1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thực tế chính trị xã hội “tình hình phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ở huyện bình xuyên từ khi tái lập huyện đến nay (1998 2020)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 38,77 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian 4 tuần kiến tập, nghiên cứu, tôi đã hoàn thành báo cáo kiến tập của mình với đề tài “Tình hình phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ở huyện Bình Xuyên từ khi tái lập[.]

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tuần kiến tập, nghiên cứu, tơi hồn thành báo cáo kiến tập với đề tài: “Tình hình phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bình Xun từ tái lập huyện đến (1998-2020)” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phan Mạnh Hà - Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện uỷ; Nguyễn Anh Tuấn - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện uỷ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Tơi chân thành cảm ơn anh, chị Ban Tuyên giáo Huyện uỷ, đặc biệt chị Nguyễn Thị Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt trình kiến tập Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Bình Xun Tơi xin cảm ơn bác, cô anh (chị) Huyện ủy UBND huyện Bình Xun, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm kiếm, thu thập tài liệu nghiên cứu suốt thời gian kiến tập Tuy nhiên, thời gian kiến tập có hạn khả thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài báo cáo kiến tập tơi cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy tồn thể bạn đọc để tơi rút học kinh nghiệm cho thân trình nghiên cứu đề tài khoa học sau giúp tơi có kỹ bước vào thực tế công việc chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài NỘI DUNG .6 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BÌNH XUN6 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BÌNH XUN TỪ KHI TÁI LẬP HUYỆN ĐẾN NAY (1998-2020) .8 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 15 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách 22 năm, (ngày 01/09/1998), huyện Bình Xuyên tái lập vào hoạt động Huyện có vùng sinh thái đồng bằng, trung du miền núi nên Bình Xuyên có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, tiềm đất đai lực lượng lao động dồi dào, thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp, dịch vụ; nhân dân Bình Xun cần cù, sáng tạo, đồn kết xây dựng q hương Đó tiền đề quan trọng để Đảng nhân dân dân tộc huyện thực thắng lợi nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thuận lợi, Bình Xuyên gặp khơng khó khăn, kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế - xã hội, đô thị yếu chưa đồng bộ; nguồn lực đầu tư cho phát triển hạn hẹp Song quan tâm lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, giúp đỡ sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt đoàn kết, tâm Ban Chấp hành Đảng huyện nhân dân dân tộc huyện phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, cần cù, sáng tạo vận dụng linh hoạt chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn, xây dựng Bình Xuyên ngày phát triển toàn diện, lĩnh vực đời sống kinh tế văn hóa - xã hội Sau 22 năm kể từ ngày tái lập đến nay, Bình Xun ln nỗ lực phấn đấu q trình phát triển Năm 1998, tái lập, kinh tế huyện phát triển, thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, tổng giá trị sản xuất địa bàn đạt 225,4 tỷ đồng Đến năm 2000, giá trị sản xuất địa bàn đạt 275 tỷ đồng, cấu kinh tế: Tỷ trọng nông nghiệp chiếm 65%, công nghiệp chiếm 18%, dịch vụ chiếm 17%; tổng thu ngân sách 24,8 tỷ đồng; sở hạ tầng yếu Đến năm 2012 tổng giá trị sản xuất theo giá thực tế đạt 14.765,5 tỷ đồng, (tăng gấp 53,6 lần năm 2000), tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 25,1%, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng Ngành công nghiệp - xây dựng, giảm dần tỷ trọng Ngành nông - lâm - thủy sản, cụ thể: Công nghiệp - xây dựng chiếm 88,05%, nông - lâm - thủy sản chiếm 5,34%, dịch vụ - thương mại chiếm 6,61% Các lĩnh vực văn hóa - xã hội phát triển, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, cơng tác xây dựng Đảng, quyền, MTTQ đoàn thể vững mạnh, đời sống nhân dân bước cải thiện, nâng cao Những thành tiếp tục động lực để Đảng bộ, nhân dân huyện Bình Xuyên phát huy truyền thống tự lực, tự cường, động sáng tạo giai đoạn cách mạng, sẵn sàng khắc phục khó khăn để vươn lên xây dựng Bình Xuyên ngày giàu đẹp Ghi nhận thành tích đạt Đảng nhân dân dân tộc huyện nhà, năm 2003 Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2002), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 2008), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2013); Chính phủ tặng Cờ thi đua năm 2002 năm 2008 Đây niềm vinh dự tự hào tồn Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện Bình Xuyên Hiện nay, Bình Xuyên phấn đấu trở thành huyện công nghiệp tỉnh Vinh dự, tự hào phát triển nhanh chóng q hương Bình Xun, nơi mà tơi sinh ra, lớn lên học tập nên kỳ kiến tập chuyên môn hội thuận lợi để có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu sâu q trình phát triển cơng nghiệp huyện Bình Xuyên với tên đề tài “Tình hình phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bình Xuyên từ tái lập huyện đến (1998-2020) Hy vọng đề tài nhận quan tâm quý thầy cô đông đảo bạn đọc nghiên cứu “đất người Bình Xuyên” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu + Đề tài nghiên cứu “Tình hình phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bình Xuyên từ tái lập huyện đến (1998-2020)” + Làm rõ thành tựu phát triển lĩnh vực Cơng nghiệp TTCN mà huyện Bình Xuyên đạt từ sau tái lập huyện đến Trọng tâm đề tài sâu nghiên cứu q trình phát triển Cơng nghiệp - TTCN huyện Bình Xun, từ đưa quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển Công nghiệp - TTCN huyện giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích, đề tài bước giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Nêu thực trạng huyện Bình Xuyên, kể từ sau huyện Bình Xuyên tái lập - Thứ hai: Chủ trương đạo Đảng huyện Bình Xuyên vấn đề phát triển Công nghiệp - TTCN -Thứ ba: Đánh giá kết mà Bình Xuyên đạt q trình phát triển Cơng nghiệp - TTCN Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đề tài giúp khái qt tiến trình phát triển Cơng nghiệp - TTCN huyện Bình Xuyên từ tái lập đến Làm bật vai trò vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa tỉnh, đồng thời, khẳng định vị trí, vai trị huyện cơng nghiệp q trình CNH - HĐH hội nhập kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc - Đề tài nguồn tư liệu tham khảo công tác, nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn lịch sử địa phương, việc giảng dạy bộn môn này; nguồn tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu văn hóa – người – xã hội huyện Bình Xuyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp huyện Bình Xuyên từ tái lập huyện đến (19982020) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ tái lập huyện (1998 – 2020) - Về khơng gian: Xung quanh q trình xây dựng phát triển Công ngiệp – TTCN Đảng huyện Bình Xuyên Phương pháp nghiên cứu Trong q trình làm báo cáo thực tập chun ngành, tơi sử dụng nhiều phương pháp khác như: Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, chọn lọc, đánh giá … quan trọng phương pháp: Lịch sử phương pháp logic, đứng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử biện chứng kết hợp chặt chẽ với phương pháp logic, để hoàn thành đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, giới thiệu tổng quan huyện Bình Xun Chương 2: Tình hình phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bình Xun từ tái lập huyện đến (1998-2020) Chương 3: Quan điểm, nhiệm vụ định hướng phát triển Công nghiệp - TTCN huyện Bình Xuyên năm 2025 NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BÌNH XUYÊN 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm công nghiệp Công nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm “chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm” cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh cho sống người 1.1.2 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp Ngành tiểu thủ công nghiệp ngành nghề sản xuất phi tập trung quy mô nhỏ, thường hoạt động khu vực nhỏ gia, sở xây dựng có mục đích 1.2 Giới thiệu tổng quan huyện Bình Xuyên Từ thời dựng nước, Bình Xuyên thuộc Văn Lang nước Văn Lang Trải qua hàng ngàn năm biến động lịch sử vùng thay đổi nhiều tên gọi Dưới thời nhà Trần Bình Xun vốn có tên Bình Nguyên, sau đến đời Lê Hồng Đức (1469) kiêng tên húy Lê Thái Tơng (1433 - 1442) đổi thành huyện Bình Tuyền, thuộc phủ Phú Bình, thuộc Ninh Sóc thừa tun Đời Nguyễn, năm Thiệu Trị thứ (1841) kiêng tên húy vua Thiệu trị Nguyễn Phúc Tuyền, huyện Bình Tuyền đổi thành huyện Bình Xuyên thuộc tỉnh Thái Nguyên Khi thực dân Pháp xâm lược đặt ách cai trị nước ta, năm 1890 chúng phân chia lại địa giới hành số tỉnh Bắc kỳ, lập thêm đạo Vĩnh Yên, đặt lỵ sở Hương Canh, thời gian ngắn lại giải thể, song để viên quan đại diện Hương Canh trông coi công việc thay quyền Tổng đốc Sơn Tây Ngày 29-12-1899, Tồn quyền Đơng Dương Pơn Đume (Poll Doumer) nghị định thành lập tỉnh Vĩnh Yên, gồm phủ Vĩnh Tường huyện Yên Lạc, Tam Dương, Lập Thạch (thuộc đất Sơn Tây) huyện Bình Xuyên từ Thái Nguyên sang, đặt tỉnh lỵ làng Tích Sơn [1;10] Tháng 2-1950, thực Nghị số 03/TTg Thủ tướng Chính phủ hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên hợp thành tỉnh Vĩnh Phúc, Bình Xuyên thuộc Vĩnh Phúc Đầu năm 1968, Vĩnh Phúc sáp nhập với Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, huyện Bình Xuyên lại thuộc tỉnh Vĩnh Phú Đến tháng năm 1977 huyện Bình Xuyên hợp với huyện Yên Lãng thị trấn Phúc Yên (huyện Kim Anh) thành hun Mê Linh, địa danh huyện Bình Xun có từ 1841 đến tạm thời gián đoạn Đầu năm 1979, theo định nhà nước Thủ tướng Chính phủ, phần địa giới hành thuộc Bình Xun (cũ) lại tách khỏi huyện Mê Linh để huyện Tam Dương (cũ) hợp thành huyện Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phú Ngày 1-1-1997, tỉnh Vĩnh Phúc tách thành hai tỉnh cũ: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, phải đến ngày 9/6/1998 Chính phủ Nghị định số 36/1998/NĐ-CP với nội dung theo Điều là: Chia huyện Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc thành huyện Tam Dương huyện Bình Xun Huyện thức vào hoạt động từ ngày 01/09/1998, với 14 đơn vị hành cấp xã, thị trấn là: Đạo Đức, Phú Xuân, Thanh Lãng, Tân Phong, Sơn Lôi, Quất Lưu, Tam Hợp, Hương Sơn, Gia Khánh, Thiện Kế, Minh Quang, Trung Mỹ thị trấn Hương Canh [5; 947] Năm 1978 xã Minh Quang sát nhập vào huyện Tam Đảo, Bình Xun cịn lại 13 đơn vị hành xã, thị trấn với thị trấn (Hương Canh; Gia Khánh; Thanh Lãng) ngày Hiện nay, Đảng có 66 chi, đảng trực thuộc (gồm 13 đảng xã, thị trấn, 04 đảng doanh nghiệp, lực lượng vũ trang trường học); 49 chi quan, doanh nghiệp, hành nghiệp Chi trực thuộc Đảng sở có 273, có: 236 chi trực thuộc 13 đảng xã, thị trấn 37 chi trực thuộc đảng doanh nghiệp, lực lượng vũ trang trường học, với 4.800 đảng viên CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BÌNH XUYÊN TỪ KHI TÁI LẬP HUYỆN ĐẾN NAY (1998-2020) 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động tới tình hình phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bình Xun từ tái lập huyện đến (1998-2020) 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Bình Xun huyện có ba địa hình là: Đồng bằng, trung du miền núi, có vị trí nằm gần trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên km dọc theo quốc lộ 2, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50km theo hướng Tây – Tây Bắc Hiện nay, Bình Xun có diện tích tự nhiên 14.847,31ha; phía Bắc giáp huyện Tam Đảo tỉnh Thái Ngun; phía Đơng giáp thị xã Phúc Yên huyện Mê Linh (thuộc Thủ Hà Nội); phía Nam giáp huyện n Lạc; phía Tây giáp huyện Tam Dương, Yên Lạc TP Vĩnh n Vị trí địa lý có nhiều thuận tiện cho giao lưu hàng hóa phát triển dịch vụ, nằm cách không xa khu công nghiệp tập trung như: Bắc Thăng Long - Nội Bài; khu công nghiệp Sài Đồng, cảng hàng không Nội Bài (Hà Nội); nằm hai trung tâm kinh tế – trị lớn tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên; có đường sắt Hà Nội – Lào Cai, Quốc lộ đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai chạy qua điều kiện thuận lợi để huyện phát triển kinh tế đa dạng (công nghiệp – dịch vụ nơng lâm nghiệp) hình thành khu công nghiệp, trung tâm dịch vụ; đồng thời có hội tiếp cận nhanh tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa huyện Trên địa bàn huyện có hệ thống sơng Cà Lồ: Chia thành nhánh: nhánh nối với sông Phan, từ hồ Thanh Lanh, sơng Cánh; nhánh nối liền với Cầu Bịn tiêu nước trực tiếp nước mưa từ dãy núi Tam Đảo thị xã Phúc Yên nhánh nối với sông Phan tiêu thoát nước vùng trũng hai huyện Yên Lạc Bình Xun Sơng Cà Lồ sơng tiêu tự nhiên địa bàn huyện, mực nước cao 9,14m, lưu lượng lớn 268m 3/s Vào mùa mưa lũ tập trung, nước sông Cầu dâng cao không tiêu kịp gây úng lụt cục khu vực trũng huyện Do điều kiện thiên nhiên ưu đãi nên địa bàn huyện hình thành vùng có tiềm du lịch nghỉ dưỡng quần du lịch tâm linh sinh thái thuộc khu vực Thanh Lanh, Mỏ Quạ xã Trung Mỹ 2.1.2 Điều kiện kinh tế- sở hạ tầng Bình Xun có hệ thống giao thơng hồn chỉnh, hệ thống giao thông đối ngoại gồm Quốc lộ 2, đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, đường sắt Trung ương quản lý, hệ thống đường tỉnh lộ kết hợp với tuyến đường huyện, đường sắt Đây thuận lợi lớn, nhờ hệ thống giao thơng kinh tế Bình Xuyên giao thương với địa bàn nước chịu tác động lan toả từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hệ thống giao thơng cịn tạo nhiều lợi để hình thành khu công nghiệp tập trung Quất Lưu, Hương Canh, Sơn Lôi, Đạo Đức, Bá Thiện tạo thành trục phát triển khu công nghiệp dọc theo Quốc lộ từ Đạo Đức đến Hương Canh; hình thành đô thị phục vụ dân cư đến lao động khu công nghiệp dọc theo tỉnh lộ 302B, tỉnh lộ 302A 2.1.3 Điều kiện xã hội Bình Xuyên huyện có tỷ lệ dân số đơng, nguồn lao động trẻ dồi với truyền thống cần cù, chịu khó Dân số độ tuổi lao động năm 2010 59,437 nghìn người, chiếm 53,42% dân số tồn huyện Hiện tại, số lao động làm việc kinh tế quốc dân khoảng 56,87 nghìn người, chiếm 95,86% lao động độ tuổi, khu vực nơng - lâm nghiệp chiếm khoảng 5,5% tổng lao động độ tuổi, khu vực phi nông nghiệp chiếm khoảng 90% Lao động dư thừa, nhàn rỗi, thiếu việc làm chiếm tỷ lệ nhỏ khu vực nông thôn thị Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật đạt mức cao so với tồn tỉnh, năm 2010 tồn huyện có 27,03 nghìn lao động qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 45,48% tổng lao động độ tuổi Đến năm 2014, dân số độ tuổi lao động 77.346 nghìn người, lực lượng lao 10 động có việc làm thường xuyên 72.481 nghìn người, lao động dư thừa, nhàn rỗi, thiếu việc làm chiếm tỷ lệ nhỏ khu vực nông thôn thành thị.Lực lượng lao động qua đào tạo nghề đạt mức cao, tồn huyện có 21.430 nghìn lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày nâng cao số lượng chất lượng Đây nhân tố đáp ứng nhu cầu đòi hỏi sản xuất hàng hố cơng nghiệp 2.1.4 Điều kiện văn hóa Nhân dân Bình Xun có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, hàng ngàn em Bình Xun lên đường chiến đấu cơng xây dựng đất nước, xây dựng quê hương giàu đẹp, nhân dân Bình Xun ln phát huy truyền thống lao động cần cù, sáng tạo Đây thuận lợi để Đảng, quyền lãnh đạo nhân dân vững mạnh tiến lên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện nhà Những cơng trình di tích lịch sử văn hóa tài sản vơ giá cần tôn tạo, bảo vệ, truyền lại cho hệ để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc quê hương Từ khẳng định: Những điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá địa phương, thắng lợi suốt trình đổi Đảng Nhà nước ta trở thành động lực để Bình Xuyên phát huy lợi mình, đồn kết, tin tưởng vào cơng đổi Nhà nước, thi đua lao động sản xuất lãnh đạo, đạo Đảng huyện Bình Xun 2.2 Tình hình phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bình Xun từ tái lập huyện đến (1998-2020) 2.2.1.Thành tựu đạt - Những năm qua, Đảng huyện Bình Xuyên tạo đoàn kết, thống nhất, vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, tập trung đạo liệt, đồng quan tâm toàn diện đến lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm, xác định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, 11 chương trình, dự án trọng điểm để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực - Huyện ủy, HĐND – UBND huyện ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật đắn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt phát triển ngành cơng nghiệp tập trung trọng vào việc phát triển hạ tầng khu công nghiệp - Sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng cao, bình qn tăng 20%/năm Từ huyện nông, đến công nghiệp chiếm tỷ trọng 89,63% (năm 20120) cấu kinh tế cơng nghiệp khẳng định vai trị tảng kinh tế huyện, đưa Bình Xuyên bước trở thành huyện trọng điểm công nghiệp Tỉnh Cơ cấu sản phẩm công nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng ngày tăng hàm lượng giá trị gia tăng; hình thành số ngành cơng nghiệp mũi nhọn sản xuất vật liệu xây dựng, lắp ráp xe máy ngành công nghiệp phụ trợ - Hầu hết tiêu đặt đạt vượt kế hoạch Đại hội đề Bình Xuyên tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp chủ yếu - Cơng nghiệp, xây dựng có khởi sắc, thu hút nhiều dự án đầu tư, hình thành khu, cụm cơng nghiệp Các nhà đầu tư nước đến nước phát triển như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… giúp giải việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân, ổn định kinh tế - xã hội - Kết cụ thể: Tính theo giá trị sản xuất, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2000 - 2005 đạt 41,7%/năm, giai đoạn 2005 - 2010 đạt 22,45%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 260,368 tỷ đồng (năm 2000) lên 2.458,925 tỷ đồng (năm 2005), 7.346,478 tỷ đồng (năm 2010), 13.000 tỷ đồng (năm 2012) 18.033 tỷ đồng 2014 Tỷ trọng Ngành công nghiệp chiếm 52,56% (năm 2000) cấu kinh tế, năm 2005 chiếm 82,7%; năm 2010 85,3% đến năm 2014 88,05%, năm 2020 89,63% 12 Công nghiệp phát triển, giải việc làm cho nhiều lao động, năm 2005 lao động Ngành công nghiệp huyện 7.928 người, đến năm 2010 tăng lên 10.907 người, năm 2013 12.200 người toàn huyện tạo việc làm cho 2.417 lao động, tăng 21,4% so với năm 2013, số lao động xuất 171 người tăng 314% so với năm 2013 Công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho nhiều hộ dân sinh sống gần khu công nghiệp chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang ngành cung cấp dịch vụ, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thực xố đói, giảm nghèo, giải việc làm chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ Hiện nay, ngành công nghiệp phát triển chủ yếu địa bàn huyện sản xuất, lắp ráp xe máy, phụ tùng ô tô, vật liệu xây dựng, thép, điện tử Một số tập đồn, tổng cơng ty có quy mơ sản xuất lớn, kinh doanh hiệu có thương hiệu thị trường góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước như: Công ty sản xuất, lắp ráp xe máy Piaggio, công ty phanh Nissin, công ty thép Việt Đức, công ty ống thép Việt Đức, công ty cổ phần Prime Group Công nghiệp huyện phát triển làm chuyển dịch cấu kinh tế Trên địa bàn huyện có khu cơng nghiệp (gồm: Khu cơng nghiệp Bình Xun; khu cơng nghiệp Bình Xun II; khu cơng nghiệp Nam Bình Xun; khu cơng nghiệp Bá Thiện I; khu công nghiệp Bá Thiện II; khu công nghiệp Sơn Lôi) quy hoạch với tổng diện tích 2.100ha Khu cơng nghiệp Bình Xun có 46 dự án nước đăng ký đầu tư với số vốn 337,5 triệu USD 1.593 tỷ VNĐ, thu hút 5.800 lao động vào làm việc Cụm công nghiệp Hương Canh có doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút gần 2.000 lao động 2.2.2 Hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt được, q trình lãnh, đạo phát triển cơng nghiệp - TTCN huyện Bình Xuyên tồn số hạn chế là: 13 - Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội đạt kết chưa cao so với kế hoạch đề Khả thu hút đầu tư số khu công nghiệp cịn thấp, dẫn đến khơng phát huy hiệu vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp - Đầu tư phát triển khu cơng nghiệp chưa tính hết điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội ngồi hàng rào, có việc xây dựng nhà cho người lao động ngoại tỉnh làm việc khu công nghiệp, bảo đảm hoạt động khu công nghiệp - Nhiều nơi, nhiều địa phương mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nên hình thành khu công nghiệp theo nhiều cách khác nhau, thiếu đồng dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trình phát triển - Các sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển khu công nghiệp thời gian qua nhiều bất cập Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế lĩnh vực dịch vụ có bước phát triển song chưa tương xứng với tiềm huyện - Quy mô ngành kinh tế nhỏ, số lượng; trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cơng nghiệp cịn lạc hậu, chưa xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa thương hiệu thực phẩm, quảng bá giới thiệu sản phẩm địa phương khác nhiều hạn chế chưa nhà nước quan tâm, hỗ trợ mức Công tác đào tạo công nhân làng nghề, bậc cao chưa trọng Sự liên kết doanh nghiệp trường đào tạo nghề, trung tâm dạy nghề chưa chặt chẽ, chế cho vay, lực lập dự án cho vay dài hạn doanh nghiệp hỗ trợ từ phía ngân hàng cịn nhiều hạn chế 2.2.3 Ngun nhân - Nguyên nhân khách quan: Điều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi, diện tích đồi núi, đồng chiêm trũng lớn, đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng; điểm xuất phát kinh tế sở hạ tầng kinh tế xã hội thấp, lực đội ngũ cán hạn chế,… tăng nhanh tải; số sách cuả nhà nước ban 14 hành chậm, chưa phù hợp với thực tiễn; quy hoạch triển khai thực quy hoạch công tác quản lý chưa có phân loại khu cơng nghiệp - Nguyên nhân chủ quan: Năng lực lãnh đạo, đạo tổ chức hệ thống trị có mặt cơng tác chưa cập với u cầu phát triển; quản lý điều hành chưa trọng đến công tác quy hoạch kế hoạch, chưa chủ động tham mưu đề xuất, biện pháp giải pháp tháo gỡ khó khăn q trình thực hiện… Nhận thức số cán Đảng viên hạn chế chưa bắt nhịp với xu hướng phát triển chung xã hội; số chế, sách thiếu quán, thiếu đồng bộ; công tác giải tồn tại, vướng mắc giải phóng mặt chưa dứt điểm; việc triển khai số chương trình, dự án, kế hoạch chưa cấp, ngành quan tâm mức kịp thời, đôn đốc, kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm không kịp thời CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 3.1 Quan điểm phát triển 15 Phát triển công nghiệp sở để thúc đẩy nhanh tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Mặc dù ngành Công nghiệp -TTCN thường có đóng góp cao cho tăng trưởng kinh tế, song phát triển với phải xem xét, cân nhắc từ nhiều khía cạnh khả vốn, công nghệ, giá thành, thị trường, giải việc làm, nhiễm mơi trường Bình Xun có nhiều lợi phát triển ngành dịch vụ cho công nghiệp như: cung cấp nguyên liệu, phụ kiện, sản xuất loại hàng hóa cơng nghiệp, máy cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến số sản phẩm từ rừng, vật liệu xây dựng, Phát huy lợi so sánh vị trí địa lý kinh tế, tận dụng hội từ bên ngồi để phát triển ngành cơng nghiệp mới, khơng truyền thống Vì vậy, trước mắt trọng phát triển công nghiệp chế biến, tăng tỷ lệ chế biến, nâng cao giá trị sản xuất chỗ cho sản phẩm địa phương, giải việc làm cho người lao động, bước giảm dần tỷ lệ sản phẩm sơ chế chuyển sang sản phẩm tinh chế, tiến tới tạo tích luỹ, thu hút phát triển số ngành cơng nghiệp mới, có hàm lượng khoa học công nghệ cao để nâng cao hiệu kinh tế 3.2 Mục tiêu phát triển Để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt mức thu nhập bình quân đầu người 1,2-1,5 lần so với mức thu nhập bình qn tồn tỉnh vào năm 2025, đảm bảo cấu kinh tế hài hòa khu vực công nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ; đưa cấu kinh tế huyện công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 3.3 Định hướng phát triển ngành công nghiệp 3.3.1 Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu, vật liệu xây dựng chỗ, lực lượng lao động dồi đặc biệt hội từ khả lan toả nhanh chóng địa bàn phát triển lân cận, đẩy mạnh phát triển số ngành công nghiệp phụ trợ như: công nghiệp chế biến nông, lâm sản; công nghiệp dệt may; công nghiệp vật liệu xây dựng; khí cơng nghiệp lắp ráp phát triển số lĩnh vực công nghệ cao, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển cho khu công nghiệp đặt địa bàn huyện 16 + Công nghiệp chế biến nông lâm sản: thịt gia súc, gia cầm, hoa quả, thức ăn gia súc gia cầm chế biến lâm sản đồ gỗ gia dụng, ván ép, ván ghép sàn, bột giấy, giấy sản phẩm từ giấy, tập trung cụm, điểm công nghiệp xã Trung Mỹ, thị trấn Gia Khánh thị trấn Thanh Lãng + Công nghiệp dệt, May, da giày: Tăng quy mô sản xuất xí nghiệp may xuất khẩu, thu hút đầu tư nhà máy dệt kim, kéo sợi, sản xuất nguyên liệu phụ trợ cho ngành may mặc, thuộc da, giày vải, sản xuất bao bì nhựa + Công nghiệp vật liệu xây dựng: Nâng công suất sản xuất gạch nung Tuynel gạch không nung, giới hoá khâu khai thác cát sỏi, vật liệu chịu lửa, gạch Samot thị trấn Hương Canh + Cơng nghiệp khí, sản xuất phụ tùng lắp ráp máy nông nghiệp phương tiện vận tải; số ngành công nghiệp dịch vụ phục vụ cho trung chuyển hàng hoá từ Vân Nam (Trung Quốc) Hải Phịng + Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nông thôn, đặc biệt ngành nghề khí nhỏ, chế biến nơng sản nơng thơn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đường làm giàu, nâng cao mức sống người nông dân + Phát triển khu công nghiệp cao 3.3.2 Hỗ trợ nhằm bước phát triển hộ kinh doanh tiểu thủ công nghiệp thành doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động theo hình thức hội để phát triển kinh tế Hỗ trợ đào tạo để phát triển nguồn nhân lực, phát triển ngành nghề truyền thống, du nhập nghề - Sử dụng tiết kiệm có hiệu đất đai, hạn chế lấy đất trồng lúa đầu tư thuỷ lợi hồn chỉnh làm khu cơng nghiệp Về phân bố công nghiệp, lợi vị trí địa lý Huyện, bố trí khu, cụm cơng nghiệp gắn với dịch vụ phát triển đô thị theo trục không gian phát triển chủ yếu gồm: Trục Đông Bắc - Tây Nam gắn với quốc lộ 2, trục Tây Bắc – Đông Nam gắn với cao tốc Nội Bài – Lào Cai gắn với tỉnh lộ 303 17 KẾT LUẬN Trong nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Với chiến lược đột phá, lấy công nghiệp làm tảng, phát triển công nghiệp để đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Kiên định với đường phát triển công nghiệp, Đảng với nhân dân huyện Bình Xuyên đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, bước quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp Từ khơng ngừng củng cố, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, tập trung đạo phát triển kinh tế - xã hội Nhìn lại từ thời điểm tái lập huyện năm 1998, Bình Xun cịn huyện nghèo, xuất phát điểm thấp, huyện nông Song với bước đắn việc đẩy mạnh chuyển dịch kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp kết hợp với khả tận dụng, khai thác phát huy tốt mạnh tiềm vốn có huyện, bước phát triển cơng nghiệp đạt thành tựu đáng tự hào Bình Xuyên ngày khơng cịn lị gạch ngun ngút khói bụi, khơng cịn đất bỏ khơng bạc màu Hình ảnh Bình Xun – vùng cơng nghiệp trọng điểm tỉnh định vị với khu, cụm công nghiệp, làng nghề dần lấp đầy; nhà máy, công xưởng đại với người công nhân sớm, tối miệt mài tăng ca Bình Xun khơng có vị trí kinh tế trị quan trọng Tỉnh mà đơn vị sở vững mạnh Đảng Nhà nước Vị trí vai trị Bình Xun ngày khẳng định rõ nét hơn, công phát triển kinh tế xã hội nước Sau nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ, với kết đạt định hướng tương lai chắn Bình Xuyên vươn xa đường công nghiệp hóa đại hóa Hiện nay, Đảng bộ, nhân dân dân tộc huyện tiếp tục phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng, nỗ lực, đoàn kết, thực đồng giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế cơng nghiệp nói 18 riêng, phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng huyện trở thành trung tâm công nghiệp đô thị trước năm 2025 theo tinh thần đề TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban chấp hành Đảng huyện Bình Xuyên (2000) “Lịch sử Đảng huyện Bình Xuyên” tập (1930 – 1977) 19 Ban chấp hành Đảng huyện Bình Xuyên (2000) “Lịch sử Đảng huyện Bình Xuyên” (1930 – 1977), sơ thảo Ban chấp hành Đảng huyện Bình Xuyên (2005) “Lịch sử Đảng huyện Bình Xuyên” tập (1977 – 2004) Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 47 – NQ/TW, ngày 22/3/2005 cảu Bộ Chính trị “Về tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình” Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (10/2010) “Biên niên kiện lịch sử Đảng tỉnh vĩnh Phúc (1930 – 2014) Đảng huyện Bình Xuyên (2005) “Danh nhân Bình Xuyên” Đảng huyện Bình Xuyên “Bình Xuyên đất người hành trình hội nhập”, Nxb VHTT, xuất năm 2006 Huyện ủy Bình Xuyên Ban chấp hành Đảng quân huyện (2010) “Lịch sử Đảng quân huyện” (1945 – 2009) “Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2000”, Huyện ủy Bình Xuyên 10 (Bản tin tuyên truyền Huyện Bình Xuyên”, số Xuân (2008), Ban Tuyên giáo 11 “Đại Nam thống trí”, IV, nxb CTQG, Hà Nội 12 Huyện ủy Hội đồng nhân dân, UBND huyện Bình Xuyên (10/2003) “Bình Xuyên vài nét xưa nay” 13 “Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng lâm thời Đảng huyện Bình Xuyên” (Trình Đại hội – Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVI), nhiệm kỳ 2000 – 2005 14 “Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011”, huyện ủy Bình Xuyên 20 ... TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BÌNH XUYÊN TỪ KHI TÁI LẬP HUYỆN ĐẾN NAY (1998- 2020) 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động tới tình hình phát triển. .. triển cơng nghiệp huyện Bình Xuyên với tên đề tài “Tình hình phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp huyện Bình Xuyên từ tái lập huyện đến (1998- 2020) Hy vọng đề tài nhận quan tâm quý thầy... CƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BÌNH XUYÊN TỪ KHI TÁI LẬP HUYỆN ĐẾN NAY (1998- 2020) .8 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUN TỪ NAY ĐẾN

Ngày đăng: 19/02/2023, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w