1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ( hand, foot and mouth disease-HFMD) Th.BS Nguyễn Thị Thu Ba(1t) MỤC TIÊU 1.Nêu dịch tễ học cách phịng bệnh 2.trình bày đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng phân độ bệnh 3.Nêu cách phân tuyến điều trị, tiêu chuẩn xuất viện 4.Nắm nguyên tắc điều trị bệnh tay chân miệng  I CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ:  Bệnh lây từ người sang người ,dễ tạo thành dịch, tác nhân coxsackie virus A16 (A6, A10) Enterovirus 71( Có genotype A,B,C ) gặp vụ dịch, Việt Nam gặp C1,C4,C5.VR khó bị diệt môi trường tự nhiên, tồn lâu phân  Biểu tổn thương da, niêm mạc  Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hóa Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh  Bệnh TCM rải rác quanh năm, Các tỉnh phía Nam,tăng cao vào hai thời điểm tháng - tháng tháng 9-tháng 12 hàng năm  Bệnh thường gặp trẻ< tuổi, tập trung nhóm tuổi39ºC sốt >3 ngày  Nôn, tiêu chảy ± ho  Trẻ sốt cao nôn nhiều dễ có nguy biến chứng (Nhiễm EV71)  Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ N2-N5  D.Giai đoạn lui bệnh: Từ – ngày sau, hồi phục hoàn toàn khơng có biến chứng *.Các thể lâm sàng - Thể tối cấp:  Bệnh diễn tiến nhanh có biến chứng nặng suy tuần hồn, suy hơ hấp, mê co giật dẫn đến tử vong vịng 48 Thể cấp tính |:  với bốn giai đoạn điển Thể khơng điển hình:  Dấu hiệu phát ban khơng rõ ràng có loét miệng có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng III.Cận lâm sàng: A.Các xét nghiệm bản: +Công thức máu:Bạch cầu thường giới hạn bình thường,BC tăng >16.000/mm³ thường liên quan đến biến chứng +Protein C phản ứng (CRP) (nếu có điều kiện) giới hạn bình thường (2 ngày liên tục có lần khám xác định sốt  39ºC + nơn ói nhiều * 2b:Dấu hiệu độ I kèm theo( Biến chứng thần kinh nặng): - Nhóm 1: Có dấu hiệu sau: -Giật ghi nhận lúc khám -Bệnh sử có giật ≥2 lần /30 phút, kèm dấu hiệu sau: Ngủ gà Mạch nhanh > 130 lần/ phút (khi trẻ nằm n khơng sốt) Sốt cao khó hạ(  39 0C nhiệt độ hậu môn ,không đáp ứng với thuốc hạ sốt) -Nhóm 2: Có dấu hiệu sau: -Thất điều( Run chi ,run người , ngồi không vững ,đi loạng choạng) -Rung giật nhãn cầu, lé -Yếu chi(sức 150 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt)                                 4.3 Độ 3:Anh hưởng hệ thống thần kinh thực vật:Suy tuần hồn hơ hấp: Có dấu hiệu sau: -Mạch nhanh > 170 lần/ phút(khi trẻ nằm yên, không sốt) -Một số trường hợp mạch chậm (Dấu hiệu nặng) -Vã mồ hơi, lạnh tồn thân khu trú -Huyết áp tăng theo tuổi: 100 mmHg  Từ 1-2 tuổi>110mmHg  > tuổi > 115mmHg -Thở nhanh theo tuổi -Sốt cao liên tục không đáp ứng với hạ sốt kèm theo biểu :Thất điều,rung giật nhãn cầu, liệt thần kinh sọ, yếu chi -Hôn mê, rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm) -Thở bất thường, khó thở: Có dấu hiệu sau: Cơn ngừng thở Thở bụng,thở nông Rút lõm ngực Khị khè Thở rít quản -Tăng trương lực  4.4 Độ 4: Tổn thương hô hấp tuần hồn nặng: Có dấu hiệu sau:  -Ngừng thở ,thở nấc  -Tím tái /SpO2< 92%  -Phù phổi cấp  -Sốc: Có tiêu :  +Mạch không bắt được, huyết áp không đo  +Tụt huyết áp:huyết áp tâm thu :  12 tháng :< 80 mmHg  +Huyết áp kẹp: Hiệu áp ≤25mmHg  v ĐIỀU TRỊ  5.1.Nguyên tắc điều trị:  -Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ, điều trị triệu chứng  -Theo dõi sát, phát sớm điều trị tích cực biến chứng  -Sử dụng thuốc an thần sớm nhầm làm giảm kích thích tránh gây tăng áp lực nội sọ  -Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng bệnh nhi  5.2.Điều trị cụ thể:  5.2.1.Độ 1:  Có thể theo dõi điều trị ngoại trú nhà, cân nhắc cho nhập viện cha mẹ cháu lo lắng mức trẻ xa sở y tế gần  Điều trị triệu chứng chính:  -Giam đau, hạ sốt ( không dùng Aspirin )  -Đảm bảo dinh dưởng,dung dịch đầy đủ  -Dặn dò dấu hiệu cảnh báo cần đưa trẻ đến khám ngay( Dấu hiệu độ 2a; 2b nhóm 1,nhóm 2…)  -Hẹn tái khám sau 1-2 ngày ( không xuất dấu hiệu cảnh báo) ngày thứ bệnh  5.2.2.Độ 2a  -Trẻ cần nhập viện điều trị khoa nhi  -Điều trị độ 1, sốt không hạ với paracetamol 10-15 mg/kg/lần cân nhắc phối hợp với ibuprofen 5-10 mg/kg/lần lập lại 6-8  -Phenobarbital 5-7 mg/kg/ngày ( uống)  -Hướng dẫn người nhà bệnh nhi theo dõi dấu hiệu cảnh báo (như phần trên)  -Theo dõi M, HA, NT, NĐ, tri giác, SpO2 8-12  Nếu trẻ có dấu hiệu sau cần theo dõi 4-6 24 đầu:  Li bì,sốt ngày, sốt cao >39 ºC  Bệnh sử có giật khoảng 24-72  Đường huyết >160 mg% (8,9mmol/L)  Bạch cầu tăng >16.000/mm³  Nơn ói nhiều  -Xét nghiệm ban đầu công thức máu(CTM), đường huyết nhanh             5.2.3.Độ 2b A.Nhóm 1: Điều trị phịng cấp cứu bệnh viện nhi -Hạ sốt, giảm đau : Paracetamol ± ibuprofen (liều trên) -Phenobarbital 10-20mg/kgTTM chậm /30 phút, lập lại sau cịn giật nhiều (tổng liều 30mg/kg/24 giờ) - γ-globulin không định thường qui: Theo dõi sát đầu có dấu hiệu nặng lên triệu chứng không giảm sau điều trị Phenobarbital cần có định - γ-globulin Sau 24 đánh giá lại để định liều thứ - γ-globulin liều 1g/kg/ngàyTTM chậm 6-8 Sau 24 sốt dấu hiệu 2b dùng liều thứ -Kháng sinh: Cefotaxim hay Ceftriaxon không loại trừ bệnh viêm màng não mủ (VMNM) Theo dõi:Tri giác, SpO2, HA, nhịp tim, nhịp thở 1-3 đầu ; có giảm triệu chứng theo dõi 4-6 Dặn dò người nhà bệnh nhi theo dõi dấu hiệu cảnh báo -Xét nghiệm: CTM, CRP, Đường huyết nhanh, chọc dị tủy sống có sốt > 38,5 ºC khơng loại VMNM  2b Nhóm 2:  Điều trị phòng cấp cứu nhi  -Nằm đầu cao 15-30°; thở oxy qua cannula 1-3 lít/phút  -Hạ sốt, giảm đau 2b nhóm  -Phenobarbital trên(2b nhóm 1)  - γ-globulin liều 1g/kg/ngàyTTM chậm 6-8 Sau 24 sốt dấu hiệu 2b dùng liều thứ  -Kháng sinh: Cefotaxim hay Ceftriaxon không loại trừ bệnh viêm màng não mủ (VMNM)  Theo dõi:Tri giác, SpO2, HA, nhịp tim, nhịp thở 1-3 đầu ; có giảm triệu chứng theo dõi 4-6  Dặn dò người nhà bệnh nhi theo dõi dấu hiệu cảnh báo  -Xét nghiệm:CTM, CRP, Đường huyết nhanh, chọc dò tủy sống có sốt > 38,5 º C khơng loại VMNM 5.2.4.Độ Độ 4 :  Điều trị tích cực phòng hồi sức cấp cứu nhi, cần đủ nguyên tắc sau : Nguyên tắc 1:Tăng cường cung cấp oxy hổ trợ hô hấp kịp thời Nguyên tắc 2:Duy trì tưới máu mơ tốt Ngun tắc 3: Hạn chế tổn thương não TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN:  -Hết sốt  -Các biểu 2a ( lừ đừ, quấy khóc vơ cớ, nơn ói, giật mình) thối triển 24                   VI PHỊNG BỆNH 6.1 Ngun tắc phịng bệnh Hiện chưa có vaccin phịng bệnh đặc hiệu Áp dụng biện pháp phòng bệnh bệnh lây qua đường tiêu hóa, đặc biệt ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây 6.2 Phòng bệnh sở y tế Cách ly theo nhóm bệnh Nhân viên y tế: Mang trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Xử lý chất thải theo quy trình phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa 6.3.Các biện pháp phịng bệnh: -Vệ sinh cá nhân: Chú ý rửa tay (6 bước) -Vệ sinh ăn uống -Làm đồ chơi, nơi sinh hoạt trẻ -Quản lý-xử trí phân trẻ -Theo dõi phát sớm trẻ bệnh -Cách ly, điều trị kịp thời phát trẻ bệnh -Biết cách sử dụng dung dịch khử khuẩn

Ngày đăng: 06/05/2023, 16:59

w