1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh thái nguyên

245 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đầu Tư Của Doanh Nghiệp Ngoài Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Đỗ Đình Long, TS. Phạm Thị Ngọc Vân
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 0,94 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđề tàinghiêncứu (13)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (14)
    • 2.1. Mụctiêuchung (14)
    • 2.2. Mụctiêucụthể (14)
  • 3. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (15)
    • 3.1. Đốitượngnghiên cứu (15)
    • 3.2. Phạm vinghiêncứu (15)
      • 3.2.1. Phạmvivềkhônggian (15)
      • 3.2.2. Phạmvivềthờigian (15)
      • 3.2.3. Phạmvivềnộidung (15)
  • 4. Nhữngđónggópvàýnghĩacủaluậnán (15)
  • 5. Bốcụccủa luậnán (16)
    • 1.1. Cáccôngtrình nghiêncứunướcngoài (17)
    • 1.2. Cáccôngtrình nghiêncứutạiViệt Nam (23)
    • 1.3. Đánhgiáchungvềkếtquảcủacáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnluậná n (27)
      • 1.3.1. Nhữngkếtquảđạtđược (27)
      • 1.3.2. Những hạnchếcòntồntại (28)
      • 1.3.3. Những vấnđềđặtracầntiếptụcnghiêncứu (28)
    • 2.1. Lýluậnvềdoanh nghiệpngoàinhànước (30)
      • 2.1.1. Kháiniệmvàphânloạidoanhnghiệpngoàinhànước (30)
      • 2.1.2. Đặcđiểmcủadoanhnghiệp ngoàinhànước (31)
      • 2.1.3. Vaitròcủadoanhnghiệpngoàinhànướcđốivớisựpháttriểnkinhtế-xãhội (33)
    • 2.2. Lýluậnvềđầutư vàquyếtđịnhđầutư củadoanh nghiệpngoàinhànước (35)
      • 2.2.1. Kháiniệm, phânloạivàvaitròđầutư củaDNNNN (35)
      • 2.2.2. Lýluậnvềquyếtđịnhđầutưcủa doanh nghiệpngoàinhànước (37)
    • 2.3. Cácyếutốảnh hưởngđếnQĐĐTcủaDNNNN (41)
      • 2.3.1. CơsởlýthuyếtđểlựachọncácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNN28 2.3.2. CácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNN (41)
    • 2.4. Kinhnghiệmvàbàihọckinhnghiệmvềpháthuyvaitròcủacácyếutốảnhhưởngđế nQĐĐTcủaDNNNN (53)
      • 2.4.1. KinhnghiệmvềpháthuyvaitròcủacácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNNt ạimộtsốquốc gia (53)
      • 2.4.2. KinhnghiệmthúcđẩyđầutưcủaDNNNNcủamộtsốđịaphươngtrongnước.46 2.4.3. Bài họckinhnghiệmvềthúcđẩyđầu tư chot ỉ n h TháiNguyên (59)
    • 3.1. KhungphântíchvềcácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNNtrênđịabàntỉn hTháiNguyên (65)
    • 3.2. Câuhỏinghiêncứu (67)
    • 3.3. Phươngpháptiếp cận (67)
    • 3.4. Phương phápthuthậpthôngtin (68)
      • 3.4.1. Thôngtinthứcấp (68)
      • 3.4.2. Thôngtinsơcấp (68)
    • 3.5. Phương phápxửlý,tổnghợpvàphântíchthôngtin (79)
      • 3.5.1. Phươngphápthốngkêmôtả (79)
      • 3.5.2. Phươngpháp sosánh (79)
      • 3.5.3. Phươngphápphântíchnhântốkhámphá (80)
      • 3.5.4. Phântíchhồi quy (80)
    • 3.6. Hệthốngchỉtiêunghiêncứu (84)
      • 3.6.1. Chỉ tiêuvềphảnánhthựctrạng DNNNN (84)
      • 3.6.2. Chỉ tiêuphảnánhtìnhhình đầutưcủaDNNNN (85)
    • 4.1. KháiquátchungvềtỉnhTháiNguyên (87)
      • 4.1.1. Điều kiệntựnhiêncủatỉnh TháiNguyên (87)
      • 4.1.2. Đặcđiểmkinhtế,xãhộicủatỉnhThái Nguyên (90)
    • 4.2. Thựctrạng đầutưcủaDNNNNtrênđịabànTỉnhTháiNguyên (94)
      • 4.2.1. TổngquancácDNNNNđanghoạt độngtrênđịabàntỉnhThái Nguyên (94)
      • 4.2.2. Tình hìnhđầutưcủaDNNNNtrênđịabàntỉnhTháiNguyên (100)
    • 4.3. PhântíchtácđộngcủacácyếutốđếnQĐĐTcủaDNNNNtrênđịabàntỉnhTháiNgu yên (104)
      • 4.3.1. Thôngtinchung vềđốitượngnghiêncứu (104)
      • 4.3.2. Đánhgiáđộtincậycủathangđo (108)
      • 4.3.3. ThựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNNtỉnhTháiNguyên98 4.3.4. Đánhgiá t á c đ ộ n g củacá c y ế u tố đế n Q Đ Đ T củ aDN NN N t r ê n đ ị a bà ntỉ nhTháiNguyên (111)
    • 4.4. Đánhgiáchung vềsựảnhhưởngcủacác yếutốđếnQĐĐTcủa DNNNNtrê nđịabàntỉnhTháiNguyên (151)
      • 4.4.1. Kết quảđạtđược (151)
      • 4.4.2. Hạnchếcòntồn tạivànguyênnhân (154)
  • CHƯƠNG 5:GIẢIPHÁP THÚCĐẨYĐẦU TƯCỦACÁC DNNNNTRÊNĐỊABÀN TỈNH THÁINGUYÊNĐẾNNĂM2030 (0)
    • 5.1. Bốicảnhvàquanđiểm,địnhhướngthúcđẩyđầutưcủaDNNNNtrênđịabà ntỉnhTháiNguyên (157)
      • 5.1.1. Dựbáotìnhhìnhbốicảnhquốc tếvàtrongnước (157)
      • 5.1.2. QuảnđiểmvàđịnhhướngthúcđẩyđầutưcủaDNNNNtrênđịabàntỉnhThái Nguyêngiaiđoạn2021–2030 (157)
    • 5.2. Giảiphápthúcđẩy đầutưcủaDNNNNtrênđịabàntỉnhTháiNguyên (160)
      • 5.2.1. Giải phápvềthịtrường (160)
      • 5.2.2. Giải phápvềnguồnnhânlực (164)
      • 5.2.3. Giải phápvềchi phíđầuvào (165)
      • 5.2.4. Giải phápvềnângcaochấtlượngthểchếquảntrịđịaphương (168)
      • 5.2.5. Giải phápcải thiệncơsở hạtầng (171)
      • 5.2.6. Phát triểncácdịchvụhỗtrợDNNNN (174)
    • 5.3. Mộtsốđềxuấtvới DNNNN (175)

Nội dung

Lýdochọnđề tàinghiêncứu

Doanhnghiệp(DN)làmộtbộphậnkhôngthểthiếuvàngàycàngđóngvaitròtíchcựctrong nềnkinhtế.Theohìnhthứcsởhữuvốn,cácDNtrongnềnkinhtếnướctabaogồm: DNnhànước,DNngoàinhànước(DNNNN),DNcóvốnđầutưnướcngoài.DNNNN p h á t triển nhanhchóngvà chiểm tỷlệngàycàn g caot ro ng tổngsốDNcủanềnkin htế,cónăngsuấtlaođộngvàhiệuquảđầutưcaohơnsovớiD N n h à n ư ớ c D o v ậ y , k h u y ế n k h í c h , t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i , h ỗ t r ợ c á c DNNNNđầutư mớivàmởrộngcácdựánđầutưhiệncótrởthànhmộtnhiệmvụquan trọng trong quản lý kinh tế của

Nhà nước ở cấp trung ương và cấp địa phương.TháiNguyênlàmộttỉnhthuộcvùngtrungduv à m i ề n n ú i p h í a B ắ c T r o n g nhữngnămqua, t ỉ n h đã cónhiềuchủtrương,chính sách kh uyế n k h í c h các th à n hphầnkinhtếđầutưđểthúcđẩytăngtrưởngkinhtếvàđãđạtđượcnhữngthànhtựunhấtđịn h:tốcđộtăngtrưởngkinhtếcủatỉnhcóxuhướngtăngngàycàngcao,tốcđột ă n g t r ư ở n g b ì n h q u â n g i a i đ o ạ n 2 0 1 5 – 2 0 2 0 đ ạ t 1 1 , 1 % / n ă m , t r o n g đ ó c ô n g nghiệp– xâydựngtăng 14,5%/năm, dịchvụtăng 7,3%/năm,nông–lâm–thủy sảntăng3,8%/năm;Cơcấukinhtếcủatỉnhchuyểndịchtheohướngtăngtỷtrọngcôngnghiệ p- xâydựng,giảmtỷtrọngnông,lâm,nghiệpthủysản;GDPbìnhquânđầungườităng t ừ 51triệu đồ ng /n gư ời năm2 0 1 5 lê n90t ri ệu đ ồ n g / ng ườ i năm2020 Tổngvốnđầutưpháttriểngiaiđoạn2016– 2020đạt238nghìntỷđồng,tăng18%sovớigiaiđoạn2011- 2015.TháiNguyêntrởthànhtỉnhcómôitrườngcạnhtranhcấptỉnhthuộcnhómtốttr ongphạmvicảnướcvàlàtỉnhdẫnđầuởvùngtrungdu BắcBộ.

Tính đến 31/12/2019, tỉnh Thái Nguyên có 3656 DN, trong đó 3370 DNNNN(chiếm9 2 , 1 7 % ) , s ố D N N N N đ a n g h o ạ t đ ộ n g l à 3 1 6 5 ( c h i ế m 9 3 , 9 1 % t ổ n g s ố DNNNN), hơn 90% DNNNN có quy mô vừa nhỏ và siêu nhỏ Năm 2019, vốn đầutư của DNNNN đạt 20,06 nghìn tỷ đồng, đóng góp 49,53% vốnđ ầ u t ư t r ê n t o à n tỉnh, mức cao nhất từ trước đến nay Tuy nhiên, mức tăng vốn đầu tư của DNNNNchủ yếu là đầu tư mới, trong khi hoạt động đầu tư vốn phát triển doanh nghiệp cònhạn chế Song song với đó, tỷ lệ DNNNN gặp khó khăn trong đầu tư kinh doanh,phải dừng hoạt động cũng rất cao Điều này, chứng tỏ DNNNN hiện nay còn phảiđối mặt nhiều thách thức và trở ngại, ảnh hưởng đến khả năng phát triển bền vững,ổnđịnh.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm2020vàtầmnhìnđếnnăm2030xácđịnhmụctiêuxâydựngTháiNguyêntrởthànhtỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại là trung tâm của vùng Trung du và miền núi phíaBắc với các mục tiêu cụ thể: tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021-2030 khoảng 10-10,5%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2025 khoảng

150 triệuđồng, năm 2030 khoảng 265 triệu đồng; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tíchcực,khu vựccôngnghiệp,dịch vụchiếmkhoảng90%vàonăm2030.

Hơn nữa, đầu tư và QĐĐT của DN là sự khởi nguồn cho các hoạt động sảnxuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, giảm đóinghèo và cải thiện phúc lợi Chính vì vậy, có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoàinước đề cập tới vấn đề này nhưng chủ yếu thực hiện trên phạm vi quốc gia và lĩnhvực đầu tư nước ngoài, có rất ít nghiên cứu phân tích và đánh giá các yếu tố ảnhhưởng đến QĐĐT của DNNNN ở cấp tỉnh Do đó, nghiên cứu một cách có hệ thốngvề QĐĐT của DNNNN và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DNNNNtrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp chính sách khả thi, hiệuquả để tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy DN mạnh dạn đầu tư vốn để mở rộng quymô, phát triển SXKD, tăng lợi nhuận, góp phần khai thác tiềm năng, phát triển KT-XHcủatỉnhlàhếtsức cầnthiết.

Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của

DNNNNtrênđịabàntỉnh Thái Nguyên”choluậnántiếnsĩchuyênngànhQuảnlýkinh tế.

Mụctiêunghiên cứu

Mụctiêuchung

Phântíchcác yếutốản h hưởng đến Q Đ Đ T củ a DNNNN n hằ m đề x u ấ t các giải pháp thúc đẩy đầu tư của các DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn2021–2030.

Mụctiêucụthể

- Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn vềDNNNNvà QĐĐT của DNNNN.

- Thứb a, p hân tí chc ác y ế u tốản h h ư ở n g đến Q Đ Đ T c ủa DNNNN t r ê n đ ị a bàntỉnhThái Nguyên.

Đốitượng vàphạm vinghiêncứu

Đốitượngnghiên cứu

- DNNNNbaogồm:DNNNNhiệnđangđầutưvàDNNNNtại62tỉnh/ thànhphốtrựcthuộcTWkhácđangcóýđịnhđầutưtrênđịabàntỉnhThái Nguyên.

Phạm vinghiêncứu

- Luận án phân tích thực trạng DNNNN, đầut ư c ủ a D N N N N v à c á c y ế u t ố ảnh hưởng đến QĐĐT của DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015–2019.Đềxuấtgiảiphápthúcđẩy đầutư củaDNNNNđếnnăm2030.

Luận án sẽ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DNNNN (baogồm các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài DN và bên trong DN) Các yếu tố bên trongDN gồm các biến kiểm soát như giới tính, độ tuổi, học vấn, kinh nghiệm kinh doanhcủa bản thân chủ DN… là những biến số khó thay đổi trong ngắn hạn; các biến sốthuộc vềđ ặ c đ i ể m c ủ a D N c ó t h ể h u y đ ộ n g t h ê m h o ặ c c ó t h ể c ả i t i ế n , t ổ c h ứ c l ạ i cho tốt hơn như vốn, lao động, ngành nghề kinh doanh…Các yếu tố bên ngoài DNchịu sự chi phối của nhà nước.Do vậy, luận án sẽ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến QĐĐT của DNNNN, bao gồm các yếu tố bên trong DN nhưng chú trọng hơnđếncácyếutốbênngoàiDN.

Nhữngđónggópvàýnghĩacủaluậnán

(1) Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sởlý luận và thực tiễn về các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DNNNN Từ cách tiếpcận trên góc độ quản lý nhà nước đối với đầu tư của DNNNN, các yếu tố ảnh hưởngđến QĐĐT của DNNNN bao gồm 2 nhóm: yếu tố bên ngoài DN (cơ sở hạ tầng, thịtrường, chi phí, chính sách ưu đãi, nguồn nhân lực, chất lượng thể chế quản trị địaphương,t r u y ề n t h ô n g ) v à y ế u t ố b ê n t r o n g D N ( đ ặ c đ i ể m c h u n g c ủ a D N v à đ ặ c điểmcủachủDN).Rútranhữngbàihọckinhnghiệmđểvậndụngmộtcáchphùhợp vàothựctiễnnhằmthúcđẩy đầutưcủaDNNNNtrênđịabàntỉnh.

(2) Luận án xây dựng khung phân tích và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu cácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNN.

(3) Luậnánlànghiêncứuđầutiên,nghiêncứu2nhómyếutốbênngoàiDNvàbên trong DN đến QĐĐT của DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Với việc sửdụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp định lượng.Luậnán sử dụng 2 mô hình nghiên cứu định lượng kiểm định riêng biệt sự ảnh hưởng củacácyếutốđếnQĐĐTcủaDNNNNvới2đốitượngnghiêncứulàDNNNNđangđầutưvàDNN NNđangcóýđịnhđầutưnhưngchưađầutưvàotỉnh.

(4) Luận án phân tích được thực trạng DNNNN, đầu tư của DNNNN. Phântíchthựctrạngvàsựảnhhưởngcủa cácyếutố đếnQĐĐTcủaDNNNN trê nđịabànt ỉn hT há i N g u y ê n L u ậ n áns ử d ụ n g m ô h ì n h h ồi qu y t u y ế n tí nh để đá n h gi á mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QĐĐT của DNNNN đang đầu tư trên địa bàntỉnh và mô hìnhhồi quy phi tuyến Binary Logistic để đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố đến QĐĐT của DNNNN đang có ý định đầu tư nhưng chưa đầu tưvào tỉnh Thái Nguyên Từ đó, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyênnhân của hạn chế; chỉ ra các yếu tố có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến QĐĐTcủaDNNNN.

(5) Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học giúp chính quyền địaphương nói chung, tỉnh Thái Nguyên nói riêng có cái nhìn cụ thể, toàn diện và cócăn cứ để đề xuất, triển khai những giải pháp nhằm mục đích thúc đẩy đầu tư củaDNNNN.

Bốcụccủa luậnán

Cáccôngtrình nghiêncứunướcngoài

Theo quan điểm vĩ mô, các QĐĐT rất quan trọng đối với nền kinh tế, đầu tưchiếm phần lớn sự biến động trong tổng sản phẩm quốc dân và là chỉ số quan trọngdẫn đầu về hiệu quả kinh tế (Zarnowitz, 1992) Theo quan điểm vi mô, đầu tưrấtquan trọng cho sự phát triển của các công ty riêng lẻ, tăng hiệu quả bằng cách giảmchi phí đơn vị Từ tầm quan trọng của QĐĐT đối với nền kinh tế và đối với công tynóiriêng,nêncórấtnhiềucácnghiêncứuđềcậptớivấnđềnày.

Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DN được tiếp cậntheo các cách thức khác nhau Bao gồm: các yếu tố bên trong DN và các yếu tố bênngoàiDN.

 Tiếp cận theo quan điểm vi mô và các yếu tố ảnh hưởng bên trong DNphải kể đến các nghiên cứu như: Budina và cộng sự (2000); Gunning và Mengistae (2001); Campa và Shaver (2002); Aivazian và cộng sự (2005); Chittoo và Odit(2008); Soumaya (2012); Kannadhasan (2014); Chyi và Tien (2014); MudammadSajidvàcộngsự(2015).Cụthể:

Nghiên cứu về QĐĐT của các DN có nhiều nghiên cứu được đề cập đến tuynhiên cho đến nay các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao nghiên cứu về quản trị(Management) củaStoner, J.A.F và Wankel, C.(1987).Nghiên cứu này đã trình bàycác lý thuyết liên quan đến QĐĐT và đề xuất 8 bước trong tiến trình ra quyết địnhcủa DN Một số nghiên cứu khác xem xét việc đầu tư của DN trên góc độ hành vi làcủaSultana, S.T., &

Pardhasaradhi, S.(2012)-“Phân tích thực nghiệm về các yếu tốảnh hưởng đến việc ra quyết định và hành vi của các nhà đầu tư CP cá nhân ẤnĐộ” Vì vậy bên cạnh các yếu tố môi trường, nghiên cứu này cũngđề cập tới cácyếutốcánhâncủangườiraquyết địnhảnhhưởngtớiQĐĐTcủaDN[83],[84].

Nghiên cứu về“Hạn chế thanh khoản và đầu tư vào các nền kinh tế chuyểntiếp-trườnghợpcủaBulgaria”.Budinavàcộngsự(2000)đã sửdụngdữliệucủa

1.003 DN ở Bulgaria từ 1993-1996 để điều tra tác động củahạn chế thanh khoảntrênhiệu suất đầu tư Nghiên cứu sử dụng một mô hình gia tốc đơn giản

(simpleacceleratormodelofinvestment)củađầutưđ ể kiểmtraxemhạnchếthanhkh oản có liên quan trong trường hợp của Bulgaria Kết quả cho thấy hệ số của biến vốn tựcó là dương và có ý nghĩa đối với toàn bộ mẫu Tác giả đã phân loại các DN trênthành hai loạiDN lớn và nhỏ theo quy mô lao động Kết quả phân tích cho thấy: hệsố của biến số vốn tự có là dương và có ý nghĩa đối với các DN nhỏ trong khi hệ sốnàykhôngcóýnghĩađốivớicácDNlớn.[50]

Gunning và Mengistae (2001) nghiên cứu về“Yếu tố QĐĐT sản xuất châuPhi: Bằng chứng kinh tế vi mô”.Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu DN ở 3 quốc gia làGhana, Kenya, Cameroon để nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư củaDN.Trongnghiêncứu,tácgiảgiảthuyếtcó4yếutốtácđộngđếnđầutưcủaDN: (1)giá trị gia tăng, (2) lợi nhuận, (3) quy mô, (4) nợ vay Kết quả hồi quy FEE (FixEfffects Estimates) cho thấy chỉ cólợi nhuậnlà có ảnhhưởng đến QĐĐT của DN.Theo các lý thuyết về lựa chọn thị trường, các công ty nhỏ phát triển nhanh hơn chomỗi độ tuổi và mỗi kích thước nhất định; Tỷ lệ đầu tư cao hơn đối với các

Nghiên cứu của Campa và Shaver (2002 ) về “Xuất khẩu và đầu tư vốn: vềhành vi chiến lược của các nhà xuất khẩu”, nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 3.057DN hoạt động trong ngành sản xuất ở Tây Ban Nha giai đoạn 1990 – 1998 để tìmhiểu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và dòng vốn đầu tư của DN Trong nghiên cứunày, xuất khẩu được tác giả đo lường bằng 2 cách: biến dummy (có xuất khẩu vàkhông xuất khẩu) và phần trăm sản lượng của DN được xuất khẩu Kết quả hồi quyTobit cho thấy các nhà xuất khẩu có khả năng thanh khoản cao hơn các nhà khôngxuấtkhẩu;DNxuấtkhẩusẽcódòngtiềnổnđịnhhơnvàđầutư nhiềuhơn.[51]

Aivazian và cộng sự (2005 )nghiên cứu tác động củađ ò n b ẩ y t à i c h í n hđếnđầu tư của DNbằng cách sử dụng dữ liệu của 863 DN giai đoạn 1982 –

1999 ởCanada Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy gộp FEM và REM Kết quả nghiêncứu cho thấy đòn bẩy tài chính có tác động âm đến đầu tư và kết quả này rất có ýnghĩavềmặtthốngkêtrongtrườnghợpcácDNtăngtrưởngchậm.[49]

Cũng nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính và đầu tư của DN Chittoo vàOdit

(2008) sử dụng dữ liệu của 27 DN ở Mauritius giai đoạn 1990- 2 0 0 4 đ ể nghiên cứu Cùng sử dụng mô hình hồi quy gộp FEM và REM, kết quả ước lượngchothấyđ ò n b ẩ y t à i c h í n h c ó t á c đ ộ n g t i ê u c ự c v à c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê đ ố i v ớ i đ ầ u t ư của DN, điều này cho thấy cấu trúc vốn giữ vai trò hết sức quan trọng trong chínhsách đầu tư của DN Kết quả hồi quy vẫn có ý nghĩa thống kêđối với các DN tăngtrưởngthấpnhưngkhôngcònýnghĩathốngkêđốivớicácDNtăngtrưởngcao.[52]

Soumaya (2012) khi nghiên cứu về tác động của nợ, quy mô DN và tính thanhkhoản lên sự nhạy cảm của dòng vốn đầu tư của 82 DN ởPháp giai đoạn 1999 -2005 đã chỉ ra: nợ có tác động âm lên dòng vốn đầu tư của DN; DN có quy mô cànglớn thì càng mạnh dạn tăng vốn đầu tư Tuy nhiên do tác giả đo lường tính thanhkhoảncủaDNbằnghaiđạilượngkhácnhauvàviệcướclượngtácđộngcủahaibiếnnày lại cho kết quả trái chiều nên nghiên cứu chưa đưa ra kết luận về tác động củatínhthanhkhoảnlênsựnhạycảmcủadòngv ố n đầutư.[81]

Kannadhasan (2014) là nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư củaDN hoạt động trong ngành dược phẩm ở Ấn Độ Tác giả sử dụng Fixed effect (hiệuứng cố định) để nghiên cứu về vấn đề này Kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tàichính có tác động âmđ ế n đ ầ u t ư v à d ò n g t i ề n c ó t á c đ ộ n g d ư ơ n g đ ế n đ ầ u t ư c ủ a DN Kết quả hồi quy cũng cho thấy doanh thu và Tobin’s Q cũng có tác động tíchcựcđếnđầutư củaDN.[69]

Chyi và Tien (2014) cho rằng cấu trúc tài chính DN và nguồn lực tài chính lànhững những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến QĐĐT và giá trị DN Bằng cáchhồi quy dựa trên dữ liệu bảng, tác giả đã cho thấy dòng tiền và đầu tư có tương quanmạnh với nhau Ngoàira, mộtsố yếu tốkhác cũng sẽ ảnhhưởngđ ế n đ ầ u t ư c ủ a DN như tài sản hữu hình, quy mô DN, cơ hội đầu tư, cổ tức và đòn bẩy tài chính.Trong khi đó, khấu hao và hạn chế tài chính không có ảnh hưởng đến QĐĐT củaDN.[55]

Mudammad Sajid và cộng sự (2015) với nghiên cứu được thực hiện trên cáccông ty niêm yết của Pakistan để xem xét tác động của đòn bẩy tài chính đối với cácQĐĐT. Với mục đích này, nhóm tác giả đã thu thập dữ liệu của 5 năm (2009-2013)với mẫu gồm 30 công ty hàng đầu đã đăng ký trên sàn giao dịch chứng khoánKarachi (KSE) Các phương pháp đã áp dụng là: thống kê mô tả, phân tích tươngquan và mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất bình thường Các yếu tố tác độngđến đầu tư bao gồm:(1)đòn bẩy tài chính,

(2)thanh khoản, (3)lợi nhuận, (4) luồngtiền,(5)TonbinQ, (6)tăngtrưởngbánhàng.KếtquảhồiquycủamôhìnhOLSchỉra rằng đòn bẩy tài chính có tác động tiêu cực và đáng kể đến đầu tư ròng Hơn nữa,thanh khoản và lợi nhuận có tác động tích cực và đáng kể đến đầu tư của công tytrong khi dòng tiền có tác động tích cực nhưng không đáng kể đến đầu tư ròng.Tobin Q và tăng trưởng doanh số bán hàng có tác động tiêu cực và đáng kể đến đầutưcủacôngty.[73]

Nghiêncứuvềcácyếutốmôitrườngbênngoài,nghiêncứucủaStern(2002)quanniệmr ằng,cácyếutốmôitrườngbênngoàiđượcchialàm3nhómlớnlà:(i)Kinhtếchínhtrị;

(ii)Tínhhiệuquảcủahệthốngquảntrịhànhchính; (iii)Cơsởhạtầng.Trongkhiđó,Luvàcộngsự(2006),Josevàcộngsự(2007)khixemxé tkhảnăngDNđưarasựlựachọnvàQĐĐTđãlàmrõsựhiệndiệncủamộtsốyếutốkhác.

Cáccôngtrình nghiêncứutạiViệt Nam

Không có nhiều nghiên cứu trong nước thảo luận và phân tích về các yếu tốảnhhưởngđếnQĐĐTcủa DNvàDNNNN nói riêng.

(2004):Nghiên cứu đã khảo sát 140 DN ngoài quốc doanh ở tỉnhTiền Giang, Bình Dương và

Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy:các DN quan tâm nhiều nhất là ưu đãi tín dụng theo quy định của chính quyền trungương,tiếptheolàưuđãitíndụngvàcácưuđãikháctheoquyđịnhcủatỉnh,cungcấpnguồnnhânlực tốt,đảmbảocơsởhạtầngtốt,cưxửcủacôngchức địaphương,tiếpcậnvớicáctrợcấptíndụng,tiếpcậnvớinguồnnguyênliệu,tiếpcậnvớithịtrư ờngnộiđịa, ưu đãi thuế thu nhập DN, ưu đãi về đất đai theo quy định của chính quyền trungươngvàđịaphương.[3]

Gần đây, nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Cường (2019) về ảnh hưởng của môitrường đầu tư tới QĐĐT của DN nhỏ và vừa tại Việt Nam Với mẫu khảo sát là 231DN nhỏ và vừa tại 5 tỉnh Hà Nội, HảiDương, Hải Phòng, QuảngN i n h ,

H à G i a n g và sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bội Kết quả kiểm định các giả thuyết đãchứngminhvaitròcụthểcủamỗiyếutốtrongmôitrườngđầutưđốivớiQĐĐT của các DN nhỏ và vừa là: chính trị pháp luật, cơ sở hạ tầng, chi phí, thị trường, vănhóa xã hội, hiệu quả quản trị hành chính Kết quả nghiên cứu cho thấy: về tổng thể,cơ sở hạ tầng tại địa phương là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tích cực và mạnh nhấtđến QĐĐT của các DN nhỏ và vừa Tiếp đến là các yếu tố hiệu quả quản trị hànhchính, chi phí, chính trị-pháp luật và thị trường Trái lại, phân tích cũng cho thấychưacócơsở khẳng địnhvănhóaxãhộicóảnhhưởngđếnQĐĐTcủacácDN. [7]

Nghiêncứucủ a L ê K hư ơn gN in hv àc ộn gs ự ( 2 0 0 7)p hâ nt íc hcác nhâ n tốảnh hưởng đến QĐĐT của các DN ngoài quốc doanh Đồng bằng sông Cửu Long.Với số liệu thu thập được từ 606

DN ngoài quốc doanh và sử dụng mô hình hồi quytuyến tính, có 9 yếu tố tác động đến QĐĐT của DN ngoài quốc doanh bao gồm:(1)tốc độ tăng trưởng của doanh thu (DSAL), (2) Lợi nhuận (PRO), (3) Trình độ củangườiquảnlý(EDU),(4)Tỷlệvốnvay(LEV),(5)GiátrịTSCĐ(ASS),(6)Tính sẵn có của yếu tố đầu vào của DN (INP), (7) Khả năng mở rộng mặt bằng của DN(ENL),(8) Khả năng sang nhượng tài sản của DN (REV), (9) Lĩnh vực kinh doanhcủa DN (SER và PROD là hai biến giả (dummy) Kết quả nghiên cứu thực nghiệmchothấy:trìnhđộvănhóavàchuyênmôncủangườiquảnlýDNcàngcaothì DNcó xu hướngđầu tưcàng nhiều.Tương tự,số tiền vay được từc á c N g â n h à n g thương mại cũng có thể làm tăng khả năng đầu tư của DN Các DN có quy mô lớnhơn lại có xu hướng đầu tư ít hơn, DN hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ (nhà hàng,khách sạn, v.v.) có xu hướng đầu tư ít hơn các DN hoạt động trong hai lĩnh vực cònlại (thương mại và sản xuất – khai thác – chế biến) Tuy nhiên, trong nghiên cứunày, các biến số khác như cơ hội đầu tư, vùng, hoặc rủi ro kinh doanh và các yếu tốkinhtếvĩmôcóthểảnhhưởngđếnQĐĐTở cấpDNchưađượcphântích.[14] Nghiên cứu củaLê Bảo Lâm và Lê Văn Hưởng (2012)sử dụng dữ liệunghiên cứu thu thập từ cuộc điều tra DN của cục thống kê Tiền Giang năm 2010 là904 DN, nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy Binary logistic (Logit) để nghiêncứu.Kếtquảchothấy07yếutốcóýnghĩavàtácđộngđếnQĐĐTcủaDNgồ m:

(1) Tổng lao động có mối quan hệ tỷ thuận với xác suất QĐĐT DN; (2) Tổng tài sảntỷl ệ t h uậ n v ớ i x á c s u ấ t QĐ ĐT D N ;

(3 ) T ổ n g d oan h t h u t ỷ l ệ n g h ị c h v ớ i QĐ ĐT DN; (4) Lợi nhuận trước thuế có ý nghĩa trong mô hình; (5) ROA có quan hệ tỷ lệnghịch, đây cũng là yếu tố rất quan trọng trong QĐĐT DN; (6) Vốn chủ sở hữu cómối quan hệ tích cực đến đầu tư, và (7) Loại hình DN tư nhân có ý nghĩa đối vớiQĐĐT cao hơn các loại hình DN khác Trong nghiên cứu này chỉ tập trung vàonhững yếu tố bên trong của DN, chưa tập trung các yếu tố bên ngoài của

DN và sốliệu thu thập sử dụng để phân tích chủ yếu là năm 2010 Để có thể đánh giá toàndiện những yếu tố tác động đến QĐĐT của DN cần phải nghiên cứu tình trạng đầutưcủa DNtrong m ộ t kh oản gt hờ i g i a n t hí ch hợp, kế t h ợ p cả những yếut ốn goạisinhvànộisinh ảnhhưởngđếnQĐĐT củaDN[9]

Phan và Phan (2013)vềcác yếu tố QĐĐT của DN: Trường hợp Việt Nam.Nghiên cứu sử dụng dữ liệu 5 năm từ năm 2006 đến năm 2010 với 1.538 quan sátcủa5 0 0 c ô n g t y n i ê m y ế t đ ể x á c đ ị n h c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n Q Đ Đ T ở c ấ p đ ộ DN Nghiên cứu đã chỉ ra sử dụng mô hình hồi quy Fixed Effects Model (FEM) làphù hợp với nghiên cứu Kết quả cho thấy QĐĐT của cácD N t r o n g m ẫ u n g h i ê n cứu chịu tác động từ các yếu tố: dòng tiền, tài sản cố định, rủi ro kinh doanh, đònbẩy, tài chính và quy môD N S o v ớ i c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c , c h ỉ t ậ p t r u n g v à o c á c nền kinh tế phát triển và một số nước đang phát triển, cụ thể là Mỹ,Anh,

Canada,ẤnĐộ,TrungQuốc Nghiêncứuđãcốgắnggiảiquyếtvấnđềliênquanđếnkị ch bản ở Việt Nam, trong khi QĐĐT của các DN như là một vấn đề lớn trong nhữngnăm gần đây Nghiên cứu đã chỉ rõ các yếu tố kinh tế vĩ mô có thể ảnh hưởng đếnQĐĐT ở cấp DN Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ khảo sát với các DN được niêmyếtvà n h ữ n g D Nh o ạ t đ ộn g p h i t ài ch í n h , v ìt h ế c á c D N t h ư ờ n g cóq u y m ôl ớ n , các DN có quy mô nhỏ và vừa thì các yếu tố tác động như thế nào cũng cần nghiêncứu.[79]

Ngoài ra, một số nghiên cứu trong nước như của Lê Khương Ninh và cộng sự(2008); Lê Thị Lan (2017) có xét đến ảnh hưởng của cả 2 nhóm yếu tố bên ngoài vàbêntrongtớiQĐĐTcủa DN:

Nghiên cứucủaLêKhương Ninh vàcộngsự (2008)đãs ử d ụ n g p h ư ơ n g pháp ước lượng bình phương bé nhất (OLS), với dữ liệu 294 DN ngoài quốc doanh(DNNQD) ở Kiên Giang Các yếu tố tác động đưa vào mô hình bao gồm: (1)Tốc độtăng trưởng của doanh thu; (2) Lợi nhuận; (3) Vốn vay; (4) Vốn chủ sở hữu; (5) Cácbiến xếp hạng biểu thị nhận định của

DN về các mức độ thuận lợi của môi trườngđầu tư (gồm: nguyên liệu, mặt bằng, cạnh tranh, cơ quan chính quyền, chính sách.Kết quả nghiên cứu cho thấy, đầu tư của các DNNQD phụ thuộc rất lớn vào vốn tựcó, tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận thu được của DN Bên cạnh đó, các DNcó quy mô lớn hơn lại có xu hướng đầu tư ít hơn Các yếu tố khác như sự sẵn có củanguyên liệu đầu vào, trình độ học vấn và chuyên môn của người quản lý DN haynhững chủ trương, chính sách thu hút đầu tư của chính quyền lại không có tác độngrõ rệt đến đầu tư của các DNNQD, trình độ học vấn và chuyên môn không ảnhhưởng nhiều đến đầu tư của DN Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất 2 nhóm giải phápgóp phần kích thích đầu tư của các DNNQD ở Kiên Giang là: giải pháp nhằm cảithiện môi trường kinh doanh và giải pháp nhằm cải thiện khả năng vay vốn của DN.[15]

LêTh ị L a n ( 20 17)Ng hiê n c ứ u n h â n t ố ản hh ư ở n g đến Q Đ Đ T củ a c á c DN vào khu kinh tế (KKT): trường hợp Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa Luận ánsửdụng mô hình hồi qui Probit đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đếnQ Đ Đ T c ủ a D N vào KKT với mẫu khảo sát 383 DN bên trong và bên ngoài KKT Luận án đã pháttriển lý thuyếtm a r k e t i n g đ ị a p h ư ơ n g t h à n h c á c n h â n t ố c ụ t h ể ả n h h ư ở n g đ ế n QĐĐT của DN vào KKT Kết quả nghiên cứu cho thấy: xác định được 2 nhóm nhântố ảnh hưởng tới QĐĐT của DN vào KKT đó là: (1) các nhân tố bên trong DN (đặcđiểm của DN, đặc điểm của chủ DN); (2) các nhân tố bên ngoài DN (cơ sở hạ tầng,vịtrí địa lý,chính sáchưuđãi,chi phí đầu vào,thểchếđịaphương,môitrườngsống,truyềnthông,nguồnnhânlực).Cácnhântốảnhhưởn gđếnQĐĐTcủaDNtheothứtự là(1)Chiphíđầuvàocạnhtranh;(2)Chínhsáchưuđãi;(3) Thểchếđịaphương;(4)Vị trí địa lý Các nhóm nhân tố có ảnh hưởng ngược chiều là truyền thông và môitrườngsống.Trêncơsởđó,tácgiảđềxuất3nhómgiảiphápthuhútđầutư:nhómgiảiphápđốivớicá cDNtrongKKT,nhómgiảiphápđốivớicácbanquảnlýKKT,nhómgiải pháp hoàn thiện các điều kiện nhằm tăng tính hấp dẫn của KKT để thu hút cácDNđầutư.[11]

Nghiên cứu về lĩnh vực về đầu tư tại tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu của PhạmCông Toàn (2010)về “Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư phát triển ở tỉnhThái Nguyên” Nghiên cứu đã đưa ra một hướng tiếp cận mới trong việc thu hút đầutư phát triển tại các địa phương ở Việt Nam, bằng cách ứng dụng các nguyên lýmarketinglã nh th ổ v ố n đã đư ợc áp dụngth àn hcô ng với nh iề u v ù n g q uốc gia v à lãnh thổ trên thế giới Kết quả nghiên cứu cho thấy, các điều kiện tự nhiên và xã hộiđặc thù của địa phương đòi hỏi quy trình thực hiện phải có sự điều chỉnh trong nộidung chi tiết các giai đoạn, đối tượng và chủ thể làm marketing địa phương.

Trongphạmviđềtài,luậnánchưađềcậpsâuđếnmộtsốvấnđềnhưnghiêncứuchitiết vềhànhvicủanhàđầutư,vậndụngnguyênlýmarketinglãnhthổtrongviệcthu hút các đối tượng khách hàng không phải là nhà đầu tư Đây là những vấn đề có tínhthựctếtrongcácnghiêncứutiếptheo. [36] Điểm chung của các công trình nghiên cứu trước đây về đầu tư tại TháiNguyên mới chỉ tập trung nghiên cứu về đầu tư công và đầu tư trực tiếp nước ngoài.RấtítvàhầunhưchưacónghiêncứunàovềđầutưcủaDNnóichungvàQĐĐ Tcủa DNNNN trên địabàn tỉnh Thái Nguyên.Đ â y c ũ n g l à h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a luậnán.

Đánhgiáchungvềkếtquảcủacáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnluậná n

Từ việc khái quát các công trình nghiên cứu nước ngoài và tại Việt Nam đãđược công bố về đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DN Có thể rút ramộtsốkếtluậnsauđây:

Thứ nhất,các nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra QĐĐT của DN là cầnthiết QĐĐT của DN sẽ bị tác động bởi nhiều yếu tố, bao gồm 2 nhóm: yếu tố nộisinh(yếutốbêntrong)vàyếutốngoại sinh(yếutốbênngoài).

(Phụlục01:Kếtquả tổng hợp các công trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nước về các yếu tốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDN).

Yếu tố bên ngoài bao gồm: kết cấu hạ tầng, pháp luật, chính sách ưu đãi, thểchếchínhtrị,thịtrường,vănhóaxãhội,vịtríđịalý,laođộng,ưuđãitíndụng,cưxử của công chức địa phương, nguồn nguyên liệu, môi trường kinh tế vĩ mô…(Phụlục02)

Yếut ố b ê n t r o n g b a o g ồ m:t ổ n g t à i s ả n , q u y m ô D N , v ố n , d o a n h t h u , l ợ i nhuận,nợ vay,dòngtiền,thanhkhoản,rủi rotrongkinh doanh,độtrễcủa đầutư cổtức,lãivay,hìnhthứcsởhữuDN,xuấtkhẩu,trìnhđộchuyênmônvàvănhóacủ anhà quảnlý,ngànhnghềhoạtđộngcủaDN…(Phụlục 02)

Thứ hai,các công trình nghiên cứu bên cạnh sử dụng các phương pháp thốngkê mô tả, thống kê so sánh để phân tích đánh giá, các tác giả còn sử dụng trongnghiên cứu như: FEE, Tobit, Hồi quy gộp của FEM và REM, OLS, phân tích nhântố thăm dò và phương pháp nhân tố xác nhận, mô hình phương trình cấu trúc nhằmphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnđầutư vàQĐĐT.

Bên cạnh những kết quả đạt được, những công trình nghiên cứu trước đây vẫncòntồntạimộtsốhạn chếtrongnghiêncứu,cụthể:

- Rất ít nghiên cứu đồng thời phân tích cả 2 nhóm yếu tố bên ngoài và bêntrong tác động đến QĐĐT của DN.Năm 2016, trong luận án của mình, tác giả

LêVăn Hưởng có phân tích cả 2 nhóm yếu tố nhưng có hạn chế là mẫu nghiên cứutrong luận án được khảo sát bằng phương pháp ngẫu nhiênnhưngm ẫ u v ẫ n t ư ơ n g đốinhỏsovớitổngthểDN,việcsửdụnghaibộdữliệuđểphụcvụchocác mụctiêu nghiên cứu có thể mang lại kết quả ước lượng với độ tin cậy cao hơn nhưngkhôngphảilúcnàocũngsẵncó.

- Trongnhómyếutốbênngoài:nghiêncứucủaNguyễnMạnhCường(2019)đãnghiên cứu khá đầy đủ về 6 yếu tố bên ngoài thuộc môi trường đầu tư nhưng yếu tốkhác như:Truyền thông và nguồn nhân lựclà những yếu tố góp phần thúc đẩy DNđầutưthìchưađượcxemxét.

Thứ nhất, DNNNN và đầu tư của DNNNN đóng góp rất lớn vào sự phát triểnkinh tế - xã hội của một địa phương nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Tuynhiên,nghiên cứu về QĐĐT của DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa đượcxemxét trong các nghiêncứutrướcđây.

Thứ hai, đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận về đầu tư của DNNNN và các yếu tố ảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNN.Vì vậy,luậnánsẽhệthốnghóacóbổsung cácvấn đềl ý l u ậ n v ề c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n Q Đ Đ T c ủ a D N N N N b a o g ồ m :

( i ) K h á i niệm, đặc điểm và vai trò của DNNNN; (ii) Khái niệm QĐĐT vàđ i ể m k h á c b i ệ t của QĐĐT của DNNNN; (iii) Hệ thống các vấn đề lý thuyết về các yếu tố ảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDN.

Thứba,cáccôngtrìnhnghiên cứutrướcđâyđãcónhiềunghiêncứuvềcá cyếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DN Tuy nhiên, do điều kiện tại các quốc gia, khuvực, địa phương và loại hình

DN là khác nhau nên các yếu tố và mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố đến QĐĐT của DNNNN cũng khác nhau Trên cơ sở kế thừa nhữngthành quả về các yếu tố ảnh hưởng từ các nghiên cứu trước, tác giả sẽ lựa chọnnhững yếu tố phù hợp nhất với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên vàđặc điểm của DNNNN để đưa vào mô hình nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu tạiđịa phương,yếu tố nguồn nhân lực và truyền thông chưa được đưa vào mô hìnhnghiêncứutrướcđây,sẽđượcđưavàonghiêncứutrongluậnánnày.

Thứ tư,luận án sẽ là nghiên cứu đầu tiên về các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐTcủa DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Luận án phân tích được thực trạngDNNNN, đầu tư của DNNNN Phân tích thực trạng và sự ảnh hưởng của các yếu tốảnh hưởngđếnQĐĐTcủa DNNNNtrênđịabàn tỉnh Thái Nguyên Luậnáns ử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đếnQĐĐT của DNNNN đang đầu tư trên địa bàn tỉnh và mô hình hồi quy phi tuyếnBinary Logistic để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QĐĐT củaDNNNN đang có ý định đầu tư nhưng chưa đầu tư vào tỉnh TháiN g u y ê n T ừ đ ó , chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế; chỉ ra các yếutốcóảnhhưởngtíchcực hay tiêu cựcđếnQĐĐTcủaDNNNN.

Chương 1 đã tổng quan công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam cóliên quan đến đầu tư, QĐĐT của DN theo các hướng: (i) Tiếp cận theo quan điểm vimô và các yếu tố ảnh hưởng bên trong DN; (ii) Tiếp cận theo quan điểm vĩ mô vàcác yếu tố ảnh hưởng bên ngoài DN.Tác giả đã chỉ ra những kết quả đạt được,hạnchếtrongcáccôngtrình nghiêncứuđóđểtìmra“khoảngtrống”chonghiê ncứucủa mình Từ đó, tác giả đã định hướng nghiên cứu trên cơ sở giới hạn nghiên cứuvàcácnhiệmvụ nghiêncứu.

Lýluậnvềdoanh nghiệpngoàinhànước

Tùy theo cách tiếp cận và giai đoạn phát triển kinh tế mà có quan niệm khácnhau về

DN (DN) TheoNgô Kim Thanh (2013):“DN là một tổ chức kinh tế đượcthành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất,mua bán hàng hóa hoặc làm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xãhội,thôngquahoạtđộnghữuíchđómàkiếm lời”.[32]

Trong nghiên cứu này, thuật ngữ DN được hiểu theo khái niệm được quy địnhtại khoản 10 điều 4 Luật DN 2020 (17/6/2020), cụ thể như sau: “DN là tổ chức cótên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lậptheo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Trong đó, kinh doanh làviệc thực hiện liên tục một hoặc một số công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuấtđếntiêuthụsảnphẩmhoặccungứngdịchvụtrênthịtrườngnhằmmụcđíchsi nhlời.[21]

- TheoloạihìnhpháplýcủaDNthìDNđượcphânthành:DNtưnhân,DNh ợpdanh,DNtráchnhiệmhữuhạn,DN CP.

- TheoquymôhoạtđộngcủaDNthìDNđượcphânthành:DNsiêunhỏ,DNnhỏ,D Nvừa,DNlớn.

- Theocơ s ở n g à n h n ghề h o ạ t đ ộ n g h oặ c l ĩn h v ự c k in h d o a n h t h ì D N đ ượ c phânthành:DN tàichínhvà DNphitàichính.

Nói đến DNNNN là để phân biệt với DN nhà nước, Như vậy thực chất đề cậptớivấnđềsởhữu.

Tạikhoản11, điều4vàđiều88LuậtDN2020:DNnhànướcbaogồmcác

DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số CP có quyền biểu quyếttheo quy định tại Điều 88 củaLuật này DN nhà nước được tổ chức quản lý dướihình thức công ty TNHH và công ty CP, bao gồm: DN do Nhà nước năm giữ100%vốnđiềulệ;DNdoNhànướcnắmgiữ trên50%vốnđiềulệ.[21]

Vậy, xét dưới giác độ sở hữu thì DN không thuộc sở hữu Nhà nước hoặc thuộcsở Nhà nước nắm giữt ừ 5 0 % v ố n đ i ề u l ệ t r ở x u ố n g đ ư ợ c h i ể u l à D N n g o à i n h à nước (DNNNN) Không thuộc sở hữu nhà nước bao gồm: sở hữu cá nhân, sở hữutậpthể,sởhữugiađìnhvàsởhữuhỗnhợp.

Từnhữngphântíchkểtrên,kháiniệmDNNNNcóthểhiểumộtcáchcơbảnnhưsau:DNNNNlà đơnvịkinhtếthựchiệnhạchtoánkinhtếđộclập,cóđầyđủtưcáchphápnhân,cóvốntrongnướct huộcsởhữutưnhânmộtngườihoặcnhómngườihoặcthuộc sở hữu Nhà nước nhưng chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống Đối tượng đượcxácđịnhlàDNNNNbaogồmcácDNthànhlậpvàhoạtđộngtheoLuậtDN.

DNNNN bao gồm: (1) DN tư nhân; (2) Công ty hợp danh; (3) Công ty TNHHtư nhân; (4) Công ty TNHH có vốn Nhà nước từ 50% trở xuống; (5) Công ty CPkhôngcóvốnNhà nước;(6)CôngtyCPcóvốnNhànước từ50%trởxuống.

DNNNNcó những đặc điểm riêngso với các loại hình DN khác.Đ ặ c đ i ể m của DNNNN có ảnh hưởng hai chiều thúc đẩy hoặc cản trở quá trình phát triển vàđầu tư của DNNNN.D o v ậ y , đ ặ c đ i ể m c ủ a D N N N N đ ư ợ c p h â n r a 2 n h ó m : đ ặ c điểmthuộcvềưuthếvàđặc điểmthuộcvềhạnchế.[7][25] a Đặcđiểmưuthế

- DNNNN phát triển rất nhanh chóng và rộng khắp ở tất cả các vùng miền vàcác ngành kinh tế Qua đó góp phần quan trọng trong giao lưu, phát triển kinh tếgiữa các vùng lãnh thổ, tạo nên sự phát triển cân đối, xóa bỏ dần ngăn cách giữathànhthịvànôngthôn.

- DNNNN có thể giải quyết được rất nhiều chỗ làm, từ lao động có trình độchuyênmôn thấp đến nhữnglaođộngcótrìnhđộcao.

- DNNNN có thể liên doanh, liên kết hoặc mở rộng để tồn tại, phát triển vàtăng sức cạnh tranh Qua đó góp phần đẩy nhanh quá trình phân công và hợp tác laođộng trong kinh tế thị trường, tạo ra lực lượng lao động có chất lượng, sử dụng mộtcáchhiệu quả.

- DNNNN có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có, nguồn lao độngnôngnhànvớichiphíthấp,phụcvụđượccácnhucầuđadạng trong dâncư.

- DNNNN có hiệu quả sử dụng vốn cao, vòng quay của vốn và sản phẩmnhanh hơn so với DN nhà nước, do vậy rất linh hoạt và nhạy bén với thời cuộc, tăngkhả năng cạnh tranh trên thị trường Đây là khu vực kinh tế phát triển rất năng độngvàsángtạo.

- DNNNN thường có quy mô nhỏ, chỉ đóng vai trò là một mắt xích trong dâyxích sản xuất sản phẩm và kinh doanh hàng hóa Cho nên chúng là cơ sở cho việcduytrìtự docạnhtranhvàcânbằngvớixuhướngđộcquyềnkinhdoanh. b Đặcđiểmvềhạnchế

- DNNNN phần lớn có quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu.Nguồnvốnít vàkhảnănghuyđộngvốncóhạn,chịuảnhhưởnglớncủathịtrường.

- DNNNN phát triển còn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch, thường chưacóchiến lượcphát triển tổngthể và lâu dài.

- DNNNN có tốc độ tăng trưởng cao nhưng không bền vững, hiệu quả kinhdoanhcònthấpvàsứccạnhtranhyếu.

- Việc quản lý nhà nước đối với DNNNN còn nhiều khó khăn: hệ thống phápluật chưa hoàn chỉnh đồng bộ, vẫn còn xảy ra tình trạng kinh doanh tình trạng kinhdoanhtráivớingànhnghềđăngký;trốnlậuthuế;xâmphạmđếnquyềnlợing ườilaođộng;viphạmđếnluậtlaođộng…ảnhhưởngđếnnềnkinhtếnướcta.

Bảng2.1.SosánhđặcđiểmcủaDNnhànướcvàDNNNN Đặcđiểm DNNhànước DNNNN

Nhànướcsởhữutoànbộvốn điều lệ (100%) hoặcsở hữu phần vốn góp chiphối (trên 50% nhưngdưới100%vốnđiềulệ ).

Có vốn trong nước thuộcsởhữutưnhânmộtngư ờihoặc nhóm người hoặcthuộc sở hữu nhà nướcnhưngchiếmtừ 50%vốn điềulệtrở xuống 2.Vềquymô

Quy mô từ nhỏ đến lớn,phântántrênnhiềungàn h nghềkhácnhau 3.Vềquảnlý tàichính

Tựchủvàtự chịutrách nhiệm về tài chính theochếđộtàichính,kếtoá n

Sẽ được ưu tiên hơn vềđiều kiện chính sách, vềvấnđềcôngnghệ,tiếpcận vốn, đất đai sản xuất kinhdoanh Ít được ưu tiên so với DNnhà nước về điều kiệnchính sách, về vấn đềcông nghệ, tiếp cận vốn,đấtđaisảnxuấtkinh doanh

5.Vềchấtlượng,dịchvụ Quản lý những ngànhxươngsốngvớinh ữngđiềukiệnkhắtkhe.

Phảiliêntụcthườngxuyên nângcaochấtlượngsảnphẩ m/ dịchvụvàchấtlượngưuđãic hăm sóckháchhàng

DNNNN có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tếđất nước nói chung và kinh tế địa phương nói riêng CácD N N N N c ó k h ả n ă n g t ạ o ran hi ều việc l à m vớ ic h i p hí th ấp, cu n g cấ pc h o xã h ộ i m ộ t k hố i l ư ợ n g đá ng kể hànghoávàdịchvụlàmtăngGDPchonềnkinhtế,tăngcườngkỹnăngquảnl ý,đổi mới công nghệ, góp phần giảm chênh lệch về thu nhập, xoá đói nghèo, tăngnguồn tiết kiệm và đầu tư của dân cư địa phương làm cho nền kinh tế năng động vàhiệuquả.

Mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế quốc gia của DNNNN được thểhiện ở mức độ thu hút lao động, vốn, tạo ra giá trị gia tăng trong nền kinh tế Đ ố i với những nước mà tốc độ phát triển kinh tế còn thấp như Việt Nam thì GDP do cácDNNNN tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăngtrưởngcủanềnkinhtế.16][25] DNNNN đã đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước Ngoài đónggóp vào nguồn thu ngân sách, các DNNNN còn có sự đóng góp đáng kể vào việcxây dựng các công trình văn hóa, trường học, thể dục thể thao, đường sá, cầu cống,nhàtìnhnghĩavàcáccôngtrìnhphúclợikhác.

DNNNN là nhân tố tạo nên sự năng động của nền kinh tế trong cơ chế thịtrường Số lượng các DNNNN tăng lên rất nhanh, làm gia tăng số lượng, chủng loạihàng hoá, dịch vụ và tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế Chính sự cạnh tranh củaDN trong việc tìm kiếm thị trường, mẫu mã sản phẩm, giá cả hàng hóa… mà nềnkinhtếngàycàngtrởnênnăngđộng.

Lýluậnvềđầutư vàquyếtđịnhđầutư củadoanh nghiệpngoàinhànước

2.2.1 Kháiniệm,phân loạivàvai tròđầutư của DNNNN

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư, theo từ điển bách khoa toàn thưViệtNa m:‘ Đ ầ u t ưl à s ự b ỏv ố n và om ột DN, mộ tcô ng trì nh ha y m ộ t sựn g h i ệ p bằng nhiều biện pháp như cấp phát ngân sách, vốn tự có, liên doanh hoặc vay dàihạn để mua sắm thiết bị, xây dựng mới hoặc thực hiện việc hiện đại hóa, mở rộng xínghiệp, trang bị tư liệu sản xuất để sản xuất ra của cải, đem lại doanh lợi choDN.”[37]

Trong khi đó,Bùi Xuân Phong (2006)cho rằng: đầu tư chính là việc sử dụngcác nguồn lực khác nhau (bao gồm tài chính, nhân lực, vật chất,…) để phục vụ chohoạt động SXKD trong một khoảng thời gian khá dài nhằm mang lại lợi nhuận vàcácdạnglợiíchkhác(kinhtế,xãhội).[18]

Tiếp cận đầu tư trên góc độ kinh tế, Từ Quang Phương (2013) cho rằng:

“Đầutư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một thời gian xác định nhằmđạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiện kinh tế xãhộinhấtđịnh”[19]

Theoluật đầu tư 2020, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sảnhữu hình hoặc vô hìnhđể hình thành tài sản,tiến hành cách o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư t h e o quyđịnhcủaluậtđầutưvàcácquyđịnhkháccủaphápluậtcóliênquan.[22]

- Theonguồnvốn: đầutưtrongnước, đầu tư nướcngoài

- Theotínhchấtđầutư: đầutưchiềurộng(đầu tưmới)vàđầutưchiều sâu

- Theolĩnhvựchoạtđộng:đầutưchosảnxuấtkinhdoanh,đầutưchonghiêncứukh oahọc,đầutư choquảnlý…

- Theotínhchấtsửdụng vốnđầutư:đầutưpháttriển,đầu tư chuyểndịch

- Theo ngành đầu tư: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển côngnghiệp,đầutư pháttriểndịch vụ

2.2.1.3 VaitròcủađầutưcủaDNNNN a Vaitròcủa đầutưđối vớiđịaphương Đối với mỗi quốc gia hay địa phương, đầu tư là cốt lõi là động lực cho sự tăngtruởngvàpháttriểnnềnkinhtế.Cụthểnhư sau:

Thứ nhất, đầu tư ảnh hưởng mạnh tới cả tổng cung và tổng cầu Bởi vì, xét vềmặt cầu thì đầu tư tiêu thụ một khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh tếnhưng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất gia tăng, giả cả giảm, tạo công ănviệc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu dùng Mà sản xuất phát triểnchínhlànguồngốccủapháttriểnkinhtếxãhội,làđiềukiệnđểcảithiệnđờisốngconngười.Nhưv ậyđầutưlànhântốchosự tăng trưởngvàpháttriểnmộtnềnkinh tế.

Thứhai,đầutưtácđộngđếntốcđộtăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế.Đầutưcóảnh hưởng đến tổng cung và tổng cầu và tác động đến sự ổn định của nền kinh tế.Như vậy, sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn củađầu tư Ngoài ra đầu tư còn làm tăng năng suất lao động,chất lượng sản phẩm, nănglực sản xuất do vậy thay đổi tốc độ phát triển kinh tế Vì vậy đối với mỗi quốc giahay địa phương cần có một chính sách thích hợp để huy động vốn và đầu tư có hiệuquảnhằmnângcaotốcđộtăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếcủađịaphươngmình.

Thứb a , đ ầ u t ư g ó p p h ầ n n â n g c a o t r ì n h đ ộ k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ.M ộ t đ ấ t n ước, một địa phương chỉ phát triển được khi có khoa học công nghệ tiên tiến vàhiện đại Đối với các nước đang phát triển, do công nghệ nghèo làn, lạc hậu lạikhông có điều kiện để nghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật nền kinh tế phát triểnrất thấp, sản xuất kém phát triển và bị phụ thuộc vào các nước công nghiệp Muốnthoát khỏi tình trạng này thìcác nước, cácđịa phươngphảităngcường đầut ư v à tìm cách thu hút đầu tư từ bên ngoài vào trong nền kinh tế. Đầu tư ở đây được hiểulà thu hút công nghệ hiện đại bên ngoài phù hợp đồng thời tổ chức nghiên cứu đểphátminhracáccôngnghệmớihiệnđạihơn.

Ngoài các vai trò chính yếu trên,đầu tư còn có một vài vai trò khác như làmtăng ngân sách cho chính phủ, góp phần làm ổn định đất nước, mở rộng ảnh hưởngcủaquốc gia b Vaitrò củađầutưđốivới DN

TheoBùiXuânPhong(2006),đầutưlàmộttrongnhữnghoạtđộngchủyếuvàcóv aitròquantrọngđối vớiDNbởivìnóquyết địnhsựtăngtrưởngvàphát triển của

DN trong tương lai Việc đầu tư của DN là nhằm tạo mới hoặc bổ sungnhữngtư liệucầnthiết chohoạtđộngSXKDcủaDN.

Mặc dù đầu tư là luôn cần thiết đối với DN nhưng để đáp ứng mục tiêu tối đahóa giá trị của DN, DN phải tìm kiếm và lựa chọn cơ hội đầu tư phù hợp với DNmình.Đầutưlàmộttrongsốnhữngquyếtđịnhcóýnghĩahếtsứcquantrọngđố ivới DN Đây là một quyết định tài trợ dài hạn có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngSXKD của DN trong hiện tại và đặc biệt là trong tương lai NhữngQ Đ Đ T s a i l ầ m sẽ dẫn đến việc lãng phí nguồn lực của DN, có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêmtrọng hơn Do đó mà các

DN thường phải tính toán và cân nhắc rất kĩ lưỡng trướckhiđưara QĐĐT củaDNmình.

TheoStonerv à Wankel (1987),Q u y ế t địnhq u ả ntrịl à h à n h vi sángtạo củ a nhà quản trị nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giảiquyết một vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động kháchquan và việc phân tích các thông tin của hệ thống Nghiên cứu về quá trình ra quyếtđịnh, Robbins và Coulter (1996) đềxuất tiến trình ra quyết địnhg ồ m b ả y b ư ớ c Tiến trình này bao gồm (i) xác định vấn đề, (ii)đ ư a r a c á c t i ê u c h u ẩ n c ủ a q u y ế t định, (iii) lượng hóa các tiêu chuẩn, (iv) xây dựng phương án, (v) đánh giá và lựachọn phương án tối ưu, (vi) tổ chức thực hiện phương án và (vii) đánh giá hiệu quảcủa quyết định

[83] QĐĐT của DN, suy cho cùng chính là quyết định của nhà quảntrịDN. Dođó,cóthểhiểuQĐĐTcủaDNnhưsau:

QĐĐT (QĐĐT) của DN chính là quyết định sử dụng vốn và các nguồn lựckhác nhằm tạo ra nhiều hàng hóa hay cung ứng thêm nhiều dịch vụ, tạo việc làm,pháttriểnnguồn nhânlựcvànângcaođờisốngcủacácthànhviêntrongDN.

QĐĐT thực chấtchính là một dạngquyết định quảntrị,đó làv i ệ c c á c n h à quản trị cấp cao ra quyết định về số vốn được triển khai trong các dự án đầu tư vớicác mục tiêu vànội dung cụ thể Trong đó, vốn đầu tư có thể bao gồm các tài sảnthực ở những hình thái khác nhau như: giá trị bằng tiền, công trình nhà xưởng, máymóc, nguyên liệu, Như vậy, QĐĐT chính là cam kết về các nguồn tiền vào cácthờiđiểmkhácnhauvớikỳ vọnglợiích lớnhơntrong tương lai.

Việc QĐĐT được đưa ra có thể xuất phát từ các động cơ hay lý do khác nhau.Chẳng hạn như: (i) mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu quá mức hiện có trên thịtrường; tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô; (ii) thay thế một dây chuyền, máy móchoặccôngtrìnhhiệncóđểchiếmlợithếvềđổimớicôngnghệ,giảmthiểuchiphí sản phẩm và gia tăng hiệu quả lao động; (iii) mua hoặc thuê một tài sản cụ thể cũnglà một nhu cầu quan trọng khác để đưa ra QĐĐT Tiếp sau đó là một loạt các lựachọn cần được quyết định để đáp ứng các động cơ đầu tư cụ thể, ví dụ như: (1)QĐĐT về hàng tồn kho để đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh trơn tru; (2)QĐĐT chiến lược để tăng cường sức mạnh thị trường; (3) QĐĐT hiện đại hóa, ápdụng một công nghệ mới và tốt hơn thay cho công nghệ cũ để giảm chi phí; (4)Quyết định mở rộng đầu tư vào một DN mới; (5) QĐĐT thay thế các tài sản đã lỗithời bằng những tài sản mới; (6) Quyết định đầu mở rộng năng lực sản xuất hànghóa,dịchvụsẵncó.

Một trong các yếu tố quan trọng nhất của việc QĐĐT là khả năng sinh lời củanó.C á c D N s ẽ p h ả i c ă n c ứ v à o n h i ề u n ộ i d u n g l i ê n q u a n c ó ả n h h ư ở n g đ ế n k h ả năng triển khai và sinh lời của dự án, được thực hiện thông qua việc lập và thẩmđịnh dự án đầu tư như bối cảnh vĩ mô, thị trường, công nghệ, tài chính và kinh tế xãhội Xét về mặt nội dung, thực chất việc phân tích và đánh giá dự án để ra QĐĐTgắn liền với các yếu tố nội bộ phản ảnh khả năng, chiến lược của DN và cả các yếutốbên ngoàip h ả n á n h b ố i c ả n h m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư t ạ i n ơ i đ ầ u t ư d ự k i ế n n h ư t h ể chếchínhtrị, cơsở hạtầng,chiphíhaythịtrường…

Tómlại,vềbảnchất,QĐĐTlàquátrìnhcácnhàquảntrịcấpcaocăncứvàocả các yếu tố bên trong và bên ngoài DN để ra một loạt các quyết định khác nhaunhư quyết định có đầu tư hay không, đầu tư ở đâu, lĩnh vực gì và quy mô đầu tư thếnào, tất cả các quyết định này luôn đi cùng với việc DN phải tiêu tốnthêm mộtkhoản chi phí ở hiện tại để thu được lợi ích lớn hơn trong tương lai nên suy chocùng,đólàquyếtđịnh vềsốvốnđầutư sẽđượctriểnkhai.

Suychocùng,cácgiảiphápcảithiện,khuyếnkhích,thúcđẩyđầutưcủaDNlà hướng đến việc có thêm các khoản vốn đầu tư của DN để thúc đẩy sản xuất, thúcđẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Tuy nhiên, mục tiêu mà các quốc gia hay địaphương hướng tới không chỉ là một phần vốn đầu tư duy nhất đó, màm ô i t r ư ờ n g đầu tư cần được duy trì, cải thiện như thế nào để DN thấy rằng QĐĐT của mình làđúng đắn, rồi từ đó có thêm các khoản vốnđ ầ u t ư m ớ i , x a h ơ n n ữ a l à s ự c a m k ế t đầutư dàihạncủaDNtrongtươnglai.

Cácyếutốảnh hưởngđếnQĐĐTcủaDNNNN

Cho đến nay các nhà kinh tế học trên thế giới đã nghiên cứu, đúc kết đượcnhiều học thuyết, mô hình giải thích về các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DN.Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển các học thuyết kinh tế, đầu tư luôn được nhìnnhận như làmộtquá trình pháttriểnphức tạp phụ thuộc vào nhiềuyếu tốc ó t h ể thay đổi theo từng thời kỳ nhất định Chưa có lý thuyết nào giải quyết được tất cảcáckhíacạnhcủa quátrình đầu tư,mỗi lýthuyết đều cónhữngđ i ể m m ạ n h v à nhữnghạnchếriêng. Cụthểnhưsau:

2.3.1.1 Lý thuyếtchiết trung–Môhình OLI(OLIparadigmor EclecticTheory)

Lý thuyết chiết trung của Dunning (1997) được nhiều nghiên cứu sử dụng nhưmột lý thuyết nền tảng cho các nghiên cứu thực nghiệm về việc ra QĐĐT, cung cấpkhái niệm chung cũng như định hình các yếu tố giải thích lý do QĐĐT của các DN.Theo lý thuyết này, có 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng đếnQ Đ Đ T đ ó l à : ( i )

L ợ i t h ế v ề sởh ữ u ( O w n e r s h i p a d v a n t a g e s – l ợ i t h ế O ) ;( i i ) L ợ i t h ế v ề k h u v ự c ( L o c a t i o n a l advantages-lợithế L); Lợithếvề nộihoá (Internalisationadvantages-lợithếI).

Với lợi thế khu vực, QĐĐT của DN chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những lợithế vị trí tại quốc gia hay địaphương cụ thể màD N d ự k i ế n t h ự c h i ệ n đ ầ u t ư Những lợi thế địa điểm bao gồm việc phân phối và sự sẵn có của các nguồn lực yếutốnhư:quymôthịtrườngtiềmnăng,laođộng,tàinguyênthiênnhiên,chínhsá chvàưuđãicủachínhphủvàcácyếutốvănhóa,thểchế.

Phát triển trên cơ sở lý thuyết của Dunning (1997), Gilomre, Donnel, vàCummins

(2003) chor ằ n g c á c n h â n t ố s a u ả n h h ư ở n g đ ế n s ự l ự a c h ọ n t h ị t r ư ờ n g đầu tư: kiến thức và kinh nghiệm của các thị trường, kích thước và sự tăng trưởngcủa thị trường, quan điểm của chính phủ và các khuyến khích tài chính, sự ổn địnhchính trị, giao thông vận tải, vật liệu và chi phí lao động, tài nguyên, công nghệ, lạmphát,chínhsáchkinhtế,mứcthuếsuấtvàcơ cấuthuế

Như vậy, trên cơ sở mô hình OLI có rất nhiều nhà nghiên cứu đã phát triển cụthể hơn cũng như vận dụng vào các trường hợp nghiên cứu cụ thể của địa phương.Trong luận án của mình tác giả sẽ kế thừa và vận dụng lý thuyết này trong điều kiệnmột địa phương Nghiên cứu này sẽ kế thừa các thang đo về chính sách ưu đãi củachínhphủ,cácnhântốvềcơsởhạtầng,vịtríđịalýcủađịaphương,nguồnnhân lựccủađịaphương

Trong nghiên cứu của Michael Porter, nhân tố nền tảng quyết định năng suấtcủađịa phương được chia thành hai nhóm:

-Nhóm thứ nhất là “các yếu tố lợi thế sẵn có của địa phương”, bao gồm tàinguyênthiênnhiên,vịtríđịalýhayquymôcủađịaphương.Nhữngnhântốnàykhôngchỉ là số lượng mà còn bao gồm chất lượng, khả năng sử dụng, chi phí đất đai, điềukiệnkhíhậu,diệntíchvàđịathếvùng,nguồnkhoángsản,nguồnnước,cácnguồnlợithuỷsản…. Giữacácđịaphươngnhữngyếutốnàycóthểtươngđồnghoặckhácbiệt,songchúngđềulànhữngđầu vàocầnthiếtchoviệccạnhtranhcủabấtkỳđịaphươngnàovàchocảcácDNhoạtđộngtrongđịaphư ơng.

-Nhóm thứ hai là “Năng lực cạnh tranh ở cấp độ địa phương” Nhóm này baogồmcácnhântốcấuthànhnênmôitrườnghoạtđộngcủaDN.Cóthểchiacácyếutố này thành hai nhóm chính bao gồm (i) chất lượng của hạ tầng xã hội và các thểchếchínhtrị,pháp luật,vănhoá,xãhội,giáodục,ytế;và(ii)cácthểchế,chín hsáchkinhtếnhư chínhsáchtàikhoá,tíndụngvàcơcấukinhtế.

Môitrườngkinhdoanh Trình độ phát triển cụmngành

Hoạt động và chiến lượccủa DN

Hạ tầng văn hóa, giáodục, ytế, xãhội

Hạ tầng kỹ thuật (GTVT,điện,nước, viễnthông)

Chính sách tài khóa, đầutư,tín dụng, cơ cấu

Tài nguyêntự nhiên Vị trí địalý Quymôcủađịaphương

Lý thuyết về thể chế nhấn mạnh ảnhh ư ở n g c ủ a c h í n h p h ủ q u a v i ệ c t h i ế t l ậ p cácnguyêntắc,luậtlệchohànhvicủacácchủthểkhácnhautrongđờisốngkin htế, xã hội Bằng chứng từ các nghiên cứu về chất lượng thể chế (Mauro, 1995);nghiên cứu về chỉ số tham nhũng (Dijk và Thuy, 2008); nghiên cứu chất lượng bộmáy hành chính (Huu Viet, Phan,

2013) và nhiều nghiên cứu khác cho thấy, các thểchế (cả chính thức và không chính thức) có ý nghĩa trong việc khuyến khích hoặchạnchếDNđưaraQĐĐT.

Một nghiên cứu về thể chế khá phổ biến ở Việt Nam đó là Chỉ số năng lựccạnh tranh cấp tỉnh (PCI) PCI là công trình nghiên cứu giữa Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) từnăm

2005 PCI là một công cụ đo lường và đánh giá công tác quản lý và điều hànhkinhtếcủa63tỉnh,thànhphốViệtNam.

World Bank (2004) cũng chia các nhân tố ảnh hưởng đến QĐĐT thành hainhóm:

Hạ tầng cứng (qui mô thị trường, địa lý, lựa chọn của người tiêu dùng…) vàcác nhân tố hạ tầng mềm (chính sách và ứng xử… của chính phủ/ chính quyền địaphương).

Các lý thuyết về thể chế và các chỉ số PCI đã nghiên cứu một cáchsâu sắc cácnhân tố

“mềm” ảnh hưởng đến QĐĐT của DN Tuy nhiên các lý thuyết này chưa đềcập đến các nhân tố cứng như vị trí địa lý, cơ sở hạt ầ n g … C á c t h a n g đ o v ề c á c nhân tố mềm này sẽ được tham khảo và vận dụng vào nhóm nhân tố chính sách ưuđãitrongkhuônkhổcủaluậnánnày.

Mô hình của Romer (2012) về ảnh hưởng của lãi suất, khẩu hao, vốn và thuếđến QĐĐT của DNcho thấy:(1)lãi suất tăng sẽkhiếnchov i ệ c đ ầ u t ư t h ê m v ố n củaDNgiảm;(2)tỷlệkhấuhaocàngcaothìđộnglựcđầutưthêmvốncàngthấp;

(3) tốc độ tăng giá một đơn vị vốn càng nhanh thì động lực đầu tư càng cao; (4) thuếcaosẽkhiếnDNtăng đầu tư.

Mô hình Solow-Swan: được xem là mô hình mở rộng của mô hình Harrod –Domar.

Theo mô hình của Solow, DN sẽ dựa vào lợi nhuận để xác định đầu tư vàđầu tư đạt tối ưu khi doanh thu biên của tư bản bằng chi phí đơn vị của tư bản và giácảcủa sảnphẩmcũnglàmộtnhântốtácđộngtớiQĐĐT,

Các mô hình trên cho thấy, quá trình đầu tư có thể tập trung vào 3 yếu tố sảnxuất gồm: vốn, lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) Trong đó, yếu tốvốn lao động bao gồm kỹ năng, trình độ chuyên môn… được xem thuộc năng suấtcácyếu tốtổng hợp.

Tuy nhiên, trong bối cảnh một nền kinh tế cấp quốc gia, cấp vùng, tỉnh hiệnnay trong quá trình hội nhập, các nguồn lực có khả năng dịch chuyển tự do theo cơchế thị trường Học thuyết của Adam Smith, David Ricardo và Michael Porter chothấy, quá trình vận hành của nền kinh tế thị trường, những lợi thế so sánh và môitrường đầu tư, năng lực cạnh tranh củamôi trường đầu tư cầnđ ư ợ c n g h i ê n c ứ u trongquátrìnhpháttriểnkinhtếcủamộtquốcgia,mộtvùng,mộttỉnh.

Từ những lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT ở mục 2.3.1 và tổngquann g h i ê n c ứ u c h ư ơ n g 1 c ù n g v ớ i c á c h t h ứ c t i ế p c ậ n t r ê n g ó c đ ộ q u ả n l ý n h à nước đối với đầu tư của DNNNN Tác giả tổng hợp và phân loại các yếu tố ảnhhưởng đến QĐĐT của DN thành 2 nhóm:(1)N h ó m y ế u t ố b ê n n g o à i D N , ( 2 ) Nhómyếutố bên trongDN.

Kinhnghiệmvàbàihọckinhnghiệmvềpháthuyvaitròcủacácyếutốảnhhưởngđế nQĐĐTcủaDNNNN

2.4.1 Kinh nghiệm về phát huy vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT củaDNNNNtạimộtsốquốc gia

Trong hầu hết các quốc gia có thành tựu cao về tăng trưởng và phát triển kinhtế, không có quốc gia nào có thể thiếu vắng những chính sách thúc đẩy đầu tư củacác

DN Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là những ví dụ, xuyên suốt sự lớnmạnhcủahệthốngDNlàsựthayđổimạnhmẽvàđầyhiệuquảtrongviệchỗtrợ đầu tư, phát triển của khối DN này Việc kế thừa kinh nghiệm từ ba quốc gia này cóthể giúp tiết kiệm thời gian, tăng cường được tính đúng đắn và hiệu quả trong cácchínhsách.

Nhật Bản là một quốc gia điển hình về vượt khó, rất khan hiếm về tài nguyênnhưng nền kinh tế hiện đang ở trình độ phát triển rất cao Sau giai đoạn phát triểnthần kỳ từ năm 1951đ ế n n ă m 1 9 7 3 , k i n h t ế N h ậ t B ả n c ũ n g g ặ p n h ữ n g k h ó k h ă n lớn, đặc biệt là những năm 1990 Nhật Bản đã có nhiều chính sách cải cách đầunhững năm 2000 mà một trong những cải cách quan trọng đó là đẩy mạnh tư nhânhóa,khuyếnkhíchđầutưtưnhân(TrầnQuangMinh,2011),chínhđiềunàyđãtạ o ra sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống DN Nhật Bản Hiện nay Nhật Bản là 1 trong3siêucường quốc vềkinhtếtrênthếgiới cùngvớiMỹvàTrungQuốc.

Các chủ trương, chính sách thúc đẩy đầu tư luôn được Nhật Bản coi là mộtphần không thể thiếu và thực tế đã đóng vai trò không nhỏ giúp quốc gia này trởthànhnướccôngnghiệppháttriểnhàngđầu.

Những thay đổi có tính quyết định đầu tiên là sự chuyển biến về tưduy, gócnhìn về hỗ trợ Nếu những năm 1940, việc hỗ trợ DN được coi là cần thiết với lý dođơn giản họ là chủ thể kinh tế yếu kém và gặp nhiều bất lợi, thì khoảng 20 năm sau,Nhật Bản đã thay đổi căn bản khi nhìn nhận vai trò nền tảng, động lực quan trọngcủa DNNNN đối với việc phát triển kinh tế để từ đó, ban chính sách hỗ trợ phù hợp(VũVănHà,2003).

Mộtt r o n g n h ữ n g đ i ể m n ổ i b ậ t c ủ a c h í n h s á c h h ỗ t r ợ h i ệ u q u ả đ ó l à h ỗ t r ợ đún gvàothếyếucốtlõicủaDN.Cụthể như:

-Về kinh nghiệm quản lý,xây dựng chiến lược: Nhật Bản có mộtlực lượngnhâns ự k h o ả n g 8 0 0 0 c h u y ê n g i a s ẵ n s à n g h ư ớ n g d ẫ n , t ư v ấ n k i n h d o a n h c h o cácDN.

-Về hỗ trợ tài chính: Nhật Bản có ít nhất 5 tổ chức tài chính đảm nhận nhiệmvụ hỗ trợ tài chính cho DN, đó là: Ngân hàng tín dụng Shinkin; Ngân hàng trungương hiệphộiCông thương; Tổchứctài chính nhân dân; Tổchứctài chínhD N - JFC và Hiệp hội bảo lãnh tín dụng(Nguyễn Thị Thu Băng, 2013) Các tổ chức nàycó nhiệm vụ chính là thực hiện cho vay và cung cấp vốn vay cho các DN có qui mônhỏ hay siêu nhỏ, hoặc các DN đang bị suy yếu theo từng giai đoạn phát triển củanềnkinhtế. Một trong những điểm nổi bật trong chính sách hỗ trợ tài chính là Nhật Bản đãhóa giải thành công xung đột trong mối quan hệ DN và ngân hàng Các DN tại NhậtBản nhất là DN nhỏ và vừa được phép vay vốn mà không nhất thiết phải có tài sảnthế chấp Các tổ chức tài chính có thể đáp ứng yêu cầu vay vốn dựa trên tín chấp vàđánh giá phương án, dự án đầu tư của DN.C h í n h q u y ề n c ấ p q u ậ n s ẽ l à c ơ q u a n đánh giá hoạt động thực tế của một DN trên địa bàn. Nếu doanh nghiệp đó thựchiện nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ và đúng hạn thì sẽ là căn cứ để chứng minh vàđược hưởng ưu đãi trong chính sách hỗ trợ tài chính của nhà nước khi không phảithếchấptàisản.Ngoàira,DNcũngcóthểvaycáckhoảnvaydàihạnkhôngcólãi hoặclãisuấtthấptrựctiếptừchínhphủđểthựchiệnpháttriển,sángtạophụcvục hohoạtđộngnghiêncứuvàp h á t triểnkỹthuậtcôngnghệ,kỹthuậttiêntiến.

Chínhp h ủ N h ậ t B ả n c ũ n g c ó n h ữ n g c h í n h s á c h t h u ế l i n h h o ạ t v ớ i c á c D N M ột là, nhóm giải pháp mang tính phổ biến, có nội dung và đối tượng được áp dụngcụth ể đ ó l à: Giả mt hu ế c h o các D N có qu i mônh ỏv à siê un hỏ ;G iảm th uế su ấ t pháp nhân mà các DN phải đóng; Ưu đãi miễn thuế thu nhập DN cho các DN có quimô nhỏ và siêu nhỏ Hai là, nhóm giải phápđặcbiệtđối với những đối tượng đặcbiệt theo luật định, những chính sách ưu đãi về thuế là: Căn cứ theo luật hỗ trợ kinhdoanh với DN có qui mô lớn hơn, ngành sản xuất đặc thù,yêu cầu về hệ thống máymóc, trang thiết bị hiện đại thì được miễn trừ thuế 7% quí I hàng năm; Miễn thuếcho các DN trong lĩnh vực nghiên cứu và thí nghiệm tạo ra các sản phẩm mới, cótínhứngdụngcaotrongcuộc sống

Nhật Bảnđặc biệt chú trọng đào tạonguồn nhân lực cho DN.H à n g n ă m , thông quacác cơquanquản lý có liên quancác cấp để tiến hành đào tạo độin g ũ này Trong đó đáng chú ý là sự đa dạng có chọn lọc các nội dung đào tạo hướng tớiviệc thực thi cụthể thay vì mang tính chấtq u ả n l ý h à n h c h í n h , c ụ t h ể n h ư :

C h ú trọng đào tạo nâng cao năng lực các nhà quản trị DN, đối với người lao động là tậptrung đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ và cập nhật các công nghệ hiện đại,các chương trình được phân cấp từ khởi nghiệp đến chuyên sâu, thời gian đào tạolinhhoạtvàkinhphíđàotạođềuđược chínhphủhỗtrợ.

Trung Quốc là quốc gia có vị trí địa lý liền kề với Việt Nam, có nhiều néttương đồng về thể chế chính trị, văn hóa Trong sự phát triển kinh tế của TrungQuốc,cót hể t h ấ y quốc g i a n à y đã c ó những ch ín h sá c h phát hu yr ất t ố t n ộil ự c , đặcb i ệ t l à v ề t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , c o n n g ư ờ i v à b i ế n c h ú n g t h à n h s ứ c c ạ n h tranhm ạ n h m ẽ c ủ a n ề n k i n h t ế , c á c D N c ó m ặ t ở h ầ u h ế t l ĩ n h v ự c v à m ọ i nơitrênthếgiới.

Có thể nói rằng Trung Quốc đã đạt được thành công lớn trong việc thúc đẩyđầu tư mạnh mẽ của khối DN trong nước, tạo ra chuyển biến tích cực cả cả về chấtvàlượng.Đểcóđượcthànhquảđó,chínhphủTrungQuốcđãbanhànhmộtl oạtcácchính sách hỗ trợ tốt cho các DN này Đáng chú ý là các chính sách được banhành luôn thể hiện được sự mạnh mẽ, tính chuyên trách và cụ thể hóa cao trong hỗtrợDN.

Trước hết phải nhắcđến làhệ thốngbảo lãnh tài chínhr ộ n g k h ắ p c ả n ư ớ cphục vụ khơi thông nguồn vốn cho các DNNNN Hiện nay, hệ thống này đã có trên5000 tổ chức tài chính chuyên về hỗ trợ bảo lãnh vay vốn có thể hỗ trợ rất hiệu quảcho DNNNN Các tổ chức tài chính này cũng được hưởng các chính sách ưu đãi lớnvềthuế nếu thuộc loại hình DNNNN Kể từ khi thành lập, DNNNN thuộc lĩnh vựcnày sẽ được miễn thuế thu nhập cho đến năm thứ tám, nhờ đó mà các tổ chức tàichính này cũng có động lực và cơ sở để hỗ trợ hiệu quả hơn khi có thể cho phép cácDNNNNkhó khăn có thể vay với lượng vốn lớn hơn đến 5 lần tài sản Đây là môhình đượcchính phủ Trung Quốc áp dụng từ tháng 6/1999 Ngoài ra, Trung Quốccũng thành lập quỹ tiền tệ tập trung chỉ hỗ trợ riêng cho các DN này với sự gia tăngmạnhm ẽ h à n g n ă m , t ă n g t ừ 1 5 0 t r i ệ u U S D n ă m

2 0 0 8 l ê n 1 , 5 t ỷ U S D v à o n ă m 2016 Trung Quốc còn có các chính sách tôn vinh và ghi nhận những đóng góp củacác DNNNN có các giải pháp hữu hiệu về việc huy động và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn trong các thời kỳ khủng hoảng.T h e o đ ó , d ự a t r ê n k ế t q u ả k i n h d o a n h khả quan của DNNNNtrong các thời gian này, chính phủ hoàn toàn có thể miễntoànbộhoặc giảmmộtphầnchiphíbảolãnhvayvốn.

MôitrườngđầutưcủaTrungQuốccũngđượccảithiệnbằngcácquyếtsáchvềchế độ sử dụng và chi phí liên quan lao động Trong Luật Lao động của Chínhphủ

Trung Quốc sửa đổi và ban hành 2009 đã qui định, cho phép các DNNNN cóchế độ thời gian làm việc riêng Cụ thể, do một bộ phận DN trong khối này có tínhchất công việc và lĩnh vực sản xuất đặc thù, không thể áp dụng chế độ thời gian làmviệc8tiếngvàobann g à y , dovậymộtsốDNsẽlàmviệcvàocađêm,h o ặ c tổngthờigianl à m việctrongnămcóthểlà9hoặc8tháng,thậmchí6thángnhư:đánhbắtthủysản,chếbiếnhảisản,thu muanôngsản, Chínhvìvậy,DNNNNtrongcácngànhnghềnày sau khi được Bộ Bảo hiểm Xã hội và Tài Nguyên phê chuẩn sẽ được phép thựchiệnchếđộthờigianriêngbiệtcăncứtheotìnhhìnhsảnxuấtcủaDN.

Vềquiđịnhđóngbảohiểmxãhộivàytế,TrungQuốccóquyđịnhưuđãivàcụ thể như: Đối với DNNNN hiệu quả kinh doanh không cao, cho phép đóng ở mức60% trên tổng số tiền về mức bảo hiểm xã hội và y tế phải đóng theo chức vụ chocôngnhân viên trong các DN này; Với DNNNN tình hình kinh doanh đặc biệt khókhăn,khôngcònkhảnăngđểđóngbảohiểmtheochứcvụcholaođộngtrongDN đó thì có thể đóng mức phí bảo hiểm phổ thông căn cứ theo mức phí bảo hiểm màXã,Phường,Quậnqui địnhtạinơimàDN đóđanghoạtđộng.

KhungphântíchvềcácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNNtrênđịabàntỉn hTháiNguyên

Khung phân tích là việc sơ đồ hóa cách thứcphân tích vấn đề nghiên cứu, đâylà công cụ hữu ích để tìm hiểu các vấn đề một cách có trình tự và logic Khung phântích trong luận án được xây dựng từ việc phân tích các khía cạnh, phương diện cóliênquanđếnđề tài Từ đóđưaragiảiphápchovấnđềnghiêncứu.

Từviệctổngquantàiliệu,dựavàocáclýluậnvềcácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐT của DNNNN như đã đề cập ở chương 1 và chương 2 cũng như điều kiện thực tếhiện nay, luận án đi đến xây dựng khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DNNNN Đặc điểm của chủ DN

Giới tính Trình độ học vấn

Số thành viên ban giám đốc Đặc điểm chung của DN

Nhóm yếu tố bên trong

Thị trường Truyền thông Cơ sở hạ tầng Chi phí đầu vào

Chính sách ưu đãi Nguồn nhân lực Chất lượng thể chế quản trị địa phương

THỰC TRẠNG DNNNN VÀ ĐẦU TƯ CỦA DNNNN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ CỦA DNNNN TỈNH THÁI NGUYÊN

Thời gian hoạt động Loại hình DN

Ngành nghề kinh doanh Quy mô vốn

Hình3.1 Khungphântíchcác yếutốảnh hưởngđến QĐĐTcủaDNNNNtrênđịabàntỉnhTháiNguyên

(Nguồn:Xâydựng của tácgiả) ĐỊNH

Câuhỏinghiêncứu

- QĐĐT của DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên bị ảnh hưởng bởi nhữngyếut ố n à o ?

Phươngpháptiếp cận

Phương pháp tiếp cận hệ thống là cách nhìn nhận vấn đề thông qua cấu trúc hệthống, có thứ bậc, toàn diện và đồng bộ Tiếp cận hệ thống được sử dụng trong phântíchmộtcáchtoàndiệncácyếutốảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNNbaogồm:nhómyếut ốbênngoàiDNvàyếutốbêntrongDN.MỗiDNNNNlạilàmộtđơnvịcấuthànhnênnềnkinhtếđ ịaphương,chịusựchiphốitácđộngcủanhànước,vàcáctổchứcbênngoài DN như sở KH&ĐT, sở Công Thương, Sở Nông nghiệp & PTNT, Cục thuế…các trường đại học, các viện nghiên cứu, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương, Dovậy,khinghiêncứucầnphảixemxétcácnộidungtrongmộthệthốngcóquanhệchặtchẽv ớinhau.

QĐĐT của DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có liên quan đến nhiều đốitượng,ởnhiềucấpkhácnhau.Cácđốitượngnàygồm:DNNNN,cáccơquanquảnlýhoạt động của DNNNN và đầu tư của DNNNN Vì vậy, phương pháp tiếp cận có sựthamgiađượcsửdụngxuyênsuốtởcáckhâu,cácnộidungcủađềtài.Từkhâukhảosát,điềutra,phâ ntích,đánhgiáthựctrạngDNNNN,đầutưcủaDNNNNvàphântíchsựảnhhưởngcủacácyếutốđế nQĐĐTcủaDNNNNtrênđịabàntỉnhTháiNguyên.

Căn cứ theo luật DN (2020) và phân tích tại nội dung 2.1.1.1 các DNNNN trênđịabàntỉnhTháiNguyênđượcchiathànhcácloạihìnhDNchính,đólà(1)DNtư nhân; (2) Công ty hợp danh; (3) Công ty TNHH ( gồm: Công ty TNHH tư nhân vàCôngtyTNHHcóvốnnhànướctừ50%trởxuống)

(4)CôngtyCP(gồm:CôngtyCPkhôngcóvốnnhànước;CôngtyCPcóvốnnhànướctừ50%trởxuống).

Phương phápthuthậpthôngtin

- Thu thập thông tin về các văn bản về DNNNN và đầu tư của DNNNN như:luật,nghịđịnh,thôngtư,chỉthịcủaChínhphủ,thôngbáo,côngvăn

- Thu thập thông tin từ các số liệu của cục thống kê tỉnh Thái Nguyên baogồm:n i ê n g i á m t h ố n g k ê t ỉ n h T h á i N g u y ê n t ừ n ă m 2 0 1 5 đế n n ă m 2 0 1 9 ; k ế t q u ả tổngđiềutrakinhtếnăm2017

- ThuthậpthôngtintừUBNDTỉnhTháiNguyênvàcụcthuếtỉnhTháiNguyên,sởLĐ&TB XH,sởCôngThương,b a o gồm:báocáovềkếtquảthựchiệnnhiệmvụpháttriểnkinhtế- xãhội2017,2018,2019;báocáotổngkếtcuốinăm;kếtquảsơbộđiềutradânsốvànhàởnăm2019….

- Thu thập thông tin từ sở Kế hoạch & Đầu tư: báo cáo tổng kết công tác năm2017, 2018, 2019; chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh TháiNguyên,báocáohoạtđộngxúctiếnđầutư năm2018,2019,…

- Các công trình nghiên cứu đã được công bố: báo cáo khoa học, tạp chí, luậnántiếnsĩliênquan.

Dữ liệu sơ cấp được thu thập theo phương pháp phỏng vấn chuyên gia và điềutrakhảosát,cụthểnhư sau:

Tổng hợp lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về DNNNN và các yếu tố ảnhhưởng đến QĐĐT của DNNNN trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy các yếu tố ảnhhưởng đến QĐĐT của DN nói chung và DNNNN nói riêng khá đa dạng Do vậy, đểtránh những nhận định mang tính chủ quan, nghiên cứu này đã tiến hành thảo luậnvới các chuyên gia - nhà quản lý nhằm mục tiêu: (i) Xác định các yếu tố ảnh hưởngđếnQĐĐTcủaDN;

Tác giả tiến hành phỏng vấn 15 chuyên gia là các cán bộ đang làm việc tại cácsở, ban ngành của tỉnh Thái Nguyên và lãnh đạo quản lý của DN (xem phục lục 03)nhằm mục tiêu khám phá, điều chỉnh, bổ sung mô hình nghiên cứu đề xuất (nếu có)và xây dựng thang đo đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DNNNN trênđịabàn tỉnhTháiNguyên.

Bản phỏng vấn được thiết kế theo hai phần gồm: thông tin chung và nội dungphỏng vấn (xem phụ lục 04) Để đánh giá các yếu tố nào quan trọng và đảm bảo độtincậy,l uậ nánsẽ l ự a chọ nn hữ ng vấ n đề , k h á i niệm, th uậ t n g ữ cótầnsuấ tx uấ t hiệntrên60%trongquátrìnhphỏngvấn Kếtquảphỏngvấnnhưsau:

Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, lý thuyết ở chương 1,2 kết hợp với với đặcđiểm của DNNNN Tác giả lựa chọn 8 yếu tố bên ngoài và 2 nhóm yếu tố bên tronglà đặc điểm chung của DN và đặc điểm của chủ DN để đưa vào bảng hỏi phỏng vấnchuyêngia.

Kếtquảphỏngvấn(tổnghợptạiphụlục05)chokếtquả:tỷlệtrên60%đồngý của các chuyên gia với 7/8 yếu tố bên ngoài và 2 nhóm yếu tố bên trong là có ảnhhưởngđếnQĐĐTcủaDNNNN.

Trong đó, yếu tố “ vị trí địa lý” chỉ được 40% chuyên gia đồng ý Sau đó, tácgiảtiếnhànhphỏngvấnsâucác chuyêngiakhông đồngý.Kếtquảtrảlờiphỏ ngvấnnhưsau:khiDNNNNQĐĐTtạimộtđịaphươngcũngsẽquantâmđếnvịtrí địa lý của địa phương đó Nhưng vị trí địa lý bao gồm đặc điểm địa hình, khí hậu, vịtrí giao thông, vị trí gần cảng biển hay cửa khẩu, tài nguyên thiên nhiên… .Do đó,có sự trùng lặp với các yếu tố bên ngoài khác như: hạ tầng giao thông ( thuộc yếu tốcơ sở hạ tầng); tài nguyên thiên nhiên (thuộc yếu tố chi phí); chi phí vận chuyển vàhậu cần (thuộc yếu tố chi phí)…Do đó, không cần thiết phải tách riêng yếu tố “vị tríđịalý”là mộtyếutốảnhhưởngđến QĐĐTcủa DNNNN.

Ngoại trừ thang đo về yếu tố “ vị trí địa lý” không được trên 60% chuyên giađồng ý Các chuyên gia có ý kiến bổ sung thang đo“ ít phải trả các chi phí khôngchínhthức”vàothangđoyếutố“chiphíđầu vào”.

Các nội dung thang đo đo lường khác đều có tỷ lệ mức độ đồng ý cao hơn60%.Vìvậy,tácgiảsửdụngtoànbộcácnộidungthangđođểsửdụngchobảng hỏichínhthức vàđượccụthểhóaởnộidungsau.

Chọnđiểmnghiêncứu Để chọn địa điểm nghiên cứu, luận án đã áp dụng phương pháp chọn phân loạivới tiêu thức lựa chọn là vùng không gian và vùng tập trung nhiều DNNNN đanghoạtđộngnhất.

Theo quyết định số 17/2015/ QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch xâydựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035, tỉnh Thái Nguyên được phân thành 4vùngkhônggian:phânvùngtrungtâm;phânvùngpháttriểnhỗnhợp;phânvù ngdu lịch phía Tây; phân vùng sinh thái phía Đông [41] Bên cạnh đó, tính tới năm31/12/2017, số lượng các DNNNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tập trung nhiềunhất ở 3 địa bàn là Thành phố Thái Nguyên, Thành phố Sông Công và Thị xã PhổYên(với2220DNNNN,chiếm83,2%tổngsốDNNNNtoàntỉnh[8]

Căn cứ vào tiêu thức lựa chọn, trong danh sách các huyện, thị, thành của tỉnh,luận án chọn 5 địa bàn đại diện cho tỉnh để điều tra, gồm: Thành phố Thái Nguyên,Thànhp h ố S ô n g C ô n g ( đ ạ i d i ệ n c h o p h â n v ù n g t r u n g t â m ) , h u y ệ n Đ ồ n g H ỷ ( đ ạ i diện cho phân vùng phát triển hỗn hợp), Thị xã Phổ Yên (đại diện cho phân vùng dulịchphíaTây),Huyện VõNhai(đạidiệncho phânvùngsinhtháiphíaĐông).

Với5 đ ị a b à n đ ư ợ c l ự a c h ọ n n g h i ê n c ứ u , v à b i ế t đ ư ợ c c h í n h x á c s ố l ư ợ n g p hần tử của tổng thể được thỏa mãn Do vậy, luận án chọn mẫu khảo sát theo côngthứcSlovin(1960).Côngthức cụthểnhư sau:

𝑛= (1+N.𝐞𝟐). e: giới hạn sai số chọn mẫu

Tính đến thời điểm điều tra, tổng số DNNNN trên 5 địa bàn: Thành phố TháiNguyên (1737); Thành phố Sông Công (224); TX Phổ Yên (259); Huyện Đồng Hỷ(61); Huyện Võ Nhai (29) Vậy N = 2310 Sau khi tính toán, tác giả xác định mẫucần điều tra n = 340 DNNNN Để đảm bảo phần dư, nên tác giả lựa chọn cỡ mẫu >340làn50DNNNN. Để đảm bảo được thông tin yêu cầu cho nghiên cứu, không trùng lặp hoặcmâu thuẫn trong cách trả lời Khảo sát tiến hành đối với đại diện lãnh đạo, quản lý(tổnggiámđốc,phótổnggiámđốc,giámđốc…),nhữngngườinàycóphụtrá chđầu tư của DN, mỗi DN tác giả lựa chọn phát 01 phiếu, DNNNN có thời gian hoạtđộngtrên3năm.Vàsauđó,lựachọntheophươngphápngẫunhiên. b ĐốivớiDNNNNđang cóýđịnhđầutưnhưngchưađầutưvàotỉnhTháiNguyên.

Với tổng thể nghiên cứu là cácDNNNNđang có ý định đầu tư nhưng chưađầu tư vào tỉnh Thái Nguyên tại 62 tỉnh/ thành phố trực thuộc TW khác, tươngđươngsốlượng rấtlớnDNNNNvàphânbốởtấtcảcác tỉnhthành.

Do vậy, để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện khả năngvà nguồn lực có hạn, tác giả lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất là chọnmẫu tiện lợi Các tỉnh thành thuận lợi cho việc tiếp cận và thuộc Miền Bắc ViệtNam. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan và tin cậy, trước tiên nghiên cứu tiếnhành phân nhóm các tỉnh thành theo tiêu chí xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh(baogồmcác n h ó m xếphạngt ừ rấtt ố t đến t ố t, k háv à tương đốit h ấ p ) , các đ i ề u kiện địa lý tự nhiên khác nhau (Đồng bằng,m i ề n n ú i ) v à đ i ề u k i ệ n p h á t t r i ể n k i n h tế Có tất cả 05 tỉnh/thành phố được đưa vào khảo sát bao gồm: Quảng Ninh, HàNội,Bắc Kạn,BắcGiang,HưngYên. Để lựa chọn DNNNN tại 5 địa phương đang có ý định đầu tư vào tỉnh TháiNguyên. Tác giả xin danh sách DNNNN thông qua chủ tịch hiệp hội DN tại 5 địaphương,c h ọ n l ự a D N N N N c ó t h ờ i g i a n h o ạ t đ ộ n g t r ê n 3 n ă m S a u đ ó , l ự a c h ọ n theophươngphápngẫunhiên.

Kíchthướcmẫuápdụngtrongnghiêncứuđượcdựatheoyêucầucủaphân tíchn hântốkhámpháE F A (ExploratoryFactorAnalysis)vàhồiquyđabiến:

- Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: dựa theo nghiên cứu của Hair,Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theođó kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát Tổng số biến quan sáttrong mô hình bao gồm 40 quan sát Vì vậy, tối thiểu số mẫu cần là: 40 x 5 = 200đơnvịmẫu.

- Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theocôngthứclà50+8*m(m:sốbiếnđộclập)

(TabachnickvàFidell,1996).Ởđây,mô hình hồi quy có 7b i ế n đ ộ c l ậ p V ì v ậ y , s ố đ ơ n v ị m ẫ u c ầ n c h ọ n l à : 5 0 + 8 * 7 = 106đơnvịmẫu.

- Ngoài ra, căn cứ vào nghiên cứu của Roger (2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểuchocác nghiên cứuthực hànhnênlà 150 –220đơnvịmẫu.

Xuất phát từ những căn cứ trên, số mẫu DNNNN đang có ý định đầu tư nhưngchưaQĐĐTvàotỉnhTháiNguyêncầnđượcđiềutralà220DNNNN. Để đảm bảo được thông tin yêu cầu cho nghiên cứu, không trùng lặp hoặc mâuthuẫn trong cách trả lời Khảo sát tiến hành đối với đại diện lãnh đạo, quản lý (tổnggiám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc …), những người này có phụ trách đầu tưcủaDN, mỗiDNtácgiảlựa chọnphát01phiếu.

QĐĐT của DN chính là quyết định sử dụng vốn và các nguồn lực khác tronghiệnt ạ i n h ằ m t ă n g t h ê m t à i s ả n m ớ i , t ạ o v i ệ c l à m , p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c v à nâng cao đời sống của các thành viên trong DN Để đưa ra quyết định đúng hoặc tốiưu nhất các DN phải đánh giá các yếu tố liên quan Phát triển từ lý thuyết marketingđịaphươngvàtổngquannghiêncứu(được trìnhbàychitiếtởchương 1)t ác giả chia các yếu tố ảnh hưởng thành 2 nhóm: các nhân tố bên trong DN và các nhân tốbênngoàiDN. a Yếutốbênngoàiảnhhưởngđến QĐĐTcủaDNNNN

Nhómy ế u t ố b ê n n g o à i b a o g ồ m : c ơ s ở h ạ t ầ n g , t h ị t r ư ờ n g , c h í n h s á c h ư u đãi, chiphíđầu vào, nguồnnhânlực,chất lượng thểchếquảnt r ị đ ị a p h ư ơ n g , truyềnthông.

Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vận tải (đường bộ, đườngthủy,đườngkhông),hệthốngcấpđiện,cấpnước,thôngtinliênlạc, Sựpháttriểncủac ơsởhạtầngphảnánhtrìnhđộpháttriểncủamộtđịaphương.

Thang đo yếu tố cơ sở hạ tầng gồm 5 biến quan sát từ HT1 đến HT5 được xâydựngtrênthangđocủaDunning(1997),Das(2012),NguyễnThịCành(2004),LêThịLan(2017).

Bảng3.2: Thangđovềcơsởhạtầng STT Thangđovềcơsởhạtầng Mãhóa Nguồnthamkhảo

1 Hạtầnggiaothông vậntảiđầyđủ,thuậnlợi HT1 Dunning(1997),Das

2 Hệthốngcungcấp nănglượnghiệu quả,tin cậy HT2

3 Hệthốngcungcấp, thoátnướchoạtđộng tốt,ổnđịnh HT3

5 Tínhtậptrungsảnxuất cao:KCN, cụmcông nghiệpphát triển HT5

Phương phápxửlý,tổnghợpvàphântíchthôngtin

Các nguồn thông tin sau khi được thu thập sẽ được phân tích, tổng hợp trênphầnmềmSPSS20.0.

Luận án sử dụng các phương pháp khác nhau để phân tích thông tin thu thậpđược,bao gồm:

Thống kê mô tả là phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt,trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổngquátđốitượngnghiêncứu.

Trongphạmviluậnán, phươngphápnàyđượcsử dụngđểmôtảcácthuộc tính của mẫu điều tra như: đối tượng trả lời phỏng vấn, đặc điểm của DN ( thời gianhoạt động, ngành nghề kinh doanh, quy mô, vốn, lao động, ), thực trạng các yếu tốảnh hưởng đến QĐĐT của DNNNN Các kỹ thuật cơ bản được tác giả sử dụng nhưbiểu diễn dữ liệu bằng các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu, biểu diễndữliệuthànhcácbảngsốliệutómtắt.

Trong phạm vi luận án, phương pháp này được dùng để so sánh số lượngDNNNNq u a c á c n ă m , s ự b i ế n đ ộ n g v ề s ố l ư ợ n g l a o đ ộ n g , k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g kinh doanh của các DNNNN cũng nhưs o s á n h v ề m ứ c đ ộ đ ồ n g ý đ ố i v ớ i c á c c â u hỏitrongđiềutrasơcấp,

Vấn đề nghiên cứu được xác định là các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT củaDNNNN.Môhìnhđượckiểmđịnhgồmcó7biếnđộclậpnhưđãđềcậptạichương

2 Sau khi thu thập số liệu, dữ liệu sẽ được mã hóa và xử lý thông qua phần mềm xửlýthốngkêSPSS20.0. Độ tin cậy của các thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach Alpha vàhệ số tương quan biến tổng Tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alphatừ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994) Do đó, hệ số này càng cao, sự tươngquan của biến với các biến khác trong nhóm càng cao Theo Nunally & Burnstein(1994)thìcácbiếncó hệsốtươngquanbiếntổng

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Quang Bình (2009), “Vốn con người và đầu tư vào vốn con người”,Tạp chíkhoahọcvàcôngnghệĐạihọcĐàNẵng,(2),1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn con người và đầu tư vào vốn con người”,"TạpchíkhoahọcvàcôngnghệĐạihọcĐàNẵng
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Cành (2004),Các mô hình tăng trưởng và dự báo kinh tế, Lý thuyếtvàthực nghiệm,NXBĐạihọc QuốcgiaTP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình tăng trưởng và dự báo kinh tế, Lýthuyếtvàthực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Cành
Nhà XB: NXBĐạihọc QuốcgiaTP.HCM
Năm: 2004
4. CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP (2020),Chỉ số Hiệu quả Quản trị àHànhchínhcôngcấptỉnhở ViệtNam(PAPI)2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP (2020)
Tác giả: CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP
Năm: 2020
5. Côngt y đ i ệ n l ự c T h á i N g u y ê n , B á o c á o t ổ n g k ế t c ô n g t á c đ ầ u t ư x â y d ự n g CôngtyđiệnlựcThái Nguyênnăm2010–2019,TháiNguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: B á o c á o t ổ n g k ế t c ô n g t á c đ ầ u t ư x â y dự n g CôngtyđiệnlựcThái Nguyênnăm2010–2019
6. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015, 2016, 2017, 2018, 2019),Niên giámthốngkê,TháiNguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêngiámthốngkê
7. Nguyễn Mạnh Cường (2019),Ảnh hưởng của môi trường đầu tư tới QĐĐT củaDNnhỏvàvừatạiViệt Nam,Luậnántiếnsĩ, ĐạihọcKinhtế Quốcdân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của môi trường đầu tư tới QĐĐTcủaDNnhỏvàvừatạiViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2019
10. LêVă nH ưở ng (2 01 6 ),Ng hiê ncứ u đ ầ u t ư c ủ a D N ,L uậ ná n T i ế n s ĩ , T rư ờn g Đạihọc Mở thànhphốHồChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Ng hiê ncứ u đ ầ u t ư c ủ a D N
11. Lê Thị Lan (2017),Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DN vào khukinh tế: Trường hợp khu kinh tế Nghi Sơn Thanh Hóa,Luận án tiến sĩ, TrườngĐạihọcKinhtếQuốcDân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến QĐĐT của DN vàokhukinh tế: Trường hợp khu kinh tế Nghi Sơn Thanh Hóa
Tác giả: Lê Thị Lan
Năm: 2017
12. NguyễnBạchNguyệt&TừQuangPhương(2007). Giáotrìnhkinhtếđầutư.NXBĐạihọckinhtế QuốcDân Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnBạchNguyệt&TừQuangPhương(2007)."Giáotrìnhkinhtếđầutư
Tác giả: NguyễnBạchNguyệt&TừQuangPhương
Nhà XB: NXBĐạihọckinhtế QuốcDân
Năm: 2007
13. PhùngX u â n N h ạ ( 2 0 0 1 ) , Đ ầ u t ư q u ố c t ế , N h à x u ấ t b ả n Đ ạ i h ọ c q u ố c g i a HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ầ u t ư q u ố c t ế , N h à
14. LêK h ư ơ n g N i n h , P h ạ m L ê T h ô n g , L ê T ấ n N g h i ê m , P h a n A n h T ú & H u ỳ n h Việt Khải (2007). “Yếu tố quyết định đến đầu tư của DN ngoài quốc doanhĐồngBằngsôngCửu Long”,TạpchíNghiên cứuKinhtế,(4),47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố quyết định đến đầu tư của DN ngoài quốc doanhĐồngBằngsôngCửuLong”,"TạpchíNghiên cứuKinhtế
Tác giả: LêK h ư ơ n g N i n h , P h ạ m L ê T h ô n g , L ê T ấ n N g h i ê m , P h a n A n h T ú & H u ỳ n h Việt Khải
Năm: 2007
15. LêK h ư ơ n g N i n h , P h ạ m L ê T h ô n g , L ê T ấ n N g h i ê m , P h a n A n h T ú & H u ỳ n h Việt Khải (2008). “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của các DNngoàiquốcdoanhởKiênGiang”, TạpchíKhoahọc,(9),103-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến QĐĐT của cácDNngoàiquốcdoanhởKiênGiang"”, TạpchíKhoahọc
Tác giả: LêK h ư ơ n g N i n h , P h ạ m L ê T h ô n g , L ê T ấ n N g h i ê m , P h a n A n h T ú & H u ỳ n h Việt Khải
Năm: 2008
16. Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lựcquantrọngcủanềnkinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017
17. Vũ Hồng Phong (2011),Nghiên cứu tiền lương, thu nhập trong các DNNNNtrênđịabànHàNội,Luậnántiếnsĩ,Đại họcKinhtếQuốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiền lương, thu nhập trong cácDNNNNtrênđịabànHàNội
Tác giả: Vũ Hồng Phong
Năm: 2011
19. TừQ u a n g P h ư ơ n g ( 2 0 1 3 ) , G i á o t r ì n h k i n h t ế đ ầ u t ư ,N h à x u ấ t b ả n Đ ạ i h ọ c KinhtếQuốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: G i á o t r ì n h k i n h t ế đ ầ u t ư
24. NguyễnVănQuyết(2019),NghiêncứuhànhvicủanhàđầutưkhiraQĐĐTvào6tỉnhbiêngiớiphíaBắc,ĐềtàikhoahọcvàcôngnghệcấpBộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: NghiêncứuhànhvicủanhàđầutưkhiraQĐĐTvào6tỉnhbiêngiớiphíaBắc,Đề
Tác giả: NguyễnVănQuyết
Năm: 2019
25. Đặng Văn Sáng (2017),Vai trò của chính quyền địa phương trong việc tạo lậpmôi trường đầu tư để thu hút đầu tư tư nhân- Nghiên cứu tại Long An,Luận ántiếnsĩ,ĐạihọcKinhtếTP.HồChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chính quyền địa phương trong việc tạolậpmôi trường đầu tư để thu hút đầu tư tư nhân- Nghiên cứu tại Long An
Tác giả: Đặng Văn Sáng
Năm: 2017
8. Hoàng Hương Giang (2019), Giải pháp thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc theo hướngbền vững, Website:http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-thu-hut-fdi-tinh-vinh-phuc-theo-huong-ben-vung- Link
9. ThyH ằ n g ( 2 0 1 9 ) , K i n h n g h i ệ m t h u h ú t đ ầ u t ư p h á t t r i ể n t ừ Q u ả n g N i n h , Website:https://enternews.vn/kinh-nghiem-thu-hut-dau-tu-phat-trien-tu-quang-ninh163737.html,ngàytruycập20/12/2019 Link
30. Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh (2019), Kinh nghiệm thu hút đầu tư tỉnh BắcNinh,Website:http://skhdt.bacninh.gov.vn/news/-/details/57283/kinh-nghiem-thu-hut-au-tu-cua-tinh-bac-ninh,ngàytruycập 5/7/2019 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w