1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Luận văn thạc sĩ hoạt động của trí thức việt nam trong lĩnh vực văn hóa (1897 1945)

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG SỸ KHOA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA (1897 – 1945) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn: TS TRƢƠNG THỊ DƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực văn hóa (1897 – 1945)” nghiên cứu độc lập Được dẫn dắt hướng dẫn TS Trương Thị Dương Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập, trung thực thân tác giả luận văn sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học Luận văn không đạo nhái hay chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tất tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường phát sai phạm hay chép đề tài này! Tác giả Đặng Sỹ Khoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA (1897 – 1945) 10 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1897 – 1945 10 1.1.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp 10 1.1.2 Chính sách nô dịch thực dân Pháp lĩnh vực văn hóa 12 1.2 Khái qt chung trí thức Việt Nam (1897 - 1945) 15 1.2.1 Khái quát chung trí thức 15 1.2.2 Khái quát trí thức Việt Nam (1897 - 1945) 24 Tiểu kết chương 28 Chƣơng MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA (1897- 1945) 30 2.1 Trí thức tiếp thu truyền bá chữ Quốc ngữ 30 2.1.1 Giai đoạn 1897 đến 1930 31 2.1.2 Giai đoạn 1930 đến 1945 35 2.2 Trí thức Việt Nam hoạt động văn học 39 2.2.1 Giai đoạn 1897 đến 1930 39 2.1.2 Giai đoạn 1930 đến 1945 44 2.3 Trí thức Việt Nam hoạt động báo chí 49 2.3.1 Giai đoạn 1897 đến 1930 49 2.3.2 Giai đoạn 1930 đến 1945 51 2.4 Một số hoạt động khác trí thức Việt Nam lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1897 đến 1945 56 2.4.1 Hoạt động trí thức lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc 56 2.4.2 Hoạt động trí thức lĩnh vực mỹ thuật 58 2.4.3 Hoạt động trí thức nghệ thuật sân khấu 60 2.4.4 Hoạt động trí thức lĩnh vực âm nhạc 63 2.4.5 Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực trang phục 68 Tiểu kết chương 71 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA (1897- 1945) 72 3.1 Đặc điểm hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh văn hóa (1897 -1945) 72 3.1.1 Hoạt động văn hóa có tham gia nhiều thành phần trí thức có kế thừa, chuyển giao 72 3.1.2 Hoạt động văn hóa trí thức giai đoạn 1897 – 1945 chủ động tiếp nhận văn hóa phương Tây, trội truyền bá chữ Quốc ngữ, làm báo cách mạng 76 3.1.3 Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực văn hóa tiếp biến văn hóa tồn diện, mở đầu cho nhiều thể loại văn hóa đại 81 3.2 Đóng góp trí thức Việt Nam lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1897 đến 1945 85 3.2.1 Trí thức Việt Nam giai đoạn 1897 – 1945 tiên phong tiếp nhận văn minh phương Tây, tiếp thu truyền bá tư tưởng vào Việt Nam 85 3.2.2 Trí thức có cơng truyền bá, đưa chữ Quốc ngữ trở thành ngơn ngữ đời sống biến thành phương tiện hoạt động văn hóa 88 3.2.3 Trí thức Việt Nam góp phần làm thay đổi văn hóa vật chất Việt Nam, góp phần hình thành văn hóa thị, thay đổi tư văn hóa nông thôn 89 3.2.4 Thông qua hoạt động văn hóa trí thức Việt Nam góp phần vào thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc 90 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại trí thức ln lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức, đóng vai trị quan trọng hưng thịnh quốc gia, dân tộc Ngay từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ vị trí, vai trị người trí thức cách mạng giải phóng dân tộc Người cho rằng: “Lực lượng chủ chốt cách mạng công nhân nơng dân… Nhưng cách mạng cần có lực lượng trí thức” Nhiều trí thức có cống hiến vĩ đại cho nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam sinh mệnh cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Nhờ đó, Đảng lãnh đạo tồn dân tộc giành thắng lợi to lớn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân xây dựng chế độ tốt đẹp Khơng lĩnh vực trị, lực lượng trí thức cịn thể vai trị, tầm ảnh hưởng lĩnh vực văn hóa, giai đoạn 18971945 mặt trận văn hóa, trí thức Việt Nam có nhiều hoạt động khơng góp phần vào thắng lợi cách mạng tháng Tám mà cịn xây dựng văn hóa mang đậm sác văn hóa dân tộc kết hợp thêm tinh hoa văn hóa phương Tây Về phía thực dân, sau bình định xong Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đây thời điểm văn hóa Việt Nam giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ với văn hóa, văn minh nhân loại – văn minh phương Tây Điều làm cho đời sống văn hóa người Việt Nam đội ngũ trí thức có thay đổi xáo trộn Một phận trí thức có nhãn quan mở rộng, tân tiến, sáng suốt chủ động việc tiếp nhận, học hỏi “gạn đục khơi trong” văn minh đường đánh thắng thực dân Pháp, “học hỏi kẻ thù để đánh đuổi kẻ thù” Bởi tầm ảnh hưởng, vai trị quan trọng phận trí thức lĩnh vực văn hóa giai đoạn này, đồng thời chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động văn hóa trí thức cách có hệ thống, tơi chọn đề tài: “Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực văn hóa (1897-1945)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với mục đích tìm hiểu sâu hoạt động văn hóa giới trí thức giai đoạn kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi 1897-1945, qua đánh giá vai trị trí thức nghiệp giải phóng dân tộc, bên cạnh việc xây dựng văn hóa Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu trí thức Việt Nam thời kì lịch sử cận đại Trong có cơng trình nghiên cứu trí thức với văn hóa Việt Nam, nhiên chưa có cơng trình chun sâu vào hoạt động trí thức lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1897-1945 Tuy nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu trí thức có đề cập nhiều đến hoạt động văn hóa trí thức: * Cơng trình nghiên cứu văn hóa, trí thức điều kiện tác động đến hoạt động trí thức Cơng trình nghiên cứu chuyên sâu trí thức, Năm 1987, tác giả Vũ Khiêu với tác phẩm “Trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử” ca gợi công lao trí thức Việt Nam đặc biệt Hồ Chí Minh Cùng tác giả, tác phẩm “Trí thức Việt Nam thời xưa” cho biết thời kỳ lịch sử hệ trí thức điều kiện hình thành khác song phẩm chất đạo đức, tư hành động trí thức Việt Nam ln gắn liền tới thịnh suy đất nước Tuy nhiên tác phẩm đề cập đến trí thức kỷ XIX mà chưa đề cập đến hoạt động trí thức giai đoạn nửa đầu kỷ XX Nghiên cứu bối cảnh tác động đến chuyển biến tư tưởng trí thức có sách “Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội xuất năm 1997 Cuốn sách trình bày sâu sắc khái niệm Tân thư, nguồn gốc ảnh hưởng Tân thư phong trào cải cách châu Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cuốn sách đường du nhập Tân thư vào Việt Nam tác động Tân thư đời sống văn hóa Việt Nam Tân thư chất xúc tác quan trọng thúc đẩy chuyển biến tư tưởng đội ngũ trí thức Nho giáo, dẫn đến đời Nhà nho cấp tiến Nhà nghiên cứu lịch sử Chương Thâu với công trình“Đơng Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX” xuất năm 1982 Trong phần 2, tác giả sưu tầm giới thiệu nguồn tư liệu quý (sách, báo, thơ, văn) Trường Đơng Kinh nghĩa thục, tư liệu góp phần phản ánh rõ thái độ tự nguyện tiếp nhận văn minh phương Tây nhà trí thức cấp tiến Việt Nam Những hoạt động giáo dục gắn liền với hoạt động văn hóa khiến cho thực dân Pháp lo lắng chúng tước giấy phép hoạt động Trường Tuy nhiên tác phẩm đề cập đến hoạt động trí thức Việt Nam đầu kỷ XX Năm 2016, tác phẩm “Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc” tác giả Nguyễn Văn Khánh xuất nghiên cứu xun suốt có nhìn tổng thể trí thức Việt Nam từ thời phong kiến Qua cơng trình tác giả đưa quan điểm khác trí thức, hình thành phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam tác giả giành riêng mục đóng góp lĩnh vực văn hóa trí thức giai đoạn Gần có cơng trình “Ba hệ trí thức người Việt (1862 -1954)” xuất năm 2020 với nội dung giảng Trịnh Văn Thảo trường Quốc tế Triết học, nhóm biên dịch trường Đại học KHXH & NV Hà Nội thực Cơng trình tập trung vào chuyển biến ba hệ trí thức từ kỷ XIX đến kỷ XX, từ tìm ta mẫu số chung trí thức Việt Nam dù xuất thân khác nhau, thành phần khác giống có truyền thống yêu nước Tái gần có tập sách: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám”, (tái 2020) Qua tập một, tác giả Trần Văn Giàu phân tích rõ tư tưởng thủ cựu tân trí thức Nho học nửa cuối kỷ XIX, nhìn chung đa số trí thức chống đối lại việc học tập phương Tây Nhưng tập hai tập ba sách phản ánh rõ nhiều trí thức Nho học cấp tiến tiếp nhận tư tưởng từ bên vào qua nhiều lăng kính khác nhau, góp phần mở đường cho loại hình phong trào giải phóng dân tộc mới, có tiếp thu cách giáo dục phương Tây Ở góc độ giáo trình chun sâu văn hóa có nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm giáo sư Trần Quốc Vượng với tác phẩm “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, dùng nhiều trường Đại học, Cao đẳng cơng trình nghiên cứu sâu văn hóa Việt Nam nhiều phương diện tập trung vào khái niệm văn hóa biểu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Việt Nam ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội Trong nói đến chủ thể văn hóa tiến trình văn hóa có chia giai đoạn văn hóa giao thoa với văn hóa phương Tây từ Pháp xâm lược thống trị Việt Nam Nghiên cứu góc độ giáo trình dạy bậc Cao học Đại học có: Nguyễn Văn Khánh: “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (18581945)” xuất năm 2000, viết tồn diện chương trình khai thác bóc lột Pháp, đề cập đến sách nô dịch thực dân Pháp Việt Nam nhằm mục đích làm cho nhân dân Việt Nam quên nguồn cội mình, cịn niên bị lơi kéo vào thói ăn chơi mà quên trách nhiệm với dân tộc Nhưng với tiến trình khai thác thuộc địa xã hội Việt Nam phân hóa, đội ngũ trí thức Tân học đời từ giáo dục Pháp – Việt lại trở thành lực lượng chống lại thực dân, văn hóa mặt trận Cuốn “Đại cương Lịch sử Việt Nam” tập Giáo sư Đinh Xuân Lâm chủ biên, hay “Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX đến 1918” Q 2, Tập Nguyễn Văn Kiệm (1979), “Lịch sử Việt Nam” tập II Nguyễn Khánh Toàn chủ biên (2004) có mục nghiên cứu riêng sách văn hóa Pháp Trong chữ Quốc ngữ thực dân Pháp đưa vào giảng dạy để phục vụ mục đích cai trị, cịn trí thức Việt Nam coi chữ Quốc ngữ hồn nước, coi cơng cụ chống lại thực dân Khi nói đến tác động nhờ hoạt động văn hóa, giáo dục trí thức đến phong trào đấu tranh chống Pháp phải kể đến tác phẩm “Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân” tác giả Nguyễn Thế Anh cho thấy nỗi uất ức đến cực nhân dân miền trung lên đến cao độ dẫn đến phong trào chống sưu thuế năm 1908 Đây kết lớn phong trào Duy tân Phan Châu Trinh khởi xướng trí thức Nho học tiến thời “khai dân trí” thức tỉnh nhân dân hiểu nguyên nhân cực sách bóc lột Pháp + Sách“Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp” – nhà nghiên cứu Phan Ngọc, tác giả bàn luận sắc thái, tư tưởng q trình tiếp xúc với văn hóa Pháp Việt Nam qua đội ngũ trí thức * Cơng trình luận án Tiến sĩ, nghiên cứu tạp chí, tham luận nghiên cứu gián tiếp trí thức hoạt động văn hóa trí thức Ở góc độ luận án có Trần Viết Nghĩa (2011), “Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc” Dưới góc độ Luận án Tiến sĩ, tác giả phân tích thái độ tiếp nhận văn minh phương Tây tầng lớp sĩ phu đầu kỷ XX có nhiều mức độ khác Trong có phận tiếp nhận sở Duy tân đất nước, lý chữ Quốc ngữ tích cực truyền bá vào Việt Nam, bên cạnh diễn q trình chủ động tiếp nhận văn hóa phương Tây vào Việt Nam Trương Thị Dương (2021), “Trí thức Tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Quy Nhơn, tác giả giành phần hoạt động văn hóa khẳng định trí thức Việt Nam khơng ngừng rèn luyện tu dưỡng cống hiến cho dân tộc, đẩy mạnh STT Trí thức tiêu biểu Tóm tắt tiểu sử trình hoạt động ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái… Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ ấy” Với ý chí hồi bão lớn lao, mẫn cảm với mới, Hồ Chí Minh khơng theo đường bậc tiền bối mà muốn sang xem “mẫu quốc” để học hỏi cứu giúp đồng bào, giải phóng dân tộc Hành trang tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh có tảng quan trọng tri thức văn hố Đơng - Tây lòng yêu nước nhiệt thành Cách mạng nghiệp quần chúng, vấn đề tổ chức lực lượng vấn đề cốt lõi cách mạng Nhận thức rõ điều đó, từ năm 1923, cịn nước ngồi, Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta phải làm gì? Đối với tơi, câu trả lời rõ ràng: trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự do, độc lập” Hồ Chí Minh cho rằng, thức tỉnh quần chúng nhiệm vụ có tính tiên Người hoạt động không mệt mỏi lĩnh vực tuyên truyền cách mạng từ ngày đầu bước vào đường cứu dân, cứu nước Trong đó, văn hố, văn nghệ cơng cụ Hồ Chí Minh sử dụng cách thường xuyên Người kêu gọi “văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”, “phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ”, phải “xúc tiến cơng tác văn hố để đào tạo người cán cho công kháng chiến kiến quốc’’ Cùng với yêu cầu trình độ văn hố, chun STT Trí thức Tóm tắt tiểu sử q trình hoạt động tiêu biểu mơn, nghiệp vụ, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh yếu tố đạo đức xây dựng người cách mạng Đề cao nhân tố đạo đức nhân cách người cán bộ, đảng viên làm cách mạng, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Đảng ta đạo đức, văn minh, thống độc lập, hồ bình ấm no” Với tinh thần đại đồn kết tồn dân, hướng tới lợi ích chung dân tộc, Hồ Chí Minh phát hiện, thu hút, cảm hố, đào tạo nhiều nhân tài, đưa họ vào hàng ngũ cách mạng, phục vụ nghiệp kháng chiến, kiến quốc Tiêu biểu nhân sĩ trí thức Huỳnh Thúc Kháng, Bùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hoè, Nguyễn Văn Tố; nhà khoa học Trần Đại Nghĩa, Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Hồ Đắc Di v.v Cách dùng người Hồ Chí Minh xuất phát từ quan niệm đại nhân văn người, tập hợp cách rộng rãi hiền tài, không giới hạn “người Đảng” hay “người ngồi Đảng” Đó trí tuệ, lĩnh vị lãnh tụ chiến lược, tinh thần khoan dung, nhân nhà văn hố lớn, tất hướng tới lợi ích nhân dân dân tộc Nhà trí thức yêu nước Huỳnh Thúc Kháng nói: “Chí thành động, lòng thành cụ Hồ làm đá phải chuyển, tơi” Phụ lục 2: Một số hình ảnh “Phong trào Đơng Du (1905 – 1908)” Hình 1: Phan Bội Châu (người ngồi) Kỳ ngoại Hầu Cường Để, hai nhân phong trào Đơng Du Nhật Bản năm 1907 Nguồn: https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/14624/phong-trao-djongdu-1905-1908-mot-hinh-thuc-xay-dung-luc-luong-cach-mang-nhung-namdjau-the-ky-xx.html Hình 2: Một số lưu học sinh phong trào Đông Du (1905-1908) Nguồn: https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/14624/phong-trao-djong-du1905-1908-mot-hinh-thuc-xay-dung-luc-luong-cach-mang-nhung-nam-djauthe-ky-xx.html Hình 3: Bia tưởng niệm phong trào Đơng Du năm 1918 có mặt cụ Phan Bội Châu Nguồn: https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/bia-tuong-niem-cua-phong-traodong-du-ve-viet-nam-n20101104073751599.htm Phục lục 3: Một số hình ảnh “Hội truyền bá chữ Quốc