TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn THÍ NGHIỆM môn học truyền sóng và anten bài thí nghiệm 1 dùng APP trong matlab để phân tích và thiết kế anten helix

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn THÍ NGHIỆM môn học truyền sóng và anten bài thí nghiệm 1 dùng APP trong matlab để phân tích và thiết kế anten helix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VIỄN THÔNG 2 BỘ MÔN VÔ TUYẾN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM Môn học: Truyền sóng Và Anten Mã môn học: TEL1421 Phòng thí nghiệm: 2D12 GV: Lê Chu Khẩn, KVT2 Họ & tên: Trương Quang Huy Lớp: D20CQVT01-N Nhóm:…4……… Ngày & giờ thí nghiệm: .22/10/2022 Số Bàn/Máy tính: Đánh giá Giảng viên nhận xét và ký tên MỤC LỤC Bài Thí nghiệm 1: Dùng APP trong Matlab để phân tích và thiết kế Anten Helix 1 Mục tiêu thí nghiệm 2 Yêu cầu 3 Danh mục thiết bị 4 Nội dung thí nghiệm 5 Báo cáo nội dung thực hành Bài Thí nghiệm 2: Mô phỏng và phân tích anten Array 1 Mục tiêu thí nghiệm 2 Yêu cầu 3 Danh mục thiết bị 4 Nội dung thí nghiệm 5 Báo cáo nội dung thực hành TP Hồ Chí Minh, Tháng 8/2021 0 Bài thí nghiệm 1: Dùng APP trong Matlab để phân tích và thiết kế Anten Helix 1 Mục tiêu thí nghiệm:  Sinh viên nắm được cách sử dụng các App mô phỏng anten trong Matlab  Sinh viên nắm được các thông số anten để mô phỏng trong Matlab  Sinh viên hiểu được các thông số cơ bản của anten 2 Yêu cầu:  Sinh viên xem lại lý thuyết truyền sóng và anten: Các thông số của anten trước khi thực hành  Sinh viên biết cách sử dụng Matlab  Sinh viên phải cài Matlab R19 Link hướng dẫn: https://phanmemgoc.com/download-matlab-r2019a/  Các kiến thức lý thuyết sinh viên cần chuẩn bị và trả lời như sau: Viết công thức tính và giải thích các thông số của anten: *Mật độ công suất bức xạ: Wrad *Công suất bức xạ: Prad *Cường độ bức xạ:Urad *Hệ số định hướng: D *Độ lợi anten: G *Băng thông anten: B Bài làm - Mật độ công suất bức xạ: Công suất bức xạ: Prad  Wrad  4 U D U r2 (W / m 2 ) (W ) Prad  ecd Pin - Công suất đặt vào anten P do máy phát đưa trực tiếp đến anten hoặc thông thường qua fidơ cung cấp cho anten U  r 2Wrad (W / unitsolidangle) Cường độ bức xạ: Cường độ bức xạ là công suất bức xạ góc đặt (hay góc khối) Chính bàng tích của vector Poynting với r2 U ( ,  ) 4 U D  U0 Prad Hệ số định hướng: Hệ số định hướng của anten ở hướng đã cho là tỷ số giữa mật độ công suất bức xạ của anten ở hướng đó trên mật độ công suất bức xạ của anten chuẩn ở cùng hướng với khoảng cách không đổi, với điều kiện công suất bức xạ của hai anten là như nhau U G  4 ecd  ecd D P rad - Độ lợi anten: Độ lợi G(θ,ϕ)của 1 anten được định nghĩa tương tự như hệ số định hướng, nhưng 1 công suất bức xạ đựơc thay bằng công suất toàn phần đặt vào anten Pin 1 Bc  5 T - Băng thông anten: với tương quan tần số là 0,5 Là khoảng tần số mà tại đó anten hoạt động thỏa mãn với các yêu cầu cho trước, thông thường ta lấy khoảng tần số mà tại đó suy hao phản xạ của anten lớn hơn 10dB Chú ý: SV cần đọc và hiểu kỹ các tài liệu liên quan trước ở nhà, tiến hành thí nghiệm đúng tuần tự, chính xác và ghi nhận các kết quả, giải thích và nhận xét cần thiết Trả lời tất các câu hỏi trong tài liệu 3 Danh mục thiết bị STT Thiết bị thực hành Số lượng Yêu cầu Có sẵn chương trình 01 Máy tính 1 Matlab R19 4 Nội dung thí nghiệm 4.1 Mở Matlab, trong command prompt nhập dòng lệnh: ; sau đó nhấn New (‘+’) Hình 1.1: Giao diện anten toolbox 2 4.2 Trong ANTENNA GALLERY, chọn HELIX FAMILY, chọn helix antenna Đặt tần số làm việc của anten 1.8 GHz > Accept 4.3 Trong Antenna Properties tab, chọn và thay đổi các thông số: • Radius = 0.0280 • Width = 0.0012 • Turns = 4 • Spacing = 0.0350 • GroundPlaneRadius = 0.0750 > Apply để thấy cấu trúc helix antenna 4.4 Vẽ trở kháng Impedance và thông số S-Parameters của anten Mở Load-helix section thay đổi trở kháng Impedance of the antenna to 72 ohms > Apply Trong toolstrip, dưới VECTOR FREQUENCY ANALYSIS tab, thay đổi Frequency Range to 1.7e9:1e6:2.2e9 Hz 4.5 Click Impedance để vẽ trở kháng impedance của helix antenna Click S Parameter để vẽ giá trị S11 của helix antenna Click Tile để xem các đồ thị với nhau Hình 1.2: Cấu trúc anten Helix 4.6 Vẽ Current Distribution, 3-D, Azimuth, và Elevation Patterns Trong section của toolstrip, click để xem phân bố dòng điện của anten helix tại tần số 1.8 GHz Click , , và để xem bức xạ, tọa độ azimuth, và elevation của anten helix, Click để xem toàn bộ các đồ thị chung với nhau Hình 1.3: Đồ thị bức xạ 3D và 2D của anten Helix 5 Báo cáo nội dung thực hành: 5.1 Xuất ra cấu trúc anten trong phần 4.3; Giải thích các thông số sau của anten: Radius = 0.0280 • Width = 0.0012 • Turns = 4 • Spacing = 0.0350 • GroundPlaneRadius = 0.0750 5.2 Xuất ra đồ thị trở kháng và giải thích các thông số trong phần 4.4 Thay đổi trở kháng anten lần lượt 50 ohms và 120 ohms Vẽ lại đồ thị trở kháng và so sánh các giá trị trở kháng khi thay đổi tần số làm việc của anten tại các tần số: (1.7e9:1e6:2.2e9 ) 5.3 Xuất ra các đồ thị trong phần 4.6 và giải thích các thông số sau:;; và trong anten helix 5.4 Thay đổi hoàn toàn các thông số trong 4.3, tùy ý theo sinh viên; thực hiện lại các bước trên Bài thí nghiệm 2: Mô phỏng và phân tích anten Array 1 Mục tiêu thí nghiệm  Sinh viên nắm được cách sử dụng các Hàm mô phỏng/ cách sử dụng tool box anten trong Matlab để viết chương trình mô phỏng anten theo ý muốn trong Matlab  Sinh viên nắm được các thông số anten để giải thích các mô phỏng trong Matlab Hiểu được cấu trúc anten 2 Yêu cầu  Sinh viên xem lại lý thuyết truyền sóng và anten: Các thông số của an ten trước khi thực hành  Sinh viên biết cách sử dụng Matlab  Sinh viên phải cài Matlab R19 Link hướng dẫn: https://phanmemgoc.com/download-matlab-r2019a/  Các kiến thức lý thuyết sinh viên cần chuẩn bị và trả lời như sau: Viết công thức tính và giải thích các thông số của anten: *Mật độ công suất bức xạ: Wrad *Công suất bức xạ: Prad *Cường độ bức xạ:Urad *Hệ số định hướng: D *Độ lợi anten: G *Băng thông anten: B Chú ý: SV cần đọc và hiểu kỹ các tài liệu liên quan trước ở nhà, tiến hành thí nghiệm đúng tuần tự, chính xác và ghi nhận các kết quả, giải thích và nhận xét cần thiết Trả lời tất các câu hỏi trong tài liệu 3 Danh mục thiết bị STT Thiết bị thực hành Số lượng Yêu cầu Có sẵn chương trình 01 Máy tính 1 Matlab R19 4 Nội dung thí nghiệm 4.1 Tạo anten array từ các phần tử anten cơ bản: Mở command prompt, nhập ra = rectangularArray 4.2 Phát họa anten array: layout(ra) Hình 2.1: Cấu trúc sơ lược mặt cắt anten array 4.3 Vẽ cấu trúc hình học của anten array show(ra) Hình 2.2: Cấu trúc 3D anten array 4.4 Vẽ đồ thị bức xạ của anten array pattern(ra,70e6) Hình 2.3: Bức xạ sóng anten array 4.5 Vẽ đồ thị Azimuth và Elevation của anten array patternAzimuth(ra,70e6) figure patternElevation(ra,70e6) Hình 2.4: Mặt cắt ngang anten aray Hình 2.5: Mặt cắt dọc anten array 4.6 Tính giá trị hướng tính Directivity của Array [Directivity] = pattern(ra,70e6,0,90) 4.7 Tính cường độ trường E, H của anten Array [E,H] = EHfields(ra,70e6,[0;0;1]) 4.8 Vẽ hướng phân cực của anten Array pattern(ra,70e6,'Polarization','LHCP') Hình 2.6: Phân cực LHCP của anten array 4.9 Tính độ rộng búp sóng của anten Array [bw,angles] = beamwidth(ra,70e6,0,1:1:360) 4.10 Tính trở kháng của anten Array impedance(ra,60e6:1e6:70e6) Hình 2.7: Trở kháng anten array một phần tử 4.10 Hình 2.8: Trở kháng anten array bốn phần tử Tính hệ số phản xạ của anten S = sparameters(ra,60e6:1e6:70e6,72) rfplot(S) 4.11 Hình 2.9: Hệ số phản xạ của anten array 1 phần tử Tính hệ số tổn hao dội về của anten returnLoss(ra,60e6:1e6:70e6,72) Hình 2.10: Hệ số tổn hao dội về của anten array 1 phần tử Hình 2.11: Hệ số tổn hao dội về của anten array 4 phần tử 4.12 Phân phối dòng của anten charge(ra,70e6) figure current(ra,70e6) 4.13 Hình 2.12: Phân phối dòng của anten array Tính hệ số tương quan của anten correlation(ra,60e6:1e6:70e6,1,2) Hình 2.13: Hệ số tương quan anten array 4.14 Thay đổi kích thước và biểu diễn anten ra.Size = [4 4]; show(ra) Hình 2.14: Cấu trúc anten array 12 phần tử 4.15 Thay đổi khoảng cách không gian giữa các phần tử anten ra.RowSpacing = [ 1.1 2 1.2]; ra.ColumnSpacing =[0.5 1.4 2] show(ra) Hình 2.15: Thay đổi khoảng cách giữa các phần tử anten 5 Báo cáo nội dung thực hành: 5.1 Giải thích các thông số của anten trên, khi xuất ra các kết quả từ 4.1 đến 4.15 5.2 Sinh viên tự tham khảo cho các loại anten thông dụng trong toolbox: Dipole; parabol theo trình tự các bước trên

Ngày đăng: 06/05/2023, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan