1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuỗi giá trị vú sữa lò rèn tại huyện phong điền thành phố cần thơ

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 107,84 KB

Nội dung

CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam nước nơng nghiệp, ngồi việc tiếng xuất lúa gạo, cà phê, thủy sản biết đến vườn quốc gia có nhiều trái đa dạng, phong phú Đa số loại trái xuất có nguồn gốc từ phía Nam, nhờ có thiên nhiên ưu đãi đất đai, khí hậu, nguồn nước, … thuận lợi để phát triển vùng chuyên canh ăn nhiệt đới Theo Bộ NN&PTNT, nước có khoảng 1,13 triệu hecta ăn trái, riêng tỉnh vùng ĐBSCL có 377.700ha, chiếm 33,3% so với nước Diện tích trái đặc sản 185.000 với 13 trái top 50 loại trái đặc sản Việt Nam là: long, xồi, chơm chơm, sầu riêng, vú sữa, bưởi, nhãn, chuối, khóm, cam, mãng cầu, sapoche quýt Đối với vú sữa, loại trái thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao người tiêu dùng ngồi nước u thích Theo Cục bảo vệ thực vật, nay, diện tích trồng vú sữa nước đạt khoảng 5.000 ha, tập trung chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long, nhiều Tiền Giang đạt 3.174 vú sữa Lò Rèn, Cần Thơ 1.600 Năng suất cho trái 18 – 20 tấn/ha, tổng sản lượng năm 60 nghìn Diện tích vú sữa lớn giúp nông dân vượt qua khó khăn, đem lại thu nhập hơn, góp phần mang lại diện mạo cho người dân huyện Phong Điền Cần Thơ khơng có “gạo trắng, nước trong” mà cịn có ni bạt ngàn cá tôm, vùng trồng rau, ăn trái sum suê, với nhiều loại trái ngon, Trong đó, huyện Phong Điền thuộc Thành phố Cần Thơ biết đến với tên gọi “vương quốc trái cây” khu vực miền Tây với diện tích trái toàn huyện 7.200 Một số loại trái đặc sản có thương hiệu riêng dâu Hạ Châu, cam, chôm chôm, nhãn, …được nhiều người biết đến Bên cạnh đó, vú sữa huyện Phong Điền tiếng, diện tích trồng tồn huyện 1.075 Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Hoa Kỳ (APHIS) - Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ vừa có văn gửi Cục Bảo vệ thực vật, thức đồng ý cho phép Việt Nam xuất vú sữa sang nước Như đến nay, vú sữa loại thứ Việt Nam phép xuất sang thị trường Hoa Kỳ Trước đó, loại khác Việt vải, nhãn, chôm chôm long xuất sang thị trường Việt Nam nước cấp phép xuất vú sữa sang Hoa Kỳ Tuy nhiên, chi phí đầu vào ngày tăng cao ảnh hưởng đến q trình sản xuất nơng dân, mà cịn tác động đến thị trường tiêu thụ phân phối vú sữa Các tác nhân tham gia vào kênh phân phối thường tự tìm đầu vào, đầu ra, thiếu phối hợp hỗ trợ quan chức Người dân trồng sản xuất cách riêng lẻ, chiến lược đầu tư vào sản xuất vú sữa không theo hướng lâu dài, đầu không ổn định cho người dân, hệ thống bao tiêu sản phẩm hạn chế, làm cho trái vú sữa dễ rớt giá thường xun, người dân bỏ cơng nhiều đồng lời Đa số nơng dân trồng vú sữa nơi tự tìm giống để trồng, nên chất lượng, suất không đảm bảo Đối với việc tiêu thụ nơng dân phải bán cho thương lái huyện, nên thường bị ép giá vào mùa Khác với lúa dự trữ trái vú sữa trái có thời gian bảo quản ngắn, nên dù giá cao hay giá thấp thu hoạch xong nơng dân phải bán Giá vú sữa thay đổi theo mùa vụ, giá thấp vào đợt mùa thu hoạch rộ, thương lái lại hay làm “giá”, cho giá thấp không thu mua Làm cho nhiều nông hộ cảm thấy hoang mang, ảnh hưởng đến định sản xuất cho mùa vụ Do đó, nghiên cứu “Phân tích chuỗi giá trị vú sữa Lị Rèn huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ” thực mang tính cần thiết Với mong muốn hiểu rõ thực trạng sản xuất tiêu thụ vú sữa, dựa sở đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị vú sữa huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài “Phân tích chuỗi giá trị vú sữa Lò Rèn huyện Phong Điền - Thành phố Cần Thơ” nhằm tìm hiểu hoạt động tiêu thụ tác nhân chuỗi Từ có đề xuất giải pháp phân phối lợi ích hợp lý cho tác nhân chuỗi, giúp cải thiện hiệu hoạt động chuỗi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ vú sữa huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ Mục tiêu 2: Lập sơ đồ chuỗi giá trị phân tích kinh tế chuỗi giá trị sản phẩm vú sữa huyện Phong Điền - Thành phố Cần Thơ Mục tiêu 3: Phân tích sức cạnh ngàng hàng, phân tích SWOT, đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị vú sữa huyện Phong Điền - Thành phố Cần Thơ CÂU HỎI TRONG NGHIÊN CỨU (1) Thực trạng sản xuất tiêu thụ vú sữa huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ nào? (2) Có tác nhân tham gia chuỗi giá trị vú sữa huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ? (3) Trong tác nhân tham gia chuỗi giá trị vú sữa tác nhân hưởng lợi nhiều nhất? (4) Đề xuất giải pháp để nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm vú sữa huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm chức từ đầu vào, sản xuất, thương mại Vì vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài gồm cửa hàng, sở cung cấp đầu vào, hộ trồng vú sữa Lò Rèn huyện Phong Điền, thương lái, chủ vựa, người bán lẻ, sách tín dụng số hoạt động liên quan đến sản phẩm vú sữa ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Giới hạn không gian nghiên cứu Không gian: Địa bàn khảo sát chọn để nghiên cứu đề tài huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ, nơi có diện tích trồng vú sữa lớn Thành phố Cần Thơ Địa điểm: Địa bàn sản xuất tiêu thụ Thành phố Cần Thơ, theo sơ đồ tác nhân tham gia chuỗi 1.4.2.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu thu thập giai đoạn 2020 – 2023 - Thông tin thu thập trực tiếp qua mẫu điều tra thực thời gian từ tháng 02/2023 đến tháng 04/2023 1.4.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu Do hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài tập trung nghiên cứu: - Tình hình sản xuất vú sữa Lị Rèn, khơng sâu vào phân tích chức tiêu dùng hay phần kĩ thuật - Tập trung nghiên cứu kênh phân phối, phân tích hiệu kinh tế chuỗi đưa giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi Do nhà cung cấp đầu vào (phân bón, thuốc BVTV, giống,…) chưa tạo thành phẩm ban đầu khoản chi phí đầu vào phản ánh chi phí sản xuất hộ trồng, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng phân phối lợi ích chi phí người cung cấp đầu vào cho việc trồng vú sữa khơng phản ánh chung tồn chuỗi 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung 1: Để đánh giá trạng sản xuất, tiêu thụ vú sữa địa bàn nghiên cứu cần thơng tin sau: - Điều kiện sở sản xuất nông hộ (diện tích đất canh tác, lao động, vốn, loại tài sản sản xuất, dịch vụ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, ) - Tình hình sản xuất vú sữa địa bàn nghiên cứu: diện tích, sản lượng, suất, - Tình hình trao đổi mua bán nhà vườn với thương lái, vựa, HTX, Nội dung 2: Phân tích họat động tác nhân đầu vào, nhà vườn, thương mại trung gian (thương lái, vận chuyển, chợ đầu mối, ) chuổi gia trị vú sữa vùng nghiên cứu - Lập sơ đồ chuỗi mô tả chủ thể chuỗi - Mô tả kênh thị trường vú sữa: vú sữa Lị Rèn - Mơ tả lượng hóa chi tiết tác nhân chuỗi giá trị Bên cạnh nghiên cứu cịn lập bảng thống kê tiêu kinh tế, mô tả kết để thấy hiệu kinh tế nhà vườn trồng vú sữa vùng nghiên cứu Đề tài sử dụng tiêu kinh tế: Tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận, Nội dung 3: Để đề xuất giải pháp nhằm nâng cấp cấp chuỗi giá trị vú sữa Lị Rèn phát triển bền vững Tầm nhìn đến năm 2028 nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường qua tăng thu nhập cho tác nham chuỗi Chiến lược nâng cấp chuỗi cách tiến hành phân tích SWOT Đề xuất giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị vú sữa Lò Rèn huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1.5 Hiểu rõ tình hình sản xuất tiêu thụ nông dân tác nhân chuỗi giá trị vú sữa Lò Rèn huyện Phong Điền - Thành phố Cần Thơ Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị ngành hàng vú sữa huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ Đề xuất giải pháp tích cực, có tính khả thi nhằm nâng cấp chuỗi, giúp tăng lợi cạnh tranh ngành hàng vú sữa tương lai ĐỐI TƯỞNG THỤ HƯỞNG - Đối tượng thụ hưởng tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng vú sữa Lò Rèn huyện Phong Điền - Thành phố Cần Thơ Chính quyền địa phương nhà đầu tư tiềm CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tổng quan Thành phố Cần Thơ Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam, thành phố đại phát triển Đồng sơng Cửu Long 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Cần Thơ nằm