Bài tài chính nhóm 18 Thu từ nhận viện trợ Luật Tài chính Các khái niệm Ngân sách nhà nước Khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước quy định cụ thể về ngân sách nhà nước như sau “Ngân sách nhà nước là.
Luật Tài Thu từ nhận viện trợ Các khái niệm Ngân sách nhà nước Khoản 14 Điều Luật Ngân sách Nhà nước quy định cụ thể ngân sách nhà nước sau: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Như vậy, nói dễ hiểu ngân sách Nhà nước danh sách thu, chi có kế hoạch Nhà nước Thu ngân sách nhà nước “Thu” có nghĩa nhận tiền Việc thu ngân sách Nhà nước việc Nhà nước dùng quyền lực cơng để tập trung phần nguồn tài quốc gia, nói cách khác tạo thu nhập tài Nhà nước; hình thành Quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu phải “chi” Nhà nước Các khoản thu ngân sách nhà nước quy định cụ thể khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước 2015, hướng dẫn Điều Nghị định 163/2016/NĐ-CP, gồm 14 khoản thu khác nhau, có "Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam, cho quan nhà nước địa phương" Khái niệm viện trợ Trong quan hệ quốc tế nói chung, "viện trợ" (cịn gọi viện trợ quốc tế, viện trợ nước ngoài, viện trợ kinh tế) - - theo quan điểm phủ - chuyển giao tài nguyên tự nguyện từ nước sang nước khác Viện trợ phục vụ nhiều chức năng, như: đưa tín hiệu chấp thuận ngoại giao, để củng cố đồng minh quân sự, để thưởng cho phủ cho hành vi mà nhà tài trợ mong muốn, để mở rộng ảnh hưởng văn hóa nhà tài trợ, để cung cấp sở hạ tầng cần thiết cho nhà tài trợ để khai thác tài nguyên từ quốc gia nhận, để có loại truy cập thương mại khác Các quốc gia cung cấp viện trợ cho lý ngoại giao Mục đích nhân đạo vị tha thường lý cho trợ giúp nước Viện trợ cá nhân, tổ chức tư nhân phủ thực Các tiêu chuẩn phân định xác loại chuyển khoản coi "viện trợ" khác quốc gia Phân loại viện trợ Viện trợ nước Là khoản ưu đãi tài chính, hàng hóa dịch vụ tài trợ dành cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển quốc gia này, thường thực hình thức hỗ trợ tài hỗ trợ kỹ thuật Cũng hiểu, viện trợ nước khoản tiền mà quốc gia tự nguyện chuyển sang quốc gia khác, dạng quà, khoản trợ cấp khoản vay -Viện trợ nước bao hàm mối quan hệ bên chủ thể viện trợ bên chủ thể nhận viện trợ Mặc dù quốc gia chủ thể quan trọng mối quan hệ viện trợ nước ngoài, song tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đóng vai trị quan trọng -Viện trợ nước xem cơng cụ sách mà chủ thể viện trợ thực nhằm đạt mục tiêu định Do vậy, dù chủ thể viện trợ quốc gia hay tổ chức quốc tế tính chất trị mối quan hệ viện trợ tồn Tính chất trị nhận thấy điều kiện kèm mà chủ thể viện trợ đặt cho chủ thể nhận viện trợ 2 Viện trợ nhà nước Theo Điều 61 Hiệp định Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) ví dụ tốt cách định nghĩa viện trợ Nhà nước bối cảnh quốc tế: “bất khoản viện trợ phê chuẩn Nhà nước Thành viên EC, Nhà nước EFTA thông qua nguồn lực Nhà nước hình thức làm biến dạng, hay đe dọa cạnh tranh cách ưu đãi doanh nghiệp định sản xuất hàng hoá định.” => Khái niệm trợ nhà nước phân tích theo hướng sau: -Thứ nhất, khái niệm viện trợ thơng thường diễn giải rộng nghĩa, khoản trợ cấp dạng khác với