1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế

195 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Vận Tải Đa Phương Thức Trong Điều Kiện Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Lan Anh, TS. Nguyễn Thị Yến
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 348,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Lan Anh TS Nguyễn Thị Yến Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Vũ Thị Lan Anh TS Nguyễn Thị Yến người hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo cán Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khóa học bảo vệ thành cơng luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên tạo điều kiện thuận lợi tơi tập trung hoàn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Khái quát tình hình nghiên cứu nước Việt Nam 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận vận tải đa phương thức 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật vận tải đa phương thức 20 1.3 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật vận tải đa phương thức 26 Những kết nghiên cứu đạt vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Luận án 31 2.1 Những kết nghiên cứu đạt 31 2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận án 32 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 33 3.1 Cơ sở lý thuyết 33 3.2 Các câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .34 KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN .35 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 37 1.1 Những vấn đề lý luận vận tải đa phương thức 37 1.1.1 Sự đời phát triển vận tải đa phương thức 37 1.1.2 Khái niệm vận tải đa phương thức 39 1.1.3 Đặc điểm vận tải đa phương thức 46 MỤC LỤC 1.1.4 Các mơ hình vận tải đa phương thức vai trò vận tải đa phương thức 50 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật vận tải đa phương thức .53 1.2.1 Khái niệm pháp luật vận tải đa phương thức .53 1.2 Cấu trúc hình thức nội dung pháp luật vận tải đa phương thức55 1.2.3 Các nguyên tắc pháp luật vận tải đa phương thức 67 1.2.4 Sự phát triển pháp luật vận tải đa phương thức Việt Nam 71 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật vận tải đa phương thức điều kiện hội nhập quốc tế 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Ở VIỆT NAM 86 2.1 Thực trạng pháp luật vận tải đa phương thức 86 2.1.1 Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức 86 2.1.2 Thực trạng pháp luật chủ thể quan hệ vận tải đa phương thức 90 2.1.3 Thực trạng pháp luật hợp đồng vận tải đa phương thức .98 2.1.4 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp 122 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật vận tải đa phương thức 130 2.2.1 Những kết đạt thi hành pháp luật vận tải đa phương thức 130 2.2.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân 136 KẾT LUẬN CHƯƠNG 146 MỤC LỤC Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 147 3.1 Bối cảnh phát triển vận tải đa phương thức yêu cầu đặt pháp luật vận tải đa phương thức Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 147 3.1.1 Bối cảnh phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 147 3.1.2 Những yêu cầu đặt pháp luật vận tải đa phương thức Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 151 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vận tải đa phương thức điều kiện hội nhập quốc tế Việt Nam 152 3.2.1 Đảm bảo phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước 152 3.2.2 Đảm bảo thống hệ thống quy định pháp luật vận chuyển hàng hóa nói chung vận tải đa phương thức 156 3.2.3 Đảm bảo đồng hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý, bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật cho vận tải hàng hóa 157 3.2.4 Đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế để tăng cường hội nhập 158 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vận tải đa phương thức 160 MỤC LỤC 3.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật vận tải đa phương thức 160 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật vận tải đa phương thức 169 KẾT LUẬN CHƯƠNG 175 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN .176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Asia Nations) Điều ước quốc tế ĐƯQT Giao thông vận tải GTVT Hiệp định thương mại tự FTA (Free Trade Agreement) Hiệp định khung ASEAN Vận tải đa phương thức (ASEAN AFAMT Framework Agreement on Multimodal Transport) Người kinh doanh vận tải đa phương thức MTO (Multimodal Transport operator) Quy phạm pháp luật QPPL Vận tải đa phương thức VTĐPT Xã hội chủ nghĩa XHCN 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển tự hoá thương mại, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vận tải, vận tải đa phương thức nhanh chóng trở thành phương pháp vận tải hàng hố tiên tiến sử dụng rộng rãi giới, đặc biệt việc vận chuyển hàng hoá liên quốc gia Sự đời phát triển phương pháp vận tải góp phần đổi cách vận chuyển hàng hoá, hạn chế thời gian hàng hoá phải lưu kho, đơn giản hoá thủ tục, nâng cao chất lượng dịch vụ nâng cao mức độ an tồn cho hàng hố q trình vận chuyển, giảm cước phí vận chuyển Vì vậy, phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hố vận tải đa phương thức xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mại hội nhập kinh tế giới Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu: "Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ba khâu đột phá cần ưu tiên phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước"1 Sự phát triển giao thông vận tải không tiền đề mà kết phát triển kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy, gắn với thành tựu đạt tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc tế, nhu cầu giao thông vận tải gia tăng nhanh chóng, quy mơ dịch vụ vận chuyển hàng hố nước ta năm qua không ngừng mở rộng Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (Wold Bank) nhu cầu giao thông vận tải tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trì mức cao: năm 2015 tăng 6,68%; năm 2016 tăng 6,21%; năm 2017 tăng 6,81 %; năm 2018 ước Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thứ hai, tiếp tục triển khai việc chuyển hóa ĐƯQT vào pháp luật quốc gia, thực có hiệu Hiệp định khung ASEAN tạo thuận lợi vận tải cho hàng hóa cảnh, vận tải liên quốc gia đa phương thức 3.3.2.3 Tiếp tục triển khai có hiệu Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN Theo quy định Điều Nghị định số 89/2009/NĐ-CP, hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế miễn kiểm tra thực tế hải quan, trừ số trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu vận chuyển ma túy, vũ khí loại hàng cấm khác Từ năm 2014, ngành Hải quan tiếp nhận quản lý, triển khai vận hành ngày có hiệu Hệ thống Thông quan tự động (hay thường gọi Hải quan điện tử) Việt Nam (VNACCS/VCIS) với 100% Chi cục Hải quan thực hiện, bảo đảm vận hành 24/7 với 99% thủ tục hải quan thực qua Hệ thống Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20/4/2018 Thông tư số 39/2018/TTBTC ngày 20/4/2018, ban hành khiến cho thủ tục hành hải quan tiếp tục đơn giản hóa, bảo đảm tính cần thiết, hợp lý, hợp pháp, điện tử hóa thực hầu hết khâu Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hóa, giám sát hàng hóa xuất nhập cảnh, bên cạnh việc tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan tới việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý cần thực đồng thời việc nâng cấp, mở rộng hệ thống công nghệ thông tin lĩnh vực giao thông vận tải để tham gia triển khai hiệu Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN 3.3.2.4 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm vận tải đa phương thức Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm nội dung quản lý nhà nước, góp phần quan trọng bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý hiệu lực thi hành pháp luật Kiểm tra chức thường xuyên, vốn có hoạt động quản lý, tra hoạt động đặc biệt quản lý nhà nước thực hệ thống quan tra Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm có mục đích kịp thời phát ưu điểm, nhược điểm sách, pháp luật, góp phần chấn chỉnh, định hướng lại cho hoạt động chủ thể; kiến nghị ban hành, điều chỉnh kịp thời sách, pháp luật nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm, hạn chế tác động tiêu cực xảy nhà nước xã hội Việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm VTĐPT bao gồm tổ chức kiểm tra, giám sát, xử lý việc bảo đảm điều kiện kinh doanh chấp hành quy định pháp luật người kinh doanh VTĐPT nhằm thực vai trò quản lý nhà nước đảm bảo cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh doanh VTĐPT Việt Nam chịu quản lý nhiều quan quản lý nhà nước liên quan, ngồi chịu kiểm tra, tra chuyên ngành Bộ Giao thông vận tải, hoạt động chịu kiểm tra, tra chuyên ngành Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế Thẩm quyền nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan quản lý nhà nước việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm VTĐPT quy định văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cụ thể mà không quy định văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp VTĐPT Đồng thời, pháp luật chưa có quy định đặc thù xử lý vi phạm hoạt động VTĐPT mà có quy định chung xử lý vi phạm hành Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động tra, kiểm tra trùng lặp hiệu Để bảo đảm hiệu việc thực pháp luật lĩnh vực GTVT, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động vận tải tất lĩnh vực, đặc biệt tra kiểm tra việc chấp hành quy định kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải, quy định đăng ký, đăng kiểm phương tiện, quy định đảm bảo trật tự an tồn giao thơng để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh hoạt động vận tải Thực xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm tải trọng xe, vi phạm quản lý, lắp đặt, sử dụng thiết bị giám sát hành trình xe, việc cấp sử dụng phù hiệu, kê khai, niêm yết giá cước đơn vị vận tải Để nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm VTĐPT, với việc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật, cần tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin quan nhà nước trình thực hoạt động 3.3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vận tải đa phương thức Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khâu trình thi hành pháp luật có vai trị quan trọng, cầu nối để đưa pháp luật vào đời sống xã hội Hiệu hoạt động thực pháp luật nước ta phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có ý thức pháp luật, trình độ kiến thức pháp luật chủ thể Vì vậy, để đưa quy định pháp luật VTĐPT vào đời sống xã hội cách có hiệu quả, để chủ thể nhận thức nội dung, ý nghĩa pháp luật VTĐPT, lợi ích việc thực pháp luật vấn đề này, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vận tải đa phương thức Các quan nhà nước, Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logisticss Việt Nam cần xây dựng chương trình hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật phù hợp đảm bảo cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật VTĐPT thực có chiều sâu, đạt hiệu cao Để làm tốt cơng tác cịn địi hỏi quan quản lý nhà nước phải tiến hành khảo sát, đánh giá việc nắm bắt quy định pháp luật VTĐPT đội ngũ người cung cấp dịch vụ logistics, kinh doanh vận tải, chủ hàng… kết hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật nhằm giúp chủ thể hiểu rõ nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật, hiểu ý thức quyền nghĩa vụ pháp lý mình, từ nâng hiệu thực pháp luật VTĐPT Thực phối hợp Bộ Giao thông vận tải, Bộ giáo dục đào tạo, Tổng cục dạy nghề cần để đưa nội dung pháp luật VTĐPT vào nội dung giảng dạy, đào tạo logistisc VTĐPT sở giáo dục, sở dạy nghề KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Hội nhập quốc tế đặt yêu cầu pháp luật vận tải đa phương thức Việt Nam Cùng với chủ trương phát triển VTĐPT, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật VTĐPT Việt Nam địi hỏi hồn toàn khách quan đáp ứng nhu cầu kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Từ vấn đề lý luận VTĐPT, thông qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật VTĐPT Việt Nam cho thấy, q trình xây dựng hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành pháp luật VTĐPT nước ta thời gian tới cần thực theo hướng: đảm bảo phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thống với pháp luật vận tải hàng hóa logistics toàn hệ thống pháp luật nói chung tương thích với pháp luật quốc tế Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị cụ thể bao gồm kiến nghị pháp luật hợp đồng VTĐPT, quản lý nhà nước VTĐPT Trên tảng pháp luật Việt Nam nay, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật VTĐPT với kiến nghị nêu không khắc phục thiếu sót tồn pháp luật VTĐPT nước ta mà bảo đảm tương đồng với quy định quốc gia khác, điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định vận tải khu vực mà Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định khung ASEAN VTĐPT, Hiệp định vận tải qua biên giới… KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Với tính chất cầu nối hỗ trợ hoạt động thương mại, ngành vận tải đại cần phải đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp thị trường vận tải nội địa quốc tế Vận tải đa phương thức hình thức vận chuyển hàng hóa tiên tiến có vị trí, vai trị quan trọng thương mại hàng hóa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế Vận tải đa phương thức hình thức vận chuyển hàng hố hai phương thức vận chuyển, theo hợp đồng, chứng từ vận tải người chịu trách nhiệm tồn hàng hố Pháp luật vận tải đa phương thức phận pháp luật vận chuyển hàng hóa chứa đựng quy định pháp luật có tính đặc thù nhằm giải vấn đề pháp lý phát sinh toàn chuỗi vận tải gắn với vai trò người kinh doanh vận tải đa phương thức Cùng với chủ trương xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng phát triển vận tải đa phương thức, tăng cường kết nối hình thức vận tải, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vận tải đa phương thức Việt Nam yêu cầu hồn tồn khách quan đáp ứng địi hỏi thực tiễn bối cảnh hội nhập Việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vận tải đa phương thức cần bảo đảm phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nói chung giao thơng vận tải nói riêng; tiến hành giải pháp đồng cơng tác hồn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý, cho vận tải hàng hóa; bảo đảm thống quy định pháp luật vận tải đa phương thức nói chung vận chuyển hàng hóa nói riêng tương thích với pháp luật quốc tế để tăng cường hội nhập Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật vận tải đa phương thức, Luận án đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu qủa thi hành pháp luật vận tải đa phương thức đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hàng hải năm 2015 Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 18/7/2018 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm làm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thông Công ước quốc tế Liên Hợp quốc VTĐPT quốc tế, 1980 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 Luật Giao thông đường thuỷ nội địa năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2014) Luật Thương mại Việt Nam 2005 Luật Đường sắt Việt Nam năm 2017 10 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2014) 11 Luật Giao thông đường Việt Nam năm 2008 12 Luật số 35/2018/QH/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch 13 Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10/2003 Chính phủ vận tải đa phương thức 14 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ “Quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics” 15 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ vận tải đa phương thức 16 Nghị định số 89/2011/NĐ-CP ngày 10/10/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ vận tải đa phương thức 17 Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 Chính phủ “Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2015” 18 Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định kinh doanh dịch vụ logistics 19 Nghị định số 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định vận tải đa phương thức 20 Phụ lục 13A Hiệp định Chính phủ Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Liên bang Mi- an-ma, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá người qua biên giới 21 Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 Thủ tướng Chính phủ “Về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020” 22 Quyết định số 3336/2007/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2007 Bộ Giao thơng vận tải “Ban hành Chương trình hành động Bộ Giao thông vận tải thực Chương trình hành động Chính phủ sau nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)” 23 Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 24 Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 25 Quyết định số 1517/QĐ-Ttg ngày 26/8/2014 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 26 Quyết định số 1012/QĐ-Ttg ngày 03/7/2015 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm Logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 27 Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 07/6/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng phát triển vận tải đa phương thức, kết nối hình thức vận tải khác nhau, trọng áp dụng cơng nghệ thơng tin để giảm thiểu chi phí vận tải tạo thuận lợi cho lưu thông, phân phối hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp" 28 Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, XI B Các tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 29 Ban Tuyên giáo trung ương, Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế”, ban hành kèm theo Hướng dẫn số 42-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 Ban Tuyên giáo Trung ương 30 Bản quy tắc UNCITAD/ICC chứng từ VTĐPT quốc tế, 1992 31 Dương Văn Bạo (2014), “Thống chế độ trách nhiệm MTO vận tải đa phương thức”, Tạp chí Giao thơng vận tải, Số tháng 5/2014 32 Vũ Thế Bình (2000), Hoàn thiện phương pháp lựa chọn tàu container vận tải đa phương thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải 33 Bộ Công thương (2017), Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2017: Logistics từ kế hoạch đến hành động, Nhà xuất Công thương 34 Bộ Công thương (2018), Báo cáo Logistics năm 2018: Logistics thương mại điện tử, Nhà xuất Công thương 35 Bộ công thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam 2019, Nhà xuất Công thương 36 Bộ Giao thông vận tải, Báo cáo điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 37 Bộ Kế hoạch đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nhà xuất Thống kê 38 Hoàng Văn Châu (2003), Vận tải - Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Dương Hữu Hạnh (2004), Vận tải - Giao nhận quốc tế bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất Thống kê 40 Dương Hữu Hạnh (1999), Nghiệp vụ vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất Tài 41 Trần Hữu Huỳnh (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Tư Pháp 42 Võ Thị Thanh Linh, Nguyễn Thị Thu Hoài, “Một số bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics”, Tạp chí cơng thương điện tử, nguồn: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-bat-cap-va-giai-phap-hoan- thien-phap-luat-viet-nam-ve-dich-vu-logistics-65172.htm, truy cập 5/12/2019 43 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2016), Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Washington, DC: Ngân hàng giới doi:10.1596/978-1-4648-0824-1 Giấy phép: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO 44 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Tư pháp 45 Nguyễn Hồng Vân (2004), “Trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá vận tải đa phương thức”, Tạp chí Giao thơng vận tải, Số tháng 10/2004 46 Nguyễn Hồng Vân (2007), Hồn thiện thủ tục giao nhận hàng hố vận tải đa phương thức Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Hàng Hải, Hải Phòng 47 Nguyễn Hồng Vân (2011), Vận tải đa phương thức giao nhận hàng hóa, Nhà xuất Hải Phịng 48 Nguyễn Hoàng Tiệm (2006), “Phát triển dịch vụ VTĐPT - thách thức lớn với Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam điện tử, ngày 20/7/2006 49 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 50 Trường Đại học kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 51 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân 53 Trường Đại học ngoại thương (2003), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất Giao thông vận tải 54 Trường Đại học ngoại thương (2011), Giáo trình Vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất Thông tin truyền thơng 55 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Bản án số:171/2006/KTPT ngày 06/9/2006 việc tranh chấp hợp đồng vận chuyển container 56 Viện khoa học Kinh tế Giao thông vận tải (1994), Nghiên cứu ứng dụng vận tải đa phương thức, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đình Đăng 57 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Tìm hiểu số lực cạnh tranh 4.0 Diễn đàn kinh tế giới, tài liệu hướng dẫn thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 1/1/2019 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 2019 định hướng đến năm 2021 58 Woldbank (2018), Kho vận hiệu quả: Chìa khóa để Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, nguồn: http://documents.worldbank.org/curated/en/171681468127185719/Kho-vanhieu-qua-chia-khoa-de-Viet-Nam-nang-cao-nang-luc-canh-tranh Truy cập ngày 17/7/2018 59 World Bank (2019), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2019 - Việt Nam - Kết nối Phát triển Thịnh vượng chung, Báo cáo thức tháng 12/2019 60 VCCI (2019), Báo cáo tình hình thực Nghị 02 năm 2019 nghị 35 năm 2016 Chính phủ - Góc nhìn từ doanh nghiệp Tiếng nước ngồi 61 ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport 62 Argentina Law No 24.921: Multimodal Transport of Goods, 12/1/1998 63 Arvind Kumar (2014), Freigh logistics and Intermodal transport - Implications for Competitiveness, Viện Nghiên cứu Phát triển công nghiệp Ấn Độ, ISID Working Paper 175, December 2014 64 Authur Donovan (2000) “Intermodal transportation in Historical perspective”, Transportation Law Journal, University of Denver, Sturm College of Law, volume 27/2000 65 Banomyong (2000), Multimodal transport corodors in South East ASEAN: a case study approach, Wale University 66 Christine Besong, Towards a modern role for liability in multimodal transport law, Doctor of Philosophy, University of London, 2007 67 Contract Law of the People’s Republic of China, 1999 68 Indian The Multimodal Transportation of Goods Act, 1993 69 Government Regulation of The Republic of Indonesia number years 2011 about Multimodal Transport, 2011 70 Haedong Jeon (2013), Coping with muddles and uncertainty in the fiel of multimodal transport liability, Luận án tiến sĩ Southampton University 71 Hannu Honka (2000), “EC Competition Law on Multimodal Transport - Recent Development”, Scandinavian Studies in Law, tập 39 tháng 2/2000, Viện nghiên cứu Stockholm Luật Bắc Âu 72 Hugh M Kindred, Mary R Brooks, Multimodal Transport Rules, Nhà xuất Martinus Nijhoff 73 Lao People’s Democratic Republic, Law on Multiple Transport No 28/NA, Vientiane, 18 December 2012 74 Ling Zhu, M.Deniz Guner-Ozbek, Hong Yan,“Carrier’s Liability in Multimodal Carriage Contracts in China and its Comparison with US and EU”, Website Trung tâm quốc tế nghiên cứu hàng hải (ICMS), Trường Đại học bách khoa Hong Kong http://www.icms.polyu.edu.hk/Proceedings/Proceedings%20of %20IFSPA%202 010.pdf, truy cập ngày 20/7/2017 75 Marian Hoeks (2010), Multimodal Transport Law (2010) : The law applicable to the multimodal contract for the carriage of goods, Publisher: Kluwer Law International, March 17, 2010 76 Myanmar Multimodal Transportation Law, 2014 77 Quỹ Hội nhập Nhật Bản-ASEAN (JAIF) (2014), Multimodal Transport Law and Operation, Sustainable Human Resource Development in Logistics Services for ASEAN Member States 78 Report prepared by the UNCTAD secrectoriat, Implementation of multimodal transport rules, UNCTAD/SDTE/TLB/2, 25 June 2001 79 Report by the UNCTAD serectoriat, Multimodal transport: the feasibility of an international legal instrument, http:www/unctad.org/en/doc/sdtetlb20031_en.pdf, truy cập ngày 12/4/2016 80 Report by the UNCTAD serectoriat, “Multimodal transport: the feasibility of an international legal instrument”, http:www/unctad.org/en/doc/sdtetlb20031_en.pdf 81 Thailand Multimodal transport Act B E 2548, 2005 82 The People’s Republic of China, Regulations Governing International Multimodal Transport of Goods by Containers, 1997 83 UNCTAD secrectoriat, Implementation of multimodal transport rules, UNCTAD/SDTE/TLB/2, 25 June 2001 84 United Nations Convention on International Multimodal Transport of Goods, (Geneva, 24 May 1980) 85 UN Convention on Contracts for the International Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea 86 United Nations (2004), Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, Manual on Modernization of Inland Water Transport for Integration within a Multimodal Transport System, United Nations publication 87 W Brad Jones, C Richard Cassady, Royce O.Bowden (2000), “Developing a Standard Definition of Intermodal Transportation”, Transportation Law Journal, University of Denver, Sturm College of Law, volume 27/2000 88 World Bank (2012), Doing business 2013: Smarter regulations for small and medium size enterprises, Publisher World Bank Publictions, 2012 89 Woldbank (2014), Facilitating Trade through Competitive, Low-Carbon Transport: The Case for Vietnam's Inland and Coastal Waterways, nguồn: https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/16321/978146480 1051.pdf?sequence=1&isAllowed=y 90 World Bank (2018), Connecting to Compete 2018 Trade Logistics in the Global Economy - The Logistics Performance Index and Its Indicators, Nguồn: https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/29971, truy cập ngày 17/10/2018 91 World Economic Forum (2018), Global Competitiveness Index, website: https://reports.weforum.org/global-competitiveness-report-2018/ 92 World Economic Forum (2019), Global Competitiveness Index, website:http://www3.weforum.org/docs/WEF_TheGlobalCompetitivenessReport 2019.pdf Website https://anle.toaan.gov.vn http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu https://congbobanan.toaan.gov.vn/ http://www.ciem.org.vn/ https://www.gso.gov.vn 10 https://www.internationallawoffice.com 11 http://mt.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx 12 https://openknowledge.worldbank.org/ 13 https://www.unescap.org/ 14 https://unctad.org/en/Pages/Home.aspx 15 http://vibonline.com.vn/ 16 https://www.worldbank.org/

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ về “Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngnhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015
21. Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ“Về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Namđến năm 2020
22. Quyết định số 3336/2007/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2007 của Bộ Giao thông vận tải về “Ban hành Chương trình hành động của Bộ Giao thông vận tải thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ sau khi ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Chương trình hành động của Bộ Giao thôngvận tải thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ sau khi ranhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
23. Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
24. Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04 tháng 3 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm2020, định hướng đến năm 2030
25. Quyết định số 1517/QĐ-Ttg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ“Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020,định hướng đến năm 2030
26. Quyết định số 1012/QĐ-Ttg ngày 03/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ“Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm Logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm Logistics trên địabàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
29. Ban Tuyên giáo trung ương, Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế”, ban hành kèm theo Hướng dẫn số 42-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế”
31. Dương Văn Bạo (2014), “Thống nhất chế độ trách nhiệm mới của MTO trong vận tải đa phương thức”, Tạp chí Giao thông vận tải, Số tháng 5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Thống nhất chế độ trách nhiệm mới của MTO trongvận tải đa phương thức"”, Tạp chí Giao thông vận tải
Tác giả: Dương Văn Bạo
Năm: 2014
32. Vũ Thế Bình (2000), Hoàn thiện phương pháp lựa chọn tàu container trong vận tải đa phương thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương pháp lựa chọn tàu container trong vậntải đa phương thức ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Bình
Năm: 2000
33. Bộ Công thương (2017), Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2017: Logistics từ kế hoạch đến hành động, Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2017: Logistics từ kếhoạch đến hành động
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2017
34. Bộ Công thương (2018), Báo cáo Logistics năm 2018: Logistics và thương mại điện tử, Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Logistics năm 2018: Logistics và thương mạiđiện tử
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2018
35. Bộ công thương (2019), Báo cáo Logistics Việt Nam 2019, Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Logistics Việt Nam 2019
Tác giả: Bộ công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Côngthương
Năm: 2019
37. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2019
38. Hoàng Văn Châu (2003), Vận tải - Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải - Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
39. Dương Hữu Hạnh (2004), Vận tải - Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải - Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
40. Dương Hữu Hạnh (1999), Nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 1999
41. Trần Hữu Huỳnh (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất bản Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc
Tác giả: Trần Hữu Huỳnh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Tư Pháp
Năm: 2007
44. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quyết định trọng tàiquốc tế chọn lọc
Tác giả: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2007
90. World Bank (2018), Connecting to Compete 2018 Trade Logistics in the Global Economy - The Logistics Performance Index and Its Indicators, Nguồn:https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/29971, truy cập ngày 17/10/2018 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w