vùng hạ lưu Sơng Mê Kơng vị trí trung tâm châu thổ Đồng sông Cửu Long, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 150 km, cách thành phố Rạch Giá gần 120 km, cách biển Đông khoảng 75 km theo đường nam sơng Hậu (quốc lộ 91C) Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” đến 105050’35” độ kinh Đông từ 90055’08” đến 10019’38” vĩ độ Bắc, trải dài 60 km dọc bờ tây sông Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.409,2 km2 (chiếm 3,49%) diện tích tồn vùng − Phía Đơng giáp tỉnh Đơng Tháp Vĩnh Long − Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang − Phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang − Phía Bắc giáp tỉnh An Giang Thành phố Cần Thơ có đơn vị hành cấp huyện, gồm quận (Bình Thủy, Cái Răng, Ninh Kiều, Ơ Mơn, Thốt Nốt) huyện (Cờ Đỏ, Phong Điền, Thới Lai, Vĩnh Thạnh), 85 đơn vị hành cấp xã (44 phường, 36 xã thị trấn) Cần Thơ vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Thủ tướng Chính phủ xác định, với vị trí địa lý vậy, Thành phố Cần Thơ xem điều kiện thuận lợi để đóng vai trị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật vùng Huyện Phong Điền có diện tích 119,48 km² nằm phía tây nam Thành phố Cần Thơ, cách trung tâm Thành phố 10 km, có vị trí địa lý: − Phía Đơng giáp quận Ninh Kiều quận Cái Răng − Phía Tây giáp huyện Thới Lai − Phía Nam giáp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang − Phía Bắc giáp quận Bình Thủy quận Ơ Mơn Huyện có đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm: thị trấn Phong Điền xã: Giai Xuân, Mỹ Khánh, Nhơn Ái, Nhơn Nghĩa, Tân Thới, Trường Long 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ nằm tồn đất có nguồn gốc phù sa Mê Kông bồi đắp bồi lắng thường xun qua nguồn nước có phù sa dịng sơng Hậu Địa chất thành phố hình thành chủ yếu qua q trình bồi lắng trầm tích Holocen (phù sa mới) Pleistocene (phù sa cổ) Có nhóm đất ( nhóm đất phù sa chiếm 84% diện tích tự nhiên nhóm đất phèn chiếm 16%) Đất đai tốt thích hợp phát triển nhiều loại trồng Nhìn chung tương đối phẳng, phù hợp cho sản xuất nông, ngư nghiệp, với độ cao trung bình khoảng 1-2m dốc từ đất giồng ven sơng Hậu sơng Cần Thơ thấp dần phía nội đồng tức từ phía Đơng Bắc sang phía Tây Nam Bên cạnh đó, thành phố cịn có cồn cù lao sông Hậu cồn Ấu, cồn Khương, cồn Sơn, cù lao Tân Lập Thành phố Cần Thơ có dạng địa hình địa hình ven sơng Hậu hình thành dải đất cao đê tự nhiên cù lao ven sơng Hậu Ngồi nằm cạnh sơng lớn, Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh, rạch chẳng chịt Vùng tứ giác Long Xuyên thấp trũng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm Đồng châu thổ chịu ảnh hưởng triều cường lũ cuối vụ Cần Thơ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão, quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28°C, số nắng trung bình năm khoảng 2.249,2 giờ, lượng mưa trung bình năm đạt 2000 mm Độ ẩm trung bình năm dao động từ 82-87% Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi nhiệt độ, chế độ xạ nhiệt, chế độ nắng cao ổn định theo hai mùa năm Các lợi thuận lợi cho sinh trưởng phát triển sinh vật, tạo hệ thống nơng nghiệp nhiệt đới có suất cao, với nhiều chủng loại con, tạo nên đa dạng sản xuất chuyển dịch cầu sản xuất Tuy nhiên, mùa mưa thường kèm với ngập ảnh hưởng tới khoảng 50% diện tích tồn thành phố, mùa khơ thường kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt, khu vực bị ảnh hưởng mặn, phèn làm tăng thêm tính thời vụ nhu cầu dùng nước không mùa sản xuất nơng nghiệp (nguồn: Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, 2017) 2.1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội  Về kinh tế Năm 2022, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) TP Cần Thơ đạt tốc độ tăng trưởng 12,64% so với kỳ năm trước Đây mức tăng trưởng cao từ trước đến TP Cần Thơ địa phương có tốc độ tăng GRDP đứng hạng thứ so với nước, xếp thứ vùng ĐBSCL thành phố trực thuộc Trung ương Về cấu kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 9,65%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 31,03%; khu vực dịch vụ chiếm 52,47%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 6,85% (Cục Thống kê TP Cần Thơ, 2022)  Về văn hóa xã hội Ban Dân tộc TP Cần Thơ năm 2020, địa bàn Thành phố Cần Thơ có 25 dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 2,53 % tổng dân số tồn thành phố, đơng đồng bào dân tộc Khmer (19.683 người), dân tộc Hoa (10.925 người) Về xã hội, dân số trung bình năm 2021 ước tính 1.246.993 người, tăng 0,50% so với năm trước; phân theo thành thị 876.923 người chiếm 70,32%, nông thôn 370.070 người chiếm 29,68% dân số Lao động giải việc làm giảm 23,61%, số lao động tuyển đào tạo nghề giảm 25,42% so kỳ năm trước Tính đến ngày 26/12/2021 thành phố chi hỗ trợ theo Nghị số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 cho nhóm sách với tổng kinh phí 902 tỷ đồng, đạt 90,05% so với số lượng duyệt (Tổng cục thống kê, 2021) 2.2 TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VÚ SỮA VIỆT NAM Tình hình trồng vú sữa Vùng trồng sản lượng Tại châu Á, vú sữa trồng nước nào, biết Việt Nam, vú sữa trồng nhiều miền Nam, tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ, Cà Mau nhiều tỉnh thành miền Trung, miền Bắc Hiện nay, diện tích trồng vú sữa nước đạt khoảng 5.000 ha, tổng sản lượng hàng năm đạt khoảng 60.000 Trong tập trung chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long (Theo Cục bảo vệ thực vật) ĐBSCL vùng hội tụ điều kiện “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” hồn tồn xứng đáng vựa trái nước, đa dạng chủng loại có nhiều trái đặc sản tiếng Đến nay, tổng diện tích ăn trái vùng ĐBSCL khoảng 390.000 ha, chiếm 33% diện tích nước, với sản lượng khoảng triệu trái cây/năm Các loại ăn trái chủ lực vùng là: xoài, chuối, long, sầu riêng, măng cụt, vú sữa, cam, bưởi (Theo cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT)) Vú sữa đặc sản Cần Thơ với tổng diện tích 1.600 ha, ước tính sản lượng đạt 18.000 tấn/năm Trong đó, tập trung nhiều huyện Phong Điền với diện tích 1.075 Ở huyện Phong Điền, có loại vú sữa Lò Rèn, bơ hồng vú sữa tím trồng chủ yếu xã Giai Xuân, Nhơn Ái, Trường Long Nổi tiếng chất lượng ngon, vài nét đặc trưng sản phẩm: to, có dạng hình cầu hình thn, vỏ chín ửng hồng Thịt màu trắng đục, mềm, nước dạng sữa, dày thịt, tỷ lệ thịt cao Hương vị béo mùi thơm nhẹ Sản phẩm phục vụ ăn tươi, làm tráng miệng thơm ngon bổ dưỡng Việt Nam nước giới xuất trái vú sữa Cơ sở đóng gói: Cơ sở đóng gói (có thể phần sở xử lý), nhận vú sữa trồng thương mại, trực tiếp từ vườn ăn từ sở tập kết Loại bỏ trái không đủ tiêu chuẩn, làm sấy khô Việc sấy khô hoa giúp trái không bị hư hỏng tác động nước để lâu Vú sữa sau phân loại theo kích thước, trọng lượng, giống, mức độ trưởng thành tính đồng Vú sữa đóng gói thùng xốp dày thùng carton So với thùng xốp, cách đóng gói vú sữa xuất thùng carton xem giải pháp toàn diện Vú sữa sau đóng gói đánh dấu mã niêm phong cẩn thận nhằm mục đích truy xuất chất lượng Vú sữa bảo quản phòng lạnh với nhiệt độ 20 độ C Giống vú sữa Có giống vú sữa trồng Việt Nam, giống trồng thương mại bao gồm vú sữa Lị Rèn, vú sữa Bơ Hồng, vú sữa Hồng Kim, vú sữa Tim Mica Ba giống vú sữa xuất chiếm tỉ trọng cao sang Mỹ gồm giống Lò Rèn tím, giống vú sữa Bơ Hồng giống vú sữa Lò Rèn Trắng Vú sũa Lò Rèn giống vú sữa tiếng tỉnh Đồng Sông Cửu Long, giống vú sữa trồng xã Long Hưng – huyện Châu Thành – tỉnh Tiền Giang Thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng tháng Giống vú sữa Lị Rèn có trịn, màu trắng, mỏng vỏ, nhỏ hạt, dày ruột, lúc chín vỏ chuyển sang màu phơn phớt màu vàng hồng cho suất trung bình 40kg/cây/năm (khoảng 6-7 năm tuổi), 80 kg/cây - năm tuổi, 150 kg/cây 15 năm tuổi Vú sữa trồng tập trung Nam Bộ, gồm tỉnh thành Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ, Cà Mau Riêng Tiền Giang trồng nhiều vú sữa với 3.000 hecta, chủ yếu huyện Châu Thành Tình hình tiêu thụ vú sữa Phần lớn xồi tiêu thụ nước phân phối qua chợ truyền thống người tiêu dùng Việt Nam mua rau chợ Các kênh phân phối đại hệ thống siêu thị cửa hàng trái cao cấp phục vụ cho phần nhỏ người tiêu dùng Mỹ thị trường nhập rau lớn thứ Việt Nam, giá trị xuất năm 2016 đạt 84,5 triệu đô la, tăng 44,2% so với năm 2015 Trong 11 tháng đầu năm 2017, Việt Nam xuất trái sang thị trường đạt 92,6 triệu USD, tăng 21,3% so kỳ năm 2016 Đây thị trường tiềm trái Việt Nam trái vú sữa, thị trường có yêu cầu cao Như vậy, vú sữa trở thành loại trái thứ Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ, sau long, nhãn, chôm chôm, vải Tiếp sau đây, xoài hoàn thiện thủ tục để xuất sang thị trường Tại huyện Phong Điền, diện tích vú sữa chứng nhận VietGAP GlobalGAP 105,2 với 133 hộ nông dân tham gia; đó, có 16,1 vú sữa Hợp tác xã Vườn ăn trái Trường Khương A, xã Trường Long đạt chứng nhận GlobalGAP, với sản lượng trung bình 200 vú sữa/năm 12 xã viên hợp tác xã Huyện Phong Điền cấp mã số vùng trồng vú sữa lò rèn, vú sữa bơ, vú sữa nâu với diện tích 92,79 Tuy đạt chứng nhận VietGAP, GlobalGAP, giá trị loại ăn chưa cao nhiều so với sản xuất thông thường nơng dân, đồng thời chi phí tái chứng nhận VietGAP, GlobalGAP tương đối cao nên nay, số vùng đạt chứng nhận hết hạn nông dân khơng đủ chi phí để tái chứng nhận lại Những khó khăn việc xuất vú sữa Trước diện tích trồng vú sữa khoảng 2.800 hecta, sau giảm dần đến diện tích cịn 350 hecta Ngun nhân vú sữa già cỗi Bên cạnh đó, hệ thống thủy lợi không thuận lợi, đặc biệt giá bán trái vú sữa thấp Một vài vùng xây dựng mơ hình GlobalGAP, VietGAP, việc tiêu thụ gặp khó, nhiều mơ hình bế tắc chi phí đạt chứng nhận cao Vú sữa thịt mềm, thời gian tồn trữ ngắn, vỏ mỏng nên chuyên chở, bảo quản CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.1 Định nghĩa chuỗi giá trị Chuỗi giá trị tập hợp hoạt động nhiều người khác tham gia thực (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, người bán sĩ, người bán lẻ ) để sản xuất sản phẩm sau bán cho người tiêu dùng nước xuất (Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Sơn, 2013) Trong chuỗi giá trị có nhiều khâu, khâu có chức riêng tương ứng với chức có tác nhân tham gia người thực chức chuỗi giá trị Ví dụ tác nhân nhà cung cấp đầu vào cung cấp đầu vào cho q trình sản xuất, tác nhân nơng dân thực chức sản xuất, Bên cạch tác nhân trực tiếp tham gia chuỗi giá trị cần phải kể đến tác nhân gián tiếp tham gia chuỗi giá trị nhà hỗ trợ chuỗi giá trị, nhà hỗ trợ quan phủ, viện trường, tổ chức phát triển thực dự án, thực chức hỗ trợ tác nhân tham gia chuỗi nhận thức, thông tin, nguồn lực phát triển,… Theo Kaplinsky (1999), Kaplinsky and Morris (2001): “Chuỗi giá trị bao gồm tất hoạt động cần thiết để mang lại sản phẩm hay dịch vụ từ lúc cịn khái niệm, thơng qua giai đoạn khác sản xuất đến phân phối đến người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau sử dụng” Còn theo UNIDO (2009), chuỗi giá trị khái niệm mà đơn giản mơ tả toàn phạm vi hoạt động cần thiết để mang lại sản phẩm từ khâu đầu vào cung cấp ban đầu qua giai đoạn khác sản xuất, đến đích cuối thị trường 3.1.2 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị Có nhiều cách tiếp cận chuỗi giá trị cho sản phẩm, có cách tiếp cận phổ biến: Phương pháp tiếp cận ngành hàng (Filière); Khung phân tích Porter (1985); Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị theo GTZ MP4; Phương pháp tiếp cận toàn cầu (phương pháp tiếp cận tổng thể) Phương pháp tiếp cận ngành hàng (Filière) Khái niệm Filière nhận thức chủ yếu kinh nghiệm, sử dụng sơ đồ dịng chuyển động hàng hóa xác định người tham gia vào hoạt động chuỗi Phương pháp tập trung chủ yếu vào vấn đề mối quan hệ vật chất kỹ thuật Phương pháp Filière thực đánh giá chuỗi mặt tài kinh tế trọng vào vấn đề tạo thu nhập phân phối chuỗi hàng hóa; phân tích trọng vào chiến lược cá nhân tập thể chuỗi Nhà cung ứng đầu vào Nhà sản xuất Nhà chế biến Nhà phân phối Người tiêu dùng (Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2016) Hình 3.1 Khái niệm chuỗi theo phương pháp Filière Khung phân tích Porter (1985) Khung phân tích Porter, 1985, xác định chuỗi giá trị bao gồm hoạt động thực phạm vi công ty để sản xuất sản lượng đó, bao gồm: Thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào, hậu cần, tiếp thị, bán hàng, dịch vụ hậu hỗ trợ Do vậy, khung phân tích Porter áp dụng kinh doanh, phân tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ hoạt động quản lý, điều hành đưa định mang tính chiến lược Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị theo GTZ MP4 