QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

123 0 0
QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ LÊ THỊ THUÝ NGA Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 820371 Họ tên học viên: Lê Thị Thuý Nga Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Minh Ngọc Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích đầy đủ Các số liệu, kết trình bày nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng hoàn toàn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii LỜI CẢM ƠN .vii DANH MỤC HÌNH .viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề chung rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khách hàng doanh nghiệp .9 1.1.1.2 Rủi ro, tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.1.3 Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 14 1.1.3.1 Đặc điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp .14 1.1.3.2 Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 15 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại .17 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 17 1.2.2 Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp .18 1.2.2.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 18 1.2.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 20 1.2.3 Một số tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng 25 1.2.3.1 Chỉ tiêu nợ hạn 25 1.2.3.2 Chỉ tiêu nợ xấu .26 1.2.3.3 Chỉ tiêu mức trích lập dự phòng rủi ro 27 1.2.3.4 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 29 1.2.3.5 Chỉ tiêu dư nợ tín dụng 29 1.2.3.6 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 30 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM 30 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp số ngân hàng thương mại rút học cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .32 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro số ngân hàng thương mại 32 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 32 1.3.1.2 Kinh nghiệp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) 34 1.3.1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 36 1.3.1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng ANZ 37 1.3.1.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered 38 1.3.2 Một số học rút Agribank 38 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 40 2.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 41 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Agribank địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Đặc điểm khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn thành phố Hà Nội 50 2.2.2.1 Tình hình tăng trưởng dư nợ 50 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay 51 2.2.2.3 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ .51 2.2.2.4 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 53 2.2.2.5 Một số lĩnh vực theo định hướng Agribank 54 2.2.3 Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn Hà Nội 56 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn Hà Nội .60 2.3.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank 60 2.3.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 63 2.3.2.1 Chuẩn mực quốc tế Basel quản lý rủi ro tín dụng Agribank 63 2.3.2.2 Quy trình theo dõi xử lý khoản vay có vấn đề 65 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn Hà Nội 75 2.4.1 Thành tựu đạt 75 2.4.1.1 Kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro 76 2.4.1.2 Thực kịp thời, quy định hoạt động xử lý rủi ro 77 2.4.1.3 Điều hành linh hoạt công tác thu hồi nợ xử lý rủi ro 78 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 79 2.4.2.1 Một số hạn chế 79 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 81 Kết luận chương 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .87 3.1 Định hướng Agribank quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp đến năm 2025 .87 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 87 3.1.2 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn thành phố Hà Nội 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn Thành phố Hà Nội 89 3.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng 90 3.2.2 Hồn thiện chế, sách 91 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 91 3.2.4 Triển khai giải pháp hỗ trợ khách hàng phát triển dịch vụ khách hàng 92 3.2.5 Nâng cao chất lượng tín dụng 94 3.2.6 Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin 95 3.3 3.2.7 Nâng cao hoạt động thẩm định khách hàng 96 3.2.8 Kiện tồn mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 97 3.2.9 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực .97 Một số kiến nghị giúp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn Hà Nội .98 3.3.1 Kiến nghị với phủ 98 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 99 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại thương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Minh Ngọc - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, phòng ban, cán Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện tiếp xúc thực tế, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến động viên tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Các loại rủi ro hoạt động ngân hàng 10 Hình 1.2: Phân loại rủi ro tín dụng theo ngun nhân phát sinh 16 Hình 1.3: Sơ đồ máy quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank 34 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank .42 Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ KHDN chia theo lĩnh vực kinh doanh địa bàn Thành phố Hà Nội 2021 49 Hình 2.3: Sơ đồ cấu máy quản lý tín dụng Trụ sở Agribank 61 Hình 2.4: Sơ đồ cấu máy quản lý tín dụng chi nhánh cấp Agribank 63 Hình 2.5: Quy trình theo dõi xử lý khoản vay có vấn đề Agribank 65 Hình 2.6: Quy trình chấm điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp hệ thống Agribank 68 Hình 2.7: Lưu đồ cảnh báo sớm .72 luật để đẩy mạnh việc thu hồi khách hàng chây ỳ Kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng, cấu chất lượng tín dụng, tăng cường quản lý rủi ro tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, khách hàng dư nợ lớn, nhóm khách hàng liên quan, hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp Đồng thời, tập trung nghiên cứu xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng quản lý tập trung rủi ro tín dụng phù hợp với tình hình 3.2.6 Nâng cao chất lượng hệ thống cơng nghệ thơng tin Để hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nâng cao khả quản lý rủi ro cho ngân hàng thời đại 4.0 nay, việc đẩy mạnh công nghệ hóa nghiệp vụ ngân hàng cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho cán trình theo dõi, kiểm sốt rủi ro tín dụng q trình hoạt động Agribank sử dụng cơng cụ thu thập, phân tích, tổng hợp liệu để thống kê thông tin liên quan doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng,… để đưa đánh chi tiết nguy rủi ro đối mặt xây dựng hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống kiểm sốt rủi ro, chấm điểm tín dụng phục vụ cho q trình thẩm định, kiểm sốt rủi ro tín dụng khách hàng Agribank Phối hợp tập trung nguồn lực công nghệ thông tin để hồn thành sửa đổi, bổ sung chương trình phần mềm xếp hạng khách hàng thời gian sớm để đáp ứng yêu cầu theo Thông tư số 13/2018/TT-NHNN hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 11/2021/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Hồn thiện quy trình nhận dạng đánh giá rủi ro, thiết lập chế giám sát quản lý rủi ro hiệu hoạt động NHĐT Thực việc xác thực phân quyền cho khách hàng thực qua Internet Lập kế hoạch dự phịng nhằm đảm bảo tính liên tục dịch vụ hệ thống NHĐT Phân chia giới hạn rủi ro, cần có chế độ hậu kiểm, phát sản phẩm dịch vụ có tổn thất cao cần ngừng hoạt động để kiểm tra trước đưa vào sử dụng lại, đặc biệt dịch vụ ngân hàng đầu tư 3.2.7 Nâng cao hoạt động thẩm định khách hàng Tổ chức thu thập thông tin cho vay cần thiết cho thẩm định: Đối với khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp có số thơng tin như: tình hình tài chính, tình hình vay vốn, tình hình sản xuất kinh doanh qua thời kỳ có biến động định Chính thế, Agribank cần đưa giải pháp linh hoạt để nâng cao chất lượng việc thu thập thông tin đáng tin cậy từ nhiều nguồn tin khác như: quan Thuế, CIC từ ngân hàng khác, Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư, để đánh chọn khách hàng có mức độ tin cậy cao quan hệ với tổ chức tín dụng có đủ điều kiện, đủ tiềm lực tài chính, có dự án đầu tư phương án sản xuất kinh doanh hợp lý, hiệu quả, bên cạnh cịn có uy tín thân khách hàng thị trường xem xét, định có cho vay vốn hay không Thực nghiêm túc bước quy trình cho vay: Tổ chức tín dụng phải thực dúng bước quy trình cho vay, đồng thời thường xuyên kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng, chấm điểm xếp hạng khách hàng định kỳ, đựa theo mức độ rủi ro để phân loại nợ khách hàng theo nhóm khác nhau, điều giúp ngân hàng giảm tối đa tổn thất xảy gặp rủi ro, đánh giá cách đẩy đủ khách quan khả trả nợ vay rủi ro khách hàng gặp tương lai, sở đưa biện pháp lường trước rủi ro xảy Nâng cao hoạt động thẩm định, đánh giá tài sản bảo đảm: Khi cán tín dụng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh hay dự án đầu tư phải xem xét kỹ lưỡng tỷ trọng nguồn vốn khách hàng vay vốn, chứng minh nguồn gốc số vốn tự có lực quản lý hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tính tốn dịng tiền khách hàng, để từ tính tốn khả trả nợ khách hàng Tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng: Cán tín dụng phải thường xuyên giám sát hoạt động sử dụng vốn vay hoạt động sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư khách hàng để đảm bảo việc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích có hiệu Bên cạnh đó, cán tín dụng phải tăng cường giám sát hệ thống nội bộ, từ nhắc nhở khách hàng kỳ hạn trả nợ gốc lãi cho ngân hàng theo hợp đồng tín dụng Nếu khách hàng gặp khó khăn, cán tin dụng phải nắm bắt kịp thời, đồng thời hướng dẫn khách hàng cách giải vấn đề như: Gia hạn nợ, miễn giảm lãi để hạn chế tình trạng khách hàng không trả nợ, gây rủi ro cho ngân hàng Ngoài ra, cần đảm bảo hoạt động tra, kiểm tra, hậu kiểm để quản lý tốt hoạt động tín dụng Phối hợp rà sốt thường xun, lựa chọn chi nhánh có phát sinh nợ xấu lớn, nhiều nhóm khách hàng liên quan, dư nợ cho vay tiêu dùng liên quan đến bất động sản lớn, đề xuất kiểm tra đột xuất, định kỳ nhằm kịp thời chấn chỉnh, hạn chế sai phạm xảy Phối hợp với đơn vị liên quan, áp dụng công nghệ việc xây dựng chương trình cảnh báo rủi ro hoạt động tín dụng, hỗ trợ cho việc giám sát hoạt động tín dụng chi nhánh Trên sở đề xuất điều hành giải pháp giảm thẩm quyền cấp tín dụng, giảm tiêu tăng trưởng tín dụng, giải pháp khách hàng, nhóm khách hàng cụ thể, 3.2.8 Kiện tồn mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Xây dựng thực phương án xếp lại phận liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng tập trung Trụ sở Theo dõi chặt chẽ trạng thái rủi ro, đẩy mạnh công tác cảnh báo sớm khả vi phạm hạn mức rủi ro Chủ động xây dựng công cụ, mô hình đo lường rủi ro Đồng thời, hợp tác với công ty chuyên tư vấn hỗ trợ để nâng cấp cơng cụ, mơ hình đo lường triển khai quản lý rủi ro để đảm bảo tuân thủ quy định NHNN Kiện tồn mơ hình quản lý rủi ro tín dụng giúp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, giám sát hệ thống; tăng cườg giám sát từ xa Trụ sở chi nhánh nằm phát hiện, cảnh báo sớm ngăn ngừa xử lý kịp thời hành vi vi phạm Bởi vậy, giải pháp vơ quan trọng mang tính cấp thiết để nâng cao lực quản lý rủi ro Agribank 3.2.9 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ tín dụng nâng cao, đặc biệt kỹ thẩm định, đánh giá rủi ro mơi trường xã hội, quản lý dịng tiền khách hàng pháp nhân kỹ bán chéo sản phẩm dịch vụ cho cán tín dụng sở kết hợp với thi nghiệp vụ để đánh giá trình độ cán Tổ chức chương trình tập huấn cho cán tác nghiệp liên quan đến khâu, lĩnh vực hoạt động tín dụng Định kỳ tổ chức tập huấn, hội thảo nâng cao kỹ giám sát, quản lý khoản vay khách hàng pháp nhân Đồng thời, bổ sung đội ngũ lãnh đạo (Ban Giám đốc Trung tâm, lãnh đạo cấp phòng) cán có khả xây dựng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng; hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro xun xuốt từ trụ sở đến phịng giao dịch để đảm bảo tính hồn thiện hệ thống, giúp ngân hàng quản trị rủi ro cách hiệu tồn diện Bên cạnh cần bổ sung đội ngũ tra, nhằm tăng cường hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tồn ngân hàng Đặc biệt, ngân hàng cần xây dựng đội ngũ cán có khả năng, kiến thức đồng đều, tồn diện lĩnh vực Ngoài việc cần hiểu biết thành thạo nghiệp vụ tín dụng, cán tín dụng cần có nhìn cụ thể tình hình kinh doanh doanh nghiệp, có góc nhìn đánh giá dự phát triển thị trường, xu hướng thị trường để đánh giá tiềm doanh nghiệp Bên cạnh đó, Agribank cần xây dựng hệ thống với đội ngũ nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, hạn chế tối đa sai phạm hoạt động tín dụng ngân hàng phải thường xuyên thực công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm để có biện pháp can thiệp kịp thời cần thiết Đồng thời, có chế khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời tập thể, cá nhân có nhiều cố gắng đạt thành tích cao hoạt động tín dụng: Tăng trưởng tín dụng gắn với chất lượng cao; quản lý tốt để hạn chế nợ xấu phát sinh (phát sinh ít), tập trung xử lý thu hồi nợ xấu nợ XLRR 3.3 Một số kiến nghị giúp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn Hà Nội 3.3.1 Kiến nghị với phủ Thứ nhất, tạo mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định ổn định sách kinh tế Sự ổn định kinh tế ảnh hưởng đến tất chủ thể kinh tế Một kinh tế ổn định tạo điều kiện cho việc lưu thông huyết mạch trôi chảy thuận lợi, ngược lại hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu làm cho kinh tế ngày ổn định phát triển Sự ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều kiện tốt cho phát triển doanh nghiệp, tổ chức, giảm thiểu rủi ro xảy trình hoạt động chủ thể kinh tế Nhà nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, định hướng đầu tư, ổn định giá trị đồng tiền nội tệ thơng qua sách tỷ giá hối đối để khuyến khích đầu tư, thực đẩy nhanh q trình cổ phần hố doanh nghiệp tạo mơi trường ổn định cho doanh nghiệp hoạt động Thứ hai, hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Ngân hàng ngành kinh tế đặc thù liên quan mật thiết đến kinh tế Do đó, để đảm bảo kinh tế hoạt động cách trơn tru, ổn định, phủ Ngân hàng nhà nước cần thực biện pháp pháp lý để hạn chế tối đa rủi ro xảy Bên cạnh đó, cần làm rõ kiểm sốt trạng thái rủi ro định chế tài – ngân hàng Đặc biệt rủi ro tín dụng, hệ thống pháp lý đề cập đến bốn khía cạnh: (1) Phòng ngừa rủi ro; (2) Đánh giá rủi ro; (3) Xử lý rủi ro (4) Tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên lại chưa hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Điều làm cho khoản nợ không hạch toán rõ ràng, dễ tạo điều kiện cho gian lận tài Thứ ba, phủ Ngân hàng nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng nói chung, Agribank nói riêng thực sách rủi ro theo Basel II, Basel III 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Thời gian qua, NHNN liên tục đưa quy chế, sách để tăng cường hiệu hoạt động nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng cuả ngân hàng Tuy nhiên để hoàn thiện vấn đề này, NHNN cần đưa biện pháp để hoàn thiện chế, sách phù hợp theo thơng lệ quốc tế, nâng cao lực quản lý rủi ro cho TCTD Một là, Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư số 02/2013/TT-NHNH quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đề cập tới việc phân loại tài sản có theo phương pháp định tính, vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội thân ngân hàng Tuy nhiên việc phân loại nợ theo phương pháp chưa áp dụng phổ biến ngân hàng đó, lại phương pháp tiên tiến, phù hợp với thơng lệ quốc tế thực phân loại nợ vào nhiều tiêu định lượng định tính phản ánh tồn diện tình hình doanh nghiệp, đơn vị vay Do đó, Ngân hàng Nhà nước khơng ngừng hồn thiện thơng tư đặc biệt điều 11 161 phân loại tài sản có dựa hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng Có hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho ngân hàng thực Hai là, khơng ngừng củng cố, hồn thiện phát triển Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), nhằm đảm bảo cho ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam khai thác thơng tin cách thuận lợi, dễ dàng, đầy đủ, xác kịp thời Ba là, Ngân hàng cần xây dựng sách quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng nhà nước có Agribank để có hiệu hoạt động cao Tránh tình trạng vị trí nhân chủ chốt bị bỏ trống lâu ngày ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng đồng thời ảnh hưởng lớn tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam nói riêng Bốn là, NHNN khơng ngừng nâng cao chất lượng công tác dự báo, công tác hoạch định chiến lược, cung cấp cho TCTD hay giúp cho TCTD có sở để dự báo thực tế diễn biến phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình, phịng ngừa rủi ro tín dụng có khả xảy Kết luận chương Như vậy, chương tác giả đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng KHDN địa bàn Thành phố Hà Nội Ngân hàng Agribank dựa định hướng mục tiêu phát triển ngân hàng Cụ thể, tác giả đưa bảy giải pháp áp dụng riêng cho Agribank địa bàn Thành phố Hà Nội với kiến nghị cho hai đối tượng: (1) Kiến nghị với phủ (2) Ngân hàng nhà nước KẾT LUẬN Hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro đặc biệt quản lý rủi ro tín dụng điều cần thiết hoạt động ngân hàng thương mại, Agribank ngoại lệ Đây vấn đề lớn ln quan tâm q trình phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng Việt Nam Do đó, Agribank nói chung, Agribank địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng cần đảm bảo hiệu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo quyền lợi, trải nghiệm tốt đến khách hàng Nhìn chung, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng KHDN địa bàn thành phố Hà Nội quản lý tương đối chặt chẽ tồn diện Agribank theo quy trình bốn bước bao gồm: Nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro Quy trình Agribank địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng toàn diện chặt chế, đảm bảo hiệu hoạt động tín dụng đảm bảo lợi nhuận ngân hàng Bài luận văn thống kê sở lý luận rủi ro tín dụng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, phương thức đánh giá, mơ hình thực quản lý rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng Dựa sở đó, đề tài thực nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý rủi ro nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn Thành phố Hà Nội Cuối cùng, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị dựa điều kiện kinh tế xã hội nước định hướng, mục tiêu phát triển Agribank DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt C.M.Phương (2014), Ứng dụng Chuẩn Mực Basel II Quản Trị Rủi Ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Chi Nhánh Long An, 2014 Joel Bessis (2011), Quản trị rủi ro ngân hàng (Bản dịch tiếng Việt), NXB Lao động xã hội Lê Thanh Huyền, Cù Thị Lan Anh, 2021 Quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ tháng 7/2021 N.