tiểu luận pháp luật đại cương (1) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA Kinh Tế Xây Dựng MÔN HỌC Pháp luật đại cương TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT. 1.1Khái quát chung về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.1.1.1 Khái niệm về kỷ luật lao động1.1.2 Khái niệm về trách nhiệm vật chấtt1.2 Quy định trong kỷ luật lao động:1.2.1 Nội dung lao động:1.2.2 Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động1.3.Trách nhiệm vật chất1.3.1 Vai trò, trách nhiệm và đặc điểm của trách nhiệm vật chất1.3.2: Cách xác định thực hiện trách nhiệm vật chấ1.3.3: Các trường hợp áp dụng trách nhiệm vật chấtChương 2: Cơ sở thực tiễn2.1: Thực trạng2.2: Đánh giá về thực trạng2.2.1: Đánh giá về tổng quan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA Kinh Tế & Xây Dựng 🙠🙟🕮🙝🙢 MÔN HỌC: Pháp luật đại cương TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG- LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD: ThS Lê Văn Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022 Mục lục Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát chung kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm vật chấtt 1.2 Quy định kỷ luật lao động: 1.2.1 Nội dung lao động: 1.2.2 Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động 1.3.Trách nhiệm vật chất 1.3.1 Vai trò, trách nhiệm đặc điểm trách nhiệm vật chất 1.3.2: Cách xác định thực trách nhiệm vật chấ 1.3.3: Các trường hợp áp dụng trách nhiệm vật chất Chương 2: Cơ sở thực tiễn 2.1: Thực trạng 2.2: Đánh giá thực trạng 2.2.1: Đánh giá tổng quan 2.2.2: Những thuận lợi 2.2.3 Những tồn 2.3: Nguyên nhân giải pháp 2.3.1: Nguyên nhân 2.3.2: Giải pháp Phần 1:Giới thiệu chung Lý chọn đề tài Trong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nay, kinh tế nước ta đạt thành tựu định làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng phát triển Cùng với đời hàng loạt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề với quy mô lớn, nhỏ khác Các doanh nghiệp muốn trì ổn định phát triển bền vững phải có sách, chiến lược phát triển đắn, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, đồng thời phải biết nắm bắt hội, tận dụng nguồn lực có Mà nguồn lực quan trọng góp phần tạo nên phát triển thành cơng doanh nghiệp yếu tố người lao động Quy mơ doanh nghiệp lớn vai trị người lao động cao Chính vậy, việc phát huy trình độ, chun mơn, kinh nghiệm, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động cần quan tâm, trọng Bởi kỷ luật lao động giúp doanh nghiệp trì trật tự, kỷ cương, nề nếp cơng việc, qua đó, tạo lập môi trường làm việc với tinh thần, ý thức trách nhiệm cao người sử dụng lao động lẫn người lao động, góp phần tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất – kinh doanh Vì thấy kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp, lựa chọn đề tài: “Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động pháp luật Việt Nam” làm tiểu luận Đối tượng phương pháp nghiên cứu Trong điều kiện lao động nước ta nay, vấn đề tuân thủ kỷ luật lao động người sử dụng lao động người lao động đặt thách thức Tình trạng người lao động coi thường kỷ luật lao động, thái độ làm việc mang nặng tính chất sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu cịn phổ biến Bên cạnh đó, khơng người sử dụng lao động chưa nhận thức vai trò ý nghĩa kỷ luật lao động Họ coi nhẹ coi kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất công cụ để trừng phạt người lao động Thực trạng đòi hỏi phải giải tận gốc, kịp thời để tránh tác động tiêu cực tới phát triển thành phần kinh tế nước ta Các công trình nghiên cứu chế định pháp luật lao động Việt Nam thực nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vấn đề kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất lại không nhiều Trong q trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu tham khảo kết hợp phương pháp phân tích, điều tra, so sánh, tổng hợp, đối chiếu làm sáng tỏ vấn đề 3 Mục đích đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ thực trạng pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động sở lý luận thực tiễn Đồng thời, dựa việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực trạng vấn đề kỷ luật lao động, trách nhiệm kỷ luật lao động rút ưu điểm, hạn chế pháp luật hành lĩnh vực này, từ đó, đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Bố cục đề tài - Nội dung tiểu luận chia làm phần chính: Phần 1: Khái quát chung kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Phần 2: Thực tiễn pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.2 Khái quát chung kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất: 1.2.1 Khái niệm kỷ luật lao động: Trong xã hội, người thực hoạt động lao động sản xuất đơn lẻ, tách rời người tự xếp trình lao động mình, hoạt động người khơng ảnh hưởng đến hoạt động người khác ngược lại Thế điều khơng thể xảy ra, người ln tồn với xã hội lồi người Trong sống, nhiều lý khác yêu cầu, điều kiện trình lao động, mục đích, lợi ích, thu nhập khiến người ta ln có nhu cầu thực khối lượng cơng việc định Chính q trình lao động chung người địi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết chung định Cái tạo trật tự, nề nếp q trình lao động chung nhóm người hay đơn vị “kỷ luật lao động” Với ý nghĩa này, kỷ luật lao động yêu cầu khách quan tất quan, doanh nghiệp, hay tổ chức hay rộng xã hội, sản xuất Đặc biệt điều kiện sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân cơng, tổ chức lao động xã hội ngày cao vậy, kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng.Trong quan hệ lao động, xét góc độ pháp lý quản lý, kỷ luật lao động yếu tố thiếu được.Để hiểu kỷ luật lao động, trước tiên cần tìm hiểu kỷ luật gì? Theo Từ điển tiếng Việt khái niệm kỷ luật có hai nghĩa: + Nghĩa thứ nhất: “Kỷ luật tổng thể điều quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức, để bảo đảm tính chặt chẽ tổ chức đó” Các tổ chức muốn xây dựng cho trật tự, kỷ cương làm việc tốt tất yếu phải đặt quy định buộc thành viên phải tuân theo Các quy định chặt chẽ, khoa học cụ thể tính kỷ luật cao, tổ chức có điều kiện phát triển ổn định, bền vững + Nghĩa thứ hai: “Kỷ luật hình thức phạt người vi phạm kỷ luật” Khi thành viên tổ chức có hành vi vi phạm quy định đặt tùy theo tính chất, mức độ thiệt hại nguyên nhân vi phạm, tổ chức áp dụng hình thức phạt định thành viên vi phạm Điều 117 Bộ luật lao động năm 2019 định nghĩa: “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động” Là chế định Luật lao động, chế độ kỷ luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức; quy định biện pháp khuyến khích người lao động gương mẫu chấp hành hình thức xử lý người không chấp hành chấp hành không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm Ý nghĩa kỷ luật lao động Việc tuân thủ kỷ luật lao động có ý nghĩa mặt kinh tế, trị xã hội Thơng qua việc trì kỷ luật lao động, người sử dụng lao động bố trí xếp lao động cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sống người lao động trật tự xã hội nói chung.Nếu xác định nội dung hợp lý, kỷ luật lao động nhân tố quan trọng để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu Tuân thủ kỷ luật lao động, người lao động tự rèn luyện để trở thành người cơng nhân xã hội đại, có tác phong công nghiệp, sở để họ đấu tranh với tiêu cực lao động sản xuất Trật tự, nề nếp doanh nghiệp ý thức tuân thủ kỷ luật người lao động yếu tố để trì quan hệ lao động ổn định, hài hịa Đó điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất lao động, giúp cho người lao động không bị bỡ ngỡ làm việc điều kiện khác biệt 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm vật chất: Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động áp dụng với người lao động cách bắt buộc người lao động phải bồi thường thiệt hại tài sản hành vi vi phạm kỷ luật lao động họ gây trình lao động Việc quy định chế độ bồi thường thiệt hại vật chất Kỷ luật lao động cụ thể hóa quy định Hiến pháp nhằm góp phần đảm bảo quyền hiến định người sử dụng lao động Đồng thời việc thực hóa nguyên tắc Luật lao động, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động.Hơn nữa, việc bồi thường thiệt hại vể vật chất bảo đảm cho đền bù lại toàn phần thiệt hại cho người sử dụng lao động, góp phần vào việc đảm bảo tăng cường kỷ luật, nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành Kỉ luật lao động đơn vị Trách nhiệm vật chất luật lao động có ý nghĩa lớn để trì ổn định quan hệ lao động xã hội, đảm bảo quyền quản lý người sử dụng lao động đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động Trong quan hệ lao động, trách nhiệm vật chất coi quyền đơn phương người sử dụng lao động nghĩa vụ bắt buộc chấp hành người lao động Đây nội dụng thuộc quyền quản lý lao động người sử dụng lao động quyền hạn theo hợp đồng trừ hợp đồng trách nhiệm giao kết từ trước Để tránh lạm quyền người sử dụng lao động bảo vệ quyền lợi người lao động, pháp luật có quy định nhằm giới hạn quyền áp dụng bồi thường cách tùy tiện người sử dụng lao động thông qua quy định nội quy lao động, nguyên tắc, hình thức xử lý thủ tục áp dụng Nhìn chung, quy định bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm vật chất tạo chế đầy đủ để bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động cách tương đối chặt chẽ Tuy nhiên, quy định nhiều điểm hạn chế, bất cập, nhiều quy định cịn khó thực thực khơng thống khơng có hướng dẫn chi tiết 1.2 Quy định kỷ luật lao động: 1.2.1 Nội dung lao động: Trong doanh nghiệp, kỷ luật lao động “việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động”.Để đảm bảo trật tự lao động sản xuất, tránh tùy tiện người sử dụng lao động việc đề kỷ luật lao động, pháp luật quy định nội dung phải cụ thể nội quy lao động Điều 118 luật Lao động năm 2019, Nội quy lao động: Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động quy định khác pháp luật có liên quan Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; b) Trật tự nơi làm việc; c) An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất e) Trường hợp tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động; g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động; h) Trách nhiệm vật chất; i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Nội quy lao động phải thông báo đến người lao động nội dung phải niêm yết nơi cần thiết nơi làm việc Chính phủ quy định chi tiết Điều Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 119 Bộ luật Điều 119 Đăng ký nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải đăng ký nội quy lao động quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi người sử dụng lao động đăng ký kinh doanh Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động 3 Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, nội dung nội quy lao động có quy định trái với pháp luật quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo, hướng dẫn người sử dụng lao động sửa đổi, bổ sung đăng ký lại Người sử dụng lao động có chi nhánh, đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh đặt nhiều địa bàn khác gửi nội quy lao động đăng ký đến quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh Căn điều kiện cụ thể, quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực việc đăng ký nội quy lao động theo quy định Điều 1.2.2 Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động Trong kỷ luật lao động, người lao động bị coi vi phạm kỷ luật họ có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Việc xử lý người vi phạm kỷ luật phải thực theo nguyên tắc sau: - Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; - Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; -Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; -Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên ( trích khoản điều 122 luật Lao động năm 2019) Cơ sở để xác định trách nhiệm kỷ luật có hành vi vi phạm kỷ luật lao động có lỗi Các hình thức xử lý kỷ luật lao động: Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây: ● Khiển trách Áp dụng người phạm lỗi lần đầu mức độ nhẹ (đây biện pháp nhằm tác động mặt tinh thần đến người vi phạm) Việc khiển trách người lao động thực miệng văn ● Kéo dài thời hạn nâng lương không sáu tháng chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức Hình thức xử lý áp dụng người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Hết thời hạn nêu (6 tháng) người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cũ Nếu thời gian chịu kỷ luật lao động mà người lao động có hành vi cải tạo tốt giảm thời hạn ● Sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng Như vậy, nói ba hành thức xử lý kỷ luật tương ứng với ba loại chế tài mặt lý thuyết : ● Chế tài tinh thần: khiển trách, bao gồm nhắc nhở cảnh cáo ● Chế tài ảnh hưởng nhẹ đến trình độ nghề nghiệp chức người phạm lỗi: chuyển làm công tác khác có mức lương thấp thời hạn tối đa định, bao gồm hỗn nâng bậc lương, giáng cấp thời gian ● Chế tài ảnh hưởng mạnh đến quyền lợi, sa thải trợ cấp việc, ảnh hưởng đến thâm niên hưởng bảo hiểm xã hội Tùy theo mức độ vi phạm mức độ lỗi mà người sử dụng lao động định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật phù hợp Đồng thời, người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức luật lao động văn pháp luật có liên quan quy định cho đối tượng Mọi trường hợp xử lý kỷ luật theo hình thức khác với quy định hành vi vi phạm pháp luật Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp có hành vi vi phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp thời hiệu xử lý kỷ luật lao đông tối đa sáu tháng 1.3.Trách nhiệm vật chất 1.3.1 Vai trò, trách nhiệm đặc điểm trách nhiệm vật chất: Vai trò trách nhiệm vật chất: - Đảm bảo củng cố mối quan hệ hài hòa, ổn định bên quan hệ lao động - Đảm bảo lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Trách nhiệm vật chất luật lao động có đặc điểm sau: Thứ nhất, trách nhiệm vật chất luật lao động áp dụng bên quan hệ lao động ngƣời lao động làm cơng ăn lƣơng theo hợp đồng lao động Thứ hai, trách nhiệm vật chất phát sinh trường hợp người lao động thực quyền vào nghĩa vụ lao động tham gia vào quan hệ lao động Thứ ba, trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động áp dụng người lao động Thứ tư, tài sản bị thiệt hại phải thuộc quyền quản lý, sử dụng, bảo quản, lưu giữ chế biến người lao động dựa chức năng, nhiệm vụ người lao động hợp đồng trách nhiệm Sự phát sinh trách nhiệm vật chất có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động vấn đề tổ chức lao động sản xuất đơn vị sử dụng lao động Do để áp dụng trách nhiệm vật chất đắn hiệu quả, cần phải có cụ thể Đặc điểm trách nhiệm vật chất: -Thứ nhất, trách nhiệm vật chất áp dụng cho người lao động làm công ăn lương theo hợp đồng lao động - Thứ hai, trách nhiệm vật chất phát sinh ngườ lao động thực quyền nghĩa vụ lao động - Thứ ba, tài sản bị thiệt hại phải thuộc quyền quản lý, sử dụng, bảo quản, lưu trữ chế biến người sử dụng lao động - Thứ tư, trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động áp dụng lên người lao động 1.3.2: Cách xác định thực trách nhiệm vật chất: Trách nhiệm vật chất áp dụng người lao động: - Làm hư hỏng dụng cụ, thiệt bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động Trường hợp người lao động gây thiệt hai không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc người lao động phải bồi thường nhiều tháng lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản điều 102 Bộ luật - Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép hì phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm tì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh nguy hiểm, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường ( Trích Điều 129, Bộ luật lao động) 1.3.3: Các trường hợp áp dụng trách nhiệm vật chất: Để áp dụng trách nhiệm vật chất người lao động, người sử dụng lao động phải có định Đó điều kiện cần đủ để người sử dụng lao động áp dụng trách nhiệm vật chất người lao động Cũng loại trách nhiệm bồi thường khác, việc áp dụng trách nhiệm vật chất người lao động cần phải có cứ: - Có hành vi vi phạm kỉ luật - Có thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động - Có quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy - Có lỗi người vi phạm Căn để áp dụng trách nhiệm vật chất người lao động họ phải có hành vi vi phạm kỉ luật lao động Tuy nhiên, hành vi vi phạm kỉ luật bị áp dụng trách nhiệm vật chất Người lao động phải chịu trách nhiệm vật chất hành vi vi phạm kỉ luật gây thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động Cũng cần phải lưu ý rằng, thiệt hại để áp dụng trách nhiệm vật chất luật lao động phải thiệt hại trực tiếp, tức thiệt hại thực tế xảy Nó thể giảm bớt số lượng giá trị tài sản Những lợi nhuận bị bỏ lỡ có không coi thiệt hại theo để áp dụng trách nhiệm vật chất người lao động Đây điều dễ lí giải người lao động bồi thường thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động nên phải vào mức thiệt hại thực tế tài sản Hơn nữa, công việc, nghĩa vụ mà người lao động thực thường gắn liền với tài sản người sử dụng lao động nên việc gây thiệt hại tài sản trình lao động điều khó tránh khỏi Bởi vậy, buộc người lao động bồi thường thiệt hại trực tiếp tài sản, buộc họ phải bồi thường thiệt hại gián tiếp Trên thực tế, mặt hình thức, tài sản bị thiệt hại dạng tài sản bị hư hỏng, bị mát tiêu hao vật tư vượt định mức cho phép Vì vậy, xác định này, người sử dụng lao động cần phải xác định cách cụ thể tài sản bị thiệt hại tài sản gì, hình thức thiệt hại sao, giá trị thiệt hại để làm áp dụng trách nhiệm người lao động Mức bồi thường, cách thức bồi thường thủ tục xử lý Người lao động phải bồi thường thiệt hại trực tiếp số trường hợp người lao động phải bồi thường mức độ định Vì vậy, người ta gọi trách nhiệm bồi thường “hạn chế” Mức bồi thường cụ thể xác định theo hình thức thiệt hại Theo Điều 129 Bộ luật lao động năm 2019, việc bồi thường thiệt hại tài sản người lao động người sử dụng lao động quy định sau: - Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vủng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc phải bồi thường nhiều tháng lương bị khấu trừ hàng tháng vào lương, tháng không 30% lương hàng tháng (Khoản Điều 102 Bộ luật lao động năm 2019) - Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác doanh nghiệp giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường phần hay tồn theo thời giá thị trường nội quy lao động; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp bất khả kháng (như thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, thảm họa ) áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức thiệt hại thực tế hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản người sử dụng lao động Chương 2: Cơ sở thực tiễn 2.1: Thực trạng: Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kỷ luật lao động xem vấn đề nóng bỏng Hiện đa số người lao động chưa chấp hành nghiêm kỷ luật lao động trách nhiệm công việc Rất nhiều vụ tranh chấp xảy trực tiếp gián tiếp liên quan đến kỷ luật lao động tranh chấp kỷ luật sa thải, tranh chấp doanh nghiệp xuất lao động với người lao động làm việc có thời hạn nước bỏ trốn phá vỡ hợp đồng Thậm chí số đình cơng xảy nguyên nhân xuất phát từ việc người lao động khơng có ý thức kỷ luật người sử dụng lao động sa thải người lao động trái pháp luật Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án cho thấy, số lượng vụ tranh chấp kỷ luật sa thải chiếm tỷ lệ tương đối nhiều ngày có chiều hướng gia tăng Hơn nữa, tranh chấp thường có diễn phức tạp mâu thuẫn chủ thể thường gay gắt 2.2: Đánh giá thực trạng: 2.2.1: Đánh giá tổng quan: Kỷ luật lao động nội dung thuộc quyền quản lý lao động người sử dụng lao động nên xem quyền "đương nhiên" họ Chính vậy, khoa học pháp lý đặc biệt nước ngồi có viết cơng trình nghiên cứu kỷ luật lao động Ở Việt Nam, vấn đề kỷ luật lao động quan tâm song so với vấn đề khác pháp luật lao động hợp đồng lao động, tranh chấp lao động, đình cơng vấn đề kỷ luật lao động chưa quan tâm mức 2.2.2: Những thuận lợi: - Đối với người lao động: +Những nhận lại xứng đáng với cơng sức bỏ +Có sở để đấu tranh giành lại quyền lợi thân Rèn luyện tác phong công nghiệp -Đối với người sử dụng lao động: +Là sở để tổ chức lao động khoa học có hiệu +Tăng suất lao động 2.2.3 Những tồn tại: -Về mặt thực tiễn, nhiều trường hợp, nội quy lao động khơng cụ thể hóa tồn quy định pháp luật Các bên vừa phải áp dụng nội quy lao động, vừa phải áp dụng quy định pháp luật để tiến hành xử lý kỷ luật lao động xác định trách nhiệm vật chất Ví dụ, quy định trường hợp bị xử lý kỷ luật sa thải, trường hợp bị xử lý kỷ luật sa thải buộc phải áp dụng theo quy định pháp luật, NSDLĐ không tự ý đưa trường hợp bị xử lý kỷ luật sa thải khơng quy định BLLĐ Để kiểm sốt việc xây dựng nội quy lao động NSDLĐ, pháp luật lao động quy định trình tự thủ tục ban hành, đăng ký nội quy lao động với quan có thẩm quyền, qua kiểm soát việc tuân thủ pháp luật bên quan hệ lao động bảo vệ quyền lợi cho NLĐ – xem bên yếu quan hệ lao động Do đó, NSDLĐ cần bám sát quy định pháp luật lao động xây dựng nội quy lao động nội dung, trình tự thủ tục NLĐ phải Khi ban hành sửa đổi nội quy lao động, NSDLĐ cần phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở, để đảm bảo tôn trọng tối đa quyền lợi NLĐ nội quy Về phía NLĐ, quy định nội quy lao động dẫn điểm bất lợi Đó việc quy định 10 người khơng bắt buộc ban hành nội quy văn Theo đó, trường hợp NSDLĐ đặt nội quy lời nói nội dung nội quy không thảo đáng, trái quy định pháp luật, đạo đức xã hội NLĐ buộc phải chấp nhận, quan chức khơng thể kiểm sốt hình thức nội quy này, vơ tình gây bất lợi cho NLĐ Do đó, thiết nghĩ, việc ban hành nội quy lao động trường hợp sử dụng lao động 10 người phải xây dựng văn không cần phải đăng ký với quan có thẩm quyền, mà làm sở để quan có thẩm quyền giải có tranh chấp khiếu nại NLĐ -Đối với hình thức kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương không tháng nhiều tính khả thi nhiều lý như: Thực tế có nhiều đơn vị sử dụng lao động đặc biệt doanh nghiệp thường trốn đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động (NLĐ) hợp đồng lao động (HĐLĐ) ngắn hạn Theo quy định pháp luật người lao động phải thực HĐLĐ hai năm ba năm NLĐ tăng lương lần Do đó, với trường hợp HĐLĐ ngắn hạn hình thức kỷ luật khó thực thực tế Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn hình thức kỷ luật khó thực hiện, thời hạn tối đa hợp đồng 36 tháng mà thực tế thường sau 03 năm người lao động tăng lương lần, thời hạn HĐLĐ hết Ngoài ra, theo quy định pháp luật lao động hành NSDLĐ không bắt buộc phải tăng lương cho NLĐ mà quy định tiền lương thỏa thuận HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể quy chế nội đơn vị Do đó, trường hợp đơn vị sử dụng lao động khơng có quy chế nâng lương việc nâng lương không thỏa thuận HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể NSDLĐ khơng thể áp dụng hình thức xử lý kỷ luật với NLĐ Sa thải hình thức kỷ luật nặng mà hệ ảnh hưởng lớn đến NLĐ gia đình họ, đó, pháp luật lao động quy định tương đối cụ thể sa thải Điều 125 BLLĐ 20199 nhằm hạn chế lạm quyền NSDLĐ dẫn đến việc sa thải tùy tiện NLĐ Tuy nhiên, qua thực tiễn thực thi cho thấy nhiều hạn chế, vướng mắc cần tiếp tục trao đổi Quy trình xử lý kỷ luật áp dụng với tất hình thức kỷ luật lao động kể hình thức kỷ luật nhẹ khiển trách đánh giá phức tạp, rườm rà, gây thời gian cho NSDLĐ 2.3: Nguyên nhân giải pháp: 2.3.1: Nguyên nhân: Trong nhiều trường hợp, việc cơng nhân khơng có ý thức chấp hành nội quy, quy định công ty pháp luật lao động nguyên nhân ảnh hưởng đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Một nguyên nhân đưa phần lớn công nhân lao động chưa làm việc môi trường công nghiệp, bước chân vào nhà máy, xí nghiệp, không quen làm việc quản lý, lại bị ràng buộc nhiều nội quy, quy chế, giấc… nên thời gian đầu dễ nản Nếu không doanh nghiệp, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tuyên truyền kịp thời thân khơng đủ kiên trì khó gắn bó lâu dài với doanh nghiệp 2.3.2: Giải pháp: Ý thức, kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp khơng mang lại lợi ích cho DN mà cịn có ý nghĩa quan trọng NLĐ Khi có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, làm việc nghiêm túc, chịu khó học hỏi, rèn luyện tay nghề NLĐ nâng cao suất, tạo uy tín nâng cao thu nhập cho Vì vậy, cần có nỗ lực từ bên tham gia quan hệ lao động Một giải pháp hàng đầu phải nâng cao hiểu biết pháp luật cho người lao động Có hiểu biết pháp luật người lao động có ý thức chấp hành bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, nhờ hạn chế tượng đình cơng, kiện tụng, tranh cãi mối quan hệ chủ doanh nghiệp với công nhân Đối với DN cần thực nhiều biện pháp xây dựng cho họ tinh thần, tác phong công nghiệp Điều phải thực từ khâu tuyển dụng lao động Ngồi thơng tin cần thiết như: u cầu cơng việc, mức lương , DN cần thông tin rõ ràng cho NLĐ nội quy, quy chế, hình thức xử phạt NLĐ vi phạm kỷ luật, hợp đồng lao động Trong trình hoạt động, DN cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục, động viên, đề chế độ, sách đãi ngộ thỏa đáng giúp họ nâng cao ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, gắn bó lâu dài với DN Đối với NLĐ, cần nỗ lực, rèn luyện, phấn đấu, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, khẳng định lực để thăng tiến, nâng cao thu nhập rèn luyện cho tác phong làm việc chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xu phát triển Ngồi ra, “cơng cụ” giúp DN gắn kết, quản lý cơng nhân, lao động chưa có điều kiện để phát huy hiệu mong muốn tổ chức cơng đồn Là phận gần gũi với người trực tiếp sản xuất, cơng đồn nơi tiếp nhận tâm tư, nguyện vọng NLĐ, đồng thời, truyền đạt chủ trương, sách DN cách nhanh chóng, thuyết phục Bên cạnh đó, NLĐ cần phải tự giác nâng cao ý thức, trách nhiệm công việc, tác phong làm việc chuyên nghiệp; tích cực học tập nâng cao trình độ, tay nghề, kỹ nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xu phát triển Đây yêu cầu tất yếu, không đáp ứng NLĐ bị đào thải Phần 3: Kết luận Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động đóng vai trị quan trọng quan hệ lao động Trong đó, kỷ luật lao động tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân người lao động người sử dụng lao động ban hành, trách nhiệm kỷ luật lao động trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động sở hợp đồng lao động, phát sinh người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động phải chịu hình thức kỷ luật lao động tương ứng với hành vi vi phạm kỷ luật Với thực trạng nay, nhà nước cần có giải pháp cụ thể Dựa đánh giá thực trạng việc đánh giá kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất trình thực thực tế tiểu luận đề xuất vài giải pháp thực thi kỷ luật Tài liệu tham khảo Trần Hồng Hải, Giáo trình Luật lao động, NXB Hồng Đức, 2013 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG,ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga – ThS Lê Văn Hợp,NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-trach-nhiem-vat-theo-luat-lao-dong-ta i-cac-doanh-nghiep https://syt.bacninh.gov.vn/news/-/details/22511/ky-luat-lao-ong-va-trach-nhiem-vat-ch at http://www.congdoan.vn/tin-tuc/chuyen-de-509/nang-cao-y-thuc-ky-luat-lao-dong-cho -nguoi-lao-dong-trong-boi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-516582.tld https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-ve-ky-luat-lao-dong-mot-so-vuong-ma c-va-huong-hoan-thien-51153.htm http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinh-vien/khac/60-sv-khpl-m -t-s-v-n-d-v-n-i-quy-lao-d-ng-theo-phap-lu-t-lao-d-ng-vi-t-nam-hi-n-hanh https://luatminhkhue.vn/bo-luat-lao-dong-nam-2012-.aspx file:///C:/Users/longt/Downloads/tailieuxanh_00050008257_7106.pdf