1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hộ nhãn hiệu dưới góc độ pháp luật so sánh

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 73,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN PHƯƠNG QUỲNH CHI BÃO Hộ NHÃN HIỆU DƯỚI GÓC Độ PHÁP LUẬT SO SÁNH Chuyên ngành; Luật Kinh tê Mã số: 8380107 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN TP HỊ CHÍ MINH - NÃM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện Các nội dung nghiên cứu số liệu trình bày trung thực rõ ràng Những số liệu thông tin sử dụng để phân tích, nhận xét, đánh giá đước tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nhận xét, đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc theo quy định TÁC GIẢ Nguyên Phuong Quỳnh Chi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí t • TPP TRIPS Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí t • WIPO Bơ KH&CN • USPTO CTM Tổ chức Sở hữu tri tuệ giới Bộ Khoa học Công nghệ Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Mỹ Nhãn hiệu cộng đồng EUTM Nhãn hiêu Liên minh Châu Âu • OHIM Cơ quan Hài hịa hóa thị trường nội khối Châu Âu EUIPO Cơ quan Sở hữu trí tuệ Liên minh Châu Âu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT MỤC LỤC Trang 1.1.1 1.1.2 cúa Quy định khả phân biệt tính tương tự đến mức gây nhầm lẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xem phần thiếu góp phần quan trọng việc tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Chính nhận giá trị to lớn tầm quan trọng cúa tài sản sở hữu trí tuệ kinh tế, pháp luật quốc gia giới trọng việc xây dựng ban hành quy phạm bảo vệ đối tượng thuộc tài sản sở hữu trí tuệ Trong đó, quy phạm bảo hộ quyền đổi với nhãn hiệu xây dựng cơng phu chi tiết, xem đối tượng dễ dàng bị xâm phạm thực tiễn cho thấy có nhiều hành vi xâm phạm quyền liên quan đến đối tượng Với lịch sử phát triển mặt kỳ thuật lập pháp áp dụng đa dạng cách thức xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu thực tế, pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu nước giới đặt nhiều vấn đề pháp lý vô phong phú đa dạng không phần phức tạp Trên sở kế thừa có chọn lọc phát triển mặt kỳ thuật lập pháp quốc gia phát triển, pháp luật Việt Nam xây dựng cho riêng hệ thống quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Đồng thời pháp luật Việt Nam đưa nhiều biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu nhằm thực thi sách bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nhằm thực thi sách báo hộ quyền sở hữu trí tuệ cam kết lộ trình mở cửa kinh tế tham gia tổ chức thương mại giới WTO Tuy nhiên, phủ nhận thực tế rõ ràng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa đầy đủ thống để giải vấn đề pháp lý đặt thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Mặt khác, xuất phát từ hạn chế lực giải vụ việc, việc áp dụng quy định pháp luật quan nhà nước có thâm quyên đê xử lý hành vi xâm phạm quyên chưa thật xác thuyết phục bên liên quan chuyên gia quan tâm đến vụ việc Điển vụ việc “Hình cốc đỏ” Cơng ty Gold Roat Việt Nam Công ty Nestle1, nhãn hiệu gạo ST24 ST 252 Đây vụ việc quan nhà nước có thẩm quyền tham gia giải nhiều biện pháp khác biện pháp dân sự, biện pháp hành Tuy nhiên, kết giải nhiều điềm gây tranh cãi Chính vậy, từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu góc độ pháp luật so sánh" để mong muốn đề tài tài liệu hữu ích cho việc đưa nhìn khái quát, thực tế vấn đề việc bảo hộ nhãn hiệu nước ta góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ngày thống nhất, phù hợp hon với pháp luật quốc tế Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vẩn đề đối chiếu phân tích khía cạnh bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam với thỏa thuận điều ước quốc tế, Tác giả nghiên cứu báo khoa học đăng hội thảo khoa học quốc tế “Sở hữu trí tuệ thương mại: Luật kinh nghiệm thực thi" Trường Đại học Kinh tế - Luật ngày 07/12/2016, đó: - “Cơ chế điều chinh nhãn hiệu theo tinh thần Hiệp định đối tác xuyên Thái Binh Dương (TPP)” Nguyễn Trường Ngọc, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Như tên gọi, viết phân tích rõ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu TPP Đây nguồn quan trọng để tác giả tiếp thu trình thực luận văn Tuy nhiên, viêt dừng lại việc nghiên cứu quy định TPP chưa có so sánh pháp luật nhiều hệ thống pháp luật phạm vi nghiên cứu luận văn tác giả - Các viết “Thực tiễn áp dụng pháp luật xác định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu qua số vụ tranh chấp” Dương Anh Son Nguyễn Hải An; Quyết định xử phạt:653/QĐ-XPHC cùa Chủ tịch ƯBND tinh Bình Dương ngày 06/03/2008 Xâm phạm nhãn hiệu"Gold Roast&Hình cốc đo"(Bình Dương) 2N.An - N.Hiên, Gạo ST24, ST25 bị đăng ký nhàn hiệu úc, Việt Nam triển khai biện pháp khẩn cấp, https://tuoitre.vn/gao-st24-st25-bi-dang-ky-nhan-hieu-o-uc-viet-nam-trien-khai-bien-phap-khan-cap2021050310l74753.htm, truy cập ngày 04/5/2021 “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình thực trạng vài khuyến nghị” Viên Thế Giang, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Các tác giả phân tích chi tiết hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu chế tài dân sự, hành chính, hình áp dụng hành vi Đây nghiên cứu quan trọng giúp tác giả thấy thực trạng thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu, từ so sánh với quy định luật pháp quốc tế để có kiến nghị phù hợp cho Việt Nam - “Improving the legal framwork to protect unregisted trademarks in comparison with the trademark law in the United States” Trần Đức Tuấn, Trường Đại học Kinh tế - Luật Bài viết giúp tác giả có thêm thơng tin quy định bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Hoa Kỳ Tuy nhiên, luận văn có phạm vi nghiên cứu rộng nhiều so với viết Bên cạnh đó, tác giả tham khảo số báo khoa học khác như: - Các viết “Chuyến hướng bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ” Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội: Luật học, Tập 31, số 1, tr 50-61; “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TRIPS, TRIPS cộng ACTA”, Nguyễn Thị Hải Vân đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2012 cua trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hai viết có tương đồng phạm vi nghiên cứu luận văn Theo đó, viết nghiên cứu việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góc độ pháp luật quốc tế so sánh Tuy nhiên, viết nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ nói chung dừng lại số quy định pháp luật tổ chức chưa có nhìn cụ thể pháp luật số quốc gia giới Trong đó, luận văn tác giả sâu vào phân tích vân đê bảo hộ nhãn hiệu, đông thời tác giả có nhìn đa chiều thơng qua việc tiếp cận pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nhiều quốc gia khu vực thể giới để có kiến nghị phù hợp cho Việt Nam Ngồi ra, tác giả tìm hiểu nghiên cứu nội dung cúa số luận văn luận án sau để làm tài liệu cho luận văn Cụ thể: Hồ Mai Huy (2013), “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu”, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại 10 học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Hà Thị Nguyệt Thu (2017), “Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyền Thị Lan Anh (2012), “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Các luận văn luận án nêu phân tích tồn diện vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nguồn tư liệu quan trọng đề tác giả phân tích vấn đề lý luận luận văn Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình hạn chế so với luận văn này, đồng thời số quy định mà tác giả dùng đế phân tích sửa đối năm 2019 Do đó, luận văn kế thừa phát triển nội dung liên quan tài liệu Đồng thời, từ việc phân tích, đánh giá thực trạng việc bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam phân tích quy định cua quốc gia, tác giả đưa kiến nghị thiết thực phù hợp góp phần hồn thiện vấn đề nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn áp dụng Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Từ việc phân tích quy định cua pháp luật Việt Nam hành bảo hộ nhãn hiệu với việc dần chiếu quy định liên quan điều ước quốc tế, hiệp định thương mại tự pháp luật số quốc gia, khu vực bảo hộ nhãn hiệu, tác giả đưa nhìn khái quát nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu Đồng thời dựa phân tích, đánh giá việc bảo hộ nhãn hiệu thực tế, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, giúp pháp luật vê bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam thơng nhât, hồn thiện phù hợp với luật pháp quốc tế, hướng tới việc tăng cường hiệu bảo hộ nhãn hiệu nước ta Bên cạnh đó, đề tài chi đề cập đến vấn đề liên quan đến nhãn hiệu thông thường mà không trình bày nội dung liên quan đến nhãn hiệu nối tiếng Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, tác giá sứ dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, phương pháp lịch sử tận dụng để làm rõ quan điểm khác nhãn 2.2.3 Quy định vê khả phãn hiệt tính tương tự đên mức gây nhâm lẫn nhãn hiệu khả phân biệt nhãn hiệu: theo quy định Khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 “nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ” Rõ ràng, yếu tố dễ nhớ, dễ nhận biết mơ hồ trừu tượng Thế dễ nhận biết, dễ ghi nhớ, pháp luật nhãn hiệu chưa có hướng dần cụ thể Điều dẫn đến khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp lựa chọn yếu tố để tạo lập nhãn hiệu, đồng thời việc xác định có khả phân biệt hay không quan thẩm định dễ rơi vào cảm tính Tại khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 điểm 39 Thông tư 01/2007 đưa số trường hợp cho dấu hiệu khơng có khả phân biệt Tuy nhiên, quy định cịn trừu tượng mang tính chất chung chung, chưa có hướng dẫn, định nghĩa cụ thể Do vậy, việc đánh giá tính phân biệt chừng mực phụ thuộc nhiều vào trình độ, kinh nghiệm thực tiễn thẩm định viên nên đánh giá, kết luận đưa cịn mang nhiều tính chất cảm tính đánh giá tính tương tự đến mức gây nhầm lần: theo quy định Thơng tư 01/2007 việc đánh giá tính tương tự đến mức gây nhầm lẫn bao gồm việc đánh giá tương tự đến mức gây nhầm lẫn dấu hiệu yêu cầu đãng ký với nhãn hiệu khác đánh giá tương tự hàng hóa, dịch vụ Giống quy định tính phân biệt, quy định đánh giá tính tương tự đến mức gây nhầm lẫn pháp luật nhãn hiệu Việt Nam khơng quy định cụ thể, cịn mang tính chung chung, phần lớn đánh giá phụ thuộc nhiều vào thẩm định viên dẫn đến có nhiều trường họp khiếu kiện, khiếu nại liên quan đến việc xác lập quyền nhãn hiệu hàng hóa làm ảnh hưởng đến lợi ích, gây thời gian cho doanh nghiệp Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ Chăng hạn vụ việc Demag Cranes & Components GmbH công ty Đức, sản xuất thiết bị phụ kiện dùng cơng nghiệp vận tải bốc xếp hàng hóa42 Ngày 06/02/2008 Demag Cranes & Components nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “DONATI” theo đơn quốc tế (ĐQT) số 976703 cho sản phẩm thuộc nhóm gồm “Các đường ray trượt kim loại, cụ thể loại dùng cho băng tải treo cao, cần trục (xe tời) cáp kéo theo; Ray trượt kim loại dùng cho băng tải cao cho cần trục phận hệ thống mô đun; Ray trượt kim loại dùng cho băng tải treo cao dạng thẳng hình quạt, ghi tầu vịng đệm; Ray kim loại định hình, cụ thể dùng cho đường nối; Tai móc, đầu nối cáp hình lê, đầu nối cáp hình lê dạng phẳng, móc, đầu nối cáp có hình nêm, tất kim loại dùng với dây cáp” Nhãn hiệu định đăng ký nhiều nước có Việt Nam Theo kết thẩm đơn, ngày 18/9/2009, Cục SHTT thông báo số 38200808TL từ chối việc bảo hộ nhãn hiệu đăng ký cho sản phẩm thuộc danh mục xin đăng ký Việt Nam tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “MP, DONATI, hình” cơng ty DONAT1 SPA (Italy) đăng ký trước cho sản phấm thuộc nhóm gồm: “Trụ đỡ cấu kim loại dùng cho đồ đạc văn phòng; Các bánh xe nhở kim loại dùng cho đồ đạc văn phòng” Đại diện SHCN Việt Nam Demag Cranes & Components GmbH tiến hành khiếu nại lần thứ với cục SHTT, cho dấu hiệu đăng ký không tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ DONATI SPA Tuy nhiên, khiếu nại công ty Demag Cranes & Components GmbH không cục SHTT chấp nhận Ngày 19/7/2011, cục SHTT ban hành Quyết định số 1549/ỌĐ-SHTT việc giải khiếu nại thông báo từ chối ĐKQT số 976703 với nội dung giữ nguyên hiệu lực thông báo số 38200808TL ngày 18/9/2009 việc từ chối bảo hộ ĐỌT số 975703 Không đồng ý với định giải khiếu nại số 1549/QĐ-SHTT cùa cục SHTT, đại diện người nộp đơn tiếp tục khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ KH&CN, đề nghị Bộ trưởng Bộ KH&CN chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu theo ĐỌT số 975703 với lý nhãn hiệu đăng ký 42 https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtRi/tin-tucZ4/222/ap-dung-phap-kiat-trong-danh-gia-kha-nangtuong-tu-gaỵ-nham-lan-cua-nhan-hieu.aspx xem ngày 2/5/2021 không tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ Trên đánh giá chứng cứ, lập luận cùa người khiếu nại cua người bị khiếu nại, quy định pháp luật liên quan, Bộ KH&CN cho việc đăng ký sử dụng nhãn hiệu DONAT1 cho sản phấm theo Đăng ký quốc tế số 975703 công ty Demag Cranes & Components GmbH không làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn với sản phẩm mang nhãn hiệu “DONATI, hình” bảo hộ theo đăng ký quốc tế số 700431 Donati Spa Nói cách khác, nhãn hiệu đăng ký đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ theo điểm e khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 Ngày 09/9/2013 Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 2774/QĐ-BKHCN, chấp thuận khiếu nại người nộp đơn định giái khiếu nại lần thứ số 1549/QĐ-SHTT ngày 19/7/2011 cục SHTT Húy định giái khiếu nại số 1549/QĐ-SHTT ngày 19/7/2011 thông báo từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 38200808TL ngày 18/9/2009 Cục SHTT Cục SHTT giao thực thú tục cần thiết để bảo hộ nhãn hiệu DONATI sản phẩm thuộc nhóm theo Đăng ký quốc tế 975703 công ty Demag Cranes & Components GmbH Qua việc nêu trên, ta thấy khơng rõ ràng quy định pháp luật việc quy định tính tương tự gây nhầm lẫn dẫn đến việc xác lập quyền SHCN nhãn hiệu DONATI sản phẩm thuộc nhóm theo đăng kỷ quốc tế số 975703 công ty Demag Cranes & Components GmbH phải trải qua trình tương đối dài, tốn nhiều thời gian cơng sức Chính thế, việc thống quy định cụ thể, có hệ thống quy định, tiêu chí đánh giá dấu hiệu có yếu tố tương tự đến mức gây nhầm lẫn việc quy định dễ ghi nhớ, dễ nhận biết cần thiết Các quy định tạo tính thống tránh yếu tố cảm tính q trình thẩm đơn đăng ký xác lập quyền SHCN nhãn hiệu thẩm định viên 2.2.4 Bô sung quy định châm dứt hiệu lực đôi với nhãn hiệu đăng ký bị xem chức nhãn hiệu Luật SHTT khơng có quy định cho phép bên thứ ba chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký43 bị xem chức dẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ thương trường Tại thời điểm cấp báo hộ dấu hiệu xin đăng ký thỏa mãn chức dần nguồn gốc thương mại - điều kiện cần đủ đề bảo hộ với tư cách nhãn hiệu nhiều lý khác nhau, chẳng hạn sở hữu không kịp thời ngăn chặn tượng nhãn hiệu trở thành tên gọi chung (generic name) hàng hóa, dịch vụ khoảng thời gian đủ dài, dẫn đến nhãn hiệu tính chất phân biệt hàng hóa, dịch vụ mà hệ nhãn hiệu khơng cịn khả đóng vai trị dẫn nguồn gốc Ví dụ: Aspirin, Escalator, Linoleum, Cellophane, Inox, vốn nhãn hiệu bảo hộ bị xem chức nhãn hiệu vài lãnh thổ Theo điều 5.6(2) Hiệp định tự thương mại Việt Nam-EƯ (EVFTA) có hiệu lực từ năm 2018, bên tham gia Hiệp định phải quy định nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực, sau ngày mà đăng ký kết việc làm không làm sở hữu, dẫn đến nhãn hiệu trở thành tên gọi thương mại gắn liền với sản phẩm dịch vụ mà đăng ký 44 Căn chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu theo EVFTA có nguồn gốc từ Quy chế Hội đồng Châu Âu số 207/2009 ngày 26/02/2009, quy định quyền chủ sở hữu nhãn hiệu cộng đồng phải bị tuyên bố chấm dứt sở nộp yêu cầu cho quan nhãn hiệu sở phản tố thủ tục xử lý hành vi xâm phạm quyền Luật nhãn hiệu Hoa Kỳ hay gọi Lanham Act có quy định tương tự vấn đề trên, cụ thể quy định vào thời điểm nhãn hiệu đăng ký trở thành tên gọi thông thường cho hàng hóa/dịch vụ phần hàng hóa, dịch vụ mà đăng ký bị chấm dứt hiệu lực người mà tin bị thiệt hại tồn đăng ký nhãn hiệu 45 Tuy nhiên, trạng thái trở thành tên gọi chung Hoa Kỳ làm rõ so với EƯ, cụ thề quy định nhãn hiệu đăng ký trở thành tên gọi chung cho số hàng hóa, dịch vụ mà đăng ký đơn chấm dứt yêu cầu cho hàng hóa, dịch vụ Mặt khác, nhãn hiệu đăng ký không bị xem tên gọi chung hàng hóa, dịch vụ 43 Điều 95 Luật SHTT 2005 (sừa đối bổ sung 2009, 2019) 44 EVFTA, Article 5.6 - Grounds for revocation 4515 Ư.s.c 1064 (Section 14 of Lanham Act): Cancellation of Registration lý dùng làm tên để nhận diện sản phẩm, dịch vụ Ý nghĩa nhãn hiệu đăng ký đánh giá cơng chúng có liên quan động người mua hàng phải coi phép thử nghiệm để xác định liệu nhãn hiệu đăng ký trở nên thông thường hay không Như vậy, mặt để tuân thủ cam kết quốc tế đặc biệt EVFTA nêu mặt khác góp phần đảm bảo mơi trường pháp lý minh bạch công liên quan đến nhãn hiệu, phù hợp với chuẩn mực chung giới, quy định chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký bị xem thông thường nên bổ sung thành điểm h thuộc khoản Điều 95 Luật SHTT 2005 cụ the: “ nhãn hiệu đăng ký trở thành tên gọi thông thường hàng hóa, dịch vụ 2.2.5 Quy đinh rõ ràng trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền nhãn hiệu Hiệp định khía cạnh có liên quan đến thương mại cúa quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) cho phép nước thành viên quy định luật quốc gia nguyên tắc giới hạn quyền độc quyền sở hữu trí tuệ Điều 17 TRIPS quy định thành viên quy định ngoại lệ hạn chế đổi với quyền cấp liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá, chẳng hạn việc sử dụng với mục đích lành mạnh thuật ngừ mô tả, với điêu kiện ngoại lệ có ỷ đến lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá hên thứ Việt Nam nội luật hóa quy định cúa TRIPS vào Điều 125 Luật SHTT 2005, cụ thể liên quan đến nhãn hiệu theo khoản điều luật này, chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp khơng có quyền cấm người khác thực hành vi thuộc trường hợp sau đây: h) Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng cùa sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước ngồi cách hợp pháp, trừ sản phẩm khơng phải chủ sở hữu nhãn hiệu người phép chủ sở hữu nhãn hiệu đưa thị trường nước ngoài; g) Sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu đạt bảo hộ cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng ký đẫn địa lý đó; h) Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, sổ lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên, ngoại lệ xem chưa thực phù hợp đầy đủ nhằm giải tranh chấp quyền độc quyền sử dụng nhãn hiệu đăng ký với nhãn hiệu không đăng ký sử dụng trước ngày nộp đon nhãn hiệu đăng ký Nói cách khác, câu hởi pháp lý đặt liệu nguyên tắc nộp đơn nhãn hiệu có ln ln nên cần thiết phải nguyên tắc tuyệt đối hay không? Vụ tranh chấp “cái cốc đỏ” xảy năm 2006 Société des Produits Nestlé S.A (“Nestlé”) Gold Roast Viet Nam Co., Ltd (“Gold Roast”) xem ví dụ Vụ việc khởi nguyên từ yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hình cốc đỏ (có bề mặt màu đỏ khơng có dấu hiệu chừ nó) gắn liền với sản phẩm cà phê nhóm 30 thơng qua đăng ký quốc tế số 824804 định Việt Nam nhiều quốc gia khác Lúc đầu Cục SHTT từ chối bảo hộ nhãn hiệu cho hồn tồn khơng có chức nhãn hiệu, sau Cục SHTT rút từ chôi dựa sở chủ nhãn hiệu khiếu nại nộp chứng chứng minh nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua trình sử dụng Phát thấy Gold Roast sứ dụng cốc đỏ in bao bì sản phẩm cà phê tương tự với nhãn hiệu bảo hộ mình, Nestlé nộp đon yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu bảo hộ lên Thanh tra Bộ KHCN dựa văn cho ý kiến chuyên môn cùa Cục SHTT tháng 10/2006 Thanh tra Bộ KHCN chuyển hồ sơ cho Thanh tra Sớ KHCN tỉnh Bình Dương nơi đặt trụ sở Gold Roast thụ lý giải Ngày 6/3/2008, Thanh tra Sở KHCN tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định 653/QĐ-XPHC xử phạt Gold Coast 100.000.000d có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cốc đỏ Nestlé đồng thời buộc Goald Roast loại bỏ yếu tố vi phạm Trên sở yêu cầu cho ý kiến giám định, đối lập với ý kiến Cục SHTT, Viện Nghiên cứu sở hữu trí tuệ thuộc Liên hiệp Các hội khoa học kỳ thuật Việt Nam cho ý kiến chuyên môn Cục SHTT khơng chất khách quan (a) nhãn hiệu hình cốc cúa Gold Roast khác biệt hình thức so với nhãn hiệu hình cốc Nestlé sử dụng bao bì, (b) Gold Roast sử dụng bao bì chứa hình cốc cách rộng rãi Việt Nam suốt thời gian dài liên tục từ năm 1996 cho đển năm 2004 - thời điểm mà Nestlé chấp nhận bảo hộ sau nộp đơn khiếu nại kèm theo chứng sử dụng chống lại từ chối bảo hộ Cục SHTT Việt Nam quốc gia theo hệ thống dân luật, theo lĩnh vực sở hữu công nghiệp nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc mang tính định việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp dựa ngày ưu tiên sớm (ngày nộp đơn sớm nhất) Tuy nhiên, nguyên tắc thực tế khơng phải ngun tắc tuyệt đối nhìn rộng đối tượng sở hữu công nghiệp khác sáng chế kiểu dáng công nghiệp, xem Luật SHTT cịn phân biệt đối xử sáng chê, kiêu dáng công nghiệp với nhãn hiệu Cụ thê, Luật SHTT giới hạn phạm vi áp dụng nguyên tắc nộp đơn thừa nhận quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hợp pháp hành vi sử dụng người có quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không bị coi hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp46 Tuy nhiên, khác với việc Việt Nam chưa thừa nhận ngoại lệ không xâm phạm quyền nhãn hiệu có sau nộp đơn/đăng ký nhãn hiệu có trước khơng đăng ký lại sử dụng trước, nguyên tắc nộp đơn bị phủ nhận trường hợp nhãn hiệu xin đăng ký trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn vói nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên47 Nói cách khác, góc độ xác lập quyền nhãn hiệu, nguyên tắc nộp đơn tuyệt đối Vì lẽ trên, tác giả thấy nên luật hóa ngoại lệ khơng xâm phạm quyền độc quyền nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu không đăng ký sử dụng trước đáp ứng số điều kiện tương tự quy định điểm g khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 Ngoài ra, việc sử dụng nhãn hiệu ba chiều đăng ký bên thứ ba 46 Điều 134 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bồ sung 2009 2019) 47 Điều 74 Luật SHTT 2005 (sửa đồi bố sung 2009, 2019) số trường họp nên xem ngoại lệ không xâm phạm quyền nhãn hiệu ba chiều đăng ký có chất hình dáng sản phẩm mang tính chức Theo đó, tác giả đề xuất bổ sung ngoại lệ không xâm phạm quyền nhãn hiệu, thêm điểm (i) vào khoản Điều 125 Luật SHTT 2005: “Sỉ? dụng nhãn hiệu mà trùng tương tự với nhãn hiệu đãng ký gắn liền với hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự với điều kiện việc sử dụng nhãn hiệu thừa nhận rộng rãi trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên nhãn hiệu đăng ký Tuy nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu đăng kỷ có quyền yêu cầu bên sử dụng nhãn hiệu phải giữ nguyên phạm vi sử dụng ban đâu phải bô sung thêm dần phụ khác vào nhãn hiệu nhằm mục đích tránh nhầm lẫn cho người tiêu dùng” KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở vận dụng kiến thức lý luận chương nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia việc bảo hộ nhãn hiệu, nội dung chương nêu làm rõ quy định pháp luật nước Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu khía cạnh: nguyên tắc xác lập, điều kiện xác lập trình tự thủ tục tiến hành xác lập quyền SHCN nhãn hiệu Những nội dung sở quan trọng sử dụng phân tích hạn chế quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu sở so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia: Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội cúa đất nước xu hội nhập, phát triển chung giới KÉT LUẬN Nhãn hiệu đối tượng quan trọng quyền SHCN giá trị định giá tỉ lệ thuận với mức độ đầu tư vào uy tín nhãn hiệu chủ sở hữu trình tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Dựa vào chức phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại chủ thể khác mà nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp, người tiêu dùng kinh tế mồi quốc gia Một nhãn hiệu mạnh Việt Nam thị trường nước hay thị trường quốc tế thông điệp khả cạnh tranh cua hàng hoá, dịch vụ mang dẫn nguồn gốc Việt Nam Nhằm đảm bảo tính cạnh tranh thị trường việt Nam, Nhà nước báo hộ quyền SHCN nhãn hiệu quyền lợi họp pháp, mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dùng Quyền nhãn hiệu bảo hộ thực thi sở pháp luật với hệ thống thực thi tương ứng Nội hàm bảo hộ thực thi quyền nhãn hiệu bảo hệ quyền SHCN nhãn hiệu sở quy định pháp luật liên quan đến xác lập quyền, nội dung quyền chế thực thi quyền SHCN nhãn hiệu ý thức pháp luật cộng đồng quyền SHCN nhãn hiệu So với pháp luật quốc tế pháp luật cúa sổ quốc gia pháp luật SHTT nói chung pháp luật xác lập quyền SHCN nhãn hiệu nói riêng Việt Nam có lịch sử phát triển chưa lâu Trải qua nhiều lần sửa đối, bổ sung, hệ thống pháp luật nhãn hiệu Việt Nam hoàn thiện bắt kịp với xu phát triền chung giới Tuy nhiên, trước phát triền ngày vượt bậc nhanh chóng khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội nước đòi hỏi quy định cùa pháp luật xác lập quyền SHCN nhãn hiệu cần phải có thay đồi điều chinh kịp thời để bắt kịp với xu chung giới Vì vậy, nghiên cứu quy định cua pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia sở tương quan so sánh với quy định pháp luật Việt Nam xác lập quyền SHCN đổi với nhãn hiệu đưa kiến 7 nghị nhăm hoàn thiện vê mặt pháp luật mục tiêu mà luận văn mong mn đạt Hồn thiện hệ thống pháp luật xác lập quyền SHCN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu cần thiết việc hoàn thiện pháp luật SHTT nói riêng sách phát triển kinh tế xã hội nói chung Từng bước phát huy vai trò pháp luật nhãn hiệu việc thu hút đầu tư, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho chủ thể kinh doanh để góp phần điều tiết kinh tế vĩ mơ Nhũng luận khoa học mà luận văn đạt sở để góp phần vào mục tiêu chung Mặc dù giảng tồn có hưóng nhiều dẫn cố gắng hộinhưng đồng bảo nội vệ dung luận luận văn văn tốt không nghiệp tránh nhằm khỏi định hướng hạn cho chế tác giảđịnh có cơRất sở để mong nghiên xem cứu xét, cấp chia độsẻ cao hơn, đầy đủviên diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt A Văn pháp luật Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền sở hữu trí tuệ 11 (Hiệp định TRIPS) Luật SHTT nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 (sửa đổi năm 2009, năm 12 2019) Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn 13 thi hành số điều BLDS Luật SHTT sở hữu công nghiệp Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 14 Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết 15 hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 16 Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLDS Luật SHTT sở hữu công 17 nghiệp Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 1891 Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị 18 định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLDS Luật SHTT sở hữu công nghiệp 19 B Giáo trình, sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, khóa luận cử nhân, báo cáo 20 Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 10 Cục SHTT-BỘ khoa học công nghệ, Báo cáo tổng quan hoạt động quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ 2014, số 9592/SHTT-PTST ngày 14/11/2014 Lê Thị Nam Giang (2009), Tư pháp quôc tê, Nxb Đại học Quôc gia Thành phơ 22 Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Nam Giang (2013), “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý (3/2013) 23 Vũ Thị Phương Lan (2002), So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam với Điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triển, Luận văn thạc sỳ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Luật (2005), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê 25 Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2006 Bùi Thị Hải Như (2009), Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn 26 hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Như Quỳnh (2013), “Nội dung Hiệp ding TRIPS”, 27 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/n-i-dung-chinh-c-a-hi-p- dnh-TRIPS Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nghiên cứu so sánh pháp 28 luật liên minh châu Âu Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, cẩm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ Nguyễn Ngọc Xuân Thảo (2013), Luật Sở hữu trí tuệ: Án lệ, lý thuyết tập vận dụng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thành phổ Hồ Chí Minh 29 Đồ Thị Minh Thủy (2016), Bài viết Áp dụng pháp luật đánh giá khả 30 “tương tự gây nhầm lẫn” Nhãn hiệu, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai31 nghien-cuu-shtt/ap-d-ng-phap-lu-t-trong-danh-gia-kh-nang-t-ng-t-gay-nh-m-l-n- c32 a-nhan-hi-ư 33 Vương Thanh Thúy (2011), Dấu hiệu mang chức pháp luật nhãn 34 hiệu - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Hoa Kỳ, châu Ầu Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ Luật học, Hà Nội Trường Đại học Luật Tp.Hơ Chí Minh, Sách tình hng, Nxb Hơng Đức-Hội 35 36 37 luật gia Việt Nam, 2016 c Tạp chí, báo Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Toàn (2013), “Bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 6/2013) Đàm Thị Diễm Hạnh (2010), “Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 8/2010) Lê Lương Thịnh (2014), “Bàn bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống sở, điều kiện cách thức đăng ký bảo hộ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (số 04/2014) Hà Thị Nguyệt Thu (2013), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu kinh tế thị trường”, Lý luận trị - Học viện Hành quốc gia TP HỒ Chí Minh, (06/2013), tr 56-61 Đồ Thị Minh Thúy (2013), “Áp dụng pháp luật đánh giá khả “tương tự gây nhầm lẫn” nhãn hiệu http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuushtt/ap-d-ng-phap-lu-t-trong- danh-gia-kh-nang-t-ng-t-gay-nh-m-l-n-c-a-nhan-hi-u D Website http://iplib.noip.gov.vn http://www.noip.gov.vn http://pham.com.vn http://phapluatsohuutritue.vn http://thanhtra.most.gov.vn http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ Tiếng Anh A Văn pháp luật Community trade mark Regulation No.207/2009 of EC Directive 2008/95/EC of EC Federal Trademark Dilution Act of 1995 of United States 38 Trademark Act of 1946 of United States 39 Trademark Dilution Revision Act of 2006 of United States B Website 40 http://www.oami.europa.eu 41 http://www.sipo.gov.vn 42 http://www.uspto.gov 43 http://www.wipo.int

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w