1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU Bộ Môn Nội Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ MỤC TIÊU Trình bày nguyên tắc điều trị nhiễm trùng tiểu Trình bày phác đồ điều trị nhiễm trùng tiểu Nêu phương pháp phòng ngừa nhiễm trùng tiểu ĐỊNH NGHĨA VI TRÙNG VI SINH VẬT VIRUS NẤM KST CHẨN ĐOÁN Lâm sàng • • • • Soi NT Cấy NT KSĐ HC niệu đạo cấp Triệu chứng toàn thân Đau BQ, đau lưng Khơng triệu chứng • Tiểu bạch cầu • Có > BC/QT40 • Cấy NT dịng • Nhuộm gram kính dầu • Có > 105 khúm/ml CHẨN ĐỐN PHẢI NÊU RÕ Vị trí nhiễm trùng Nhiễm trùng Cấp hay Mãn Yếu tố nguy kèm Cơ địa đặc biệt Biến chứng YẾU TỐ NGUY CƠ – NHIỄM TRÙNG TIỂU TÁC NHÂN ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP NHIỀU YÊU CẦU: • Phân loại: đơn hay phức tạp • Chỉ định can thiệp: thủ thuật, phẫu thuật ngoại niệu (chỉ định, thời điểm, hình thức…) • Dùng kháng sinh thích hợp • Cập nhật kiến thức NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Chọn lựa KS dựa trên:  Tính nhạy cảm VK  Sức đề kháng BN  Kháng sinh thải qua thận  Ít độc, rẻ tiền NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Thời gian điều trị:  Bệnh cảnh lâm sàng  Cơ địa bệnh nhân  Tái phát hay tái nhiễm NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN • Kháng sinh phổ rộng • Khơng cần chỉnh liều GFR > 20ml/phút, ngoại trừ kháng sinh gây độc cho thận • Nên dùng thuốc sau lọc máu (vì thuốc thải qua lọc máu) • Lưu ý dùng thuốc lợi tiểu quai điều trị suy thận làm nặng thêm tình trạng suy thận (Furosemide vs Cepha…) Điều trị kết hợp khác • Kết hợp thuốc • Kháng viêm/nhu mơ • Chống co thắt/cơ trơn • Sát khuẩn niệu/kéo dài ngưng kháng sinh • Bù dịch • Ăn uống kém, hay tang tiết • Nâng tổng trạng • Dinh dưỡng miệng hay tĩnh mạch • Điều trị triệu chứng • Hạ sốt, giảm đau, thuốc cầm máu (đái máu) BIẾN CHỨNG Mất khả chống trào ngược đường tiết niệu Giảm chức thận, suy thận Xơ teo thận, tăng huyết áp Rò mủ sang quan lân cận Nhiễm khuẩn huyết tử vong Sỏi đường tiết niệu Vơ sinh NGUN TẮC PHỊNG BỆNH • Tầm sốt điều trị nhiễm trùng tiểu khơng triệu chứng đối tượng có yếu tố nguy • Ngăn ngừa tái phát nhiễm trùng tiểu cách loại bỏ yếu tố nguy • Điều trị tích cực tránh tái phát biến chứng MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ • Uống nhiều nước: 2-3 lít/ngày • Điều trị bệnh tạo thuận lợi nhiễm trùng tiểu • Các biện pháp vệ sinh • Chuẩn bị bệnh nhân chu phẫu • Kháng sinh dự phịng phẫu thuật • Đặt thông tiểu: - Khi cần thiết, đảm bảo vô trùng, thực chăm sóc ống dẫn lưu lần/ngày, dẫn lưu kín, theo trọng lực - Cấy nước tiểu đầu ống dẫn lưu, dài ngày thay ống dẫn (khi tuần) - Nhiễm khuẩn chéo phịng bệnh KHÁNG THUỐC Ở BV • Chỉ dùng có nhiễm khuẩn • Lấy bệnh phẩm trước cho Kháng sinh • Kháng sinh phổ rộng • Xuống thang hợp lý Cập nhật: KHÁNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ESBL Multidrug-resistant (MDR) Extensively-drug resistant (XDR) MRSA (Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus) ESBL (Extended spectrum beta-lactamase) • Là loại men đề kháng Caphelosprin phổ rộng hay Carbapenem • Một vi khuẩn tiết ESBL tất kháng sinh thuộc nhóm Penicilline, Cephalosprin Aztreonam nên đánh giá đề kháng, KSĐ nhạy với kháng sinh đó Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii kháng diện rộng (XDR) • Các nhà y học cịn phải đối phó với tình trạng kháng đề kháng diện rộng (XDR) kể imipenem, trực khuẩn Gram âm không lên men P aeruginosa Acinetobacter • Vì trực khuẩn có khả trang bị nhiều chế đề kháng, kiểu hình đề kháng đa kháng sinh • Kháng sinh chọn lọc tích hợp với dễ dàng trình điều trị kháng sinh, kể carbapenems mạnh imipenem meropenem Staphylococcus aureus kháng Methicillin có MIC vancomycin vượt 1.5μg/ml • MRSA (Methicillin-Resistant staphylococcus aureus) • Chỉ định kháng sinh dành cho Staphylococci kháng methicillin Vancomycin • Hiện định phải đối diện với thách thức mới, xuất đề kháng vancomycin mà MIC Vancomycin S aureus bị tăng vượt 1.5μg/ml gây thất bại điều trị NGUY CƠ NHIỄM VI KHUẨN SINH ESBL • Nằm viện (3 tháng gần đây- ĐB ICU) • Có sử dụng C2G, C3G tháng gần • Ni ăn hồn tồn qua tĩnh mạch • Đặt thơng tiểu hay dụng cụ xâm lấn khác • Suy thận / Bỏng • Trên 65 tuổi • Đái tháo đường KẾT LUẬN • Nguyên tắc điều trị • Nguyên tắc sử dụng kháng sinh • Đánh giá nhiễm trùng tiểu phức tạp • Kháng sinh liệu pháp • Tình hình kháng thuốc • Dự phịng nhiễm trùng tiểu BẠN CĨ HIỂU BÀI KHƠNG ? HÃY ĐẶT CÂU HỎI

Ngày đăng: 05/05/2023, 16:39

Xem thêm: