1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ vòng đời của người rục

137 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN ĐẠI VIỆT NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI RỤC Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ tri ân tới thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học Văn hóa học khóa 2010 – 2012, người dìu dắt em đường tìm kiếm tri thức Xin cảm ơn thầy cô, anh chị Phịng Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian qua Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : TS Nguyễn Thị Việt Hương, người hướng dẫn em trình tìm hiểu thực tế, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn, Phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Minh Hóa,UBND Xã Thượng Hóa – huyện Minh Hóa- tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tế thu thập thông tin Xin cảm ơn chị Cao Thị Tiến, trưởng trạm y tế Yên Hợp làm phiên dịch cho suốt thời gian vấn già làng, trưởng Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đại Việt MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI RỤC Ở XÃ THƯỢNG HÓA HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1.Tổng quan huyện Minh hóa, tỉnh Quảng Bình 7 1.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Minh Hóa 1.1.2 Tình hình dân cư huyện Minh Hóa 1.1.3 Các dân tộc huyện Minh Hóa 10 1.2 Người Rục huyện Minh hóa tỉnh Quảng Bình 12 1.2.1.Tộc danh lịch sử tộc người 12 1.2.2 Văn hóa truyền thống 15 Tiểu kết chương 30 Chương 2: CÁC NGHI LỄ VÒNG ĐỜI TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƯỜI CỦA NGƯỜI RỤC 32 2.1 Khái niệm nghi lễ vòng đời 32 2.2 Quan niệm cổ truyền người Rục cõi sống cõi chết 33 2.3 Những đặc điểm tổ chức đời sống người Rục 34 2.4 Những nghi lễ vòng đời 37 2.4.1 Những nghi lễ tiến hành thời kỳ mang thai 37 2.4.2 Nghi lễ hôn nhân 49 2.4.3 Nghi lễ tang ma 62 Tiểu kết chương 71 Chương 3: BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI RỤC QUA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nghi lễ vòng đời người Rục mối quan hệ với nhóm 73 73 tộc người khác 3.1.1 So sánh với nghi lễ vòng đời người Nguồn 73 3.1.2 So sánh với nghi lễ vòng đời người Mày 77 3.1.3 So sánh với nghi lễ vòng đời người Mã Liềng 80 3.2 Những giá trị văn hóa người Rục qua nghi lễ vịng đời 85 3.2.1 Nghi lễ vòng đời giúp tăng cường củng cố mối quan hệ người với người 85 3.2.2 Nghi lễ vòng đời giúp người Rục tăng cường củng cố quan hệ người với môi trường tự nhiên 87 3.2.3 Nghi lễ vòng đời người Rục giúp cân đời sống tâm linh 87 3.2.4 Nghi lễ vịng đời người Rục mơi trường bảo tồn văn hóa truyền thống 3.2.5 Nghi lễ vịng đời thể đa dạng văn hóa tộc người 88 89 3.3 Bước đầu nhận diện yếu tố lạc hậu nghi lễ vòng đời 90 3.4 Thực trạng nghi lễ vòng đời người Rục 92 3.5 Những ảnh hưởng kinh tế - xã hội thời kỳ đổi tới nghi lễ vòng đời 97 3.6 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời 100 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng Đa dạng văn hóa vùng, văn hóa nghề nghiệp, văn hóa tín ngưỡng, đặc biệt văn hóa tộc người Với sinh sống 54 dân tộc anh em, ngồi nét chung văn hóa dân tộc cịn có sắc văn hóa riêng góp phần làm nên tranh văn hóa Việt Nam Do đặc điểm địa lý lịch sử mà từ lâu miền núi phía bắc Trung địa bàn cư trú tộc người thiểu số Việt Nam, nơi bảo lưu, chứa đựng nhiều giá trị dân tộc học phong phú quan trọng, có người Rục xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Đây nhóm tộc người cịn mang giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Người Rục nhóm người thuộc dân tộc Chứt, với nhóm tộc người khác Sách, Mày, A- rem, Mã Liềng Họ sinh sống 43 thuộc 13 xã huyện Tuyên Hóa, huyện Minh Hóa phận nhỏ huyện Bố Trạch Chủ yếu sống nhỏ rừng núi Trường Sơn phía tây Quảng Bình, bị chia cắt địa lí nên bước đầu định canh - định cư vài thập kỉ trở lại đây, phận nhỏ họ quen trì sống hoang dã với hình thái kinh tế săn bắn, hái lượm, thừa hưởng có sẵn núi rừng Chính mà khơng thơng tin viết họ đại diện “người rừng” hay “người nguyên thủy” Tuy nhiên, dân tộc Chứt hấp dẫn nhà dân tộc học nước quốc tế thông tin đại diện “người rừng” mà họ mang giá trị văn hóa ý nghĩa lịch sử lớn lao Trong văn hóa nhóm người Rục, tín ngưỡng phạm trù rộng vừa đa dạng vừa phong phú, phức tạp, thể qua hệ thống nghi lễ đặc biệt nghi lễ vòng đời Đây sinh hoạt văn hóa có vị trí đặc biệt, khơng thể thiếu sống người giúp ta nhận biết dân tộc với dân tộc khác Nghi lễ vòng đời môi trường bền vững việc bảo lưu kho tàng văn hóa truyền thống Hiện với tác động kinh tế thị trường, giao thương kinh tế giao thoa văn hóa nên nghi lễ vịng đời người Rục xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình có biến đổi bị mai một, cần nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn nghi lễ vòng đời, góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống họ Việc tìm hiểu nghiên cứu nghi lễ vịng đời người Rục góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phù hợp với tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc đân tộc Người viết người Quảng Bình Sinh ra, lớn lên miền đất nắng, gió, khí hậu khắc nghiệt tự hào nơi nơi sinh sống nhiều dân tộc thiểu số có nét văn hóa riêng biệt Với lịng nhiệt tình say mê người làm cơng tác nghiên cứu văn hóa, mong muốn sâu tìm hiểu nghi lễ vòng đời biến đổi thách thức trước tình hình để góp phần nhỏ bé việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Rục mảnh đất quê hương, người viết chọn đề tài “Nghi lễ vịng đời người Rục Xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình”làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Từ năm đầu kỷ XX, học giả M Colani có ghi quan trọng nhóm người Chứt “Ghi tiền sử Quảng Bình” (B A.V.H, No.1, 1916) Đến thập niên 1940, linh mục Cadière viết “La vie dans les petits postes du Quang Binh” (B.A.V.H, No.2, 1942), kể “đời sống đồn nhỏ Quảng Bình” Năm 1960, sau kiện đội biên phòng phát đưa người Rục định cư thung lũng, tác giả Nguyễn Bình thực số khảo sát “Sơ lược giới thiệu dân tộc miền núi Quảng Bình [các nhóm dân tộc Mày, Rục, A rem]” (Tập san Dân tộc), đó, đặc biệt quan tâm “Dân tộc A rem dân tộc Rục” Những nghiên cứu sau nhà nghiên cứu Dân tộc học Mạc Ðường “Tìm hiểu người Rục miền núi tỉnh Quảng Bình” (1963), báo cáo khảo sát tổng quan phản ánh phần đời sống thực trạng tộc người sau định cư làng Trong năm cuối thập niên 1970 đến có nhiều tác giả nước nghiên cứu tộc người Nguyễn Văn Tài “Thử bàn tiếng Chứt, tiếng Cuối nhóm Việt - Mường" (1976), “Góp thêm tài liệu cho việc đốn định thời điểm chia tách hai ngôn ngữ Việt Mường” (1978), Nguyễn Lương Bích “Người Việt người Mường hai dân tộc hay dân tộc” (Tạp chí Dân tộc học, số 4-1974) Nhà dân tộc học Liên Xô Sơlơlơpxkaia có nhận định “Về phân loại nội ngơn ngữ nhóm Việt - Mường” (1978) “Người Chứt Bình Trị Thiên” Nguyễn Văn Mạnh (1982), Nguyễn Ngọc Thanh, Vi Văn An “Ghi chép Dân tộc học người Rục Quảng Bình” (1991)…v v; Trong cơng trình này, Trần Trí Dõi (1995) cho biết “Thực trạng kinh tế văn hố ba nhóm tộc người có nguy bị biến mất”, “Người Rục Việt Nam” Võ Xn Trang (1998) cơng trình mô tả cách khái quát đầy đủ chân dung người Rục Những nghiên cứu tập trung vào giải vấn đề nguồn gốc tộc người từ cách tiếp cận khía cạnh ngơn ngữ văn hóa truyền thống chung Đây tài liệu tham khảo quan trọng đề tài Ngoài thời gian gần đây, có luận văn tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành văn hóa dân tộc học trường đại học đề cập đến đối tượng nghiên cứu Có thể kể đến: Nguyễn Thị Hóa Nhị (2003) với đề tài “Ðiều tra tổng thể văn hóa vật chất người Rục Minh Hóa - Quảng Bình”; Bùi Thị Nết (2003), “Tìm hiểu thiết chế xã hội văn hoá tinh thần người Rục Thượng Hóa - Minh Hóa - Quảng Bình”; Một số đề tài nghiên cứu tổ chức ban ngành ngồi nước góp thêm vào tranh xã hội nhiều mặt người Rục Xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề thấy, phần lớn nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung văn hoá truyền thống tộc người mà chưa xem xét yếu tố riêng Các nghi lễ vòng đời thể rõ nét văn hóa truyền thống đặc biệt trước áp lực biến đổi thời kỳ giao thương kinh tế, văn hóa lại chưa nhà nghiên cứu sâu khai thác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát, đánh giá, giải mã chất tượng nghi lễ vòng đời người Rục xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, đề tài khẳng định giá trị văn hóa hình thức sinh hoạt văn hóa đặc biệt này, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Rục nói riêng dân tộc Chứt nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Giới thiệu khái quát văn hóa truyền thống người Rục, làm sở để nghiên cứu vấn đề đời sống tín ngưỡng người Rục - Khảo sát giải mã nghi lễ vòng đời người Rục xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình so sánh tương quan với dân tộc khác địa phương sở nguồn tư liệu khảo sát, thực địa kế thừa thành nghiên cứu - Khẳng định vị trí,vai trị giá trị nghi lễ vòng đời đời sống văn hóa tinh thần, săc văn hóa truyền thống riêng biệt người Rục, nhận diện yếu tố lạc hậu biến đổi nghi lễ vòng đời người Rục đưa giải pháp phù hợp nhằm phát huy giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời đời sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn nghi lễ vòng đời người Rục xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Cụ thể nghi lễ liên quan đến Sinh đẻ, Trưởng thành, Tang ma Trong trình nghiên cứu, đề tài so sánh nghi lễ vòng đời người Rục với người Nguồn, người Mày, người Sách huyện Minh Hóa để thấy tương đồng khác biệt dân tộc, nhóm người với - Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu người Rục cư trú xã Thượng hóa, huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, điển hình bản: n hợp, Ĩn, Mị o ơ, thôn mà người Rục cư trú tập trung bảo lưu nhiều nghi lễ vòng đời rõ nét Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để xem xét phát triển vật tượng, phát triển hình thái kinh tế xã hội Các quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, chủ trương sách Nhà nước ta nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Các phương pháp cụ thể chủ yếu sử dụng luận văn là: 5.1 Phương pháp khảo sát, thu thập thông tin - Điền dã dân tộc học: điền dã khảo tả, ghi chép văn bản, ảnh chụp; Trong đặc biệt trọng đến phương pháp “quan sát tham dự” ngành Nhân học - Dân tộc học mô tả đối tượng nghiên cứu nghi lễ Phương pháp cho phép tác nghiệp cách tương thích với bối cảnh nghiên cứu, trình người nghiên cứu quan sát, thu nhận tham gia vào đời sống cộng đồng cách kỹ - Phương pháp nghiên cứu diện nghiên cứu điểm: tiếp cận vấn đề nghiên cứu cách khái quát, khách quan bình diện rộng, quy mơ; sau đó, sâu vào số điểm gia đình cụ thể, nghi lễ cụ thể, làm rõ vấn đề quan trọng 10 - Điều tra xã hội học: vấn cá nhân, vấn nhóm, vấn nhanh, lấy thông tin người dân, quan chức năng, nhà nghiên cứu 5.2 Phương pháp xử lý trình bày thơng tin - Phương pháp tổng hợp, thống kê, đối sánh nguồn thông tin tư liệu thu thập - Phương pháp phân tích tài liệu hệ thống hóa tư liệu thu thập Ngồi cịn sử dụng thêm số phương pháp: Tọa đàm nhóm, so sánh lịch sử Những đóng góp luận văn - Luận văn bước đầu tập hợp hệ thống lại nghi lễ vòng đời người Rục phần giải mã biểu tượng văn hóa nghi lễ vịng đời lịch sử tìm yếu tố văn hóa mang giá trị truyền thống để bảo tồn, phát huy phân tích hủ tục lạc hậu cần loại bỏ - Luận văn đóng góp thêm nguồn tư liệu điền dã mới, qua thấy sắc thái văn hóa dân tộc địa phương, góp phần nhận diện đầy đủ nghi lễ, phong tục, tập quán, người Rục xã Thượng Hóa - Luận văn góp phần điều kiện biến đổi nghi lễ vịng đời nói riêng văn hóa truyền thống người Rục nói chung làm sở cho việc định hướng sách xã hội, văn hóa, giáo dục nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống họ tốt nghiệp đổi Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan văn hóa truyền thống người Rục xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Chương 2: Các nghi lễ vịng đời truyền thống chu kỳ đời người người Rục Chương 3: Bảo tồn giá trị văn hóa người Rục qua nghi lễ vòng đời 123 Ảnh 2.7: Người chết bó chăn làm lễ vía Ảnh 2.8: Lễ liệm đưa người chết vào quan tài 124 Ảnh 2.9: Lễ liệm đưa người chết vào quan tài Ảnh 2.10: Đưa quan tài vào đòn khiêng 125 Ảnh 2.11: Đoàn đưa tang, đưa quan tài nghĩa trang Ảnh 2.12: Đoàn đưa tang, đưa quan tài nghĩa trang 126 Ảnh 2.13: Đoàn đưa tang, đưa quan tài nghĩa trang Ảnh 2.14: Tiến hành nghi lễ, xin keo đào huyệt 127 Ảnh 2.15: Tiến hành nghi lễ hạ huyệt, Ảnh 2.16: Tang chủ làm lễ xin miếng đất tương trưng cho trái tim người chết 128 Ảnh 2.17: Đắp mộ cho người chết Ảnh 2.18: Vợ Chồng ơng Cao Chờn Cao Thì Bìm 129 Ảnh 2.19: Ơng Cao Tiến Thuynh bí thư chi -Bản Mò o ồ Ảnh 2.20: Phụ nữ Rục nương rẫy -Bản Yên Hợp 130 Ảnh 2.21: Nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng Mịo ồ Ảnh 2.22: Người đàn ơng Rục đánh bắt cá 131 Ảnh 2.23: Trạm y tế Yên Hợp Ảnh 2.24: Phụ nữ Rục làm nương rẫy 132 Ảnh 2.25: Bữa cơm trẻ em người Rục Ảnh 2.26: Người phụ nữ Rục bắt ốc 133 Ảnh 2.27: Đồng bào Rục làm đất trồng lúa nước Ảnh 2.28: Phương tiên nghe nhìn đội biên phịng trang bị gia đình người Rục Phụ lục BIỂU THỐNG KÊ DÂN SỐ, DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THƯỢNG HÓA TT Thôn, Tổng số hộ Tổng số Trong đó: dân tộc thiểu số Hộ Khẩu Dân tộc thiểu số chia theo dân tộc Bru-Vân kiều (Khùa) Hộ Khẩu Mường Hộ Khẩu Chứt Hộ Hộ Mày Khẩu Hộ Rục Khẩu Thôn Phú Nhiêu 164 705 Thôn Tiến Hóa 92 496 Thơn Hát 46 220 Thơn Khai Hóa 89 343 Thơn Quyền 72 309 Thôn Quang 48 223 Bản Phú Minh 29 114 12 58 37 13 Bản Ón 68 279 63 253 11 39 52 214 Bản Yên Hợp 43 192 40 183 34 151 15 10 Bản Mò o ồ 71 275 64 258 23 18 77 42 158 Tổng cộng 722 3156 181 772 58 265 21 92 97 392 Arem Hộ Khẩu 129 Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Thượng Hóa 3/2012 Sách Khẩu 3 10 10 8 Phụ lục THÀNH PHẦN DÂN TỘC Tổng dân số Xã, phường Khẩu 708 382 741 685 1,478 455 911 299 945 3,156 1,593 3,245 3,661 5,948 2,194 3,926 1,306 3,694 Nữ Kinh Hộ Khẩu 1,562 525 2,399 863 150 602 1,642 78 241 1,805 2,874 1,435 5,785 1,105 18 1,963 371 1,548 637 30 98 1,719 413 1,402 6,604 28,723 14,170 3,009 12,093 2,702 12,617 Chứt Hộ Khẩu 10 180 744 223 962 316 1,426 118 666 41 147 880 3,951 Mường Hộ 11 Thổ Khẩu 12 Hộ 13 Khẩu 14 14 16 Cao Lan Hộ 15 Tày Khẩu 16 Hộ 17 Gié Triêng Khẩu 18 Hộ 19 Khẩu 20 Hộ 21 Khẩu 22 26 26 6 1 1 Ghi chú: * Các dân tộc tuyến biên giới Việt - Lào gồm: + Kinh + Bru Vân Kiều (Vân Kiều 1,567 hộ/6,995 khẩu; Trì 01/hộ/ 04 khẩu; Khùa 928 hộ/4,615 khẩu; Ma Coong 206 hộ/1,003 khẩu): + Chứt (Sách 345 hộ/1,447 khẩu; Mày 398 hộ/1,960 khẩu; Rục 94 hộ/388 khẩu; Arem 02 hộ/09 khẩu; Mã Liềng 41 hộ/147 khẩu): + Mường: 03 hộ/16 + Thổ: 07 hộ/26 + Cao Lan: 01 hộ/06 + Tày: 01 hộ/06 + Pa Cô: 01 hộ/07 + Gié Triêng: 01 * Đồng bào dân tộc người: 3,595 hộ/16,630 Nguồn: Ban Dân tộc miền núi tỉnh Quảng Bình 2011 Pa 130 Thanh Hóa Hóa Sơn Dân Hóa Trọng Hóa Thanh Hóa Thượng Trạch Trường Sơn Lâm Thủy Kim Thủy Cộng Hộ Thành phần dân tộc Bru Vân Kiều Hộ Khẩu 11 347 1,578 567 2,995 443 2,156 540 2,378 269 1,208 531 2,286 131 Phụ lục TỶ LỆ SINH VÀ SỐ CON CỦA MỘT PHỤ NỮ DÂN TỘC CHỨT Dân tộc/địa điểm Tỷ lệ sinh% Số nữ Người Sách 3,4 4,9 Người Mày 4,0 5,7 Người Rục 3,9 5,4 Người Arem 5,3 7,5 Ở xã Dân Hóa 4,0 5,7 Ở xã Thượng Hóa 3,4 4,9 Ở xã Hóa Sơn 3,3 4,7 Ở xã huyện Minh Hóa 3,7 5,2 Ghi chú: Tỷ suất sinh dân tộc Chứt : 4,7 % Tỷ suất chết dân tộc Chứt dưới: 1,57% Tỷ lệ tăng dân số năm : 3,2% Tuổi thọ trung bình dân số khoảng : 50 tuổi Nguồn: Viện nghiên cứu người 2001 132 Phụ lục Dự án đầu tư cho người Rục xã Thượng Hoá (1990 - 2008) TT Dự án Đơn vị đầu tư Đường Huynh đệ Tổ chức Huynh đệ (Pháp) Ban DTMN tỉnh (vốn TW) Bảo tồn phát triển đồng bào Rục Làm nhà gỗ Giếng nước Mua bò Mua lương thực công cụ lao động Hỗ trợ sản xuất Mua bò Mua trâu Làm vườn Hỗ trợ sản xuất Tu sửa giếng, làm thuỷ điện nhỏ Làm cầu treo đường Huynh đệ Bảo tồn phát triển đồng bào Rục Nhà Trường học Nhà văn hoá Đường Đơn vị thực Thời gian Số vốn (1000đ) Chỉ tiêu Ông Đinh Xuân Quý 1990 5000 fr đập Cu Nhăng Ón BCHQS tỉnh huyện 19921993 100.000 tổng thể 21.785 50.000 28.215 Ban DTMN tỉnh BCHQS huyện 1994 160.000 70.000 12.000 8.000 Tổ chức ICOO (Hà Lan) Cty xây dựng Đại Thắng 2000 Ban DTMN tỉnh (vốn TW) Ban DTMN tỉnh 2002 2005 32.000.000 12.000.000 13.000.000 7.000.000 10 Cơng trình nước cho Ón CT 134 70 con 70.000 Điện 26 nhà 50 Dự án Phong Nha - Kẻ Bàng Ban DTMN tỉnh (vốn TW) Chương trình nước Ngân hàng Ón phát triển châu Á (ADB) Nhà văn hoá Ngân hàng cộng đồng phát triển châu Ĩn Mị O Á (ADB) Đường nội thôn Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) UBND xã Thượng Hố UBND xã Thượng Hố Cty TNHH Hồng Hùng 01 Đường HCM Ĩn Tiến Hố -bản Mị O, Phú Minh 2006 22.000 2006 2007 270.000 54 nhà 2008 10.000 usd bể nước, giếng 2008 220.000 02 nhà 2008 2.000.000 đường Mò O Nguồn: Báo cáo dự án đầu tư cho người Rục Đồn BP 585 năm 2008 kết điều tra năm 2009 ... Nghi lễ vòng đời người Rục mối quan hệ với nhóm 73 73 tộc người khác 3.1.1 So sánh với nghi lễ vòng đời người Nguồn 73 3.1.2 So sánh với nghi lễ vòng đời người Mày 77 3.1.3 So sánh với nghi lễ. .. lễ vòng đời người Mã Liềng 80 3.2 Những giá trị văn hóa người Rục qua nghi lễ vòng đời 85 3.2.1 Nghi lễ vòng đời giúp tăng cường củng cố mối quan hệ người với người 85 3.2.2 Nghi lễ vòng đời. .. nghi? ??p; hệ thống nghi lễ theo tín ngưỡng tổ nghề, nghi lễ thờ tổ tiên, nghi lễ cộng đồng tôn giáo hệ thống nghi lễ vòng đời Nghi lễ vòng đời người theo GS TS Ngô Đức Thịnh nghi lễ liên quan đến

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI RỤC Ở XÃ THƯỢNG HÓA HUYỆN MINH HÓATỈNH QUẢNG BÌNH

    Chương 2CÁC NGHI LỄ VÒNG ĐỜITRONG CHU KỲ ĐỜI NGƯỜI CỦA NGƯỜI RỤC

    Chương 3BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI RỤCQUA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w