Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH – CTXH - ĐNA TÊN SINH VIÊN: TRẦN QUỐC TRUNG MSSV: 1855010147 BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: CÁC TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á HINDU GIÁO Ở BALI VÀ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI BALI-HINDU TẠI INDONESIA Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Thị Quốc Anh Đào Tp Hồ Chí Minh, 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục viết .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài .6 1.1.1 Khái niệm tôn giáo .6 1.1.2 Khái niệm tộc người 1.2 Tổng quan tộc người Đông Nam Á 10 1.2.1 Khái quát thành phần tộc người Đông Nam Á 10 1.2.2 Hoạt động kinh tế tộc người Đông Nam Á .11 1.2.3 Văn hóa tộc người Đơng Nam Á 12 1.2.4 Quan hệ tộc người Đông Nam Á 16 1.3 Tổng quan người Bali 17 1.3.1 Địa bàn cư trú 17 1.3.2 Nguồn gốc tộc người 17 1.3.3 Phương thức sinh kế 18 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HINDU GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO BALI 20 2.1 Lịch sử hình thành Hindu giáo 20 2.2 Quá trình du nhập Hindu giáo đến Bali 23 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 3: NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI BALI-HINDU .27 3.1 Các nghi lễ thời thơ ấu 27 3.2 Các nghi lễ hôn nhân .30 3.3 Lễ hỏa táng 35 Tiểu kết chương 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN PHỤ LỤC 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Indonesia quốc gia Đơng Nam Á có vị trí nằm hai đại dương lớn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, hay biết đến với tên “đất nước vạn đảo” cấu thành từ 17 nghìn hịn đảo có diện tích từ lớn nhỏ, đó, có đảo Balihịn đảo nhiệt đới xinh đẹp Indonesia mang đậm nét Hindu giáo (còn gọi Ấn Độ giáo hay Ấn giáo) với tín ngưỡng địa lâu đời Bali cịn biết đến với tên gọi “Hòn đảo vị thần”, nơi có số lượng tín đồ Hindu chiếm đa số với 90% người Bali theo Ấn Độ giáo Chỉ phần nhỏ dân số Bali theo đạo Islam, hầu hết người nhập cư người đến từ đảo lân cận Bali nằm phía tây quần đảo Sunda Nhỏ phía đơng đảo Java Ngồi ra, Bali cịn hịn đảo có mật độ dân số đơng giới Đây nơi có văn hóa độc đáo, tất riêng nó, vùng đất người Hindu, khác biệt so với phần lại người Islam thống trị Indonesia Xã hội Hindu xã hội lại Đơng Nam Á Tuy nhiên, có nhiều điểm khác biệt so với tơn giáo tìm thấy thực hành Ấn Độ Rất lâu trước Islam giáo, đạo Hindu trở thành tín ngưỡng cốt lõi người dân nơi Vai trò Hindu giáo đời sống xã hội người Bali ngày thể rõ nét, tham gia vào nhiều lĩnh vực chi phối hoạt động sống họ Đạo Hindu Bali mang theo ý tưởng tâm linh, huyền thoại truyền thuyết, thấy qua việc thực hành nghi lễ độc đáo gắn với môi trường tự nhiên đời sống người hay giới tâm linh, cụ thể thờ cúng tổ tiên vị thần Người Bali có niềm tin vào linh hồn tốt xấu, lực lượng tích cực tiêu cực để tìm cần sống Họ quan niệm giới nơi sinh sống loạt vị thần vơ hình hay ma quỷ, linh hồn tổ tiên họ Từ đó, hoạt động tơn giáo tràn ngập hầu hết khía cạnh đời sống, đến mức kiện tôn giáo dường chiếm phần ba lịch biểu xã hội Bali Những lễ vật nhỏ gọi “canang sari” làm từ chuối dành cho vị thần xuất khắp Bali vào buổi sáng, ngóc ngách tượng phong hóa Lễ vật chí cịn ném khắp vỉa hè bãi biển họ tin ma quỷ linh hồn xấu xoa dịu đồ cúng Ý nghĩa nghi lễ thực người Bali lời cảm ơn xoa dịu lực tâm linh tích cực lẫn tiêu cực để đảm bảo bình yên thịnh vượng sống họ Bên cạnh đó, đời sống tâm linh thể qua nghi lễ liên quan đến giai đoạn đời người hay gọi cách ngắn gọn nghi lễ vòng đời Từ lúc bước vào trần lúc chuyển sang giới linh hồn đánh dấu hàng loạt nghi lễ nghi thức thờ cúng khác Để đáp ứng nhu cầu mơn học đưa nhìn tồn diện Ấn Độ giáo Bali tìm hiểu chi tiết kiện xảy đời người Bali thể qua nghi lễ Từ đó, chúng tơi định chọn đề tài “Hindu giáo Bali nghi lễ vòng đời người Bali-Hindu Indonesia” cho tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nguồn gốc Ấn Độ đảo cột mốc quan trọng đời người Bali-Hindu, thể qua nghi lễ vòng đời Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài có: Sách “Các tộc người Đơng Nam Á” (2018) tác giả Đặng Thị Quốc Anh Đào có nhìn chi tiết thành phần tộc người Đông Nam Á hoạt động sinh kế văn hóa họ Cung cấp kiến thức, số liệu cụ thể thành phần tộc người, giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, có tơn giáo, tín ngưỡng Sách cịn đưa lý thuyết quan hệ tộc người nguyên nhân dẫn đến xung đột tộc người quốc gia đa tộc khu vực Sách “Tơn giáo văn hóa Đơng Nam Á” (2017) tác giả Trương Sỹ Hùng, sách đưa vai trị tơn giáo (chủ yếu Ấn Độ giáo Phật giáo) giúp tạo giá trị văn hóa vật chất chữ viết, văn học, nghệ thuật văn hóa tinh thần gồm lễ hội dân gian đời sống văn hóa Đơng Nam Á Sách “Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông” (2011) tác giả G.E Coedès, cơng trình nghiên cứu trọng tâm vương triều chịu ảnh hưởng to lớn văn hóa Ấn Độ khứ Phù Nam, Angkor, Pagan, Mahidharapura, Srivijaya, Shailendra Ngồi ra, cơng trình cịn đề cập đến hệ chinh phục người Mông Cổ cuối kỷ XIII thời kỳ kết thúc vương quốc Ấn Độ từ kỷ XIV Trong viết, tác giả nhận định “Các quốc gia Đơng Nam Á nhìn chung quốc gia tương đối nhỏ, tồn bên cạnh tọa độ ảnh hưởng nước lớn gần xa Liên kết đa phương, khai thác hợp lý ỷ giốc đối trọng cách ứng xử khôn ngoan nước Những học lịch sử văn minh Nam Á để lại cho thấy rõ mạnh mềm, giữ sắc chấp nhận đa nguyên” Luận văn thạc sĩ “Dấu ấn Hindu giáo nghệ thuật tín ngưỡng – tơn giáo Indonesia” Hồng Hải Hà Luận văn mơ tả tranh tín ngưỡng, tôn giáo Indonesia, dấu ấn Hindu giáo nghệ thuật truyền thống thể qua tạo kiến trúc, điêu khắc, hội họa ngôn từ hay nghệ thuật biểu diễn sân khấu, múa, âm nhạc Thể Hindu giáo tín ngưỡng địa Phật giáo, Islam giáo qua văn hóa vật thể hay phi vật thể Bài báo “From Agama Hindu Bali to Agama Hindu and back: Toward a relocation of the Balinese religion” (2011) tác giải Michel Picard Trong báo này, Picard giải thích việc cơng nhận Ấn Độ giáo Indonesia địi hỏi phải có khả đáp ứng tiêu chuẩn tôn giáo nhà nước đặt ra, cụ thể có khái niệm độc thần giới tâm linh Cuộc tranh luận sôi mối quan hệ tôn giáo phong tục tô màu cho lịch sử công nhận đạo Hindu nơi “Religious teaching on sustainability in the context of Hinduism in Bali” (2017) nhà nghiên cứu I Ketut Ardhana, cơng trình nghiên cứu văn hóa Bali ảnh hưởng chủ yếu văn hóa Ấn Độ, thể qua sống hàng ngày người Bali góc độ xã hội, văn hóa, kinh tế trị, đầu kỷ Không học Ấn Độ giáo, mà học Phật giáo thực hành Bali Hai ảnh hưởng đặc