Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
VIÊM PHỔI MỤC TIÊU ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Nắm dịch tễ học bệnh viêm phổi Trình bày nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng Trình bày triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi Trình bày chẩn đốn tuyến sở tuyến chuyên khoa chẩn đoán phân biệt Trình bày thể lâm sàng bệnh viêm phổi ĐỊNH NGHĨA ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Viêm phổi viêm nhu mô phổi Các phế quản, tiểu phế quản, phế nang bị tổn thương => chất tiết => Cản trở thơng khí Viêm phổi bao gồm viêm phế quản, viêm phế quản phổi, viêm phổi thùy (áp xe phổi) Viêm phế quản phổi: thể lâm sàng phổ biến Viêm phổi thùy thường gặp trẻ tuổi DỊCH TỄ HỌC ◼ ◼ ◼ Năm 2000, WHO & UNICEF ghi nhận triệu trẻ tuổi chết nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nước phát triển Ở Việt nam, viêm phổi nguyên nhân gây tử vong cao Tại bệnh viện Nhi đồng 1, viêm phổi có tỉ lệ nhập viện cao đứng thứ hai NGUYÊN NHÂN Tuổi Virus Vi khuẩn Sơ sinh Cytomegalovirus Herpes virus (nhiễm trùng bào thai) E coli Streptococci Group B Listeria monocytogenes < tháng RSV Adenovirus Influenza virus Streptococcus pneumonia Staphylococcus aureus tháng – tuổi Adenovirus Influenza virus Parainfluenza virus RSV S pneumoniae H influenza type B > tuổi Influenza virus Parainfluenza virus C pneumoniae M pneumoniae S pneumoniae Chú ý: Trên bệnh nhân tìm thấy nguyên nhân gây viêm phổi ◼ Không vi sinh: – Hít, sặc: thức ăn, dịch vị, dị vật, dầu hôi – Quá mẫn – Thuốc, chất phóng xạ Yếu tố thuận lợi ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Hồn cảnh kinh tế xã hội thấp Mơi trường sống đơng đúc vệ sinh Khói thuốc lá, khói bụi nhà Sinh non tháng, nhẹ cân suy dinh dưỡng Thời tiết, khí hậu ẩm, lạnh LÂM SÀNG ◼ Giai đoạn khởi phát: – Nhiễm siêu vi hô hấp – Triệu chứng tiêu hóa: thường gặp trẻ nhỏ – Khám thực thể: chưa thấy triệu chứng đặc hiệu phổi ◼ ◼ ◼ ◼ Xét nghiệm miễn dịch PCR Phân lập virus Dịch màng phổi CHẨN ĐOÁN ◼ ◼ Tuyến sở: Dựa vào lứa tuổi, tiêu chuẩn phân loại chương trình ARI: viêm phổi nặng, viêm phổi, không viêm phổi Tuyến huyện, tỉnh: ARI để định nhập viện Khám lâm sàng cân lâm sàng để tìm ngun nhân xử trí biến chứng Chẩn đoán phân biệt ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Nhiễm trùng bào thai Hen nhủ nhi Trào ngược dày thực quản Viêm phổi hít Dị vật đường thở bỏ quên Dị tật đường hô hấp THỂ LÂM SÀNG Viêm phổi Virus ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Thường gặp vào tháng mùa đông, Lứa tuổi hay gặp – tuổi Vài ngày trước biểu viêm hô hấp trên: ho sổ mũi, hắt hơi… Sốt nhẹ (đôi sốt cao) Thở nhanh, co kéo hô hấp phụ Trong thể nặng xuất tím tái, ngưng thở Nghe phổi có rale ẩm lan tỏa bên phổi tiếng khị khè (Wheezing) CTM, CRP: bình thường Điều trị: Hổ trợ hơ hấp, bù nước, kháng sinh phịng bội nhiễm Viêm phổi phế cầu trẻ nhũ nhi ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Khởi phát với viêm đường hô hấp trên: nghẹt mũi, rức, chán ăn, kéo dài vài ngày Toàn phát: sốt cao, mệt mỏi, lo lắng Suy hơ hấp: tím tái, thở co lõm, rên rỉ, co lõm hố thượng đòn, liên sườn, nhịp thở nhanh, tim nhanh Khám thực thể: nghe rale nổ bên phổi, giảm thơng khí, gõ đục vùng khu trú Có thể gặp dấu hiệu căng chướng bụng nuốt khí liệt ruột Điều dễ làm nhầm lẫn với bụng ngoại khoa Gan to hồnh bên (P) bị hạ thấp suy tim ứ huyết Viêm thùy bên phải gây cứng gáy nhiễm trùng màng não Viêm phổi phế cầu trẻ lớn ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Khởi phát biểu viêm hô hấp cấp Toàn phát xảy đột ngột với sốt cao & lạnh run Trẻ li bì, đơi kích thích lo lắng Thở nhanh, tím nhẹ quanh mơi Đau ngực Ran ẩm, nổ Hội chứng đông đặc phổi Ho khạc đàm “rỉ sét” Viêm phổi Haemophilus influenzae ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Thường xuất vào mùa đông xuân Ho khan kèm theo sốt cao với rét run Thở nhanh, cánh mũi phập phồng, co lõm hơ hấp phụ Nghe rale bên phổi bệnh, nghe phế âm giảm gõ đục đáy có tràn dịch màng phổi Viêm tai Viêm nấp môn Viêm phổi Tụ cầu ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Thường gặp trẻ < tháng tuổi Khởi phát biểu viêm đường hơ hấp Tồn phát: trẻ đột ngột sốt cao, ho, rức, kích thích li bì, lơ mơ Suy hơ hấp: thở nhanh, cành mũi phập phồng, lõm ức, tím tái Dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc da xanh tái, bông, đầu chi lạnh Triệu chứng phổi nghèo nàn, không tương xứng với mức độ suy hô hấp, nghe vài rale phế âm giảm Giai đoạn tràn mủ màng phổi: hội chứng giảm Các rối loạn khác kèm theo : nôn, tiêu chảy, chán ăn, chướng bụng Triệu chứng gợi ý: nhọt da, viêm da cơ, viêm tuỷ xương Viêm phổi Tụ cầu ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Bạch cầu tăng 20.000 BC/ mm3, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính Bạch cầu < 5.000 BC/mm3, tiên lượng nặng Dịch màng phổi: dịch tiết, bạch cầu đa nhân từ 300 – 100.000 BC/mm3 Xquang: gặp hình ảnh đơng đặc thuỳ phổi, thâm nhiễm lan tỏa bên phổi, tràn dịch màng phổi, bóng khí nhu mơ phổi Điều trị: Oxacilline 150 mg – 200 mg/Kg/ngày Vancomycine: 20-40mg/kg/ngày Viêm phổi Mycoplasma pneumoniae ◼ ◼ ◼ ◼ Viêm phổi tuổi học đường (trẻ từ - 15 tuổi) Viêm phổi không điển hình Vi khuẩn khơng điển hình: Vi khuẩn dạng sợi mảnh, khơng có thành tế bào Thời gian ủ bệnh – tuần Lâm sàng ◼ Sốt, mệt mỏi, nhức đầu ◼ Chảy mũi, đau họng lúc với khàn giọng ho ◼ Ho tăng dần tuần đầu, lúc đầu ho khan, sau ho có đàm trắng ◼ Sốt cao vào ngày thứ – bệnh ◼ Tuần thứ hai: trẻ bớt sốt ho kéo dài dai dẳng ◼ Nghe phổi phát rale nổ, ẩm nhỏ hạt, rale rít hội chứng đông đặc hội chứng giảm, thường tổn thương đáy phổi ◼ Triệu chứng phổi viêm tai cấp, viêm xoang, ban xuất huyết, đau khớp ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ X QUANG phổi với hình ảnh viêm phổi kẻ, hạch rốn phổi lớn CTM: bạch cầu bình thường VS tăng Đo lượng kháng thể đặc hiệu M pneumoniae để xác định chẩn đoán Erythromycine 50 – 80mg/kg/ngày, chia – lần uống tuần Clarithromycine 15 mg/kg/ngày, chia lần uống 10 ngày Azithromycine 10 mg/kg/ngày từ – ngày Dự phòng Cá nhân ◼Tăng cường sức đề kháng: nuôi sữa mẹ, uống vitamin A, dinh dưỡng hợp lý ◼Tăng cường miễn dịch: chủng ngừa (Hib, Cúm, phế cầu, Sởi ) ◼Cách lý: trẻ bệnh, ◼Điều trị: phát sớm, điều trị tránh biến chứng Cộng đồng: ◼Nâng cao trình độ: tăng cường biện pháp phòng bệnh chương trình ARI, IMCI ◼Tăng tỷ lệ chủng ngừa ◼Vệ sinh mơi trường sống, khơng hút thuốc ◼Kế hoạch hóa gia đình ◼Tăng cường y tế địa phương