1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề vị từ trong tiếng việt

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,8 KB

Nội dung

Vấn đề vị từ trong Tiếng Việt (Nguyễn Thị Ly Kha, Ngữ pháp tiếng Việt) Nhiều nhà Việt ngữ học không tán thành quan điểm tách ĐT và TT thành hai từ loại riêng mà xem chúng là một từ loại từ loại vị từ.

Vấn đề vị từ Tiếng Việt (Nguyễn Thị Ly Kha, Ngữ pháp tiếng Việt) Nhiều nhà Việt ngữ học không tán thành quan điểm tách ĐT TT thành hai từ loại riêng mà xem chúng từ loại - từ loại vị từ Quan niệm có từ liệu thực tế tiếng Việt, xét ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức vụ ngữ pháp, hai từ loại tiếng Việt có nhiều điểm giống (nhất tiểu nhóm ĐT trạng thái có nhiều trường hợp khó phân biệt với TT) Có khơng trường hợp khó xếp vào từ loại ĐT hay TT Vd: Chán, ồn ào, yên tĩnh… Những tiêu chí hình thức khả kết hợp với phụ từ, khả đảm nhận chức cú pháp nhiều khơng đủ để xác định nhiều ĐT có khả kết hợp với phụ từ mức độ, số TT khơng có khả kết hợp với phụ từ mức độ chiếm số lượng không thấp Vd: ĐT + phụ từ mức độ: vui, chán, kính trọng… TT không hết hợp phụ từ mức độ: trống, mái, công, tư… Về khái niệm vị từ, (Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt tập 1) Trong tiếng Việt, động từ tính từ xếp vào phạm trù chung vị từ Khái niệm vị từ khơng xóa bỏ hồn tồn đối lập động từ / tính từ, mà có tác dụng tập hợp chúng theo nững đặc trưng chung xét bình diện đối lập với danh từ Vị từ tiếng Việt có đặc trưng sau: - Về ý nghĩa khái quát: vị từ biểu thị q trình biểu thị đặc trưng có quan - hệ thơng báo với chủ thể q trình hay đặc trưng Về khả kết hợp: Vị từ có khả kết hợp phổ biến với phụ từ (đã, đang, sẽ, vẫn, cịn, cứ) Danh từ nói chung không kết hợp với phụ từ Vị từ khơng có khả kết hợp với đại từ định (này, kia, ấy, nọ…) Danh từ ngược lại kết hợp phổ biến với đại từ định - Về chức cú pháp: vị từ có quan hệ thơng báo với chủ thể chức vị ngữ, thường đứng trực tiếp sau chủ ngữ  Ý kiến nhóm: Động từ tính từ có nhiều điểm chung có điểm riêng, xếp chúng vào từ loại chung vị từ để phân biệt với danh từ để phân biệt với danh từ theo nhóm thấy chưa đủ, danh từ khơng kết hợp với phụ từ số loại động từ tính từ khơng kết hợp với phù từ (động từ tính từ khơng kết hợp với phụ từ lượng) Bản thân động từ tính từ gồm nhiều loại nhỏ loại có khả kết hợp đặc trưng ngữ pháp riêng (nhóm động từ trạng thái q trình vật bất động khơng có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh tính từ (phần lớn) khơng kết hợp với phụ từ mệnh lệnh số tính từ có khả ngược lại khơng ít), ngồi khả làm vị ngữ tính từ bị hạn chế so với động từ Cho thấy vị từ vấn đề phức tạp nên xét tồn diện chất tính từ động từ lẫn khác biệt với danh từ để có nhìn tồn diện Tham khảo từ nguồn tài liệu khác Thuật ngữ vị từ nhiều tác giả nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm ngữ pháp chức dùng để gọi chung hai từ loại động từ tính từ hai từ loại có đặc tính ngữ pháp chung thường biểu thị lõi vị ngữ tức phần câu nêu nội dung tình câu Theo ngữ pháp chức năng, để phân loại vị từ cần dựa vào ý nghĩa biểu đặc điểm ngữ pháp (Trần Quyết Thắng, Phân loại vị từ tiếng Việt) Sơ đồ phân loại vị từ tiếng Việt (do nhóm tham khảo tài liệu, thể lại dạng sơ đồ) *Theo nghĩa biểu Vị Từ Vị từ biểu tình Vị từ tình thái Vị từ Vị từ Vị từ Vị từ tư hành động trình thái Vị từ Vị từ Vị từ Vị từ hành hành q động động trình trình chuyển vơ tác chuyển vơ tác tác trạng tác *Theo đặc điểm ngữ pháp Vị Từ Vị từ có Vị từ có Vị từ có Vị từ hai diễn ba diễn khơng có diễn tố tố tố diễn tố (đơn trị) (song trị) (tam trị) (diễn trị zero) Tài liệu tham khảo: Trần Quyết Thắng Phân loại vị từ tiếng Việt, http://cdspdalat.edu.vn/Editor/Doc/Th%C3%B4ng%20tin%20Khoa%20h%E1%BB %8Dc%20(S%E1%BB%91%206%20-%20n%C4%83m%202016).pdf#page=10 truy cập ngày 1/3, lúc 21h23) Diệp Quang Ban (1996) Ngữ pháp tiếng Việt tập Hà Nội, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Ly Kha (2008) Ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục

Ngày đăng: 07/05/2023, 12:17

w