trưng mạnh mẽ cho văn hóa Bali bối cảnh cách họ trì sống bền vững Một số câu hỏi đặt cho nghiên cứu này: Thứ nhất, làm xác định khái niệm bền vững bối cảnh văn hóa Bali bị ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Ấn Độ? Thứ hai, cách nhìn nhận người Bali khái niệm tâm linh bền vững sống, cộng đồng Thứ ba, người Bali dự đoán tác động tồn cầu hóa để sống sống bền vững, gọi “Ajeg Bali”? Bài báo cáo “Indian Influences on Balinese Culture: The Role of Hinduism and Buddhism in Present Day Bali” (2017) hai nhà nghiên cứu I Nyoman Wijaya I Ketut Ardhana Tác giả đưa giả thuyết “Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng chủ yếu đến người Indonesia, đặc biệt phía tây quần đảo Điều này, nhiều kỷ trước, nhìn thấy sống hàng ngày dân tộc xã hội, văn hóa, kinh tế vấn đề trị” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hindu giáo người Bali thể nghi lễ vòng đời Phạm vi: Đảo Bali, Indonesia Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận đa phần sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp nguồn tài liệu có sẵn Bố cục viết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Khái niệm tộc người 1.2 Tổng quan tộc người Đông Nam Á 1.2.1 Khái quát thành phần tộc người Đông Nam Á 1.2.2 Hoạt động kinh tế tộc người Đông Nam Á 1.2.3 Văn hóa tộc người Đông Nam Á 1.2.4 Quan hệ tộc người Đông Nam Á 1.3 Tổng quan người Bali 1.3.1 Địa bàn cư trú 1.3.2 Nguồn gốc tộc người 1.3.3 Phương thức sinh kế Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HINDU GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO BALI 2.1 Lịch sử hình thành Hindu giáo 2.2 Quá trình du nhập Hindu giáo đến Bali Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI BALI-HINDU 3.1 Các nghi lễ thời thơ ấu 3.2 Các nghi lễ hôn nhân 3.3 Lễ hỏa táng Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm tôn giáo “Tôn giáo” thuật ngữ không Việt du nhập từ phương Tây, khoảng cuối kỷ XIX Nó bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” tiếng Anh “religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” tiếng Latinh, có nghĩa “thu lượm” thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau Kitô giáo xuất hiện, Đế chế Roma yêu cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” dành riêng cho đạo Kitô Bởi lẽ, lúc tôn giáo Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, đạo Tin Lành xuất tách từ Công giáo, “religion” lúc trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ Chúa Sau đó, với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu tiếp xúc với tôn giáo từ văn minh khác ngồi Kitơ Nên từ đó, thuật ngữ “religion” dùng để chung tất hình thức tơn giáo khác giới Vào đầu kỷ XVIII, thuật ngữ “religion” dịch thành “tơng giáo” Nhật Bản, sau du nhập vào Trung Hoa Khi thuật ngữ đến Việt Nam, kiêng kỵ vua Thiệu Trị (con trai Hoàng đế Minh Mạng) nên đổi thành “tôn giáo” Theo quan niệm nhà thần học, tơn giáo “một trừu tượng hóa” nhà dân tộc học, tôn giáo lại “những kiện có tính xã hội”, xem xét tượng phổ biến văn hóa (Đỗ Minh Hợp, 2006, tr.52-53) Sách “Tôn giáo học nhập môn” nhà xuất Tơn Giáo trích dẫn định nghĩa nhà thần học triết học Tin Lành, Rudolf Otto cho rằng: “Tôn giáo thể nghiệm thần thánh đối tượng chất lý tính, tức lực lượng sinh từ Chúa ” Nhà thần học triết học Chính Thống giáo, Pavel Florensky xác định tơn giáo sau: “nếu xét mặt thể luận, tôn giáo sống Chúa Chúa chúng ta, xét mặt tượng học, tơn giảo hệ thống hành vi cảm xúc đảm bảo Trong gia đình, trai với tư cách người kế thừa (sentana) có nghĩa vụ làm lễ hỏa táng đàng hoàng cho cha mẹ cố Đối với gia đình khơng có người cố người độc thân họ hàng gần họ đảm nhận việc (Ruslan Wiryadi, 2016) Do chi phí q cao nên có phần lớn gia đình khơng thể hỏa táng người thân mất, chí họ khơng có khả thực nghi lễ Tuy nhiên, họ sẵn sàng bán chấp tất tài sản với hy vọng đưa người thân đến “Moksa” Điều Sudarsana bày tỏ luận văn thạc sĩ mình: “Khơng có lạ người theo đạo Hindu mắc khoản nợ lớn, chí đến mức chấp bán đất để tài trợ cho gia đình thực lễ Ngaben” (Sudarsana, 2012, tr 67) Hiện nay, để giảm bớt gánh nặng Ngaben, người Bali thường làm lễ hỏa táng tập thể Vào định kỳ ba năm năm lần, hội đồng làng tổ chức lễ hỏa táng tập thể gọi Atiwa-tiwa Kinembulan Ngaben Ngerit hay Ngaben Masal Điều với mục đích giảm bớt chi phí cơng sức cho số gia đình có người thân chưa có điều kiện để thực hỏa táng36 Tiểu kết chương Nghi lễ phần quan trọng thiếu văn hóa truyền thống người Bali Họ biết đến với cách thực hành tôn giáo độc đáo sơi động lý đáng Cùng nhìn qua giai đoạn đời người họ từ thời thơ ấu trưởng thành đến lúc trở với cõi linh hồn, cho ta thấy Hindu giáo ăn sâu vào tâm thức họ Mỗi nghi lễ đánh dấu bước chuyển tiếp quan trọng đời cá nhân Khi họ sinh thức trở thành thành viên cõi loài người lớn lên, tinh thần tâm linh trách nhiệm để chuẩn bị cho giai đoạn cuối vòng đời Sau luân hồi, vòng đời lặp lại đầy đủ vậy, đưa người trở lại với nghi lễ từ thời thơ đến lúc Người Bali từ vừa sinh bắt đầu đời sống tâm linh với hàng loạt nghi lễ tổ chức, bắt đầu nghi lễ liên quan đến việc tách chôn thai, sau lễ bảy ngày, tháng đề cập ba nghi lễ quan trọng tuổi thơ Ruslan Wiryadi, Cremation Ceremony in Bali, viết website https://ubudcommunity.com/cremation-ceremony-in-bali/, truy cập ngày 28/5/2021 36 39 người Bali lễ “ba tháng” hay gọi Nyabutan, lễ sinh nhật lần (Otonan/Ngotonin) đứa trẻ đến sáu tháng tuổi lễ dũa (Metatah/Mepandes) thực đến tuổi dậy Đây nghi lễ đánh dấu ba bước ngoặc đáng nhớ thời thơ ấu người Bali-Hindu Như bao người khác, đến tuổi trưởng thành, họ phải lập gia đình sống sống gia đình (Grishasta) Các nghi lễ tiếp tục diễn giai đoạn này, kết hôn (Pawiwahan) Trước tiến đến hôn nhân, người Bali phải trải qua hai hình thức cầu hôn gọi mapadik (hôn nhân qua việc xin phép) ngerorod, hôn nhân cách chàng trai dẫn gái bỏ trốn gia đình cô gái chấp nhận hai người tiến tới với Lễ cưới truyền thống người Bali diễn theo trình tự định, bắt đầu lễ Ngekeb, sau Mungkah, Mesegeh Agung, Medengen-dengenan, Mewidhi Widana, cuối Mejauman Một đời người thức kết thúc hồn thành lễ hỏa táng hay cịn gọi Ngaben, Plebon Pretiwaan tương ứng với ba tầng lớp người dân, hoàng gia thầy tu Đây nghi lễ tốn để kỷ niệm chết Bali Người Bali tin rằng, lễ hỏa táng cách để giải người q cố khỏi giới loài người đến giới linh hồn Khi đó, linh hồn xuống địa ngục hay lên thiêng đàng phải tùy thuộc vào nghiệp báo gây trần gian lúc sống 40 KẾT LUẬN Đa phần dân số Indonesia theo Islam giáo, len lõi quần đảo, Ấn Độ giáo bám rễ khía cạnh đời sống người dân nơi đây, tạo nên khác biệt tôn giáo Bali so với đảo khác Indonesia Theo dòng chảy văn minh, giao thoa văn hoá, làm cho Bali chịu ảnh hưởng từ tôn giáo Ấn Độ mà cịn có phát triển, sáng tạo tín ngưỡng địa hình thành từ lâu đời tạo cho Bali văn hoá đa thần độc đáo Người Bali tin vị thần linh xuất khắp nơi bảo hộ họ sống Mỗi nhà, địa phương có ngơi đền để cầu nguyện đền không gian thiêng để họ thực hầu hết nghi lễ truyền thống Đảo Bali xem “hòn đảo vị thần” Việc tơn thờ, sùng kính thần linh hay tổ tiên, ông bà thể qua nghi lễ phần thiếu sống người Bali Ngồi ra, thấy vai trị vị tu sĩ Hindu đời sồng tinh thần, cụ thể qua nghi lễ truyền thống người Bali Thầy tu người ln tơn kính có nhiều trách nhiệm cao tơn giáo, bao gồm việc thực hầu hết nghi lễ cộng đồng đến bảo quản đền thờ hướng dẫn tơn giáo Các thầy tu cịn nguồn lực tinh thần cho cộng đồng người Hindu Theo Viện tôn giáo tiếng Phạn, pedanda cho vừa "sâu sắc mặt tâm linh" vừa "thông thái mặt thần học" Các tu sĩ phải thông thạo tiếng Phạn, ngôn ngữ thiêng liêng Ấn Độ giáo, để đọc tụng thần thực nghi thức 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Quốc Anh Đào, 2018, Các tộc người Đông Nam Á, NXH Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Minh Hợp, 2006, Tôn giáo phương đông: khứ tại, NXB Tôn Giáo, Hà Nội Đỗ Minh Hợp, 2006, Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn Giáo, Hà Nội Hồng Ngọc Vĩnh, 2009, Tơn giáo học đại cương, NXB Đại học Huế, Huế Tài liệu tiếng nước I Gde Pitana, 2015, Cremation Ceremony, Returning Borrowed Elements to Nature, Đại học Udayana, Bali, Indonesia I Nyoman Sudarsana, 2012, Upacara Ngaben Kremasi di Krematorium Santhayana Denpasar Utara, Kajian Nilai Pendidikan pada Perubahan Sosial Keagamaan Học viện Phật pháp Ấn Độ bang Denpasar I Putu Gede Suyoga, 2018, ARSITEKTUR WADAH, DARI TRADISI KE INDUSTRI, Trường Cao đẳng Thiết kế Denpasar Bali I Nyoman Sudarsana, 2012, “Upacara Ngaben Kremasi di Krematorium Santhayana Denpasar Utara, Kajian Nilai Pendidikan pada Perubahan Sosial Keagamaan” Institut Hindu Dharma Negeri Denpasar Wayan Suwendra, 2020, Upacara Pawiwahan Dalam Agama Hindu, tạp chí Giáo dục Ấn Độ giáo Widya Sistra Trung Tâm MGPSSR, 2001 Sawa Prakerti: Hướng dẫn Tataning Burden Pitra Beban Cư dân Yadnya Ring Pasek Denpasar: MGPSSR Carol Warren, 1993, Disrupted death ceremonies: Popular culture and the ethnography of bali Trường đại học Murdoch, Sydney, Australia Các viết website Made Arka, Balinese Marriage System, viết website https://ubudcommunity.com/balinese-marriage-system/, truy cập ngày 26/5/2021 42 Bali Tuors Club, Sejarah Agama Hindu Di Bali, viết website https://www.balitoursclub.net/sejarah-agama-hindu-di-bali/, truy cập ngày 25/5/2021 Nathania Griselda, Susunan Acara, Ritual, dan Prosesi Pernikahan Adat Bali, viết websie https://www.tokopedia.com/blog/susunan-acara-ritual-dan-prosesipernikahan-adat-bali/, truy cập ngày 27/5/2021 Hrodrigues, Baliniese Hindu Childhood Rituals, viết website http://www.mahavidya.ca/2020/05/27/balinese-hindu-childhood-rituals/, truy cập ngày 26/5/2021 Hridrogues, Death Rituals In Bali, viết website http://www.mahavidya.ca/category/dharma-and-the-individual/hindu-rites-of-passagesamskara/, truy cập ngày 28/5/2021 History.com Editors, Hinduism, viết website https://www.history.com/topics/religion/hinduism#section_8, truy cập ngày 25/5/2021 Kurniawan, Sejarah Hindu Di Dunia, viết website https://www.superprof.co.id/blog/mempelajari-agama-hindu/, truy cập ngày 25/5/2021 I Gde Pitana, Modernisasi dan Transformasi Kembali ke Tradisi: Fenomena Ngaben di Krematorium bagi Masyarakat Hindu di Bali, viết tạp chí nghiên cứu Bali website https://ecampus.iainbatusangkar.ac.id/batusangkar/AmbilLampiran? ref=111829&jurusan=&jenis=Item&usingId=false&download=false&clazz=ais.database model.file.LampiranLain, truy cập ngày 28/5/2021 Budaya Pop, Perjalanan Agama Hindu Hingga Diakui di Indonesia, viết website https://asumsi.co/post/perjalanan-agama-hindu-hingga-diakui-di-indonesia, truy cập ngày 25/5/2021 10 Pipit, Ngaben, Upacara Kremasi Bali yang Unik dan Bermakna, viết website http://nanjing.ppitiongkok.org/2018/12/10/ngaben-upacara-kremasi-bali-yang-unik-danbermakna-unique-and-meaningful-balinese-cremation-ceremony%E4%B8%80%E4%B8%AA%E7%8B%AC%E7%89%B9%E8%80%8C%E6%9C %89%E6%84%8F%E4%B9%89%E7%9A%84%E5%B7%B4/, truy cập ngày 28/5/2021 43 11 Bryant Rousseau, In Bali, Babies Are Believed Too Holy to Touch the Earth Bài viết website https://www.nytimes.com/2017/02/18/world/asia/bali-indonesia-babiesnyambutin.html, truy cập ngày 26/5/2021 12 Siapa, Ayu Metaliana: Nyentana Marriage Systume, https://www.baliadvertiser.biz/ayu_metaliana/, truy cập ngày 26/5/2021 13 Volunteer Programs in Bali, Banjar: The glue that keeps commynity strong, viết website https://volunteerprogramsbali.org/banjar-glue-keeps-community-strong/, truy cập ngày 26/5/2021 14 Ruslan Wiryadi, Metatah, Tooth Filing Ceremony, viết website https://ubudcommunity.com/metatah-tooth-filing-ceremony/, truy cập ngày 26/5/2021 15 Widadi Nur Widyoko, Memahami Ajaran Sanatana Dharma, viết website https://kemenag.go.id/read/memahami-ajaran-sanatana-dharma-kvml7, truy cập ngày 26/5/2021 16 Ruslan Wiryadi, Cremation Ceremony in Bali, viết website https://ubudcommunity.com/cremation-ceremony-in-bali/, truy cập ngày 28/5/2021 17 Nguyễn Đình Đắc Ý, Mười hóa thân thần Vishnu, viết website http://langtulangthang11.blogspot.com/2016/12/muoi-hoa-than-cua-than-visnu.html, truy cập 25/5/2021 18 Asal Usul Suku Bali, viết trang web http://etnisdunia.blogspot.com/2017/05/asal-usul-suku-bali.html, truy cập ngày 23/5/2021 19 Balinese Cremation (Ngaben) – A Long Journey of a Soul Returning to God, viết website https://bali.com/bali-travel-guide/culture-religion-traditions/the-balinesecremation-ngaben/, truy cập ngày 28/5/2021 20 Local Life & Religion, viết website https://www.lonelyplanet.com/indonesia/bali/background/other-features/a6108ea97994-452d-8449-41031ba184a6/a/nar/a6108ea9-7994-452d-844941031ba184a6/1323403, truy cập ngày 26/5/2021 44 21 Pernikahan Tradisional Adat Di Bali, viết từ website https://www.balitoursclub.net/pernikahan-adat-di-bali/, truy cập ngày 27/5/2021 22 Subhamoy Das, An Introduction to Lord Vishnu, Hinduism's Peace-Loving Deity, viết website https://www.learnreligions.com/an-introduction-to-lord-vishnu1770304, truy cập ngày 25/5/2021 23 Suku Bali – Sejarah, Agama, Kasta, Sub Suki Bali Dan Penjelasan, viết website https://rimbakita.com/suku-bali/, truy cập ngày 23/5/2021 24 The Four Ashrams, viết website https://iskconeducationalservices.org/HoH/practice/dharma/the-four-ashrams/, truy cập ngày 26/5/2021 25 Tooth Filing Ceremony , viết website https://bali.com/bali-travel-guide/culturereligion-traditions/balinese-tooth-filing-ceremony/, truy cập ngày 26/5/2021 45 PHẦN PHỤ LỤC Hình 1.1: Vị trí đảo Bali, Indonesia (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Bali#/media/File:Bali_in_Indonesia_(special_marker).svg) Hình 1.2, 1.3: Tầng lớp quý tộc tầng lớp chiến binh Vương quốc Majapahit (Nguồn: https://www.villabali.biz/the-culture-of-bali/ https://www.pinterest.com.au/pin/328481366549805989/) 46 Hình 1.4: Hệ thống thủy lợi – Subak nông nghiệp người Bali (Nguồn: https://visitbali.id/trip/tabanan-regency-for-4-days) Hình 1.5: Một người phụ nữ mặc trang phục dệt thủ công từ kỹ thuật dệt ikat Bali (Nguồn: https://www.threadsoflife.com/artisans/bali-artisans/) Hình 1.6: Một người thợ điêu khắc gỗ Bali (Nguồn: https://bagustourservice.com/bali-wood-carving-mas-village/) 47 Hình 2.1, 2.2, 2.3: Trimurti Hindu giáo bao gồm Thần Shiva, Thần Brahma Thần Vishnu (Nguồn: https://anandaindia.org/blog/shiva-the-great-god/, https://mythus.fandom.com/wiki/Brahma http://truyenxuatichcu.com/than-thoai-an-do-hindu/than-bao-ton-vishnu.html) 48 Hình 2.4: Những tín đồ Hindu dâng lễ vật ngày lễ Galungan Bali (Nguồn: https://medium.com/bali-in-a-few-words/balinese-hinduism-explainede3316a16a535) Hình 2.5: Besakih, ngơi đền Hindu linh thiêng Bali (Nguồn: https://medium.com/bali-in-a-few-words/balinese-hinduism-explainede3316a16a535) 49 Hình 3.1: Một đứa trẻ tổ chức nghi lễ “ba tháng” – Nyabutan (Nguồn: https://www.nytimes.com/2017/02/18/world/asia/bali-indonesia-babiesnyambutin.html) Hình 3.2: Lễ dũa – Metatah (Nguồn: http://www.balibudgethousing.com/potong-gigi-ceremony/) Hình 3.3: Một cảnh lễ cưới truyền thống người Bali – Pawiwahan (Nguồn: https://www.weddingku.com/blog/prosesi-pernikahan-adat-bali) 50 Hình 3.4: Lễ hỏa táng – Ngaben (Nguồn: https://www.pinterest.pt/pin/370702613054466405/? amp_client_id=CLIENT_ID(_)&mweb_unauth_id=&_url=https%3A%2F %2Fwww.pinterest.pt%2Famp%2Fpin %2F370702613054466405%2F&from_amp_pin_page=true) Hình 3.5: Một Wadah (tháp) Ngaben (Nguồn: http://matematikakuadrat.blogspot.com/2014/08/ngaben-di-balinuraga.html) 51 Hình 3.6: Những người cộng đồng (banjar) chuẩn bị cho nghi lễ (Nguồn: https://www.villabali.biz/the-culture-of-bali/) Hình 3.7: Một vị tu sĩ (pedanda) Hindu Bali (Nguồn: https://www.sghindu.com/index.php/sghindu-blog/item/12-bali-the-forgottenhindus) 52 ... gi? ?o, Islam gi? ?o qua văn hóa vật thể hay phi vật thể Bài b? ?o “From Agama Hindu Bali to Agama Hindu and back: Toward a relocation of the Balinese religion” (2011) tác giải Michel Picard Trong b? ?o. .. http://langtulangthang11.blogspot.com/2016/12/muoi-hoa-than-cua-than-visnu.html, truy cập 25/5/2021 11 History.com Editors, Hinduism, viết website https://www.history.com/topics/religion/hinduism#section_8, truy... người Bali 1.3.1 Địa bàn cư trú Người Bali tên gọi dành cho cộng đồng dân tộc cư trú đ? ?o Bali, tọa lạc phía tây quần đ? ?o Sunda Nhỏ, nằm đ? ?o Java Lombok Tỉnh Bali bao gồm đ? ?o Bali số đ? ?o lân cận