MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết nghiên cứu Lý thuyết và thực tiễn phát triển thương mại đã cho thấy vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình hình thành và phát triển thị trường nông sản nói chung và ở khu vực nông thôn nói riêng. Ở Việt Nam, vai trò của chợ không chỉ giới hạn trong phát triển kinh tế, mà còn tác động đến phát triển văn hóa, xã hội, nhiều nơi chợ mang đậm nét phong tục tập quán của mỗi địa phương và mang tính đặc trưng của các vùng miền. Chợ bán buôn hàng nông sản được xem là một trong những kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội quan trọng ở thị trường nông thôn. Sự hình thành và phát triển của chợ bán buôn hàng nông sản thường gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền sản xuất nông nghiệp và phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện phát triển kinh tế của các địa phương, các vùng miền. Đến lượt mình, quá trình hoạt động của chợ bán buôn cũng có những tác động trở lại và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, làm sâu sắc hơn quá trình giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các địa phương và giữa các cộng đồng dân cư. Trong những năm qua, quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới trên phạm vi cả nước đã và đang được triển khai một cách đồng bộ, đây là một quá trình lâu dài và không có điểm kết thúc nhằm phát triển về kinh tế - xã hội khu vực nông thôn theo hướng hiện đại, bao gồm việc thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới và các định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn với những mục tiêu chính là: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao,...”; và “Hình thành kết cấu hạ tầng căn bản phục vụ hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn. Cơ cấu 2 sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường. Công nghiệp, dịch vụ và kinh tế đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinh doanh nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn,…”, trong đó vai trò của các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại nói chung và chợ bán buôn hàng nông sản nói riêng giữ vị trí quan trọng, có tác động đến việc hoàn thành các mục tiêu nêu trên cũng như góp phần thúc đẩy việc hình thành một nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, làm cầu nối giữa người sản xuất, thương nhân và người tiêu dùng, rút ngắn khoảng cách giữa nơi sản xuất hàng hóa với thị trường tiêu thụ, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn, đóng góp nguồn thu cho ngân sách,... Tuy nhiên trên thực tế, việc đầu tư phát triển mạng lưới cũng như hoạt động tổ chức kinh doanh tại các chợ bán buôn hàng nông sản vẫn còn nhiều bất cập, số lượng và phân bố các chợ chưa đều; công tác chuyển đổi mô hình tổ chức và quản lý chợ chưa thực sự hiệu quả; hoạt động tổ chức kinh doanh còn nhiều hạn chế; chưa tạo dựng được mối liên kết bền vững giữa người sản xuất với thương nhân;… nên chưa phát huy tối đa vai trò trung tâm của chợ trong việc tiêu thụ hàng hóa cho nông dân và dẫn dắt họ tham gia vào các hệ thống thị trường để chuyển dịch sản xuất theo nhu cầu thị trường, qua đó hạn chế tác động tích cực của chợ đối với quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới, chưa khuyến khích và huy động được các doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp có kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh chợ) tham gia đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ. Mặt khác, nguyên nhân làm hạn chế vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản đối với sự hình thành và phát triển của thị trường hàng nông sản cũng như quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xuất phát từ tư duy của nền sản xuất nhỏ trước đây, cùng với cơ chế quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh còn lạc hậu,… dẫn đến hạn chế trong nhận thức về việc phát triển một mô hình phân phối hiện đại, chuyên nghiệp. 3 Trước những yêu cầu của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, trong đó có việc tiếp tục thực hiện các tiêu chí cơ bản và tiêu chí nâng cao của quá trình xây dựng nông thôn mới, những mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn của các địa phương,… việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và làm rõ mối quan hệ giữa phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới nhằm tìm kiếm những giải pháp cơ bản và lâu dài cho việc phát huy tối đa vai trò của chợ bán buôn hàng nông sản đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại là hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án: “Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới”. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Đối với chợ nói chung và loại hình chợ bán buôn nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước đề cập hoặc nghiên cứu sâu. Các công trình nghiên cứu tập trung vào phân tích khái niệm, sự hình thành và quá trình hoạt động của chợ bán buôn, một số tài liệu đề cập đến chợ bán buôn nhưng được lồng ghép với các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại khác. Ngoài ra, luận án cũng liệt kê và khái quát một số công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, bao gồm: 2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển chợ: -Lê Trịnh Minh Châu (2002), Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2002-78-013. Đề tài nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam nói chung, trong đó nhấn mạnh đến vai trò của 4 chợ trong hệ thống. Trên cơ sở nghiên cứu các chính sách hiện hành, đề tài đưa ra quan điểm và định hướng cũng như đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy lưu thông phân phối hàng hóa trên phạm vi cả nước, tạo tiền đề cho việc hình thành một số loại hình hạ tầng thương mại, trong đó có chợ. Về mặt lý luận, đề tài đã khái quát và làm rõ hơn một số nội dung liên quan đến hệ thống phân phối bán buôn, vai trò của hệ thống phân phối bán buôn trong nền kinh tế. Đây là những kết quả nghiên cứu mà Luận án có thể tham khảo và kế thừa. -Lê Thiền Hạ (2002), Định hướng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2001-78-051. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, bao gồm khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến hạ tầng thương mại nông thôn. Thông qua các số liệu thu thập được, tác giả đã rút ra một số kết luận về thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại khu vực nông thôn, trong đó nhấn mạnh đến một số hạn chế trong phát triển, bao gồm: Thực tế còn thiếu và chưa đồng bộ; vấn đề an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường còn chưa đảm bảo; hệ thống hạ tầng thương mại chuyên doanh theo các ngành hàng chưa phát triển; nguồn vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng còn hạn chế, chưa hiệu quả trong huy động nguồn lực xã hội; chính sách còn phải tiếp tục hoàn thiện. Từ đó, đưa ra được mục tiêu và phương hướng phát triển thương mại trên địa bàn nông thôn đến năm 2010, trong đó có định hướng được xác định cụ thể với từng loại hình hạ tầng (bao gồm cả chợ). Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp về chính sách đối với phát triển kết cấu hạ tầng thương mại. Với những đề xuất nhằm phát triển hạ tầng thương mại khu vực nông thôn, đây sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng trong việc đánh giá, nghiên cứu sự 5 phát triển chợ trong mối quan hệ qua lại với chương trình nông thôn mới sau này. Tuy vậy, mặc dù công trình có đề cập đến thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới chợ nói chung, song mới dừng lại ở mức độ liệt kê, chưa có đánh giá nhiều trong mối quan hệ với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác. Do đó, đây cũng là điểm mà Luận án sau này sẽ phải hoàn thiện. -Phạm Hồng Tú (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2004-78-020. Đề tài tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận và cơ sở khoa học của hoạt động đầu tư phát triển hệ thống chợ, đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống chợ ở nước ta. Từ đó, đề tài đã đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng thương mại, trong đó có chợ. Thông qua kết quả khảo sát điển hình đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2005, đề tài đưa ra kết luận về kết quả đạt được và hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống chợ ở nước ta. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề tài đưa ra một số dự báo về xu hướng phát triển hệ thống chợ cả nước đến năm 2010, đồng thời xác định quan điểm, định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống chợ đến năm 2010. Những kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ là nguồn tham khảo quan trọng đối với Luận án trong quá trình nghiên cứu, đề xuất các khuyến nghị nhằm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản. -Đinh Văn Thành (2005), Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta thời kỳ đến năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2005-78-009. 6 Đề tài xác định mục tiêu và định hướng phát triển các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu của nước ta trong giai đoạn đến năm 2015. Nội dung chính là đi sâu nghiên cứu và đã làm rõ được thực trạng các kênh phân phối một số mặt hàng, trong đó chủ yếu là nông sản, đặc biệt đề tài đã dự báo được xu hướng phát triển của các kênh phân phối hàng nông sản, đề từ đó đề xuất giải pháp tổ chức và vận hành các kênh phân phối một cách hiệu quả. Một trong những kết quả nghiên cứu quan trọng của đề tài là đưa ra định hướng phát triển kênh phân phối hàng hóa chủ yếu, bao gồm cả hàng nông sản. Đây là những kết quả có ý nghĩa thực tiễn đối với Luận án khi nghiên cứu và đề xuất định hướng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản. -Hà Thị Ngọc Oanh (2005), Một số giải pháp phát triển thị trường nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại). Đối tượng của đề tài là thị trường nông thôn, phạm vi giới hạn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic để đánh giá, phân tích. Đề tài tập chung nghiên cứu thị trường nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp phát triển thị trường này. Xét về mặt thực tiễn, thị trường nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long không hoàn toàn giống như thị trường vùng Đồng bằng sông Hồng, và đề tài cũng không gắn việc phát triển thị trường nông thôn với các chương trình, kế hoạch xây dựng và phát triển nông thôn mới. Tuy nhiên, đề tài sẽ có ý nghĩa về mặt lý luận trong quá trình nghiên cứu các chính sách nhằm phát triển thị trường khu vực nông thôn đối với việc nghiên cứu và xây dựng Luận án sau này. -Phạm Hồng Tú (2006), Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2004-78-021.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG VƯƠNG QUANG LƯỢNG PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG VƯƠNG QUANG LƯỢNG PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số : 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Trịnh Minh Châu TS Lưu Đức Hải Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu trích dẫn Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu đạt Luận án độc lập, không trùng lặp với cơng trình khoa học khác cơng bố Tác giả Luận án Vương Quang Lượng i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .3 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 19 2.3 Khoảng trống nghiên cứu .22 Mục tiêu nghiên cứu Luận án 23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 23 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 24 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 24 Nhiệm vụ nghiên cứu 25 Phương pháp nghiên cứu Luận án 25 Những đóng góp Luận án 27 Kết cấu Luận án .28 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI .29 1.1 Khái niệm mối quan hệ phát triển chợ bán bn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nông thôn 29 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 29 1.1.1.1 Các khái niệm 29 1.1.1.2 Đặc điểm chợ bán buôn hàng nông sản .36 1.1.2 Mối quan hệ phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với trình xây dựng phát triển nơng thơn 38 1.1.2.1 Phát triển hoạt động thương mại chợ bán buôn hàng nông sản tác động tích cực đến q trình xây dựng phát triển nông thôn .38 ii 1.1.2.2 Mối quan hệ qua lại phát triển chợ bán bn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nông thôn 39 1.1.2.3 Một số vấn đề đặt phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trình xây dựng phát triển nơng thơn 43 1.2 Vai trò tiêu chí đánh giá phát triển chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nông thôn 44 1.2.1 Chức chợ bán buôn hàng nông sản 44 1.2.2 Vai trị chợ bán bn hàng nơng sản .45 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển chợ bán buôn hàng nông sản .49 1.2.3.1 Địa điểm xây dựng chợ 49 1.2.3.2 Lực lượng tham gia kinh doanh chợ 50 1.2.3.3 Cơ sở vật chất chợ 50 1.2.3.4 Hoạt động cung ứng dịch vụ chợ 51 1.2.3.5 Công tác tổ chức quản lý chợ 54 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chợ bán buôn hàng nông sản 55 1.3.1 Nhóm nhân tố từ bên 55 1.3.1.1 Kết cấu hạ tầng chợ 55 1.3.1.2 Hệ thống dịch vụ chợ 57 1.3.1.3 Chiến lược kinh doanh đơn vị quản lý chợ 57 1.3.1.4 Năng lực đơn vị quản lý chợ 59 1.3.2 Nhóm nhân tố từ bên 60 1.3.2.1 Sản xuất cung ứng hàng hóa 60 1.3.2.2 Nhân tố văn hóa 61 1.3.2.3 Nhân tố công nghệ .63 1.3.2.4 Hệ thống sách nhà nước 63 iii 1.4 Kinh nghiệm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản số nước học cho Việt Nam 65 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 65 1.4.2 Bài học cho Việt Nam 70 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 72 2.1 Tổng quan trình xây dựng phát triển nông thôn 72 2.1.1 Một số kết trình xây dựng phát triển nông thôn vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2020 72 2.1.2 Những tác động trình XD&PT NTM đến sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2015 - 2020 74 2.1.2.1 Về quy mô tốc độ tăng sản xuất nông nghiệp .75 2.1.2.2 Về việc hình thành vùng sản xuất tập trung .77 2.1.2.3 Về nhu cầu giải đầu cho sản phẩm nông nghiệp 78 2.2 Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn 79 2.2.1 Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản vùng Đồng sông Hồng .79 2.2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng nông sản cho nông dân thông qua khảo sát điển hình số chợ bán buôn hàng nông sản 86 2.2.2.1 Thực trạng tiêu thụ hàng nông sản chợ 87 2.2.2.2 Sự tác động chợ bán bn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển nông thôn địa bàn 93 2.3 Đánh giá chung phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thôn .94 2.3.1 Những kết đạt 94 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 96 iv 2.3.3 Một số vấn đề đặt cần giải 98 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI THỜI GIAN TỚI 101 3.1 Những triển vọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn .101 3.1.1 Triển vọng xây dựng phát triển nông thôn 101 3.1.2 Triển vọng phát triển hoạt động bán buôn hàng nông sản 104 3.1.2.1 Triển vọng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản 104 3.1.2.2 Triển vọng phát triển hoạt động bán buôn hàng nông sản .105 3.1.2.3 Triển vọng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản .107 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản 109 3.2.1 Quan điểm phát triển 109 3.2.2 Mục tiêu phát triển 111 3.2.2.1 Mục tiêu chung .111 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể .111 3.2.3 Định hướng phát triển .113 3.2.3.1 Định hướng phát triển hoạt động tổ chức kinh doanh chợ bán buôn hàng nông sản .113 3.2.3.2 Định hướng kết nối xã nông thôn với hoạt động chợ bán buôn hàng nông sản .117 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông sản thời gian tới 119 3.3.1 Nhóm giải pháp từ quan quản lý nhà nước 119 3.3.1.1 Đẩy mạnh thực mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn 119 3.3.1.2 Rà sốt hồn thiện sách phát triển chợ 121 134 cầu nối đơn vị quản lý chợ với quan quản lý nhà nước người dân Một số giải pháp từ Hiệp hội nhằm thúc đẩy phát triển chợ bán buôn hàng nông sản bao gồm: - Là cầu nối nhằm truyền tải phổ biến thông tin điều hành hay sách, pháp luật nhà nước đến với đơn vị quản lý chợ, đồng thời kênh phản ánh kiến nghị đơn vị quản lý chợ đến với quan quản lý nhà nước - Phát huy tốt vai trò hỗ trợ đơn vị quản lý chợ việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục từ trình xây dựng đế hoạt động kinh doanh, khai thác chợ - Chủ động tích cực tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng văn pháp luật liên quan tới quản lý phát triển chợ từ giai đoạn đầu kiến nghị giải pháp tháo gỡ vướng mắc liên quan tới thực thi pháp luật quản lý chợ thực tế - Hoàn thiện nâng cao hiệu trang thông tin điện tử Hiệp hội để tăng cường trao đổi, cập nhật, cung cấp thông tin hội viên với hiệp hội, ngược lại để thực tốt vai trò cầu nối hội viên với cấp quản lý nhà nước, ngành liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chợ giúp quan quản lý nhà nước thực tốt vai trò - Tạo điều kiện, hỗ trợ đơn vị quản lý chợ có nhận thức đầy đủ có hội nghiên cứu, học tập mơ hình phát triển chợ nước quốc tế Qua đó, góp phần thực tốt việc gắn kết mục tiêu phát triển chợ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn 135 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp, nông thôn nội dung quan trọng ln ưu tiên sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, việc thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống phân phối bán buôn chuyên nghiệp, dựa sản xuất nông nghiệp đại, quy mô lớn cần thiết Đây hai nội dung có mối quan hệ qua lại tác động hỗ trợ lẫn nhau, có đóng góp quan trọng vào việc thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố Luận án hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận phát triển chợ bán buôn hàng nông sản, khái quát q trình xây dựng phát triển nơng thơn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản số nước học rút cho Việt Nam Bên cạnh đó, Luận án khái quát thực trạng hoạt động chợ bán buôn hàng nông sản (chủ yếu hoạt động tổ chức quản lý kinh doanh, khai thác chợ), hệ thống hóa số sách quản lý phát triển chợ sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhà nước,… Thông qua khảo sát điển hình, Luận án nghiên cứu phân tích tác động qua lại hoạt động chợ bán buôn hàng nông sản với việc thực chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, từ đánh giá mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân số vấn đề đặt cần giải Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, luận án đưa số dự báo xu hướng phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản xu hướng q trình xây dựng phát triển nơng thơn mới, xác định mối quan hệ gắn bó tác động qua lại chúng tất yếu khách quan, phù hợp với xu hướng chung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 136 nước ta Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với tư cách thị trường trung tâm, đầu mối thực chức bán buôn hàng nông sản bối cảnh đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời gian tới, đảm bảo phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cam kết Việt Nam Từ kết nghiên cứu luận án, đưa số đóng góp mặt khoa học thực tiễn sau: Một là, Luận án làm rõ số vấn đề lý luận phát triển chợ bán buôn hàng nông sản; xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển chợ bán buôn hàng nông sản Hai là, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số nước rút học nên áp dụng Việt Nam q trình phát triển chợ bán bn hàng nông sản Ba là, Luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với tư cách trung tâm bán bn hàng nơng sản, đánh giá vai trị chợ việc tiêu thụ hàng hóa cho sản xuất thông qua lựa chọn khảo sát điển hình số chợ, kết khẳng định thêm đánh giá, phân tích thực trạng luận án có sở, rút số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chợ bán bn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn Trên sở đó, đưa số kết luận vấn đề tồn tại, nguyên nhân, đặc biệt 06 vấn đề đặt cần giải để phát triển chợ bán bn hàng nơng sản gắn với q trình xây dựng phát triển nông thôn Bốn là, Luận án phân tích, dự báo xu hướng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản xu hướng mức độ hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đây đóng góp sở thực tiễn cho việc đề xuất định hướng giải pháp phát triển chợ bán bn hàng nơng sản gắn với q trình xây dựng phát triển nông thôn 137 Năm là, Luận án đưa quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản, đồng thời đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản từ nhiều phía, bao gồm đơn vị quản lý chợ, quan quản lý nhà nước hiệp hội phát triển chợ Việt Nam Trong nhấn mạnh đến giải pháp phải hồn thiện sách nhằm phát huy tối đa vai trò chợ việc tiêu thụ hàng nông sản cho địa phương; đảm bảo thúc đẩy phát triển chợ bán buôn hàng nông sản bối cảnh sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng đại bền vững Bằng kết đóng góp trên, luận án cố gắng hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu với kỳ vọng đóng góp phần vào phát triển chợ bán buôn hàng nông sản với tư cách trung tâm bán buôn hàng nông sản, tạo động lực việc phát triển hệ thống phân phối bán bn, góp phần tiêu thụ hàng nơng sản cho người sản xuất khu vực nông thôn Do giới hạn điều kiện nghiên cứu trình độ thân, nên luận án khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Nghiên cứu sinh mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét nhà khoa học, nhà quản lý doanh nghiệp để luận án hoàn thiện 138 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo viên hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ để nghiên cứu sinh có dịp nâng cao trình độ chun mơn trình độ nhận thức vấn đề nghiên cứu suốt trình hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương - đơn vị đào tạo quan công tác - cán bộ, viên chức Phòng Quản lý khoa học Đào tạo sau đại học thầy giáo, giáo, nhà khoa học ngồi Viện, anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận án này! 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tạp chí quốc tế: Phạm Văn Kiệm, Vương Quang Lượng (2020), Distribution services management in Vietnam in the context of international economic integration, Journal of Business and Economics (ISSN 2155-7950), published in Volume 11, Number 03 2020 Tạp chí nước: Vương Quang Lượng (2019), Bàn phát triển chợ đầu mối nông sản gắn với phát triển kinh tế nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu Cơng nghiệp Thương mại số 39 (tháng 6/2019) Vương Quang Lượng (2019), Phát triển chợ nông thôn: Mục tiêu động lực trình xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí Cơng Thương số 21 (tháng 11/2019) Đề tài nghiên cứu khoa học: Vương Quang Lượng (2017), Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý chợ truyền thống miền Bắc nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Công Thương), mã số ĐTKHCN.116/17 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Mai (2002), Chợ nông thôn châu thổ sơng Hồng q trình chuyển đổi kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Lê Trịnh Minh Châu (2002), Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2002-78-013 Lê Thiền Hạ (2002), Định hướng giải pháp phát triển sở hạ tầng thương mại nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2001-78-051 Dự án phối hợp nghiên cứu với Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GTZ) (2005), Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối, Bộ Thương mại Phạm Hồng Tú (2005), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2004-78-020 Đinh Văn Thành (2005), Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta thời kỳ đến năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2005-78-009 Hà Thị Ngọc Oanh (2005), Một số giải pháp phát triển thị trường nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại) Phạm Hồng Tú (2006), Những sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông 141 nghiệp trọng điểm nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thương mại), mã số 2004-78-021 Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm (Bộ Thương mại), mã số 2006-78-001 10 Bộ Công Thương (2008), Tài liệu Hội nghị quản lý chợ biên giới thương mại biên giới Việt - Lào lần thứ VI, Savanakhet, tháng 12/2008 11 Phạm Hoàng Ngân (2009), Phát triển chợ nơng thơn miền núi: Thực trạng Chính sách, Bài viết đăng website: www.ipsard.gov.vn ngày 30/11/2009 12 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-MUTRAP (2009), Báo cáo rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO 13 Bộ Công Thương (2011), Kết đợt nghiên cứu, học tập kinh nghiệm phát triển quản lý chợ đầu mối tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản; kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn phát triển loại hình tổ chức phân phối hàng hóa Australia, Báo cáo số 959/TTTN-TM1 ngày 30/12/2011 14 Bộ Công Thương (2012), Cẩm nang quản lý chợ, Nhà Xuất Công Thương, năm 2012 15 Bộ Công Thương (2012), Tài liệu Hội thảo mơ hình tổ chức, quản lý chợ truyền thống đô thị Việt Nam, tháng 6/2012 16 Bộ Công Thương (2013), Báo cáo đề xuất dự thảo tiêu chuẩn phân loại loại hình bán bn, bán lẻ Việt Nam, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 17 Nguyễn Minh Phong (2013), Đầu tư hiệu chợ dân sinh, Bài viết đăng Báo Nhân dân điện tử ngày 30/7/2013 142 18 Trần Thị Phương Lan (2014), Hà Nội đẩy mạnh phát triển hạ tầng thương mại hướng tới văn minh đại, Bài trả lời vấn đăng website: www.cohoigiaothuong.vn, ngày 09/10/2014 19 Thúy Ngọc (2015), Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, Bài viết đăng Báo Công Thương điện tử, 13/01/2015 20 Nguyễn Trí Thành (2015), Lý thuyết kiến trúc cơng trình cơng cộng, Giáo trình giảng dạy, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 21 Đại học Kinh tế quốc dân (2015), Một số vấn đề lý luận chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ, sách tham khảo 22 Bộ Công Thương (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại vùng Đồng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Đề án quy hoạch 23 Bộ Công Thương (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đề án quy hoạch 24 Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Trần Tiến Khai (2015), Xây dựng nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh phối hợp Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển chủ trì 26 Ngân hàng giới (2016), Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào, Báo cáo phát triển Việt Nam 2016, Nhà xuất Hồng Đức 27 Bộ Công Thương (2016), Quy hoạch phát triển thương mại vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Đề án quy hoạch 143 28 Nguyễn Huy Bách (2017), Xu hướng vận động chợ truyền thống Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ 29 Đoàn Thị Hân (2017), Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng Nơng thơn tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 30 Bộ Công Thương (2018), Phát triển chợ đầu mối Việt Nam, Tài liệu hội thảo, tháng 6/2018 31 Báo điện tử Thời (2018), Gắn kết xây dựng nông thôn với phát triển du lịch, trích dẫn nhận định PGS.TS Nguyễn Thị Hương Lan (Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), đăng ngày 12/12/2018, https://nhandan.com.vn/baothoinay-chinhtri/ganket-xay-dung-nong-thon-moi-voi-phat-trien-du-lich-343741/ 32 Trần Nhật Khôi (2019), Tổ chức không gian kiến trúc chợ đầu mối nông sản thực phẩm phù hợp với đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học Kiến trúc Hà Nội 33 Mai Thanh Long (2019), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm xây dựng Nông thôn (NTM) tỉnh Nam Định, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Nam Định 34 Các sách từ điển tiếng Việt: Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa (2003); Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hóa Thơng tin (2004) Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành; 35 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Báo cáo Hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2020, tháng 8/2019 36 Báo cáo khảo sát hàng năm Bộ Công Thương; Báo cáo, văn công bố Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Văn phịng Điều phối 144 nông thôn Trung ương; Hệ thống tài liệu, số liệu thống kê Niên giám thống kê tỉnh, thành phố giai đoạn 2015 - 2020; báo cáo triển vọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố nước đến năm 2025 năm 2030 Một số văn quy phạm pháp luật: 37 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ; Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP 38 Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng năm 2004 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức ban quản lý chợ 39 Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 40 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 41 Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 42 Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 20102015 định hướng đến năm 2020 43 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 145 44 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 45 Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành Tiêu chuẩn TCVN 9211:2012 “Chợ Tiêu chuẩn thiết kế” 46 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 47 Văn hợp số 11/VBHN-BCT ngày 23 tháng 01 năm 2014 hợp Nghị định phát triển quản lý chợ Bộ Công Thương ban hành 48 Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia xã nơng thôn giai đoạn 2016 - 2020 49 Thông tư số 02/2017/TT-BXD ngày 01 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn quy hoạch xây dựng nông thôn 50 Quyết định số 923/QĐ-BNN-KH ngày 24 tháng năm 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 51 Quyết định số 31/2017/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, danh mục ngành, lĩnh vực hoạt động đơn vị nghiệp công lập để thực chuyển đổi thành công ty cổ phần 52 Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017- 2020 146 53 Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành tiêu chí xã nơng thơn kiểu mẫu giai đoạn 20182020 54 Thông tư số 11/2018/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản - Yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm” 55 Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 56 Chỉ thị số 3110/CT-BNN-KH ngày 08 tháng năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc xây dựng Kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn năm (2021 - 2025) 57 Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021 2025 58 Các quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan đến thương mại, phát triển nơng nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn; II Tài liệu tiếng Anh Victor Oliveira, Elizabeth Frazao, David Smallwood (2004), Rising Infant Formula Costs to the WIC Program: Recent Trends in Rebates and Wholesale Prices, Economic Research Report No (ERR-93) 46 pp, USDA Bennard Hoekman, Aaditya Mattoo, Philip English (2004), Sổ tay Phát triển thương mại WTO (bản dịch), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 147 YE Fei, LI Yi-na, FU Shao-ling (2006), Research on Supply Chain Wholesale Price Coordination Mechanism with Demand Elasticity, Tạp chí Industrial Engineering Journal, tháng 5/2006 Jim Quinn and Leigh Sparks (2007), Editorial: Research Frontiers in Wholesale Distribution Tạp chí The International Review of Retail Distribution and Consumer Research, 9/2007 Mr Jim Quinn and Mr Leigh Sparks (2007), Research Frontiers in Wholesale Distribution (Editorial), đăng tạp chí Review of Retail Distribution and Consumer Research tháng 9/2007 Mr Hideo Akashi (2011), Hệ thống chợ bán bn Nhật Bản, cơng trình nghiên cứu Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản Nhật Bản chủ trì năm 2011 G Giraud (2011), Principles of Agri-food Marketing, MALICA Training Course, Ha Noi Zhao Anping, Zhao Yousen, Wang Chuan, Wang Xiaodong (2011), Research on Vegetable Price Changes and Transmission Mechanism between Wholesale and Retail Markets, Chinese Agricultural Science Bulletin, 2011 B Aparna and C.V Hanumanthaiah (2012), Are supermarket supply Channels more efficient than Traditional market Channels?,Tạp chí Agricultural Economics Research Review, 2012 10 B.Aparna and C.V.Hanumanthaiah (2012), Are Supermarket supply channels more efficient than traditional market channels? 11 IBIS World (2015), Wholesale Trade in the US industry trends (20152020), Báo cáo xu hướng thương mại bán buôn Hoa Kỳ giai đoạn 2015 - 2020 12 Agus Prastyawan, Agus Suryono, M Saleh Soeaidy, Khairul Muluk, Đại học Brawijaya, Indonesia (2015), Revitalization of Traditional markets into 148 a modern market in the Perspective of local Governance Theory (studies on Revitalization Wonokromo market in Surabaya) Tạp chí International Journal of Humanities and Social Science, tháng 9/2015 13 IMF (2016), World Economic Outlook update, tháng 7/2016 14 Xiaoguang Liu, Xifu Wang, Lufeng Dai, Yanfang Pan (2018), Research on supply chain performance based on retailers’ fairness concerns: Wholesale prices versus cost sharing of efforts, PLOS - Public Library of Science, 10/2018 15 Zainul Kisman, Dian Krisandi (2019), How to Predict Financial Distress in the Wholesale Sector: Lesson from Indonesian Stock Exchange, Journal of Economics and Business, Vol 2, No 3, (2019) 16 The Business Research Company (2020), Retail and Wholesale Industry Overview, báo cáo định kỳ đăng trên: www.thebusinessresearch company.com/ industry/retail-and-wholesale-research, tháng 4/2020 ... phát triển chợ bán buôn hàng nông sản; đánh giá thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thôn mới; đề xuất số giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng nông. .. VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ BÁN BUÔN HÀNG NÔNG SẢN VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI .29 1.1 Khái niệm mối quan hệ phát triển chợ bán bn hàng nơng sản với q trình xây dựng phát triển. .. đề lý luận phát triển chợ bán buôn hàng nông sản q trình xây dựng phát triển nơng thơn Chương 2: Thực trạng phát triển chợ bán buôn hàng nơng sản q trình xây dựng phát triển nông thôn giai đoạn