trực tiếp tốn từ ngân sách cơng cho người thụ hưởng Cho nên biện pháp lợi tức thuế (hoặc dạng khác thu nhập công từ bỏ), việc rót vốn từ tổ chức cơng, bảo lãnh khoản vay, trợ cấp lãi suất giá khác biệt doanh nghiệp quan đưa ra, tạo thành viện trợ -Thứ hai, biện pháp kinh tế mang tính chất phổ thông áp dụng cho nhà hoạt động kinh tế theo cách không phân biệt đối xử rõ quyền lực quan, thông thường không coi viện trợ Nhà nước Tuy nhiên, chương trình phổ thơng đối xử với với hàng hoá nội địa ưu đãi hàng nhập (chẳng hạn tiêu thụ sản phẩm nội địa nhận tỷ lệ trợ cấp cao tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu), biện pháp bị coi viện trợ Nhà nước -Thứ ba, viện trợ Nhà nước khơng thiết liên kết với lợi ích phủ trung trơng phê chuẩn, cho nên, biện pháp cấp khu vực hay địa phương cấu thành viện trợ Nhà nước Điều không quan trọng tổ chức phê chuẩn viện trợ giai đoạn cuối Chẳng hạn, bảo lãnh khoản vay số nước hay khoản vay ưu đãi chuyển qua tổ chức tư nhân hay bán tư nhân Tuy nhiên, nguồn gốc tài trợ nguồn cơng, có nghĩa biện pháp liên quan bị coi viện trợ Nhà nước -Xét theo sở pháp lý biện pháp, tức có phải điều luật, Sắc lệnh, định cấp trưởng cấp khác Hơn quy tắc viện trợ Nhà nước bao trùm viện trợ phê chuẩn cho tất doanh nghiệp, dù công ty tư nhân hay doanh nghiệp công Viện trợ không hồn lại Đây hình thức vay vốn mà nước vay khơng phải hồn trả lại Mục đích nguồn vốn sử dụng để thực dự án cho nước vay theo thỏa thuận nước với điều kiện nhà thầu dự án bên cho vay đảm nhận Tuy nhiên xem viện trợ khơng hồn lại nguồn thu ngân sách nhà nước Được cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Viện trợ hồn lại Đây hình thức Vay vốn với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA giới Nó khơng sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng…Làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: Lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài có khoảng thời gian khơng trả lãi trả nợ Các phương thức Viện trợ khơng hồn lại Các phương thức viện trợ khơng hồn lại nước ngồi dành cho Việt Nam theo khoản Điều Nghị định 80/2020/NĐ-CP gồm chương trình, dự án, phi dự án, đó: -Chương trình tập hợp hoạt động liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều chủ thể khác nhằm đạt mục tiêu xác định, thực nhiều giai đoạn -Dự án tập hợp hoạt động có liên quan đến nhằm đạt mục tiêu, thực địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định, dựa nguồn lực xác định -Phi dự án khoản viện trợ thực lần, riêng lẻ tiền, vật, hàng hoá, chuyên gia (kể chuyên gia tình nguyện), cung cấp đầu vào để tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, nghiên cứu, khảo sát, đào tạo Nguyên tắc quản lý tài viện trợ Theo Thơng tư số 23/2022/TT-BTC Bộ Tài chính, việc quản lý tài khoản viện trợ thực theo nguyên tắc sau: Một là, khoản viện trợ phải phân loại, quản lý, theo dõi hạch tốn theo phương thức tài trợ (chương trình, dự án phi dự án); tính chất khoản chi NSNN (chi thường xuyên, chi đầu tư, phát triển chi khác NSNN), phương thức tổ chức thực (bên tài trợ nước trực tiếp, ủy thác tổ chức khác thực chủ chương trình, chủ dự án bên Việt Nam thực hiện) Hai là, vốn viện trợ khơng hồn lại thuộc nguồn thu NSNN dự toán, hạch toán đầy đủ, kịp thời; toán theo quy định toán thu, chi NSNN tốn chi chương trình, dự án, khoản viện trợ Ba là, quan chủ quản chịu trách nhiệm lập dự toán thu, chi NSNN sát khả thực năm để tiếp nhận, thực hiện, hạch toán, toán thu chi NSNN khoản viện trợ theo quy định Thông tư này; kịp thời đề xuất bố trí dự tốn bổ sung trường hợp phát sinh nhu cầu thu, chi viện trợ đột xuất; tiếp nhận vốn viện trợ có nhu cầu, khả sử dụng Bốn là, việc xử lý dự toán thu, chi khoản viện trợ cuối năm thực theo quy định pháp luật quản lý NSNN Năm là, khoản viện trợ tiền chủ chương trình, dự án phía Việt Nam trực tiếp quản lý, thực hiện: Được chuyển vào tài khoản riêng mở Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại tiếp nhận; theo dõi, hạch toán, toán riêng theo khoản viện trợ cụ thể; Khơng chuyển vốn viện trợ cho chương trình, dự án cụ thể vào tài khoản cá nhân, thuê, mượn tài khoản chung quan, đơn vị tiếp nhận Khơng mở tài khoản nước ngồi để tiếp nhận vốn viện trợ, trừ trường hợp có yêu cầu theo quy định pháp luật bên tài trợ quy định Thỏa thuận viện trợ/Hiệp định viện trợ Sáu là, khoản viện trợ tiền chủ chương trình, dự án bên Việt Nam thực phải kiểm soát chi theo quy định pháp luật kiểm soát chi NSNN Bảy là, việc hạch toán vào ngân sách nhà nước thực sở đề xuất chủ chương trình, dự án, phi dự án; dự tốn cấp có thẩm quyền giao hồ sơ toán theo quy định Tám là, khoản viện trợ bên tài trợ cung cấp theo hình thức hàng hóa, vật, cơng trình bao gồm khoản viện trợ theo hình thức chìa khóa trao tay, quan chủ quản chịu trách nhiệm toàn diện việc quản lý, theo dõi, phân bổ, phối hợp với nhà tài trợ để xác định giá trị khoản vật viện trợ cho bên Việt Nam thực việc hạch toán thu, chi NSNN, toán theo quy định Trách nhiệm quản lý tài nhà nước viện trợ theo Thông tư số Số: 23/2022/TT- BTC Giải ngân nguồn vốn viện trợ cung cấp thông tin, chế độ báo cáo theo quy định pháp luật quy định Thông tư Ngân hàng thương mại Bộ tài Kiểm tra, thơng quan hàng hóa viện trợ theo quy định; Chế độ báo cáo theo quy định pháp luật Cơ quan Hải quan Sở tài Hướng dẫn chế độ quản lý tài nguồn vốn viện trợ; Kiểm tra, giám sát việc thực quy định quản lý tài nhà nước việc quản lý, sử dụng vốn viện trợ ngân sách trung ương; Thẩm định toán thu, chi nguồn vốn viện trợ năm ngân sách trung ương Kiểm tra, giám sát việc thực quy định quản lý tài nhà nước việc quản lý, sử dụng vốn viện trợ ngân sách địa phương; Thẩm định toán thu, chi nguồn vốn viện trợ năm ngân sách cấp tỉnh; Thực trách nhiệm báo cáo theo quy định pháp luật quy định Thông tư Kho bạc Nhà nước Mở tài khoản viện trợ cho quan đơn vị tiếp nhận viện trợ; Thực theo dõi khoản tiền viện trợ chuyển vào tài khoản chủ chương trình, dự án thực việc kiểm soát chi, giải ngân, hạch toán, ghi thu ghi chi ngân sách nhà nước nguồn viện trợ theo quy định; Thực trách nhiệm báo cáo theo quy định pháp luật quy định Thông tư Đối với viện trợ theo chế tài nước, việc thực báo cáo áp dụng quy định Thông tư số 15/2021/TT-BTC Bộ Tài quy định chế độ biểu mẫu báo cáo tình hình thực hiện, tốn kế hoạch vốn đầu tư cơng Cảm ơn thầy bạn lắng nghe