1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Luận văn thạc sĩ hoạt động của trí thức việt nam trong lĩnh vực giáo dục (1897 1945)

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ HỒNG THANH HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC (1897 - 1945 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Bình Định – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ HỒNG THANH HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC (1897 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Người hướng dẫn: TS Trương Thị Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khoa học trình bày luận văn thành nghiên cứu thân suốt thời gian thực đề tài dẫn người hướng dẫn chưa xuất công bố tác giả khác Các kết đạt xác trung thực Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÍ THỨC VÀ GIÁO DỤC VIỆT NAM (1897 -1945) 1.1 13 13 Khái niệm trí thức 1.1.1 Khái quát trí thức Việt Nam giai đoạn 1897 -1945 19 1.1.2 Thành phần trí thức Việt Nam 28 1.2 Khái quát chung giáo dục Việt Nam (1897 -1945) .30 1.2.1 Giáo dục Nho học 30 1.2.2 Giáo dục Tân học 34 39 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC (1897 - 1945) 2.1 40 Cải biến giáo dục Nho học lập trường học Duy tân 40 2.1.1 Cải biến giáo dục Nho học .40 2.1.2 Lập trường học Duy tân 45 2.2 Biên soạn tài liệu truyền bá, vận động học chữ Quốc ngữ 50 2.2.1 Biên soạn tài liệu 50 2.2.2 Truyền bá vận động học chữ Quốc ngữ 54 2.3 Trí thức đặt móng xây dựng hệ thống giáo dục cách mạng bước đầu xây dựng giáo dục dân chủ 59 2.3.1 Đặt móng xây dựng hệ thống giáo dục cách mạng 59 2.3.2 Bước đầu xây dựng giáo dục dân chủ 64 71 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC (1897 - 1945) 3.1 3.1.1 72 Đặc điểm 72 Hoạt động giáo dục giai đoạn (1897 -1945) có tham gia nhiều thành phần trí thức .72 3.1.2 Trí thức Tân học kế thừa hoạt động đội ngũ trí thức Nho học 75 3.1.3 Hoạt động giáo dục giai đoạn (1897 -1945) giáo dục yêu nước, cách mạng 78 3.1.4 3.2 3.2.1 Hình thức hoạt động linh hoạt đa dạng .80 Đóng góp trí thức Việt Nam hoạt động giáo dục 81 Trí thức lực lượng xã hội tiên phong việc tiếp nhận truyền bá tư tưởng vào Việt Nam 81 3.2.2 Trí thức sợi dây kết nối, phát triển tinh thần yêu nước, đoàn kết tầng lớp nhân dân .83 3.2.3 Truyền bá chữ Quốc ngữ trở thành ngơn ngữ .88 3.2.4 Tiên phong khởi đổi giáo dục 89 3.2.5 Biên soạn, dịch thuật nhiều tài liệu học tập 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo trở thành nét đẹp đời sống văn hóa dân tộc Việt Chính mà giáo dục từ lâu vấn đề sống còn, tương lai dân tộc ta Trải qua thời kỳ lịch sử khác giáo dục đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Từ dân tộc Việt Nam xây dựng độc lập tự chủ lúc triều đại quan tâm đến giáo dục, lấy tư tưởng Nho, Phật, Đạo làm nội dung giáo dục, coi trọng giáo dục nhân cách người Việt, sau đến tài từ xưa thịnh suy triều đại phong kiến Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kết giáo dục Nền giáo dục Nho học Việt Nam đào tạo theo mơ hình giáo dục Trung Hoa, nội dung chương trình học sách Tứ thư, Ngũ Kinh với nhiều hình thức đào tạo: nhà nước phong kiến, gia đình, dịng tộc qua thực tiễn dân gian (chùa, trường tư, lớp học cụ đồ…) khẳng định rằng: hệ thống giáo dục khoa cử Nho học Nhà nước tổ chức tạo hội cho nhiều người từ nhiều nguồn gốc xuất thân thi thố tài có hội phụng cho quốc gia Nhiều trí thức Nho học tên tuổi đào tạo trưởng thành Lý Công Uẩn, Lê Văn Hưu, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đến nửa sau kỷ XIX, bối cảnh giới phát triển, giáo dục Nho giáo bộc lộ nhiều hạn chế, nặng hoài cổ, sách thánh hiền mà xa thực tiễn, kiến thức từ giáo dục không đủ để đáp ứng yêu cầu lịch sử Đến cuối kỷ XIX, sau biến Việt Nam thành thuộc địa, để phục vụ cho mục tiêu khai thác, thực dân Pháp xây dựng Việt Nam giáo dục Pháp – Việt Trong bối cảnh đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 1897 – 1945, đa dạng thành phần có chuyển biến tư tưởng, tảng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc mạnh dạn tiếp thu yếu tố ngoại lai có chọn lọc, tham gia nhiều hoạt động yêu nước khác Trong hoạt động trí thức lĩnh vực giáo dục vơ có ý nghĩa đóng góp vào cơng giải phóng dân tộc xây dựng giáo dục khoa học, đáp ứng xu hướng thời đại Vì vậy, nghiên cứu hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực giáo dục đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Hệ thống lại công trình nghiên cứu hoạt động trí thức nói chung, hoạt động trí thức lĩnh vực giáo dục nói riêng thời thuộc địa Đồng thời làm rõ ưu điểm, hạn chế đóng góp trí thức lịch sử dân tộc Góp phần bổ sung vào kết nghiên cứu lịch sử dân tộc lĩnh vực giáo dục Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu thành công nguồn tài liệu bổ sung cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu môn lịch sử Việt Nam trường phổ thơng, Cao đẳng, Đại học chun đề Trí thức Việt Nam lịch sử Giáo dục tinh thần yêu nước truyền thống hiếu học, tinh thần cầu tiến cho hệ sau Vì ý nghĩa trên, tơi định chọn đề tài “Hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực giáo dục (1897 - 1945)” Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến có nhiều đề tài khoa học có giá trị nghiên cứu hoạt động trí thức Việt Nam lĩnh vực giáo dục đặc biệt khái quát chuyển biến giáo dục nước ta 2.1 Cơng trình trực tiếp nghiên cứu hoạt động trí thức lĩnh vực giáo dục Giáo dục lĩnh vực quốc gia giới coi quốc sách hàng đầu, hệ, thời đại, quốc gia nhà khoa học đặc biệt quan tâm ý, nguồn gốc phát triển bền vững Trực tiếp nghiên cứu giáo dục có nhiều cơng trình công bố như: Tác giả Nguyễn Đăng Tiến (1996), “Lịch sử Giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng Tám/1945”, Nxb Giáo dục, cho người đọc thấy rõ trước cách mạng tháng Tám trí thức Việt Nam có chuyển biến tư có nhiều hoạt động lĩnh vực giáo dục Nền giáo dục thời kỳ song song giáo dục Nho học giáo dục Pháp – Việt Tác giả Chương Thâu với tác phẩm “Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa”, xuất năm 1997 khát quát điều kiện khách quan chủ quan đầu kỷ XX dẫn đến chuyển biến tư tưởng đội ngũ trí thức Việt Nam Họ thành lập trường học Duy tân để thực khai dân trí, chấn dân khí, vận động người học bỏ chữ Hán, học chữ Quốc ngữ Tác phẩm cho người đọc thấy rõ bước đột phá tư tưởng hành động trí thức Nho học tiến đầu kỷ XX, hoạt động giáo dục lĩnh vực bật phong trào tân Bắc kỳ Chuyên sâu giáo dục thời Pháp thuộc có cơng trình tác giả Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, chia làm hai phần, phần phản ánh hình thành phát triển giáo dục thời Cận đại người Pháp tổ chức nước ta, phần hai phản ánh đấu tranh lĩnh vực giáo dục nhà yêu nước đối lập với giáo dục thực dân Qua nội dung tác giả khẳng định giáo dục Việt Nam thay đổi thời Cận đại gắn liền với tiến trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, đồng thời trí thức thời kỳ người tiên phong đưa chữ Quốc ngữ vào học tập giảng dạy Tác phẩm “Phong trào Duy tân khuôn mặt tiêu biểu” tác giả Nguyễn Quang Thắng, NXB Văn hóa thơng tin 2006, giới thiệu khái quát thân nghiệp trí thức Việt Nam đầu kỷ XX – có cơng lập trường học Duy tân Việt Nam, thực nhiệm vụ khai dân trí, chấn dân khí, lĩnh vực giáo dục, đội ngũ trí thức xây dựng quan điểm thực học, thực nghiệp, đổi nội dung, phương pháp đối tượng học Nghiên cứu xun suốt có nhìn tổng thể trí thức Việt Nam từ thời phong kiến có “Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc” GS.TS Nguyễn Văn Khánh, xuất năm 2016 Qua cơng trình tác giả đưa quan điểm khác trí thức, hình thành phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam đóng góp trí thức nhiều lĩnh vực, tác giả giành riêng mục đóng góp lĩnh vực giáo dục trí thức giai đoạn Tuy nhiên với phạm vi rộng, nhiều hoạt động giáo dục trí thức tiếp tục cần nghiên cứu thêm Năm 2019 tác giả Bùi Minh Hiển – Nguyễn Quốc Trị xuất “Lịch sử giáo dục Việt Nam”, NXB Đại học sư phạm, cơng trình trình bày theo quan điểm thông sử cấu trúc phát triển giáo dục Việt Nam theo tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, tài liệu dùng làm giáo trình cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học, cao đẳng Do phản ánh thay đổi giáo dục Việt Nam nói hoạt động trí thức phát triển giáo dục Gần nhất, năm 2021 Cục lưu trữ Quốc gia cho mắt tập sách “Giáo dục Việt Nam thời kỳ thuộc địa qua tài liệu tư liệu lưu trữ”, cung cấp cho độc giả tranh tương đối đầy đủ toàn diện giáo dục Việt Nam chủ trương sách quyền Pháp giáo dục giai đoạn 1858 – 1945 Trong thời thuộc địa người Pháp tiến hành cải cách giáo dục, từ giáo dục ba cấp Việt Nam hình thành Thơng qua sách giáo dục Pháp, người Việt tiếp thu kiến thức văn minh phương Tây cách có chọn lọc làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam Ngồi cịn có Vũ Ngọc Khánh (1985), tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.; Lê Trọng Ngoạn (1997), Lược khảo tra cứu học chế quan chế Việt Nam từ 1945 trước, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Phan Ngọc Liên (CB) (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, … tập trung vào nghiên cứu giáo dục khoa cử thời phong kiến, phản ánh lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Ở góc độ tạp chí, hội thảo Cùng mối quan tâm đến vấn đề giáo dục đào tạo bên cạnh cơng trình sách xuất bản, giáo dục Việt Nam quan tâm nghiên cứu dạng tạp chí, hội thảo Ở thể loại tạp chí có nhiều viết liên quan đến trí thức như: Phạm Xuân Nam (1982), Vài nét trí thức q trình cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 1, trang 50-55 Nguyễn Văn Khánh (1985), Thanh niên trí thức phong trào Cộng sản Việt Nam trước năm 1930, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4, tr 67- 75 Hoàng Ngọc Vĩnh, Trần Văn Thành (2011), Nghệ thuật vận động trí thức Hồ Chí Minh, tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 68 đề cập nhiều đến vai trị trí thức phong trào giải phóng dân tộc Tác giả Ngơ Minh Oanh với viết: “Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam kỳ Việt Nam thời thuộc pháp (1861 - 1945)” đăng tạp chí KH ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011, khẳng định giáo dục phương Tây du nhập vào Nam kỳ sớm mang tính áp đặt, gây nhiều hệ Ảnh 13: Lớp học thời Pháp, học sinh học chữ quốc ngữ Nguồn:https://truyenhinhvov.vn/nhung-hinh-anh-quy-hiem-ve-lop-hocngay-xua-164201120003254587.htm Ảnh 14: Lớp học môn Lịch Sử Nguồn:https://truyenhinhvov.vn/nhung-hinh-anh-quy-hiem-ve-lop-hocngay-xua-164201120003254587.htm Ảnh 15: Lớp học môn Sinh Vật Nguồn:https://truyenhinhvov.vn/nhung-hinh-anh-quy-hiem-ve-lop-hocngay-xua-164201120003254587.htm Ảnh 16: Trường Quốc Học Huế xưa Nguồn:https://bazantravel.com/truong-quoc-hoc-hue/ Ảnh 17: Trường Dục Thanh Khu di tích Dục Thanh Nguồn:https://baotintuc.vn/thoi-su/110-nam-ngay-bac-ho-tim-duong-cuu-nuoctruong-duc-thanh-nho-bac-20210604072635130.htm Ảnh 18: Lớp học đơn sơ, nơi thầy giáo Nguyễn Tất Thành (sau Chủ tịch Hồ Chí Minh) dạy học Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_D%E1%BB%A5c _Thanh Ảnh 19: Phan Bội Châu (1867 - 1940) Nguồn:https://www.archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/phanboi-chau-qua-tai-lieu-luu-tru-phap-ky-1-than-the-phan-boi-chau.htm Ảnh 20: Nhà cụ Phan Bội Châu_ Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_B%E1%BB%99i_Ch%C3%A2u Ảnh 21: Phan Châu Trinh Ảnh 22: Huỳnh Thúc Kháng (1872 – 1926) (1876 - 1947) Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Ch%C3%A2u_Trinh#/media/T%E1%BA% ADp_tin:Phan_Chau_Trinh.jpg Ảnh 23: Đền thờ Trần Qúy Cáp (1870 - 1908) Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_Qu%C3%BD_C%C3%A1p Ảnh 24: Lương Văn Can ( 1854 - 1927) (Thục trưởng, tức Hiệu trưởng) Ảnh 25 : Nguyễn Quyền (1869 - 1941) Nguồn: https://thuvienlichsu.com/nhan-vat/tang-bat-ho-210 Ảnh 26: Ngô Đức Kế ( 1878 - 1929) Ảnh 27 : Đặng Nguyên Cẩn (1867-1923) Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%C6%A1ng_V%C4%83n_Can https://chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguyen-huu-cau-mot-dai-si-phu.html Ảnh 28: Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) Nguồn:https://thuvienlichsu.com/nhan-vat/dang-thai-mai-166 Ảnh 29: Đặng Thai Mai (1902 - 1984) Nguồn: https://thuvienlichsu.com/nhan-vat/dang-thai-mai-166 Ảnh 30: Hồ chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình Nguồn:https://vksnd.gialai.gov.vn/Hoc-tap-lam-theo-loi-Bac/ngay-2-9-ngay-cuaniem-tu-hao-vinh-quang-1550.htmlChủ tịch Hồ Chí Minh, Kiến Thức xin trân trọng giới thiệu tí Minh, Kiế n ấn phẩm 'Hồ Chủ tịch sống sựNhân kỷ niệ m Ảnh 31: Vũ Đình Hịe (1912 - 2011) Nguồn: https://giaoduc.net.vn/chan-dung-bo-truong-bo-giao-duc-va-dao- tao-quacac-thoi-ky-post56225.gd iaoduc.net.vn/chan-dung-bo-truong- Ảnh 32: Chủ tịch Hồ Chí Minh (người thứ từ trái sang) Giáo sư Vũ Đình Hịe (người bên trái) lễ khai giảng trường Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15 tháng 11 năm 1945 Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_%C4%90%C3%ACnh_H%C3 %B2e Ảnh 33: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lớp bình dân học vụ dạy chữ cho cụ già Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_d%C3%A2n_h%E1%BB%8Dc_ v%E1%BB%A5#/media/T%E1%BA%ADp_tin:Lop_Binh_dan_hoc_vu.jpg Ảnh 34: Chủ tịch Hồ Chí Minh dự khai mạc lớp huấn luyện cán bình dân học vụ (khóa Hồ Chí Minh) Hà Nội ngày 8/10/1945 Nguồn:http://yenbai.noichinh.vn/chi-tiet/phong-trao-binh-dan-hoc-vu-75-namtruoc-4096 Ảnh 35: Thầy giáo người Dao lớp học Bình dân học vụ, xóa mù chữ cho học sinh Đà Bắc, Hịa Bình Nguồn:https://truyenhinhvov.vn/nhung-hinh-anh-quy-hiem-ve-lop-hoc-ngay-xua164201120003254587.htm Ảnh 36: Phong trào Bình dân học vụ có phương pháp học tập đơn giản mà hiệu Nguồn: https://giaoduc.net.vn/binh-dan-hoc-vu-va-tam-nhin-cua-ho-chu-tichpost189656.gd Ảnh 37: Bác Hồ trực tiếp dạy chữ cho lớp Bình dân học vụ Nguồn:https://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/dieu-tra/binh-dan-hoc-vuky-tich-cua-nganh-giao-duc-viet-nam-478342 Ảnh 38: Đồ dùng học tập lớp bình dân học vụ Nguồn:https://www.wikiwand.com/vi/B%C3%ACnh_d%C3%A2n_h% E1%BB%8Dc_v%E1%BB%A5 Ảnh 39: Lớp học “Diệt giặc dốt” cấp tốc bộ đội dân quân tự vệ nghỉ trên thao trường Nguồn: https://baotintuc.vn/giao-duc/tu-phong-trao-diet-giac-dot-toi-xa-hoihoc-tap-20200830085701841.htm Ảnh 40: Bà đứng bến đò, bến sơng để đọc chữ Nguồn:http://www.baoyenbai.com.vn/11/128031/Ph111ng_trao_ diet_giac_dot_70_nam_truoc.htm Ảnh 41: Lớp bình dân học vụ đồng bào dân tộc Tây Nguyên Nguồn: https://vnexpress.net/nhung-lop-hoc-co-mot-khong-hai-thoi-binh-dan-hoc-vu4165662.html

Ngày đăng: 08/05/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w