu thơng qua hệ thống tranh thờ Đạo giáo Người Tày địa hóa điện thần Đạo giáo, gọi nơi Mường Then tức mường Trời - vùng đất vị thần linh Các lễ thức chuyển đổi linh hồn người chết với tổ tiên thể vai trò quan trọng vị thần quan niệm tín ngưỡng người Tày theo tinh thần Đạo giáo Đây coi cách hiểu vận dụng “Đạo” vào thực hành nghi lễ tang ma thầy Tào người Tày 4.2.3 Bản địa hóa yếu tố Phật giáo Trong văn hóa tang ma, âm hưởng rõ đạo Phật thể việc đưa hồn người chết lên cõi thiên, sử dụng sách cúng, tụng kinh Phật,… thực hành nghi lễ Tang ma người Tày ảnh hưởng từ Phật giáo thể qua quan niệm tái sinh/sinh lại linh hồn Ảnh hưởng Phật giáo chuyển kiếp, vòng luân hồi linh hồn 4.3 Thích ứng biến đổi thực hành nghi lễ chuyển đổi người chết với tổ tiên tang ma người Tày Đắk Lắk 4.3.1 Thích ứng biến đổi thực hành nghi lễ chuyển đổi tang ma thầy Tào Điều thể qua việc chọn lựa mời thầy Tào làm lễ, quy định đối tượng mời thầy Tào, cách thức mời thầy Tào truyền thống so với Thầy Tào - lực lượng tham gia thực hành nghi lễ tang ma có biến đổi Do tác động chủ trương, sách Nhà nước việc tang nên nghi lễ tang ma người Tày giản tiện thời gian chi phí tổ chức Tuy nhiên, người Tày tin vào tồn linh hồn người chết đưa hồn người chết giới tổ tiên 4.3.2 Thích ứng biến đổi nhận thức thực hành nghi lễ chuyển đổi tang ma người dân Với người Tày Đắk Lắk nay, việc tổ chức tang ma chuẩn bị vào điều kiện kinh tế gia đình, song đảm bảo nghi thức quan trọng mang đậm sắc thái văn hóa tộc người Một phần đó, 20 quan niệm người Tày ngày có giảm bớt nỗi sợ hãi trừng phạt niềm tin tồn linh hồn Song, chất nghi lễ hướng đến việc đưa hồn người chết giới tổ tiên, quan niệm tạo nên niềm tin người Tày vào lực lượng siêu nhiên, thể qua cách thức thực hành nghi lễ 4.3.3 Thích ứng biến đổi thực hành nghi lễ chuyển đổi tang ma Tày từ q trình giao thoa văn hóa với tộc người chỗ Giao lưu văn hóa hội nhập cộng đồng quy luật chung phát triển văn hóa nhân loại, động lực thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội Trong giao tiếp này, tộc người có ảnh hưởng lẫn nhau, sâu sắc tộc người cộng cư, xen cư với người Tày Đắk Lắk người Nùng, Kinh, Êđê, Mnông, Gia rai, v.v Tiểu kết chương Nghi lễ chuyển đổi linh hồn người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày mở giới mới, sống cõi vĩnh với ông bà tổ tiên, thể quan niệm cõi sống cõi chết, giới quan phong phú, đa dạng, phản ánh sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Tày Sùng bái tổ tiên người Tày thể qua niềm tin tồn tổ tiên giới vĩnh hằng, niềm tin vào sống tiếp diễn sau chết Thông qua nghi lễ tang ma người Tày Đắk Lắk thấy người Tày tiếp tục gìn giữ yếu tố văn hóa - tín ngưỡng thu nhận từ Tam giáo để củng cố vũ trụ quan tộc người, củng cố vai trò cố kết cộng đồng chặng đường phát triển với thay đổi lớn môi sinh Trước thay đổi mơi trường sống, mơi trường văn hóa mới, người Tày Đắk Lắk dần thích ứng biến đổi văn hóa, thể qua nghi lễ tang ma khía cạnh thực hành nghi lễ tang ma thầy Tào, nhận thức thực hành nghi lễ tang ma người dân, thích ứng biến đổi từ giao thoa văn hóa, thích ứng biến đổi nghi lễ tang ma tác động yếu tố văn hóa chủ trương sách Nhà nước 21 KẾT LUẬN Nghi lễ tang ma người Tày chứa đựng giá trị văn hóa tộc người hình thành từ lâu đời, nhân tố quan trọng cấu thành nên văn hóa tinh thần phản ánh giá trị đạo đức, nhân sinh quan, giới quan người Tày Người Tày Đắk Lắk lưu giữ truyền thống văn hóa tộc người sâu sắc Qua nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày Đắk Lắk, sở nhìn nhận, đánh giá khách quan, khảo sát thực tế, rút số nhận xét sau: Đắk Lắk địa bàn có nhiều lợi thế, tiềm điều kiện tự nhiên khí hậu thời tiết thuận lợi, vị trí địa lý, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ điều kiện tốt để phát triển kinh tế Người Tày Đắk Lắk dân tộc thiểu số từ tỉnh miền núi phía Bắc di cư đến Kinh tế người Tày nơi chủ yếu làm nơng nghiệp với hình thức canh tác nương rẫy cà phê trồng chủ lực vùng đất Quan hệ xã hội người Tày thể qua mối quan hệ cộng đồng thơn xóm, dịng họ gia đình, yếu tố tạo nên cố kết cộng đồng tộc người Sau di cư người Tày giữ gìn tập quán văn hóa tộc người sở trì vũ trụ quan tộc người giới ba tầng tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tục thờ cúng tổ tiên vai trị người Tày từ quê cũ quê Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần, phản ánh khía cạnh sống, giúp nhận diện rõ quan niệm vũ trụ, nhân sinh quan, ý nguyện tâm linh người Tày Đắk Lắk; phản ánh sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa người sống dành cho người chết, người sống với nhau, chi phối đời sống xã hội Tày cách sâu sắc, bền bỉ, chí trở thành ràng buộc xã hội, tạo nên sợi dây cố kết cộng đồng mạnh mẽ Người Tày tin tưởng vào tồn giới tổ tiên, chết trở với tổ tiên sống sống Với quan niệm chi phối trình thực hành nghi lễ tang ma người Tày, quy trình tang ma nhằm mục đích chuyển hóa linh hồn người chết giới tổ tiên với niềm tin vào tiếp diễn sống sau chết Luận án nghiên cứu thực hành nghi lễ chuyển đổi cho người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày Đắk Lắk sở văn hóa, xã hội, sách sở tơn giáo tín ngưỡng Ngồi phản ánh sinh 22 động giới quan ba tầng, nghi lễ chuyển đổi tang ma Tày cịn tìm hiểu, nhìn nhận qua yếu tố Tam giáo vai trò thầy Tào đời sống tín ngưỡng người Tày Nghi lễ chuyển đổi người chết giới tổ tiên quan niệm người Tày tiến hành nhằm đưa hồn ba nơi: khu mộ, mường Trời ban thờ gia tiên Để đạt mục đích cuối đưa hồn người chết với tổ tiên trời, cần phải thực hành theo quy trình nghi lễ chính, phụ thực lồng ghép, đan xen Với hệ thống lễ thức phong phú, sinh động thể tầm quan trọng, phức tạp, rườm rà tang ma Tày Nghi lễ chuyển đổi người chết sang giới tổ tiên tang ma phản ánh giới quan, nhân sinh quan tín ngưỡng vạn vật hữu linh người Tày, môi trường bền vững bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống Quy trình tang ma cộng đồng người Tày Đắk Lắk, cho dù họ nhóm Tày đến từ địa bàn khác nhau, hướng tới mục đích tạo dựng sống cho người chết thông qua hệ thống nghi lễ chuyển đổi Hiện nay, thực hành nghi lễ tang ma người Tày Đắk Lắk biến đổi tất yếu để thích nghi với môi trường xã hội, với điều kiện vùng nhập cư, với sách Nhà nước Để thấy rõ tiếp biến văn hóa người Tày qua nghi lễ chuyển đổi tang ma Tày sau di cư, tác giả xem xét thích ứng biến đổi số điểm như: thực hành nghi lễ tang ma thầy Tào, giao thoa văn hóa người Tày với tộc người khác địa bàn nghiên cứu, nhận thức thực hành nghi lễ tang ma người dân Thực tiễn cho thấy, nghi lễ tang ma biến đổi yếu tố liên quan đến điều kiện kinh tế trình độ nhận thức người dân, cịn yếu tố gắn kết với đời sống tâm linh trì cách bền vững Mặc dù có giao thoa văn hóa vùng miền, tộc người người Tày Đắk Lắk giữ gìn phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa truyền thống thơng qua tang ma./ 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (Có liên quan trực tiếp tới đề tài luận án) Tác giả (2016), “Biến đổi nghi lễ vòng đời người Tày Đắk D’rông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông số khuyến nghị, giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2, tr.54-60, ISSN 1859 - 4042 Tác giả (2017), “Nghi lễ tang ma người Tày xã Đăk D’rông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.7580, ISSN 1859-4042 Tác giả (2019), “Quan niệm nghi lễ chuyển đổi người chết sang giới tổ tiên tang ma người Tày Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2, tr.56-66, ISSN 1859 - 4042 Tác giả (2019), “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Tày huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 10, tr.51-58, ISSN 0866-8647 Tác giả (2019), “Lễ mãn tang người Tày Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6, tr.105-112, ISSN 013-4328 Tác giả (2020), “Giá trị văn hóa tộc người qua nghi lễ chuyển đổi tang ma người Tày Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 4, tr.30-39, ISSN 1859 - 4042

Ngày đăng: 08/05/2023, 16:44

w