1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide thuyết trình Trí nhớ và nhận thức (Tâm lý học)

43 93 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

Nhóm TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC I Khái niệm chung trí nhớ II Phân loại trí nhớ Nội dung III IV Các q trình trí nhớ Các yếu tố ảnh hưởng phương pháp rèn luyện trí nhớ KHÁI NIỆM I CHUNG VỀ TRÍ NHỚ Trí nhớ Là q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước Là trình tâm lý Phản ánh vật, tượng chúng khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan Đặc điểm trí nhớ Nội dung phản ánh: kinh nghiệm có cá nhân Hình thức phản ánh: có ghi nhớ, giữ gìn tái tạo óc người Sản phẩm phản ánh: biểu tượng - phản ánh vật tượng khái quát hình ảnh tri giác Biểu tượng trí nhớ: Kết khái qt hóa hình ảnh tri giác trước đây, vừa mang tính trực quan, vừa mang tính khái qt Vai trị trí nhớ Lưu lại kết trình cảm giác tri giác Trí nhớ cho nhận thức sở tượng tâm lý khác Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sống tâm lí bình thường, phát triển Trí nhớ thành phần vô quan trọng tạo nên nhân cách người Trí nhớ cần thiết vai trị giáo dục Các quan điểm tâm lý học hình thành trí nhớ Quan điểm Quan điểm tâm Quan điểm tâm thuyết liên tưởng lý học gestal lý học đại KẾ TIẾP Quan điểm thuyết liên tưởng Đặc điểm: Coi liên tưởng nguyên tắc quan trọng hình thành trí nhớ Nội dung: Cho trí nhớ xuất hình ảnh tâm lí vỏ não diễn đồng thời thời gian với tượng tâm lý khác Ưu điểm: Có thể mơ tả điều kiện bên xuất ấn tượng đồng thời Hạn chế: Mới nhìn thấy kiện chưa lí giải cách khoa học Quan điểm tâm lý học gestal Đặc điểm: Coi ngun tắc tính trọn vẹn hình ảnh quy luật Nội dung: Coi trí nhớ hình thành từ cấu trúc thống bán cầu đại não Ưu điểm: Phát điều ghi nhớ cấu trúc vật chất Hạn chế: Nếu tách tính trọn vẹn khỏi hoạt động cá nhân quan điểm khơng vượt xa thuyết liên tưởng Quan điểm tâm lý học đại Đặc điểm: Coi hoạt động cá nhân định hình thành trí nhớ Nội dung: Sự ghi nhớ tái quy định vị trí tài liệu hoạt động cá nhân Quá trình trí nhớ hiệu tài liệu trở thành mục đích hành động Ưu điểm: Tìm thấy trí nhớ mối liên hệ cá nhân với đối tượng cần ghi nhớ Nhớ lại không chủ định - Là nhớ lại cách tự nhiên (chợt nhớ hay sực nhớ) điều đó, gặp hồn cảnh cụ thể, khơng cần phải xác định nhiệm vụ cần nhớ lại Ví dụ: Khi bạn nuôi mèo, ngày mèo bạn qua đời Khi nhìn lại cảnh vật xung quanh- nơi mà chứng kiến kỉ niệm mèo bạn, bạn thấy khoảnh khắc khứ, nỗi nhớ sống lại trí nhớ bạn Nhớ lại có chủ định - Là nhớ lại cách tự giác, địi hỏi phải có cố gắng định, chịu chi phối nhiệm vụ nhớ lại, đơi phải có cố gắng nhiều nhớ lại dược điều cần thiết Ví dụ: Khi làm kiểm tra cần nhớ lại kiến thức mà ơn tập - Là hình thức tái địi hỏi cố gắng nhiều trí tuệ Đây hành động trí tuệ phức tạp kết ,nó phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, xác đến mức nội dung nhiệm vụ tái - Trong hồi tưởng, ấn tượng trước khơng tái cách máy móc, mà thường xếp khác đi, gắn liền với kiện Ví dụ: Hồi tưởng Khi kiện đau thương xảy để lại cho người ám ảnh, tiêu cực Đối mặt với hoàn cảnh bên tương tự hoàn cảnh kiện đau thương ấy, người gặp khó chịu cảm xúc liên quan đến ảnh hưởng hồi tưởng ám ảnh Sự quên giữ gìn tri thức trí nhớ Sự gìn giữ - Gìn giữ trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não q trình ghi nhớ - Có hai hình thức gìn giữ: + Gìn giữ tiêu cực sư gìn giữ dựa tri giác tri giác lại nhiều lần tài liệu cách giản đơn + Gìn giữ tích cực gìn giữ thực cách nhớ lại (tái hiện) óc tài liệu ghi nhớ, mà khơng phải tri giác lại tài liệu Ví dụ: Trong hoạt động học tập học sinh, trình gìn giữ gọi ôn tập Kinh nghiệm “đi truy, trao” học sinh cách ơn tập tích cực Sự quên - Quên quy luật quên: Không phải dấu vết, ấn tượng não người giữ gìn làm sống lại cách nhau, nghĩa trí nhớ người có tượng qn - Qn có nhiều mức độ: + Qn hồn tồn (không nhớ lại, không nhận lại được) + Quên cục (khơng nhớ lại, nhận lại được) + Ngồi cịn có tượng qn tạm thời, nghĩa thời gian dài nhớ lại được, lúc nhớ lại Đó tượng sực nhớ Sự quên - Quên có nhiều nguyên nhân: + Có thể q trình ghi nhớ, quy luật ức chế hoạt động thần kinh (ức chế ngược, ức chế xi, ức chế tới hạn) q trình ghi nhớ + Do không gắn vào hoạt động ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân có ý nghĩa thực tiễn cá nhân - Sự quên diễn theo quy luật định: + Quên diễn theo trình tự + Sự quên diễn với tốc độ không đồng điều (Quy luật Ebin Hao) + Về nguyên tắc, quên tượng hợp lí, hữu ích Cách chống qn • Phải tiến hành ôn tập sau nhớ tài liệu • Phải ôn xen kẻ, không nên ôn liên tục loại tài liệu, mơn học • Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tác nhiều đợt, không nên ôn tập trung liên tục thời gian dài • Phải ơn tập cách tích cực • Ơn tập kết hợp với nghỉ ngơi hợp lí • Cần thay đổi hình thức phương pháp ơn tập để đạt hiệu cao Sự khác biệt cá nhân trí nhớ 4.1 Sự khác biệt cá nhân trình trí nhớ - Sự khác biệt cá nhân trí nhớ thể đặc điểm q trình trí nhớ đặc điểm nội dung trí nhớ - Sự khác biệt thể gồm có: • Tốc độ ghi nhớ • Độ xác ghi nhớ • Độ bền vững ghi nhớ • Sự nhanh chóng để tái lại • Tốc độ ghi nhớ xác định số lần lặp lại cần thiết để người ghi nhớ khối lượng tài liệu Ví dụ: đọc lần khái niệm ghi nhớ • Độ xác ghi nhớ mức độ phản ánh trung thực cao với tài liệu ghi nhớ Ví dụ: nhắc lại khái niệm độ xác cao • Độ bền vững ghi nhớ thể việc giữ gìn tài liệu học tốc độ qn tài liệu Ví dụ: học xong mà thời gian sau nhớ khái niệm • Sự nhanh chóng để tái lại bộc lộ dễ dàng tức thời nhớ lại cần nhớ Ví dụ: đọc thuộc khái niệm sau gặp tốn nhớ khái niệm cần dùng => Ở cá nhân đặc điểm q trình trí nhớ có khác 4.2 Kiểu trí nhớ cá nhân - Sự khác biệt cá nhân trí nhớ cịn thể qua kiểu trí nhớ - Các cá nhân thường có kiểu trí nhớ khác : + Kiểu trí nhớ trực quan - hình ảnh (vận động, thị giác, thính giác) + Kiểu trí nhớ từ ngữ - trừu tượng + Kiểu trí nhớ trung gian (giữa hai kiểu trí nhớ trên) Ví dụ: Nhiều cách ghi nhớ học Có người nhớ học hình ảnh, có người nhớ theo âm dạng hát, có người lựa chọn nhớ theo cách học thuộc Các yếu tố ảnh hưởng phương pháp rèn luyện trí nhớ IV Các yếu tố ảnh hưởng đến trí nhớ Các phương pháp rèn luyện trí nhớ - Phương pháp cải thiện trí nhớ qua cách sinh hoạt, ăn uống - Phương pháp thói quen lặp lại - Phương pháp ghi nhớ - Phương pháp tập trung cao độ - Không ngừng học hỏi Cảm ơn thầy bạn lắng nghe! ... Khái niệm chung trí nhớ II Phân loại trí nhớ Nội dung III IV Các q trình trí nhớ Các yếu tố ảnh hưởng phương pháp rèn luyện trí nhớ KHÁI NIỆM I CHUNG VỀ TRÍ NHỚ Trí nhớ Là q trình tâm lí phản... đích phân loại: nhận thức để khai thác, sử dụng Trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ thao tác trí nhớ trí nhớ cho thuận tiện dài hạn nguyên tắc giai đoạn khác trí nhớ • Thực tế, loại trí nhớ thể mặt hoạt... loại trí nhớ có mqh chặt chẽ với CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ III 1.Sự ghi nhớ • Khái niệm ghi nhớ - Là trình trí nhớ đưa tài liệu vào ý thức, gắn tài liệu với kiến thức có Làm sở cho trình

Ngày đăng: 27/03/2022, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN