1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch thực tế chính trị xã hội

33 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Mục đích của đợt nghiên cứu học tập thực tế là giúp các sinh viên có điều kiện tiếp xúc về thực tế tìm hiểu truyền thống Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, truyền thống của trường Sĩ Quan lục quân 1 và tọa đàm về công tác Xây Dựng Đảng trong nhà trường, ngoài ra còn tham quan và tăng sự hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cảm nhận nét văn hoá đặc trưng của từng dân tộc bằng trải nghiệm thực tế. Mặt khác, chuyến đi thực tế này rất có ý nghĩa nhằm tăng cường tình đoàn kết, sự hiểu biết lẫn nhau, giáo dục lòng tự hào dân tộc và tình yêu quê hương đất nước của công dân Việt Nam. Nhất là trong bối cảnh đất nước ta hiê ăn nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước đang lợi dụng sự rối ren, lợi dụng những điểm yếu, các mặt chưa được của ta để kích động nhân dân tham gia biểu tình và làm lan toả thông tin xấu trên cộng đồng mạng làm mất niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước ta. Để chuẩn bị cho chuyến đi thực tế, ban cán sự lớp đã làm tốt công tác tổ chức và chuẩn bị hậu cần. Kinh phí phục vụ chuyến đi được các học viên đóng góp cùng với sự hỗ trợ một phần của trường Sĩ Quan Lục Quân 1. Ban cán sự lớp đã phân công công việc cụ thể cho từng thành viên ban cán sự để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho chuyến đi và chuẩn bị chương trình công tác trước, trong và sau chuyến tham quan thực tế.

THU HOẠCH THỰC TẾ CHÍNH TRỊ Học phần: Thực tế trị A.MỞ ĐẦU Mục đích đợt nghiên cứu học tập thực tế giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc thực tế tìm hiểu truyền thống Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, truyền thống trường Sĩ Quan lục quân tọa đàm cơng tác Xây Dựng Đảng nhà trường, ngồi tham quan tăng hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh cảm nhận nét văn hoá đặc trưng dân tộc trải nghiệm thực tế Mặt khác, chuyến thực tế có ý nghĩa nhằm tăng cường tình đồn kết, hiểu biết lẫn nhau, giáo dục lịng tự hào dân tộc tình u q hương đất nước công dân Việt Nam Nhất bối cảnh đất nước ta hiê ăn nay, lực thù địch nước lợi dụng rối ren, lợi dụng những điểm yếu, mặt chưa ta để kích động nhân dân tham gia biểu tình làm lan toả thơng tin xấu cộng đồng mạng làm niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nước ta Để chuẩn bị cho chuyến thực tế, ban cán lớp làm tốt công tác tổ chức chuẩn bị hậu cần Kinh phí phục vụ chuyến học viên đóng góp cùng với hỡ trợ phần trường Sĩ Quan Lục Quân Ban cán lớp phân công công việc cụ thể cho thành viên ban cán để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho chuyến chuẩn bị chương trình công tác trước, sau chuyến tham quan thực tế B.NỘI DUNG I SƠ LƯỢC VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY VÀ HUYỆN BA VÌ I.1 Thời gian thực tế  Ngày 5/12 – 6/12/2020 Thời gian: + Khởi hành vào lúc 00 phút ngày 5/12/2020 + Kết thúc vào lúc 16 00 phút ngày 6/12/2020 I.2 Địa điểm thực tế  Ngày 5/12/2020: - Sáng 05/12, thầy trị khoa Xây dựng Đảng có buổi tham quan tìm hiểu truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống Trường Sĩ quan Lục quân - nhà trường đầu tiên Quân đội Nhân dân Việt Nam tham dự buổi Tọa đàm “Công tác tổ chức xây dựng Đảng” - Chiều: Tham quan, tìm hiểu Làng Văn hóa Dân tộc Việt Nam Đây dịp để sinh viên có thêm kiến thức những nét văn hóa đặc sắc dân tộc - Tối cùng ngày thầy cô sinh viên lớp Xây Dựng Đảng k38 có khoảng thời gian giao lưu văn nghệ cùng học viên trường Sĩ Quan Lục Quân để kỉ niệm 76 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 31 năm ngày hội Quốc phịng tồn dân  Ngày 6/12/2020: - Sáng: Tham quan Vườn quốc gia Ba Vì, dâng hương Đền Thượng Đền thờ Bác Hồ Vườn Quốc gia - Chiều: Tham quan dâng hương Khu di tích K9- những địa điểm tham quan lịch sử tiếng I.3 Giảng viên dẫn đoàn - Tiên sĩ Trần Thị Hương ( trưởng đoàn ) - NCS Tiến sĩ Luật, Thạc sĩ Luật Bùi Quang Hiệp - Tiến sĩ Nguyễn Thọ Ánh II THÔNG TIN VỀ CÁC ĐỊA ĐIỂM ĐI THỰC TẾ TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY VÀ HUYỆN BA VÌ II.1 Trường Sĩ quan Lục quân (Trường đại học Trần Quốc Tuấn) II.1.1.Sơ lược Trường Sĩ quan Lục quân  Sơ lược lịch sử hình thành Trường Sĩ quan Lục quân (tiền thân Trường Quân kháng Nhật, Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn) thành lập theo Nghị Hội nghị quân bắc kỳ ngày 15 tháng năm 1945 Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, nửa kỷ qua Nhà trường không ngừng phấn đấu, trưởng thành mặt Gần 70 năm xây dựng, đào tạo, chiến đấu trưởng thành, Trường Sĩ quan Lục quân góp phần quan trọng vào thắng lợi nhân dân ta hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc làm nhiệm vụ quốc tế Nhà trường đào tạo 80 khóa học, có 78 khóa trường cung cấp 10 vạn cán cho toàn quân Đội ngũ sĩ quan Nhà trường đào tạo góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng, chiến đấu chiến thắng lực lượng vũ trang nhân dân - Từ ngày 15 tháng năm 1945: Trường quân kháng Nhật; - Từ ngày tháng năm 1945: Trường Quân Việt Nam; - Từ ngày 15 tháng 10 năm 1945: Trường huấn luyện cán Việt Nam; - Từ ngày 15 tháng năm 1946: Trường võ bị Trần Quốc Tuấn Trường võ bị Trần Quốc Tuấn khai giảng khóa thị xã Sơn Tây ngày 26 tháng năm 1946, với mục tiêu đào tạo cán huy trung, đại đội có kiến thức quân sự, có lực làm cơng tác trị phân đội, để chuẩn bị cho kháng chiến mà cấp cho khó tránh khỏi; - Từ tháng năm 1948: Trường Lục quân trung học Trần Quốc Tuấn; - Từ tháng 12 năm 1950: Trường Lục quân Việt Nam; - Từ tháng năm 1956: Trường Sĩ quan Lục quân; - Từ năm 1976 đến nay: Trường Sĩ quan Lục quân 1, năm 1998 Nhà trường thức đào tạo sĩ quan huy tham mưu lục quân cấp phân đội bậc đại học; - Từ ngày 28 tháng 10 năm 2010: Trường nâng cấp đổi tên thành Trường Đại học Trần Quốc Tuấn  Trường Sĩ Quan Lục Quân thời kì đào tạo đại học Quân Sự (1995-2020) Từ năm 1995-1998, quán triệt Nghị 93 Đảng uỷ Quân Trung ương, Nhà trường bắt đầu thực chuyển đổi bậc đào tạo sĩ quan từ năm sang hệ đào tạo cao đẳng quân sự, thời gian năm chuẩn bị mặt để chuyển sang đào tạo đại học Quán triệt đạo trên, Nhà trường tổ chức xây dựng chương trình, nội dung với giai đoạn: Giai đoạn đào tạo kiến thức đại học đại cương; giai đoạn đào tạo đại học chuyên ngành nhằm bước hoà nhập với hệ thống giáo dục đại học quốc gia, phù hợp với mục tiêu đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Nhà trường Để thực nhiệm vụ giáo dục huấn luyện giai đoạn đào tạo chuyên ngành, Nhà trường triển khai xây dựng chương trình, nội dung đào tạo bảo đảm khoa học, tính thực tiễn cao Trên sở bám sát nội dung, mục tiêu yêu cầu đào tạo, bố trí hợp lý khối kiến thức để đáp ứng với yêu cầu chuẩn bị nhận nhiệm vụ đào tạo đại học; liên kết với trường đại học, viện đại học mở lớp đào tạo đại học đại cương Đồng thời xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn cán để đào tạo sau đại học đáp ứng yêu cầu phát triển nhiệm vụ giai đoạn Trước yêu cầu phát triển quân đội, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình để đối phó với những âm mưu, thủ đoạn địch, Nhà trường tiếp tục nghiên cứu đổi mới, điều chỉnh bước chương tình, nội dung đào tạo theo hướng nâng cao lực thực hành người học theo chức trách, chức trách ban đầu Tổ chức nghiên cứu vận dụng sáng tạo kinh nghiệm chiến đấu quân đội ta qua hai kháng chiến đưa vào giảng dạy Đẩy mạnh việc rèn luyện đưa người học vào sát thực tế chiến đấu Trong huấn luyện chiến thuật, để đối phó với chiến tranh cơng nghệ cao địch ngồi hình thức cơng địch cơng vững chắc, phịng ngự trận địa, Nhà trường coi trọng việc nghiên cứu đưa vào huấn luyện hình thức chiến thuật tiến cơng địch ngồi cơng Tăng cường nội dung, thời gian huấn luyện đêm Tổ chức diễn tập có bắn thật, sử dụng thuốc nổ nhằm đưa người học vào sát thực tế chiến đấu Hiện nay, Nhà trường trung tâm đào tạo Sĩ quan huy -Tham mưu Lục quân cấp phân đội trình độ đại học; nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo theo hướng "Ch̉n hố-hiện đại hố", có sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày đại, đáp ứng với yêu cầu đào tạo đội ngũ sĩ quan có chất lượng cao Hơn bảy mươi năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, Nhà trường đào tạo 86 khóa học, 82 khóa tốt nghiệp trường với 10 vạn cán bộ, chất lượng đào tạo không ngừng nâng lên Không dừng lại việc đào tạo sĩ quan nước, trường nhận đào tạo nghìn cán bộ, giáo viên quân cho 14 nước anh em; cử hàng trăm lượt cán bộ, giảng viên chuyên gia làm nhiệm vụ quốc tế; đón tiếp nhiều đồn đại biểu qn nước đến thăm, trao đổi, học tập kinh nghiệm Ngoài ra, Nhà trường thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với trường quân đội để nâng cao chất lượng đào tạo cán sát với tình hình thực tiễn mục tiêu phát triển giáo dục giai đoạn cách mạng Ngoài nhiệm vụ đào tạo cán bộ, học viên quân đội, trường phối hợp với Đại học Sư Phạm Hà Nội tổ chức khoa Giáo dục Quốc phòng Trung tâm giáo dục Quốc phòng An ninh Đại học Quốc gia Hà Nội để góp phần xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, đáp ứng u cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kì mới, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng, chiến đấu chiến thắng lực lượng vũ trang nhân dân Quá trình hình thành phát triển trường xuyên suốt trình hình thành đất nước, để phù hợp với hoàn cảnh giai đoạn, trường nhiều lần đổi tên địa điểm đóng quân nhà trường Với lần đổi tên 14 lần thay đổi địa điểm đóng quân, đến trường tọa lạc cố định Xã Cổ Đông, Thị Xã Sơn Tây, Thành Phố Hà Nội đặt tên Trường Đại học Trần Quốc Tuấn hay thường biết đến với tên Trường Sĩ qua Lục quân Dưới những lần đổi tên địa điểm đóng quân trường: a Tên trường: Trường Quân kháng Nhật (15/4/1945 - đầu 9/1945) Trường Quân Việt Nam (7/9/1945 - đầu 10/1945) Trường Huấn luyện cán Việt Nam (15/10/1945 - 16/4/1946) Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (17/4/1946 - cuối 1/1948) Trường Lục quân trung học Trần Quốc Tuấn (Đầu 2/1948 - đầu 12/1950) Trường Lục quân Việt Nam (Cuối 12/1950 - đầu 1/1956) Trường sĩ quan Lục quân Việt Nam (Đầu 1/1956 - 1976) Trường sĩ quan Lục quân (Từ năm 1976 đến nay) Trường Sĩ quan Lục quân (Đại học Trần Quốc Tuấn - ngày 28/10/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1972/QĐ-TTg Về thành lập Trường Đại học Trần Quốc Tuấn sở nâng cấp Trường Sĩ quan Lục quân 1) b Địa điểm: Từ cuối 5/1945 - cuối 7/1945: Xóm Khuổi Kịch xã Tân Trào, Châu Tự Do (Nay Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) Từ đầu 8/1945 - cuối 8/1945: Pắc Coọp (Cách Khuổi Kịch khoảng 20km) Từ đầu 