1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới

161 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 317,11 KB

Cấu trúc

  • 1. Sựcầnthiếtnghiêncứu (14)
  • 2. Tổngquancáccông trìnhnghiêncứucóliênquan (16)
    • 2.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (16)
    • 2.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoài (32)
    • 2.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (35)
  • 3. Mụctiêunghiêncứucủa Luận án (36)
  • 4. ĐốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaLuậnán (36)
    • 4.1. Đốitƣợngnghiêncứu (0)
    • 4.2. Phạmvi nghiên cứu (37)
  • 5. Nhiệmvụ nghiêncứu (38)
  • 6. PhươngphápnghiêncứucủaLuậnán (38)
  • 7. Nhữngđónggóp mới củaLuậnán (40)
  • 8. Kếtcấu củaLuậnán (41)
  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ BÁNBUÔN HÀNG NÔNG SẢN VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂNNÔNG THÔNMỚI (42)
    • 1.1. Khái niệm và mối quan hệ giữa phát triển chợ bán buôn hàng nôngsảnvới quá trìnhxây dựngvà pháttriểnnông thônmới (42)
      • 1.1.1. Khái niệmvà đặc điểm (42)
        • 1.1.1.1. Cáckháiniệm (42)
        • 1.1.1.2. Đặcđiểmcủa chợbánbuônhàng nông sản (49)
      • 1.1.2. Mối quan hệ giữa phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với quá trìnhxâydựngvàphát triểnnôngthôn mới (51)
        • 1.1.2.1. Phát triển hoạt động thương mại trên chợ bán buôn hàng nông sản tácđộngtích cựcđếnquátrình xâydựngvàpháttriểnnôngthôn mới (51)
        • 1.1.2.3. Mộtsốvấnđềđặtrađốivớipháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrong quátrìnhxâydựngvàpháttriểnnôngthôn mới (56)
    • 1.2. Vaitròvànhữngtiêuchíđánhgiásựpháttriểnchợbánbuônhàngnông sảntrongquátrìnhxâydựngvàpháttriểnnôngthônmới (57)
      • 1.2.1. Chứcnăng củachợbán buônhàngnông sản (57)
      • 1.2.2. Vaitrò củachợbánbuôn hàng nôngsản (58)
      • 1.2.3. Tiêuchíđánhgiásựpháttriển chợbánbuônhàngnôngsản (62)
        • 1.2.3.1. Địađiểmxâydựngchợ (62)
        • 1.2.3.2. Lựclƣợngthamgiakinhdoanhtạichợ (0)
        • 1.2.3.3. Cơsởvật chất của chợ (63)
        • 1.2.3.4. Hoạtđộngcung ứngdịchvụtại chợ (64)
        • 1.2.3.5. Côngtáctổ chứcvàquảnlý chợ (67)
    • 1.3. Cácnhântố ảnhhưở ng đ ế n sựp h á t t ri ể n c ủ a chợ bánbuô nh àn gnôngsản (68)
      • 1.3.1. Nhómnhân tốtừbêntrong (68)
        • 1.3.1.1. Kếtcấuhạtầngcủachợ (68)
        • 1.3.1.2. Hệthống dịchvụcủachợ (70)
        • 1.3.1.3. Chiếnlƣợckinhdoanhcủađơnvịquảnlýchợ (0)
        • 1.3.1.4. Năng lựccủađơnvịquản lýchợ (72)
      • 1.3.2. Nhómnhân tố từbênngoài (73)
        • 1.3.2.1. Sảnxuấtvàcungứnghànghóa (73)
        • 1.3.2.2. Nhân tốvềvăn hóa (74)
        • 1.3.2.3. Nhântốvềcôngnghệ (76)
        • 1.3.2.4. Hệthốngchínhsáchcủanhànước (76)
      • 1.4.1. Kinhnghiệmởmộtsốnước (78)
      • 1.4.2. BàihọcchoViệt Nam (83)
  • Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNGNÔNGSẢNTRONGQUÁTRÌNHXÂYDỰNGVÀPHÁTTRIỂNNÔNG THÔNMỚIGIAI ĐOẠN 2015 -2020 (85)
    • 2.1. Tổngquanvềquá trìnhxây dựngvà pháttriểnnông thônmới72 1. Mộts ố k ế t q u ả c ủ a q u á t r ì n h x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n n ô n g t h ô n m ớ i vùngĐồngbằngsôngHồnggiaiđoạn2015-2020 (85)
      • 2.1.2. NhữngtácđộngcủaquátrìnhXD&PTNTMđếnsảnxuấtnôngnghiệpvùngĐ ồngbằngsôngHồnggiaiđoạn2015-2020 (87)
        • 2.1.2.1. Vềquymô vàtốcđộtăng củasảnxuấtnôngnghiệp (88)
        • 2.1.2.2. Vềviệchình thànhcácvùng sảnxuấttập trung (90)
        • 2.1.2.3. Vềnhu cầugiảiquyết đầu rachosản phẩmnông nghiệp (91)
    • 2.2. Thựctrạngpháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrongquátrìnhxâ ydựngvà pháttriểnnông thônmới (92)
      • 2.2.1. Thựct r ạ n g p h á t t r i ể n c h ợ b á n b u ô n h à n g n ô n g s ả n v ù n g Đ ồ n g b ằ (92)
      • 2.2.2. Thựctrạnghoạtđộngtiêuthụhàngnôngsảnchonôngdânthôngquakh ảosátđiểnhình tạimộtsố chợbán buônhàngnôngsản (99)
        • 2.2.2.1. Thựctrạngtiêu thụ hàng nôngsảncủacácchợ (100)
        • 2.2.2.2. Sựtácđộngcủachợbánbuônhàngnôngsảnvớiquátrìnhxâydựngvàphát triểnnôngthônmới trênđịabàn (106)
    • 2.3. Đánhgiáchungvềsựpháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrongquá trìnhxâydựngvàpháttriểnnôngthônmới (107)
      • 2.3.1. Nhữngkếtquảđạtđƣợc (107)
      • 2.3.2. Mộtsốhạnchếvànguyên nhân (109)
      • 2.3.3. Mộtsố vấnđềđặt racần giảiquyết (111)
  • Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNGSẢNTRONGQUÁTRÌNHXÂYDỰNGVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNM ỚITHỜIGIAN TỚI (114)
    • 3.1. Nhữngtriểnvọng pháttriểnkinhtếnông nghiệp,nôngthôn1 0 1 1. Triểnvọngxâydựngvàpháttriểnnông thôn mới (114)
      • 3.1.2. Triểnvọngpháttriểnhoạt độngbánbuônhàngnôngsản (117)
        • 3.1.2.1. Triểnvọngpháttriểnhệthốngphânphốihàngnôngsản (117)
        • 3.1.2.2. Triểnvọngpháttriểnhoạtđộngbánbuônhàngnôngsản (118)
        • 3.1.2.3. Triểnvọng pháttriểnchợbánbuôn hàngnôngsản (120)
    • 3.2. Quanđiểm,mụctiêuvàđịnhhướngpháttriểnchợbánbuônhàngn ôngsản (122)
      • 3.2.1. Quan điểmphát triển (122)
      • 3.2.2. Mụctiêupháttriển (124)
        • 3.2.2.1. Mụctiêuchung (124)
        • 3.2.2.2. Mụctiêucụthể (124)
      • 3.2.3. Địnhhướngpháttriển (126)
        • 3.2.3.1. Địnhh ƣ ớ n g p h á t t r i ể n h o ạ t đ ộ n g t ổ c h ứ c k i n h d o a n h c ủ a c h ợ (0)
        • 3.2.3.2. Địnhhướngkếtnốicácxãnôngthônmớivớihoạtđộngcủachợbánbuônhàn (130)
    • 3.3. Đềxuấtgiảipháppháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrongthờigiantớ (132)
      • 3.3.1.1. Đẩymạnhthựchiệncácmụctiêupháttriểnnôngnghiệp,nôngthôn (132)
      • 3.3.1.2. Ràsoátvàhoànthiện chính sáchpháttriểnchợ (134)
      • 3.3.1.3. Hoànthiện việcchuyển đổimô hìnhtổ chứcvàquảnlýchợ (137)
      • 3.3.2. Nhómgiảipháp từcácđơn vịquản lý,kinh doanh chợ (0)
        • 3.3.2.1. Tăngcườngkếtnốivàtiêuthụhàngnôngsảnchocácxãnôngthônmới 125 3.3.2.2. Pháthuyvaitròcủachợtronghệthốngphânphốihàngnôngsản.1263.3.2.3.Đad ạng hóacácloại hìnhdịch vụtạichợ (138)
        • 3.3.2.4. Mộtsốgiảiphápvềthuhútđầutƣxâydựngchợ (0)
      • 3.3.3. NhómgiảipháptừHiệphội pháttriển chợ (146)

Nội dung

Sựcầnthiếtnghiêncứu

Lý thuyết và thực tiễn phát triển thương mại đã cho thấy vai trò của chợbán buôn hàng nông sản trong quá trình hình thành và phát triển thị trường nôngsản nói chung và ở khu vực nông thôn nói riêng Ở Việt Nam, vai trò của chợkhông chỉ giới hạn trong phát triển kinh tế, mà còn tác động đến phát triển vănhóa, xã hội, nhiều nơichợmang đậm nét phong tục tập quán của mỗiđ ị a phương và mang tính đặc trưng của các vùng miền Chợ bán buôn hàng nôngsảnđượcxemlàmộttrongnhữngkếtcấuhạtầngkinhtế,xãhộiquantrọngởthịtrườngnôn gthôn.

Sự hình thành và phát triển của chợ bán buôn hàng nông sản thường gắnliền với sự hình thành và phát triển của nền sản xuất nông nghiệp và phụ thuộcchặt chẽ vào điều kiện phát triển kinh tếc ủ a c á c đ ị a p h ƣ ơ n g , c á c v ù n g m i ề n Đến lƣợt mình, quá trình hoạt động của chợ bán buôn cũng có những tác độngtrở lại và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, làm sâu sắc hơn quá trình giaolưukinhtế,vănhoá,xãhộigiữacácđịaphươngvàgiữacáccộngđồngdâncư.

Trong những năm qua, quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mớitrên phạm vi cả nước đã và đang được triển khai một cách đồng bộ, đây là mộtquá trình lâu dài và không có điểm kết thúc nhằm phát triển về kinh tế - xã hộikhu vực nông thôn theo hướng hiện đại, bao gồm việc thực hiện các tiêu chí xâydựng nông thôn mới và các định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp, nôngthôn với những mục tiêu chính là: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sảnxuấthợpl ý , g ắ n nôngn g h i ệ p vớip h á t t r i ể n n h a n h c ô n g n g h i ệ p , d ị c h v ụ ; g ắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch;đ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t v à t i n h t h ầ n của người dân ngày càng được nâng cao, ”; và “Hình thành kết cấu hạ tầng cănbảnphụcvụhiệu quảsản xuấtnông nghiệp, pháttriểnkinhtế nôngthôn.Cơcấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường.Công nghiệp, dịch vụ và kinh tế đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinhdoanh nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn,…”, trong đó vai trò của cácloại hình kết cấu hạ tầng thương mại nói chung và chợ bán buôn hàng nông sảnnói riêng giữ vị trí quan trọng, có tác động đến việc hoàn thành các mục tiêu nêutrên cũng như góp phần thúc đẩy việc hình thành một nền sản xuất nông nghiệptheo hướng hiện đại, làm cầu nối giữa người sản xuất, thương nhân và ngườitiêu dùng, rút ngắn khoảng cách giữa nơi sản xuất hàng hóa với thị trường tiêuthụ, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn, đónggóp nguồnthuchongânsách,

Tuy nhiên trên thực tế, việc đầu tư phát triển mạng lưới cũng như hoạtđộng tổ chức kinh doanh tại các chợ bán buôn hàng nông sản vẫn còn nhiều bấtcập, số lƣợng và phân bố các chợ chƣa đều; công tác chuyển đổi mô hình tổchức và quản lý chợ chƣa thực sự hiệu quả; hoạt động tổ chức kinh doanh cònnhiều hạn chế; chưa tạo dựng được mối liên kết bền vững giữa người sản xuấtvới thương nhân;

… nên chƣa phát huy tối đa vai trò trung tâm của chợ trongviệc tiêu thụ hàng hóa cho nông dân và dẫn dắt họ tham gia vào các hệ thống thịtrườngđểchuyểndịchsảnxuấttheonhucầuthịtrường,quađóhạnchếtácđộngtích cực của chợ đối với quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới, chƣakhuyến khích và huy động đƣợc các doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp có kinhnghiệm trong quản lý kinh doanh chợ) tham gia đầu tƣ xây dựng và kinh doanhchợ.Mặtkhác,nguyênnhânlàmhạnchếvaitròcủachợbánbuônhàngnôn gsản đối với sự hình thành và phát triển của thị trường hàng nông sản cũng nhưquá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xuất phát từ tư duy của nềnsản xuất nhỏ trước đây, cùng với cơ chế quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanhcòn lạc hậu,… dẫn đến hạn chế trong nhận thức về việc phát triển một mô hìnhphânphốihiệnđại,chuyênnghiệp.

Trước những yêu cầu của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế nôngnghiệp nông thôn, trong đó có việc tiếp tục thực hiện các tiêu chí cơ bản và tiêuchí nâng cao của quá trình xây dựng nông thôn mới, những mục tiêu phát triểnnông nghiệp, nông thôn của các địa phương,… việc nghiên cứu, đánh giá thựctrạng và làm rõ mối quan hệ giữa phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với quátrình xây dựng và phát triển nông thôn mới nhằm tìm kiếm những giải pháp cơbản và lâu dài cho việc phát huy tối đa vai trò của chợ bán buôn hàng nông sảnđối với phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại là hết sức cầnthiết và cấpbách.

Xuất phát từ những lý do nêu trên,n g h i ê n c ứ u s i n h l ự a c h ọ n đ ề t à i l u ậ n án:“Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và pháttriển nôngthônmới”.

Tổngquancáccông trìnhnghiêncứucóliênquan

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước

- Lê Trịnh Minh Châu (2002),Các giải pháp phát triển hệ thống phânphối hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiêncứukhoahọccấpBộ (BộThương mại),mãsố2002-78-013. Đề tài nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển hệ thốngphânphốihànghóaởViệtNamnóichung,trongđónhấnmạnhđếnvaitròcủa chợ trong hệ thống Trên cơ sở nghiên cứu các chính sách hiện hành, đề tài đƣara quan điểm và định hướng cũng như đề xuất một số giải pháp phát triển hệthống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy lưu thông phânphối hàng hóa trên phạm vi cả nước, tạo tiền đề cho việc hình thành một số loạihình hạ tầng thương mại, trong đó có chợ Về mặt lý luận, đề tài đã khái quát vàlàm rõ hơn một số nội dung liên quan đến hệ thống phân phối bán buôn, vai tròcủa hệ thống phân phối bán buôn trong nền kinh tế Đây là những kết quả nghiêncứu màLuậnáncóthể thamkhảovàkếthừa.

- Lê Thiền Hạ (2002),Định hướng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầngthương mại nông thôn,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ( B ộ T h ƣ ơ n g m ạ i ) , mãsố2001-78-051. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về cơ sở hạ tầng thương mại nôngthôn, bao gồm khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến hạ tầng thươngmại nông thôn Thông qua các số liệu thu thập được, tác giả đã rút ra một số kếtluận về thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại khu vực nông thôn,trong đó nhấn mạnh đến một số hạn chế trong phát triển, bao gồm: Thực tế cònthiếuvàchưađồngbộ;vấnđềantoànthựcphẩmvàbảovệmôitrườngcònchưađảm bảo; hệ thống hạ tầng thương mại chuyên doanh theo các ngành hàng chưaphát triển; nguồn vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng còn hạn chế, chƣa hiệu quảtrong huy động nguồn lực xã hội; chính sách còn phải tiếp tục hoàn thiện Từ đó,đưarađượcmụctiêuvàphươnghướngpháttriểnthươngmạitrênđịabànnôngthôn đến năm

2010, trong đó có định hướng được xác định cụ thể với từng loạihình hạ tầng (bao gồm cả chợ) Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số giải phápphátt r i ể n c ơ s ở h ạ t ầ n g t h ƣ ơ n g m ạ i n ô n g t h ô n , đ ặ c b i ệ t n h ấ n m ạ n h đ ế n g i ả i phápvềchính sáchđốivới pháttriểnkết cấuhạtầng thươngmại.

Với những đề xuất nhằm phát triển hạ tầng thương mại khu vực nôngthôn,đâysẽlàtàiliệuthamkhảoquantrọngtrongviệcđánhgiá,nghiêncứusự phát triển chợ trong mối quan hệ qua lại với chương trình nông thôn mới saunày. Tuy vậy, mặc dù công trình có đề cập đến thực trạng và định hướng pháttriển mạng lưới chợ nói chung, song mới dừng lại ở mức độ liệt kê, chưa cóđánhgiánhiềutrongmốiquanhệvớicácchươngtrìnhpháttriểnkinhtế- xãhộikhác.Dođó,đâycũng làđiểmmàLuậnánsaunàysẽ phảihoànthiện.

- Phạm Hồng Tú (2005),Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triểnkết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

Bộ(Bộ Thương mại), mãsố2004-78-020. Đề tài tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận và cơ sở khoa học của hoạtđộng đầu tƣ phát triển hệ thống chợ, đánh giá thực trạng đầu tƣ và hiệu quả đầutư phát triển hệ thống chợ ở nước ta Từ đó, đề tài đã đề xuất được một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng thương mại,trong đócóchợ.

Thông qua kết quả khảo sát điển hình đối với hệ thống chợ trên địa bàntỉnh

Hà Nam năm 2005, đề tài đƣa ra kết luận về kết quả đạt đƣợc và hạn chếtrong việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống chợ ở nước ta Trên cơsở đánh giá thực trạng, đề tài đưa ra một số dự báo về xu hướng phát triển hệthống chợ cả nước đến năm 2010, đồng thời xác định quan điểm, định hướng vàđề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển hệ thống chợđếnnăm2010.

Những kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ lànguồnt h a m k h ả o q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i L u ậ n á n t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u , đ ề xuất các khuyến nghịnhằmpháttriển chợ bán buônhàngnôngsản.

