Tìm hiểu di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc: Phần 1

62 0 0
Tìm hiểu di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc: Phần 1 trình bày tổng quan về di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc; các hình thái văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc. Mời các bạn cùng tham khảo!

sở vAn hóa, th ể th a o du líc h vĩnh phúc BAN QUẢN LÝ DI TỈCH DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT T H l VĨNH PHÚC Năm 2008 D sịn Vớn hóa Phi vát thể Vinh Phuc LÒ! G IỎ I THIỆU i san văn hóa phi vụ ĩ the lủ phần quan ỉrọỉìíỊ kho ỉủtìíỊ di sản vân hóa (lân tộc Tuy nhiên vấn dê báo tổn phát huy ịịiá trị cli sán vãn hóa phi vật th ể nước ta nói chung Vĩnh Phúc nói riêng (tược dặt muộn chậm so với việc bảo tốn phái huy di sản văn hóa vật thể Ở Việt N am , nhiệm vụ sưu túm, bào íốỉì phát huy di sân D vân hóa phi vật th ể dược thực Chương trình mục tiên quốc Ịịia vê ván hóa í núm /997 Tại Vĩnh Phúc, việc sưu tầm , nghiên cứu, bào tồn phát hux di sản văn hóa phì vật íh ể dã dược s Vãn hóa - Thô nạ tin, lả Sà Van hỏa, T h ể Ihao vù Du lịch íicn lỉủiìh iroiĩỊỊ nhi cu năm k é từ lái lập tỉnh Tuy nhiên CỞMỊ việc nủx chì dừng lại tập trung việc nghiên cửu, sưu tấm, phục hồi s ố di sản văn hỏa phi vật th ể tiêu biểu mang tinh cộng dồ tì {ị cao lễ hội, diễn xướnẹ dân gian Yêu cần cấp ílìiêí nlĩấl lủ cán tiên hành tổng điêu tra, kiểm kê cách xác trừ hcợnạ di sản văn hỏa phi vật thê Vĩnh Phúc, làm khoa học cho công tác quản l\\ bảo tồn vù phát huy di sàỉì văn hóa dịu phương, đồng thời dóng í>óp vào việc xúv clựtìíỊ Híỉàn hủỉii> liệu vân hỏa phi vật thê (/Hốc gia, làm sà cho việc hoạch dinh sách (Ịnấc ẹiư vé vãn h ó a p h i vậí ĩhờ cù a N h HƯỚC T hự c h iện yêu Di sạn Vỏn hòa Phị vát thể Vinh Phục Cầu Cấp ĩlỉicí dó, từ năm 2005 - 2008, Ban Qn lý di tích lình Vĩnh Phúc phơi hợp với Viện Văn hóa - lh n g tin, Viện Vân hóa Nghệ ỉlìỉỉậỊ tiến lỉành tốn clicií tra di sciìỉ vàn hóa phi vật th ể địa bàn toàn tỉnh Dựa vào kết quà ỉổỉìịỊ di cu tra nà\\ sách "Di sân văn hóa p h i vật V ĩnh P h ú c ” dược bièỉì soạn xuất bán với mục đích tư liệu hóa, ílìóỉỉíỊ kờ sô liệu khái quái thực trụng di sản văn hóa phi vật ilỉê \ ĩỉilì Phúc Nội dung sách bao gốm: - Tổng quan vé di sản văn hóa phi vật th ể Vĩnh Phúc - Các hình thái văn hóa phi vật thẻ Vĩnh Phúc - Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thê Vĩnh Phúc - M ột sô lế hội tiéu biếu Vĩnh Phúc Chúng tỏi hy vọng sách Di sấn vãn hóa p h i vật th ể V ĩnh P húc ” s ẽ trở thành tài liệu b ổ ích người có tâm huyết với nghiệp bào vệ phát huy giá trị di sàn văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc TroniỊ trình biên soạn xuất sách, khơng thê tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, chưa (lúp ứng dược \êỉi cẩu lìm hiểu, nqhiên cứu nhiêu độc giả, moniị nhận dược ý kiến rủa nhà nghiên cứu, nhà quàn lý bạn đọc qần xa đ ể sách dược hồn thiện Trán trọng giới íhiệu./ BAN QUÀN LÝ DI TÍCH TỈNH VỈNH PHÚC Di sàn Vỏn hỏa Phi vôt thể Vinh Phúc v , T Ỏ N G QUAN , VÈ DI ỖẲN VĂN BOẢ PỈỈI VẬT THÊ VĨNỈÌ PHÚC rong phàn vùng địa lý, Vĩnh Phúc tỉnh vùng đinh châu thổ sơng Hồng với diện tích 1.370km- Nằm vị trí giáp với Thủ Hà Nội tính Tuvên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên Hà Tây (cũ) Là khu vực chuyển tiếp miền núi đồng bằng, có ba vùng sinh thái: đồng phía Nam tỉnh, trung du phía Bắc tinh, vùng núi ứ huyện Tam Đảo Địa hình miền núi thuộc sơn mạch Tam Đảo (dài 30km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam) số núi thấp (cao trung hình 600m) núi sót (cao trung bình lOOm) Tồn vùng núi - đồi chiếm 3/5 diện tích tồn tỉnh Địa hình đồng T bàng chủ yếu đồng châu thổ sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phó Đáy sông suôi ngắn phát nguồn lừ dãy núi Tam Đảo Bên cạnh đồng giới hạn thung lũng, bãi bổi sông Tổng thể địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Hệ thống sơng ngịi phong phú với hai hệ thống sơng hệ thống sơng Hồng (gổm sơng lớn là: sơng Hồng, sơng Lơ sơng Phó Đáy) hệ thống sông Cà Lồ (gồm sông Phan, sông Cà Lồ số sông suối nhỏ chảy nội tỉnh qua huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đổ vào sông Cầu) Về mặt lịch sử, tỉnh Vĩnh Phúc xưa thuộc Bộ Văn Lang thời đại vua Hùng Thời kỳ Bắc thuộc, Vĩnh Phúc nằm vùng đất có địa danh hành huyện Mê Di sịn Vịn hịa Phi vơt thể Vinh Phúc Linh thời thuộc Hán, huyện Gia Ninh, huyện Mê Linh, huyện Tân Xương thời Tam Quốc Lường Tấn, Phong Châu thừa hóa quận thời Tùy - Đường Thời đại phong kiến tự chủ Trần Hồ, địa bàn Vĩnh Phúc thuộc lộ Đổng Đó, lộ Bắc Giang trấn Tuyên Quang Đến cuối thời Hậu Lê đầu thời Nguyễn (Gia Long), đất Vĩnh Phúc nằm trấn Kinh Bắc, trấn Sơn Tây, trấn Thái Nguyên Thời Nguyễn (Minh Mạng), Vĩnh Phúc nằm tỉnh Som Tây, Bắc Ninh Thái Nguyên Cuối kỷ XIX thời kỳ đầu thuộc Pháp, đất Vĩnh Phúc thuộc tỉnh thành lập Vĩnh Yên (1890) Phúc Yên (1901); phần thuộc tỉnh Phù Lỗ (1901) tức huyện Yên Lãng Nãm 1950, tính Vĩnh Yên tỉnh Phúc Yên hợp thành tỉnh Vĩnh Phúc (Nghị định số 03/T ĩg ngày 12/2/1950 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa) Địa danh tỉnh Vĩnh Phúc bắt đầu có từ năm 1968, tỉnh Vĩnh Phúc hợp với tỉnh Phú Thọ thành tinh Vĩnh Phú theo Quyết định Quốc hội Chính phủ Đến tháng 1/1997, tỉnh Vĩnh Phúc tái lập theo Nghị Quốc hội khóa IX - kỳ họp thứ X Tính đến thời điểm tháng 1/2007, tỉnh có 08 đơn vị hành cấp huvện 01 thành phố tỉnh lỵ (Vĩnh Yên) với 152 xã (phường, thị trấn), có 39 xã miền núi Từ xưa đến nay, Vĩnh Phúc mảnh đất có tiềm lớn phát triển văn hóa Do đặc điểm địa bàn chuyển tiếp khu vực trung du miền núi phía Bắc đồng sơng Hồng, thuộc vùng đất trung tâm trị thời kỳ dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc nên địa lý hành tỉnh thường xuyên biến độn? Song đặc điểm mà miền đất từ xa xưa gắn bó chinh thể đặc sắc - nơi khơi mỏ' tam giác châu thổ sông Hồng, nôi DỊ sịn Vịn hóa Phị vịt tho Vinh Phúc dân tộc Vì thè mà mặt lịch sư có du thời kỳ, thời Hùng Vương An Dương Vươn lĩ dựn° nước Hai Bà Trưng - Lý Nam Đê giữ nước, kỷ nguyên Đại Việt sau !à thời đại Hồ Chí Minh vinh quang làm nên dặc trưng lớn đất người nơi dãy Vĩnh Phúc có 1000 di tích - danh thắng, tiêu biểu có danh sơn Tam Đdo-Liiili Iiúi ỵơniỊ đất Việt, Tâv Thiên-CõV trời Tây đệ nliất danh lam, di chí Đồng Đ ậu-Chu Khấu Điếm Việt Nani-nơì phát tích người Việt cổ, cơng trình kiến trúc - mỹ thuật dân gian đặc sắc như: tháp Bình Sơn, đình Hương Canh, dinh Thổ Tang, đền đá Phú Đa Lịch sử khoa báng Vĩnh Phúc, theo thịng kê chưa đầy đú, có 100 tiến sĩ triều với tên tuổi Lưỡng Quốc Trạng ngun Triệu Thái, Tế tướng Nguyền Duv Thì, Phó Tao đàn nguvên súy Đỗ Nhuận T ứ níỊỉiyên Phí Vãn Thuật, danh sĩ Trần Khác Chung Có Làiiiỉ liến sĩ làng Quan Tử, Lý Hái Nơi qué hưưng sán sinh nhiều nhân tài đất nước, Hai Bà Trưng, Trần Nguyên Hãn, Đội Cấn, Nguyền Thái Học, cỏ Bí thư Tinh ủy Kim Ngọc (người khởi xướng phong trào khoán liộ miền Bắc năm 60-70 kỷ XX) Thuộc vùng địa văn hỏa chuyển tiếp, văn hóa dân gian Vĩnh Phúc vừa đậm nét cổ sơ nguyên thủy vùng vãn hóa Hùng Vương vừa có sắc thái vãn hiến phức hợp vùng văn hóa Kinh Bắc - Thăng Long Gần 500 làng cổ Vĩnh Phúc cịn lưu giữ kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, hò vè, trò diễn, điêu khắc - mỹ thuật, ẩm thực dán gian, văn hóa dân tộc người (Dao, Cao Lan, Sán Dìu ) Đây Đất trăm Iìí>hể xứ Đồi xưa với làng nghề có tiếng: làng mộc Bích Chu Thanh Lãng; làng rèn Lý Dị san Vòn hoa Phi vòt thề Vinh Phúc Nhân; làng gốm Hươnc Canh, Định Tmiiíi Hiển Lễ; làng ni rắn Sơn Tang; làng buôn kẻ Gianu ké Gôm Những giá irị văn hóa phi vật truvền thống q háu nói điều kiện thuận lợi cho Vĩnh Phúc xây dựng phát triển văn hóa hơm Tuy nhiên, nhiều ngun nhãn (chù quan khách quan), nhiều giá trị văn hoá phi vật thể ứ Vĩnh Phúc bị lãng quèn, không đề cao nên bị thất truyền, mai nhiều Một sỏ lễ hội truyền thống, thời kỳ xem mê tín dị đoan bị cấm, diễn hình thức khác mà bị bóp méo nhiều Một sơ làng nghề thú công truyền thống hoạt động kinh tế thị trường xâm nhập bị biến đổi nên hoạt dộng cầm chừng, chí “thoi thóp” Nhiềư nghệ nhân lưu giữ nhiều tri thức dân gian tuổi cao qua đời, nhiều loại hình diễn xướng dân gian có nguy cư bị vĩnh viễn mà khơng kịp ghi lại Bên cạnh đó, chịu tác động nhiều mặt q trình thị hố kinh tế thị trường, nhiều hình thái vãn hố, phong tục truyền thống có nguy bị biến dạng, suy thoái Nhận thức điều này, từ đầu năm 2005, Sở Văn hố Thơng tin mà trực tiếp Ban quán lý di tích tiến hành tổ chức lớp: “Tập huấn Tổng điều tra di sán văn hoá plii vật thể" Để việc tổng điều tra thu kết tốt, năm 2005 việc khảo sát điều tra tiến hành địa bàn 03 huyện: Mê Linh, Tam Đảo Tam Dương Tiếp chương trình nãm 2006 2007 tiến hành điều tra trẽn 06 huyện thị cịn lại tinh Chương trình tổng điều tra tiến hành nhằm: + Mục đích tổng kiểm ké sỏ'lượng di sản văn hóa phi vật th ể tồn tinh Vĩnh Phúc Cụ thể, cần Di sòn Vỏn hòa Phi vòt the Vĩnh Phúc phái kicm kẽ cách xác xem lừng huyện xã làng cịn tổn loại hình vãn hóa phi vật thể nào, sô lượng Cụ là: - Mối địa phương hao nhiêu lẻ hội truyền thống? ứ dâu? diẻn lúc nào? - Mỗi địa phương cịn loại hình nghệ thuật dân gian - cổ truyền lổn trons đời sông cộng (âm nhạc loại nhạc cụ cổ truyền, điệu cổ truyền, hát văn hát đào; sàn khấu chèo, tuồng, lương, múa rối; mỹ thuật tạc lượng dân gian, trang trí dân gian, kiến trúc dân gian - cổ truvcn) - Mỗi địa phương trò chơi dân gian - cổ truyền? trò chơi diễn vào lúc đâu? - Mỏi địa phương cịn ăn, đồ uống truvển thơng độc đáo? - Mỗi địa phương hao nhiêu phong tục tập quán truvềnthống? - Mỗi địa phương nghê nhân làng nghé, nghệ nhân nghệ thuật? Tất nhiên, mục đích cua việc tổim diều tra khơng kiểm kê sỏ lượng di sán vãn hóa phi vật thể, thông tin chưa thể trờ thành cho công tác quản lý văn hóa hoạch định sách văn hóa Vì vậy, phân loại, đánh giá toàn hộ di sán vãn hóa phi vật thể cịn liên địa phươim mục đích quan trọng việc tống điều tra Cụ thế: - Đánh giá, phàn loại từna hình thái văn hóa phi vật cịn tồn địa phương lc hội cổ iruyẻn phong tục tập quán, trò chơi dân gian, nghệ thuật dân gian, làng nghề, nshệ Vởn hòa Phi vồt thề ỏ Vinh Phúc nhân Từ nhà quàn lý có sớ khoa học đế có nhửntỉ sách phù hợp đơi với loại hình cụ - Phân loại đánh giá mức độ lừng huyện: dựa thốne kê cấp xóm, làng, ban cua xã, xếp loại mức độ bảo lưu giá trị văn hóa phi vật thơ theo mức *, A, B c , D đế đánh giá việc bảo lưu giá trị vãn hóa phi vật thể ỡ huyện Căn vào háng biểu nàv, nhà quan lý tra cứu mức độ lưu giữ văn hóa phi vật làng Vĩnh Phúc - Phân loại đánh giá trẽn hình diện chung cùa huyện/thị: mức độ báo lưu giá trị vãn hóa phi vật thê nói chung, vấn đề cần quan tâm, đặc biệt giá trị vãn hóa phi vật thể có nguy cư mai Từ kết điều tra nói trên, sách đề cập đến lý do, nguyên nhàn dản đến thực trạng cô gắng sô liệu xác thực dưa giải pháp cụ thể nhằm bảo tổn phát huy giá trị vãn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc Di sỏn Vốn hòa Phi vãi thể Vĩnh Phúc Trò chơi dàn gian: Người Sán Dìu khơng có trị chơi riêng đặc sắc dân tộc mà có số trị chơi vui khỏe thường thấy - dịp lễ hội hoi như: C họi gà, dấu vật, cờ tướng giống người Kinh - Nghệ thuật cổ truyền: + Hát Soọng cơ: loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc người Sán Dìu, đứng trước nguy bị mai Hiện người biết hát Soọng cô (khoảng 300 người) đa số có tuổi từ 50 trở lên Sách hát cịn song niên ngày khơng học theo + Tranh thờ: khoảng 100 cất chủ yếu nhà ông thầy cúng, trưởng bản, thầy lang Tranh với đề tài như: Tam Thanh, Thánh Sư, Quan Âm + Văn học dân gian: Bên cạnh chữ Quốc ngữ tiếng Việt phổ thông, người Sán Dìu có tiếng Sán Dìu chữ viết Hán/Nơm Sán Dìu Họ sử dụng tiếng Sán Dìu thường xuyên giao tiếp với cộng đồng dân tộc Riêng chữ viết Hán/Nơm Sán Dìu cịn số người biết đọc viết, chủ vếu thường thầy cúng, thầy lang, người thường xuyên tiếp xúc với tài liệu chữ viết dân tộc - Văn hố ẩm thực: Người Sán Dìu có nhiều ăn cổ truyền đặc sắc Tuy nhiên, ngày ăn làm dịp iễ tết Tiêu biểu có như: Xơi đen, bánh trưng gù, bánh gio, bánh trứng kiến, bánh nghé Ngồi cịn có loại bánh nếp khác như: bánh trơi, bánh mật, bánh cóc ăn như: thịt lợn ướp, mầm chuối nấu lươn, cà muối chua, tương mặn Di sòn Vốn hỏa Phi vốt Vĩnh Phúc H ạt nhán văn hoá dán gian + Thầy cúng: 100 người huyện Tam Đảo 19 - người thị xã Phúc Yên + Thầy lang: gần 60 người D ân tộc Dao Dân tộc Dao sinh sống chủ yếu Thành Công xã Lãng Công, huyện Lập Thạch khoảng gần 500 người, lại sinh sống rải rác xã Quang Yên, huyện Lập Thạch xã Trung Mỹ, huyện Bình Xun Nếu tính từ người đến đày, đến đời (khoảng 100 năm) Các họ Dương, Phùng, Đặng, Bàn, Triệu định cư Vĩnh Phúc 100 năm - N ghi lể liên quan đến vòng đời người: + Lễ đặt tên + Lễ cúng cấp sắc: Đây phong tục phổ biến bắt buộc đàn ơng người Dao, chí cịn sống mà khơng làm lễ chết cháu phải làm cho Trước đây, nghi lỗ thường tổ chức từ ba đến bốn ngày, rút xuống hai đêm hai ngày Các lễ nghi giảm nhiều, người cấp sắc phải làm “lý lịch” khai báo tên tuổi, ngày, tháng năm sinh, thầy mo chấp nhận đóng dấu vào lý lịch Lễ phải có bảy thầy mo, gồm hai thầy cả, ông chuyên phần âm, tức lễ bái, giao tiếp với thần, ông chuyên dạy kiến thức cho người cấp sắc Hai ông thầy gọi “chì chiều sang” có nghĩa “chủ trì sự” Người cấp sắc gọi “sư nam" + Lễ cưới: Hầu hết người Dao thực tốt hôn nhân vợ chồng Trong lễ cưới người Dao phải tiến hành đầy đủ nghi thức: lễ đánh tiếng, lễ dạm hỏi, lễ Di sàn Vãn hỏa Phi vãt thể Vinh Phúc ăn hỏi, iễ cưới, lễ lại mặt + Tang ma: Khi gia đình người Dao có người qua đời, phải có người đứng đầu ma người xin âm dương nơi chơn cất, sau làm lễ khâm liệm, tiếp đến làm thủ tục nhập quan, yểm bùa, đưa đám, hạ huyệt cúng cơm Thi hài thường để nhà ngày đêm, đợi cháu, anh em họ hàng xa gần đủ chôn cất, chơn khống cải táng nên gọi “nhất táng thiên thu” Người Dao không làm giỗ cho người chết mà làm lễ sinh nhật lễ mừng thọ sống - M ột số phong tục khác người Dao: + Tết âm lịch: Người Dao ăn Tết âm lịch thời gian giống người Kinh + Tết minh: Tổ chức vào ngày minh tháng âm lịch, dịp người Dao thường làm bánh dày để cúng + Rằm tháng 7: Là ngày xá tội vong nhân cúng cô hồn không nơi nương tựa, thầy cúng thường cúng “siêu độ” cho phạm nhân bị tội chết Lễ cúng gà, thịt lợn, cơm, thứ nhúm nhỏ bày mít, ngỗ, bày lên tàu cọ chuối ngồi sân Có nơi cúng cháo + Tết Cơm mới: Đây nghi lễ thu hoạch xong vụ mùa, trước tháng 10 tháng 8, tháng 9, người Dao thường chọn lấy ngày tốt tháng để làm tết + Tết Nhảy: Là nghi lễ gắn liền với phong tục, tập quán người Dao Tết Nhảy chủ yếu phục vụ tín ngưỡng, lễ hội dàn gian, thường tổ chức vào cuối tháng 12 âm lịch Trung bình gia đình, 12 năm trở lên tổ chức Tết Nhảy lần thường làm nhà người trưởng Di sỏn Vặn hỏg Phi vốt thề Vĩnh Phúc gọi nhà Trước thường tổ chức ngày, đêm, lễ kéo dài ba buổi + Lễ cầu mầu: Được tổ chức năm lần vào buổi chiều hai ngày tốt hai tháng: tháng tháng 12 âm lịch, nhà ông trưởng Người ta mời thầy cúng đến cúng với người đại diện cho Mục đích lễ cầu mầu cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, nhà ấm no hạnh phúc Trước đây, lễ vật dâng cúng thịt lợn thịt gà chín, với cơm nếp nắm Nay, người ta thay thịt lợn chín thịt lợn sống Các lễ vật khác giữ cũ + Lễ cúng khai lọng (tức lễ khai xuân): Lễ tổ chức vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm miếu Lễ tiến hành vừa để khai xuân vừa kính báo với thần linh ngày tết Nguyên Đán dã hết, ãn chơi tết coi tạm dừng để trở lại sống lao động hàng ngày Lễ cúng tiệc mặn, gia đình đem theo gà, rượu, đậu phụ, trứng, bál gạo Làng cử hai phục vụ nấu nướng + Lễ vào hạ: Tổ chức vào ngày tháng âm lịch, miếu Lễ vật thành bàn cúng (bàn cúng thần thổ chúa đất, miếu vương thượng giới; bàn cầu cúng cho dân làm ăn may mắn; bàn cầu thần nông cho lúa hoa màu tươi tốt) + Tết lập thu: Tổ chức vào ngày tháng âm lịch, thủ tục lễ vào hạ + Lễ trả lễ: Được tổ chức vào tháng 12 âm lịch, ngày ông thầy xem định, lễ cúng trả lễ, trả ơn, hậu tạ, kính cáo thần linh xin đóng cửa miếu Lễ cúng 49 Di sỏn Võrì hỏa Phi vót thể Vĩnh Phúc tổ chức miếu rừng Trong lẻ lập bàn cúng, có năm ơng thầy khấn vị thần gồm vị: bàn vương, thổ, chúa đất, miếu vương, thần nông Cả làng đến dự phải mổ lợn làm lễ + Lễ cúng thổ thần: Lễ cúng bản, làm lần năm vào ngày tốt mà thầy cúng chọn Người ta lập bàn thờ cúng hương hoả, thần linh chúa đất, thần nông Lễ vật gồm: gà, bánh chưng, rượu trắng, cơm tẻ Gà phải đủ ba con, khơng phải thay lợn Mục đích lễ cúng cầu vị thần linh phù hộ cho gia đình dân làng, phù hộ cho dân làm ăn gặp may mắn toàn diện, cải ngày nhiều, bệnh cây, bệnh vật, bệnh người bị trừ khử, cháu học hành tiến tới, đất trời mưa thuận gló hồ Các loại hình nghệ thuật dân gian người Dao: + Tranh thờ: Người Dao có hai tranh thờ chính: tranh thờ thần linh, hai tranh thờ thần pháp Tranh thờ thần linh thể hình vẽ vị thần tuỳ tùng - xứ trời có quyền lực tối cao thuộc ihượng đẳng thần như: Ngọc Hoàng, Tam Thanh (Thái Thanh, Thượng Thanh, Ngọc Thanh) Bộ tranh thờ thần pháp như: Bàn Vương (Bàn tổ), người sinh trời đất chi nhánh người Dao người sống mặt đất Các vị thần pháp khác như: thần Thiên lôi, thần Bao cơng (Mặt đen) quan tồ án chun phán xử vụ việc kiện tụng đạo lý, thần Bưu tá đưa thư, tấu sớ người đến thần linh, tứ phương Thượng đẳng thần (Đông, Tây, Nam, Bắc), thần Nước (thần biển), thần Đất, thần Núi, thần Bà đẻ (bà mụ) chăm sóc trẻ Tổng cộng loại tranh thờ có tới 25- 30 khổ rộng cỡ 30 30 X 80 c m X 60, 30 X 70, Di sàn Vồn hỏa Phi vôt thề Vĩnh Phúc + Múa dân gian: số loại hình múa đặc sắc người Dao còn: múa văn, múa rùa, múa đánh nhau, múa chạy cờ, múa chuông, múa cờ gươm, múa roi phổ biến đặc sắc điệu múa chuông + Âm nhạc dân gian: âm nhạc dân gian người Dao chủ yếu phục vụ cho điệu múa tín ngưỡng dàn gian Âm nhạc có nhiều giai điệu, tiết tấu, nhanh vồn vã, thúc giục (tiết tấu gấp) qua âm nhạc cụ: chuông, trống, xầm xẹ, la, gõ chầm chậm lắng xuống, da diết âm khèn, pí lè Với nhạc cụ truyền thống làm yếu vàng, có kích cỡ nhỏ nhẹ chuông, la, chiêng, xầm xẹ, trống tang gỗ mặt da, kèn pí lè Những nhạc cụ Ihường sử dụng dịp lễ tết, cúng gia tiên, biểu diễn vãn nghệ sinh hoạt văn hoá Khi sử dụng phát âm khác lối chơi, tính chất điệu múa, lời ca - Văn hoá ẩm thực người Dao: Hàng ngày người Dao ăn cơm tẻ loại canh rau, quả, củ, thịt, cá, trứng, muối vừng, lạc người Kinh Trong bữa ăn đổ chấm thường muối trắng vắt chanh nước tai chua dầm ớt Nước mắm có Những loại thực phẩm tươi sống thịt lợn, gà, vịt có nhà có khách dịp lễ, tết Người Dao tuyệt đối khơng ăn thịt chó, họ cho vật có cơng cứu giúp bảo vệ thần tổ Bàn Vương gặp khó khăn, nguy hiểm Cách chế biến thức ăn đơn giản luộc, xào, nướng, gia giảm, gia vị Nếu săn bắt thú rừng lớn, bắt cá sông suối, thịt trâu, bò sau ăn bữa tươi, sơ thịt, cá cịn lại họ sấy khơ để ãn dần, để dành có khách Loại thịt cá sấy 51 Di sỏn Vồn hóa Phi vột tht Vĩnh Phúc khô ngon, song không làm đồ cúng lễ Cách làm thịt cá sấy khô phơi khô đơn giản: làm hịt cá để ráo, ướp muối để khoảng từ đến hai tiếng đồng hồ phun rượu hai, ba lần vào thịt, cá sau cặp gắp xiêi vào que tre, xâu vào lạt Gặp trời nắng cho phơi, loại thịt cé phun rượu, ruồi nhặng không đậu vào, gặp mùa rét nắng th treo lên gác bếp để bồ hóng (khói bếp) thâm nhập vào miếng tụt, cá để tránh ruồi nhặng, miếng thịt khô săn lại để vài thánị năm không hỏng Khi ăn, cho thịt, cá vào nước vo ịạo ngâm khoảng tiếng, miếng thịt, cá mềm ra, rửa thá nhỏ cho vào xào mỡ, thêm gia vị khế chua, nõn chuối rừnị, cà chua, hành, gừng, giềng mẻ, khách nhắm rượu rhâm nhi, hoà với câu chuyện thăm hỏi sức khoẻ, ăn kinh tếcủa người thân Trong dịp lễ tết, người Dao có số bánh chế biến từ lương thực bánh chưng tày, bánh rán, bánh dèy Bánh chưng tày cịn gọi bánh “thang lang” hình iạng bánh giống thang lang cày hay bắp cày re Bánh chưng tày thường làm vào dịp tết Nguyên Đán Bánh rán loại bánh phổ biến làm gạo nếp, tiưcmg có dịp đám cưới hỏi lễ ăn lại mặt đôi vợ ;hồng trẻ cưới Bánh dày thường làm dịp tết Thanh 'ninh, tết Nguyên Đán dịp mừng thọ cụ già, dịp cưới hỏi Người Dao cồn nhiều kiểu cách ãn uống đặc biệtidiác cơm lam chấm mật, cơm nương thịt gà thiến Riênị ăn cơm nương, thịt gà thiến, cách chế biến đon giản: gio nương ngâm qua đêm trộn đỗ xanh ngô non thái lát nỏng trộn đều, cho muối, tưới nước gừng cho vào chõ xôi úp nửa gà thiến lên xôi, đậy vung có lót donị, bắc nồi 52 Di sỏn Vỏn hỏa Phi vồt thề Vĩnh Phúc xôi lên kiềng đun lửa nhỏ -2 tiếng hồ Khi xơi chín vớt thịt gà thái mỏng, xới xơi bát rải lên miếng thịt gà dùng dong chuối rừng gói lại Khi ăn phải bóp xơi cho nhuyễn chấm với muối vừng trộn với nõn chuối rừng Có thể nói ăn đặc sắc Trong dàn gian, người Dao cịn nhiều ăn, thức uống đặc biệt khác như: rượu đao, thịt chuột sóc rừng xào ớt mẻ, thịt lợn ướp chua, thịt trâu sấy gác bếp Ngày nay, ẩm thực người Dao đại hố khơng ẩm thực người Kinh Hiếm có dịp thưởng thức ăn kể Dàn tộc Cao Lan Người Cao Lan sống tập trung bốn bản: Đồng Dong, Đổng Dạ, Mọ (cịn gọi xóm Mới) Đồng Găng (hay Đồng Cãng) thuộc xã Quang Yên, huyện Lập Thạch Cả bốn bám vào chân núi, Núi Sáng, núi Bồ Thần núi Thét Địa chân núi tiện lợi cho việc khai khẩn ruộng lúa nước (ruộng bậc thang thấp) kết hợp với làm nương rẫy đồi núi - Các nghi lé, tục lệ liên quan đến sinh đ ẻ đứa trẻ: + Sinh đẻ: Người phụ nữ Cao Lan đẻ ngồi, người ta buộc treo dây vải lên xà nhà ròng xuống để sản phụ vịn tay vào lấy sức Đẻ xong đứa trẻ cắt rốn cật nứa vót sắc luộc kỹ, sau tắm nước ấm bọc giấy tã lót cũ vạt áo giặt người mẹ Những ngày đầu họ kiêng bọc tã lót áo sơ sinh Họ cho đứa trẻ đời cần tiếp nhận khoẻ mạnh người anh chị đời trước 53 Di sịn Vồn hỏa Phi vởt thể /ìn h Phúc + Lễ cúng mụ: Được tổ chức ba ngày sau đứa trẻ sinh Khi đứa trẻ khoẻ mạnh ãn đều, ngủ kỹ th ông bà cha mẹ tổ chức lễ cúng mụ, cúng báo tổ tiên làm lẻ đặt tên cho đứa trẻ Lề gọi “Kên slam hét” - ăn ba ;áng (ba ngày) Lễ quan trọng, gia đình phải mời ông trưởng họ, anh em bác hai bên nội - ngoại đến ăn mừng Nêi đầu lịng dứt khốt phải mổ lợn làm tiệc thết đãi So' dĩ phải mời hai họ để bàn bạc việc đặt tên cho đức trẻ cho không trùng tên người nội, ngoại tộc Kiêng kỵ trùng tên vị tổ tiên khuất Trong vị khách nời phải có ơng thầy cúng biết chữ Nho để viết giờ, ngà}, tháng, năm sinh, xem đứa trẻ mệnh gì, nam (nữ) thứ đôi vợ chồng, ghi vào sổ niên sinh để lưu lại đời lày đến đời khác Cuốn sổ coi gia phả tiong gia đình họ tộc + Lễ cúng đặt tên thánh “pháp danh” Lẻ đcfn giản, nhằm vào dịp nhà có lễ cúng chay, bô mẹ đến thưa chuyện với chủ đám nhờ ông thầy cúng làm lể đặt tên pháp danh trả lễ ông ta gà, chai ríợu Từ đó, người có hai tên: tên gọi thông thườag, “pháp danh” gọi lúc cúng bái già chết + Lễ cấp sắc: Nếu người học hành thông minh chữ Nho, biết đọc viết, cúng bái, muốn vươn lên làm thếy cúng thức cấp cao gọi “sư phụ’’ thl cịn phải làm mệt lễ cấp sắc Sau ơng thầy thực có uy tín trorg cộng đồng, người ta mời cúng bái, cất vong người chết, làm đám ma, chay + Lễ tục cưới xin: Người Cao Lan không dựng vợ gả chồng cho sớm Thường từ 17 - 18 tuổi trở lên iối với Di sỏn V ón hịa Phi vót thể Vĩnh Phúc gái 20 tuổi trở nên trai Vào khoảng 30-40 năm trở lại chưa thấy có trường hợp tảo hỏn 16 tuổi nam nữ niên Có vài trường hợp cha mẹ ép gả chồng sớm kháng cự Cũng có trường hợp nhà gái yêu cầu nhà trai chờ gái 18 tuổi xin cưới Đây quan điểm tiến Họ quan niệm 18 tuổi trở lên đủ tư chất làm cha làm mẹ Người Cao Lan có tập tục nhân vợ chồng Nếu vợ chồng chết lấy vợ (chồng) kế, hãn hữu người lấy đồng thời hai vợ Đặc biệt nghi thức cưới làm đầy đủ bước: dạm hỏi, sửa lễ gá bạc, lễ nạp treo hẹn ngàv, lễ cưới + Tang ma: nhà có người chết, người ta đem súng kíp sàn bắn phát súng thiên vừa để tiễn vong hồn người chết lên trời vừa để báo với cộng đồng làng người dó chết Cho người chết ngậm đồng tiền xu đun nước thơm tắm rửa thay quần áo Nếu đàn bà mặc vào áo váy ngày cưới Khiếng thi hài nằm chiếu rải sàn nhà đắp chăn màu sáng qua mặt, căng xô tự dệt để đỡ ghê tránh mèo nhảy qua làm vong hồn “giật ngủ" Họ đặt mâm bên trái thi hài nam giới, bên phải thi hài nữ Trong mâm có bát cơm đắp đầy, trứng gà trứng vịt luộc, chén, ấm chè, khúc chuối cắm ba nén nhang cháy, đèn dầu cắt cử cháu quỳ ngồi chầu trước mâm thờ Con cháu, bác, anh em nội tộc đến đem theo vải trắng đen dài độ 2- 3m quỳ khóc đắp mảnh vải lên người chết tỏ ý thương tiếc đắp cho người thân chăn, vuông áo để vào 55 Di sỏn Vởn hóa Phi vơt thể Vĩnh Phúc giới bên Các trai, gái, dâu, rể để đầu trần xỗ tóc chân đất, thắt dao ngang lưng, có có vỏ dao khơng Trước khâm liệm, người trai với người em cầm hai nén nhang đến nhà ông thầy cúng trình bày việc xuống lễ kính mời ơng thầy đến nhà làm ma cất vong Ông thầy nhận lời, giở sách xem khâm liệm nhập quan tài báo cho họ biết Nếu chết ban đêm mờ sáng hơm sau hai người trai hai bố chân đất đến nhà gọi ba lần báo rằng: bố (hoặc mẹ) chết nhờ làng đến giúp Chủ nhà nghe tiếng không trả lời, họ tiếp tục nhà khác Khâm liệm, phát tang xong, ông thầy quay lập bàn thờ thánh phía đầu quan tài Sau ăn uống để chuẩn bị cho việc cúng tế diễn suốt đêm Phía chủ tang cho thịt lợn, cắt lấy thủ lợn làm luộc qua đưa lên đật vào mâm cúng ngưòi chết - Các loại hình nghệ thuật dân gian: + Trong lĩnh vực văn học dân gian: kho tàng vãn hoá dân gian truyền thuyết, truyện cổ, thơ ca người Dao phong phú Một số tác phẩm xuất như: truyện cổ tích Cao Lan, dân ca Cao Lan, truyện tình thơ Kơ Lau Slam, chàng Út, chàng Tiên Lợn cô gái nghèo, Sịnh ca Cao Lan + Tranh thờ: Dân tộc Cao Lan có tranh thờ Thần Phậi, với 20 tranh lưu truyền từ đời sang đời khác Ngoài tranh thờ chung cộng đồng dân tộc, dòng họ cịn có tranh thờ thần riêng Hiện hầu hết vùng đồng bào Cao Lan lưu giữ tranh thờ này, chủ yếu tay người thầy cúng người trưởng họ tộc Nghệ thuật vẽ Di sỏn Vốn hóa Phi vồt thể Vĩnh Phúc tranh mang đậm phong cách dân gian cổ, số gam màu khó pha màu Những hình vẽ tranh phản ánh đầy đủ dạng thức tư tưởng tâm linh thuộc thượng tầng kiến trúc cộng đồng dân tộc Mỗi tranh thể từ 3-5 tầng ý thức: thượng, trung, hạ cõi âm ty Tôn thờ thiện, công bằng, răn đe ác, thói hư tật xấu Một số thể sống sinh hoạt, lao động, chăn nuôi gia súc, gieo trồng lương thực như: tranh Thần Nông Địa Niệm Một sô tiếng như: tranh thánh sư, tranh công pháp, tranh thần bưu tá người đưa thư, hai tranh thần nông địa niệm, tranh Dẫn Lộ Hương + Hoa văn trang trí: hoa văn trang trí, đặc biệt nghệ thuật cắt dán người Cao Lan phong phú, hình thể người, cỏ sông núi, mặt trời, mày, rồng, phượng cắt dán nhà xe, bị mai gần hết + Trong lĩnh vực âm nhạc: người Cao Lan có số nhạc cụ cổ truyền sử dụng như: trống dất, khèn chắp ống nứa, trông tang sành, kèn ống nứa, kèn pò lè, lềnh pán, xắm xẹ, chuông, trống con, trống to Người Cao Lan khơng có múa cộng đồng mà có dân vũ cùa nhóm cá thể theo cơng việc Dân tộc có tới 13 - 14 điệu múa Hầu hết điệu múa phục vụ cho cơng việc tín ngưỡng cúng thần linh, đám chay, đám ma Những điệu múa diễn lại (miêu tả) cách cách điệu hoá, nâng cao hoạt động sinh hoạt sống cộng đồng: điệu múa trỉa lúa, điệu múa phát lối mở đường, điệu múa xúc tép, điệu múa giã cốm, điệu múa múa đôi chim cu xuống ruộng Dân ca Cao Lan có hai loại Sịnh ca (loại hát ban 57 Di sỏn Vốn hóa Phi vồt thể Vĩnh Phúc đêm, tổ chức nhà) Vèo ca (loại hát ban ngày, tổ chức ngồi trời) cịn có hát dân ca hội hè, đám cưới, đám ma - Ván hoá ẩm thực: + Món thịt sấy khỏ: Đối với tất loại thịt hươu, nai, lợn rừng thịt trâu, bò người Cao Lan thường chế biến thành thức ăn ăn tươi bữa, cịn lại đem sấy khơ Cách làm: thái miếng to nửa bàn tay rửa nước muối, để ráo, dùng lạt cật nứa tre xâu lại thành vòng phun rượu vào treo lên gác bếp Nhà người hay săn thường có gác bếp hai tầng, tầng dùng treo thịt sấy + Món cá nướng sấy khơ: đánh bắt nhiều cá, việc chế biến: kho, rán, nướng, nấu mẻ người Cao Lan cịn làm cá nướng sấy khô Cá mổ ướp muối để ráo, lấy tre chẻ đôi kẹp vài một, phun rượu, nướng qua đưa lên gác sấy Sau mươi ngày nửa tháng ăn được, lấy cá sấy xuống rửa sạch, cho vào chảo rán nướng lại cho vào kho với tai chua, nấu mẻ kiểu chế biến ngon Thịt cá có màu đỏ sậm, vị chua chua, thoang thoảng mùi khói bếp, ăn với cơm nóng + Gỏi cá: loại cá chép, cá mè, cá chuối từ lkg trở lên làm thành gỏi cá, nhung ngon cá mè Cá mổ, rửa lóc vảy, mổ dọc cá bỏ xương sống, rút bỏ xương sườn (không rửa lại nước lã) dùng giấy gói miếng cá làm nhiều lượi giấy thấm hút hết máu cá Để khoảng 15 - 20 phút, tháo ra, gói xấp giấy khác khoảng 15- 20 phút Sau lấy miếng cá thái ngang thân thành lát cá mỏng xếp lên đĩa để ăn Di sản Vởn hòQ Phi vồt thề Vĩnh Phúc Ngồi cịn số ăn đặc sắc như: tái thịt nai (nay khơng cịn), thịt vịt bầu nấu mãng chua, thịt lợn ướp chua, tim cật lợn tái chua, thịt gà trống thiến hấp xơi, ốc đá dài, canh thịt gà chim nấu với nõn chuối rừng, canh rau ngót rừng + Các ăn chế biến từ lương thực: xôi ngỏ non, xôi đen, xôi gừng, bánh chưng cặp, bánh chưng bố, bánh chung mẹ, bánh chim, bánh chuột, bánh mật cặp đôi + Uống trà mũi: Người Cao Lan cịn có kiểu ẩm thực đặc biệt là: uống trà mũi, kiểu uống trà thấy xuất cụ ông tuổi từ 60 tuổi trở lên Nhận xét Dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc nói chung nhạy cảm tiếp thu mới, song hạn chế trình độ, họ tiếp thu thiếu chọn lọc Sự giao hồ văn hố, hay nói cách khác ảnh hưởng văn hoá cộng đồng nhiều dân tộc thấy rõ vùng có dân tộc thiểu số sống thôn với người Kinh Đáng ý người dần tộc thiểu sô bị ảnh hưởng vân hoá dân tộc khác dân tộc khác chịu ảnh hưởng họ Cái dần thứ lễ hội, thứ hai ma chay, thứ ba tục lệ cưới hỏi, thứ tư hệ thống ngơn ngữ (tiếng nói), thứ năm văn nghệ dân gian kho tàng dân ca, dàn vũ, thứ sáu trang phục, thứ bảy ẩm thực, thứ tám hệ thống cúng lễ tín ngưỡng Nếu đội ngũ thầy cúng trẻ xem tri thức dân tộc không ý đào tạo dần lớn Có điều lý giải cịn văn hố dân tộc thiểu số: thứ dân tộc thiểu số ham thích tiến theo trào lưu chung Bị ảnh hưởng thời kỳ “cách mạng đỏ” sau hồ bình lập lại miền Bắc (sau năm 1954) Thứ hai loại 59 Di sản Vởn hỏa Phi vồt thề Vĩnh Phúc hình văn hố tràn vào lấn át sinh hoạt văn hoá cổ truyền Đại đa số lớp người trung niên già trình độ nhận thức thấp, họ khơng ý truyền dạy gìn giữ vốn văn hoá truyền thống dân tộc Một sơ' người khác có trình độ học thức gần bất lực việc giáo dục lớp trẻ Vấn đề đật cần phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục để người dân tộc thiểu số có ý thức trách nhiệm vốn văn hóa truyền thống mình, có phương án sưu tầm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quý 60

Ngày đăng: 04/05/2023, 19:07