1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề chống thất thoát tài sản trong quá trình phá sản

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 47,11 KB

Nội dung

TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁCXÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Trang 5 Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản và nghĩa vụ về tài sản của

Chống thất tài sản q trình thực phá sản ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ CHỐNG THẤT THOÁT TÀI SẢN TRONG Q TRÌNH PHÁ SẢN Nhóm : Trịnh Hồng Thái Nguyễn Thị Hương Bằng Nguyễn Thị Hiền Lương Vũ Thanh Loan Trần Hoàng Hà Anh MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG……………………………………………………………… Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài ……………………………………………………………………………………… …3 Vài trò việc nghiên cứu luật phá sản ………………………………………………………………………………………… 3 Mục đích việc nghiên cứu luật phá sản ……………………………………………………………………………………… …3 Nhiệm vụ việc nghiên cứu luật phá sản ……………………………………………………………………………………… …4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… II TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN……………………………………………… Khái niệm tài sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản…………………………………………….………… …………………………….4 Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản……………………………………………………………………………………….6 Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản………………………………………………………………… ………………… Chống thất tài sản q trình thực phá sản a Xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản b Xử lý nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản III CÁC BIỆN PHÁP GIÚP CHỦ NỢ ĐẢM BẢO TÀI SẢN …………………………………………………………………………………………14 Các giao dịch vô hiệu quyền yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu ………………………………………………………… …………………………… 14 Vai trò chủ nợ, thẩm phán, tổ quản lý …………………………………………………………………………………………16 a Quyền giám sát, quản lý trình phá sản đề nghị giao dịch vô hiệu……………………………………………………………………………… 16 b Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời …………………………………………………………………………………… 17 c Đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt……………………………………… ……………………………………….18 IV NHỮNG TIẾN BỘ CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2004 - NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ SUẤT 18 Những tiến luật phá sản 2004 18 Kiến nghị đề xuất bảo toàn tài sản 21 I Giới thiệu chung Tính cấp thiết việc pl bảo vệ tài sản trình phá sản Chống thất thoát tài sản trình thực phá sản Nghiên cứu trình hình thành phát triển kinh tế ra, phá sản đời tồn điều kiện kinh tế - xã hội định Do đó, phá sản tượng bình thường, phổ biến kinh tế thị trường hay nói cách khác, phá sản tổn trình tất yếu nần kinh tế thị trường Mặt khác, nên kinh tế thị trường mở cho doanh nghiệp hội tự cạnh tranh, tự kinh doanh Chính việc tạo mơi trường cạnh tranh kinh tế tạo phân hóa doanh nghiệp Một phận doanh nghiệp ăn nên làm tồn phận làm ăn yếu kém, dẫn đến phá sản Khi doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản, việc giải nghĩa vụ tài phải rút khỏi thương trường đặt lên vài nhà nước áp lức phải giúp đỡ doanh nghiệp rút khỏi thường trường có trật tự để lại hậu cách ảnh hưởng đến đối tượng khác Để đảm bảo mục tiêu này, việc bạn hành quy đinh pháp luật điều cần thiết đề giải mộ số vấn đề liên quan Pháp luật việc bảo vệ tài sản chống thất thoát cần đạt đến độ cụ thể khoa học, đồng thời bám sát khía cạnh khác q trình chung phá sản Ngồi ra, Những quy định việc bảo vệ tài sản cần ro ràng để tránh tranh chấp không cần thiết Vai trò việc nghiên cứu Luật phá sản kinh tế thị trường Nền Kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường chưa hồn thiện, cịn gây nhiều khúc mắc trình kinh doanh giải hệ trình kinh doanh Khi doanh nghiệp tuyên bô phá sản, hệ lụy không xảy chủ thể kinh doanh, đối tác kinh doanh mà tác động lên kinh tế chung, chủ đầu tư, tác động lên hoạt động điều phối Nhà nước Vì vậy, tồn tất yểu phá sản dẫn đến tồn luật phá sản Điều khẳng định vai trò quan trọng luật phá sản đời sống kinh tế - xa hội Vai tro thể nội dung sau: b Pháp luật phá sản cơng cụ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp phap chủ nợ c Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ, tạo hội để nợ rút khỏi thương trường cách trật tự d Pháp luật phá sản góp phần vào việc bảo vệ lợi ích người lao đơng Chống thất tài sản trình thực phá sản e Pháp luật phá sản cịn góp phần đảm bảo trật tự an tồn xã hội f Pháp luật phá sản góp phần làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu Mục đích việc nghiên cứu Xác định thực trạng thất thoát tài sản xảy nhiều q trình phá sản doanh nghiệp, HTX, nhóm nghiên cứu sâu tim hiểu, phân tích đánh giá đầy đủ, chặt chẽ, tính phù hợp quy định chống thất thoát kinh tế thị trường Việt Nam.Đồng thời so sánh để tìm tiến trình sửa đổi, sung cho luật Từ đó, tiếp tục đưa khuyến nghị phù hợp nhằm giúp cho quy định pháp luật hoàn thiện hơn, đạt hiểu việc giảm thiểu thất thoát Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài làm rõ ưu, nhược điểm điều chình hợp lý quy định pháp luật chống thất thoát Cụ thể, nhóm phân tích quy định pháp luật chống thất thoát tài sản (là chương IV Luật phá sản năm 2004) từ thay đơi thích hợp, tiến điều khoản luật Ngồi nhóm nhược điểm cần sửa đổi, bổ sung đồng thời đưa đề xuất cho luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhóm tiến hành nghiên cứu mức độ ảnh hưởng, hiệu Luật Phá sản 2004 lên q trình thất đối tượng doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ II TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Khái niệm tài sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Chống thất thoát tài sản trình thực phá sản Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thuật ngữ pháp lý quan trọng Luật Phá sản năm 2004 Thuật ngữ “tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản” thường gọi tắt tài sản có doanh nghiệp, hợp tác xã Thuật ngữ “nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản” tài sản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Hai thuật ngữ thường gọi chung tài sản phá sản (hay sản nghiệp) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Như vậy, tài sản phá sản bao gồm tài sản có tài sản nợ, thông thường doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản tài sản có doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản thường tổng số tài sản nợ tài sản thường xác định thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật Phá sản năm 2004 khơng có điều luật quy định riêng khái niệm tài sản khái niệm nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Nhưng vào quy định khác Luật Phá sản năm 2004 xác định sau: Tài sản (tài sản có) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản toàn số tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định pháp luật có có thời điểm Tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nghĩa vụ tài sản (tài sản nợ) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản toàn khoản nợ theo quy định pháp luật mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa vụ phải thực Chống thất tài sản q trình thực phá sản Luật Phá sản năm 2004 chấp nhận xem xét khoản nợ hình thành hợp pháp trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khoản nợ khơng có bảo đảm Những khoản nợ có bảo đảm bảo đảm tốn tài sản bảo đảm cầm cố, chấp theo phương thức bên thoả thuận theo quy định pháp luật Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tài sản (tài sản có) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản Tài sản xác định theo quy định Điều 49 Luật Phá sản năm 2004, bao gồm: - Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có thời điểm Tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Các khoản lợi nhuận, tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có việc thực giao dịch xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã Trường hợp toán tài sản vật bảo đảm trả cho chủ nợ có bảo đảm, giá trị vật bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm phải tốn phần vượt tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; - Giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp, hợp tác xã xác định theo quy định pháp luật đất đai Tài sản doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản bao gồm tài sản quy định khoản Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh Trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc sở hữu chung phần tài sản Chống thất tài sản trình thực phá sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh chia theo quy định Bộ luật dân năm 2005 quy định khác pháp luật có liên quan Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh đối tượng phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ cơng ty Đã có ý kiến cho quy định khơng bình đẳng quan hệ doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh Tuy nhiên, theo quy định hợp lý xét góc độ chất doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh loại hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp Nhưng góc độ sách Luật Phá sản năm 2004 quy định cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung lại cho linh hoạt Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản a Xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Luật Phá sản năm 2004 quy định nguyên tắc chung để xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều 33 Luật Phá sản năm 2004 Theo đó, nghĩa vụ tài sản (tài sản nợ) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực chất nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ phải tốn, lý đưa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tài sản để làm xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản xác định theo quy định Điều 163 Bộ luật dân năm 2005 “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản xác định theo quy định Điều 33 Luật Phá sản năm 2004 bao gồm: - Các yêu cầu đòi doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ tài sản xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà nghĩa vụ khơng có bảo đảm; Chống thất tài sản trình thực phá sản - Các yêu cầu đòi doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ tài sản có bảo đảm xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền ưu tiên toán bị huỷ bỏ Xác định nghĩa vụ tài sản (tài sản nợ) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực chất xác định tổng khoản nợ (cả nợ chưa đến hạn nợ đến hạn) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản số lượng chủ nợ quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản toán Về việc xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Mục Phần III Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28-4-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản năm 2004 phần nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản xác định sau: - Tổng yêu cầu chủ nợ địi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực nghĩa vụ tài sản bảo đảm (kể đến hạn chưa đến hạn), mà nghĩa vụ xác lập, phát sinh trước thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Tổng u cầu chủ nợ có bảo đảm địi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực nghĩa vụ tài sản có bảo đảm (kể đến hạn chưa đến hạn), mà nghĩa vụ xác lập, phát sinh trước thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền ưu tiên toán bị huỷ bỏ Như vậy, Luật Phá sản năm 2004 xem xét khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã hình thành hợp pháp trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khoản nợ khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm quyền ưu tiên toán bị hủy bỏ Chống thất tài sản q trình thực phá sản Đối với khoản nợ có bảo đảm hình thức cầm cố, chấp… nghĩa vụ tài sản xác lập theo giao dịch bảo đảm không xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Bên cạnh việc quy định nguyên tắc chung để xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Luật Phá sản năm 2004 quy định việc xác định nghĩa vụ tài sản trường hợp khoản nợ tiền (Điều 38) nghĩa vụ tài sản trường hợp nghĩa vụ liên đới bảo lãnh (Điều 39) doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Theo đó, trường hợp đối tượng nghĩa vụ khơng phải tiền theo u cầu người có quyền doanh nghiệp, hợp tác xã, Toà án xác định giá trị nghĩa vụ vào thời điểm định mở thủ tục phá sản để đưa vào nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 38 Luật Phá sản năm 2004) Giá trị nghĩa vụ tiền quyền sở hữu trí tuệ, mẫu mã, kiểu dáng cơng nghiệp, giá trị thương hiệu sản phẩm, dịch vụ… quyền tài sản trị giá thành tiền coi tài sản Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đơn vị có nghĩa vụ giá trị nghĩa vụ thống kê vào giá trị tài sản phải toán (khoản nợ), doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ liên đới bảo lãnh việc xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xác định sau: - Trường hợp nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ liên đới khoản nợ mà tất doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ có quyền địi doanh nghiệp, hợp tác xã số doanh nghiệp, hợp tác xã thực việc trả nợ cho theo quy định pháp luật - Trường hợp người bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ tài sản người nhận bảo lãnh Chống thất thoát tài sản trình thực phá sản - Trường hợp người bảo lãnh người bảo lãnh người bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ tài sản người nhận bảo lãnh Như vậy, nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chất tổng giá trị khoản nợ đến hạn chưa đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã phải toán cho chủ nợ Tuy nhiên, giá trị khoản nợ hay nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải tốn xác định thời điểm vấn đề cịn có ý kiến khác Loại ý kiến thứ loại ý kiến thể Điều 33 Luật Phá sản năm 2004, xác định thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời điểm xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Loại ý kiến thứ hai cho quy định thời điểm Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời điểm xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho tất trường hợp chưa hợp lý Bởi số trường hợp đặc biệt, nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ví dụ: nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nhà nước trường hợp Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản để phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh (Điều 36 Luật Phá sản năm 2004) Do đó, cần nghiên cứu để sửa đổi quy định Điều 36 Luật Phá sản năm 2004 theo hướng, trường hợp đặc biệt, nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản xác định thời điểm lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản b Xử lý nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Luật Phá sản năm 2004 quy định việc xử lý nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trường hợp có định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Mọi trường hợp khơng có định mở thủ tục lý tài sản đối 10 Chống thất tài sản q trình thực phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thể tiến hành xử lý nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Luật Phá sản năm 2004 quy định trường hợp xử lý nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản sau: Xử lý khoản nợ chưa đến hạn (Điều 34); Xử lý khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố (Điều 35); Xử lý tài sản Nhà nước dùng để áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản (Điều 36); Xử lý tài sản thuê mượn doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý (Điều 40); Xử lý tài sản giao trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 41); Xử lý hàng hóa bán (Điều 42); Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp mở thủ tục lý tài sản (Điều 37) Cụ thể sau: Xử lý khoản nợ chưa đến hạn: Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý xử lý khoản nợ đến hạn, khơng tính lãi thời gian chưa đến hạn Xử lý khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố: Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ưu tiên tốn tài sản đó; giá trị tài sản chấp cầm cố không đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị tài sản chấp cầm cố lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã Xử lý tài sản Nhà nước dùng để áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản: 11 Chống thất tài sản q trình thực phá sản Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi mà phải áp dụng thủ tục lý phải hoàn trả lại giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước trước thực việc phân chia tài sản theo quy định Điều 37 Luật Phá sản năm 2004 Xử lý tài sản thuê mượn doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý: Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Toà án định mở thủ tục lý, chủ sở hữu tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý thuê mượn tài sản để dùng vào hoạt động kinh doanh phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, hợp đồng cho thuê cho mượn với Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản để nhận lại tài sản Trong trường hợp có tranh chấp yêu cầu Toà án giải theo quy định pháp luật Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý trả trước tiền thuê chưa hết thời hạn thuê chủ sở hữu nhận lại tài sản sau tốn lại số tiền th cịn thừa chưa hết thời hạn để Tổ quản lý, lý tài sản nhập vào khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Trường hợp tài sản thuộc quyền địi lại bị doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý chuyển nhượng cho người khác chủ sở hữu có quyền u cầu bồi thường tài sản khoản nợ có bảo đảm Xử lý tài sản giao trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Bất kỳ cá nhân, tổ chức giao tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trước Tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không địi lại việc giao tài sản nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã Xử lý hàng hóa bán: 12 Chống thất tài sản q trình thực phá sản Người bán gửi hàng hoá cho người mua doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chưa tốn người mua chưa nhận hàng hố người bán nhận lại hàng hố Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp mở thủ tục lý tài sản: Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp mở thủ tục lý tài sản quy định quan trọng Luật Phá sản năm 2004 quy định ảnh hưởng lớn đến chủ thể có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản phân thành hai trường hợp Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã có tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh việc xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chia thành hai giai đoạn - Giai đoạn 1: sau Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thực theo thứ tự sau đây: + Phí phá sản; + Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; + Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng 13 Chống thất tài sản trình thực phá sản - Giai đoạn 2: giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản giai đoạn mà cịn phần lại chia cho chủ thể sau: + Xã viên hợp tác xã; + Chủ doanh nghiệp tư nhân; + Các thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; + Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã có tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh việc xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thực theo thỏa thuận bên thực theo thứ tự phân chia trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh III Các biện pháp giúp chủ nợ đảm bảo tài sản Các giao dịch vô hiệu quyền yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu Các giao dịch vô hiệu Theo quy định Điều 43 Luật Phá sản năm 2004 loại giao dịch sau doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bị coi vơ hiệu thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, bao gồm: - Tặng cho động sản bất động sản cho người khác; - Thanh tốn hợp đồng song vụ phần nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã rõ ràng lớn phần nghĩa vụ bên kia; - Thanh toán khoản nợ chưa đến hạn; 14 Chống thất tài sản q trình thực phá sản - Thực việc chấp, cầm cố tài sản khoản nợ; - Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Trong trường hợp giao dịch nêu bị tun bố vơ hiệu tài sản thu hồi từ giao dịch vơ hiệu phải nhập vào khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Trong điều kiện bình thường doanh nghiệp, hợp tác xã quyền tự định chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh tự chịu trách nhiệm tài sản định Doanh nghiệp, hợp tác xã quyền quy định tham gia không tham gia vào quan hệ kinh doanh hay quan hệ kinh doanh khác mà không tổ chức, cá nhân quyền can thiệp trái pháp luật Tuy nhiên, điều kiện doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản việc can thiệp cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực giao dịch định cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ Quy định nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tài sản cố ý làm thất thoát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thơng qua giao dịch bất hợp pháp với mục đích tẩu tán tài sản Liên quan đến việc cấm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực hoạt động định, Điều 31 Luật Phá sản năm 2004 có quy định hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm bị hạn chế sau : Kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hoạt động sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Thanh tốn nợ khơng có bảo đảm; c) Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; 15 Chống thất tài sản q trình thực phá sản d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp Sau nhận định mở thủ tục phá sản, hoạt động sau doanh nghiệp, hợp tác xã phải đồng ý văn Thẩm phán trước thực hiện: a) Cầm cố, chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản; b) Nhận tài sản từ hợp đồng chuyển nhượng; c) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; d) Vay tiền; đ) Bán, chuyển đổi cổ phần chuyển quyền sở hữu tài sản; e) Thanh toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã.” Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, dấu hiệu biểu doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu có đơn u cầu Tồ án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã việc can thiệp cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực số hoạt động cần thiết Hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có giá trị thi hành (vơ hiệu) khơng có đơn u cầu tun bố phá sản, mà hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã tiến hành trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật quy định giao dịch tiến hành khoảng tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi vô hiệu Quy định nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tài sản cố ý làm thất thoát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thông qua giao dịch nhằm hợp lý hoá hành vi tẩu tán tài sản bất hợp pháp doanh nghiệp, người lãnh đạo doanh nghiệp Vai trò chủ nợ, thẩm phán, tổ quản lý 16 Chống thất thoát tài sản trình thực phá sản A Quyền giám sát, quản lý trình phá sản đề nghị giao dịch vô hiệu Theo quy định Điều 44 Luật Phá sản năm 2004 chủ nợ khơng có bảo đảm, Tổ quản lý, lý tài sản có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã quy định khoản Điều 43 Luật Phá sản năm 2004 vô hiệu Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản có trách nhiệm tổ chức thi hành định Toà án tuyên bố giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã vô hiệu để thu hồi lại tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã Trong q trình Tồ án tiến hành thủ tục phá sản, phát doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực giao dịch thời hạn quy định khoản Điều 43 Luật Phá sản năm 2004, chủ nợ khơng có bảo đảm, Tổ quản lý, lý tài sản có quyền yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Yêu cầu phải làm thành văn Kèm theo văn yêu cầu giấy tờ, tài liệu chứng minh cho u cầu có Khi nhận văn yêu cầu giấy tờ, tài liệu kèm theo, Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản phải kiểm tra, xem xét xét thấy yêu cầu có cứ, pháp luật, định tuyên bố giao dịch vơ hiệu Thẩm phán phải gửi định tuyên bố giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã quy định khoản Điều 43 Luật Phá sản năm 2004 vô hiệu cho Tổ quản lý, lý tài sản bên tham gia giao dịch Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản có trách nhiệm tổ chức thi hành định Toà án theo quy định khoản Điều 44 Luật Phá sản năm 2004” B, Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp cần thiết theo đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản, Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau để bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản: - Cho bán hàng hoá dễ bị hư hỏng, hàng hoá hết thời hạn sử dụng, hàng hố khơng bán thời điểm khó có khả tiêu thụ; 17 Chống thất tài sản q trình thực phá sản - Kê biên, niêm phong tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; - Phong toả tài khoản doanh nghiệp, hợp tác xã ngân hàng; - Niêm phong kho, quỹ, thu giữ quản lý sổ kế toán, tài liệu liên quan doanh nghiệp, hợp tác xã; - Cấm buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực số hành vi định Khi xét thấy cần bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Tổ quản lý, lý tài sản phải có văn đề nghị Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 55 Luật Phá sản năm 2004 Văn đề nghị phải ghi cụ thể loại biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng, đối tượng áp dụng lý áp dụng Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nhằm mục đích bảo tồn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Điều 30 Luật Phá sản năm 2004 C, Đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản có người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt trường hợp sau đây: - Sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ người lao động không tham gia Hội nghị chủ nợ triệu tập lại; - Trường hợp có doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đơng 18 Chống thất tài sản q trình thực phá sản cơng ty cổ phần, thành viên hợp danh không đến tham gia Hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng; - Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút lại đơn yêu cầu; chủ nợ, người lao động, doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà có người rút lại đơn u cầu Tồ án tiến hành thủ tục phá sản IV Những tiến luật phá sản 2004 kiến nghị, đề suất Những tiến luật phá sản 2004 a Hoàn thiện khái niệm phá sản hay khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản LPS 2004 (Điều3) đưa khái niệm phá sản đoạn tuyệt với nguyên nhân khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh thời hạn thua lỗ “Không đủ tiền tài sản để toán khoản nợ đến hạn lý mà khơng thể khắc phục coi lâm vào tình trạng phá sản”  - Đây bước tiến lớn luật phá sản Nếu theo luật phá sản 1993, người chủ nợ nộp đơn đề nghị yêu cầu mở thủ tục phá sản chứng minh cơng ty kinh doanh thua lỗ trình hoạt động kinh doanh, để làm điều chủ nợ phải xác định sở sổ sách nợ Điều hoàn toàn năm khả - Tuy nhiên luật phá sản 2004 khắc phục điều Chủ nợ cần chứng minh nợ trễ hạn thực nghĩa vụ tốn dù lý Thể can thiệp sớm Nhà nước vào tượng phá sản Tính chất nghiêm trọng hậu có tính dây chuyền tượng phá sản đời sống kinh tế đòi hỏi khách quan can thiệp sớm Nhà nước b LPS 2004 bảo vệ lợi ích chủ nợ triệt để LPSDN 1993 hạn chế khả thu hồi vốn chủ nợ Ví dụ quy định nghĩa vụ chủ nợ phải chứng minh nợ khả tốn thua lỗ hoạt động kinh doanh 19 Chống thất thoát tài sản trình thực phá sản nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, quy định thời hạn hai năm thua lỗ khó khăn kinh doanh yếu tố bắt buộc khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản”, quy định trình tự phục hồi giai đoạn bắt buộc trường hợp sau có định mở thủ tục giải tuyên bố phá sản… LPS 2004 khắc phục hạn chế đó, mở rộng khả địi nợ chủ nợ Thứ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ Khi thực quyền chủ nợ khơng có nghĩa vụ nghĩa vụ sau: + Chứng minh chủ nợ; + Chứng minh khoản nợ đến hạn tốn (xuất quyền địi nợ); + Chứng minh u cầu nợ tốn nợ nợ không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Như thấy, nghĩa vụ hoàn toàn tầm tay chủ nợ Thứ hai LPS 2004 bổ sung nhiều biện pháp bảo toàn tài sản nợ; điều có nghĩa mở rộng khả thu hồi nợ chủ nợ Từ cổ xưa, pháp luật phá sản xác định việc bảo toàn tối đa tài sản nợ nhằm bảo vệ lợi ích tài sản chủ nợ nhiệm vụ trung tâm thủ tục phá sản Nhiệm vụ quy định đầy đủ LPS 2004 so với LPSDN 1993 LPS 2004 dành hẳn chương biện pháp bảo toàn tài sản nợ với nhiều biện pháp chưa biết đến LPSDN 1993 Cụ thể: + Cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo yêu cầu Hội nghị chủ nợ xét thấy người quản lý doanh nghiệp khơng có khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh lợi cho việc bảo tồn tài sản doanh nghiệp (Điều 30); + Bù trừ nghĩa vụ (Điều 48); + Đình thi hành án dân (Điều 57); + Giải vụ án bị đình thủ tục phá sản (Điều 58); + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 55); + Đình thực hợp đồng có hiệu lực (Điều 54); + Chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu (Điều 44) c Một số quy định, quyền hạn tiến 20

Ngày đăng: 21/01/2024, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w