Tóm tắt tiếng việt: Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.

25 0 0
Tóm tắt tiếng việt: Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.Nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở Quảng Nam.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN VĂN DŨNG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở QUẢNG NAM Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hương PGS.TS Nguyễn Phong Nam Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… … ngày … tháng … năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ………………………………………… (ghi tên tất thư viện nộp luận án) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ Tu tộc người thiểu số có ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn – Khmer (ngữ hệ Nam Á), chữ viết trình bày sở dùng chữ Latin để phiên âm Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019, dân số người Cơ Tu toàn quốc 74.173 người Ở tỉnh Quảng Nam, người Cơ Tu tập trung đông với 55.091 người, chiếm 9,4% dân số toàn tỉnh, đứng hàng thứ hai dân số sau người Kinh (Việt), họ có vai trị quan trọng phát triển vùng chiến lược phía Tây tỉnh Trong đời sống tinh thần, tộc người Cơ Tu bảo lưu nhiều lễ hội, lễ nghi mang đậm dấu ấn cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Trong đó, nghi lễ vịng đời người (NLVĐN) xem môi trường bền vững việc bảo lưu vốn văn hóa truyền thống Nghiên cứu NLVĐN nghiên cứu văn hóa tộc người, kinh nghiệm tộc người, tri thức tộc người Khi xã hội phát triển, nghi lễ có mặt trì, có mặt biến đổi theo xu hướng thích nghi, phù hợp với xã hội số mặt bị Thông qua NLVĐN, tính cố kết dân tộc, cộng đồng gia đình phần thể niềm tin cách thức thực hành nghi lễ Như vậy, nghiên cứu nghi lễ vịng đời khơng góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người mà phù hợp với yêu cầu “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, làm cho đời sống văn hóa đồng bào nâng lên” theo tinh thần Nghị TW khóa XI ngày 09 tháng 06 năm 2014 So với tộc người cư trú sinh sống Quảng Nam, người Cơ Tu số tộc người thiểu số nơi bảo lưu nhiều nét đặc trưng văn hóa địa, có nghi lễ liên quan đến chu kỳ vịng đời người Vì vậy, nghiên cứu văn hóa người Cơ Tu nói chung, NLVĐN nói riêng trình giao lưu, tiếp biến văn hóa tác động đại hóa cần thiết Từ khuyến khích, động viên đồng bào Cơ Tu bảo tồn giá trị văn hóa, tự hào văn hóa dân tộc mình, đồng thời giúp quyền địa phương có sách bảo tồn hướng Vì lý nêu trên, chúng tơi chọn đề tài “Nghi lễ vòng đời người Cơ Tu Quảng Nam” để nghiên cứu Qua đề tài, mong muốn cung cấp thêm luận khoa học làm sở cho việc tham khảo, nghiên cứu văn hóa, đồng thời góp thêm tiếng nói việc xây dựng sách, giải pháp phù hợp gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Cơ Tu CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Những vấn đề chủ yếu đặt luận án là: - Chu kỳ vòng đời người truyền thống dân tộc Cơ Tu gồm nghi lễ gì? - Các nghi lễ chu kỳ vòng đời người Cơ Tu Quảng Nam biến đổi, nguyên nhân biến đổi nào? - Những đặc điểm, giá trị xu hướng biến đổi chu kỳ vòng đời người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam? 2.2 Giả thuyết nghiên cứu - Nghi lễ vòng đời người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam gắn liền với thay đổi giai đoạn đời người Sau nghi lễ, vai trò, vị thế, nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân có thay đổi - Nghi lễ đời người yếu tố góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, hình thành chuẩn mực đạo đức cộng đồng Mặt khác, nghi lễ chu kỳ đời người có xu hướng biến đổi tác động nhiều nguyên nhân khác MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua nghiên cứu nghi lễ vòng đời người, Luận án tập trung làm rõ khía cạnh như: trạng, biến đổi, đặc trưng giá trị nghi lễ vòng đời người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống nghi lễ vòng đời người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam từ truyền thống tới Tuy nhiên, chúng tơi khảo sát, trình bày phân tích nghi lễ có tồn thực tế cộng đồng người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam như: nghi lễ sinh đẻ, đặt tên, trưởng thành, hôn nhân, tang ma 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Khảo tả NLVĐN truyền thống; Trình bày biến đổi, dự báo xu hướng biến đổi NLVĐN người Cơ Tu Quảng Nam; Nhận diện giá trị văn hóa đặc trưng NLVĐN Để nghiên cứu NLVĐ người Cơ Tu, vận dụng, tham khảo cơng trình: Các nghi thức chuyển tiếp (The Riter de Passage) Gennep A.V (xuất năm 2004) Tuy nhiên, trình nghiên cứu, khảo sát, tác giả vận dụng nghi lễ có tồn thực tế, phổ biến chu kỳ vòng đời người Cơ Tu - Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu, khảo sát luận án chủ yếu tập trung vào người Cơ Tu sinh sống huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Nam Giang, Đông Giang Tây Giang Đây địa bàn có người Cơ Tu chiếm tỉ lệ nhiều so với huyện khác tỉnh Quảng Nam, đồng thời lại sống xen kẽ với số tộc người khác như: Gié – Triêng, Xơ Đăng, Kinh… Ngoài ra, luận án nghiên cứu thêm số làng người Cơ Tu phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng để so sánh - Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu NLVĐN Cơ Tu mà luận án tập trung từ năm 1986 đến Trong luận án, NCS có nghiên cứu so sánh, thời gian lựa chọn từ trước sau năm 1986 (từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, tháng 12 năm 1986) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải vấn đề khoa học liên quan luận án, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu theo quan điểm liên ngành nghiên cứu văn hóa học gồm: - Phương pháp nghiên cứu văn hoá dân gian; - Phương pháp nghiên cứu định tính: Quan sát – tham dự, vấn sâu, vấn hồi cố, vấn tập trung; - Phương pháp nghiên cứu định lượng; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp phân tích, tổng hợp NGUỒN TƯ LIỆU Luận án dựa tài liệu điền dã dân tộc học trực tiếp mà tác giả khai thác địa bàn cư trú người Cơ Tu huyện miền núi Tây Giang, Nam Giang Đơng Giang tỉnh Quảng Nam Ngồi ra, luận án cập nhật thêm số tư liệu liên quan đến người Cơ Tu huyện Hòa Vang - Thành phố Đà Nẵng) huyện A Lưới, Nam Đông - Thừa Thiên Huế ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Về tư liệu điền dã thực địa: Những điều tra, khảo sát, quan sát vấn - Luận án nguyên nhân biến đổi, đặc điểm giá trị NLVĐN Cơ Tu truyền thống bối cảnh - Những phát luận án dùng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy ngành: Văn hóa học, Dân tộc học, Nhân học Du lịch học - Giúp cho công tác quản lý cộng đồng xã hội quan quyền địa phương nắm rõ phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa người Cơ Tu; giúp cho việc phát triển kinh tế xã hội văn hóa địa phương BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung trình bày chương với bố cục: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 2: Nghi lễ vòng đời truyền thống người Cơ Tu Quảng Nam Chương 3: Những biến đổi nghi lễ vòng đời người Chương 4: Nghi lễ vòng đời người Cơ –tu: Đặc điểm, giá trị bàn luận Ngồi ra, phần Phụ lục luận án cịn có nhiều nội dung liên quan khác như: Danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học NCS liên quan đến đề tài; thư mục tài liệu tham khảo; ghi từ ngữ Cơ Tu – Việt liên quan đến luận án; danh sách người cung cấp tư liệu; vấn sâu, vấn hồi cố, vấn chuyên gia trích dẫn luận án; hát lý, khóc lý hình ảnh tư liệu liên quan đến nghi lễ vòng đời người CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Trong chương này, Nghiên cứu sinh tập trung làm rõ nghiên cứu tác giả nước nước liên quan đến lí luận, lí thuyết nghi lễ vịng đời người, nghi lễ chuyển đổi; Những nghiên cứu nghi lễ vòng đời người tộc người Việt Nam người Cơ Tu; Làm rõ vấn đề lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu; Giới thiệu vài nét tổng quan người Cơ Tu địa bàn nghiên cứu 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Từ trước tới nay, người Cơ Tu giới chuyên môn ngồi nước quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Ngồi cơng trình, viết liên quan đến người Cơ Tu phạm vi nước cịn có số nghiên cứu sâu vào đặc trưng văn hóa người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam Trên sở nghiên cứu tác giả trước, chúng tơi nhóm cơng trình, viết theo vấn đề nghiên cứu khác 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận nghi lễ vịng đời người 1.1.1.1 Cơng trình tác giả nước ngồi Các cơng trình lý thuyết tác giả nước ngồi giúp chúng tơi cách tiếp cận, kế thừa phương pháp nghiên cứu định tính, tham dự vấn cộng đồng Các lý thuyết áp dụng luận án kế thừa từ công trình lý thuyết chuyển tiếp, thuyết cấu trúc – chức 1.1.1.2 Cơng trình tác giả nước Những cơng trình lí luận tác giả nước giúp tham khảo quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu cách trình bày lễ nghi chu kỳ vòng đời người 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nghi lễ vịng đời người tộc người Việt Nam Nhìn chung, nghiên cứu nghi lễ vòng đời người tộc người Việt Nam phác thảo tranh tương đối đầy đủ hệ thống nghi lễ vòng đời tộc người: Nghi lễ thời kỳ phơi thai từ lúc lọt lịng đến tuổi trưởng thành, hôn lễ, lên lão, qua đời lễ tiết năm liên quan đến đời người 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Cơ Tu 1.1.3.1 Cơng trình tác giả nước ngồi Những nghiên cứu nhà dân tộc học nước (chủ yếu tác giả người Pháp) nhiều phục vụ cho quyền thực dân cơng khai thác thuộc địa họ Mặc dù, nghiên cứu tác giả nước ngồi cịn số hạn chế định, phủ nhận nguồn tài liệu xuất sớm, có đóng góp định cho buổi đầu phát triển ngành Dân tộc học Việt Nam 1.1.3.2 Cơng trình tác giả nước Nhìn chung, cơng trình, viết tác giả nước dừng lại việc khái quát, giới thiệu mô tả vấn đề liên quan đến đời sống văn hóa – xã hội người Cơ Tu Trong đó, số cơng trình sâu nghiên cứu lĩnh cự thể như: Trang phục, nghề dệt, cột xơnur, nhà gươl, tổ chức xã hội ; Về nghi lễ vòng đời người Cơ Tu, tác giả chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện 1.1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu khái quát văn hoá người Cơ Tu số phương diện chính: Văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu khác - Các tác giả nước chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề làng cổ truyền, nhà cửa, nghệ thuật, tập tục, lễ hội, quan niệm chết người Cơ Tu - Các tác giả nước bao quát đặc trưng văn hóa tộc người Cơ Tu từ nhiều khía cạnh khác nhau: Trang phục, nghệ thuật tạo hình, làng nghề truyền thống, tổ chức xã hội, đời sống kinh tế – xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Để giải vấn đề khoa học liên quan đến nghi lễ vòng đời người Cơ Tu, tập trung làm rõ số khái niệm cộng cụ; vận dụng số lý thuyết nhằm làm sáng tỏ thành tố văn hóa liên quan đến lễ nghi chu kỳ đời người Cơ Tu từ truyền thống đến biến đổi 1.2.1 Một số khái niệm công cụ 1.2.1.1 Nghi lễ Nghi lễ (Rite) thành tố quan trọng cấu thành văn hóa tinh thần người phản ánh đời sống tâm linh cộng đồng, môi trường sản sinh, bảo tồn, trao truyền nhiều giá trị văn hóa tộc người, thường biến đổi chậm so với số thành tố văn hóa khác thực tiễn xã hội Nghi lễ xuất với xã hội loài người Trải qua thời gian, nghi lễ mặt trì, mặt phát triển, hồn thiện xuất nghi lễ lễ 1.2.1.2 Nghi lễ vịng đời người NLVĐN tín ngưỡng cộng đồng dân tộc giai đoạn chu kỳ vòng đời người từ sinh chết Quan niệm nghi lễ phụ thuộc vào văn hóa địa dân tộc hay ảnh hưởng, tác động văn hóa khác mà có 1.2.1.3 Phong tục tập quán Phong tục tập qn thói quen hình thành sống dân tộc, đúc rút qua nhiều hệ dư luận xã hội thừa nhận người tự nguyện làm theo 1.2.1.4 Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa giá trị tồn tương đối lâu dài Các giá trị có gốc rễ di sản văn hóa xã hội có nguyên thiết chế xã hội Giá trị văn hóa tồn phát triển theo lịch sử phát triển xã hội 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.2.1 Lý thuyết nghi lễ chuyển tiếp 1.2.2.2 Lý thuyết cấu trúc – chức 1.2.2.3 Quan điểm biến đổi văn hóa 1.3 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.3.1 Người Cơ Tu Quảng Nam 1.3.1.1 Dân số địa bàn cư trú 1.3.1.2 Đặc điểm cư trú phương thức sinh kế 1.3.1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 1.3.2 Khái quát ba điểm nghiên cứu 1.3.2.1 Người Cơ Tu huyện Tây Giang 1.3.2.2 Người Cơ Tu huyện Nam Giang 1.3.2.3 Người Cơ Tu huyện Đông Giang Tiểu kết chương Văn hóa tộc người Cơ Tu nhiều tác giả nước nước nghiên từ sớm Từ cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau, tác giả cung cấp, mô tả dân tộc nhiều lĩnh vực Đây không nguồn tư liệu phong phú, mà định hướng, rõ phương pháp, cách tiếp cận đề tài, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cụ thể NLVĐ tộc người Cơ Tu Trên sở làm rõ số khái niệm then chốt, luận án tập trung làm rõ đặc điểm, giá trị biến đổi NLVĐN Cơ Tu Đây sở, tiền đề cung cấp cho người nghiên cứu kiến thức để lập luận kiến giải vấn đề liên quan đến phong tục tập quán, tín ngưỡng người Cơ Tu Quảng Nam thông qua NLVĐN CHƯƠNG 2: NGHI LỄ TRUYỀN THỐNG TRONG VÒNG ĐỜI NGƯỜI CƠ TU Ở QUẢNG NAM Đây chương quan trọng nói quan niệm, kiêng kỵ nghi lễ truyền thống chu kỳ vòng đời người Cơ Tu gồm: Nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ trưởng thành, nghi lễ hôn nhân; nghi lễ tang ma 2.1 NGHI LỄ SINH ĐẺ Người Cơ Tu cư trú, sinh sống chủ yếu vùng núi cao phía Tây tỉnh Quảng Nam Do đó, thiên nhiên với họ gắn với Yang (thần linh) Trong cộng đồng người Cơ Tu có tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” Ngồi ra, người Cơ Tu cịn có kiêng kỵ việc bảo vệ thai nhi sinh đẻ 2.1.1 Quan niệm 2.1.2 Kiêng kỵ 2.1.3 Nghi lễ tập quán liên quan đến sinh đẻ Phụ nữ người Cơ Tu sinh đẻ xong, họ phải thực số lễ nghi theo tục lệ gia đình cộng đồng như: Lễ cúng báo hết cữ, lễ rước đứa trẻ vào nhà, nghi lễ gọi hồn, nghi lễ đặt tên 2.1.3.1 Lễ cúng báo hết cữ 2.1.3.2 Lễ rước đứa trẻ vào nhà 2.1.3.3 Nghi lễ gọi hồn 2.1.3.4 Nghi lễ đặt tên 2.2 NGHI LỄ TRƯỞNG THÀNH 2.2.1 Quan niệm trưởng thành Luật tục Cơ Tu quy định, điều kiện tiên để trở thành thành viên, cộng đồng thừa nhận, quyền thiết lập quan hệ hôn nhân, quyền lợi nghĩa vụ khác cộng đồng cá nhân phải trải qua lễ cà (gọt ca niêng) lễ căng tai (caxic cơr tơr) 2.2.2 Lễ cà 2.2.3 Lễ căng tai 2.3 NGHI LỄ HƠN NHÂN 2.3.1 Quan niệm nhân Trong nhân, người Cơ Tu có quan niệm: Quan niệm người chồng hay người vợ lý tưởng, điều kiện tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời, độ tuổi hôn nhân 2.3.2 Các nguyên tắc hôn nhân Trong nhân, người Cơ Tu có ngun tắc sau: Hôn nhân cô cậu, hôn nhân chị em vợ hôn nhân anh chị em chồng, Hôn nhân áp đặt, tục “bắt vợ” 2.3.2.1 Hôn nhân cô cậu 2.3.2.2 Hôn nhân chị em vợ hôn nhân anh chị em chồng 2.3.2.3 Hôn nhân áp đặt 2.3.2.4 Tục “bắt vợ” 2.3.3 Nghi lễ cưới xin 2.3.3.1 Nghi lễ phong tục trước đám cưới Thông thường, trai gái Cơ Tu thường đến với thơng qua tục lệ “ngủ rng” (lướt zướng) hay cịn gọi “ngủ mái” tục sim Đây thời gian tiền hôn nhân trai gái Cơ Tu Sau thực 10 xong tục “ngủ ruông” sim, chàng trai cô gái ưng nhau, hai bên gia đình tổ chức lễ ăn hỏi 2.3.3.2 Nghi lễ phong tục đám cưới Từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới chậm hay nhanh tuỳ thuộc vào chuẩn bị hai bên Lễ cưới tiến hành taha, đhờ nưng (già làng) tơn kính ấn định Các nghi lễ cưới xin người Cơ Tu gồm: Nghi lễ cầu khấn thần linh, Lễ pazum (ăn chung, ngủ chung) 2.3.3.3 Nghi lễ phong tục sau đám cưới Thực xong lễ pazum (ăn chung, ngủ chung), sau khoảng tuần lễ, hai vợ chồng trẻ nhà bố, mẹ vợ thực lễ chạm bếp hay khuấy tro, lễ thông đường, lễ cảm tạ Sau lễ cưới khoảng đến hai năm, nhà trai tổ chức lễ đâm trâu cho nhà gái ăn 2.4 NGHI LỄ TANG MA 2.4.1 Quan niệm tang ma Với người Cơ Tu, chết khơng có nghĩa hết, mà sống giới khác Sự sống chết tồn song song với nhau, người sống chết Nó giống vịng quay vũ trụ, chu kỳ tượng tự nhiên Hệ thống nghi lễ vòng đời người Cơ Tu nằm hệ thống nghi lễ - lễ hội cộng đồng 2.4.2 Công việc chuẩn bị cho đám tang 2.4.2.1 Làm quan tài Nhà mồ quan tài cơng trình kiến trúc mang đậm dấu ấn tín ngưỡng dân gian truyền thống người Cơ Tu người khuất Điều thể lòng người sống hướng ông bà, tổ tiên 2.4.2.2 Chọn đất đào huyệt Trong tang ma, người Cơ Tu có tục đốt trứng gà để chọn đất tốt chôn người chết Trước thực việc đốt trứng, họ cầu khấn thần linh xin phần đất tốt cho gia đình chọn làm nhà – nơi yên nghỉ cuối người thân, tránh chỗ đất ma 2.4.3 Các nghi lễ đám tang 2.4.3.1 Lễ báo tang 11 Khi gia đình hay cộng đồng người Cơ Tu có người chết bình thường, gia chủ báo hiệu việc đánh hồi chiêng, trống (thường ba hồi sáu hồi trống) Họ giết gà để lấy máu làm lễ cúng với ngụ ý báo cho lực thần linh biết chết 2.4.3.2 Lễ khâm liệm Khi người thân qua đời, cháu vòng quanh người chết vừa khóc vừa thọc gậy xuống sàn nhà Sau đó, tang chủ lấy que dài khoảng chừng gang tay chuẩn bị từ trước đặt chắn ngang miệng đưa thức ăn vào miệng người chết Thi thể người chết người thân tắm rửa, vệ sinh sẽ, mặc đồ đẹp đặt vải chuẩn bị từ trước 2.4.3.3 Lễ cúng nuôi hồn người chết Những ngày đầu, người Cơ Tu thực nghi thức đánh trống nuôi hồn người chết (Băn rơ vai ca moách) Thức ăn cho Ca moách dọn ngày hai bữa sáng tối Lễ vật chủ yếu gan, lòng, trứng, cơm 2.4.3.4 Lễ phúng viếng Trong ngày diễn tang lễ, họ hàng người quen biết đến chia buồn, bày tỏ thương tiếc người chết giúp đỡ công việc đám tang 2.4.4 Lễ đưa tang hạ huyệt 2.4.4.1 Thời gian, địa điểm Sau thủ tục thực xong, chủ lễ hướng dẫn người gia đình tiến hành nghi thức di quan Vào lành ấn định từ trước (thường vào buổi sáng), họ dùng dây rừng quấn quanh quan tài di chuyển tới nghĩa địa làng để chôn Khi gia đình có người thân qua đời, người Cơ Tu thường chôn cất nghĩa địa làng Đối với người Cơ Tu vùng cao, họ thường chôn người chết khu vườn gia đình 2.4.4.2 Nghi lễ Trước di chuyển quan tài chôn, người Cơ Tu làm mâm cơm cúng khóc lý Sau nghi thức khóc lý, họ đưa quan tài chơn Khi đưa quan tài đến nghĩa địa, người Cơ Tu thực lễ cúng thần linh hồn ma trước chôn 12 2.4.5 Các nghi lễ sau an táng 2.4.5.1 Lễ cúng báo tổ tiên Sau chôn cất người chết xong, người Cơ Tu tổ chức lễ cúng báo tổ tiên Để thực lễ này, gia đình tiến hành mổ heo, gà, vịt Chủ lễ người lớn tuổi gia đình người chết Ngay sau lễ cúng, họ thực nghi thức khóc lý Người tham gia khóc lý người già gia đình, họ hàng người chết 2.4.5.2 Lễ nhập gia Sau chôn cất người chết xong, ngày đầu, người thân gia đình thường mang nước cơm đặt mộ người chết Sau đó, họ ngồi bên cạnh mộ trò chuyện, thăm hỏi an ủi rơ vai ca moách (linh hồn người chết) yên tâm lại đây, đợi ngày họ mang lợn, gà tới nhà Thời gian khoảng từ ba đến sáu ngày kể từ sau chôn cất người chết, người Cơ Tu tổ chức lễ nhập gia 2.4.5.3 Lễ mở cửa mả (hay lễ bỏ mả) Lễ mở cửa mả nghi lễ tiễn đưa cuối dành cho người chết Lễ thường diễn sau thời gian khoảng hai đến ba năm, tính từ gia đình có người thân qua đời Quy trình lễ têng ping gồm bước như: làm nhà mồ, bốc mộ, nuôi hồn người chết hiến sinh, đưa linh hồn nhà mồ 2.4.6 Trường hợp chết xấu 2.4.6.1 Quan niệm chết xấu Người Cơ Tu quan niệm, chết xấu chết xảy bất ngờ, bị đè chết, chết thai nghén, bị cọp xé xác, bị rắn cắn, bị heo rừng làm bị thương hay bị kẻ thù giết lao, bất hạnh cho đàn bà chết sinh nở, cho đứa trẻ bị trôi khe nước 2.4.6.2 Nghi lễ Gia đình có người chết xấu phải mời thầy mo (thầy cúng) nhà cúng bái để xua đuổi tà ma thời gian sáu ngày đêm Khi chôn cất người chết xấu khoảng hai đến bốn ngày, gia đình người có người chết xấu tổ chức lễ cúng ma xấu Lễ cúng ma xấu: Người Cơ Tu làm lễ cúng ma xấu hai địa điểm (nơi họ đập phá nhà cửa chuyển nơi họ vừa chuyển tới) 13 Tiểu kết chương Lễ nghi chu kỳ vòng đời người truyền thống người Cơ Tu phản ánh phong tục tập quán, tín ngưỡng họ mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng cá nhân, cộng đồng với thần linh Trong giai đoạn chu kỳ vòng đời người phản kinh nghiệm tộc người, tri thức địa, nhân sinh quan, giới quan người Cơ Tu Những nghi lễ từ người mẹ mang thai, sinh đẻ, trưởng thành, hôn nhân trở già người Cơ Tu nghi lễ dành cho người nơi cõi sống 14 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI CỦA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI NGƯỜI CƠ TU Ở QUẢNG NAM Trên sở nghi lễ vòng đời người truyền thống, Nghiên cứu sinh trình bày biến đổi nghi lễ sinh đẻ, đặt tên cho đứa trẻ trưởng thành; biến đổi nghi lễ hôn nhân; biến đổi nghi lễ tang ma; Những nguyên nhân dẫn tới biến đổi lễ nghi chu kỳ vòng đời người Cơ Tu 3.1 BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ SINH ĐẺ VÀ TRƯỞNG THÀNH 3.1.1 Quan niệm sinh Khi trình độ dân trí nâng cao, chất lượng y tế phục vụ cho người dân Cơ Tu ngày quan tâm, người phụ nữ mang thai quan tâm, chăm sóc ăn uống đủ chất Người Cơ Tu khơng cịn q khắt khe, kiêng cữ ăn uống lại trước 3.1.2 Nghi lễ tập quán liên quan đến sinh đẻ Khác với trước đây, gia đình có người sinh, người Cơ Tu tổ chức lễ đầy tháng, lễ đặt tên lễ đầy năm cho đứa trẻ Các lễ diễn phạm vi gia đình người thân 3.1.3 Nghi lễ trưởng thành Khác với trước đây, đứa trẻ Cơ Tu trưởng thành trải qua tục lệ cà căng tai, mà độ tuổi trưởng thành đứa trẻ đánh giá, xem xét từ nhiều tiêu chí khác Sự trưởng thành chàng trai gái Cơ Tu cịn nhìn nhận, đánh giá từ tiêu chí khác như: công việc, mối quan hệ, vị xã hội 3.2 BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN HƠN NHÂN 3.2.1 Ngun tắc nhân Trong truyền thống, nhiều hình thức nhân tồn xã hội người Cơ Tu (hôn nhân trai cô lấy gái cậu; hôn nhân anh chồng, chị em vợ; tục “bắt vợ” ) Ngày nay, hình thức nhân ngồi việc bị pháp luật nghiêm cấm, cán xã thôn nhắc nhở, hệ trẻ Cơ Tu kịch liệt phản đối nên dần đi, thay 15 vào đó, hình thức nhân hỗn hợp, nhân tự có xu hướng gia tăng 3.2.2 Nghi lễ cưới hỏi Trong cưới xin, nhiều lễ nghi xuất Trước tiến hành lễ thành hơn, gia đình nhà trai chuẩn bị mâm cơm để làm lễ cúng ông/bà, tổ tiên Sau nghi lễ này, hai bên thực nghi thức lễ thành hôn 3.3 BIẾN ĐỔI TRONG TỤC LỆ TANG MA 3.3.1 Chôn cất phúng viếng Trong tang ma, người Cơ Tu khơng cịn phân biệt người chết xấu chết bình thường Khi gia đình có người thân qua đời, họ báo với quyền địa phương thơng tin đài phát xã, sau tiến hành làm thủ tục mai táng Dù chết xấu hay chết bình thường, người chết người thân cộng đồng làm lễ an táng cách chu đáo 3.3.2 Nghi lễ kiêng kỵ Trong tang ma, nhiều nghi lễ, tục lệ rườm rà, tốn dần thay Quanh quan tài người chết, cháu mặc tang phục màu trắng khóc thương người khuất Quan tài người chết đưa tới chôn cất khu nghĩa trang quyền quy hoạch Quan tài người chết chơn sâu lịng đất 3.4 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI Nghi lễ vòng đời người Cơ Tu biến đổi tác động nhiều nguyên nhân khác như: Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa, tác động điều kiện kinh tế – xã hội – văn hóa, tác động đại hóa, tác động chế, sách, yếu tố chủ quan người Cơ Tu 3.4.1 Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa 3.4.2 Tác động điều kiện kinh tế – xã hội – văn hóa 3.4.3 Tác động đại hóa 3.4.4 Tác động chế, sách 3.4.5 Yếu tố chủ quan người Cơ Tu 16 Tiểu kết chương Dưới tác động nhiều nguyên nhân khác nhau, nghi lễ vịng đời người Cơ Tu có nhiều biến đổi so với truyền thống Những biến đổi đời sống văn hóa – xã hội Cơ Tu nói chung, nghi lễ chu kỳ đời người Cơ Tu nói riêng làm ảnh hướng tới nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Cơ Tu Với xu hội nhập, tồn cầu hóa ngày mở rộng, văn hóa tộc người có chuyển biến truyền thống đại, cũ đan xen Thiết nghĩ, việc nghiên cứu nghi lễ vòng đời người phận đời sống tộc người Nhiều giá trị liên quan đến văn hóa vật chất tinh thần người Cơ Tu huyện Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cần nghiên cứu bảo tồn bối cảnh CHƯƠNG 4: NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CƠ - TU: ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ BÀN LUẬN Thông qua nghi lễ vòng đời người truyền thống chương biến đổi, nguyên nhân dẫn tới biến đổi lễ nghi chu kỳ vòng đời người Cơ Tu chương 3, Nghiên cứu sinh tập trung làm rõ đặc điểm, giá trị nghi lễ vòng đời người Cơ Tu Quảng Nam đưa số bàn luận 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGHI LỄ VÒNG ĐỜI 4.1.1 Dấu ấn phong tục tín ngưỡng tộc người Nghi lễ vòng đời người Cơ Tu mang dấu ấn văn hóa nơng nghiệp với đặc trưng: Tính cộng đồng, ứng xử người với môi trường xã hội, tơn trọng hịa hợp ứng xử với môi trường tự nhiên Với người Cơ Tu, người từ sinh chết có kiêng cữ sùng kính thần linh Vì vậy, đời sống, người Cơ Tu quan niệm “vạn vật hữu linh” 4.1.2 Sắc thái văn hóa nhóm Mơn-Khmer Cơ Tu dân tộc thuộc nhóm Mơn – Khmer Vì vậy, văn hóa tộc người ngồi đặc trưng riêng có dân tộc mình, cịn 17 mang đặc điểm văn hóa nhóm Mơn – Khmer như: Ngôn ngữ, chế độ mẫu hệ, nhà ở, phương thức canh tác, tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội cộng đồng 4.2 GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI Cơ Tu tộc người Quảng Nam cịn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống liên quan đến nghi lễ vòng đời người như: Giá trị xã hội, giá trị giáo dục, giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn, giá trị tâm linh Hiện nay, yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội tác động tới đời sống người Cơ Tu Quảng Nam Do đó, hoạt động chu kỳ vịng đời người có nhiều biến đổi tích hợp thêm giá trị văn hóa cho phù hợp với tình hình Tuy vậy, lễ nghi đời người Cơ Tu khẳng định giá trị văn hóa tốt đẹp ý nghĩa gia đình, rộng cộng đồng 4.2.1 Giá trị xã hội 4.2.2 Giá trị giáo dục 4.2.3 Giá trị nghệ thuật 4.2.4 Giá trị nhân văn 4.2.5 Giá trị tâm linh 4.3 MỘT SỐ BÀN LUẬN 4.3.1 Nghi lễ vòng đời nhận thức người Cơ – tu Lễ nghi chu kỳ vòng đời người Cơ Tu có xu hướng linh hoạt, đơn giản hóa trình thực hiện: Quy trình tổ chức nghi lễ; khơng gian, thời gian tổ chức nghi lễ; đối tượng tham gia nghi lễ 4.3.2 Xu hướng phai nhạt nghi lễ vịng đời truyền thống Khi trình độ dân trí nâng lên, cấu kinh tế tổ chức xã hội người Cơ Tu thay đổi làm cho lễ nghi, lễ hội liên quan đến nghi lễ vòng đời có xu hướng thay đổi cho phù hợp với tình hình Nhiều lễ nghi chu kỳ vòng đời truyền thống dần mai một, thay vào xuất số lễ nghi người Cơ Tu tiếp thu từ văn hóa từ bên ngồi 4.3.3 Xu hướng thích nghi người Cơ Tu thực nghi lễ vịng đời Qua q trình giao lưu tiếp xúc văn hóa tộc người khác, đặc biệt văn hóa người Kinh, người Cơ Tu có 18 thay đổi văn hóa truyền thống tiếp thu yếu tố văn hóa lễ nghi vòng đời người Nhiều lễ nghi, lễ vật Nghi lễ vòng đời người truyền thống người Cơ Tu khơng có như: Lễ thơi nơi, lễ đầy tháng, lễ sinh nhật, lễ mừng thọ; người Cơ Tu lập bàn thờ, đặt di ảnh người cố bát hương thờ người chết nhà 4.3.4 Vấn đề quản lý văn hóa Các chủ trương, sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam Đảng Nhà nước đắn Tuy nhiên, cơng tác triển khai thực thi sách văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số địa phương nói chung, tộc người Cơ Tu nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất cập 4.3.5 Phát huy giá trị nghi lễ vòng đời người Cơ – tu Để phát huy giá trị nghi lễ vòng đời, người Cơ Tu cần nhận thức đắn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng Bên cạnh đó, cấp quyền địa phương cần tập trung đạo, quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc làm cụ thể như: mối quan hệ chủ làng - già làng với trưởng thơn/bản; cơng tác vận động, tun truyền; sách hỗ trợ thiết thực, đảm bảo mức sống tối thiểu đội ngũ già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian, thầy cúng; công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Cơ Tu nói chung, giá trị NLVĐN nói riêng thơng qua chương trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo… Tiểu kết chương Văn hóa truyền thống nói chung, nghi lễ vịng đời người nói riêng góp phần tạo nên đặc điểm, sắc thái văn hóa tộc người Cơ Tu Ngồi nét riêng, NLVĐN Cơ Tu mang đặc trưng chung văn hóa nhóm Mơn – Khmer tục lệ, tín ngưỡng liên quan đến người tự nhiên Điều thể rõ qua lễ nghi chu kỳ đời người 19 Nghiên cứu NLVĐN cách để tiếp cận với văn hóa cổ xưa người Cơ Tu Thông qua NLVĐN, nhiều giá trị văn hóa họ lưu giữ trao truyền từ đời qua đời khác Tuy nhiên, sống xã hội đại, người Cơ Tu có điều kiện tiếp cận với văn hóa bên ngồi cách dễ dàng Do đó, NLVĐN bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống bổ sung thành tố văn hóa Với văn hóa phong phú, độc đáo việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu nói chung, giá trị văn hóa NLVĐN nói riêng ngày trở nên đặc biệt cần thiết điều kiện 20 KẾT LUẬN Trải qua lịch