9/1945 - đầu 10/1945: Trường Đỗ Hữu Vị (Hà Nội) Từ ngày 15/10/1945 - cuối 11/1945: Khu Việt Nam Học xá (Hà Nội) Từ cuối 11/1945 - cuối 1/1947: Khách sạn Sa Lê - Sơn Tây (Nay Bến xe ô tô Sơn Tây, Hà Nội) Từ cuối 1/1947 - cuối 3/1947: Thị xã Tuyên Quang Từ cuối 3/1947 - đầu 4/1948: Bá Vân - Đồng Hỷ, Thái Nguyên Từ đầu tháng 4/1948 - đầu tháng 6/1950: Phân hiệu Lục quân Trung Hà Cháy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá Từ cuối 6/1950 - đầu 6/1954: Phụng Minh, Vân Nam, Trung Quốc Phân hiệu Lục quân Nam Bộ xã Hồ Vân Tố, huyện Long Mỹ, tỉnh Cần Thơ 10 Từ cuối 6/1954 - đầu 1/1956: Tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc 11 Từ đầu 1/1956 - đầu 10/1958: Khu vực Sân bay Bạch Mai Quần ngựa (Hà Nội), Đáp Cầu (Bắc Ninh): Công trường 50 Sơn Tây 12 Từ cuối 10/1958 - đầu 8/1965: Công trường 50 Sơn Tây 13 Từ cuối 8/1965 - cuối 1/1973: Trường sơ tán số vùng thuộc tỉnh Hà Tây, Hồ Bình, Vĩnh Phú 14 Từ 27/1/1973: Tồn trường trở Cơng trường 50 Sơn Tây Lịch sử truyền thống Nhà trường thật vẻ vang Đó biểu cụ thể chất cách mạng Quân đội ta lãnh đạo Đảng, kết tinh những phẩm chất cao đẹp hàng ngàn, hàng chục vạn cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sỹ Nhà trường Đây giá trị tinh thần vô mỗi người phải trân trọng, giữ gìn phát huy để làm cho truyền thống Nhà trường ngày tô thắm thêm Thành tích đào tạo cán Nhà trường Đảng Nhà nước, nhân dân Quân đội ghi nhận Ngày 29 tháng năm 1985 Nhà trường Đảng Nhà nước tuyên dương danh hiệu "Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân” Nhà trường cịn tặng thưởng Hn chương Hồ Chí Minh; Huân chương Quân công (hai hạng Nhất, hai hạng Nhì, hạng Ba); Hn chương Chiến cơng (một hạng Nhất, bốn hạng Nhì, hai hạng Ba); Huân chương Lao động (một hạng Nhất, hai hạng Nhì), 01 Huân chương BVTQ hạng Ba Huân chương tự do-huân chương cao quý Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Một niềm vinh dự, tự hào lớn cán bộ, giảng viên, nhân viên, chiến sĩ Nhà trường kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Trường Sĩ quan Lục quân 1, Nhà trường Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ Đây phần thưởng cao quý ghi nhận Đảng, Nhà nước cơng lao đóng góp to lớn, trưởng thành Nhà trường suốt 75 năm xây dựng, chiến đấu, đào tạo cán trưởng thành đất nước nói chung quân đội nói riêng Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu, đào tạo cán trưởng thành quan tâm lãnh đạo, đạo Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, quan chức Bộ Quốc phòng nỗ lực phấn đấu vươn lên lớp lớp hệ cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sĩ Nhà trường tiếp tục vun đắp tô thắm Truyền thống vẻ vang Nhà trường, truyền thống là: Trung với nước, hiếu với dân, khắc phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ Dạy giỏi, học giỏi, công tác tốt, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo cán Ý chí chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm, nếp sống cách mạng quy mẫu mực Thực đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân, hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc tế Tích cực tham gia xây dựng đất nước, hăng hái lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng Nhà trường, xây dựng quân đội Năm nội dung truyền thống cô đọng chữ: "Trung hiếu, Tiên phong, Mẫu mực, Quyết thắng II.1.2.Hoạt động thực tế trường Sĩ quan Lục quân Sáng 05/12, thầy trò khoa Xây dựng Đảng có buổi tham quan tìm hiểu truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống Trường Sĩ quan Lục quân - nhà trường đầu tiên Quân đội Nhân dân Việt Nam tham dự buổi Tọa đàm “Công tác tổ chức xây dựng Đảng” với cán giảng viên học viên, trao đổi, học tập kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập và tìm hiểu thêm mơ hình đạo tạo môn Xây dựng Đảng cách thức tổ chức cơng tác Đảng, cơng tác trị qn đội để phù hợp với mục tiêu xây dựng Quân đội Nhân 10 Thơng qua hoạt động văn hóa, nghệ thuật có nội dung, hình thức phong phú, động, đa dạng, hấp dẫn đậm đà sắc dân tộc diễn Làng văn hóa dân tộc bồi dưỡng thêm tình yêu thiên nhiên, đất nước, người, nâng cao dân trí hồn thiện người theo hướng chân, thiện, mỹ mỗi du khách đến với nơi II.2.2.Hoạt động thực tế Làng Văn hóa - Du lịch Dân tộc Việt Nam Khoảng 14h30 đoàn đặt chân đến điểm “làng văn hóa - du lịch Dân tộc” Tại đồn thuê xe điện để di chuyển, chiêm ngưỡng cảnh sắc hịa vào khơng khí tích cực nơi Đồn có mặt Làng văn hóa dân tộc Đến với Làng Văn hóa – Du lịch Dân tộc Việt Nam, Lớp Xây dựng Đảng K38 giảng viên đoàn thực tế hướng dẫn viên hướng dẫn tham quan địa điểm, cơng trình bật khu vực làng dân tộc Đoàn thực tế đến chiêm ngưỡng Tháp Chăm, quần thể tháp tái Làng phục dựng nguyên mẫu quần thể tháp Poklongarai Ninh Thuận theo tỉ lệ 1:1 19 Quần thể tháp Chăm với tháp: tháp trung tâm - tháp chính, tháp cổng tháp hỏa xây dựng tỷ lệ tương đương với cụm tháp Po Klong Garai tỉnh Ninh Thuận coi những điểm nhấn tổng thể Khu Làng dân tộc III, Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam 20 Cùng với đó, đồn thực tế đến chiêm ngưỡng Chùa Khmer phục dựng theo khn mẫu chùa Khleang tỉnh Sóc Trăng Chùa Khmer Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam có nghĩa Lễ đường, nơi diễn lễ cúng dường vật thí tứ sự, trai tăng không thiền định, không hành tăng sự, làm lễ đại giới đàn chánh điện chùa Khmer Sa la có diện tích 116,76m2 xây cao không cao chánh điện Điểm đặc biệt Sala hệ mái Hai khối mái khổng lồ chồng lên cao vút lên trời tựa "đôi bàn tay nhỏ nhắn" chim thần Crud Xung quanh phần mái trang trí họa tiết hoa văn Khmer đắp chìm Tiếp giáp hai mặt chiều dài mái đưa cao hẳn lên trời, hai mặt lại hai bên tự tạo hai hình tam giác cân gọi Hơ-chen (Cánh én), có cạnh đáy cạnh mái dưới, đỉnh mái nhô ra, để tạo độ sâu cho Hơ-chen Bên cạnh đó, nghệ nhân thêm vào diềm mái thân thần Rắn Naga thả thân xuống dưới, đầu ngóc lên trời theo khối mái, quấn vào uốn cong đưa ngồi theo chiều dài mái Cách trang trí kết hợp với cách tạo hình khối cho mái làm tăng thêm nét đặc sắc, thoát nhẹ nhàng kiến trúc, đồng thời làm tăng thêm ý nghĩa cao siêu triết lý Phật giáo Đó mái Sa la có hai lớp biểu tượng cho hai cõi Dục giới Sắc giới, lẽ công sử dụng cúng dường vật thí tứ sự, trai tăng không thiền định, không hành tăng sự, làm lễ phát lồ hay làm lễ đại giới đàn chánh điện 21 Đoàn thăm chùa khmer 22 Đoàn hướng dẫn viên giới thiệu tham quan triển lãm không gian biển đảo Trường Sa đầy ý nghĩa thiêng liêng Và điểm dừng chân cuối cùng đoàn Làng văn hóa ngơi nhà đồng bào Ê Đê Ở đồn chào đón nồng nhiệt, nhảy múa tiếng hát, tiếng đàn, say đăm lòng người, chiêm ngưỡng “đã mắt, tai” với nồng hậu tiếp đón người dân nơi II.3 Vườn Quốc gia Ba Vì II.3.1.Sơ lược Vườn Quốc gia Ba Vì 23 Vườn quốc gia Ba Vì nằm khu vực dãy núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội hai huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình với diện tích 10.814,6 ha, cách Sơn Tây, Hà Nội 15 km cách trung tâm Hà Nội 50 km phía tây Từ đầu kỉ 20, Ba Vì địa danh tiếng nhờ đa dạng hệ sinh thái có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ Vườn quốc gia nằm dãy núi cao chạy dọc theo hướng đông bắc-tây nam với đỉnh Vua cao 1.296 m, đỉnh Tản Viên cao 1.227m, đỉnh Ngọc Hoa cao 1.131 m Vườn quốc gia Ba Vì trực thuộc Tổng cục Lâm Nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quản lý Ngồi nhiệm vụ, chức trồng, bảo tồn phục hồi toàn hệ sinh thái, tài ngun thiên nhiên, Vườn Quốc gia Ba cịn bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa như: đền Thượng, đền Trung, đền Hạ đền thờ Bác Hồ, tháp Báo Thiên, động Ngọc Hoa, Chính những điều kiện tạo nên cho Vườn quốc gia Ba Vì từ lâu thành nơi nghỉ mát vùng núi cao lý tưởng nước Với không gian thoáng đãng, xanh ngát núi rừng cùng những khu di tích lịch sử cổ kính, Ba Vì ln biết đến khu sinh thái bậc Việt Nam Từ trung tâm Hà Nội, dọc theo đại lộ Thăng Long 30km, đến cầu vượt thẳng quãng đường 20km, rẽ trái vào tỉnh lộ 87A Vân Hòa chừng 10km, khoảng 1h ô tô bạn thấy cổng vườn quốc gia khang trang bao bọc những tán phượng rộng lớn II.3.2.Hoạt động thực tế Vườn Quốc gia Ba Vì Với diện tích 11372 cho bạn thỏa sức tham quan khám phá Bạn tham quan theo tuyến phân chia đặc điểm rõ ràng, tuyến tâm linh với những đền, chùa cổ kính; tuyến khám phá những phế tích thời Pháp với khu trại hè, nhà thờ cổ, khu nhà thờ trị lâu đời, có phần bị hao mịn theo thời gian; cuối cùng tuyến du lịch khám phá thiên nhiên với vườn thực vật, khu rừng, suối xanh mát, cực lành cho bạn cảm giác thư 24 thái, tránh xa ồn ào, căng thẳng nơi thủ đô phồn hoa Đến với Vườn Quốc gia Ba Vì, đồn thực tế leo lên 500 bậc đá, lên đến độ cao 1227m đỉnh Tản Viên dãy núi Ba Vì Tại đây, đồn lên thắp hương, thăm quan, vãn cảnh chiêm ngưỡng cảnh núi rừng Ba Vì từ cao chiêm ngưỡng tháp Bảo Thiên đồi đối diện Không leo lên đỉnh núi Tản Viên, số bạn sinh viên cùng thầy dẫn đồn tiếp tục leo lên đỉnh Vua, nơi cao dãy núi Ba Vì, nơi có tháp Bảo Thiên đặc biệt có Đền thờ Bác Hồ, nơi mà theo di nguyện Người muốn đặt phần tro cốt Để lên đến đỉnh Vua, đoàn phải leo 1.320 bậc thang đá bên vách núi, lên đến độ cao 1.296m Mặc dù sau leo đến đỉnh Tản Viên, đền Thượng, thầy cô bạn mệt leo lên đỉnh đền Thờ Bác Hồ buổi sáng Đối với số bạn mà nói, lần bạn vượt qua giới hạn thân buổi sáng leo lên, leo xuống hai đỉnh núi cao dãy núi Ba Vì 25 Tập thể lớp chụp ảnh chân chùa Đền thượng Thầy sinh viên đồn thắp hương đền thờ Bác Hồ II.4 Khu di tích K9 II.4.1.Sơ Lược Về Khu Di Tích K9 Khu Di tích K9 nằm bên bờ sơng Đà, thuộc Đá Chơng, huyện Ba Vì (Hà Nội), những địa danh lịch sử, văn hóa - di tích đặc biệt gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh kể từ Người sống đến qua đời Khu Di tích K9 (Khu Di tích Đá Chơng, trước gọi K84) nằm hệ thống đồi gị có diện tích 234 ha, giáp địa giới hành với ba xã Minh Quang, Ba Trại, Thuần Mỹ thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội xã Đồng Luận, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ Xưa kia, khu đồi thơng n tĩnh, xen kẽ với lồi gỗ lớn, tán rộng tạo thành khu rừng nguyên sinh đầy sức quyến rũ Trên đồi có những tảng đá to đứng lô nhô, sắc nhọn những mũi chông, mác nên gọi Đá Chông Vùng đất có kiện đặc biệt để sau trở thành địa danh lịch sử Đó vào ngày tháng năm 1957, Bác đến thăm 26 Trung đoàn 36 – Sư đoàn 308 diễn tập bên sông Đà Bác dừng chân nghỉ, ăn cơm trưa đồi, nơi có mỏm đá nhọn hình mũi chơng, mác xếp liền kề Bác đứng vị trí Đá Chơng, nhìn sông Đà trước mặt thấy nơi sơn thuỷ hữu tình, dịng sơng uốn khúc, cảnh vật tươi đẹp, gần dân mà xa đường quốc lộ Với tầm nhìn nhà chiến lược thiên tài, Người ngỏ ý với đồng chí cùng xây dựng nhà làm việc Bác Trung ương, đề phòng đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc Sáng ngày 23 tháng năm 1958, Bác Hồ lên thăm xem xét lại địa bàn khu vực Đá Chông Sau chuyến Bác, Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam giao nhiệm vụ xây dựng số nhà cấp bốn khu vực Đá Chông Bước sang năm 1959, trước nguy chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc đế quốc Mỹ rõ ràng Cục Doanh trại, Tổng cục Hậu cần lệnh tiếp tục lên xây dựng khu Trung ương Đồng chí Hồng Linh, Cục trưởng Cục Doanh trại phụ trách giao vẽ thiết kế nhà tầng, theo kiểu nhà sàn Đặc biệt, Bác trực tiếp duyệt thiết kế, cắm cọc, nhắm hướng cho ngơi nhà làm nơi hội họp, nghỉ ngơi Bác Trung ương Cơng trình ch̉n bị từ tháng đến tháng năm 1959 bắt đầu khởi công xây dựng Bộ đội Công binh xây dựng hệ thống công kiên cố Quá trình xây dựng, khu vực mang mật danh “Công trường 5”, (gọi tắt KV) Theo gợi ý Bác, khu Trung ương chia làm khu vực Khu A dành cho Bộ Chính trị họp tiếp khách; khu B dành cho đồng chí lãnh đạo nghỉ; khu C dành cho đồng chí bảo vệ phục vụ Quá trình thi cơng, Bác Hồ lên thăm trực tiếp kiểm tra nhiều lần Ngày 15 tháng năm 1960 ngơi nhà tầng hồn thành, Bác máy bay trực thăng lên dự buổi khánh thành Từ lúc nơi đổi tên thành “Khu K9” (gọi tắt K9) 27 Trong năm (từ 1960 – 1969) Bác Hồ số đồng chí Bộ Chính trị, huy Quân đội nhiều lần đến làm việc Đặc biệt, ngày 20 tháng năm 1964, Bác Hồ cùng đồng chí Phạm Văn Đồng số đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị lên họp K9 Bác đồng chí cùng trao đổi tình hình quốc tế nước từ sau kiện Vịnh Bắc Bộ (ngày tháng năm 1964) số vấn đề cơng tác phịng khơng nhân dân Cũng nơi này, Bác tiếp đón bà Đặng Dĩnh Siêu- phu nhân Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai, ông Hà Vĩ – Đại sứ Trung Quốc Việt Nam Đoàn cán Quân đội Liên Xô Anh hùng phi công vũ trụ G.M Ti-tốp dẫn đầu 47 phút ngày tháng năm 1969, Hồ Chủ tịch qua đời Thể theo nguyện vọng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định giữ gìn lâu dài thi hài Bác Từ cuối năm 1969, kháng chiến nhân dân ta bước vào giai đoạn định Đề phịng chiến tranh xảy phạm vi nước, Bộ Chính trị Qn uỷ Trung ương định tìm vị trí thật yên tĩnh, bí mật, xa Hà Nội, thuận tiện cho di chuyển thi hài Bác chiến tranh lan rộng K9 định chọn nơi giữ gìn thi hài Bác Lúc K9 mang mật danh “Khu K84” Trong năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước (1969 – 1975), thi hài Bác giữ gìn bảo quản K9 ba lần với tổng thời gian năm tháng 19 ngày Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (ngày 30 tháng năm 1975), miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta mong đợi đón Bác Lăng Đúng 16 ngày 18 tháng năm 1975, đoàn xe đặc biệt chở thi hài Bác lệnh xuất phát rời K84 Lăng Người Ba Đình lịch sử Lúc Khu K84 trở thành dự phòng cho Lăng Bác Tại đây, sinh viên thắp hương trước Nhà thờ Bác Hồ, tham 28 quan khu vực bảo quản hài Bác giữ nguyên trạng gắn với nhà kính, nhà hầm phương tiện kỹ thuật máy móc Bên trái khu đồi dịng sơng Đà êm đềm chảy, du khách chụp ảnh lưu niệm với cảnh quan thiên nhiên đầy thơ mộng II.4.2.Hoạt Động Thực Tế Tại Khu Di Tích K9 Từ bước vào Khu di tích K9, đồn thực tế hướng dẫn tới dâng hương Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, vào tham quan, dành phút để bày tỏ lịng biết ơn vị Chủ tịch vĩ đại dân tộc Việt Nam Tiếp theo đó, đồn tiếp tục di chuyển đến Ngôi nhà hai tầng hay gọi tên khác Nhà sàn, nơi hội họp, tiếp khách, nghỉ ngơi Bác Trung ương hoạt động K9 Đến thăm quan ngơi nhà, thấy vật tái lại hoàn toàn vật dụng ngày trước Bác dùng Ngồi ra, cịn có Nhà Cơng vụ phía sau, nơi nhà ăn, phịng bếp, nhà kho, tất những thứ đơn sơ, mộc mạc chất giản dị Bác Phía Tây ngơi nhà tầng có hầm trú ẩn Theo nhân chứng, hầm xây dựng cùng với thời gian xây dựng nhà tầng, để đối phó với âm mưu đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh không quân miền Bắc đề phịng máy bay địch ném bom xuống khu vực Nóc hầm xây cao, phía có trồng để ngụy trang Phía đào sâu xuống lịng đất khoảng mét, lối lên xuống xây đá; lòng hầm rộng cho người trú ẩn Không thăm quan những vật từ những ngày Người sống, sinh hoạt làm việc K9, đồn tiếp hướng dẫn viên hướng dẫn đến thăm quan Những xe di chuyển thi hài Bác những câu chuyện những xe nhiều lần vượt qua địa hình hiểm trở, mưa lũ bảo đảm an tồn tuyệt đối cho thi hài Người Và ngày nay, những xe bảo dưỡng, giữ gìn tận 29 Trong những tháng ngày thi hài Bác đặt K9, công trình giữ gìn thi hài Bác dựng lên dùng cho chuyên gia y tế Liên Xô để thực nhiệm vụ giúp đỡ Việt Nam giữ gìn lâu dài thi hài Bác thi hài Người chuyển đến Lăng Chủ tịch giữ gìn Lăng Đồn dâng hương nhà tưởng niệm Hồ Chí Minh K9 30 Đồn chụp ảnh lưu niệm nhà hai tầng K9 Các em sinh viên nghỉ ngơi trước lên xe trở Hà Nội III SUY NGHĨ, CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI Qua chuyến thực tế Thị xã Sơn Tây – Hà Nội, tập thể lớp Xây Dựng Đảng K38 nói chung thân em nói riêng học hỏi nhiều điều sau chuyến Chuyến thực tế để lại em kỉ niệm đẹp, chuyến học tập thực bổ ích, chuyến không giúp chúng em hiểu rõ ngành nghề mà cịn trang bị thêm cho chúng em những kĩ để làm hành trang giúp ích cho sau Để có chuyến tốt đẹp, bổ ích, thực tế chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo thầy cô khoa Xây Dựng Đảng tất bạn sinh viên Từ lịch trình, dịch vụ vận chuyển, địa điểm ăn uống, nơi lưu trú, địa 31 điểm tham quan Chúng em cố gắng chuẩn bị tốt chu đáo ý thức không đơn thuần chuyến thực tế thơng thường, mà cịn dịp để tự thân mỗi người định hướng lại nghề nghiệp, chuẩn bị cho những hành trang cần thiết để thực ước mơ thân Tại buổi tọa đàm “Công tác tổ chức Xây Dựng Đảng” em ấn tượng với phát biểu cô TS.Trần Thị Hương – trưởng khoa Xây Dựng Đảng Tiếp đến phần chia sẻ kiến thức sinh viên với Cán trường Sĩ Quan Lục Quân sôi nổi, những câu hỏi đặt liên tục vấn đề liên quan đến công tác tổ chức Xây Dựng Đảng, theo sau câu hỏi chúng em giải đáp thuyết phục rõ ràng cán trường Sĩ Quan Lục Quân Qua chuyến thực tế chúng hiểu đời thân nghiệp, tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh; giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam cảm nhận nét văn hoá đặc trưng dân tộc Mặt khác, chuyến thực tế có ý nghĩa nhằm tăng cường tình đồn kết, hiểu biết lẫn nhau, giáo dục lòng tự hào dân tộc tình u q hương đất nước cơng dân Việt Nam 32 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong có số trích dẫn tham khảo từ nguồn: https://cdn.fbsbx.com/v/t59.2708- 21/131384999_883872382416834_94933342427362389_n.doc/%C4%90E%CC %82%CC%80-CU%CC%9BO%CC%9BNG-TUYE%CC%82N-TRUYE%CC %82%CC%80N-75-NA%CC%86M-CHI%CC%81NH-THU%CC%9B%CC %81C.doc?_nc_cat=100&ccb=2&_nc_sid=0cab14&_nc_ohc=Qqkx8XbVAxgAXdQ5Ik&_nc_ht=cdn.fbsbx.com&oh=d904e0493323cf5d37256cca1f8c211f&oe=5F EE7502&dl=1 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu %E1%BB%91c_gia_Ba_V%C3%AC http://www.nuibavi.com/kdl/khu-di-tich-k9.html https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/19363 33

Ngày đăng: 05/05/2023, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w