- Đinh Văn Thành (2005),Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức cáckênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta thời kỳ đến năm 2015, Đề tàinghiêncứukhoahọccấpBộ(BộThươngmại),mãsố2005-78-009. Đề tài xác định mục tiêu và định hướng phát triển các kênh phân phối mộtsố mặt hàng chủ yếu của nước ta trong giai đoạn đến năm 2015 Nội dung chínhlà đi sâu nghiên cứu và đã làm rõ được thực trạng các kênh phân phối một sốmặthàng,trongđóchủyếulànôngsản,đặcbiệtđềtàiđãdựbáođượcxuhướngphát triển của các kênh phân phối hàng nông sản, đề từ đó đề xuất giải pháp tổchứcvà vậnhànhcáckênhphânphối mộtcáchhiệuquả.

Một trong những kết quả nghiên cứu quan trọng của đề tài là đƣa ra địnhhướng phát triển kênh phân phối hàng hóa chủ yếu, bao gồm cả hàng nông sản.Đây là những kết quả có ý nghĩa thực tiễn đối với Luận án khi nghiên cứu và đềxuấtđịnh hướngpháttriển chợbánbuôn hàng nôngsản.

- Hà Thị Ngọc Oanh (2005),Một số giải pháp phát triển thị trường nôngthôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010, Đề tài nghiên cứukhoahọccấp Bộ (BộThươngmại). Đối tượng của đề tài là thị trường nông thôn, phạm vi giới hạn ở khu vựcđồng bằng sông Cửu Long Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu lànghiêncứu tàiliệu,phươngpháplogicđểđánhgiá,phântích. Đề tài tập chung nghiên cứu thị trường nông thôn vùng Đồng bằng sôngCửu Long, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp phát triển thị trườngnày Xét về mặt thực tiễn, thị trường nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Longkhông hoàn toàn giống như thị trường vùng Đồng bằng sông Hồng, và đề tàicũng không gắn việc phát triển thị trường nông thôn với các chương trình, kếhoạch xây dựng và phát triển nông thôn mới Tuy nhiên, đề tài sẽ có ý nghĩa vềmặt lý luận trong quá trình nghiên cứu các chính sách nhằm phát triển thị trườngkhu vựcnông thônđối với việcnghiên cứuvàxâydựngLuận ánsaunày.

- Phạm Hồng Tú (2006),Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằmhình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nôngnghiệp trọng điểm ở nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ

Thươngmại), mã số2004-78-021. Đề tài tập trung nghiên cứu nhóm chính sách phát triển chợ, trong đó nhấnmạnh đến vai trò của chợ đầu mối nông sản trong mối quan hệ với quá trình pháttriển kinh tế - xã hội tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Đề tài cũngđánh giá và làm rõ đƣợc một số vấn đề lý luận về chợ nhƣ: Khái niệm về chợđầu mối, chợ đầu mối nông sản; Mối quan hệ giữa chợ đầu mối nông sản với cácloại hình kinh doanh khác;Vai trò của chợ đầumối nông sản;Những tiêuc h í xác định và cơ sở hình thành chợ đầu mối nông sản; Kinh nghiệm phát triển chợđầu mối ởmột sốnước,

Với cách tiếp cận nhƣ trên, đề tài đã làm rõ đƣợc những vấn đề lý luận vàthực tiễn về sự hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản, vai trò cũngnhƣ mối quan hệ giữa chợ đầu mối nông sản với các loại hình thương mạikhác, Đây làcơ sởquan trọng có thể kế thừa đối vớiL u ậ n á n t r o n g v i ệ c nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, sự hình thành và phát triển của chợ, đặc biệt làcác giải pháp đƣợc đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển của các chợ bán buônhàngnôngsản.

- Nguyễn Thị Nhiễu (2006),Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ củamột số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa họccấpBộ năm(Bộ

Thương mại),mãsố 2006-78-001. Đề tài đã làm rõ đƣợc một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với việc pháttriển dịch vụ bán buôn, bán lẻ và các định chế pháp lý đối với các dịch vụ nàytrên thế giới và ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào một sốnước có hệ thống bán buôn, bán lẻ khá hoàn chỉnh và một số nước có điều kiệntương đồng với Việt Nam, để từ đó có những cách tiếp cận và đƣa ra nhữngđánh giá khách quan nhất.Trêncơ sở đó, đề tài đã phân tích,đ á n h g i á t h ự c trạng, dự báo xu hướng phát triển, đồng thời đề xuất một số mô hình tổ chức vàphương thức quản lý của các loại hình thương mại bán buôn, trong đó có chợbánbuônởmộtsốnướctrênthếgiớivàkhảnăngvậndụngvàoViệtNam.

Mang đầy đủ chức năng của một loại hình thương mại cung cấp dịch vụbán buôn, chợ bán buôn đƣợc đề tài nghiên cứu với vai trò là những trung tâmbán buôn, có cơ sở vật chất hiện đại, hoạt động chuyên nghiệp, là một trongnhững loại hình hạ tầng quan trọng của hệ thống bán buôn Đây là những nộidung quan trọng, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với luận án trongviệc xác định vị trí, vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản trong điều kiện xâydựng vàpháttriểnnôngthônmới.

- Bộ Công Thương (2008),Tài liệu Hội nghị quản lý chợ biên giới vàthươngmạibiêngiớiViệt-LàolầnthứVI,tại Savanakhet, tháng12/2008.

Cáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoài

Ở nước ngoài, bán buôn thường được nghiên cứu với tư cách là một loạihìnhdịchvụ,mộthoạtđộngtrongchuỗicungứnghànghóadướidạngcácbáo cáo tổng quan, công trình nghiên cứu khoa học, sách, bài báo, Ngoài ra, bánbuôn cũng được nghiên cứu với tư cách là một loại hình kết cấu hạ tầng thươngmại, là những trung tâm giao dịch hàng hóa quy mô lớn, hiện đại, phục vụ hoạtđộng bán buôn trong toàn bộ chuỗi cung ứng Một số công trình nghiên cứu đềcậpđếnbánbuônbaogồm:

- Mr Jim Quinn and Mr Leigh Sparks (2007),Research Frontiers inWholesaleDistribution(Editorial),đăngtrêntạpchíReviewofRetailDistribution andConsumerResearchtháng 9/2007.

Mặc dù không đi sâu nghiên cứu về kết cấu hạ tầng bán buôn, nhƣng báocáo cũng làm rõ đƣợc một số vấn đề lý luận về hệ thống bán buôn với tƣ cách làmột bộ phận của toàn bộ kênh phân phối hàng hóa Trong đó nhấn mạnh đến vaitrò của hệ thống phân phối bán buôn và mối quan hệ với sản xuất cũng nhƣ hệthống bán lẻ; Bên cạnh đó, báo cáo nghiên cứu cũng phân tích, đánh giá đặcđiểm và tính năng của bán buôn, vai trò của bán buôn trong quá trình vận hànhcủanềnkinhtế.

- Mr Hideo Akashi (2011),Hệ thống chợ bán buôn của Nhật

Bản,côngtrình nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật

Công trình đề cấp đến thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống chợ bánbuôn của Nhật Bản, bao gồm khái niệm, đặc điểm, sự hình thành và phát triểncủa chợ bán buôn; xu hướng phát triển và hoạt động của chợ bán buôn; và đềxuất một số giải pháp thúc đẩy quá trình phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt độngcủachợbánbuôn.

Nộidungcủacôngtrìnhnghiêncứucũngc un g cấpkhánhiềuthôngtin đặc trƣng về chợ bán buôn, các giải pháp tập trung phát triển chợ bán buôn theohệ thống, nghĩa là phát triển về số lƣợng và phân bố các chợ bán buôn phù hợpvới pháp luật và nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của thị trường bán buôn.Đâylànhữngkinhnghiệmthựctiễnhếtsứcc ó ýnghĩađốivớiđềtàiluận án trong việc đề xuất giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản nhìn từ gócđộ quản lý nhà nước, trong bối cảnh thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế -xãhội.

- B.AparnaandC.V.Hanumanthaiah(2012),AreSupermarketsupplychanne ls moreefficientthan traditional market channels?.

Công trình nghiên cứu khảng định vai trò của kênh phân phối hàng nôngsản hiện đại ở Ấn Độ Đồng thời cũng đặt ra những tiêu chuẩn về kỹ thuật đốivới các mặt hàng được đưa vào lưu thông qua hệ thống phân phối hiện đại, gópphần thúc đẩy người nông dân sản xuất các sản phẩm sạch hơn, an toàn hơn khiđưasảnphẩmrathịtrường,tớitayngườitiêudùng.

Trong số những giải pháp được kiến nghị, có giải pháp cần tăng cườngđầu tƣ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng nhƣ khuyến khích tạo lập mối liên kếtbền vững giữa doanh nghiệp bán buôn với người nông dân nhằm phát triển kênhphân phối hiện đại hoạt động hiệu quả Đây cũng là nội dung đƣợc khuyến nghịnhằm thúc đẩy vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản đối với sản xuất nôngnghiệpở ViệtNam.

- IBIS World (2015),Wholesale Trade in the US industry trends (2015-

Báo cáo đánh giá chung về thương mại bán buôn của Hoa Kỳ, vai trò củabán buôn trong nền kinh tế; những triển vọng phát triển kinh tế cũng nhƣ triểnvọngpháttriểncủahoạt độngbánbuônđếnnăm2020.Bêncạnhđó,báoc áocòn làm rõ những xu hướng có thể tác động đến bán buôn và vai trò của bánbuôn trongnềnkinhtế. Đối với đề tài luận án, những nội dung của báo cáo đã giúp làm rõ thêmmột số cơ sở để có thể đánh giá và nhận định về những xu hướng phát triển củahoạtđộngbánbuôn,nhữngtácđộngcảtíchcựcvàtiêucựccủaquátrìnhphát triểnkinhtế-xãhộiđốivớibánbuôncũngnhưxuhướngpháttriểnbánbuônsẽmang lạinhữnglợiíchgì chonềnkinhtế.

- TheBusinessResearchCompany(2020),RetailandWholesaleIndustryOv erview,Báocáođịnhkỳđƣợcđăngtrên:www.thebusinessresearchcompany

.com/industry/retail-and-wholesale-research,tháng4/2020.

Báo cáo đánh giá tổng quan về hoạt động bán buôn; phân tích khái niệm,đặc điểm, đối tƣợng tham gia cũng nhƣ quy trình của hoạt động bán buôn; giớithiệu về hàng hóa bán buôn thường là sản phẩm đầu ra của ngành nông nghiệp,công nghiệp khai thác, các ngành sản xuất,… Báo cáo nêu bật vai trò của bánbuônvàbán lẻđốivớithúcđẩytăngtrưởng củanềnkinhtế.

Với mục tiêu là đánh giá tổng quan về bán buôn và xu hướng chung trênthế giới, báo cáo chỉ giới hạn ở việc giới thiệu về bán buôn và các yếu tố cấuthành,nhưng cũng mang lại một góc nhìn khác về bán buôn với tư cách là “thịtrường”,trong đó có những thương nhân bán buôn, hàng hóa bán buôn, phươngthứcvà quytrìnhbánbuôn,…

Khoảngtrốngnghiêncứu

Những công trình nghiên cứu trước đây tập trung vào nghiên cứu thựctrạng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển chợ nói chung hoặc chợ đầu mối nóiriêngtheohướngpháttriểnmạnglướichợ,hoặcvớitưcáchlàmộtloạihìnhkếtcấu hạ tầng bán buôn, thực hiện chức năng thu gom và phát luồng hàng hóa Cónhững nghiên cứu tập trung vào từng vấn đề trong từng bối cảnh cụ thể nhƣ:nghiêncứumôhình tổchứcvàquản lýchợ,pháttriểnchợ tronglòngđôt hị,phát triển chợ gắn với công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển kết cấu hạ tầngthương mại,

Chƣa có công trình nào nghiên cứu về chợ bán buôn hàng nông sản vớivai trò là thị trường trung tâm bán buôn hàng nông sản, thực hiện chức năng đầumốitiêuthụhàngnôngsảnchongườisảnxuấttrongbốicảnhtriểnkhaicácđề án, chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn,… Do đó, còn thiếunhững nghiên cứu về cơ sở lý luận nhƣ: khái niệm, đặc điểm, các nhân tố ảnhhưởng và hệ thống các tiêu chí phát triển của chợ bán buôn hàng nông sản; thiếunghiên cứu thực tiễn nhƣ: đánh giá thực trạng hoạt động của chợ bán buôn hàngnông sản; thực trạng tiêu thụ hàng nông sản của các địa phương thông qua chợ;thực trạng mối quan hệ và những tác động qua lại của chợ bán buôn hàng nôngsảnvớiquátrìnhxâydựngvàpháttriểnnôngthônmới.

Mặt khác, do cách tiếp cận cũng nhƣ mục tiêu nghiên cứu, những giảipháp phát triển chợ bán buôn trong các nghiên cứu trước đây cũng chưa đượcgiải quyết một cách toàn diện, nhất là gắn với bối cảnh thúc đẩy sản xuất nôngnghiệp theo hướng hiện đại; những tác động ngược trở lại của chợ bán buôn đối với đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là khu vực nông thôn (tiêu thụ hàng hóa,tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đóng góp vào nguồn thu ngân sách, đặc biệt,phát huy vai trò của chợ trong dẫn dắt quá trình sản xuất tham gia vào hệ thốngthị trường nông sản để phát triển bền vững) cũng còn khoảng trống trong cácnghiên cứuđã thực hiện.

Vì vậy, với đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của mình,luận án tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng và đềxuất giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản gắn với việc thực hiện cácmục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn sẽ không trùng lặp, đảm bảotínhđộc lập,có ýnghĩa lýluận và thực tiễn.

Mụctiêunghiêncứucủa Luận án

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nôngsản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ở Việt Nam, qua đóphát huy vai tròcủa chợ bán buôn hàng nông sảnđ ố i v ớ i q u á t r ì n h p h á t t r i ể n kinh tếnông nghiệp,nông thôn nướcta.

ĐốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaLuậnán

Phạmvi nghiên cứu

- Về không gian: Đề tài luận án nghiên cứu sự phát triển chợ bán buônhàng nông sản vùng Đồng bằng sông Hồng Xuất phát từ thực tiễn xây dựng vàpháttriểnnôngthônmớicủacácvùngkinhtếtrêncảnước,theođánhgiácủa

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, so với các vùng kinh tế khác trong cảnước,ĐồngbằngsôngHồnglàvùngcónhiềuthànhtựutrongviệcthựchiệncácmục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn: là vùng đi đầu trong cả nướcvề thành tích xây dựng nông thôn mới, trong đó một số địa phương đã hoànthành các tiêu chí cơ bản và chuyển sang thực hiện các tiêu chí nâng cao; nhiềuvùng sản xuất nông sản tập trung, quy mô lớn đã đƣợc hình thành; góp phầnnâng cao năng suất lao động, tạo việc làm và cải thiện thu nhập của người dân.Tuy nhiên, các kênh phân phối hàng hóa nông sản trong vùng, đặc biệt là hệthống bán buôn còn kém phát triển, hoạt động của chợ bán buôn hàng nông sảnvẫn mang tính truyền thống, chƣa phát huy đƣợc vai trò là trung tâm đầu mốibán buôn hàng nông sản tương xứng với nền sản xuất nông nghiệp theo hướnghiện đại Do đó, để nghiên cứu sâu hơn và làm nổi bật hơn vai trò của chợ bánbuôn hàng nông sản đối với quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới,cũng nhƣ các điều kiện, yếu tố phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trongvùng, đề tài lựa chọn giới hạn phạm vi nghiên cứu trên địa bàn các tỉnh, thànhphố vùngĐồngbằngsôngHồng.

- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2015 - 2020 và đềxuấtgiảipháp pháttriểncho5-10nămtới.

- Về nội dung: Luận án nghiên cứu và làm rõ thêm một số vấn đề lý luậnvềpháttriểnchợbánbuônhàngnôngsản,baogồmkháiniệm,đặcđiểmvàvai trò của chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nôngthôn mới; nội dung và tiêu chí đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triểncủa chợ bán buôn hàng nông sản; đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buônhàngnôngsảntrong quátrìnhxâydựngvàphát triểnnôngthônmớ i; đềxu ấtmột số giải pháp phát triểnc h ợ b á n b u ô n h à n g n ô n g s ả n c h o g i a i đ o ạ n 5 - 1 0 năm tới qua việc thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nôngnghiệp,nôngthôn.

Nhiệmvụ nghiêncứu

- Nghiên cứu và phân tích các vấn đề lý luận về phát triển chợ bán buônhàng nông sản; phân tích chức năng, vai trò và mối quan hệ của chợ bán buônhàngnông sản vớiquátrình xâydựng vàpháttriểnnông thôn mới ởViệt Nam.

- Đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản thông quacác số liệu thứ cấp và nghiên cứu điển hình tại một số chợ bán buôn hàng nôngsản; xác định những vấn đề đặt ra cần giải quyết, từ đó nhận dạng các vấn đề đặtrađốivớipháttriểnchợbánbuônhàngnôngsản trongthờigiantới.

- Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng và một số giải pháp phát triểnchợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thônmới,trong đótập trunggiải pháp nhằm tiêu thụ hàng nông sảncho nôngd â n trên địa bàn các xã nông thôn mới, thu hút sự tham gia của người nông dân vàocácchuỗicungứnghàngnôngsản.

PhươngphápnghiêncứucủaLuậnán

+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệuđƣợcthuthậplầnđầuchƣaquaxửlý,đƣợcthuthậptrựctiếptừđốitƣợngcungcấp thông tin. Luận án sử dụng phiếu khảo sát để tiến hành khảo sát tại một sốchợ bán buôn hàng nông sản điển hình bao gồm chợ Đông Tảo, chợ Minh

KhaivàchợThổTang;mụcđíchlàđánhgiávaitròcủachợtrongviệctiêuthụhàng nông sản cho nông dân dân; đối tƣợng khảo sát là đại diện lãnh đạo đơn vị quảnlý chợ; nội dung khảo sát là thu thập các dữ liệu về cơ sở vật chất của chợ, quymô và phạm vi hoạt động của chợ, tình hình tiêu thụ hàng hóa qua chợ, phươngthức giao dịch tại chợ, dịch vụ tại chợ, sự tham gia của nông dân vào các giaodịch tại chợ, ; kết quả khảo sát đƣợc phân tích, đánh giá để làm rõ thực trạnghoạt động và vai tròcủa chợ trong thời gian qua, đồng thời xác định một số vấnđềđặtracầngiảiquyếttrongthờigiantới.

+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từnhiều nguồn, bao gồm số liệu từ niên giám thống kê; số liệu báo cáo của các Bộ,ngành và các địa phương; các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố;…Đây là nguồn dữ liệu chủ yếu phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng phát triểnchợ bán buôn hàng nông sản cũng nhƣ mối quan hệ qua lại với quá trình xâydựng vàpháttriểnnôngthônmới.

+ Phương pháp phân tích định tính: Luận án sử dụng phương pháp địnhtính trong quá trình quan sát, đánh giá, đặc biệt là trong quá trình phỏng vấn cácđơn vị quản lý chợ bán buôn hàng nông sản, từ đó tiến hành diễn giải các vấn đềliênquanvàrútramộtsốnhậnđịnhvềxuhướngpháttriểntrongtươnglai.

+ Phương pháp phân tích định lượng: Phương pháp này được sử dụngtrong quá trình xử lý số liệu thống kê, tính toán các chỉ tiêu liên quan đến phântích, đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản cũng nhƣ thựctrạngxâydựngvà pháttriển nôngthônmới trongthờigianqua.

- Phương pháp chuyên gia:Tham khảo và xin ý kiến chuyên gia đối vớicác nội dung nghiên cứu, đặc biệt là những nội dung mang tínhn h ậ n đ ị n h c ủ a tác giả, những dự báo về xu hướng phát triển, từ đó tiếp thu để chỉnh sửa, bổsung vàhoànthiệnbáocáotổng hợp.

- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã công bố: Luận án kếthừanhữngnhậnđịnh,đánhgiávềcácvấnđềliênquanđếnnộidungnghi êncứu đã được công bố trước đây, bao gồm các đề tài, bài báo khoa học, hệ thốngcác báo cáo, tài liệu, Từ đó, làm cơ sở phục vụ việc phân tích và làm rõ một sốvấn đề về thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản và quá trình xâydựng vàpháttriểnnôngthônmới.

Nhữngđónggóp mới củaLuậnán

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phát triển chợ bán buôn hàngnông sản bao gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung và tiêu chí đánh giá cũng nhưmộtsốnhântốảnhhưởngđếnsựpháttriểncủachợbánbuônhàngnôngsản.Bổsung lý luận về chức năng, vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản trong quátrình xâydựngvàphát triểnnôngthônmới.

- Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản của mộtsố quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp phát triển, từ đó rút ra bài học có thể ápdụng choViệtNam.

- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sảnvà sự tác động của chúng đến quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ởViệtNam;xácđịnhđƣợcnhữngkếtquả,hạnchếvànguyênnhân,cũngnhƣmộtsố vấn đề đặt ra trong thực tiễn cần giải quyết để phát triển chợ bán buôn hàngnông sản, đặc biệt vấn đề phát huy vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản trongviệc dẫn dắt người nông dân tham gia vào hệ thống thị trường, vào các chuỗicung ứnghàngnôngsảnđểpháttriểnbền vữngvànângcaothunhập.

- Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển chợ bán buônhàng nông sản trong thời gian tới Những giải pháp nâng cao vai trò của chợ bánbuôn hàng nông sản trong việc tiêu thụ hàng hóa cho các địa phương trong quátrình xây dựng và phát triển nông thôn mới, như kết nối chợ với người sản xuất,thương nhân; thúc đẩy liên kết giữa thương nhân ở chợ với người sản xuất; tạolậpmô i t r ƣ ờ n g ki nh do an ht hu ận lợ itr on g c h ợ vớin hữ ng dị ch vụ hỗtr ợ c ầ n thiết bao gồm dịch vụ logistics, dịch vụ thông tin, dịch vụ xuất nhập khẩu, hỗ trợthươngnhânmởrộngkênhphânphốiđếnthịtrườngtiêuthụ,

Kếtcấu củaLuậnán

Chương2:Thựctrạngpháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrongquátrình xâydựngvàpháttriển nôngthôn mớigiaiđoạn2015-2020

Chương3:G iả i pháppháttriểnchợbán buônh à n g nôngsảntrongquátrình xâydựng vàphát triểnnôngthôn mớithờigiantới

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ BÁNBUÔN HÀNG NÔNG SẢN VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂNNÔNG THÔNMỚI

Khái niệm và mối quan hệ giữa phát triển chợ bán buôn hàng nôngsảnvới quá trìnhxây dựngvà pháttriểnnông thônmới

g nông sảnvới quá trìnhxây dựng và pháttriển nông thônmới

Chợ ra đời từ rất sớm, khi loài người bắt đầu biết trao đổi hàng hóa haynhững đồ vật thiết yếu phục vụ cuộc sống Thực hiện chức năng chủ yếu là địađiểm diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các sản phẩm, hàng hóa khác nhau.Trảiqu at hờ i gianpháttriển, hànghóađ ƣ ợ c tra ođ ổ i quac h ợ dầ nt r ở nê n đ a dạngvàphongphú,từnhữngloại sảnphẩmdùngtrongcuộc sốnghàngngà yđến cácmặthàng caocấp.

Vị trí xây dựng chợ thường gắn với những nơi đông dân cư, là đầu mốigiao thông, thuận tiện cho hoạt động vận chuyển, tụ họp Đặc điểm chung củachợ là thường bao gồm nhiều dãy gian hàng khác nhau, bày bán một hoặc nhiềuloại hàng hóa Ngoài ra, chợ còn có chức năng trung chuyển các loại hàng hóakhác nhau, do đó, có thể hiểu: Chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổihànghóavàdịchvụbằngtiền tệhoặchiệnvật (hàngđổi hàng).

Trong một số cuốn Từ điển tiếng Việt, với những cách tiếp cận khác nhaunên cũng đƣa ra những khái niệm khác nhau về chợ, cụ thể: Theo Đại Từ điểntiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138): “Chợ là nơi công cộng đểđông người đến mua bán vào những ngày hoặc những buổi nhất định”.Tuynhiên, theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hoá Thông tin - 2004 (tr.155) lạiđưarakháiniệm:“Chợlànơitụhọpgiữangườimuavàngườibánđểtraođổi hànghoá, thực phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhấtđịnh (chợphiên), ”.

Tại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chínhphủvềpháttriểnvàquảnlýchợ,cũngđƣarakháiniệmvềchợnhƣsau:

“Chợlàloạihìnhkinhdoanhthươngmạiđượchìnhthànhvàpháttriểnmangtínhtruyềnthống, đƣợc tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán,trao đổi hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cƣ”. Theo Tiêu chuẩnTCVN 9211:2012 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế” ban hành kèm theo Quyết định số3621/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Khoa học và Công nghệthì lại đƣa ra khái niệm khác về chợ “là một môi trường kiến trúc công cộng củamột khu vực dân cư được chính quyền quy định, cho phép hoạt động mua bánhànghóavàdịchvụthươngnghiệp”.

Trong thực tế, dựa trên những cách tiếp cận khách nhau, sẽ có những cáchhiểu khác nhau về khái niệm chợ: Xuất phát từ một khái niệm chung để có thểđƣa ra nhiều khái niệm hẹp hơn trên cơ sở cụ thể hoá những bộ phận cấu thànhcủa chợ, nhƣ chợ phiên, chợ mùa vụ hay chợ nông sản, chợ cá,…; Theo cáchtiếp cận khác, chợ là một công trình kết cấu hạ tầng thương mại để thực hiệnhoạt động mua bán hàng hoá, hay để thực hiện chức năng thương mại thì kháiniệm về chợ cũng gần với khái niệm về thị trường Như vậy, cũng có thể hiểuchợ là thị trường mua bán hàng hóa, đƣợc tổ chức tại một địa điểm nhất định,đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng của khuvựcdâncƣ.

Trong cả hai cách tiếp cận nêu trên, khái niệm về chợ đều có ý nghĩa quantrọng đối với việc quản lý sự phát triển chợ nói chung Cách tiếp cận chợ là thịtrườngsẽchothấyrõvềvaitròvà cácchứcnăng,điềukiệnthịtrường,cácphânđoạn thị trường và đặc biệt là các mối quan hệ thị trường của chợ. Theo cáchhiểukhác,xemxétchợdướigócđộlàmộtcơsởmuabánhànghoásẽthấyđượcnhữngđiểm khácbiệtgiữachợvớicácđiểmmuabánhàngđơnthuần,đặcbiệt là trong việc nghiên cứu xu hướng phát triển của chợ trong xu hướng chung củahệthống kết cấuhạtầngthươngmại.

Từ những nội dung phân tích nêu trên, có thể rút ra khái niệm về chợ nhƣsau: “Chợ là loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triểnmangtính truyền thống;được tổ chức tạimộtđịađiểm công cộng, tậptrungđông người mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nhau; được hình thành doyêu cầu của sản xuất, lưu thông hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của xã hội; hoạtđộng của chợ thườngtheo các chu kỳ thờigiannhất định”.

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, thương mại điện tửsẽ trở nên phổ biến và đóng vai trò quan trọng, trong một số trường hợp, kháiniệm về chợ còn đƣợc mở rộng sang không gian ảo, hoạt động của chợ khôngchỉ dừng lại ở một địa điểm cụ thể, mang yếu tố truyền thống, và giới hạn trongmột phạm vi nhất định, mà còn được mở rộng sang môi trường ảo gắn liền vớihệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, phục vụ nhu cầu mua bán, traođổi hàng hóatrên phạmvirộnglớnhơn,ởquymôquốcgiahoặc toàncầu.

Trong các văn bản quy phạm pháp luật, khái niệm về chợ đầu mốiđ ã đƣợc nêu tại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 củaChính phủ, theo đó: “Chợ đầu mối là chợ có vai trò chủ yếu thu hút, tập trunglƣợng hàng hoá lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặccủa ngành hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác”.Trong khái niệm này, chợ đầu mốim a n g đ ầ y đ ủ c á c t í n h n ă n g , t h à n h p h ầ n c ơ bản của chợ, song nhấn mạnh đến vai trò trong hoạt động bán buôn và có quymô,phạmvihoạtđộngrộnglớn.Điểmkhácbiệtnàycủachợđầumốisovới chợ truyền thống có thể được tiếp tục nghiên cứu và phát triển theo hướng làmrõ hơn những chức năng và yêu cầu cần có đối với một chợ đầu mối với ý nghĩalà thị trường trung tâm để thực hiện tập trung và phân phối hàng hoá ở quy môvà phạmvilớn.

Ngoài ra, theo quy định tại QCVN 02-30:2018/BNNPTNT về “Chợ đầumối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản - Yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm” kèmtheo Thông tƣ số 11/2018/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 10 năm 2018 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vềchợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản - Yêu cầu đảm bảo an toàn thựcphẩm”, đƣa ra khái niệm về

“chợ đầu mối nông lâm thủy sản” là: “Nơi có địađiểm cố định, diễn ra các hoạt động tập kết, mua bán sản phẩm, hàng hóa thựcphẩm nông lâm thủy sản, sau đó được phân phối đến các chợ bán lẻ hoặc cáckênhlưuthôngkhác”.

Dưới góc độ tiếp cận khác, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ

“Nhữngchínhs á c h v à g i ả i p h á p c h ủ y ế u n h ằ m h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c h ợ đ ầ u m ố i nôngsảntạicácvùngsảnxuấtnôngnghiệptrọngđiểmởnướcta”năm2004củatác giả Phạm Hồng Tú cũng đƣa ra khái niệm: “Chợ đầu mối là chợ có điều kiệncơ sở vật chất - kỹ thuật đảm bảo khả năng cung cấp các hoạt động dịch vụ gắnliền với quá trình thực hiện kinh doanh hàng hoá ở quy mô lớn và phạm vi rộng,có ảnh hưởng lớn đến sản xuất, tiêu dùng và hoạt động của các loại hình thươngnghiệp khác”.Như vậy, so với các khái niệm được đưa ra trong Nghị định số02/2003/NĐ-CP và Quy chuẩn số 02-30:2018/BNNPTNT nêu trên, khái niệmnày đã đề cập đến những điều kiện cơ sở vật chất đối với chợ đầu mối, để thựchiện tốt chức năng của nó; đồng thời cũng thể hiện rõ hơn vai trò của chợ đầumối với tƣ cách là một trong những điểm (cơ sở) mua bán, trao đổi hàng hoá tậptrung vàquymôlớn.

Trên thực tế, việc thu hút sự tham gia của cả người sản xuất, người tiêudùngvàthươngnhânvàohoạtđộngmuabán,traođổihànghoá,dịchvụvớiquymô lớn, trên phạm vi không gian rộng sẽ cho phép chợ đầu mối phát huy tốt vaitrò là thị trường trung tâm trong việc hình thành giá cả, đảm bảo lợi ích côngbằng cho các bên mua và bán hàng hoá, là nơi cung cấp và trao đổi thông tin, tậpkếtvàphátluồnghànghoá.Nănglựcvàquymôcủachợđầumốibaogồmcác điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật và định hướng phát triển các loại hình dịchvụtrongchợ,baogồmcáchoạtđộnghỗtrợ,tạothuậnlợichohoạtđộngmua bán nhƣ dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ thanh toán, vận chuyển, giao nhậnhànghoá,dịchvụđónggói,chỉnhlý,bảoquản,lưugiữhànghoá,…

Nhƣ vậy, có thể đƣa ra khái niệm rõ và sát hơn về chợ đầu mốilà thịtrường trung tâm bán buôn hàng hoá, có điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật đảmbảokhảnăngcungcấpcácdịchvụhỗtrợquátrìnhmuabánhànghoáởquy mô lớn và phạm vi rộng, có ảnh hưởng lớn đến sản xuất, tiêu dùng và hoạt độngcủa các loại hình thương mại khác.Có thể thấy rằng, so với khái niệm đƣợc nêutrong Nghị định số 02 nêu trên, khái niệm này đã đề cập đến vai trò là thị trườngtrung tâm bán buôn và những điều kiện phục vụ kinh doanh cần thiết củac h ợ đầu mối để thực hiện vai trò của nó Đồng thời, khái niệm này cũng thể hiện rõhơn về bản chất của chợ đầu mối với tƣ cách là một trong những kết cấu hạ tầngthươngmạihiệnđại,khắcphụcđượcnhữnghạnchếcủachợtruyềnthống.

Bên cạnh khái niệm về chợ đầu mối, trong công trình nghiên cứu “Một sốvấn đề lý luận về chợ và mô hình tổ chức quản lý chợ” củaT r ƣ ờ n g Đ ạ i h ọ c Kinh tế quốc dân, lại đƣa ra khái niệm về chợ bán buôn là: “các chợ lớn, chợtrungtâm,chợcóvịtrílàcửangõcủathành phố,thịxã,thịtrấn,cóphạmvi hoạt động rộng, tập trung với khối lƣợng hàng hoá lớn Hoạt động mua bán chủyếu là thu gom và phân luồng hàng hoá đi các nơi Các chợ này thường là nơicung cấp hàng hoá cho các trung tâm bán lẻ, các chợ bán lẻ trong và ngoài khuvực, nhiều chợ còn là nơi thu gom hàng cho xuất khẩu Các chợ này có doanh sốbán buôn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), đồng thời vẫn có bản lẻ nhƣng tỷ trọngnhỏ” Khái niệm này có nhiều điểm gần với khái niệm chợ đầu mối, song nhấnmạnh đến vai trò tập kết và phát luồng hàng hóa của chợ, đặc biệt có đƣa ra tiêuchíđểxácđịnh một chợlàchợbánbuôn (tỷtrọngdoanh số bánbuôntrên60%).

Vaitròvànhữngtiêuchíđánhgiásựpháttriểnchợbánbuônhàngnông sảntrongquátrìnhxâydựngvàpháttriểnnôngthônmới

So với chợ truyền thống, chợ bán buôn hàng nông sản đƣợc quy hoạch,đầu tƣ xây dựng và quản lý hoạt động kinh doanh là các chợ có cơ sở vật chấtkhang trang,hiệnđại,có đẩyđủ các chứcnăngsau:

- Chức năng hình thành giá thị trường cho hàng nông sản: Chợ bán buônhàngnôngsảnđượctổchứclàthịtrườngtrungtâmbánbuônhàngnôngsản,màtạiđógi ácảđượchìnhthànhtrêncơsởtraođổi,thỏathuậngiữangườimuavà người bán theo quy luật của thị trường, đảm bảo quyền lợi của tất cả các bên.Đây là chức năng cơ bản của chợ nói chung và chợ bán buôn hàng nông sản nóiriêng.

- Chứcnăngcungcấpvàtraođổithôngtinthịtrường:Chợbánbuônhàngnông sản là nơi cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhânthamgiahoạtđộngkinhdoanhtạichợvềthịtrườnggiácả,vềnănglựcsảnxuất,về nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thị trường Chợ còn là nơi cậpnhậtcácthôngtinvềtìnhhìnhsảnxuấtvàtiêuthụcủamộtsốmặthàngnôngs ảncụthểcủacácvùngsảnxuấttậptrung,cácthịtrườngtiêuthụtrọngđiểmcủa cảnướcvà quốctế.

- Chức năng tập kết và phân phối hàng nông sản: Đây là một trong nhữngchứcnăngquantrọngcủachợbánbuônhàngnôngsản,cácmặthàngnôngsả ntừ nơi sản xuất (hoặc nhập khẩu) đƣợc tập kết về chợ, sau đó sẽ đƣợc làm tănggiá trị thông qua các bước/khâu trung gian (sơ chế, bao gói, nhãn mác, chỉnh lý,bảo quản, ) trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và đƣợc tiếnhành một cách chuyên nghiệp với đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, trangthiết bị hiện đại. Cũng tại chợ, các mặt hàng nêu trên sau khi được chỉnh lý sẽđược các thương nhân tiếp tục mang đi phân phối trên thị trường, làm nguồncunghàngchocácchợbánlẻ,cácthươngnhânkháchoặcngườitiêudùng.

- Chức năng điều tiết thị trường hàng nông sản: Ngoài các chức năng nêutrên, chợ bán buôn hàng nông sản còn có chức năng quan trọng khác, mang tínhvĩ mô, đó là công cụ đắc lực của nhà nước trong điều tiết thị trường hàng nôngsản, bao gồm điều tiết về giá cả, về nguồn cung ứng hàng hóa ra thị trường và cảvề nguồn tiêu thụ cho sản xuất nông nghiệp Chức năng này được thể hiện rõ néttrong các trường hợp sản xuất có biến động lớn nhƣ “đƣợc mùa”, làm dƣ thừanguồn cung khiến giá cả xuống thấp hoặc thiên tai, dịch bệnh làm giảm nguồncungvàđẩygiáthịtrườnglêncao.

Vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản thể hiện trước hết là thị trườngtrung tâm bán buôn hàng nông sản, là đầu mối tiêu thụ hàng hóa cho người sảnxuất (bao gồm hộ gia đình, chủ trang trại và các hợp tác xã), là điểm trung gianmang hàng hóa đến với người tiêu dùng theo nhiều kênh khác nhau và ở mộtkhía cạnh khác, chợ cũng thể hiện đƣợc vai trò về mặt xã hội đối vớiđời sốngcủa cộng đồng dân cƣ Vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản đƣợc thể hiệnthôngqua mộtsốnộidung sau:

Sự hình thành và phát triển của chợ luôn gắn với trình độ sản xuất của nềnkinh tế, do đó xét về nguồn gốc, một nền sản xuất nông nghiệp nhỏ, lạc hậu sẽgóp phần tạo ra một chuỗi phân phối hàng hóa có quy mô nhỏ, mà hệ thống chợbán lẻ truyền thống là một điển hình, điều này thể hiện mối quan hệ tương hỗ vàgắn bó giữa sản xuất nông nghiệp và chợ truyền thống. Đến khi nền sản xuấtnông nghiệp phát triển ở trình độ cao hơn, nó sẽ đòi hỏi hệ thống chợ cũng phảiphát triển ở trình độ tương xứng, và chính sự hình thành và phát triển của cácchợ đầu mối, bán buôn hàng nông sản với quy mô lớn, đƣợc tổ chức một cáchhiệnđạilàkếtquả tất yếu củaquá trìnhpháttriểnđó.

Ngƣợc lại, với trình độ sản xuất tiên tiến, hiện đại và chuyên nghiệp,cóphạm vi và quy mô hoạt động rộng lớn, các chợ bán buôn nông sản sẽ không chỉgóp phần hình thành thị trường mua bán hàng hóa, tạo sự công bằng và minhbạch cho người nông dân, giúp nâng cao giá trị hàng hoá, mà còn giúp chongườisảnxuấttiếpnhậnđượcthôngtinthịtrườngđểcóphươngánkhaitháccóhiệu quả tiềm năng sản xuất vốn có của mình trên cơ sở mở rộng đầu tƣ, tăngnăng suất, đổi mới cây trồng, vật nuôi phù hợp theo nhu cầu thị trường, nói cáchkhác là giúp họ tham gia vào hệ thống thị trường, nhờ vậy có thể tạo hiệu quảtrong sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững Đồng thời, tác động tích cựccủa chợ bán buôn hàng nông sản đối với các vùng sản xuất nông nghiệp trongquátrìnhchuyểnđổi,cảitiếntừsảnxuấtmanhmún,quymônhỏlẻthànhcá c vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn sẽ tạo điều kiện để thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Do vậy, bên cạnh vai trò làthị trường trung tâm, chợ bán buôn hàng nông sản cần được xem là một loạihình kết cấu hạ tầng quan trọng của khu vực nông thôn, đặc biệt là các vùng sảnxuấtnông nghiệptậptrung,quymô lớntheo hướnghiệnđại.

Vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản đƣợc thể hiện rõ nét nhất trongquá trình lưu thông hàng hóa, chợ là đầu mối quan trọng trong toàn bộ hệ thốngphân phối hàng nông sản, giúp đƣa các mặt hàng này từ nơi sản xuất đến ngườitiêud ù n g m ộ t c á c h n h a n h c h ó n g v à t i ệ n l ợ i n h ấ t Đ ố i v ớ i c á c v ù n g s ả n x u ấ t nông sản quy mô lớn, cùng với quá trình gia tăng năng suất và sản lƣợng nôngsản,áplựcvềtiêuthụnôngsảncũnglớnhơn cácvùngkhác. Đối với quá trình tiêu thụ hàng nông sản, chợ bán buôn hàng nông sản làthị trường trung tâm, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóagiữa các chủ thể tham gia với quy mô lớn; là nơi cung cấp các dịch vụ trong quátrình phân phối, bao gồm dịch vụ vận tải, sơ chế, bao gói, bảo quản, lưu kho, ;và là nơi tạo ra giá trị gia tăng cho hàng nông sản, góp phần mang lại lợi ích chongười sản xuất và người tiêu dùng Tuy nhiên trên thực tế, khi nền sản xuất pháttriển,đờisốngngườidânđượcnânglên,thìtrìnhđộtiêudùngcũngtrởnên“caocấp” hơn, việc tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cũng thường gặp phải nhữngkhó khăn,như:

+ Các quy định, tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trườngđối với các mặt hàng nông sản ngày càng nâng cao Do đó phải kiểm soát chặtchẽ từ khâu sản xuất đến các công đoạn sơ chế, vận chuyển, bảo quản,… để phùhợp với nhu cầu tiêuthụvàyêucầuvềvậnchuyển,nhất làđến nơitiêuthụxa.

+ Nhu cầu về bảo quản hàng hóa: Nhiều mặt hàng nông sản đƣợc sản xuấttheomùavụnhƣngnhucầutiêuthụchocảnăm,dođó,nhữngyêucầuvềcông tác bảo quản ngày càng trở nên cấp thiết, giúp cho các sản phẩm nông nghiệpphảibảoquảnđƣợctrongthờigiandàimàvẫnđảmbảochấtlƣợng.

+ Trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ thương nhân cũng hết sức quantrọng, đặc biệt trong việc thu mua các mặt hàng nông sản luôn đòi hỏi có nhữngthương nhân hiểu biết về sản phẩm, có thể quyết định nhanh giá mua và thanhtoántrựctiếp chongười sản xuất;

Những khó khăn trên đây sẽ càng thể hiện rõ nét hơn khi các vùng sảnxuất tập trung đƣợc hình thành bởi sản lƣợng các sản phẩm nông nghiệp đƣợctạo ra với quy mô lớn Vì vậy, để giải toả đƣợc áp lực cũng nhƣ thúc đẩy hiệuquả của quá trình tiêu thụ nông sản với quy mô lớn, chỉ có các chợ bán buôn, vớitính năng là đầu mối, là trung tâm tập kết - phát luồng hàng hóa mới hội đủ điềukiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, về dịch vụ hỗ trợ, về quan hệ với các kênh tiêuthụ khác,… Ngoài ra, các chợ bán buôn hàng nông sản, với những điều kiện sẵncó của mình, sẽ là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất theo hướngnâng cao giá trị, đẩy mạnhx u ấ t k h ẩ u h à n g n ô n g s ả n , t ạ o đ ầ u r a m ộ t c á c h ổ n định,lâudài chocácvùngsảnxuấtnôngsản tậptrung.

Vớivaitròlàthịtrườngtrungtâmbánbuônhàngnôngsản,nênthôngquađó, nhà nước phát huy được tốt vai trò điều tiết thị trường, thực hiện được cácchương trình quốc gia về vệ sinh, an toàn thực phẩm, truy tìm nguồn gốc thựcphẩm, hỗ trợ nông dân tham gia vào hệ thống thị trường nông sản với các mụctiêu an sinhxãhội,gópphầnxoáđóigiảmnghèo vàpháttriểnbền vững.

Do có quy mô và phạm vi hoạt động rộng lớn, nên vai trò của chợ bánbuôn nói chung và chợ bán buôn hàng nông sản nói riêng cũng đƣợc nâng caohơn trên các phương diện như tạo ra nguồn thu lớn hơn, ổn định hơn; thu hútnhiều lao động vào các khâu sơ chế, phân loại, bốc xếp, chỉnh lý, bảo quản hàngnông sản.

Cácnhântố ảnhhưở ng đ ế n sựp h á t t ri ể n c ủ a chợ bánbuô nh àn gnôngsản

1.3.1.1 Kếtcấuhạtầng của chợ Đối với nền kinh tế, sự phát triển một cách đồng bộ hệ thống kết cấu hạtầng sẽ thúc đẩy tăng trưởngkinh tế và đảm bảo các mục tiêu xã hội.Đối vớichợ bán buôn hàng nông sản, kết cấu hạ tầng và hệ thống trang thiết bị kỹ thuậtdo đơn vị quản lý, kinh doanh và khai thác, vận hành chợ (sau đây gọi chung làđơn vị quản lý chợ) đầu tƣ xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn tự có hoặc huyđộng Đây là nhân tố chính, mang tính then chốt đối với quá trình đầu tƣ xâydựng và vận hành, kinh doanh chợ; là bộ khung, có ảnh hưởng trực tiếp đến tấtcả mọi hoạt động của chợ, từ việc tạo lập không gian cho các hoạt động giaodịch,muabánhànghóacủathươngnhânđếnviệccungcấpcácdịchvụtạichợ.

Kết cấu hạ tầng của chợ bán buôn hàng nông sản gồm toàn bộ đất đai, nhàxưởng và các trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của chợ như: 1) khuvực có mái che gồm nhà kho, khu trƣng bày và giới thiệu sản phẩm, các gianhàng, khu làm việc của nhân viên, khu dịch vụ ăn nghỉ,…; 2) khu vực không cómáichenhƣbãiphụcvụgiaonhậnhànghóa,bãiđậuxe,khuvựcsơchế,baogói hàng hóa,…; 3) các khu vực khác như đường giao thông nội bộ, hệ thốngcấp thoát nước, hệ thống thu gom rác,… và 4) toàn bộ hệ thống trang thiết bị, cơsơvậtchấtkỹthuậtđƣợc đầutƣlắpđặtvàtrangbịtạichợ.

Chợ có kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ hiện đại, vận hành chuyên nghiệp sẽthu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ tại chợ, góp phần nângcao uy tín và thương hiệu, đồng thời trực tiếp mang lại doanh thu, tạo nên hiệuquả hoạt động của chợ Để làm được điều này, về phía đơn vị quản lý chợ phảikhông ngừng nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên, đẩy mạnh đầu tƣ, cải tạonâng cấp cơ sở vật chất của chợ khang trang, hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu củathị trường; đồng thời cải tiến phương thức mua bán, giao dịch tại chợ theohướng hiện đại, từng bước đa dạng hóa các dịch vụ tại chợ như dịch vụ ngânhàng,bảohiểm,giámđịnhchấtlượnghànghóavàcácdịchvụthươngmạikhác;vềphían hà nước,cần hoànthiện chínhsáchkhuyến khíchđể thuhútnguồnvốn đầu tƣ phát triển chợ bán buôn hàng nông sản, bố trí quỹ đất phù hợp đảm bảoxâydựngchợvớiđầyđủcác khuchứcnăng,…

Nhƣ đã phân tích ở Mục 1.2.3.4 nêu trên, các dịch vụ tại chợ có vai tròquantrọng,thểhiệntrìnhđộ,nănglựcphụcvụcũngnhƣtínhchuyênnghiệpcủachợ bán buôn hàng nông sản Phát triển các dịch vụ tại chợ không chỉ mang lạidoanh thu cho chợ, tạo việc làm cho người lao động, mà còn góp phần thu hútthương nhân đến giao dịch, trao đổi, mua bán tại chợ, từ đó có tác động lớn đếnhiệu quả hoạt động của chợ cũng nhƣ việc nâng cao uy tín và phát triển thươnghiệu củađơnvịquảnlýchợ.

Với vị trí, vai trò là kênh tiêu thụ nông sản hiệu quả, kết nối sản xuất vớiphân phối và tiêu dùng các mặt hàng nông sản, nên việc đảm bảo chất lƣợng vàvệ sinh an toàn thực phẩm, việc phát triển các loại hình dịch vụ còn là thước đocho thấy trình độ tổ chức, quản lý của chợ bán buôn hàng nông sản Đối với cácnhóm dịch vụ sơ chế, bảo quản, lưu kho, lưu bãi sẽ giúp các sản phẩm có thểkéo dài thời gian trong lưu thông mà ít ảnh hưởng đến chất lượng, từ đó gópphần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và các hoạt động thương mại dịch vụ pháttriển.

1.3.1.3 Chiếnlượckinhdoanhcủađơnvịquảnlýchợ Đốivớiđơnvịquảnlýchợ,chiếnlƣợckinhdoanhkhôngchỉtácđộngđếnhiệu quả hoạt động của chợ mà còn giúp xây dựng thương hiệu, tạo niềm tin đốivới thương nhân, những khách hàng đến giao dịch tại chợ bán buôn hàng nôngsản Chiến lược kinh doanh của đơn vị quản lý chợ thường tập trung vào một sốnhântốsau:

- Chiến lƣợc phát triển khách hàng:Chiến lƣợc phát triển khách hàng cóhướng: phát triển theo chiều sâu là tập trung duy trì và phát triển khách hànghiệntạivàpháttriểnchiềurộnglàpháttriểnkháchhàngmới,baogồmkh ách hàng mới tham gia kinh doanh các hàng nông sản hiện có hoặc hàng nông sảnmớicủa chợ.

Thương nhân đến kinh doanh tại chợ và sử dụng các dịch vụ tại chợ chínhlà người đem lại nguồn lợi nhuận lâu dài và bền vững cho chợ, đây là nhómkhách hàng thường có giá trị vòng đời cao Chẳng hạn, một thương nhân sửdụng sản phẩm, dịch vụ của chợ bình quân với mức5 t r i ệ u đ ồ n g / t h á n g , t h ì doanh thu trung bình người này mang lại cho chợ sẽ là 5 triệu Tuy nhiên, vẫnmức 5 triệu đồng/tháng, nhƣng nếu khách hàng này sử dụng trong 12 tháng, thìdoanh thutrungbìnhcủahọmang lạisẽ là60triệu.

Xét về mặt chi phí marketing, việc thu hút thêm một khách hàng mớithường tốn kém hơn so với duy trì một khách hàng cũ Chưa kể, khi đã thu hútđƣợc khách hàng mới này rồi, nếu không tiếp tục giữ chân họ bằng những chiếnlƣợc linh hoạt, rất dễ mất thêm một khoản lợi không nhỏ do giá trị vòng đời họđem lại không cao Do đó, chiến lƣợc của đơn vị quản lý chợ phải tập trung vàođối tượng thương nhân (hay khách hàng trung thành) sẽ đảm bảo những kháchhàng hiện tại sẽ tiếp tục tin tưởng và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của chợ ổn địnhvàtrongthờigiandài.

- Chiến lƣợc phát triển dịch vụ của chợ: Hoạt động của chợ bán buônhàng nông sản dựa trên cơ sở cung cấp các dịch vụ phục vụ hoạt động mua bán,trao đổi và bảo quản hàng hóa cho khách hàng, chủ yếu là các thương nhân đếngiao dịch tại chợ, do đó chiến lƣợc phát triển dịch vụ của chợ luôn có vai tròquan trọng và là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của chợvà đơn vị quản lý chợ Đối với các chợ bán buôn hàng nông sản, chiến lƣợc pháttriển dịch vụ tập trung vào cải tiến cả về số lƣợng và chất lƣợng các loại hìnhdịch vụ hiện có tại chợ, đồng thời xem xét phát triển thêm các dịch vụ mới phùhợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng Một số giải pháp thực hiện chiếnlƣợc này bao gồm: quảng cáo, khuyến mại, chăm sóc khách hàng, nâng cao chấtlƣợngdịchvụ, Đồngthờikhôngngừngtìmkiếmvàthuhútnhững kháchhàng mới sử dụng hệ thống dịch vụ hiện tại kết hợp với nghiên cứu đƣa thêm các loạihìnhdịchvụmớivàophụcvụtạichợtrêncơsởnghiêncứukỹvềnhucầucủathị trườnghiện tại.

- Chiếnlượcpháttriểnthịtrường:Thịtrườngkháchhàngcủacácchợbánbuôn hàng nông sản chủ yếu là các thương nhân trong vùng hoặc các vùng lâncận đến giao dịch, mua bán, trao đổi hàng hóa Chiến lược phát triển thị trườngcủa đơn vị quản lý chợ là phát triển cả theo chiều rộng và chiều sâu: phát triểntheo chiều sâu là tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng, trang thiết bị, đồng thời đadạng hóa các loại hình dịch vụ để khai thác tập khách hàng hiện hữu; phát triểntheo chiều rộng là không ngừng tìm kiếm và thu hút thêm các đối tƣợng đến chợgiao dịch Chiến lƣợc này sẽ không những giúp doanh nghiệp giữ chân đượckhách hàng cũ mà còn khuyến khích khách hàng tăng cường sử dụng dịch vụ,góp phầnnâng caohiệu quảtronghoạt độngcủachợ.

Các nhà đầu tƣ nói chung khi đƣa ra quyết định đầu tƣ luôn mong muốnvà nỗ lực để thu đƣợc hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhânkhác nhau, các nhà đầu tƣ vẫn có thể gặp phải những rủi ro nhất định, trong đóbao gồm những nguyên nhân trong quá trình đầu tƣ xây dựng và những nguyênnhântrongquátrình khaithác,vận hànhcôngtrìnhchợ.

Trong quá trình đầu tư xây dựng chợ, những nguyên nhân có thể ảnhhưởng đến chất lƣợng công trình chợ cũng nhƣ làm giảm hiệu quả hoạt độngbao gồm:Công tác quản lý đầu tƣ, giám sát thiếu chặt chẽ, gây lãng phí và làmtăng chi phí đầu tƣ; Quyết định lựa chọn địa điểm đầu tƣ không đƣợc cân nhắccẩn thận làm giảm hiệu quả hoạt động của công trình; Quyết định đầu tƣ về quymôchợchưađượcdựtínhđúng,phùhợpvớixuhướngpháttriểncủathịtrường,xu hướng lưu thông hàng hoá, năng lực sản xuất, cung ứng hàng hóa của địabàn,dẫnđếntìnhtrạnghoặclàdƣthừacôngsuất,hoặclàquátảilàmchocông trìnhnhanhxuốngcấp;Nhữnghạnchếcủanhàđầutƣtrongviệchuyđộngvàsửdụngvốnđầut ƣ một cáchhiệuquả.

Bên cạnh đó, trong quá trình khai thác, vận hành công trình chợ, một sốnguyên nhân làm giảm hiệu quả của công trình bao gồm: Việc tổ chức các hoạtđộng mua, bán hàng hoá thiếu khoa học làm tăng chi phí hoạt động; Trong điềukiện thị trường cạnh tranh, nhà đầu tư thiếu những kế hoạch cần thiết về tổ chứcnguồn cung ứng, hoạt động xúc tiến thương mại và tìm kiếm đầu ra cho hàngnôngsản;Đốivớichợbánbuônhàngnôngsản,việcxácđịnhgiádịchvụhayg iá cho thuê cũng nhƣ chính sách thu hút các chủ thể tham gia kinh doanh tạichợ, các chính sách tổ chức và cung ứng dịch vụ tại chợ,… sẽ có ảnh hưởng trựctiếpđếnlợi ích vàhiệu quảđầutƣxâydựngvàkinh doanhchợ.

Sản xuất và cung ứng hàng hóa là nhân tố quan trọng, quyết định đến việchình thành và phát triển của hệ thống chợ nói chung và chợ bán buôn hàng nôngsản nói riêng Quá trình hình thành chợ xuất phát từ hoạt động mua bán, trao đổihànghóa,dịchvụ,cóhoạtđộngmuabánmớicóchợvàđểcóhoạtđộngmuabán thì sản xuất phải phát triển, hoạt động cung ứng hàng hóa phải xuất hiện, lúcđó mớicó điềukiện để hìnhthànhchợ.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNGNÔNGSẢNTRONGQUÁTRÌNHXÂYDỰNGVÀPHÁTTRIỂNNÔNG THÔNMỚIGIAI ĐOẠN 2015 -2020

Tổngquanvềquá trìnhxây dựngvà pháttriểnnông thônmới72 1 Mộts ố k ế t q u ả c ủ a q u á t r ì n h x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n n ô n g t h ô n m ớ i vùngĐồngbằngsôngHồnggiaiđoạn2015-2020

2.1.1 Một số kết quả của quá trình xây dựng và phát triển nông thônmới vùngĐồngbằngsông Hồnggiaiđoạn2015-2020

Cùng với vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng là một trong haivùng động lực phát triển kinh tế của cả nước, có điều kiện thuận lợi về vị trí địalý, địa hình, cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển kinh tế - xã hội nói chung vàphát triển nông nghiệp, nông thônn ó i r i ê n g G i a i đ o ạ n 2 0 1 5 - 2 0 2 0 , v ớ i v i ệ c thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn,trong đó có chương trình xây dựng nông thôn mới (theo các giai đoạn

5 năm) vàchiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn (theo giai đoạn 10 năm),c ơ c ấ u sản xuất nông nghiệp cả vùng có sự chuyển đổi theo nhu cầu thị trường; côngnghiệp, dịch vụ và kinh tế đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất nông nghiệp vàpháttriểnkinhtếnôngthôn.

Nhiều địa phương trong Vùng sau khi cơ bản hoàn thành các tiêu chí xâydựng nông thôn mới, đã chuyển sang giai đoạn thực hiện tiêu chí nâng cao vàxây dựng nông thôn mớik i ể u m ẫ u Đ ế n n a y , c ả n ƣ ớ c đ ã c ó

0 1 x ã đ ạ t c h u ẩ n nôngthôn mớikiểumẫu làxãViệt Dân (thịxãĐông Triều,Quảng Ninh).

Theo số liệu báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Hộinghị tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vùngđồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 - 2020 (tháng 8/2019),vùng Đồng bằng sông Hồng có 83,59% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, cao nhấtso với các vùng kinh tế khác trong cả nước; các tiêu chí đạt được bình quân tínhtheo từng xã đạt 18,28 tiêu chí/xã, cao nhất cả nước (riêng Nam Định đạt 19 tiêuchí/xã,cònlạiđạttrên17tiêuchí/xã).

Về kết cấu hạ tầng, nhiều tỉnh, thành phố trong Vùng đã thực hiện tốt việchuy động xã hội hóa trong xây dựng và vận hành nhà văn hóa xã, thôn, hoànthiện cơ sở vật chất trường học, trạm y tế,… Hệ thống hạ tầng điện, hệ thốngthủy lợi, hạ tầng thương mại nông thôn, thông tin truyền thông, nhà ở dân cƣ,…ở các xã đã cơ bản hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dânkhu vực nông thôn Ở nhiều địa phương, trường học không chỉ đáp ứng các yêucầu cơ bản về dạy học, mà đã chú trọng đến bổ sung trang thiết bị để giúp nângcao thể lực, kỹ năng cho học sinh; nhà văn hóa thôn, xóm đã cơ bản đƣợc trangbịđầyđủ cácthiếtchế,thựcsựlà nơisinh hoạt chung của nhândân.

Báo cáo cũng đánh giá những kết quả tích cực trong xây dựng nông thônmới của Vùng đã tác động rất lớn đến cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu sản xuất,cơcấu lao động khu vực nông thôn, góp phần nâng cao đời sống nhân dân cả về vậtchất và tinh thần, đẩy mạnh công tác giảm nghèo Số liệu thống kê của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, thu nhập bình quân ở khu vực nôngthônvùngĐồngbằngsôngHồngnăm2018đạt43,3triệuđồng/người/năm(mứcbình quân của cả nước là 35,9 triệu đồng); tỷ lệ hộ nghèo đạt 1,7% (thấp nhấtnước).MộtsốđịaphươngtrongVùngđãdầntừngbướchìnhthànhthịtrường trao đổi chất thải đƣợc thu hồi từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và mang lạihiệuquảtốt,nhƣ:Môhìnhtáisửdụngchấtthảichănnuôiđểthuhồimùnbãhữ u cơ ở Thái Bình, Hưng Yên; mô hình nuôi lợn tiết kiệm nước và tái sử dụngchất thải sau chăn nuôi ở Nam Định; mô hình tận dụng phân gia súc sản xuấtgiun trùn quế ở Gia Lâm (Hà Nội); mô hình tận dụng rơm rạ để trồng nấm ởnhiều địa phương như Bắc Ninh, Nam Định, Hà Nam,…; mô hình cánh đồngkhông vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật tại

Yên Khánh (Ninh Bình), mô hình kếthợpxửlýbaogóithuốcbảovệthựcvậttạicơsởxửlýchấtthảinguyhạiETCtạiNam Địnhvừatiếtkiệmchiphíđầutư,vừagiảmtácđộngđếnmôitrường,…

Có thể thấy, quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới ở vùng ĐồngbằngsôngHồngtrongnhữngnăm qua đã trở thànhcuộc vậnđộngsâur ộ n g trong toàn xã hội, được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng và tích cựctham gia, góp phần làm cho diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc Tuy nhiêntrong quá trình triển khai vẫn gặp những khó khăn, thách thức, trong đó vấn đềtìm kiếm và huy động nguồn kinh phí cho chương trình còn hạn chế; nhất là ởmột số địa phương mà thu nhập của người dân còn thấp; các tiêu chí như giaothông, cơ sở hạ tầng về văn hóa, môi trường cần nguồn vốn đầu tư lớn dẫn đếncản trở việc thực hiện chương trình. Bên cạnh đó, quá trình bê tông hoá diễn ranhanhcũngảnhhưởngđếnmôitrường;nhiềuđịaphươngnặngvềhìnhthứcmàchưaquan tâmđến chất lƣợng;…

2.1.2 Những tác động của quá trình XD&PT NTM đến sản xuất nôngnghiệp vùng ĐồngbằngsôngHồng giaiđoạn2015-2019

Với những kết quả đạt đƣợc của quá trình xây dựng và phát triển nôngthôn mới giai đoạn 2015 - 2019, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh,thànhp h ố v ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g đ ã c ó b ƣ ớ c p h á t t r i ể n m ạ n h, c ơ c ấ u ngành chuyển biến tích cực, với việc hình thành một số vùng sản xuất quy môlớn,theohướnghiệnđại,gópphầntạoviệclàmvànângcaothunhậpchongườidân.Mộtsốc hỉtiêupháttriểncủangànhgiaiđoạn2015-2019nhƣsau:

Tính đến hết năm 2019, theo số liệu tổng hợp từ Niên giám thống kê cáctỉnh, thànhphốtrongVùng,chỉtiêuvềTổngsảnphẩm khuvựcn ô n g , l â m nghiệp và thủy sản toàn Vùng năm 2019 (theo giá so sánh năm 2010) đạt 79.491tỷ đồng, tăng 1,21% so với năm 2018 và tăng bình quân 2,12%/năm giai đoạn2015-2019,caohơntốcđộtăngbìnhquâncủacảnước(2,05%/năm).

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản các tỉnh,thànhphố vùng Đồngbằng sông Hồnggiaiđoạn2015-2019 Đơnvịtính:Tỷđồng

Trong số các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao bao gồm Quảng Ninhđạt 6.454 tỷ đồng năm 2019, tăng bình quân 6,27%/năm giai đoạn 2015 - 2019;HƣngYênđạt5.630tỷđồng,tăngbìnhquân3,29%/năm;NamĐịnhđạt9.19 7tỷ đồng, tăng bình quân 2,69%/năm Riêng Thái Bình là tỉnh trọng điểm về sảnxuất nông nghiệp của Vùng, luôn duy trì giá trị tổng sản phẩm của ngành ở mứccaovớitốcđộtăngtrưởngổnđịnh,đạt12.375tỷđồng,tăngbìnhquân2,23%/năm. Các tỉnh, thành phố còn lại đều chú trọng phát triến sản xuất nôngnghiệp,kinhtếnôngthônvàđạtđƣợcnhiềuthànhtựutronggiaiđoạnvừaqua.

Hình 2.1: Tốc độ tăng bình quân của Tổng sản phẩm khu vực nông, lâmnghiệpvà thủy sản cáctỉnh,thànhphốgiai đoạn2015-2019 Đơn vị:%/năm

Nguồn:Niêngiámthống kêcáctỉnh,thànhphốVùng ĐBSHnăm2019

Việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trênđịa bàn các tỉnh, thành phố trong Vùng thời gian qua đã mang lại nhiều thay đổitheo hướng tích cực, diện mạo kinh tế nông thôn đƣợc cải thiện, kết cấu hạ tầngđượcđầutư,hiệnđạihóa;thunhậpvàđờisốngngườidânđượcnânglên,trongđóphảikểđ ếnmộtnềnsảnxuấtnôngnghiệptheohướnghiệnđạidầnđượchình thành và mở rộng, tạo nên những vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn với nhiềumặthàngnôngsảnchấtlượngcao,cóthươnghiệutrênthịtrườngtrongnướcvàxuấtkhẩu

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay nhiềuđịa phương trong Vùng đã tích cực triển khai và hoàn thành chuyển đổi cơ cấucây trồng, từ diện tích đất trồng lúa sang trồng các loại rau màu, hoa, cây ăn quảvàmộtsốcâytrồngcógiátrịkinhtếcao(vídụ:HàNội,HảiDương,HưngYên,Bắc Ninh, Hà Nam,…); nhiều loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và đã tạođược thương hiệu, uy tín đối với thị trường trong nước và quốc tế, như: nhãnlồng Hưng Yên; cam Canh, bưởi Diễn, dứa (Ninh Bình); hành, tỏi (Hải Dương,Hà Nam); Vùng Đồng bằng sông Hồng cũng dẫn đầu cả nước trong công tácdồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất để hình thành cánh đồng lớn, đảm bảo điềukiện thuận lợi để đƣa cơ giới hóa vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất laođộng và chất lƣợng sản phẩm, từ đó hình thành các vùng sản xuất tập trung nhƣ:Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có vùng trồng cà rốt ở Gia Bình rộng 700 ha và vùngtrồng khoai tây ở Quế Võ rộng gần 1.500 ha; tỉnh Hải Dương có vùng trồng càrốt ở Cẩm Giàng rộng trên 500 havà vùng trồng hành, tỏi tại KinhMônr ộ n g trên 3.000 ha; tỉnh Hƣng Yên có vùng trồng hoa, cây cảnh ở Văn Giang rộngtrên250ha,…

Hoạt động nghiên cứuvàứngdụng khoa họccông nghệ vàos ả n x u ấ t nông nghiệp đƣợc chú trọng và mang lại hiệu quả kinh tế cao; nhiều tỉnh, thànhphố đã tạo cơ chế, huy động và thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tƣ xây dựngcác nhàmáy, cơsởchế biến vàbảo quản nông sản ở nông thônnhƣ:D ự á n Nông nghiệp công nghệ cao sản xuất rau, củ quả hữu cơ và lúa chất lƣợng caodiện tích3.000 ha tại Vũ Thƣ (Thái Bình); Dự án xây dựng nhà kính VinECOsản xuất các sản phẩm nông sản sạch sử dụng công nghệ của Israel diện tích hơn24 hatạiTamÐảo(VĩnhPhúc)vànhiềumôhìnhứng dụngcôngnghệcao trong sản xuất nông nghiệp đã ra đời, giúp cho nông nghiệp thông minh dần trở thànhphổ biến, góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệpnông thôn của Vùng, đồng thời khẳng định vai trò là vùng kinh tế đầu tàu, độnglựccho phát triểnkinh tế- xãhội của cảnước.

Bên cạnh đó, việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp,nông thôn cũng đang đƣợc các tỉnh, thành phố trong Vùng tập trung triển khaithựchiệnquyếtliệt,đồngbộ,phùhợpđiềukiệntừngđịaphương.Theođánhgiácủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đồng bằng sông Hồngl à v ù n g kinhtếcónhiềuđiểmsángvềthànhtựuxâydựngnôngthônmớicủacảnước,làvùng đi tiên phong trong việc thực hiện các chương trình, đề án như: chươngtrình mỗi xã một sản phẩm (OCOP); xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, vườnmẫu; xâydựngnôngthônmới cấpthôn,bản ởnhữngđịabànkhó khăn;…

Ngoài ra, thông qua quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới, nhiềuđịa phương còn xuất hiện thêm các mô hình kinh tế khác mang lại hiệu quả caonhư: mô hình tích tụ và liên kết trong sản xuất lúa, rau, củ, quả; mô hình pháttriển rau, củ, quả sạch; các mô hình sản xuất vệ tinh cho doanh nghiệp nôngnghiệp; một số mô hình sản xuất giống lúa chất lƣợng cao (tỉnh Hà Nam); môhình chăn nuôi dê sinh sản, dê thịt, bò sữa, bò thịt( t ỉ n h N i n h B ì n h ) ; m ô h ì n h nuôi cá sông trong ao, nuôi ngan, vịt an toàn sinh học (tỉnh Thái Bình, VĩnhPhúc); đã tạo nên những nét mới trong sản xuất nông nghiệp, góp phần quantrọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đờisống ngườidânkhu vựcnôngthôn.

Thựctrạngpháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrongquátrìnhxâ ydựngvà pháttriểnnông thônmới

2.2.1 Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản vùng ĐồngbằngsôngHồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ lâuđời, có thế mạnh về sản xuất nhiều mặt hàng nông sản, phục vụ nhu cầu tiêu thụtrong nước và xuất khẩu.Tuy nhiên, hệ thống phân phốib á n b u ô n h à n g n ô n g sảncònchậmpháttriển,chưatươngxứng,nênchưapháthuyđượchếtvaitròlàđầu mối tiêu thụ hàng nông sản cho sản xuất nông nghiệp của Vùng Trong nộidung này, để đánh giá và làm rõ vai trò của chợ bán buôn trong việc tiêu thụhàng nông sản, Luận án sẽ tập trung phân tích thực trạng một số tiêu chí của chợbán buônhàngnôngsảntrongVùng,baogồm:

Theo số liệu thống kê năm 2019 của Sở Công Thương các tỉnh, thành phốtrongvùngĐồngbằngsôngHồng,cảVùngcó10chợthựchiệnchứcnănglàđầ u mối bán buôn hàng nông sản, bao gồm một số mặt hàng chính nhƣ rau, củ,trái cây, trong đó Hà Nội có 05 chợ, Vĩnh Phúc có 01 chợ, Hải Dương có 03 chợvàHưng Yêncó 01chợ.

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm2025, các chợ bán buôn hàng nông sản sẽ đƣợc phát triển “tại các vùng sản xuấtnông sản thực phẩm tập trung, có tính chuyên canh, quy mô lớn và ổn định, lànơi hội tụ, tập kết hàng hóa và khởi đầu cho lưu thông hàng hóa” Những chợnày thực hiện chức năng là đầu mối tiêu thụ hàng nông sản, là cầu nối giữa cácvùng sản xuất nông nghiệp tập trung với những thị trường tiêu thụ lớn Đồngthời, cũng là nhân tố tác động tích cực và qua lại trong việc khuyến khích pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệp,đónggópvàoviệcnângcaođờisốngvàthunhậ pcủa người dân khu vực nông thôn Do đó, trong giai đoạn từ nay đến năm 2025,các tỉnh, thành phố sẽ tiếp tục rà soát, lên phương án đầu tư nâng cấp cơ sở vậtchất kỹ thuật, mở rộng diện tích,khônggian hoạt động và nghiên cứu phát triểnmới một số chợ bán buôn hàng nông sản bảo đảm phù hợp với kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, của vùng và của cả nước, đồng thời phùhợpvới chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệptrên địa bàng ắ n v ớ i v i ệ c thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thờigiantới.

Bảng 2.2: Danh sách một số chợ bán buôn hàng nông sản vùng Đồng bằngsông Hồngnăm2019

1 ChợThổ Tang Thị trấn Thổ Tang, huyệnVĩnhTường,VĩnhPhú c

2 ChợVânĐình ThịtrấnVânĐình,huyệnỨn gHòa,HàNội 3,0 Nôngsảnt ổnghợp

3 ChợHòa Lạc XãThạchHòa,HuyệnTh ạchThất,HàNội 3,0 Nôngsảnt ổnghợp

5 ChợPhía Nam PhườngĐềnLừ,QuậnHo àngMai,HàNội 2,3 Nôngsảnt ổnghợp

TừLiêm, Hà Nội 4,2 Nôngsảnt ổnghợp

Xuyên Xã Gia Xuyên, Huyện

8 ChợĐồngGia Xã Đồng Gia, Huyện

Xã Nam Đồng, Huyện NamSách,tỉnhHảiDương 3,0 Nôngsảnt ổnghợp

So sánh với các vùng kinh tế khác, theo số liệu từ Niên giám thống kê cảnước năm 2019, cả nước hiện có 46 chợ bán buôn hàng nông sản đang hoạtđộng, phần lớn các chợ đều có quy mô cấp vùng Xét về số lƣợng chợ, vùngĐồng bằng sôngHồng chiếm21,8%; vùng Trung du và miền núip h í a

B ắ c chiếm 15,2%; vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung chiếm 15,2%; vùngTây Nguyên chiếm 2,2%; vùng Đông Nam Bộ chiếm 8,7%; và vùng Đồng bằngsông CửuLongchiếm36,9%.

Nhƣ vậy, nếu xem xét việc đầu tƣ xây dựng chợ bán buôn hàng nông sảntrongmốiquanhệvớitỷlệdâncƣnôngthôncủacácvùngkinhtếthìthựctếnày cho thấy số lƣợng chợ đƣợc hình thành hay mới đƣợc đầu tƣ xây dựng chủyếu tập trung tại các vùng có tỷ lệ dân cƣ đô thị cao Nguyên nhân chính là docác vùng có tỷ lệ dân cƣ đô thị cao là những vùng có quy mô thị trường tiêu thụnông sản lớn hơn với tỷ lệ tiêu dùng qua trao đổi lớn hơn; tại các vùng này cóđiềukiệnthuậnlợivềcơsởhạtầng(giaothôngvậntải,viễnthông,

…);vàđặc biệt là dân cƣ có điều kiện về thu nhập và mức sống cao hơn, trình độ tiêu dùngcaohơncũng làđộnglựcthúcđẩyquátrìnhpháttriển của chợ.

Bên cạnh đó, nếu đối chiếu tình hình xây dựng và phát triển chợ với tìnhhình phân bổ diện tích đất nông nghiệp cho thấy, số lƣợng các chợ đƣợc đầu tưxây dựng tại các vùng cũng tương ứng với các vùng có tỷ lệ đất nông nghiệpcao, ví dụ: vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ diện tích đất nông nghiệpchiếm 74,53% tổng diện tích vùng và chiếm 39,6% số chợ bán buôn của cảnước, vùng Đồng bằng sông Hồng có 57,76% diện tích đất nông nghiệp vàchiếm21,8%sốchợbán buôncủa cảnước.

Số hộ kinh doanh cố định trung bình của một chợ bán buôn trong Vùngnăm

2019 là 388 hộ/chợ, nhƣng có sự khác nhau rất lớn giữa các chợ Ví dụ:Chợ Long Biên có trên 1.000 hộ kinh doanh, trong khi một số chợ khác chỉ códưới 200 hộ/chợ So với chợ bán lẻ trong vùng, tại các chợ bán buôn thường cósố hộ kinh doanh cố định thấp hơn do hoạt động bán buôn chiếm tỷ trọng lớn vàkhách hàng bán buôn thường sử dụng các khu vực bãi đất trống để tiến hànhgiao dịch, mua bán, trao đổi hàng hóa Theo từng địa bàn, số thống kê cũng chothấy những chợ bán buôn gắn với các đô thị lớn, gần thị trường tiêu thụ trọngđiểm thường có số hộ kinh doanh cố định lớn hơn so với các chợ ở những khuvựcnôngthôn,gắnvớicácvùngsảnxuất.

Số điểm kinh doanh cố định bình quân một chợ là 403 điểm/chợ, cao hơnso với số hộ kinh doanh cố định trung bình Sự khác biệt về quy mô điểm kinhdoanh giữa các chợ bán buôn cũng giống nhƣ sự khác biệt về quy mô hộ kinhdoanh. Nhƣ vậy, hiệu suất sử dụng bình quân tại các chợ bán buôn trong Vùngđạt96,3% (chỉtiêunàycủa cảnướclà95,4%).

Về diện tích mặt bằng: Diện tích bình quân các chợ bán buôn trong Vùngvào khoảng 15.500 m 2 với diện tích trung bình của một điểm kinh doanh là 20m 2 T r o n g đ ó , d i ệ n t í c h c ô n g t r ì n h c ó m á i c h e c ủ a c á c c h ợ c h i ế m b ì n h q u â n

20,3% so với tổng diện tíchmặtbằng.K h o ả n g 4 0 % s ố c h ợ c ó k h o h à n g h ó a , diện tích các kho chiếm khoảng 6-10% diện tích công trình có mái che Chợđƣợcxâydựngkiêncốchiếmtỷtrọngkhoảng80%,chợbánkiênsố chiếm20%,trongđónhiềuchợđãđƣợcxâydựngtừlâuvàcóbiểuhiệnxuốngcấp.

- Vềmô hình tổ chứcvà quảnlý:

Hiện nay, công tác chuyển đổi mô hình tổ chức và quản lý chợ, đặc biệt làcác chợ bán buôn trên địa bàn các tỉnh, thành phố cũng đang đƣợc tiến hành,song còn gặp nhiều khó khăn. Phần lớn các chợ vẫn duy trì mô hình ban quản lý(khoảng 60%), các chợ đã chuyển sang mô hình doanh nghiệp quản lý chiếmkhoảng40%.Độingũlaođộngtạiđơnvịquảnlýchợbìnhquântừ10-20người.

- Vềcông tácquản lýnhànướcđối với chợ:

Hiện nay, nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách trong lĩnh vực quảnlý chợ nói chung, những chƣa có quy định đặc thù đối với chợ bán buôn, do đócông tác quản lý nhà nước đối với chợ bán buôn vẫn là một trong những nộidung của quản lý nhà nước đối với chợ Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệthống chợ hiện nay, bên cạnh một số hạn chế như: mạng lưới chợ còn phân bốchưađều,mộtsốchợhoạtđộngchưahiệuquả, côngtácquảnlýnguồnhànghóavào - ra chưa thực sự tốt, nhưng nếu xét về tổng thể, công tác quản lý nhànước đối với chợ trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực, thốngnhấttừTrungươngđếnđịaphương:cơsởvậtchất,trangthiếtbịđượcquantâmđầu tư; công tác bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm được chú trọng; hoạtđộng kiểm tra, kiểm soát được thực hiện thường xuyên; công tác chuyển đổi môhình tổ chức và quản lý chợ mặc dù còn nhều khó khăn song cũng thể hiện sựquyết tâmcủa cơ quanquản lý đốivới hiệuquảhoạtđộngcủacác chợ.

Khung khổ pháp lý đối với hoạt động đầu tƣ xây dựng, vận hành và kinhdoanh của các chợ nói chung và chợ bán buôn nói riêng ở nước ta dựa trên mộtsốvănbảnquyphạmphápluậtsau:

+ Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ vềphát triển và quản lý chợ; Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số02/2003/NĐ-CP Nghị định số 02/2003/NĐ-CP đƣợc xem là văn bản pháp lýđầu tiên đƣa ra các quy địnht o à n d i ệ n n h ấ t , l à m c ơ s ở p h á p l ý q u a n t r ọ n g đ ố i vớicôngtácquảnlýchợmộtcáchthốngnhấttrênphạmvicảnước.Trongđócómột số nội dung cơ quan như: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phương hướngphát triển chợ trong từng thời kỳ; Ban hành các chính sách về đầu tƣ, xây dựng,khai thác và quản lý hoạt động chợ; Quản lý các chợ do Nhà nước đầu tư;Hướng dẫn về chính sách, nghiệp vụ quản lý chợ; Tổ chức tuyên truyền đườnglối chính sách của Đảng, Nhà nước cho các đối tượng tham gia trong phạm vichợvà;Tổ chứckiểmtrakhen thưởngvàxửlý vi phạm.

+ Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 20 ngày 3 năm 2003 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Đề án tiếp tục tổ chức thị trường trong nước tậptrung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010.Đ ề á n x á c đ ị n h n h ữ n g mục tiêu, nhiệm vụ và đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển thương mạinông thôn đến năm 2010 Trong đó, củng cố và phát triển hệ thống kết cấu hạtầng thương mại, nhất là chợ đầu mối nông sản là một trong những nội dungchủ yếucủa Đề án.

+ Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2004 của Thủ tướngChính phủ về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thịtrường nội địa Trong đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành và cácđịa phương thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ về tiếp tục đổi mới tổ chức vàhoạtđộngthươngmại,pháttriểnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩatheo nội dung của Nghị quyết số 12/NQ-TW ngày 03/01/1996 của Bộ Chính trịvà một trong những nhiệm vụ rất quan trọng là hình thành và phát triển kết cấuhạtầngthươngmạinhằmtạođiềukiệnthuậnlợichohoạtđộngtraođổimuabánhànghoá,trongđócóchợ.

+ Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển chợ đến năm 2010. Quyếtđịnh này là văn bản cụ thể hoá nhiệm vụ phát triển chợ đến năm 2010 một cáchđồng bộ, từ việc xây dựng, thực hiện quy hoạch đến việc hình thành các chínhsách đầu tƣxâydựngchợvàđào tạođộingũ cánbộquảnlý chợ.

Đánhgiáchungvềsựpháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrongquá trìnhxâydựngvàpháttriểnnôngthônmới

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những tác động của quá trình xây dựng vàphát triển nông thôn mới đến sản xuất nông nghiệp và vai trò của chợ bán buônhàngnôngsảnvùngĐồngbằngsôngHồngtronggiaiđoạn2015-

2019,Luậnán rút ra một số đánh giá chung về vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản đốivớisản xuất nôngnghiệptrênđịabàn cụ thể nhƣsau:

Trong những năm qua, cùng với cả nước triển khai các chương trình, kếhoạchthực hiệncácmục tiêu xâydựngvàpháttriểnnôngthôn,tình hìnhkinh tế

- xãhộicáctỉnh,thànhphốtrongvùngĐồngbằngsôngHồngđãcósựchuyển biến rõ nét: đời sống và thu nhập của người dân khu vực nông thôn được nânglên; kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ, mở rộng; cơ chế quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh ngày càng thông thoáng; sản xuất nông nghiệp đƣợc chú trọng vàmang lại hiệu quả; năng suất lao động đƣợc cải thiện; Thực hiện chức năng làđầu mối giúp tiêu thụ hàng hóa cho người dân, chợ bán buôn hàng nông sản đãthểhiệntốtvaitròcủamìnhvới mộtsốmặt sau:

- Thực hiện hức năng là địa điểm giao dịch hàng hóa bán buôn giữa ngườisảnxuấtvàthươngnhân,giúpngườidântiêuthụhànghóađượcsảnxuấttạiđịaphương

; từ đó phân tán hàng hóa đi đến với người tiêu dùng thông qua hệ thốngbánlẻ.

- Phát huy vai trò là kênh tiêu thụ hàng nông sản chủ lực, là đầu mối kếtnối sản xuất với phân phối và tiêu dùng, góp phần thúc đẩy sản xuất nôngnghiệp, tạo chuyển biến tích cực trong bức tranh tổng thể của thương mại nôngthôn, thúc đẩy các hoạt động thương mại dịch vụ phát triển; góp phần nâng caonăng lực kinh doanh của thương nhân, nâng cao sức cạnh tranh của doanhnghiệptrênđịabàn.

- Chợ bán buôn hàng nông sản còn trực tiếp tạo ra nhiều việc làm chongười lao động, bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động thời vụ, giúpnâng cao thu nhập và đời sống của người dân trong vùng Bên cạnh đó, nguồnthu của chợ còn đóng góp vào ngân sách, tạo nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, từđógópphầnhoànthànhcácmụctiêukinhtế-xãhội củađịaphương.

- Trongmộtsốtrườnghợp,chợbánbuônhàngnôngsảntrởthànhcôngcụ điều tiết kinh tế của Nhà nước thông qua hoạt động bình ổn giá cả thị trường;đồng thời là nơi diễn ra các hoạt động kiểm tra, kiểm soát của các ngành chứcnăng nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm trước khi đến tayngười tiêudùng,

- Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị tại hầu hết các chợ bán buôn hàngnông sản còn hạn chế, chưa tương xứng với vai trò là trung tâm bán buôn hàngnông sản củacácvùng sản xuất nôngsản quymô lớntrong Vùng.

Nguyên nhân là do chợ bán buôn hàng nông sản là loại hình hạ tầngthương mại có quy mô lớn, nhu cầu về nguồn vốn đầu tƣ khá cao, hiện nay mớichỉ có một số ít chợ là do doanh nghiệp đầu tư, khai thác, còn lại vẫn do nhànước quản lý Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ cũng nhƣ khuyến khích cácthành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển hạ tầng thương mại trong đó cóchợ bán buôn còn chưa hiệu quả, đối tượng được hưởng ưu đãi còn giới hạntrong phạm vi hẹp, do đó việc thu hút các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp cónăng lực, tham gia đầu tƣ xây dựng và vận hành các công trình chợ còn nhiềukhó khăn.

- Phương thức giao dịch tại các chợ bán buôn hàng nông sản còn lạc hậu,chƣa phát huy đƣợc vai trò là mắt xích quan trọng trong kênh phân phối bánbuônhàngnôngsản.

Nguyên nhân là phần lớn cácchợ bán buônh à n g n ô n g s ả n t r o n g V ù n g vẫn áp dụng phương thức giao dịch truyền thống (giao ngay) là chủ yếu, muabán qua hợp đồng còn ít, không có chứng nhận xuất xứ hàng hóa, mua bán giaosau hay qua internet chƣa phát triển Kênh mua bán chủ yếu theo 2 hình thức:Một là, các thương nhân đến thu gom hàng từ người sản xuất (gồm các hộ nôngdân sản xuất nhỏ lẻ hoặc trang trại) sau đó mang đến chợ để bán lại cho cácthương nhân bán buôn khác và;Hai là, người sản xuất trực tiếp mang hàng đếnchợđểbáncho thương nhânbánbuôn.

- Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động mua bán, giao dịch hàng hóa quy mô lớncònchƣapháttriển,cácdịchvụngânhàng;dịchvụbảohiểm;dịchvụgiámđịnhvà kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu; dịch vụ tư vấn, cung cấp thông tin thịtrường,… hầunhƣchƣađƣợctổchứcvàcungứngtạicácchợ,kểcảnhữngchợ bán buôn nông sản có quy mô lớn,… Đây là một trong những điểm hạn chếkhiến chợ bán buôn hàng nông sản chƣa theo kịp với xu thế phát triển của sảnxuấtnôngnghiệptrênđịabàn.

Nguyênnhânchính, bêncạnhnhữngkhókhănvềviệchuy độngc á c nguồn lực đầu tƣ, thì tƣ duy và năng lực điều hành của đơn vị quản lý chợ cũngnhƣ thói quen trong hoạt động mua bán của các đối tƣợng tham gia cũng tácđộng rấtlớnđếnthựctế nêutrên.

- Hầu hết hoạt động của các chợ bán buôn hàng nông sản còn mang tínhđơn điệu,tựphát, “mạnhainấylàm”,chƣacóhệthống.

Nguyên nhân là do hệ thống văn bản pháp luật hiện nay đối với phát triểnhạ tầng thương mại nói chung và chợ nói riêng còn chưa đồng bộ; chính sáchđối với lĩnh vực phân phối hàng hóa còn chƣa thông thoáng, chƣa tạo điều kiệntốt nhất cho các đối tƣợng tham gia hoạt động tại chợ; việc triển khai thực hiệnchính sách cũng chƣa hiệu quả, nhiều nơi còn thiếu nguồn lực để thực hiện, Bên cạnh đó, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, pháttriểnngànhcủacáccấp,cácđịaphươngcònchưamanglạihiệuquảcaolàmchocôngtácquả nlýnhànướcđốivớicácchợcòngặpnhiềukhókhăn,chưathuhútđượccácchủthểthamgiađầ utƣxâydựngvàkinhdoanhchợ.

- Sự kết nối và mối liên hệ giữa đơn vị quản lý chợ với người sản xuất vàthươngnhâncòn chưatốt.

Một phần nguyên nhân là sự phát triển tự do, thiếu đồng bộ của các khâutrong toàn bộ chuỗi liên kết sản xuất - phân phối - tiêu thụ hàng hóa nông sản.Tại mỗi chợ, từ khâu kiểm tra nguồn hàng hóa đầu vào, khâu giám sát hàng hóađầu ra, đến các hoạt động sơ chế, bảo quản, lưu kho, chưa được tổ chức mộtcách có hệ thống, nên chƣa mang lại hiệu quả mong muốn Dẫn đến tình trạngrất phổ biến là không thể truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, nhiều chợ cònsử dụng nguồn hàng chƣa đƣợc kiểm soát về an toàn thực phẩm, chƣa tuân thủcácquyđịnhvềbao bì,mẫumã(nhấtlàđối vớihàng xuất khẩu).

Xuất phát từ thực tiễn quá trình hình thành và phát triển của chợ bán buônhàng nông sản vùng Đồng bằng sông Hồng; trên cơ sở phân tích, đánh giá vềthực trạng hoạt động và vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trìnhxây dựng và phát triển nông thôn mới của Vùng trong những năm qua; cùng vớinhững hạn chế đƣợc xác định đã đặt ra một số vấn đề cần giải quyết trong thờigiantớinhƣsau:

- Vấnđềđầutƣxâydựngchợ:Sốlƣợngvàmậtđộphânbốcủachợcóvaitrò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt động của chợ; các hạng mụccôngtrìnhtrongchợcũngđòihỏiđƣợcđầutƣmộtcáchđồngbộ.Dođó,đểđảmbảohiệu quả trong việc phát triển chợ,đòi hỏi phải có sự tham giađầy đủv à tích cực của

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNGSẢNTRONGQUÁTRÌNHXÂYDỰNGVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNM ỚITHỜIGIAN TỚI

Nhữngtriểnvọng pháttriểnkinhtếnông nghiệp,nôngthôn1 0 1 1 Triểnvọngxâydựngvàpháttriểnnông thôn mới

Vớiq u y ế t t â m đ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p , n â n g c a o đ ờ i sống của người dân khu vực nông thôn, cùng với sự vào cuộc của toàn bộ hệthống chính trị, đặc biệt là sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước và sự thamgia nhiệt tình của các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế Trong thờigian tới, triển vọng trong việc thực hiện các mục tiêu của quá trình xây dựng vàphát triển nông thôn mới trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong Vùng thể hiện ởmột sốlĩnhvựcsau:

- Công tác lập và triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mớingàycàng đƣợctiếnhành một cách đồngbộ:

Lập quy hoạch là một khâu hết sức quan trọng, mang tính định hướng vàxuyên suốt đối với sự phát triển toàn diện của không gian kinh tế - xã hội tại mộtkhu vực, địa bàn nhấtđịnh, trongmộtthờikỳ nhất định Đối vớic ô n g t á c l ậ p quy hoạch xây dựng nông thôn mới, trong thời gian 5 đến 10 năm tiếp theo sẽtiếp tục đƣợc chú trọng, quan tâm nghiên cứu và xây dựng, đảm bảo sự đồng bộvà thống nhất với các quy hoạch khác cũng nhƣ phù hợp với phong tục tập quáncủa từng địa phương, tạo tiền đề và làm cơ sở cho việc ban hành các chính sáchpháttriểnnôngnghiệp,nôngthôn.

Các nội dung chính của quy hoạch xây dựng nông thôn phải bao gồmnhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội khu vực nông thôn theo quy định tạiThông tư số 02/2017/TT-BXD ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ Xây dựnghướng dẫn về quy hoạch xây dựngn ô n g t h ô n N g o à i r a , q u y h o ạ c h c ũ n g p h ả i xácđịnhđƣợctiềmnăng,độnglựcvàdựbáopháttriểnc ủ a mỗiđịaphƣ ơng, nhƣ dự báo về quy mô dân số, cơ cấu lao động cho từng giai đoạn 10 năm và cóphânkỳtheo5năm.Đốivớiquyhoạchsửdụngđất,phảixácđịnhrõcácloạiđất trên địa bàn cấp xã, đảm bảo phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.Xác định diện tích đất cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế theo các giai đoạnvới các thông số kỹ thuật cho từng loại đất như: đất nông nghiệp, đất xây dựng,đấtthương mại dịchvụ và cácloạiđất khác.

Sau nhiều năm tiến hành đổi mới, Việt Nam không chỉ đạt đƣợc mục tiêuđảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn trở thành nước xuất khẩu nhiềuloại nông sản, thực phẩm ra thị trường thế giới với số lượng và giá trị ngày càngtăng Trong những năm tới đây, để phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốctế cũng nhƣ tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ mang lại, nền nôngnghiệpnướctađượckỳvọngsẽtiếptụccónhữngcảitiếnmạnhmẽ,đồngbộ,cóhệ thống và trở thành động lực quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu côngnghiệphóa,hiệnđạihóa nôngnghiệp,nông thôn.

Ngày10tháng6năm2013,ThủtướngChínhphủđãbanhànhQuyếtđịnhsố 899/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng nâng cao giá trị gia tang và phát triển bền vững, theo đó, Tái cơ cấungành nông nghiệp làmộthợp phầnc ủ a t á i c ơ c ấ u t ổ n g t h ể n ề n k i n h t ế q u ố c dân, phù hợp với chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;gắnvớipháttriểnkinhtế,xãhộivàbảovệmôitrườngđểbảođảmpháttriển bền vững; phát triển bền vững vừa là một quá trình, vừa là mục tiêu của ngành.Tái cơ cấu ngành nông nghiệp phải đi đôi với phát triển kinh tế nông thôn,gópphầnnângcaothunhậpvàcảithiệnmứcsốngchocƣdânnôngthôn,đảmbảoan ninh lương thực (bao gồm cả an ninh dinh dưỡng) cả trước mắt và lâu đài,góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo; Duy trì tốc độ tăng trưởng đi kèm với nâng caohiệuquảvàkhảnăngcạnhtranhthôngquatăngnăngsuất,chấtlƣợngvàgiátrị hàng hóa; đáp ứng tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong nướcvàthịtrườngxuấtkhẩu.

Về nội dung, tái cơ cấu nông nghiệp bao gồm các chương trình, kế hoạchxây dựng và phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, theo hìnhthức trang trại, khu nông nghiệp công nghệ cao, đạt các tiêu chuẩn quốc tế phổbiến về an toàn vệ sinh thực phẩm; cơ cấu lại hệ thống phân phối hàng nông sản,bao gồm hoạt động sản xuất, thu gom, chế biến và tiêu thụ sản phẩm; khuyếnkhích các doanh nghiệp tạo lập đƣợc mối liên kết và ký hợp đồng sản xuất, tiêuthụ vớinôngdân.

Mặt khác, tái cơ cấu nông nghiệp phải gắn liền với xây dựng và phát triểnkinh tế nông thôn, đây là những nội dung xuyên suốt trong chiến lƣợc phát triểnnông nghiệp, nông thôn của Chính phủ Cả hai nội dung này đều liên quan và cótác động đến nhiều mặt trong tổ chức không gian khu vực nông thôn nhƣ: Hìnhthành và phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn; Hìnhthành và phát triển các dịch vụ nông nghiệp, chế biến nông sản, các dịch vụkhuyến nông; Tổ chức không gian kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung phục vụ đờisốngsinh hoạt vàsảnxuất ngườidânkhu vựcnôngthôn;…

- Quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới gắn với đẩy mạnh pháttriểndulịchnôngthôn:

Xây dựng và phát triển nông thôn mới là một trong những nội dung quantrọngv àc ó t á c đ ộ n g qual ạ i , gắ nb ó v ớ i n h i ề u n ộ i d u n g khác trongqu át r ì n h phát triển kinh tế nông thôn, bao gồm cả lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp và du lịchnông thôn.Trong nghiêncứucủa mình,PGS.TS Nguyễn ThịHương Lan(Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh), cũng nhận định rằng: “xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch cóquan hệ biện chứng, cần phải xây dựng các chuỗi giá trị củad u l ị c h n ô n g t h ô n và kết nối các bên liên quan, tập trung vào tính đặc thù văn hóa để xây dựngthương hiệu”.

Theo số liệu của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ƣơng, đếnnay (năm 2020) nhiều khu vực dân cƣ nông thôn đã trở thành khu dân cƣ kiểumẫu,đờisốngngườidânnôngthônkhôngngừngđượccảithiệntheohướngtíchcực.Bêncạ nhđó,dulịchđangcósựpháttriểnbùngnổvàđƣợcdựbáolàsẽgiữvaitròquantrọngtrongnềnk inhtế,theoChiếnlƣợcpháttriểndulịchViệtNamđến năm 2030 (đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 147/QĐ-

22/01/2020củaThủtướngChínhphủ),mụctiêuđếnnăm2025,cảnướcsẽthuhút155triệulượt khách du lịch, trong đó có 120 triệu lƣợt khách nội địa và 35 triệu lƣợtkhách quốc tế Do đó, việc gắn kết quá trình xây dựng và phát triển nông thônmới với phát triển du lịch nông thôn bằng những giải pháp cụ thể sẽ trở thành xuhướng trong thời gian tới, phù hợp với những định hướng trong phát triển kinhtế nông thôn và xa hơn là góp phần vào việc xây dựng thành công Chiến lƣợcpháttriểnkinhtế-xãhội giaiđoạn2021-2030.

- Hệthốngphânphốihàngnông sảnngàycàng hiệnđại,chuyên nghiệp:

Cùng với những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, khoa họccông nghệ sẽ ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế,trong đó có sản xuất nông nghiệp Do đó trong thời gian tới, sản xuất nôngnghiệp an toàn theo chuỗi liên kết là một trong những xu hướng tất yếu, từ khâunhân giống, vun trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ đều tuân thủtheo một quy trình thống nhất, khoa học Hệ thống phân phối các mặt hàng nôngsản đảm bảo tính thuận tiện và hiệu quả cao, đi cùng với đó là hệ thống văn bảnquyphạmphápluậtvề an toàn thực phẩmngàycànghoànthiện.

Với hệ thống phân phối hiện đại, đặc biệt là phân phối bán buôn, số lượngcác điểm đầu mối có xu hướng giảm, song được trang bị cơ sở vật chất hiện đạivới nhiều dich vụ tiện ích,tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch lớn giữangườisảnxuấtvớit h ư ơ n g nhân,từ đónângcaovaitròcủangườidântro ng chuỗigiátrịhàngnôngsản,đồngthờigópphầntiếtkiệmchiphívàma ng lạihiệu quảkinh doanhchothương nhân.

Theo số liệu dự báo của Bộ Công Thương, tỷ lệ các mặt hàng nông, lâm,thủy sản an toàn phân phối qua các kênh phân phối hiện đại có thể chiếm trên50% vào năm 2025 Do đó, công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm sẽngày càng đƣợc quan tâm vào bảo đảm trong toàn bộ quy trình sản xuất, kinhdoanhnôngsản;hệthốngvănbảnquy phạmpháplu ật ngàycànghoànthi ện;quyt r ì n h s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h n ô n g s ả n ( t ừ s ả n x u ấ t / n h ậ p k h ẩ u , s ơ c h ế , c h ế biến, bảo quản, lưu thông, phân phối nông sản bảo đảm an toàn) cũng có nhiềuthay đổi theo hướng hiện đại Trong đó, bộ máy quản lý về an toàn thực phẩmtiếptụcđƣợckiệntoànvànângcaohiệuquảhoạtđộng,thốngnhấtvềtổchức vàcósựphâncông,phâncấp rõ ràng.

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 và những năm tiếp theo, quy mô sảnxuất nông nghiệp trogn Vùng sẽ tiếp tục tăng lên mạnh mẽ; không gian kinh tế,thương mại cũng sẽ được mở rộng Do đó, hoạt động bán buôn hàng hóa nóichung và hàng nông sản nói riêng sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ ngày càngnhanh hơn, hiệu quả hơn; quy mô và phạm vi hoạt động rộng hơn, theo hướnghiệnđại,đáp ứngnhucầu đầuvàochohệ thống bánlẻvàxuấtkhẩu.

- Triển vọng gia tăng nhu cầu về nguồn hàng nông sản cung ứng cho hệthốngbánlẻ:

Trênthịtrườngbánlẻhiệnnay,loạihìnhbánlẻtruyềnthốngvẫnchiếmtỷ lệ lớn trong tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và đang hoạt động phổbiến Trong giai đoạn tới, các loại hình bán lẻ hiện đại sẽ có triển vọng phát triểnnhanh với sự tham gia của nhiều nhà bán lẻ lớn trong và ngoài nước Hệ thốngbán lẻ hiện đại sẽ được tổ chức thành các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửahàngchuyên d o a n h , Do đ ó , cù ng vớ i y ê u c ầ u p há t t r i ể n c á c vùngs ả n x uấ t nông nghiệp quy mô lớn, hoạt động thu gom hàng hóa với khối lƣợng lớn (baogồm cả nhập khẩu) nhằm cung ứng, đảm bảonhu cầuc á c m ặ t h à n g n ô n g s ả n cho hệ thống bán lẻ hiện đạic ũ n g s ẽ l à n h â n t ổ q u a n t r ọ n g , t ạ o đ i ề u k i ệ n t h ú c đẩymạnhmẽ hơn hoạtđộngbánbuôntrênđịabàn.

- Triểnvọng giatăngnhucầu vềnguồn hàngnông sảnphụcvụxuấtkhẩu:

Quanđiểm,mụctiêuvàđịnhhướngpháttriểnchợbánbuônhàngn ôngsản

Quan điểm chủ đạo đối với phát triển chợbán buôn hàng nông sảnt r ê n địa bàn các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng là phải dựa trên điềukiệnthựctếcủacácđịaphương,đồngthờiphảigắnkếtvớichínhsáchpháttriểnnông nghiệp, nông thôn, bao gồm kế hoạch phát triển các vùng sản xuất nôngsản; quy hoạch phát triển các loại hình hạ tầng thương mại (trong đó có chợ);chính sách thu hút đầu tư của cả nước cũng nhƣ của các tỉnh, thành phố trongVùng;… Để đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ hàng hóa đầu ra cho sản xuất nôngnghiệp, một số quan điểm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong thời giantớinhƣsau:

- Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản phải bảo đảm phát huy đầy đủmụcđ í c h , c ô n g n ă n g c ủ a c h ợ đ ố i v ớ i s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p v à n â n g c a o đ ờ i sốngcủangườidânkhu vựcnôngthôn.

Chợbánbuônhàngnôngsảnlànơitậpkết,thugomnguồnhàngđƣợcsảnxuất tập trung, quy mô lớn; chợ giữ vai trò là đầu mối phát luồng hàng nông sảnđến các cơ sở bán buôn, bán lẻ hoặc xuất khẩu,…; ngoài ra, chợ còn là nơi cungứng giống và vật tƣ nông nghiệp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Do đó, việcpháthuytốiđađƣợcvaitròvàchứcnăngcủachợcóýnghĩahếtsứcquantrọng, đảm bảo phát triển chợ bán buôn hàng nông sản một cách bền vững và có đónggóp đốivớisảnxuấtnôngnghiệptrênđịa bàn.

- Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trên cơ sở đa dạng hóa và nângcao chấtlượngdịchvụcủachợ. Đối với chợ bán buôn hàng nông sản, việc đa dạng hóa và nâng cao chấtlƣợng các loại hình dịch vụ là yêu tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạtđộngcủachợ.Sốlƣợngvàchấtlƣợngcácdịchvụtạichợthểhiệnnănglựcphụcvụ của chợ, đồng thời phản ánh uy tín và tính chuyên nghiệp của đơn vị quản lýchợ Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng dịch vụ đòi hỏi nguồn lực lớn và phảilàm đồng bộ, vừađ i t ắ t đ ó n đ ầ u v ề c ô n g n g h ệ , v ừ a t r á n h v i ệ c đ ầ u t ƣ d à n t r ả i , gây lãng phí Phát triển dịch vụ tại chợ bao gồm các dịch vụ cơ bản nhƣ dịch vụsơ chế, bao gói, vận chuyển, lưu giữ và các dịch vụ giá trị gia tăng khác nhưdịchvụthôngtinthịtrường, dịchvụtàichính,dịchvụxuấtnhậpkhẩu, p hảibảo đảm mang lại lợi ích tối đa cho người dân - những người trực tiếp sản xuấtvàcácđốitượng đếngiaodịch tại chợ.

- Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản dựa trên sự kết hợp hài hòa,chặtchẽgiữaphát huynguồnlựcxãhộivới vai trò quản lýcủanhà nước.

Trongcácnguồnlựcđầutƣpháttriểnchợ bánbuônhàngnôngsản,nguồnlực của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và của các tổ chức, cá nhântham gia hoạt động tại chợ là chủ yếu Nhà nước tập trung vào việc hoàn thiệnhệthốngchínhsách,baogồmxâydựngvàtriểnkhaiquyhoạchpháttriểnchợ,tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình đầu tƣ phát triển chợ theo quy hoạch;khuyến khích và tạo ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ tham gia xây dựng chợ; kiểmsoát hoạt động của chợ theo các quy định của pháp luật (giá và bình ổn giá, chấtlượng hàng hóa, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường,…) và sử dụng chợnhư một trong các công cụ quan trọng để điều tiết thị trường trong các tìnhhuốngbấtthường.

- Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản heo hướng văn minh, hiện đại,đảm bảo phù hợp về số lượng và quy mô, gắn với yêu cầu cải tiến trang thiết bịvà nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chợ; đồng thời phù hợp với điều kiệnthựctếtrongphát triểnnôngnghiệpcủamỗi địaphương.

Yếu tố truyền thống chủ yếu thể hiện ở vị trí xây dựng chợ, kiến trúc và tổchức không gian trong chợ, phương thức giao dịch giữa người mua với ngườibán trong chợ,… Tuy nhiên, để phát huy vai trò là thị trường trung tâm tiêu thụhàng nông sản, việc phát triển chợ bán buôn hàng nông sản phải đảm bảo cả vềsố lƣợng và quy mô chợ theo quy hoạch; đồng thời, không ngừng đổi mới côngnghệ,đầutƣtrangthiếtbịkỹthuậtphụcvụchohoạtđộngcủachợ.Bêncạnhđó,muốn phát triển chợ theo hướng văn minh, hiện đại, đơn vị quản lý chợ phải chútrọng công tác đào tạo, huấn luyện và tăng cường học tập kinh nghiệm trong vàngoài nước để nâng cao trình độ tổ chức và quản trị kinh doanh cho cán bộ thamgia bộ mộm á y q u ả n l ý c h ợ ; đ ồ n g t h ờ i , k h u y ế n k h í c h c h u y ể n đ ổ i m ô h ì n h t ổ chứcvàquảnlýchợtheohướngxãhộihóa,trongđókhuyếnkhíchcácđơnvịcótiềmlựcvà kinhnghiệmtronglĩnhvực quảnlý và kinhdoanhchợ.

Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản một cách đồng bộ về mạng lưới vàphân bố, hài hòa và hiệu quả về hoạt động tổ chức kinh doanh, trên cơ sở mộtnền sản xuất nông nghiệp hiện đại, tập trung và năng suất cao Đảm bảo giữ vaitrò chủ đạo trong kênh phân phối hàng nông sản trên thị trường, góp phần tiêuthụ hàng hóa cho sản xuất, đồng thời tạo việc làm và nâng cao đời sống củangười dânkhuvựcnôngthôn.

+ Tiến hành nâng cấp, cải tạo và mở rộng (gồm cả di dời) các chợ bánbuôntrênđịabàncáctỉnh,thànhphốtrongvùngth eo quyhoạchđãđƣợcphê duyệt; đảm bảo đáp ứng các tiêu chí quy định, nâng cao hiệu quả hoạt động củachợ Đồng thời, đầu tƣ xây dựng thêm chợ mới ở những địa bàn có nhu cầu vàcó điều kiện, từng bước phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trở thành nòngcốttrongtoànbộhệthốngphânphốihàngnôngsản.

+Đếnnăm2025,hìnhthànhđượcmạnglướicácchợbánbuônhàngnôngsản trong Vùng với quy mô phù hợp, đƣợc trang bị cơ sở vật chất hiện đại, cócác dịch vụ thiết yếu phục vụ hoạt động kinh doanh; đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụhàngnôngsảntrênđịa bàn.

+ Các chợ bán buôn hàng nông sản phát huy tốt vai trò là đầu mối thugom, tập kết hàng nông sản; giúp tiêu thụ phần lớn hàng hóa được sản xuất ra(trước hết là những mặt hàng chủ lực, có thế mạnh, đƣợc sản xuất tập trung);đồng thời bảo đảm nguồn cung ứng cho mạng lưới bán lẻ trên địa bàn các tỉnh,thành phốtrong Vùng,các vùnglâncận và phụcvụxuấtkhẩu.

+ Có đầy đủ các công cụ và điều kiện cần thiết để thực hiện tốt chức năngđiềutiếtthịtrường,phụcvụcôngtácquảnlýNhànướcđốivớimộtsốmặthàngnông sảnthiếtyếutrênđịabàn.

Pháttriểnmạnglướichợbánbuônhàngnôngsảnđầyđủvềsốlượng,phùhợp về công năng, quy mô và trình độ phát triển so với nhu cầu của thị trườngbán buôn hàng nông sản, gắn phát triển chợ với sự phát triển của nền sản xuấtnông nghiệp hiện đại, quy mô lớn Phấn đấu 100% các chợ bán buôn hàng nôngsản trong Vùng có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có hệ thống thông tin thịtrườngđầyđủ,đápứngmộtcáchtốtnhấtnhucầucủathươngnhânvàngườiđếngiao dịch tại chợ.Trên từng địa bàn, mỗi chợ bán buôn hàng nông sản bảo đảmtiêu thụ đƣợc đại bộ phận hàng nông sản và cung cấp đầy đủ nguồn hàng chomạng lưới bán lẻ; bảo đảm chi phối được về cơ bản đối với thị trường hàng hóanông sảntrongVùng.

3.2.3.1 Địnhhướng pháttriểnhoạt độngtổchứckinh doanhcủachợ bánbuôn hàngnôngsản

Vềmôhìnhtổchứcvàquảnlýchợ:Xuhướngchungđốivớicácchợlàsẽchuyển dần từ mô hình ban quản lý/tổ quản lý sang mô hình doanh nghiệp chợ(công ty chợ) Đối với chợ bán buôn hàng nông sản, sẽ khuyến khích hoạt độngchuyển đổi diễn ra đảm bảo hiệu quả hoạt động của chợ và lợi ích của các bên,mô hình này sẽ khuyến khích và thu hút các nguồn lực trong xã hội tham gia đầutƣ xây dựng và quản lý hoạt động kinh doanh chợ, tạo thuận lợi trong việc huyđộng nguồn vốn đầu tƣ cải tạo, xây dựng chợ cũng nhƣ nguồn vốn đầu tƣ hệthống trang thiết bị hiện đại phục vụ hoạt động quản lý kinh doanh, khai thácchợ,từđómang lạihiệuquả cao nhấttrongvậnhànhcôngtrìnhchợ.

Về kiến trúc và tổ chức không gian chợ: Để đáp ứng nhu cầu trong quátrình kinh doanh, khai thác chợ, các phân khu chức năng phải đƣợc bố trí khoahọc, hợp lý đảm bảo tính tiện nghi trong quá trình vận hành, đồng thời để phùhợp vớicảnh quan chung Yêu cầu đặtra đối với không gian kiến trúc tạic á c chợ bán buôn hàng nông sản là phải ngày càng hoàn thiện theo hướng hiện đại,đáp ứng được nhu cầu phát triển các loại hình dịch vụ của chợ, đồng thời đảmbảo phù hợp vớic h ứ c n ă n g c h í n h c ủ a c h ợ l à t ổ c h ứ c b á n b u ô n c á c m ặ t h à n g nông sản.

Hoạtđộnglưuthônghàngnôngsảnquachợnđượcthựchiệnvớisựthamgiacủanhiềuđ ốitượng,baogồmngườisảnxuất,thươngnhânvàcácđốitượngkhác Đối với chợ bán buôn hàng nông sản, kênh lưu thông hàng hóa phải pháthuyđượcvaitròcủangườisảnxuất(gồmngườinôngdânvàchủtrangtrại).Tạimột số chợ bán buôn có quy mô lớn, khuyến khích sự tham gia của các cơ sởkinhd o a n h b á n l ẻ h à n g n ô n g s ả n n h ƣ s i ê u t h ị , c ử a h à n g t h ự c p h ẩ m ; v à c á c thươngnhângồmcảthươngnhânbánbuôn,thươngnhânbánlẻvàthươngnhânxuất khẩu, Đây có thể xem là kênh đặc trưng và cũng là hướng phát triển chocác chợ bán buôn hàng nông sản hiện đại với đầy đủ các chức năng là một trungtâmbánbuônhàng nôngsảnquymô cấp vùngvà cấp quốc gia.

- Địnhhướngthuhútcácđốitượngđếngiaodịchtạichợ: Đốitượngđếngiaodịchtạichợbánbuônhàngnôngsảnchủyếubaogồmngười sản xuất và thương nhân Trong đó, việc thu hút người sản xuất trực tiếpmang hàng hóa đến giao dịch tại chợ là một định hướng quan trọng, thể hiện vaitrò xã hội của chợ đối với sản xuất nông nghiệp và cộng đồng Phát huy vai tròcủa người sản xuất trong các giao dịch tại chợ sẽ góp phần giảm chi phí lưuthông, mang lại lợi ích cao nhất cho người nông dân, là những đối tượng thụhưởng thành quả của các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địabàn. Đốivớithươngnhân,đượcxemlàkháchhàngthườngxuyên,làđốitượngchủ yếu sử dụng các dịch vụ tại chợ Số lượng và tần suất các giao dịch củathương nhân có vai trò quan trọng đối với hoạt động của chợ Một số địnhhướng phát triển và thu hút thương nhân tham gia hoạt động tại các chợ bánbuôn hàngnôngsản baogồm:

Đềxuấtgiảipháppháttriểnchợbánbuônhàngnôngsảntrongthờigiantớ

Nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn là những đối tƣợng ƣu tiên vàcó vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Nhiều chương trình, kế hoạch nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp,nâng cao đời sống người dân khu vực nông thôn đã được ban hành, trong đó cóchương trình xây dựng mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Việc đẩymạnh thực hiện các mục tiêu của chương trình xây dựng nông thôn mới có vaitrò quan trọng, không chỉ dừng lại ở việc hoàn thành các tiêu chí của xã nôngthôn mới mà còn triển khai các tiêu chí nâng cao, đồng thời xây dựng đời sốngkinh tế - xã hội khu vực nông thôn phát triển một cách bền vững Theo đó, mộtsốgiảiphápchủyếubao gồm:

+ Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động: Thu hút sự tham gia của toànbộhệthốngchínhtrị,cáctổchức,cánhânthamgiaphongtràothiđua“Cảnướcchung sức xây dựng nông thôn mới” trong đó tập trung chủ yếu vào việc tuyêntruyền, khuyến khích các doanh nghiệp trên cơ sở huy động tối đa các nguồn lựcvàođầu tƣvàthamgiapháttriển cơsởhạtầng,thúcđẩysản xuất.

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn cho các bộ cấp cơsở nhằm nâng cao năng lực và nhận thức trong việc quản lý, triển khai thực hiệnđề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và đời sống người dân Đơn vị phụtráchchỉđạoxâydựngnôngthônmớicáccấpthườngxuyênkiểmtra,đônđốc, tổng kết, rút kinh nghiệm để chỉ đạo; kịp thời biểu dương, khen thưởng các giađình, khu dân cư kết hợp biểu dương các tập thể, cá nhân có thành tích trongphongtràoxâydựngnôngthônmới.

+ Hoàn thiện các chính sách về nông thôn mới: Nghiên cứu hoàn thiện vàban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mớig i a i đ o ạ n 2 0 2 1 -

2 0 2 5 ; r à s o á t và có phương án điều chỉnh, bổ sung để kịp thời ban hành chính sách nhằmkhuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vàophát triển sản xuất, kinh doanh khu vực nông thôn; đảm bảo việc thực hiệnchương trình xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả, góp phần thúc đẩypháttriểnkinhtếnôngnghiệp,nôngthôn.

+ Đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng nông thôn mới: Thực hiện xã hội hóacác nguồn lực xây dựng nông thôn mới theo hướng chủ động rà soát và hoànthiện các chính sách thu hút đầu tư, tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tếhỗ trợ tư vấn và kỹ thuật cho chương trình; tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ vàvay vốn từ các tổ chức quốc tế cho xây dựng nông thôn mới Về cách thức triểnkhai, có thể thông qua việc lồng ghép với các chương trình, dự án hỗ trợ có mụctiêu trên địa bàn; tăng cường huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với cáccông trình có nhu cầu lớn về nguồn vốn hoặc các công trình có khả năng thu hồivốn trực tiếp nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa trong việc xã hội hóa các nguồn lực xâydựng nôngthônmới.

+Đ ẩy m ạ n h c ả i c á c h t h ủ tụch à n h c h í n h , r à so á t v à c ắ t giảm điềuk i ệ n kinh doanh, nhằm thu hút và khuyến khích các doanh nghiệp tham giađầu tƣvàol ĩ n h v ự c n ô n g n g h i ệ p , n ô n g t h ô n L à m t ố t c ô n g t á c q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n vùng sản xuất, xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu theo từng giai đoạn ngắnhạntheohướngsảnxuấtnôngnghiệpphảiphùhợpvớinhucầuthịtrường.

+ Đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệbảo quản hàng nông sản sau thu hoạch, nhằm khắc phục tổn thất và hao phí sauthu hoạch, nâng cao chất lƣợng hàng hóa trong quá trình bảo quản, mang lại lợiích cho người nông dân và tạo ra những ưu thế so sánh nhất định cho sản phẩmnông nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu, xây dựng và triển khai đề án ứng dụng côngnghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường, qua đótư vấn, cung cấp cho các doanh nghiệp biết để điều tiết hoạt động phù hợp theonhu cầu thị trườngtránhbị épgiábán.

+ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tạo cơ hội và hỗ trợ cho cộngđồng doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển và quảng bá những nôngsản có chất lƣợng và sức cạnh tranh cao, nhất là tại các thị trường trọng điểm;ngoài ra, tích cực vận động và khuyến khích chuyển giao công nghệ trong lĩnhvực nông nghiệp; kết nối để đƣa hàng hóa nông sản Việt Nam tiếp cận các hệthốngbán lẻlớn ởtrongvàngoài nước.

+ Xây dựng và ban hành chính sách khuyến khích việc hình thành chuỗisản xuất liên kết theo các nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực của từng địaphương, dần hình thành được một số vùng sản xuất tập trung theo hướng hànghóa.Tạimộtsốđịaphươngđãxácđịnhđượcnhữngsảnphẩmchủlực,tậptrungphát triển những vùng sản xuất chuyên canh cây trồng có giá trị kinh tế cao, pháttriển các mô hình nông thôn mới gắn với sản xuất nông nghiệp sạch theo quytrình chuẩn, hình thành chuỗi liên kết Đây là tiềm năng vàđ ộ n g l ự c r ấ t l ớ n trong việc triển khai hiệu quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP),góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho người dân,bảo tồntruyềnthốngvănhóacủavùng.

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phươngliênquanrà roát,nghiêncứuvàbanhànhhoặcthammưu Chính phủđiều chỉnh, bổ sung một số chính sách phát triển chợ nói chung và một số loại hình chợ đặcthùnhƣchợbánbuônhàngnôngsản nóiriêngnhƣsau:

- Hoàn thiện hành lang pháp lý và đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi môhìnhtổ chứcvàquảnlýchợ,từban quản lý/ tổquản lýsang doanhnghiệp chợ:

Nghiên cứu và xây dựng phương án nhằm sửa đổi, bổ sung, thay thế mộtsố điều trong các Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủvề phát triển và quản lý chợ (và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP về việc sửa đổimột số điều của Nghị định 02); Thông tƣ 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2004 củaBộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức của ban quản lý chợ và một số văn bảnq u y p h ạ m p h á p luậtkháccóliênquan; nhằmtạo điều kiệnthuậnlợichoviệcchuyểnđổi.

Ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể quá trình chuyển đổi mô hình quản lýchợhoặchướngdẫnchitiếtvềviệcchuyểnđổibanquảnlý/tổquảnlýchợthànhcông ty cổ phần (theo mô hình doanh nghiệp đầu tƣ chợ, quản lý chợ hay đấuthầu quản lý chợ,…) theo đúng quy định tại Quyết định số 31/2017/QĐ-TTgngày 17/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, danh mục ngành,lĩnh vực hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập để thực hiện chuyển đổi thànhcôngtycổ phần.

Bên cạnh đó, đề xuất xây dựng và ban hành chính sách quản lý nhà nướcđối với mạng lưới chợ nói chung và đối với từng loại hình chợ nói riêng theohướng tách bạch rõ quan hệ quản lý về chợ giữa nhà nước với đơn vị quản lýchợ với tư cách là một đơn vị kinh tế đặc thù Các nội dung quản lý nhà nướcđối với chợ cần tập trung vào việc khuyến khích các thành phần kinh tế tham giađầutƣxâydựnghệthốngcơsởvậtchất-kỹthuậtcủachợvàthiếtlậpcácyếutố thuộc môi trường vĩ mô (môi trường pháp lý, môi trường văn hoá - xã hội,môi trường kinh tế,…) và các yếu tố bên ngoài khác (khách hàng, nhà cung cấp,các đối thủ cạnh tranh,…) nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi choc á c đối tƣợng đếngiaodịch tạichợ.

- Nghiên cứu tham mưu, trình Chính phủ ban hành văn bản điều chỉnhchínhsáchhỗtrợ,ƣuđãiđốivớicácnhàđầutƣxâydựngvàkinhdoanhchợbánbuônsa o chophùhợpvớiđặc điểmcủamỗivùng miền, baogồm:

+ Về thu hút đầu tƣ: Ban hành chính sách ƣu đãi đặc biệt để khuyếnkhích, thu hút cả nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các thương nhân kinh doanhbán buôn, bán lẻ tham gia đầu tư phát triển mạng lưới chợ theo quy hoạch, nhấtlà đầu tư xây dựng chợ bán buôn hàng nông sản quy mô lớn tại các địa bàn sảnxuất nông nghiệpt r ọ n g đ i ể m , đ ể l à m đ ộ n g l ự c t h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t v à cácngànhdịchvụliênquan.

+ Về đất đai: Phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, ban hành chính sáchưu đãi về đất đai (bố trí quỹ đất và mức giá cho thuê phù hợp với các loại chợ,trong đó có chợ bán buôn hàng nông sản), tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vềthủ tục hành chính bao gồm việc hoàn thiện hồ sơ, triển khai xây dựng và kinhdoanh,khaithác chợ.

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Mai (2002),Chợ nông thôn châu thổ sông Hồng trong quá trìnhchuyển đổi kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xãhội và nhânvăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chợ nông thôn châu thổ sông Hồng trong quátrìnhchuyển đổi kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới
Tác giả: Lê Thị Mai
Năm: 2002
2. Lê Trịnh Minh Châu (2002),Các giải pháp phát triển hệ thống phânphối hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiêncứukhoahọccấp Bộ(BộThươngmại), mã số2002-78-013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp phát triển hệ thốngphânphối hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Trịnh Minh Châu
Năm: 2002
3. Lê Thiền Hạ (2002),Định hướng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầngthươngmạinôngthôn,Đề tàinghiêncứukhoahọccấpBộ(BộThươngmại),mãsố2001-78-051 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và giải pháp phát triển cơ sở hạtầngthươngmạinôngthôn,Đề
Tác giả: Lê Thiền Hạ
Năm: 2002
4. Dự án phối hợp nghiên cứu với Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GTZ) (2005),Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối,BộThương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phânphối
Tác giả: Dự án phối hợp nghiên cứu với Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GTZ)
Năm: 2005
5. Phạm Hồng Tú (2005),Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triểnkết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ(Bộ Thương mại), mãsố2004-78-020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư pháttriểnkết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ)
Tác giả: Phạm Hồng Tú
Năm: 2005
6. Đinh Văn Thành (2005),Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chứccáckênhphânphốimộtsốmặthàngchủyếuởnướctathờikỳđếnnăm2015,ĐềtàinghiêncứukhoahọccấpBộ(BộThươngmại),mãsố2005-78-009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và định hướng tổchứccáckênhphânphốimộtsốmặthàngchủyếuởnướctathờikỳđếnnăm2015
Tác giả: Đinh Văn Thành
Năm: 2005
7. Hà Thị Ngọc Oanh (2005),Một số giải pháp phát triển thị trường nôngthôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010, Đề tài nghiên cứukhoahọccấp Bộ (BộThươngmại) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển thị trườngnôngthôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010
Tác giả: Hà Thị Ngọc Oanh
Năm: 2005
8. Phạm Hồng Tú (2006),Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằmhìnht h à n h v à p h á t t r i ể n c h ợ đ ầ u m ố i n ô n g s ả n t ạ i c á c v ù n g s ả n x u ấ t n ô n g Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hồng Tú (2006)
Tác giả: Phạm Hồng Tú
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Nhiễu (2006),Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻcủa một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoahọccấpBộnăm(Bộ Thương mại),mãsố 2006-78-001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻcủamột số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Nhiễu
Năm: 2006
10. Bộ Công Thương (2008),Tài liệu Hội nghị quản lý chợ biên giới vàthươngmạibiêngiớiViệt-LàolầnthứVI,tại Savanakhet,tháng12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị quản lý chợ biên giớivàthươngmạibiêngiớiViệt-LàolầnthứVI
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2008
11. Phạm Hoàng Ngân (2009),Phát triển chợ nông thôn miền núi:ThựctrạngvàChínhsách,Bàiviếtđăngtrênwebsite:www.ipsard.gov.vnngày30/11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chợ nông thôn miền núi:"ThựctrạngvàChínhsách
Tác giả: Phạm Hoàng Ngân
Năm: 2009
12. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-MUTRAP (2009),Báo cáo ràsoát khuôn khổ pháp lý về dịch vụ phân phối ở Việt Nam và những khuyến nghịvềsựphùhợpcủa cácquyđịnh chuyênngành vớicamkếtWTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-MUTRAP (2009)
Tác giả: Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-MUTRAP
Năm: 2009
13. Bộ CôngThương (2011),Kết quả đợt nghiêncứu, học tập kinhnghiệm về phát triển và quản lý chợ đầu mối tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản;kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn và hướng dẫn phát triển các loại hình tổ chứcphânphốihànghóatạiAustralia,Báocáosố959/TTTN-TM1ngày30/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đợt nghiêncứu, học tập kinhnghiệmvề phát triển và quản lý chợ đầu mối tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản;kinhnghiệm xây dựng tiêu chuẩn và hướng dẫn phát triển các loại hình tổchứcphânphốihànghóatạiAustralia,Báo
Tác giả: Bộ CôngThương
Năm: 2011
15. Bộ Công Thương (2012),Tài liệu Hội thảo mô hình tổ chức, quản lýchợtruyềnthốngtrongđôthị ởViệtNam,tháng6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo mô hình tổ chức, quảnlýchợtruyềnthốngtrongđôthị ởViệtNam
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2012
16. Bộ Công Thương (2013),Báo cáo đề xuất dự thảo tiêu chuẩn phânloạicácloạihìnhbánbuôn,bánlẻởViệtNam,Chươngtrìnhhỗtrợkỹthuậthậu gia nhập WTO, Dự án Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt độngthươngmại trongđiều kiện hộinhậpkinh tếquốctế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề xuất dự thảo tiêu chuẩnphânloạicácloạihìnhbánbuôn,bánlẻởViệtNam
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2013
17. Nguyễn Minh Phong (2013),Đầu tư hiệu quả chợ dân sinh, Bài viếtđăngtrênBáoNhândânđiệntửngày30/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư hiệu quả chợ dân sinh
Tác giả: Nguyễn Minh Phong
Năm: 2013
18. Trần Thị Phương Lan (2014),Hà Nội đẩy mạnh phát triển hạ tầngthương mại hướng tới văn minh hiện đại, Bài trả lời phỏng vấn đăng trênwebsite:www.cohoigiaothuong.vn,ngày09/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội đẩy mạnh phát triển hạtầngthương mại hướng tới văn minh hiện đại
Tác giả: Trần Thị Phương Lan
Năm: 2014
19. Thúy Ngọc (2015),Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, Bài viếtđăngtrênBáo Công Thương điện tử,13/01/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại
Tác giả: Thúy Ngọc
Năm: 2015
20. Nguyễn Trí Thành (2015),Lý thuyết kiến trúc công trình công cộng,Giáotrình giảngdạy,Trường Đại họcKiếntrúcHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết kiến trúc công trình côngcộng
Tác giả: Nguyễn Trí Thành
Năm: 2015
21. Đại học Kinh tế quốc dân (2015),Một số vấn đề lý luận về chợ và môhình tổchứcquảnlýchợ,sáchthamkhảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về chợ vàmôhình tổchứcquảnlýchợ
Tác giả: Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w