ngữ” Hình 1: Ban trị lâm thời Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I https://archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/truyen-ba-chu-quoc-nguo-bac-ki.htm Hình 2: Một trang Bài phát biểu Lễ trao phần thưởng cho học sinh nghèo Hội tổ chức Văn Miếu năm 1944 Nguồn: https://archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/truyen-ba-chuquoc-ngu-o-bac-ki.htm Hình 3: Một văn mật Sở Mật thám Bắc Kì việc theo dõi hoạt động Hội Nguồn: https://archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/truyen-ba-chuquoc-ngu-o-bac-ki.htm Phụ lục 4: Một số hình ảnh “Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực báo chí giai đoạn 1897 đến 1945” Hình 1: Chân dung nhà báo Trương Vĩnh Ký Nguồn: Nguyễn Duy Oanh (2017), Bến Tre lịch sử Việt Nam - Từ năm 1757 đến 1945, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, tr.67 Hình 2: Gia Định báo số 22, năm thứ ba mươi lăm, ngày 30/5/1899 Nguồn: https://zingnews.vn/cuoi-the-ky-19-to-bao-viet-ngu-dau-tien-o-vietnam-ra-doi-tai-nam-ky-post1097038.html Phụ lục 5: Một số hình ảnh “Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực văn thơ giai đoạn 1897 đến 1945” Hình 1: Một số thành viên nhóm Tự lực văn đồn Nguồn: http://daidoanket.vn/moc-son-tu-luc-van-doan-5683293.html Hình 2: Tuần báo Phong hóa tuần báo Ngày đăng tải tác phẩm bút nhóm Tự lực văn đồn Nguồn: https://nguoihanoi.com.vn/85-nam-ngay-ra-mat-but-nhom-tu-luc-vandoan-ky-i-ton-chi-hay-hoai-bao-va-khat-vong-doi-thay_243031.html Phụ lục 6: Một số hình ảnh “Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh âm nhạc giai đoạn 1897 đến 1945” Hình 1: Văn Cao sáng tác Trường ca sông Lô (năm 1947) ơng 24 tuổi Nguồn: https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhung-buc-anh-hiem-ve-nhacsi-van-cao-20150704125236074.htm Hình 2: Nhạc sĩ Văn Cao bên piano chụp nhiếp ảnh gia Lê Quang Châu – ảnh đoạt giải Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam cuối thập niên 80 Nguồn: https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhung-buc-anh-hiem-ve-nhacsi-van-cao-20150704125236074.htm Hình 3: Bản gốc ca khúc “Tiến quân ca” Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/gia-dinh-nhac-si-van-cao-hien-tang-cakhuc-tien-quan-ca-169119683.htm Phụ lục 6: Một số hình ảnh “Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh trang phục” giai đoạn 1897 đến 1945” Hình 1: Áo dài Lemur họa sĩ Cát Tường sáng tạo vào năm 1939 Nguồn: http://hoilhpn.org.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/lich-su-phat-trien-ao-daiviet-nam-qua-cac-thoi-ky-35475-4512.html Hình 2: Trang phục người Việt thập niên 30-40 đa dạng Nguồn: https://thoixua.vn/sai-gon-xua/phong-cach-thoi-trang-sanh-dieu-cuanguoi-dan-mien-nam-thap-nien-30-40-the-ky-20.html Phụ lục 7: Một số hình ảnh “Hoạt động Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1897 đến 1945” Hình 1: Nguyễn Ái Quốc phát biểu Đại hội Tours Đảng Xã hội Pháp, tháng 12-1920 Nguồn: https://www.qdnd.vn/ky-niem-110-nam-ngay-bac-ho-ra-di-timduong-cuu-nuoc/hanh-trinh-lich-su/nhung-hoat-dong-ly-luan-cua-nguyen-aiquoc-trong-giai-doan-tim-duong-cuu-nuoc-661212 Hình 2: Trang bìa Ngục trung nhật ký (Nhật ký tù),Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thời gian bị giam giữ nhà tù tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc năm 1942-1943 Nguồn: https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/1001/13644/gioi-thieu-bao-vatquoc-gia-11-nguc-trung-nhat-ky-nhat-ky-trong-tu.html Ảnh: Nội dung Tuyên ngôn Độc lập Hinh 3: https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/19484/tuyen-ngon-djoc-lap2-9-1945-ban-tuyen-bo-ve-nhan-quyen-o-viet-nam.html

Ngày đăng: 08/05/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w