Cách tiếp cận chuỗi giá trị theo GTZ M4P có đặc điểm chuỗi giá trị tập trung vào mối quan hệ kỹ thuật, định lượng vật chất; Chuỗi giá trị mơ tả xác định dịng ln chuyển sản phẩm tác nhân tham gia tạo giá trị cho sản phẩm chuỗi; Phân tích quan hệ quản trị phân phối chuỗi, cách tiếp cận cho phù hợp với sản phẩm có giá trị nhỏ liên kết chuỗi hình thành phạm vi cấp địa phương cấp vùng nhằm hưởng đến mục tiêu phát triển xóa đói giảm nghèo Theo cách tiếp cận này, việc phân tích chuỗi bao gồm hai mảng phân tích tài kinh tế phân tích chiến lược chuỗi Phân tích tải kinh tế giá trị tập trung vào mối tương tác tác nhân chiến lược nhân tập thể Kết phân tích cung cấp sở để tác động vào chuỗi giá trị nhằm giúp nâng cấp giá trị cho chuỗi sản phẩm Phương pháp tiếp cận toàn cầu (phương pháp tiếp cận tổng thể) Phương pháp tiếp cận toàn cầu Gerefli, G M Korzeniewicz, 1994; Kaplinsky, 1999; Kaplinsky Morris, 2001, đề xuất Phương pháp tiếp cận tổng thể dựa vào khái niệm chuỗi giá trị theo nghĩa rộng xem xét cách thức mà công ty, quốc gia hội nhập toàn cầu đánh giá yếu tố định phân phối thu nhập toàn cầu, phân chia tổng thu nhập chuỗi giá trị thành tiền thưởng cho tác nhân chuỗi Phân đoạn chuỗi giá trị (các chức năng) Đầu vào Sản xuất Vận chuyển Trồng, nuôi, thu hoạch, sơ chế Phân loại Đóng gói Cung cấp - thiết bị - đầu vào Thương mại Vận chuyển phân phối bán Tiêu dùng Tiêu dùng Các loại nhà vận hành chuỗi mối quan hệ họ Các nhà cung cấp đầu vào cụ thể Các nhà sản xuất sơ cấp Các Người tiêu thương Cơng dùng nghiệp, đóng gói cứuản đồ tuyến tính sởuấteo nhân SWOTiảẫunghiên buwowics Nhà hổ trợ ( quyền địa phương, viện ) Phương pháp tiếp cận tồn cầu nhấn mạnh phân cơng lao động quốc tế phân phối thu nhập cho công ty, khu vực quốc gia tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc, 2010) Hình 3.2 Sơ đồ chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007) Người vận hành chuỗi giá trị tác nhân thực chức chuỗi giá trị Những người vận hành điển hình nơng hộ, doanh nghiệp nhỏ vừa, sở chế biến, công ty chế biến, nhà xuất khẩu, nhà bán sỉ nhà bán lẻ Họ có điểm chung khâu chuỗi giá trị, họ trở thành người chủ sở hữu sản phẩm ( nguyên liệu thô, bán thành phẩm) Những người hỗ trợ chuỗi giá trị người tạo điều kiện giúp chuỗi phát triển quyền địa phương cấp, viện/trường dịch vụ hỗ trợ đại diện cho lợi ích chung chủ thể chuỗi Phân tích chuỗi liên kết chuỗi giá trị giúp xác định khó khăn khâu chuỗi, từ đưa giải pháp khắc phục để sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trưởng phát triển bền vững (FAO, 2013) Phân tích chuỗi giá trị cịn giúp nhà quản lý xác định nút thắt cần hỗ trợ đổi với tác nhân chuỗi có hoạt động hỗ trợ phát triển chuỗi (FAO, 2013; Sonja ctv., 2008) Có hai loại liên kết chủ yếu chuỗi giá trị: Liên kết liên kết ngang liên kết dọc Liên kết ngang: Là liên kết tác nhân khâu (Ví dụ: Liên kết người sản xuất/kinh doanh riêng lẻ thành lập nhóm cộng đồng tổ hợp tác) để giảm chi phí, tăng giá bán sản phẩm Người trống nấm hợp tác với mong đợi có thu nhập cá nhân cao từ cải thiện tiếp cận thị trường đầu vào, đầu dịch vụ hỗ trợ Tóm lại, liên kết ngang mạng lại lợi như: Giảm chi phí sản xuất, kinh doanh cho thành viên tổ/nhóm qua tăng lợi ích kinh tế cho thành viên tổ (có thể đảm bảo chất lượng số lượng cho khách hàng; Có thể ký hợp đồng đầu ra, sản xuất quy mô lớn; Phát triển sản xuất, kinh doanh cách bền vững) Liên kết đọc: Là liên kết tác nhân chuỗi (Ví dụ: nhóm cộng đồng (nhà vườn) liên kết với doanh nghiệp thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm) Liên kết dọc mang lại lợi sau: Giảm chi phí chuỗi; Có tiếng nói người chuỗi; Hợp đồng bao tiêu sản phẩm bảo vệ luật pháp nhà nước; Tất thông tin thị trường tác nhân biết để sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường; Niềm tin phát triển chuỗi cao 3.1.3 Phân tích chuỗi giá trị Theo Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016), việc phân tích chuỗi giá trị bao gồm 09 cơng cụ • Cơng cụ 1: Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích Lựa chọn sản phẩm phù hợp để phân tích chuỗi giá trị hỗ trợ phát triển nhằm phát triển kinh tế cộng đồng, nâng cao thu nhập lợi nhuận toàn chuỗi phát triển bền vững • Cơng cụ 2: Vẽ sơ đồ chuỗi mô tả chuỗi giá trị Nhằm mô tả tranh chung kết nối, phụ thuộc hiểu biết lẫn tác nhân quy trình vận hành chuỗi giá trị • Cơng cụ 3: Phân tích kinh tế chuỗi Phân tích kinh tế chuỗi nhằm xác định lợi ích chi phí tác nhân tồn chuỗi giá trị − Chi phí trung gian, cịn gọi chi phí sản xuất (TC = Tocal costs): Là chi phí chi để mua yếu tố đầu vào cần thiết cho trình sản xuất cho mơ hình mơ đơn vị diện tích, khoảng thời gian nhằm mục đích thu lợi nhuận; bao gồm: Chi phí vật chất, dịch vụ, khơng bao gồm công lao động, khấu hao TC = chi phí phân bón + chi phí giống + chi phí thuốc BVTV + chi phí hao hụt + chi phí vật chất khác − Chi phí lao động: Chi phi số ngày công lao động cho chu kỳ sản xuất thời gian cụ thể − Khấu hao tài sản cố định: Tài sản cá nhân, hộ đầu tư để sản xuất (như nhà kho, máy bơm, máy khác, ) − Chi phí tăng thêm: Là tồn chi phí cịn lại (lao động nhà/th, khấu hao, nhiên liệu, ) ngồi chi phí trung gian tác nhân − Giá trị: Là giá bán sản phẩm tác nhân (đã qui đổi hình thái sản phẩm cho tất khâu CGT) − Giá trị gia tăng (GTGT) hai tác nhân; Là chênh lệch giá bán sản phẩm hai tác nhân với − Giá trị gia tăng tác nhân: Là chênh lệch giá bán chi phí trung gian (hoặc chi phí đầu vào người sản xuất ban đầu – nông dân) − Giá trị gia tăng tác nhân (lợi nhuận) (đ/kg) = giá bán (đ/kg) – chi phí trung gian (đ/kg) – chi phí tăng thêm (đ/kg) − Phân bổ giá trị gia tăng chuỗi phần trăm giá trị gia tăng (%) = giá trị gia tăng tác nhân (đ/kg)/tổng cộng giá trị gia tăng (đ/kg) x 100% − Khối lượng bán trung bình năm/tác nhân (tấn): Được tính dựa số liệu sơ cấp • Cơng cụ 4: Phân tích hậu cần chuỗi giá trị Phân tích hậu cần chuỗi giá trị nhằm mơ tả phân tích tham gia cơng nghệ, sở hạ tầng vận chuyển khâu chuỗi giá trị sản phẩm Phân tích hậu cần chuỗi bao gồm hậu cần khâu sản xuất hậu cần khâu lưu thơng • Cơng cụ 5: Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro chuỗi giá trị sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng, số lượng giá trị gia tăng tác nhân tồn chuỗi thơng qua việc xác định, phân loại đánh giá rủi ro • Cơng cụ 6: Phân tích sách − Nhằm đánh giá mức độ tác động sách hỗ trợ quyền địa phương có liên quan đến sản phẩm/ ngành hàng để phân tích CGT đề xuất giải pháp để cải tiến sách để đề xuất sách phù hợp nhằm hỗ trợ tốt CGT sản phẩm − Cách đánh giá dựa vào vấn trực tiếp tác nhân tham gia CGT với tỷ trọng sách cao 100% Ngồi ra, vấn chun gia tác động sách để có kết luận xa sách thực hiện, mức độ tác động sách cần bãi bỏ, cải tiến đề xuất sách • Cơng cụ 7: Phân tích SWOT việc đánh giá cách chủ quan liệu xếp theo định dạng SWOT trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đưa định, sử dụng trình định Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ dựa phản ứng theo thói quen theo Theo Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016) thì: − S (Điểm mạnh): Là yếu tố thuận lợi, nguồn lực bên chuỗi giá trị thúc đẩy góp phần phát triển tốt (xảy tại) − W (Điểm yếu): Các yếu tố bất lợi, điệu kiện khơng thích hợp bên chuỗi làm hạn chế phát triển (xảy tại) − O (Cơ hội): Là yếu tố tác động bên ngồi cần thực nhằm tối ưu hố phát triển, kết dự kiến đạt (xảy tương lai) − T (Nguy cơ/Thách thức): Những yếu tố bên ngồi có khả tạo kết xấu, kết không mong đợi, hạn chế triệt tiêu phát triển (xảy tương lai) • Cơng cụ 8: Phân tích lợi cạnh tranh Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter công cụ hữu dụng hiệu để định vị sản phẩm thị trường đồng thời mơ hình cịn cung cấp thêm thông tin đối thủ cạnh tranh tiềm tàng quyền lực thị trường Nhà cung cấp, người mua Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh thị trưởng ngành sản xuất chịu tác động lực lượng cạnh tranh sau: Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; áp lực cạnh tranh nội ngành; áp lực cạnh tranh từ khách hàng; áp lực cạnh tranh nhà cung cấp • Cơng cụ 9: Chiến lược nâng cấp chuỗi Nâng cấp chuỗi giá trị yếu tố quan trọng hệ thống chuỗi giá trị cung cấp giải pháp để đạt tầm nhìn chiến lược nâng cấp kế hoạch hành động cụ thể nhằm phát triển chuỗi giá trị bền vững Theo Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016), có bốn chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị (1) Chiến lược cắt giảm chi phí; (2) Chiến lược nâng cao chất lượng; (3) Chiến lược đầu tư công nghệ (4) Chiến lược tái phân phối 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp chọn đối tượng, vùng mẫu nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đặt ra, việc chọn vùng nghiên cứu mẫu nghiên cứu mang tính đại diện công việc quan trọng Khâu chọn lựa vùng nghiên cứu quan sát mẫu đại diện đảm bảo độ tin cậy tính phù hợp cao ứng dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn 3.2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị vú sữa nông dân (người sản xuất), thương lái/chủ vựa (thu mua), nhà bán sỉ, nhà bán lẻ, nhà máy chế biến (chế biến thu mua) sở sản xuất chế biến Ngoài nghiên cứu khảo sát số đơn vị, chức hỗ trợ, thúc đẩy chuỗi giá trị cán khuyến nơng, quan ban ngành có liên quan ngân hàng sách,… 3.2.1.2 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Vú sữa lò rèn đặc sản vùng đồng sơng Cửu Long, đặc tính ưa nóng thích hợp với đất phù sa nên vú sữa trồng nhiều tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ Thành phố Cần Thơ có 1.600 trồng vú sữa; đó, tập trung nhiều huyện Phong Điền với 1.075 Sản lượng vú sữa Phong Điền đạt khoảng 18.000 tấn/năm so với tồn tỉnh Chính tác giả chọn huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ địa bàn nghiên cứu 3.2.1.3 Phương pháp chọn cỡ mẫu Đề tài chọn nông hộ vấn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Quan sát mẫu lựa chọn hỗ trợ cán trung tâm khuyến nông địa phương Bảng 3.2 Cơ cấu quan sát mẫu Tác nhân chuỗi Mẫu quan sát Nông hộ sản xuất 60 Thương lái Vựa trái Người bán lẻ Tổng 69 3.2.3 Phương pháp thu nhập số liệu 3.2.3.1 Thu thập số liệu sơ cấp − Thực vấn nhóm nông dân trồng vú sữa bảng câu hỏi bán cấu trúc − Phỏng vấn KIP nhà quản lý có am hiểu ngành trồng vú sữa địa phương nhà hỗ trợ bảng câu hỏi bán cấu trúc − Thu thập thông tin tác nhân tham gia chuỗi giá trị vấn trực tiếp dựa vào bảng câu hỏi cấu trúc 3.2.3.2 Thu nhập số liệu thứ cấp Thu thập thông tin từ nguồn tài liệu có sẵn niên giám thống kê, báo cáo khoa học, dự án, tham luận qua hội thảo, hội nghị, báo chí, Internet, từ Sở/phịng, Ban ngành cấp tỉnh/huyện tình hình sản xuất tiêu thụ vấn đề liên quan đến chuỗi giá trị vú sữa Các thơng tin tổng hợp, phân tích cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu  Phương pháp thống kê mơ tả Phân tích thống kê mơ tả tổng hợp phương pháp đo lường, mơ tả, trình bày số liệu lập bảng phân phối tần số Phương pháp dùng để phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ vú sữa tất tác nhân Cụ thể đề tài sử dụng phương pháp để mô tả đặc điểm nơng hộ: trình độ sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, giới tính,…  Phân tích chuỗi giá trị Phân tích chuỗi giá trị bao gồm phân tích chức chuỗi, tác nhân tham gia chuỗi, kênh thị trường hỗ trợ thúc đẩy  Phân tích kinh tế chuỗi Phân tích kinh tế chuỗi bao gồm phân tích chi phí trung gian, chi phí tăng thêm, doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân toàn chuỗi Giá trị gia tăng (VA - Value Added): Giá trị gia tăng thước đo giá trị tạo kinh tế Khái niệm tương đương với tổng giá trị (doanh thu) tạo nhà vận hành chuỗi Giá trị gia tăng hiệu số tác nhân bán trừ chi phí trung gian chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào nhà sản xuất ban đầu hay chi phí mua sản phẩm đầu vào tác nhân theo sau chuỗi Giá trị gia tăng = Giá bán – Chi phí trung gian Giá trị gia tăng hay lợi nhuận (NVA - Net Value Added) xác định sau: Giá trị gia tăng = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm Trong đó, chi phí tăng thêm chi phí phát sinh ngồi chi phí dùng để mua sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, liên lạc, điện, nước, chi phí bán hàng, v.v…  Phân tích ma trận SWOT Phương pháp phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức tác nhân tồn chuỗi giá trị Từ đó, đề giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị vú sữa huyện Phong Điền

Ngày đăng: 06/05/2023, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w