Đ.Dờn, Quản trị kinh doanh ngân hàng II NXB Kinh tế TPHCM, 2016 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo tài năm 2018, Hà Nội 2019 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tài năm 2019, Hà Nội 2020 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam, Báo cáo tài năm 2020, Hà Nội 2021 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam, Báo cáo tài năm 2021, Hà Nội 2022 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2018 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh 2019, Hà Nội 2019 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2019 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh 2020, Hà Nội 2020 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2020 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh 2021, Hà Nội 2021 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2021 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh 2022, Hà Nội 2022 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng năm 2019 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh 2020, Hà Nội 2020 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng năm 2020 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh 2021, Hà Nội 2021 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết chuyên đề tài kế tốn năm 2021 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp kinh doanh 2022, Hà Nội 2022 16 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (2021), Quyết định số 599/QC-HĐTV-XLRR Quy chế phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank, Hà Nội 2021 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Quyết định số 225/QĐ-HĐTV-TD Quy chế cho vay khách hàng hệ thống Agribank, Hà Nội 2019 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Quyết định số 1225/QĐ-HĐTV-TD Quy định, quy trình cho vay khách hàng hệ thống Agribank, Hà Nội 2019 19 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Quyết định số 148/QĐ-NHNo-QLRR Quy định cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội 2021 20 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR Quyết định V/v ban hành Hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam , Hà Nội 2011 21 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 09/2017/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 19/2013TT-NHNN thông đôc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 2017 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 2018 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 42/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 Thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng vay người cư trú, Hà Nội 2018 24 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 2021 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 2016 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, Hà Nội 2019 27 Nguyễn Quang Hiện, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính, Hà Nội 2016 28 Nguyễn Tuấn Anh, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2012 29 Nguyễn Thị Kim Sơn, Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng KHDN vừa nhỏ chi nhánh BIDV Đà nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Năng 2012 30 Nguyễn Thị Lệ Hằng, Hoàn thiện hoạt động cho vay tai Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 2014 31 Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Cổ phần quốc dân, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã Hội, Hà Nội 2018 32 Nguyễn Thị Thu Đông, Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2012 33 Nguyễn Thị Vân Anh, “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel 2- Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 20- tháng 10/2014 trang 36-39 34 PGS.,TS Đinh Xuân Hạng, ThS Nguyễn Văn Lộc, Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 2012; 35 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2010 36 Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2014 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội 2010 38 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội 2010 39 Quốc hội Việt Nam, Nghị 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội 2017 40 Tạ Ngọc Sơn, Quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2011 41 Ths Lê Văn Hinh, TS Đào Minh Phúc, Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng số 24 - tháng 12/2012, trang 20-26 42 Trần Việt Hưng, Nâng cao hiệu quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 2020 * Tài liệu Tiếng Anh 43 Allan H Willett (2015), The Economic Theory of Risk and Insurance, pp 287-424, Trieste Publishing Pty Limited 44 Afriyie, H O., & Akotey, J O (2012) Credit Risk Management and Profitability of Selected Rural Banks in Ghana Catholic University College of Ghana 45 Basel Committee on Banking Supervision (2000) Principles for the management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland 46 Basel Committee on Banking Supervision (2006) Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland 47 Basel Committee on Banking Supervision (2006) The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9 48 Bessis, J (2010) Risk Management in Banking John Wiley & Sons Inc., New York 49 Boahene, S.H., Dasa, J and Agyei, S.K (2012) Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana Research Journal of Finance and Accounting, 3, 6-14 50 Boffey, R and Robson, G.N (1995), "Bank Credit Risk Management", Managerial Finance, Vol 21 No 1, pp 66-78 51 Didar Erdinỗ and Andrey Gurov, (2016), The Effect of Regulatory and Risk Management Advancement on Non-Performing Loans in European Banking, 2000–2011, International Advances in Economic Research, 22, (3), 249-262 52 Garba, Sunusi & Kurawa, Junaidu (2014) An Evaluation of the effect of Credit Risk Management (CRM) on the profitability of Nigerian Banks Journal of Modern Accounting and Auditing 10 104 53 H.S Kargi (2011) “Credit risk and the performance of Nigerian banks”, Ahmadu BelloUniversity, Zaria 54 Hennie Van Greuning & Sonja Brajovic Bratanovic, 2003 "Analyzing and Managing Banking Risk : A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk Management, Second Edition," World Bank Publications - Books, The World Bank Group, number 14949 55 Idowu Abiola & Awoyemi Samuel Olausi, 2014 "The Impact of Credit Risk Management on the Commercial Banks Performance in Nigeria," International Journal of Management and Sustainability, Conscientia Beam, vol 3(5), pages 295-306 56 Kithinji, A M (2010) Credit Risk Management and Profitability of Commercial Banks in Kenya Nairobi: School of Business, University of Nairobi 57 Poudel, Ravi (2012) The impact of credit risk management on financial performance of commercial banks in Nepal International Journal of Arts and Commerce Vol.1 pp 9-15 58 PwC’ Report (2012), Lessón from the U.S Retail Banking industry 59 Ryan Baxter,Jean C Bedard,Rani Hoitash,Ari Yezegel (2012), Enterprise Risk Management Program Quality: Determinants, Value Relevance, and the Financial Crisis 60 Van Gestel, Tony & Baesens, Bart (2008) Credit Risk Management: Basic Concepts: Financial Risk Components, Rating Analysis, Models, Economic and Regulatory Capital 61 Werner, E E., & Smith, R S (1992) Overcoming the Odds: High Risk Children from Birth to Adulthood Ithaca, NY: Cornell University Press 62 World Bank (2010 -2016) Taking Stock, An Update on VietNam’s economic developments and reforms, Report for Consultative Group meeting for VietNam * Website 63 Mendoza, R & Rivera, J.P.R (2017) The Effect of Credit Risk and Capital Adequacy on the Profitability of Rural Banks in the Philippines https://www.researchgate.net/publication/315981952_The_Effect_of_Credit_ Risk_and_Capital_Adequacy_on_the_Profitability_of_Rural_Banks_in_the_P hilippines , truy cập ngày 10/07/2022 64 Đào Văn Chung (2021), Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí tài chính, địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/quan-ly-rui-ro-tin-dung-trong-cac-nganhang-thuong-mai-co-phan-viet-nam-344006.html, truy cập ngày 05/10/2022 65 Nguyễn Minh Phong Nguyễn Trần Minh Trí (2018), Những hội, thách thức đề xuất giải pháp hoạt động ngân hàng năm 2018, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, địa chỉ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV 329577&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=605331101277 6506#%40%3F_afrLoop%3D6053311012776506%26centerWidth %3D80%2525%26dDocName%3DSBV329577%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D2hx0o9zku_204, truy cập ngày 10/07/2022 66 Nguyễn Tuấn Anh (2021), Điều hành tín dụng bám sát tiêu lớn, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, địa chỉ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV 426630&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=605360419758 5506#%40%3F_afrLoop%3D6053604197585506%26centerWidth %3D80%2525%26dDocName%3DSBV426630%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D2hx0o9zku_811, truy cập ngày 10/07/2022 67 Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hưng (2017), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài chính, địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-ruiro-tin-dung-doi-voi-doanh-nghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam128356.html, truy cập ngày 01/07/2022 68 Trần Khánh Linh (2020), Quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại, Tạp chí tài chính, địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/quan-lyrui-ro-tac-nghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-330448.html, truy cập ngày 01/07/2022 69 Lê Thanh Huyền, Cù Thị Lan Anh (2021), Quản trị rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/quan-tri-rui-ro-tin-dung-trong-he-thongngan-hang-thuong-mai-viet-nam-337529.html, truy cập ngày 10/07/2022

Ngày đăng: 06/05/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan