1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đối với các doanh nghiệp việt nam

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 272,55 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ KHÁNH LY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ KHÁNH LY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TỐN Mã số: 9340301 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1- TS Nguyễn Thị Kim Cúc 2- PGS TS Trần Văn Tùng TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1- TS NGUYỄN THỊ KIM CÚC 2- PGS TS TRẦN VĂN TÙNG Phản biện 1: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Vào hồi … … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ……… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài DN Doanh nghiệp VN Việt Nam Tiếng Anh Chữ viết tắt ACCA Chữ viết đầy đủ Association of Chartered Certified Accountants (Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh Quốc) ADB Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) CPA Certified Public Accountant (Kế tốn viên cơng chứng) EU European Union (Liên minh châu Âu) IAS International Accounting Standards (Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) IASB International Accounting Standards Board (Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) IASC International Accounting Standards Committee (Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) IASCF International Accounting Standards Committee Foundation (Cơ quan Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) ICAEW Institute of Chartered Accountants in England and Wales (Viện Kế tốn Cơng chứng Anh Quốc Xứ Wales) IFRS International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế) IMF International Monerary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) IOSCO International Organization of Securities Commissions (Tổ chức Ủy ban Chứng khoán Quốc tế) SME Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp Nhỏ Vừa) TIFS T: Technological Infrastructure; I: Individual; F: Financial Constraints; S: Supportive Environment (Cơ cấu công nghệ; Cá nhân; Rào cản tài chính; Mơi trường hỗ trợ) US GAAP United States Generally Accepted Accounting Principles (Nguyên lý Kế toán Mỹ) VAA Vietnam Association of Accountants and Auditors (Hội Kế toán & Kiểm toán Việt Nam) VACPA Vietnam Association of Certified Public Accountants (Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam) VAS Vietnam’s Accounting Standards (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam) VFRS Vietnam Financial Reporting Standards (Chuẩn mực Báo cáo Tài Việt Nam) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) PHẦN MỞ ĐẦU Phần mở đầu giới thiệu sở tảng vấn đề nghiên cứu, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn từ lý thuyết Bố cục phần bao gồm: Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp luận án bố cục kết cấu luận án 1.Sự cần thiết đề tài nghiên cứu  Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Việt Nam Sự dịch chuyển tức thời dịng vốn nước ngồi nước đóng vai trị định hiệu đầu tư, sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp (DN) Do vậy, để tạo “ngơn ngữ chung” báo cáo tài (BCTC) đồng thời tăng tính so sánh nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn, gia tăng niềm tin với nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển thị trường vốn, mở rộng quan hệ hợp tác tăng sức cạnh tranh DN trường quốc tế, việc tuân thủ chuẩn mực BCTC chung yêu cầu cấp thiết Việt Nam Tính đến tháng 04/2019, giới có 166 quốc gia vùng lãnh thổ áp dụng IFRS có lộ trình áp dụng cho tồn hay hầu hết cơng ty có trách nhiệm cơng bố đại chúng bao gồm công ty niêm yết tổ chức tài nước họ (IFRS Foundation, 2019) Bên cạnh đó, hiệp định thương mại tự song phương, đa phương; định chế tài quốc tế IMF, WB, ADB; thị trường chứng khoán quốc tế, quỹ đầu tư quốc tế, tổ chức nghề nghiệp Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Tài Quốc tế, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng ACCA, AICPA, v.v… yêu cầu nước thành viên phải xác định lộ trình cam kết tuân thủ IFRS Việt Nam với 15 hiệp định thương mại tự ký kết tính đến 31/12/2020 (Trung tâm WTO, 2020) ngoại lệ vấn đề tuân thủ IFRS theo xu chung Ngày 16/03/2020, Quyết định số 345/QĐ-BTC, Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt Đề án Áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài Việt Nam Theo đó, mục tiêu Đề án hướng tới việc xây dựng phương án, lộ trình cơng bố, hỗ trợ áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS - International Financial Reporting Standards) Việt Nam cho nhóm đối tượng cụ thể xác định; đồng thời ban hành tổ chức thực hệ thống Chuẩn mực Báo cáo Tài Việt Nam (Vietnam Financial Reporting Standards –viết tắt VFRS) (Bộ Tài chính, 2020) Trong điều kiện nay, VFRS chưa thức đời (tính đến tháng 08/2020) IFRS số lượng DN Việt Nam áp dụng, đội ngũ kế toán 700.000 DN (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2019)khácchưa có đủ lực cần thiết việc lập BCTC theo IFRS cho DN họ, việc chuyển đổi hệ thống kế tốn, đào tạo nhân lực, thiết lập hạ tầng công nghệ thông tin… khối lượng công việc khổng lồ đầy thách thức phức tạp (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2019) Tuy nhiên, đến năm 2025 DN Việt Nam (thuộc nhóm đối tượng cụ thể theo quy định Đề án 345) bắt buộc áp dụng IFRS, đặc thù DN Việt Nam phần lớn DN có hạn chế nguồn lực, tài lực nên việc áp dụng thay đổi mang lại nhiều khó khăn DN Đặc biệt IFRS có nhiều tiêu chuẩn khó khăn nhiều so với tiêu chuẩn kế toán tại, DN nước chưa thực sẵn sàng áp dụng IFRS mà quan chức áp dụng theo lộ trình DN gặp khó khăn áp dụng, hậu DN phải tìm đến cách thức áp dụng qua loa, không trung thực, gây ảnh hưởng lớn đến lộ trình áp dụng IFRS nước Như vậy, trước lộ trình áp dụng IFRS DN Việt Nam liệu DN nước có sẵn sàng áp dụng IFRS không? Để trả lời câu hỏi trên, vấn đề nghiên cứu nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN cần thiết bối cảnh  Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết qua lược khảo nghiên cứu thực nghiệm giới Việt Nam Nghiên cứu nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Vấn đề nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN lĩnh vực tương đối nhiều học giả quan tâm Tuy nhiên, mức độ công bố nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS hạn chế Các học giả thường tập trung vào mảng nghiên cứu khác Chẳng hạn như,Floropoulos Moschidis (2004) tiến hành nghiên cứu mức độ sẵn sàng mức độ quen thuộc DN nhỏ vừa Hy Lạp (SME) việc áp dụng IFRS Guerreiro cộng (2008) nghiên cứu sẵn sàng DN việc áp dụng IFRS Bồ Đào Nha Omri Akrimi (2011) tiến hành nghiên cứu sẵn sàng DN Tunisia niêm yết để áp dụng IFRS Nghiên cứu tiến hành thông qua việc xem xét đặc điểm cụ thể công ty tự nguyện áp dụng IFRS, với đặc điểm giải thích sẵn sàng cơng ty việc áp dụng IFRS Moqbel cộng (2013) tiến hành nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Hoa Kỳ Oyewo (2015) tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sẵn sàng áp dụng IFRS DN nhỏ vừa Nigeria Phan cộng (2018) tiến hành nghiên cứu xem xét ảnh hưởng tác động đến nhận thức việc áp dụng IFRS mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS nhân viên kế toán Tuy nhiên, theo lược khảo tác giả chưa có cơng trình đo lường kiểm định vai trò hỗ trợ nhà quản lý đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN (xem Bảng 1.1) Cách tiếp cận khái niệm mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Khái niệm mức độ sẵn sàng học giả tiếp cận theo nhiều hướng khác (theo kết lược khảo tác giả mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN) Cách tiếp cận theo quan điểm Guerreiro cộng (2008) mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS học giả sử dụng cho nghiên cứu Một số nghiên cứu theo quan điểm Omri v Akrimi (2011), Klỗ v cng s (2014) Tuy nhiờn, cách tiếp cận theo quan điểm Phan cộng (2018) đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS việc loại DN nên áp dụng IFRS, mà theo tác giả chưa đề cập đến chất mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Do đó, nghiên cứu này, tác giả tiếp cận khái niệm mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS dựa theo quan điểm Guerreiro cộng (2008) phát triển thành thang đo đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam Các lý thuyết sử dụng trongnhững nghiên cứu trước: Việc DN áp dụng IFRS điều dễ dàng, phụ thuộc nhiều vào lực DN hỗ trợ từ bên Khi nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS, học giả sử dụng nhiều lý thuyết khác để giải thích mơ hình nghiên cứu Cách tiếp cận theo lý thuyết thể chế: vận dụng nghiên cứu có liên quan đến chuẩn mực kế tốn, điển hình là: Zucker (1987), Carruthers (1995), Carpenter Feroz (2001), Phan cộng (2018) Cách tiếp cận theoLý Thuyết Đẳng Cấu Thể Chế: vận dụng vào nghiên cứu áp dụng IFRS Aburous (2019), Phang Mahzan (2013) Cách tiếp cận theoLý Thuyết Đại Diện: vận dụng nghiên cứu Guerreiro cộng (2008) việc áp dụng IFRS DN Bồ Đào Nha Cách tiếp cận theoLý Thuyết Hành Vi Hoạch Định: vận dụng nghiên cứu Moqbel cộng (2013) để nghiên cứu mức độ sẵn sàng IFRS Hoa Kỳ Như vậy, trường phái lý thuyết nêu có chung quan điểm giải thích tác động yếu tố bên bên đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Các trường phái lý thuyết không mâu thuẫn mà bổ sung cho Các nghiên cứu liên quan đến IFRS Việt Nam: Tại Việt Nam, Chính phủ giai đoạn khuyến khích DN áp dụng IFRS, nghiên cứu hàn lâm mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS hạn chế Chủ yếu nghiên cứu xoay quanh chủ đề lợi ích, thách thức DN áp dụng IFRS nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS DN Một số hướng nghiên cứu chủ yếu Việt Nam sau: Nghiên cứu lợi ích IFRS DN: Các nghiên cứu lợi ích việc áp dụng IFRS DN mang lại nhiều thuận lợi tăng khả so sánh DN nước, tăng độ tin cậy thông tin, nhà đầu tư bên sử dụng hiệu hơn, đẩy nhanh trình tiếp cận thị trường quốc tế so với hệ thống kế toán Việt Nam Một số nghiên cứu điển hình Phan Mascitelli (2014), Lê Hoàng Phúc (2014), Phan cộng (2016), Trần Quốc Thịnh (2016), Tran cộng (2019) Nghiên cứu thách thức, bất lợi áp dụng IFRS: Các nghiên cứu thách thức, bất lợi DN áp dụng IFRS bao gồm: chất phức tạp IFRS, thiếu hướng dẫn báo cáo IFRS lần đầu, phát triển thị trường vốn, việc thực thi pháp luật quy định cịn yếu kém, chi phí thực IFRS cao, địi hỏi nhân viên có đủ chun mơn, rào cản môi trường, đào tạo nhân viên Một số nghiên cứu điển hình mảng Phan cộng (2014), Nguyễn Ngọc Hiệp (2017), Chuc cộng (2019) Nghiên cứu nhân tố tác động đến việc áp dụng IFRS: Các nghiên cứu tiếp cận nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tiếp cận nhiều góc độ khác (trong có khía cạnh thuộc nhân tố vĩ mơ vi mơ) Một số nghiên cứu điển sau: Lê Trần Hạnh Phương (2019), Tran cộng (2019) Nguyễn Thị Ánh Linh (2019), Tran cộng (2020) Xác định khoảng trống nghiên cứu: Từ sở tổng hợp nghiên cứu giới nước, tác giả đưa nhận định khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, hướng tiếp cận theo trường phái kết hợp lý thuyết đẳng cấu thể chế lý thuyết đại diện việc nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS ít, điều mang lại luận giải vấn đề nghiên cứu 12 chức định hình lực lượng thể chế, chẳng hạn kịch chuẩn mực văn hóa, cơng cụ tính tốn (DiMaggio Powell, 1983; Meyer Rowan, 1977) Các tổ chức coi ăn sâu vào môi trường xã hội, cho thấy thủ tục cấu trúc tổ chức thường phản ánh kỳ vọng môi trường Sau đó, lý thuyết thể chế giả định tổ chức cố gắng phản ứng với yêu cầu mơi trường thể chế họ để đạt tính hợp pháp (Meyer Rowan, 1977) 2.3.3.1 Vận dụng chế Đẳng cấu Cưỡng chế (Coercive Isomorphism) vào luận án 2.3.3.2 Vận dụng chế Đẳng cấu Mô (Mimetic Isomorphism) vào luận án 2.3.3.3 Vận dụng chế Đẳng cấu Quy chuẩn (Normative Isomorphism) vào luận án 2.4 Lý thuyết đại diện 2.4.1 Khái niệm đại diện 2.4.2 Vận dụng lý thuyết đại diện vào luận án Lý thuyết đại diện phát triển Jensen Meckling (1976) cho nhà quản lý người chủ sở hữu vốn DN chi phí đại diện chi phí khơng thể tránh khỏi Lý thuyết đại diện giải thích mối quan hệ người đại diện – chủ sở hữu lợi ích người đại diện khác với lợi ích người quản lý Vì vậy, có xung đột định phát sinh chi phí đại diện, để phù hợp với lợi ích khác nhau, chi phí giám sát phát sinh (Jensen and Meckling, 1976) Dựa cách tiếp cận lý thuyết đại diện, luận án làm tăng khả giải thích lý thuyết đại diện tác giả sử dụng lý thuyết đại diện để giải thích hỗ trợ nhà quản lý mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Bên cạnh đó, tác giả sử dụng lý thuyết đại diện để giải thích tác động mức độ hiểu biết, nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi đến hỗ trợ nhà quản lý mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN 13 2.5 Khái niệm đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 2.5.1 Khái niệm mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Trong nghiên cứu này, mức độ sẵn sàng áp dụng định nghĩa chuẩn bị sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam Trong đó, việc áp dụng hệ thống IFRS có quan điểm chủ quan từ phía nhà sách mà cịn phải có chuẩn bị sẵn sàng từ phía DN áp dụng Vì Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN nghiên cứu chuẩn bị hoạt động thay đổi DN để phù hợp với hệ thống IFRS Để làm điều này, nhà quản lý DN phải tạo hội để DN tiếp cận với hệ thống IFRS cho DN, thông qua việc nhà quản lý phải tự trang bị cho thân kiến thức IFRS thông tin cần thiết hệ thống BCTC DN lập theo IFRS 2.5.2 Đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 2.6Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 2.6.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 2.6.1.1 Tác động nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi, mức độ hiểu biếtđến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 2.6.1.2 Tác động hỗ trợ nhà quản lý đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 2.6.1.3 Tác động mức độ hiểu biết IFRS đến nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi 2.6.1.4Tác động mức độ hiểu biết, nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi đếnsự hỗ trợ nhà quản lý 2.6.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu tổng hợp giả thuyết 14 Hình 2.2 – Mơ hình nghiên cứu Nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS H4 (+) H6-1(+) Mức độ hiểu biết IFRS H6-2(+) H7-1(+) Nhận thức thách thức từ việc áp dụng IFRS H1 (+) Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS H2 (-) H7-2(-) H6-3(+) H3 (-) H8 (+) Nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS H5 (+) H7-3(-) Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS Nguồn: Tác giả đề xuất 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong Chương 3, tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Kết nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng sơ trình bày chương Bên cạnh đó, phương pháp xử lý liệu định tính, định lượng phương pháp chọn mẫu trình bày Chương 3.1 Quy trình nghiên cứu Hình 3.1 – Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thang đo nháp Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Nghiên cứu định tính Cronbach’s Alpha: (1) Hệ số Cronbach’s Alpha; (2) hệ số tương quan biến tổng Định lượng sơ EFA: hệ số KMO, hệ số tải nhân tố, phương sai trích Thang đo thức Định lượng thức Đánh giá mơ hình cấu trúc - Hệ số xác định - Độ tương thích dự báo (Q2) - Mức độ tác động (f2) Đánh giá mơ hình đo lường - Độ tin cậy tổng hợp - Giá trị hội tụ - Giá trị phân biệt Kết luận hàm ý Nguồn: Tác giả đề xuất 16 3.2 Xây dựng thang đo 3.3Thiết kế nghiên cứu định tính 3.3.1 Quy trình nghiên cứu định tính 3.3.2 Mẫu nghiên cứu định tính 3.4 Thiết kế nghiên cứu định lượng sơ 3.4.1 Mục tiêu Thiết kế nghiên cứu định lượng sơ nhằm mục đích đánh giá chất lượng thang đo nháp, bước bước thảo luận nhóm chuyên gia Luận án dựa vào thang đo nháp hiệu chỉnh thảo luận chuyên gia để tiến hành khảo sát Sau nhận phản hồi, tác giả tiến hành xử lý liệu phục vụ đánh giá, điều chỉnh thang đo điều chỉnh mô hình nghiên cứu lần cuối trước thực nghiên cứu định lượng thức để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá nội dung, độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá để xác định giá trị phân biệt thang đo - Hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát để phục vụ cho nghiên cứu định lượng thức 3.4.2Mẫu nghiên cứu sơ 3.5 Thiết kế nghiên cứu định lượng thức 3.5.1 Mục tiêu Thiết kế nghiên cứu định lượng thức thực nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu xây dựng, bước bước nghiên cứu định lượng sơ Mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, đánh giá trị phân biệt thang đo - Kiểm định giả thuyết nghiên cứu kỹ thuật phân tích PLS-SEM để xác định nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS doanh nghiệp - Kiểm định ước lượng cần thiết để đánh giá tính bền vững mơ hình nghiên cứu 3.5.2 Mẫu nghiên cứu 3.5.3 Kỹ thuật xử lý liệu 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương 4trình bày kết phân tích liệu, kết nghiên cứu định lượng thơng qua kiểm định Cronbach’s Alpha, kỹ thuật EFA, PLS-SEM, thảo luận kết Kết nghiên cứu chương tảng cho phần kết luận hàm ý ởChương 5.Chương trả lời câu hỏi: Nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam? Mức độ tác động nhân tố đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam? 4.1 Kết nghiên cứu sơ 4.1.1 Nghiên cứu định tính 4.1.1.1 Kết hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu 4.1.1.2 Xây dựng, điều chỉnh phát triển thang đo 4.1.2 Kết nghiên cứu sơ 4.1.3Tổng hợp kết nghiên cứu sơ 4.2 Kết nghiên cứu thức 4.2.1 Thống kê mơ tả 4.2.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.2.4 Đánh giá mơ hình đo lường 4.2.4.1 Kiểm định hệ số VIF 4.2.4.2 Kiểm định độ tin cậy giá trị hội tụ 4.2.4.3 Kiểm định độ phù hợp 4.2.4.4 Kiểm định giá trị phân biệt Fornell - Lacker 4.2.5 Đánh giá mơ hình cấu trúc Luận án tiến hành đánh giá mơ hình cấu trúc thông qua kiểm định Bootstrapping Theo Schumacher and Lomax (2004),để suy rộng kết nghiên cứu tổng thể mơ hình cần tiến hành kiểm định lại độ tin cậy thông qua kỹ thuật bootstrapping Tác giả tiến hành phân tích với cỡ mẫu lặp lại 5.000 quan sát, tương ứng với n 5.000 18 cỡ mẫu ban đầu 238 Kết ước lượng Bootstrapping Bảng 4.23cho đánh sau: Bảng 4.23 – Kết ước lượng mơ hình cấu trúc Ước lượng Độ lệch chuẩn t P β β (Bootstrapping) Tác động trực tiếp Nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi, hỗ trợ nhà quản lý mức độ hiểu biết IFRS -> Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS NTBL -> MDSS -0,227 -0,235*** 0,055 4,110 0,000 *** NTLI -> MDSS 0,251 0,253 0,069 3,635 0,000 NTTT -> MDSS -0,366 -0,368*** 0,062 5,921 0,000 *** HOTRO -> MDSS 0,455 0,453 0,064 7,078 0,000 ns MDHB -> MDSS 0,099 0,101 0,064 1,546 0,122 Tác động trực tiếp Nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS mức độ hiểu biết IFRS -> Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS NTBL -> HOTRO -0,174 -0,181** 0,070 2,472 0,013 ns NTLI -> HOTRO -0,002 0,000 0,071 0,028 0,978 *** NTTT -> HOTRO -0,176 -0,181 0,068 2,592 0,010 MDHB -> HOTRO 0,194 0,195*** 0,060 3,217 0,001 Tác động trực tiếp củaMức độ hiểu biết IFRS -> Nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS MDHB -> NTBL -0,012 -0,014 ns 0,068 0,180 0,857 MDHB -> NTLI 0,465 0,467*** 0,062 7,471 0,000 ns MDHB -> NTTT 0,061 0,061 0,068 0,903 0,367 Tác động gián tiếp mức độ hiểu biết IFRS đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS thông qua nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi, nhận thức lợi ích, hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS MDHB -> MDSS 0,189 0,192*** 0,052 3,679 0,000 2 2 Rđiều chỉnh R MDSS = 44,8%; R HOTRO = 8,9%; R NTLI = 21,6% Mối quan hệ Độ lớn tác động f2 f 2NTBL → MDSS = 0,030; f 2NTLI → MDSS = 0,073; f 2NTTT → MDSS = 0,139; f HOTRO → MDSS = 0,343 2 f NTBL → HOTRO = 0,026; f NTTT → HOTRO = 0,033; f MDHB → HOTRO = 0,034 f MDHB → NTLI = 0,275 Ghi chú: *: mức ý nghĩa 10%; **: mức ý nghĩa 5%; ***: mức ý nghĩa 1%; ns: khơng có ý nghĩa (Nguồn: Kết xử lý từ kết điều tra tác giả) 4.2.5.1 Đánh giá hệ số xác định có điều chỉnh 4.2.5.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng (f2) 4.2.5.3 Ước lượng hệ số đường dẫn khoảng tin cậy 4.2.5.4 Dự đoán mức độ phù hợp Q2 sử dụng Blindfolding 19 4.3Thảo luận kết nghiên cứu 4.3.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Tác giả đề xuất 12 giả thuyết, kết kiểm định có giả thuyết chấp nhận giả thuyết bị bác bỏ (xem Bảng 4.26) vào giá trị p-value từ kết ước lượng mơ hình cấu trúc Bảng 4.23 1) Tác động nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H 1: “Nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam” chấp nhận (β = 0,251, p = 0,000 < 0,01) 2) Tác động nhận thức thách thức việc áp dụng IFRS đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H 2: “Nhận thức thách thức từ việc áp dụng IFRS có tác động ngược chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam” chấp nhận (β = -0,366, p = 0,000 < 0,01) 3) Tác động nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H 3: “Nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS có tác động ngược chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam” chấp nhận (β = -0,227, p = 0,000 < 0,01) 4) Tác động mức độ hiểu biết IFRS đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H 4: “Mức độ hiểu biết IFRS có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam” bị bác bỏ (β = 0,099, p = 0,122 > 0,1) Tuy nhiên, xem xét tác động gián tiếp (Indirect Effects) mức độ hiểu biết IFRS đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS thông qua nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi, nhận thức lợi ích, hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS DN Việt Nam có β = 0,189, p = 0,000 < 0,01 (Bảng 4.24) 20 5) Tác động Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H5: “Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam” chấp nhận (β = 0,455, p = 0,000 < 0,01) 6) Tác động Mức độ hiểu biết IFRS đến nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H 6-1: “Mức độ hiểu biết IFRS có tác động chiều đến nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS DN Việt Nam” chấp nhận (β = 0,465, p = 0,000 < 0,01) Các giả thuyết H6-2, H6-3 bị bác bỏ (H6-2: β = 0,061, p = 0,367 > 0,1; H6-3: β = 0,012, p = 0,857 > 0,1) 7) Tác động nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi, mức độ hiểu biết việc áp dụng IFRS hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H 7-2 H7-3 chấp nhận (H7-2: β = 0,176, p = 0,01 < 0,05; H7-3: β = -0,174, p = 0,014 < 0,05).Giả thuyết H 7-1 bị bác bỏ (β = 0,002, p = 0,978 > 0,1) 8) Tác động mức độ hiểu biết IFRS hỗ trợ nhà quản lý việc việc áp dụng IFRS Kết ước lượng cho thấy, Giả thuyết H 8: “Mức độ hiểu biết IFRS có tác động chiều đến Sự hỗ trợ nhà quản lý” chấp nhận (β = 0,194, p = 0,001 < 0,01) Bảng 4.26 – Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết đề xuất Giả thuyết H1: Nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam Giả thuyết H2: Nhận thức thách thức từ việc áp dụng IFRS có tác động ngược chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam P-value 0,000 0,000 Kết luận Chấp nhận Chấp nhận 21 Giả thuyết H3: Nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS có tác 0,000 Chấp động ngược chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS nhận DN Việt Nam Giả thuyết H4: Mức độ hiểu biết IFRS có tác động chiều 0,122 Bác bỏ đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam Giả thuyết H5: Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng 0,000 Chấp IFRS có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng nhận IFRS DN Việt Nam Giả thuyết H6-1: Mức độ hiểu biết IFRS có tác động 0,000 Chấp chiều đến nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS nhận DN Việt Nam Giả thuyết H6-2: Mức độ hiểu biết IFRS có tác động 0,373 Bác bỏ chiều đến nhận thức thách thức từ việc áp dụng IFRS DN Việt Nam Giả thuyết H6-3: Mức độ hiểu biết IFRS có tác động 0,861 Bác bỏ chiều đến nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS DN Việt Nam Giả thuyết H7-1: Nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS có tác 0,979 Bác bỏ động chiều đến Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS Giả thuyết H7-2: Nhận thức thách thức từ việc áp dụng IFRS có 0,01 Chấp tác động ngược chiều đến Sự hỗ trợ nhà quản lý việc nhận áp dụng IFRS Giả thuyết H7-3: Nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS có tác 0,015 Chấp động ngược chiều đến Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp nhận dụng IFRS Giả thuyết H8: Mức độ hiểu biết IFRS có tác động chiều 0,001 Chấp đến Sự hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS nhận Nguồn: Kết tổng hợp từ nghiên cứu So sánh kết nghiên cứu luận án với quan điểm lý thuyết nền: 1) Lý thuyết Đẳng cấu Thể chế 2) Kết hợp Lý thuyết Đẳng cấu Thể chế Lý thuyết Đại diện 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý Ở Chương 5, tác giả nêu kết luận từ phát qua việc thu thập, xử lý phân tích kết nghiên cứu, đề xuất số hàm ý nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế để DN nước nâng cao mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực BCTC Song song đó, tác giả đưa số nhận định mặt hạn chế luận án hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận nghiên cứu Luận án phân tích nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụngIFRS DN Việt Nam nhằm mục đích giúp cho DN Việt Nam thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS, đồng thời làm sở hỗ trợ cho quan chức ban hành sách để nâng cao mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS cho DN Việt Nam Nghiên cứu thể số điểm sau: Thứ nhất, kỹ thuật nghiên cứu định tính: bao gồm tổng quan nghiên cứu, lý thuyết tảng có liên quan, phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu phương pháp thảo luận nhóm với chuyên gia tác giả sử dụng để nhận diện, xác định nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Kết định tính, tác giả xây dựng mơ hình, thang đo giả thuyết nghiên cứu với nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam bao gồm: nhận thức thách thức, nhận thức lợi ích, nhận thức bất lợi; hỗ trợ nhà quản lý; mức độ hiểu biết IFRS; nhân tố sử dụng để thực bước nghiên cứu định lượng bước Thứ hai, tác giả thực phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập liệu, xử lý liệu, phân tích thống kê mơ tả, kiểm định Cronbach’s Alpha; kỹ thuật EFA phân tích PLS-SEM nhằm xác định nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam Thứ ba, kết xác định có 04 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam bao gồm: nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS; nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS; nhận thức thách thức từ việc áp 23 dụng IFRS; hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS Riêng nhân tố mức độ hiểu biết IFRS có tác động gián tiếp đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS thông qua nhận thức lợi ích hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS DN Việt Nam Thứ tư, nghiên cứuđã phát mức độ tác động nhân tố đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam là: nhà quản lý đóng vai trò quan trọng việc làm tăng mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam (với trọng số tác động 0,455); nhận thức thách thức từ việc áp dụng IFRS (với trọng số tác động 0,366); nhận thức lợi ích việc áp dụng IFRS (với trọng số tác động 0,251); nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS (với trọng số tác động 0,227) cuối tác động gián tiếp mức độ hiểu biết IFRS (với trọng số tác động gián tiếp 0,189) Thứ năm, thơng qua mơ hình đường dẫn PLS-SEM, luận án xác định có mối quan hệ nhận thức thách thức từ việc áp dụng IFRS nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS với hỗ trợ nhà quản lý trongviệc áp dụng IFRS DN Việt Nam Đây tiền đề sở để nghiên cứu khám phá sâu mối quan hệ giới, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu định lượng có đề cập đến mối quan hệ 5.2 Hàm ý lý thuyết Trên sở kết nghiên cứu tác giả đưa hàm ý mặt lý thuyết chủ đề nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN sau: Thứ nhất,nghiên cứu làm rõ mối quan hệ tác động hỗ trợ nhà quản lý đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS mối quan hệ trước chưa nghiên cứu thực hiện, luận án đóng góp vào nghiên cứu làm rõ mối quan hệ dựa lý thuyết tảng Thứ hai, hướng tiếp cận theo trường phái kết hợp lý thuyết đẳng cấu thể chế lý thuyết đại diện việc nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS ít, điều mang lại luận giải vấn đề nghiên cứu Hay nói cách khác, sử dụng lý thuyết đẳng cấu thể chế lý thuyết đại diện để biện luận cho tác động từ hỗ trợ nhà 24 quản lý đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS chưa thực Luận án góp phần làm rõ lý thuyết đẳng cấu thể chế, lý thuyết đại diện kết hợp hai lý thuyết vào nghiên cứu lĩnh vực kế toán Thứ ba,nghiên cứu tiếp cận theo thang đo đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Guerreiro cộng (2008) chưa kiểm định rộng rãi kế thừa phát triển thành công thang đo mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS để nghiên cứu hàn lâm kế thừa thực 5.3 Hàm ý sách Từ kết đúc kết, tác giả tiến hành đề xuất hàm ý sách đến nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng DN Việt Nam góp phần nâng cao mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN sau: 5.3.1 Nhân tố nhận thức lợi ích 5.3.2 Nhân tố nhận thức bất lợi 5.3.3 Nhân tố nhận thức thách thức 5.3.4 Nhân tố hỗ trợ nhà quản lý 5.3.5 Nhân tố Mức độ hiểu biết 5.4 Các hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu đạt kết định số hạn chế tác giả đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài có liên quan đến nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, kết nghiên cứu xác định 04 nhân tố tác động trực tiếp đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS bao gồm: (1) Nhận thức lợi ích có tác động tích cực; (2) Nhận thức bất lợi có tác động tiêu cực; (3) Nhận thức thách thức có tác động tiêu cực; (4) Sự hỗ trợ nhà quản lý có tác động tích cực 01 nhân tố tác động gián tiếp đến mức độ sẵn sàng mức độ hiểu biết IFRS Tuy nhiên mức độ giải thích tác động 04 nhân tố đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Việt Nam giải thích 44,8% biến động mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS, lại 55,2% thuộc nhân tố khác mà tác giả chưa tìm hiểu để đưa vào mơ hình nghiên cứu Ngun nhân tượng chủ đề nghiên cứu mức độ sẵn sàng áp dụng 25 IFRS DN nước giới cịn hạn chế việc xác định nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN chủ đề (các nghiên cứu tương tự giới có mức độ giải thích thấp từ 10% đến 30%), tác giả đề xuất hướng nghiên cứu bổ sung thêm nhân tố để làm tăng mức độ giải thích biến phụ thuộc mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS DN Thứ hai, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất kiểu thuận tiện, mà kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất thuận tiện đánh giá khơng tổng qt cho tồn đám đơng nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất để làm tăng chất lượng cỡ mẫu Thứ ba, địa bàn nghiên cứu, tác giả lựa chọn 05 địa phương để tiến hành khảo sát, bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, thủ Hà Nội, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Bình Dương tỉnh Đồng Nai Mặc dù lựa chọn khảo sát khu vực tập trung nhiều đối tượng nghiên cứu tổng thể tồn DN Việt Nam nghiên cứu khảo sát với phạm vi rộng hơn, đại diện đảm bảo tính tổng qt cho tồn DN Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Các nhân tố ảnh hưởng việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế (IFRS) doanh nghiệp Việt Nam.Năm công bố 2020 -Tạp chí Cơng Thương, số 16 tháng 7/2020 Tác động Nhận thức lợi ích, Nhận thức bất lợi Nhận thức thách thức tới Mức độ sẵn sàng áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế (IFRS) doanh nghiệp TP.HCM.Năm công bố 2020 -Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 30 tháng 10/2020

Ngày đăng: 08/05/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w