sử hình thành phát triển lâu dài, người Cơ Tu quần tụ sinh sống chủ yếu dãy núi cao Cuộc sống người Cơ Tu chủ yếu bám rừng canh tác nưỡng rẫy Qua trình sống gần, sống chung với tộc người khác, người Cơ Tu thích nghi dần với sống Mặc dù vậy, họ có ý thức bảo tồn văn hóa địa cộng đồng tốt, có lễ nghi liên quan đến chu kỳ vịng đời người Trong tiến trình phát triển lịch sử sáng tạo văn hóa, tộc người Cơ Tu cịn bảo lưu cách tương đối nguyên vẹn yếu tố văn hóa truyền thống, có NLVĐN Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa truyền thống tộc người Cơ Tu qua NLVĐN việc làm thiết thực cần thiết bối cảnh Bởi vì, NLVĐN xem môi trường tốt để bảo lưu trao truyền giá trị văn hóa tộc người; đặc biệt giá trị văn hóa truyền thống tộc người Cơ Tu Nghiên cứu cách thức nghi thức tiến hành NLVĐN, nhận thấy chu kỳ vịng đời người có chuyển đổi rõ nét (trước ngưỡng – ngưỡng – sau ngưỡng) Tuy nhiên, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với (nghi lễ trước tiền đề cho nghi lễ sau) Nghiên cứu văn hóa Cơ Tu qua NLVĐN cách để tiếp cận kết nối văn hóa truyền thống người Cơ Tu với dân tộc khác cư trú địa bàn Quảng Nam, mà với dân tộc Kinh Từ đó, nhận diện đâu nét văn hóa riêng tồn lâu đời đời sống cộng đồng người Cơ Tu, đâu nét văn hóa mà họ tiếp thu, ảnh hưởng từ bên ngồi Ngày nay, tác động q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập, văn hóa tộc người Cơ Tu có biến đổi định Điều làm ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống người Cơ Tu, có NLVĐN Nghiên cứu nghi lễ chu kỳ vòng đời người Cơ 21 Tu địa điểm nghiên cứu, khảo sát góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa tộc người Cơ Tu Bên cạnh đó, luận án góp phần cung cấp luận khoa học nhằm cụ thể hóa sách văn hóa, sách bảo tồn giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, sách kế hoạch hóa gia đình, Luật Hơn nhân gia đình phù hợp hiệu cộng đồng người Cơ Tu Từ việc khảo sát tổng hợp thông tin liên quan đến NLVĐN Cơ Tu địa bàn nghiên cứu, luận án tập trung làm rõ lễ nghi chu kỳ vòng đời người trước bây giờ; thực trạng nguyên nhân dẫn đến biến đổi lễ nghi bối cảnh Qua đó, luận án làm rõ đâu nét văn hóa truyền thống, đâu nét văn hóa mà người Cơ Tu tiếp thu từ bên NLVĐN Dựa liệu thu thập phân tích, luận án mong muốn góp thêm luận cứ, luận chứng để nhà quản lý văn hóa, cấp quyền cần có giải pháp đắn, kịp thời nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa NLVĐN Cơ Tu, góp phần vào việc gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tộc người 22 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN “Nghi lễ vòng đời người Cơ Tu, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 385), 2016 “Giá trị văn hóa người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam qua nghi lễ vòng đời người”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh (số 30), 2018 “Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 3), 2018 “Biến đổi đời sống văn hóa – xã hội người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam nay”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh (số 36), 2019 “Văn hóa dân tộc Cơ Tu Quảng Nam qua trang phục truyền thống”, Khoa học Nội vụ Miền Trung – Tây Nguyên (số 09), 2021 “Hôn nhân người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam”, Khoa học Nội vụ Miền Trung – Tây Nguyên (số 10), 2022 23 ... tố văn hóa lễ nghi vòng đời người Nhiều lễ nghi, lễ vật Nghi lễ vòng đời người truyền thống người Cơ Tu khơng có như: Lễ thơi nôi, lễ đầy tháng, lễ sinh nhật, lễ mừng thọ; người Cơ Tu lập bàn... cứu, sở lý luận khái quát địa bàn nghi? ?n cứu Chương 2: Nghi lễ vòng đời truyền thống người Cơ Tu Quảng Nam Chương 3: Những biến đổi nghi lễ vòng đời người Chương 4: Nghi lễ vòng đời người Cơ ? ?tu: ... lễ dành cho người nơi cõi sống 14 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI CỦA NGHI LỄ VÒNG ĐỜI NGƯỜI CƠ TU Ở QUẢNG NAM Trên sở nghi lễ vòng đời người truyền thống, Nghi? ?n cứu sinh trình bày biến đổi nghi lễ sinh đẻ,

Ngày đăng: 06/12/2022, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan