1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh quảng ngãi

257 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Trần Thị Trương
Người hướng dẫn TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN, GS. TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 669,99 KB

Cấu trúc

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • ĐÀ NẴNG - Năm 2021

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • Chuy n ng nh: Quản trị kinh doanh Mã số: 62 34 01 02

    • Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

    • 2. GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả

    • LỜI CẢM ƠN

      • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy hướng dẫn tôi. Tôi luôn nhận được sự khuyến khích động viên từ các Thầy hướng dẫn. Thầy hướng dẫn luôn động viên, nhắc nhở kịp thời và tận tâm giúp đỡ để có được kết quả như ngày hôm nay;

      • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trường Đại học Tài chính - Kế toán và quý Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh, đồng nghiệp Trường Đại học Tài chính – Kế toán, nơi tôi công tác, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt khóa học;

      • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, người lao động của các doanh nghiệp tham gia trả lời câu hỏi và các chuyên gia đã nhiệt tình thảo luận trong các buổi phỏng vấn chuyên sâu;

    • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • Những yêu cầu từ lý luận

      • Những yêu cầu từ thực tiễn

    • 2. Tổng quan các nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp du lịch

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3.1. Mục tiêu tổng quát

      • 3.2. Mục tiêu cụ thể

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

      • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 5.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Cách tiếp cận và quy trình nghiên cứu của luận án

      • 6.1. Cách tiếp cận của luận án

      • 6.2. Quy trình nghiên cứu của luận án

        • 6.3. Khung nghiên cứu luận án

    • 7. Những đóng góp mới của luận án

    • 8. Bố cục của luận án

    • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH

    • 1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

      • 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

      • 1.1.2. Khái niệm về du lịch và doanh nghiệp du lịch

        • 1.1.2.1. Khái niệm du lịch

        • 1.1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp du lịch

        • 1.1.2.3. Đặc điểm lao động của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

    • 1.2. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

      • 1.2.1. Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực

        • Hình 1.1: Các thành phần của phát triển nguồn nhân lực.

        • Bảng 1.1: Định nghĩa phát triển nguồn nhân lực theo thời gian

          • “Phát triển nguồn nhân lực là quá trình mà con người phát triển đầy đủ tiềm năng của họ trong công việc và cuộc sống thông qua việc thực thi các giải pháp đào tạo và phát triển nhân viên; phát triển nghề nghiệp; phát triển tổ chức nhằm liên tục cải thiện thành tích tổ chức và cá nhân”.

      • 1.2.2. Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức

      • 1.2.2.1. Đào tạo nhân viên

        • Hinh 1.2: Các giai đoạn đào tạo nhân viên

        • Hình 1.3: Phân tích nhu cầu đào tạo

        • Vận dụng đánh giá nhu cầu đào tạo tại các doanh nghiệp du lịch

          • * Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS)

        • Bảng 1.2. Hệ thống chức danh công việc

        • * Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch (MRA-TP)

          • Tác động và thách thức của Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch (MRA-TP)

        • 1.2.2.1.2. Sự sẵn sàng cho đào tạo

          • Đặc điểm sẵn sàng của nhân viên

          • Môi trƣờng làm việc

    • 1.2.2.1.3. Lập kế hoạch cho chƣơng trình đào tạo

      • Bảng 1.3: Các loại phƣơng pháp đào tạo

      • Vận dụng việc lập kế hoạch cho chƣơng trình đào tạo vào DNDL

    • 1.2.2.1.4. Thực hiện chƣơng trình đào tạo

      • a. Nguyên tắc học tập

      • Bảng 1.4: Các cách đào tạo giúp học tập tốt

    • b. Chuyển giao đào tạo

      • 1.2.2.1.5. Đánh giá kết quả của đào tạo

        • * Phƣơng pháp đánh giá

        • Bảng 1.5. Bốn cấp độ đánh giá đào tạo

        • Vận dụng trong việc đánh giá (thẩm định) đào tạo tại các DNDL

        • Bảng 1.6: So sánh sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển

      • 1.2.2.2.3. Các kinh nghiệm công việc

        • Thuyên chuyển, bổ nhiệm và chuyển xuống vị trí thấp hơn

      • 1.2.2.2.4. Các mối quan hệ cá nhân

        • a. Ngƣời hƣớng dẫn

        • b. Ngƣời huấn luyện

        • Vận dụng trong việc phát triển nhân viên tại các DNDL thông qua các mối quan hệ cá nhân

      • 1.2.2.3. Phát triển nghề nghiệp

        • Hình 1.5. Mô hình phát triển nghề nghiệp tổ chức.

        • a. Lựa chọn nghề nghiệp

          • Nghề nghiệp bên trong, bên ngoài và tổ chức

        • d. Phát triển nghề nghiệp bản thân

        • Vận dụng vào lập kế hoạch nghề nghiệp cá nhân đối với nhân viên DNDL

        • 1.2.2.3.2. Quản lý nghề nghiệp

          • Hình 1.6. Các bƣớc của tiến trình quản lý nghề nghiệp

    • a. Thu thập dữ liệu

      • b. Phản hồi

      • c. Thiết lập mục tiêu

      • d. Lập kế hoạch và theo dõi

      • Vận dụng quản lý nghề nghiệp của tổ chức trong DNDL

      • 1.2.2.4.1. Các hoạt động phát triển tổ chức (dựa trên khoa học hành vi)

      • a. Nghiên cứu hành động

      • b. Khảo sát thông tin phản hồi

      • c. Can thiệp khách hàng

      • d. Tƣ vấn quá trình

      • e. Can thiệp vào xây dựng đội nhóm

      • f. Can thiệp vào các xung đột giữa các nhóm

      • g. Can thiệp cá nhân

      • Vận dụng các hoạt động phát triển tổ chức (dựa trên khoa học hành vi) vào các DNDL

      • 1.2.2.4.2. Các hoạt động ảnh hƣởng đến phát triển tổ chức (cách tiếp cận khác)

      • a. Quản trị văn hóa

        • Các hoạt động quản trị văn hóa

      • b. Quản trị tri thức

      • Hình 1.7. Mô hình sáng tạo tri thức của Nonaka -Takeuchi

        • c. Quản trị thành tích

      • Hình 1.8. Quy trình đánh giá thành tích

        • d. Tạo dựng tổ chức học tập

      • Vận dụng các hoạt động phát triển tổ chức vào DNDL (theo cách tiếp cận khác)

        • Quản trị tri thức tại các DNDL

        • Xây dựng tổ chức học tập tại các DNDL

        • Quản trị văn hóa tổ chức tại các DNDL

        • Quản trị thành tích tại các DNDL

      • 1.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

      • 1.3.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

        • 1.3.1.1. Yếu tố “Môi trường kinh tế”

        • 1.3.1.2. Yếu tố “Môi trường văn hóa”

        • 1.3.1.3. Yếu tố “Hệ thống giáo dục”

        • 1.3.1.4. Yếu tố “Chất lượng nguồn cung lao động”

        • 1.3.1.5. Yếu tố “Chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho ngành du lịch”

      • 1.3.2. Các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

        • 1.3.2.1. Yếu tố “Tuyển dụng”

        • 1.3.2.2. Yếu tố “Đánh giá kết quả thực hiện công việc”

        • 1.3.2.3. Yếu tố “Môi trường làm việc”

        • 1.3.2.4. Yếu tố “Trả công lao động”

    • 1.4. Kinh nghiệm thực tiễn trong nƣớc và bài học rút ra cho phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • 1.4.1. Kinh nghiệm thực tiễn trong nước

      • + Thành phố Đà Nẵng

      • + Tỉnh Khánh Hòa

        • + Tỉnh Bình Thuận

      • 1.4.2. Một số bài học cho phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

        • a. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc:

        • b. Đào tạo nghề ngay tại nơi làm việc

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

    • CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 2.1.3. Tài nguyên du lịch

        • 2.1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

        • 2.1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

    • 2.2. Tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi

      • 2.2.1. Khách du lịch

        • Hình 2.1. Tổng số lƣợt khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2018

      • 2.2.2. Doanh thu du lịch

        • Hình 2.3. Doanh thu từ du lịch của tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2018

      • 2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

        • Cơ sở lƣu trú

        • Hình 2.4. Tổng số buồng lƣu trú du lịch của tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-

        • Cơ sở ăn uống

          • Các tiện nghi và cơ sở phục vụ du lịch khác

      • 2.2.4. Đầu tư du lịch

    • 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

        • 2.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

          • Thảo luận nhóm

          • Bảng khảo sát

          • Cách thức chọn mẫu và thực hiện khảo sát:

      • 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

        • 2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

    • CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2011- 2019

      • 3.1.1. Số lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

        • Bảng 3.1. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp du lịch

      • 3.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

        • * Thực trạng về trình độ theo tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS)

        • Bảng 3.2. Bậc trình độ nghề của lao động

        • * Phân tích về hiệu quả lao động

        • Bảng 3.3. Hiệu quả sử dụng các đơn vị năng lực ở các vị trí công việc

      • 3.1.3. Cơ cấu nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch

        • a. Cơ cấu theo giới tính

          • *Lĩnh vực Lưu trú

          • *Lĩnh vực Lữ hành

        • Bảng 3.4. Cơ cấu nhân lực theo giới tính

        • b. Cơ cấu theo trình độ

        • *Lĩnh vực Lữ hành

        • Bảng 3.5. Cơ cấu theo trình độ

    • 3.2. Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • 3.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

        • Bảng 3.6. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

      • 3.2.2. Hoạt động đào tạo nhân viên

        • 3.2.2.1. Hoạt động đánh giá nhu cầu đào tạo

          • Bảng 3.7. Đánh giá nhu cầu đào tạo trong các doanh nghiệp du lịch

        • 3.2.2.2. Lập kế hoạch đào tạo trong doanh nghiệp du lịch

          • Bảng 3.8. Đánh giá về lập kế hoạch đào tạo trong doanh nghiệp du lịch

        • 3.2.2.3. Thực hiện chương trình đào tạo

          • Bảng 3.9. Thực hiện chƣơng trình đào tạo trong doanh nghiệp du lịch

          • Hình 3.1. Tần suất áp dụng các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng

          • Bảng 3.10. Nguyên nhân không tổ chức thực hiện đào tạo trong DNDL

        • 3.2.2.4. Đánh giá kết quả đào tạo

          • Cấp độ 1: Phản ứng

          • Bảng 3.11: Mức độ hài lòng về kết quả đào tạo trong doanh nghiệp du lịch

          • Cấp độ 2: Học tập

          • Bảng 3.12. Đánh giá việc đào tạo trong doanh nghiệp du lịch

          • Cấp độ 3: Ứng dụng

          • Bảng 3.13. Ứng dụng sau đào tạo trong doanh nghiệp du lịch

          • Cấp độ 4: Đánh giá kết quả

      • 3.2.3. Phát triển nhân viên

        • 3.2.3.1. Phát triển nhân viên qua thực hiện hình thức đánh giá nhân viên

          • a. Văn bản quy định tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên

          • Bảng 3.15. Hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc trong DNDL

          • Bảng 3.16. Kết quả đánh giá thúc đẩy việc học tập và phát triển trong DNDL

        • 3.2.3.2. Phát triển nhân viên qua các kinh nghiệm công việc

          • Bảng 3.17. Các hình thức phát triển nhân viên trong doanh nghiệp du lịch

        • 3.2.3.3. Phát triển nhân viên qua các mối quan hệ cá nhân

      • 3.2.4. Phát triển nghề nghiệp

        • 3.2.4.1. Trách nhiệm của nhân viên trong phát triển nghề nghiệp

          • Bảng 3.18. Lập kế hoạch nghề nghiệp trong doanh nghiệp du lịch

        • 3.2.4.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong phát triển nghề nghiệp

          • Bảng 3.19. Hoạt động phát triển nghề nghiệp trong doanh nghiệp du lịch

          • b. Sử dụng cán bộ quản lý nhƣ chuyên gia tƣ vấn nghề nghiệp

          • Bảng 3.20. Đánh giá về ngƣời kèm cặp hƣớng dẫn trong doanh nghiệp du lịch

          • c. Hội thảo về nghề nghiệp

          • d. Cung cấp thông tin phản hồi

      • 3.2.5. Phát triển tổ chức

        • Bảng 3.21. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (bảng khảo sát số 2 và số 3)

        • 3.2.5.1. Quản trị thành tích

          • Bảng 3.22. Thực hiện quản trị thành tích trong từng lĩnh vực

          • Bảng 3.23. Đánh giá sự cần thiết công tác quản trị thành tích

          • Bảng 3.24. Thực trạng công tác đánh giá thành tích

        • 3.2.5.2. Quản trị văn hóa doanh nghiệp

          • Bảng 3.25. Đánh giá tầm quan trọng công tác quản trị văn hóa DN

          • Bảng 3.26. Đánh giá thực trạng quản trị VHDN

        • 3.2.5.3. Tạo dựng tổ chức học tập

          • Bảng 3.27. Đánh giá vai trò của tổ chức học tập

          • Bảng 3.28. Đánh giá thực trạng tạo dựng tổ chức học tập

    • 3.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • Bảng 3.29: Kết quả phân tích trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực

      • 3.3.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp du lịch

        • 3.3.1.1. Yếu tố “Môi trường kinh tế”

          • Bảng 3.30. Các biến đo lƣờng yếu tố “môi trƣờng kinh tế”

        • 3.3.1.2. Yếu tố “Hệ thống giáo dục”

          • Bảng 3.31: Các biến đo lƣờng yếu tố “Hệ thống giáo dục”

        • 3.3.1.3. Yếu tố “Môi trường Văn hóa”

          • Bảng 3.32: Thực trạng các biến đo lƣờng yếu tố “Môi trƣờng văn hóa”

        • 3.3.1.4. Yếu tố ”Chất lượng nguồn cung lao động”

          • Bảng 3.33: Thực trạng các biến đo lƣờng yếu tố “Chất lƣợng nguồn cung LĐ”

        • 3.3.1.5. Yếu tố “Chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho ngành du lịch”

          • Bảng 3.34. Các biến đo lƣờng yếu tố “Chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngành du lịch”

          • Bảng 3.35: Mức hỗ trợ đào tạo nghề theo trình độ đào tạo

      • 3.3.2. Các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp du lịch

        • 3.3.2.1. Yếu tố “tuyển dụng”

          • Tìm kiếm ứng viên

            • Kênh tìm kiếm ứng viên được sử dụng đối với các vị trí trong lĩnh vực lưu trú và Lữ hành

          • Bảng 3.36. Kênh tìm kiếm ứng viên

          • Hiệu quả của các kênh

          • Bảng 3.37. Tính hiệu quả của các kênh tìm kiếm ứng viên

          • Lựa chọn ứng viên

          • Bảng 3.38. Các công cụ đƣợc sử dụng trong lựa chọn ứng viên

          • Hiệu quả của các công cụ lựa chọn

          • Bảng 3.39. Mức độ hiệu quả trong các công cụ lựa chọn ứng viên

          • Khó khăn trong việc tuyển dụng

          • Bảng 3.40. Khó khăn trong tuyển dụng

          • Bảng 3.41. Nguyên nhân tuyển dụng khó

          • Bảng 3.42. Giá trị của các biến đo lƣờng yếu tố “Tuyển dụng”

        • 3.3.2.2. Yếu tố “Đánh giá kết quả thực hiện công việc”

          • Bảng 3.43. Giá trị của các biến đo lƣờng yếu tố “Đánh giá kết quả thực hiện công việc”

        • 3.3.2.3. Yếu tố ”Trả công lao động”

          • *Phân tích thu nhập của nhân viên

          • Bảng 3.44. Mức thu nhập của nhân viên từng vị trí

          • Bảng 3.45. So sánh mức thu nhập của nhân viên đối với thị trƣờng

          • Bảng 3.46. Giá trị của các biến đo lƣờng yếu tố trả công lao động

        • 3.3.2.4. Yếu tố “môi trường làm việc”

          • Bảng 3.47. Giá trị của các biến đo lƣờng môi trƣờng làm việc

    • 3.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • * Ưu điểm

        • Nguyên nhân:

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

    • CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

    • 4.1. Định hƣớng và dự báo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • 4.1.1. Định hướng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • 4.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • 4.1.3. Dự báo nhu cầu nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

        • 4.1.3.1. Dự báo phát triển du lịch Quảng Ngãi

          • Bảng 4.1. Dự báo phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi

        • 4.1.3.2. Dự báo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

      • a. Dự báo về số lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

        • Bảng 4.2. Dự báo nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi (ĐVT: ngƣời)

      • b. Dự báo về chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • c. Dự báo về cơ cấu nguồn nhân lực trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi

        • Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu lao động trực tiếp trong các DNDL Quảng Ngãi đến năm 2030 theo trình độ (ĐVT: ngƣời)

          • Cơ cấu lao động trực tiếp theo theo ngành nghề ở tỉnh Quảng Ngãi

        • Bảng 4.4: Dự báo nhu cầu lao động trực tiếp trong các DNDL tỉnh Quảng Ngãi theo vị trí làm việc và theo ngành nghề kinh doanh

    • 4.2. Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

      • 4.2.1. Cơ sở đề xuất các nhóm giải pháp

        • 4.2.1.1. Cơ sở khoa học

        • 4.2.1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 4.2.2. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi

        • 4.2.2.1. Hoàn thiện công tác đánh giá nhu cầu đào tạo

          • Nội dung giải pháp:

          • Bước 3: Xác định khoảng cách về kết quả thực hiện công việc

          • Bước 5: Đưa ra các phương án để giải quyết

          • Bước 6: Chọn phương án tối ưu

        • 4.2.2.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch cho chương trình đào tạo

        • 4.2.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chương trình đào tạo

        • 4.2.2.4. Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả đào tạo

        • 4.2.2.5. Giải pháp phát triển nghề nghiệp cho nhân viên

          • Giải pháp 2: Cung cấp thông tin phản hồi từ ngƣời quản lý trực tiếp

          • Giải pháp 3: Xây dựng văn hóa phát triển

          • Giải pháp 4: Khuyến khích cá nhân có trách nhiệm phát triển nghề nghiệp

        • 4.2.2.6. Các giải pháp phát triển tổ chức trong phát triển nguồn nhân lực

          • Các giải pháp cụ thể:

        • 4.2.2.7. Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

          • Mục tiêu của giải pháp:

          • Các giải pháp cụ thể:

    • 4.3. Một số kiến nghị

      • 4.3.1. Kiến nghị đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi

      • 4.3.2. Kiến nghị đối với các tổ chức hỗ trợ phát triển các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

    • KẾT LUẬN LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • II. Tiếng Anh

    • PHỤ LỤC

      • Phụ lục 1

      • 1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2. Dàn ý thảo luận

      • Phụ lục 2: Danh sách thông tin các chuyên gia

      • Bảng 1.1. Tổng hợp thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến PTNNL

    • Phụ lục 3

      • BẢNG KHẢO SÁT (01)

      • Phần I: Thông tin chung

      • Phần II: Câu hỏi phân tích theo mức độ về các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi.

      • (5) “Hoàn toàn đồng ý”.

      • 3. Doanh nghiệp Anh (Chị) có văn bản quy định tiêu chuẩn đánh giá nhân viên cho:

      • 5. Kết quả đánh giá thúc đẩy việc học tập và phát triển của cả ngƣời đánh giá và ngƣời đƣợc đánh giá trong doanh nghiệp

      • Kính chào Anh (Chị)!

      • BẢNG HỎI KHẢO SÁT

      • I. Thông tin chung

      • II. Thông tin về nhân viên

      • 2. Anh/Chị cho biết số lƣợng nhân viên có trình độ tƣơng đƣơng với các bậc trình độ nghề VTOS (để hiểu rõ hơn về các bậc nghề VTOS, xin anh/chị tham khảo chú thích dƣới đây):

      • 3. Đối với từng nhóm năng lực VTOS, xin anh/chị cho biết số lƣợng nhân viên ở các vị trí dƣới đây đƣợc đánh giá theo các mức chất lƣợng công việc dƣới đây:

      • III. Công tác nhân sự

      • 5. Anh/Chị cho biết tính hiệu quả và chất lƣợng của những kênh tuyển dụng dƣới đây đối với các vị trí của doanh nghiệp bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống thích hợp

      • 7. Anh/Chị cho biết chất lƣợng của những công cụ sau đây trong đánh giá các ứng viên xin việc bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống thích hợp

      • 9. Anh/Chị cho biết mức thu nhập (gồm lƣơng, thƣởng và các lợi ích khác) của các vị trí sau đây cũng nhƣ mức độ cạnh tranh của mức thu nhập mà doanh nghiệp đang chi trả so với mặt bằng thu nhập nói chung.

      • 10. Anh/Chị hãy cho biết tình hình thực hiện công tác quản trị thành tích tại doanh nghiệp bằng cách đánh dấu (X) vào ô chọn

      • 11. Anh/Chị hãy cho biết sự cần thiết của công tác quản trị thành tích trong doanh nghiệp theo mức độ từ 1 (hoàn toàn không cần thiết) đến 5 (Hoàn toàn cần thiết)

      • 13. Anh/Chị đánh giá tầm quan trọng của quản trị văn hóa theo mức độ từ 1 (hoàn toàn không quan trọng) đến 5 (Hoàn toàn quan trọng)

      • 15. Anh/Chị đánh giá vai trò của tổ chức học tập trong doanh nghiệp theo mức độ từ 1 (hoàn toàn không quan trọng) đến 5 (Hoàn toàn quan trọng)

      • Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!

      • Kính chào Anh (Chị)!

      • I. Thông tin chung

      • 4. Anh/Chị cho biết 3 kênh tuyển dụng phổ biến nhất cho mỗi vị trí sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống

      • 6. Anh/Chị cho biết những công cụ hỗ trợ tuyển dụng nào dƣới đây đƣợc sử dụng đối với các vị trí sau đây tại doanh nghiệp. Hãy chọn tất cả những công cụ đƣợc sử dụng bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống.

      • 8. Anh/Chị hãy cho biết doanh nghiệp có gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng đối với các vị trí sau không bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống thích hợp.

      • III. Công tác phát triển tổ chức

      • 11. Anh/Chị hãy cho biết sự cần thiết của công tác quản trị thành tích trong doanh nghiệp theo mức độ từ 1 (hoàn toàn không cần thiết) đến 5 (Hoàn toàn cần thiết)

      • 13. Anh/Chị đánh giá tầm quan trọng của quản trị văn hóa theo mức độ từ 1 (hoàn toàn không quan trọng) đến 5 (Hoàn toàn quan trọng)

      • 15. Anh/Chị đánh giá vai trò của tổ chức học tập trong doanh nghiệp theo mức độ từ 1 (hoàn toàn không quan trọng) đến 5 (Hoàn toàn quan trọng)

      • Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!

      • CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH (Lĩnh vực Lƣu trú và Lữ hành)

      • Câu hỏi phỏng vấn:

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU

    • Bảng 3.1. Giới tính

    • Bảng 3.3. Trình độ chuyên môn

    • Bảng 3.5. Thâm niên công tác

    • Nhân tố “Môi trƣờng Văn hóa”

    • Nhân tố “ Hệ thống giáo dục”

    • Nhân tố “Chất lƣợng nguồn cung lao động”

    • Nhân tố “Chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngành du lịch”

    • Nhân tố “Đánh giá kết quả thực hiện công việc”

    • Nhân tố “Môi trƣờng làm việc”

    • Nhân tố “Trả công lao động”

    • Hiệu quả và chất lƣợng kênh tuyển dụng

    • Khó khăn trong tuyển dụng

    • THU NHẬP CAO NHẤT

    • THU NHẬP THẤP NHẤT

    • Quản trị Thành tích

    • QUAN TRI VAN HOA

    • Công cụ tuyển dụng

    • THU NHẬP TRUNG BINH

    • THU NHẬP THẤP NHẤT

    • THU NHẬP CAO NHẤT

    • PHỤ LỤC 8

    • MẪU KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN NĂM 202…

    • Ngƣời lập biểu Ngƣời phê duyệt

    • Phụ lục 9

      • Tên môn học:……………………………………..

      • Tên tổ chức thực hiện đào tạo:……………………………………

      • Phụ lục 10: Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch VTOS

    • Phụ lục 11

    • Phụ lục 12

Nội dung

Tínhcấpthiết của đềtài

Trong 20 năm qua, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng chiến lược quảntrị nguồn nhân lực có khả năng là một trong những yếu tố quyết định quan trọngnhấtđếnhiệusuấttổchức(Som,2008).Quảntrịnguồnnhânlựcliênquanđếntất cả các quyết định quản trị và điều hành mà trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn nhân lực,nhữngn g ư ờ i l à m v i ệ c c h o t ổ c h ứ c N g u ồ n n h â n l ự c l à đ ò n b ẩ y c h i ế n l ư ợ c q u a n trọngvànguồnlợithếcạnhtranhbềnvững.

Các tổ chức bắt đầu nhận ra rằng nguồn nhân lực là một tài sản quan trọng vàbắtđ ầ u p h á t t r i ể n c á c n h â n v i ê n , đ ặ c b i ệ t c ả i t h i ệ n t h à n h t í c h v à p h á t t r i ể n h o ặ c nâng cao kỹ năng của họ để tăng năng suất Từ đó, phát triển nguồn nhân lực(PTNNL)đượcxemlàmộtchiếnlược kinhdoanhquantrọng(Harrison,2000).

Nguồn nhân lực vẫn là yếu tố quan trọng, quyết định của sản phẩm du lịch vàảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của điểm đến (Murphy và Price, 2005) Đầu tưvào PTNNL cho phép các tổ chức nâng cao kiến thức và khả năng của nhân viên,góp phần vào việc cung cấp chất lượng dịch vụ vượt trội và sự hài lòng của kháchhàng (Aksu, 2005) Như vậy ngoài cơ sở vật chất, danh lam thắng cảnh, di tích lịchsử thì yếu tố lao động trong các doanh nghiệp du lịch (DNDL) đóng một vai trò tolớnđểthúcđẩysự pháttriểncủangànhdulịch.

Trong thực tế không có phương pháp hoàn hảo để phát triển nguồn lực conngười, mỗi quốc gia và tổ chức với xem xét các mục tiêu và những vấn đề trongnước, môi trường để cung cấp các khóa học giáo dục thích hợp, cải tiến quy trình vàcáccơsởđểthúcđẩycácnhàquảnlý,nhânviêncủamìnhvàphânbổcácnguồnlực tàichính (Mesbahi,2008).

Du lịch là một ngành công nghiệp phát triển nhanh và được mệnh danh làngành công nghiệp không khói, lợi ích của nó mang lại vô cùng to lớn Hiện nay,ViệtNam đangchútrọng vàoviệcphát triểnngànhdulịchmộtcáchbềnvững.Việt

Nam đã và đang đưa du lịch vào ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển trongđịnhhướngpháttriểncủađấtnước. Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XX đã quyết nghị 4 nhiệmvụ trọng tâm và 3 đột phá trong nhiệm kỳ 2020 – 2025 Theo đó, nhiệm vụ

“đẩymạnhpháttriểndulịch,từngbướctrởthànhngànhkinhtếmũinhọn”làmộttrong4 nhiệm vụ trọng tâm và “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” là một trong 3độtphácủatỉnhQuảngNgãitrongnhiệmkỳnày.

Ngoài ra, quan điểm, mục tiêu, chỉ tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải phápnhiệm kỳ 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030 của tỉnh Quảng Ngãi cũng đã nêurõ: “Tích cực thu hút đầu tư, nhất là các nhà đầu tư chiến lược đầu tư các khu, điểmdu lịch quy mô lớn, hiện đại Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu quả cáckhu, điểm du lịch đã được đầu tư Phát triển du lịch biển, đảo trở thành loại hình dulịch chủ đạo, lấy Lý Sơn làm hạt nhân Đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa, lịch sử,tâm linh trên cơ sở nâng tầm giá trị di sản văn hóa Sa Huỳnh, Trường Lũy QuảngNgãi, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể Kêu gọi đầu tư phát triển du lịch sinhtháiởnúiCàĐam,GànhYến,suốinướcnóngThạchBích, ” Trong những năm gần đây, du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi ngày càng phát triển.Nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách, các DNDL như cơ sở lưu trú du lịch, nhàhàng, lữ hành… không những ngày càng tăng về số lượng mà còn được nâng cao vềchất lượng dịch vụ Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh QuảngNgãi, năm 2010, toàn tỉnh chỉ có 59 cơ sở lưu trú với 1080 buồng thì đến năm 2019trên địa bàn tỉnh có khoảng 300 cơ sở lưu trú với hơn 4.020 buồng Toàn tỉnh có 13doanhn g h i ệ p k i n h d o a n h l ữ h à n h D o a n h t h u t ừ k h á c h d u l ị c h t ă n g d ầ n q u a c á c năm, cụ thể: năm 2015 là 560 tỷ đồng;n ă m 2 0 1 6 l à 6 4 5 t ỷ đ ồ n g ; n ă m

2 0 1 7 l à 7 1 0 tỷ đồng; năm 2018 là 950 tỷ đồng; năm 2019 là 1.100 tỷ đồng,tốc độ tăng trưởngbìnhquântừ 2015-2019là16%. Để tạo nên sự thành công đó, yếu tố con người là không thể thiếu Con ngườiđược coi là thành phần quan trọng nhất của ngành công nghiệp du lịch, đại diện choquốcgiavàđịaphươngquảngbáhìnhảnhcủaquốcgiavàđịaphươngđếnvớidu khách Chất lượng sản phẩm du lịch chủ yếu phụ thuộc vào hiệu suất của nhân viên,gia tăng năng suất có thể đạt được chủ yếu là do yếu tố con người Theo Baum(1993) cho rằng chất lượng du lịch phụ thuộc vào yếu tố con người Vì vậy, thànhcông du lịch phần lớn phụ thuộc vào nguồn nhân lực của ngành Ngoài ra, để cạnhtranh với các quốc gia khác trong ngành du lịch, chất lượng dịch vụ cao là cần thiết.Dođó,khôngthể phủnhậntầmquantrọngcủaPTNNLtrongcácDNDL.

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi (2019),tổng số lao động trực tiếp và gián tiếp trong ngành du lịch đã tăng đáng kể qua cácnăm Cụ thể, tổng số lao động năm 2014 là 8.370 người, số lượng lao động này đãtăng dần qua các năm và đến năm 2019 đã tăng lên đến 13.985 người. Như vậy, từnăm 2014 đến năm 2019 đã tăng 5.615 người tương ứng tốc độ tăng bình quân nămlà10,81%.

Sự phát triển nhanh của các DNDL trên địa bàn Quảng Ngãi đã làm nảy sinhsựmấtcânđốigiữanhucầunguồnnhânlựcvàkhảnăngđápứngsựthiếuhụts ovới nhu cầu ở nhiều vị trí công việc như nhân lực quản lý, lữ hành, nghiệp vụ, lễtân… Dù đã có nhiều nỗ lực trong PTNNL du lịch của tỉnh Quảng Ngãi nhưng vẫncòn bất cập như: quy mô đào tạo thấp, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu, cơsở vật chất cho đào tạo còn thiếu, sự hỗ trợ địa phương chưa nhiều so với nhu cầucủadoanhnghiệp.

Mặt khác, trong các DNDL, trình độ của lực lượng lao động trực tiếp chưa quađào tạo cũng khácao.Theo sốliệu điều tra điển hìnhn ă m 2 0 1 9 c ủ a S ở V ă n h ó a , Thể thao và Du lịch, trong 1982 lao động trực tiếp được điều tra, khối doanh nghiệpdu lịch có 1882 người trong đó 505 người có trình độ đại học (chiếm 26,83%), 318người (chiếm 16,90%) có trình độ cao đẳng và 552 người (chiếm 29,33%) có trìnhđộ trung cấp và chứng chỉ nghề và 507 người (chiếm 26,94%) chưa có bằng cấp Vềcơ cấu, nhân lực trực tiếp phục vụ bàn, bar chiếm tỷ lệ cao 364 người (chiếm20,83%), tiếp đến là nhân sự phục vụ buồng2 8 8 n g ư ờ i ( c h i ế m 1 5 , 3 % ) , c h ế b i ế n món ăn, đồ uống là 186 người (chiếm

9,88%), vận chuyển khách du lịch là

183người(chiếm9,72%),lễtânlà158người(chiếm8,4%),lữhànhlà86người(chiếm

4,57%), còn lại là lao động khác Như vậy, nhân lực trực tiếp phục vụ khách du lịchchiểm một tỷ lệ lớn, nhưng nhìn chung trình độ đào tạo, tay nghề thấp, ngoại ngữ,vănhóagiaotiếpcònhạnchế.

Tóm lại, nguồn nhân lực (NNL) trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưađáp ứng đượcyêu cầu.Việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp đểP T N N L t r o n g cácD N D L ởtỉnhQuảngNgãirấtquantrọng.

Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài luận án “PHÁT

QUẢNGNGÃI”làmđềtàinghiêncứucholuậnántiếnsĩchuyênngànhquảntrị kinhdoanh vừacó tínhcấpbáchvàcầnthiết.

Tổngquancácnghiêncứuvềpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp dulịch 4 3 Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mục tiêu tổng quát của luận án là làm rõ cơ sở lý luận về NNL và PTNNLtrong tổ chức; phân tích thực trạng NNL và PTNNL, các yếu tố ảnh hưởng đếnPTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằmPTNNLt r o n g c á c D N D L ở t ỉ n h Q u ả n g N g ã i đ ế n n ă m 2 0 2 5 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2030.

Mụctiêucụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NNL và PTNNL trong tổ chức; các yếu tốảnhhưởngđếnPTNNLtrongcácDNDL;

- PhântíchthựctrạngNNL,thựctrạngPTNNL; thực trạngcác yế u tốản hhưởngđếnPTNNLtrongcácDNDLởtỉnhQuảngNgãi;

Câuhỏinghiêncứu

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

ĐốitượngnghiêncứucủaluậnánlànghiêncứunhữngvấnđềliênquanđếnPTNNLt rong cácDNDL ởt ỉ n h Q u ả n g Ngãi.

Phạmvinghiêncứu

3/2019đếntháng5/2019;Bảngkhảosát02(Phụlục4)vàbảngkhảosát03(Phụ lục 5) được thu thập dữ liệu từ tháng 8/2021 đến tháng 9/2021 Các giải pháp đềxuấtcóphạmviápdụngđếnnăm2025,tầmnhìnđến2030.

- Phạm vi nội dung: Luận án tập trung đánh giá thực trạng PTNNL trong cácDNDL ở tỉnh Quảng Ngãi; các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL trong các DNDL ởtỉnh Quảng Ngãi; giải pháp PTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi đến năm2025,tầmnhìnđếnnăm2030.

Cáchtiếpcận vàquytrìnhnghiêncứucủaluậnán

Cách tiếpcậncủa luậnán

Luận án tiếp cận theo hướng nghiên cứu PTNNL trong các DNDL Cụ thể,luận án tiếp cận cơ sở lý luận về PTNNL trong tổ chức với các nội dung đào tạo,phát triển nhân viên; phát triển nghề nghiệp; phát triển tổ chức trongm ố i t ư ơ n g quan với bộ tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS) Luận án đã nghiên cứu thựctrạng các vấn đề trên trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi, ngoài ra luận án nghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnPTNNLtrongcácDNDLởtỉnhQuảng Ngãi.

Kinh nghiệmPTNNL trong cácDNDL CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

Số liệuthứ cấp Đánh giá thực trạngPTNNLtrongcácDNDLởtỉnh QuảngNgãi

Quytrìnhnghiêncứucủaluậnán

Thông qua nội dung PTNNL trong các DNDL, các yếu tố ảnh hưởng đếnPTNNL trong các DNDL, đặc điểm NNL trong các DNDL, kinh nghiệm PTNNLtrongc á c D N D L , n g h i ê n c ứ u s i n h h ệ t h ố n g h ó a c ơ s ở l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n v ề PTNNLtrongcácDNDL.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã được hệ thống hóa, kết hợp số liệu thứ cấpvà số liệu sơ cấp thu được từ bảng câu hỏi khảo sát các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi,nghiên cứu sinh đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnPTNNLtrongcácDNDLởtỉnh QuảngNgãi.

Trên cơ sở thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL trong các DNDLở tỉnh Quảng Ngãi, nghiên cứu sinh đưa ra các giải pháp nhằm PTNNL trong cácDNDLởtỉnhQuảngNgãi.Quytrìnhnghiêncứunhưhình0.1

Hình0.1:Quy trìnhnghiêncứucủaluậnán(Nguồn:đềxuấtcủanghiêncứusinh)

Cácyếutốả nh hưởngđếnPT NNL trongcác DNDLở tỉnh QuảngNgãi

Bảngc âuhỏik hảosát cácDN DL ở tỉnhQ uảngN gãi

Số liệusơc ấp Đặc điểm

Thực trạng PTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi

Các giải pháp PTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi

Các yếu tố ảnh hưởng

+ Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài DNDL

+ Yếu tố thuộc môi trường bên trong DNDL

Hoạt động PTNNL trong các DNDL

Nội dung về NNL trong các DNDL

6.3 Khungnghiênc u ứu lu n ận án Để đánh giá thực trạng PTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi, nghiêncứu sinh xây dựng khung nghiên cứu gồm 3 nội dung chính: (1) Nội dung về NNLtrongc á c D N D L , ( 2 ) H o ạ t đ ộ n g P T N N L t r o n g c á c D N D L ,

Khungnghiêncứuluậnán

- Luận án đã góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ, phong phú những vấn đềlýluậnvềNNL vàPTNNL trongtổchức.

- Luận án tập trung phân tích PTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi vớicác nội dung: đào tạo và phát triển nhân viên; phát triển nghề nghiệp; phát triển tổchức trong mối tương quan với bộ tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam Đồng thời,luận án cũng đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới PTNNL trong các DNDL ởtỉnhQuảngNgãi.

Vềmặtthựctiễn,luận áncónhữngđóng góp mớisau:

- Luận án đã phân tích thực trạng phát triển DL, NNL trong các DNDL, cáchoạtđộngPTNNLtrongcác DNDL ởtỉnhQuảngNgãi.

- Luận ánđã đềxuấtcác nhóm giải pháp nhằm PTNNLtrong cácDNDLở tỉnh Quảng Ngãi Kết quả này sẽ là thông tin hữu ích giúp các nhà quản lý ngành dulịchv à c á c n h à q u ả n l ý D N D L ở t ỉ n h Q u ả n g N g ã i c ó n h ữ n g g i ả i p h á p t ố t đ ể PTNNLtrongcácDNDLởtỉnhQuảng Ngãi.

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụccácbảngbiểu,danhmụccácchữviếttắt,tàiliệ uthamkhảo,phụlụcthìnộidungchínhcủa luậnángồmcó:

Chương4:Giảiphápvàkiếnnghịnhằmpháttriểnnguồnnhânlựctrongcácdoanh nghiệpdulịchở tỉnhQuảngNgãiđếnnăm2025,tầmnhìnnăm2030

Những đónggópmớicủaluậnán

- Luận án đã góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ, phong phú những vấn đềlýluậnvềNNL vàPTNNL trongtổchức.

- Luận án tập trung phân tích PTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi vớicác nội dung: đào tạo và phát triển nhân viên; phát triển nghề nghiệp; phát triển tổchức trong mối tương quan với bộ tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam Đồng thời,luận án cũng đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới PTNNL trong các DNDL ởtỉnhQuảngNgãi.

Vềmặtthựctiễn,luận áncónhữngđóng góp mớisau:

- Luận án đã phân tích thực trạng phát triển DL, NNL trong các DNDL, cáchoạtđộngPTNNLtrongcác DNDL ởtỉnhQuảngNgãi.

- Luận ánđã đềxuấtcác nhóm giải pháp nhằm PTNNLtrong cácDNDLở tỉnh Quảng Ngãi Kết quả này sẽ là thông tin hữu ích giúp các nhà quản lý ngành dulịchv à c á c n h à q u ả n l ý D N D L ở t ỉ n h Q u ả n g N g ã i c ó n h ữ n g g i ả i p h á p t ố t đ ể PTNNLtrongcácDNDLởtỉnhQuảng Ngãi.

Bốcụccủaluậnán

Cơsởlý luận vềnguồnnhânlựctrongcácdoanh nghiệpdulịch

Trong những năm 1980, nhà nghiên cứu về lĩnh vực quản trị NNL là Beer vàcộng sự nhấn mạnh rằng khi đối mặt với ngày càng tăng cạnh tranh quốc tế, các tổchức đã phải tập trung vào đầu tư NNL như là nguồn chính của lợi thế cạnh tranh(Beer, Spector, Lawrence, Mills và Walton, 1984) NNL là một yếu tố quan trọngảnh hưởng đến năng suất của tổ chức Gần đây sự gia tăng nhu cầu lao động tri thứcđã nhấn mạnh việc tập trung vào NNL là chìa khóa quan trọng đối với năng suất tổchức (Fojt, 1995) Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm NNL tùytheocáchtiếpcậncủacácnhàkhoahọc.

Khái niệm nguồn nhân lực ở phạm vi hẹp, đó là nguồn nhân lực trong doanhnghiệpcócáckháiniệmsau:

Theo Bùi Văn Nhơn (2006), nguồn nhân lực doanh nghiệp là lực lượng laođộng của từng doanh nghiệp, là số người có trong danh sách của doanh nghiệp, dodoanhnghiệptrảlương.

Theo Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2012), nguồn nhân lực củamột tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó, cònnhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thểlựcvà trílực.

Theo Trần Kim Dung( 2 0 1 5 ) , n g u ồ n n h â n l ự c c ủ a m ộ t t ổ c h ứ c đ ư ợ c h ì n h thành trên cơ sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theonhững mục tiêu nhất định của tổ chức Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn kiến thức, kỹnăngvà tháiđộcầnđầutưvàocôngviệcđểđạtđượcthành công.

Như vậy, qua phân tích khái niệm NNL trong tổ chức, trong luận án này kháiniệmN N L đ ư ợ c h i ể u n h ư s a u : N g u ồ n n h â n l ự c t r o n g t ổ c h ứ c b a o g ồ m t ấ t c ả nhữngngườilàmviệctrongtổchứccókiếnthức,kỹnăng,tháiđộkhácnhauvàđượcliê nkết vớinhau đểhoànthànhmụctiêucủatổchức

Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơicư trú thường xuyên của mình bao gồm tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡngtrongm ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n cụt hể Ngà nh d u lị ch đãr a đ ờ i để đ á p ứ n g cá ch o ạ t động đó Dưới góc độ cung cấp dịch vụ, ngành du lịch là một ngành kinh tế tổnghợp,mangnộidungvănhóasâusắc,cótínhliênngành,liênvùngvàxãhộih óacao.

Hoạt động du lịch đã có từ rất lâu và phát triển với tốc độ nhanh chóng. Tuynhiện,kháiniệmvềdu lịchđược hiểu rấtkhácnhautạicácquốcgia.

Theo Luật du lịch Việt Nam (2017), thuật ngữ du lịch hiểu như sau:Du lịch làcác hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên trong thời gian không quá

01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mụcđích hợp pháp khác (chương 1, Điều 3) Đây là một định nghĩa đầy đủ và mang tínhkháiquátcao,luậnánsử dụngđịnhnghĩanàyđểnghiêncứu.

Theo luật doanh nghiệp (2014): Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tàisản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằmmụcđích kinh doanh.

Như vậy, doanh nghiệp du lịch trong luận án này được hiểu như sau: Doanhnghiệp du lịch là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanhnghiệpvàđápứngđiềukiệnkinhdoanhdịchvụdulịchtheoluật dulịch.

Doanhnghiệpdulịchsẽkinhdoanhởcácdịchvụnhư:dịchvụlữhành,vậntảik háchdulịch,lưutrúdulịch(kháchsạn;biệtthựdulịch;căn hộdulịch;tàuthủy lưu trú du lịch; nhà nghỉ du lịch; nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê;bãicắmtrạidulịch;cáccơsởlưutrúdulịchkhác),dịchvụdulịchkhác(dịchvụăn uống;muasắm;thểthao;vuichơi,giảitrí;chămsócsứckhỏe;dịchvụliênquan khácphục vụkháchdulịch).

1.1.2.3 Đặcđi ểm laođ ộ n g c ủ a n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p du lịch

Quanghiên c ứu củac ácn hó m tácg i ả N g u y ễ n Văn Đí nh và Tr ần T h ị Mi n hHòa (2008); Trần Sơn Hải (2011); Đinh Thị Hải Hậu (2014) và Nguyễn Văn Lưu(2014) thì NNL Du lịch là lực lượng lao động tham gia vào quá trình phát triển dulịch,baog ồm laođ ộ n g t rự ct iế pv àl ao độ ng giá n t i ế p NN Ln gà nh du lị ch đ ược chia làm 3 nhóm chính là: (1) Nhóm lao động chức năng quản lý nhà nước về dulịch; (2) Nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành du lịch; (3) Nhóm lao độngchứcnăng kinhdoanhdu lịch. Đối tượng nghiên cứu của luận án là nhóm 3, nhóm lao động chức năng kinhdoanhd u l ị c h N h ó m l a o đ ộ n g c h ứ c n ă n g k i n h d o a n h d u l ị c h n à y l ạ i đ ư ợ c c h i a thành 4 nhóm cơ bản bao gồm: (1) nhóm lao động chức năng quản lý chung, (2)nhóm lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế, (3) nhóm lao độngchức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp du lịch, (4) nhóm laođộng trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách với vai trò và đặc trưng khác nhau trongquátrìnhhoạtđộngkinhdoanhdulịch:

(1) Nhóm lao động chức năng quản lý chung: nhóm này gồm những ngườiđứng đầu các đơn vị kinh tế cơ sở (doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, hãng lữhànhdulịch,vậnchuyểndulịch,làtổnggiámđốc,giámđốc,phógiámđốchoặ ccác chức danh tương đương) Lao động của người lãnh đạo trong lĩnh vực kinhdoanh du lịch có những điểm riêng biệt, bởi đối tượng, công cụ và sản phẩm laođộngcủa họ cótínhđặc thù, thể hiện:

- Là loại lao động trí óc đặc biệt: trong quá trình ra quyết định và tổ chứcthựchiệnquyếtđịnhthểhiệnrõnétnhấtđặcđiểmlaođộngtríóccủangườilã nhđạotronglĩnhvựckinhdoanhdulịch.

- Là loại lao động tổng hợp: với tư cáchlàm ộ t n h à c h u y ê n m ô n , l a o đ ộ n g củalãnhđạolàlaođộngcủangườitìmkiếmnhântài,sửdụngngườigiỏi,tổch ức vàđiềuhànhcôngviệcmột cáchtrôichảychomụcđích kinhdoanhcóhiệuqu ảcao Với tư cách là nhà hoạt động xã hội, người lãnh đạo trong kinh doanh du lịchcòn tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội khác trong đơn vị và theo yêu cầu củađịa phương, ngành và đất nước (các tổ chức đoàn thể quần chúng, các hiệp hội khoahọc,kinhtế,kinhdoanh,chínhtrị,thểthao,vănhoá ).

Những đặc điểm trên đòi hỏi người lãnh đạo phải được đào tạo chu đáo, bàibản,cóbằngcấpquảnlývàquảnlýdulịch.

(2) Nhóm lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế: nhóm nàybao gồm lao động thuộc phòng kế hoạch đầu tư và phát triển; lao động thuộc phòngtài chính-kế toán (hoặc phòng kinh tế); lao động thuộc phòng vật tư thiết bị, phòngtổng hợp; lao động thuộc phòng quản lý nhân sự Nhiệm vụ chính của lao độngthuộc các bộ phận này là tổ chức hạch toán kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lýdoanh nghiệp, tổ chức lao động, tổ chức các hoạt động kinh doanh, hoạch định quymô và tốc độ phát triển doanh nghiệp Lao động thuộc nhóm này có khả năng phântích các vấnđề, đanghoặc sắp xảy ra trongdoanh nghiệp củam ì n h , c á c t á c đ ộ n g củac á c b i ế n s ố v ĩ m ô c ủ a n ề n k i n h t ế , ả n h h ư ở n g t ớ i n h i ệ m v ụ c ủ a m ì n h h o ặ c doanh nghiệp Họ phải có khả năng “tổng hợp” tốt, việc “phân tích” tình hình vànghiệp vụ của mỗi lao động không giống nhau, nhưng kết quả cuối cùng của việc“phân tích” đó phải cung cấp được “thông tin” cho lãnh đạo xử lý và đề ra đượcquyết định quản lý đúng đắn trong kinh doanh Do đó, để có được những thông tinnày, mỗi lao động thuộc các bộ phận quản lý chức năng đồng thời phải có khả năngbiết “tổng hợp” vấn đề Bản tổng hợp vấn đề đòi hỏi phải chính xác, có giá trị thựctiễn và có thể dùng để tham mưu cho lãnh đạo Lao động quản lý chức năng phảiđược đào tạo theo đúng chuyên ngành và có những kiến thức, hiểu biết về các lĩnhvựckinh doanh du lịch.

(3) Nhóm lao động chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanhnghiệp du lịch: lao động thuộc nhóm này gồm nhân viên thường trực bảo vệ; nhânviênl à m v ệ s i n h m ô i t r ư ờ n g ; n h â n v i ê n p h ụ t r á c h c ô n g t á c s ử a c h ữ a đ i ệ n n ư ớ c ; nhânviêncungứnghànghoá;nhânviêntạpvụ trongcáccôngty,kháchsạnhoặ c các doanh nghiệp kinhdoanh du lịch Họ không trực tiếp cung cấps ả n p h ẩ m v à dịch vụ cho du khách Nhiệm vụ chính của họ là cung cấp những nhu yếu phẩm,phươngt i ệ n l à m v i ệ c c h o n h ữ n g l a o đ ộ n g t h u ộ c c á c b ộ p h ậ n k h á c c ủ a d o a n h nghiệp Doanh nghiệp đòi hỏi bộ phận lao động này phải luôn trong tình trạng sẵnsàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ; có những quyết định kịp thời, giải quyết tốt mọicông việc hàng ngày cũng như những việc đột xuất; năng động và linh hoạt trongquátrìnhthựchiệnnhiệmvụ.Cácchỉtiêuđánhgiácụ thểxemphụlục11.

(4) Nhóm lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách: Đây là những laođộng trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh du lịch, trực tiếp cung cấp dịch vụvà phục vụ cho du khách Nhóm lao động này rất đông đảo, thuộc nhiều ngành nghềkhác nhau và đòi hỏi phải tinh thông nghề nghiệp Trong khách sạn có lao độngthuộcn g h ề l ễ t â n ; n g h ề b u ồ n g ; n g h ề c h ế b i ế n m ó n ă n ; n g h ề b à n v à p h a c h ế đ ồ uống; Trong kinh doanh lữ hành có lao độngl à m c ô n g t á c đ i ề u h à n h c h ư ơ n g t r ì n h du lịch, marketing du lịch và đặc biệt có lao động thuộc nghề hướng dẫn du lịch Trong ngành vận chuyển khách du lịch có lao động thuộc nghề điều khiển phươngtiện vận chuyển du lịch Các nghề trên lại được chi tiết hoá thành từng việc cụ thể,phân công cho từng chức danh nghề nghiệp khác nhau và số lượng tuỳ theo quy môcủac á c d o a n h n g h i ệ p m à c ó t h ể t h ê m b ớ t l a o đ ộ n g ở c á c v ị t r í , h o ặ c b ố t r í m ộ t ngườikiêmnhiềuviệc.

Cácyếutốmôitrườngảnhhưởngđếnpháttriểnnguồnnhânlựctrongcác doa nhnghiệpdulịch

1.3.1 Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển nguồnnhânlựctrongcácdoanhnghiệpdulịch

Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến PTNNL nói chung và NNLngành DL nói riêng được nhiều nhà nghiên cứu đề cập bao gồm các yếu tố: Môitrường kinh tế; Môi trường văn hóa; Hệ thống giáo dục; Chất lượng nguồn cung laođộng;ChínhsáchhỗtrợcủaNhànước.

Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đódoanh nghiệp hoạt động (Lê Thế Giới, 2007) Những thay đổi nền kinh tế của đấtnước nói chung và kinh tế du lịch nói riêng một cách trực tiếp hay gián tiếp ảnhhưởng đến hoạt động nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực doanh nghiệp dulịch nói riêng, ảnh hưởng về tuyển dụng, lương, thưởng và phụ cấp Bất kỳ sự suythoái kinh tế nào trong nền kinh tế quốc gia có thể dẫn đến việc giảm nhân lực, hoặcít nhất là cắt giảm đáng kể tiền lương và chi tiêu xã hội Rosman và cộng sự (2013)nhấn mạnh nền kinh tế quốc gia có một sự can thiệp đáng kể đối với các chính sáchnhân sự Với quan điểm như vậy, Mello (2006) chỉ ra rằng, các tổ chức nên dự đoántương lai của nền kinh tế và lên kế hoạch nguồn nhân lực Điều kiện kinh tế có thểcó ảnh hưởng quan trọng đến lực lượng lao động, bởi sự thay đổi về nhu cầu sốlượng và chất lượng nguồn nhân lực Nói cách khác, khi một nền kinh tế ổn định,nguồn nhân lực sẽ ngày càng phát triển.S ự p h á t t r i ể n t í c h c ự c t r o n g n ề n k i n h t ế quốcgiasẽlàmtăngnhucầulaođộng.Sựổnđịnhcủacácnềnkinhtếquốcgia,địa phươngsẽcủngcốsựgắnbó,vàhợptácvìsựthoảmãn.Kếtquảđemlạilợiíchcho cả cổ đông và nhân viên Vị thế của các nền kinh tế quốc gia, về sự ổn định vàsự giàu có có thể thu hút những người có trình độ các nước khác, tạo cơ hội tuyểndụngtốthơnchocácdoanhnghiệp(Kabenevàcộngsự,2006).

Văn hoá và truyền thống tự nhiên có thể ảnh hưởng đến các hoạt động quảntrị nguồn nhân lực du lịch nói chung và quản trị nguồn nhân lực trong DNDL nóiriêng Hành vi hoặc thái độ của các nhà quản trị cấp cao và quản trị nguồn nhân lựcđangbịảnhhưởngbởivănhoáđịa phương,dođó,nócótácđộngtrựctiếpho ặcgián tiếp đến PTNNL ngành DL Văn hoá và truyền thống quốc gia cũng ảnh hưởngđến các hoạt động quản trị nguồn nhân lực bằng cách thay đổi cách ứng phó của nhàquản trịđối với nhạy cảm địa phương (Kane và Palmer,1995). Đặc biệt đối vớingành du lịchkhimàngười dân địa phương cònchưa nhận thứcdu lịch làmộtngành chính thống có giá trị trong xã hội Các giá trị văn hóa nên được các doanhnghiệp xem xét để không phải đối mặt với phản ứng của công chúng đối với hànhđộngcủahọ.

Truyềnt h ố n g v ă n h o á , p h o n g t ụ c t ậ p q u á n l ố i s ố n g ở đ ị a p h ư ơ n g l à n g u ồ n gốc cơ bản hình thành lên năng lực phẩm chất của người lao động Phong tục tậpquán tốtđẹp,lốisốnglànhmạnh sẽ tạoc h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g m ộ t n ă n g l ự c t i n h thần khoẻ mạnh thuần khiết Người lao động có nhận thức sâu sắc về lao động và ýthức làm việc trongdoanhnghiệpcao.Tuynhiên,nócũngảnhh ư ở n g t ớ i t á c phong làm việcc ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g t r o n g d o a n h n g h i ệ p M ỗ i k h u v ự c ở m ỗ i q u ố c gia khácnhausẽ làm nên bản sắc riêngcủadân tộc đó Chínhv ì v ậ y , t r o n g q u á trình hội nhập kinh tế quốc tế, tất yếu phải chịu sự tác động của truyền thống vănhóa của dân tộc đó, mà nguồn nhân lực làt h ự c t h ể c h ứ a đ ự n g n h ữ n g t i n h h o a của yếu tố đó (Tiwari và Saxena,

2012) Do vậy những yếu tố văn hóa cũng ảnhhưởng sâu sắc đến quá trìnhPTNNLchấtlượng cao Đây là thành phần mà cácchuyêngiachorằngnóảnhhưởngđếnP T N N L n g à n h D L t ỉ n h Q u ả n g N g ã i TheoKurtuluş(2014),mỗingườimangnềntảngvănhoácủamìnhđếncáctổchức mà họ trở thành thành viên Vì thế, đặc điểm văn hoá như khuynh hướng trở thànhmột nhân viên chăm chỉ, khả năng thích ứng, tự định hướng hoặc hợp tác có thể làcác yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến PTNNL Tương tự, cảm giác thuộc về và lòngtrungt h à n h , b ầ u k h ô n g k h í t ổ c h ứ c n h ư m ộ t n g ô i n h à c ó t h ể l à m t ă n g h i ệ u q u ả , năng suất cá nhân và tổ chức, đây là một yếu tố rất quan trọng Nói cách khác, cácnền văn hoá khuyến khích hợp tác có thể làm tăng kết quả hoạt động Ngoài ra,những nền văn hoá, những người có thái độ chăm chỉ làm việc, sẽ góp phần vàothànhcôngtổchức.

1.3.1.3 Yếutố“Hệthốnggiáodục” Đào tạo và giáo dục là các hệ thống chính mà nhờ đó vốn con người của mộtquốc gia được bảo tồn và tăng lên Trong một nền kinh tế, các tiêu chuẩn cao hơntrongcáctrườnghọcsẽtăngkhảnăngcạnhtranhquốctế(Silva, 1997).

Một số nghiên cứu nhận thấy rằng hệ thống giáo dục ảnh hưởng đến hiểu biếtcủa người học về kiến thức, kỹ năng và thái độ đã được học (Krongchan, 2003).Gow và Kamber (1990); Nakayama và cộng sự (2007) nói rằng những lợi ích củađặc điểm cá nhân, đặc biệt là giáo dục, có thể là một chìa khóa quan trọng để thúcđẩy sự thànhcôngcủa học sinh, thành công tronghọc tập.Brown (2001)đ ã n ó i rằnggiáodụcnhânviêncó thể dựđoánkiếnthứcđạtđược.

Theo Nguyễn Thanh Vũ (2015), chất lượng nguồn cung lao độnglàm ộ t trong những yếu tố quyết định sự thành công hay không thành công trong việcPTNNLdoanh nghiệp Chất lượng nguồn cung lao động liên quan đến phát triểnthể lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ và đạo đức nhờ đó thay đổi hành vi phù hợp vớicôngv i ệc h i ệ n t ạ i và n h u c ầ u của tổchức c ũ n g n h ư nhucầu củacá nhân Do đ ó nângc a o c h ấ t l ư ợ n g nguồncungl a o đ ộ n g l à n h i ệ m v ụ t r ọ n g t â m , v ừ a đ á p ứ n g yêu cầu trước mắt, vừa đáp ứng yêu cầu lâu dài để các doanh nghiệp phát triển bềnvững.

Thànhp h ầ n c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n c u n g l a o đ ộ n g đ ư ợ c đ á n h g i á t h ô n g q u a c á c chỉtiêunhưsau:Cácchỉtiêuđánhgiávềthểlựccủalaođộng(phảnánhtìnhtrạng sức khoẻ); các chỉ tiêu đánh giá về trí tuệ của lao động (trình độ học vấn, chuyênmôn); cácchỉtiêuđánhgiávềnhâncách(đạođức,tácphongtronglaođộng). Theo Nguyễn Hữu Thân (2010), lực lượng lao động trên thị trường là yếu tốthuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến PTNNL DN Tình hìnhphát triển dân số với lực lượng lao động tăng đòi hỏi phải tạo thêm nhiều việc làmmới;ngượclạicóthểdẫnđếnkhanhiếmnguồnnhânlực.

Theo Ranee (1996), Chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho ngành du lịch làchương trình hành động của chính phủ đề ra để giải quyết vấn đề liên quan đến lựclượnglaođộngtrongngànhdulịch.Ởcácnướcđangpháttriển,nếukhôngcóh ỗtrợ và hướng dẫn mạnh mẽ của chính phủ, PTNNL trong ngành DL sẽ không diễnra.

Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước về lao động phù hợp với điều kiện pháttriển kinh tế xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng thì nó sẽ tạo điều kiện thúcđẩy sự PTNNL ngành du lịch, trong đó có DNDL và ngược lại nó sẽ kìm hãm sựPTNNL ngành du lịch Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển thìđòi hỏi các chính sáchvề lao động nói chung và lao động du lịchn ó i r i ê n g c ũ n g phải ngày càng hoàn thiện hơn thìmới thíchứng được với quátrình hội nhập.V ì vậyđểcónguồnnhânlựctốt,nhànướcphảicóchínhsáchhỗtrợNNL.

Hiện nay, có nhiều cơ sở về mặt pháp lý quan trọng để từ đó đưa ra chínhsách hỗ trợ cho ngành du lịch như Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 củaBộ Chính trị về phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghịquyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanhnghiệp.

1.3.2 Các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến phát triển nguồnnhânlựctrongcácdoanhnghiệpdulịch

Nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập đến các nhân tố môi trường bên trong tổchứcảnhhưởng đếnPTNNL nóichungvàPTNNLngànhDLnói riêng baog ồm các nhân tố: tuyển dụng; đánh giá kết quả thực hiện công việc; môi trường làm việc;trảcông laođộng.

Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm và thu hút một tập hợp các ứng viên đủ tiêuchuẩn cho các vị trí ứng tuyển thông qua kĩ thuật và chính sách lựa chọn (Fombrunvà cộng sự, 1984) Để đáp ứng được khâu tuyển dụng các ứng cử viên phải đượcgiáo dục, đào tạo để thay đổi kiến thức, kỹ năng, thái độ cho phù hợp vớiy ê u c ầ u đặt ra của nhà tuyển dụng (Trần Kim Dung và cộng sự, 2017) Hay nói khác, tuyểndụngn h â n l ự c l à m ộ t n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n P T N N L n g à n h D L , t ừ đ ó s ẽ ả n h hưởngđếnPTNNLtrongcácDNDL.

Nhân tố “đánh giá kết quả thực hiện công việc” là một nhân tố ảnh hưởng đếnPTNNLnóichungvàPTNNLngànhDLnóiriêng,từđóảnhhưởngđếnPTNNLtrongcácD NDL. Đánh giá kết quả thực hiện công việc liên quan đến hệ thống giao mục tiêu,đánh giá công bằng kết quả làm việc của nhân viên, với mục đích cải thiện kết quảcá nhân nhân viên và từ đó đạt được mục tiêu của doanh nghiệp (Fombrun và cộngsự,1 9 8 4 ) Đ á n h g i á k ế t q u ả t h ự c h i ệ n c ô n g v i ệ c t ậ p t r u n g v à o v i ệ c c ủ n g c ố , c ả i thiện thành tích của nhân viên trong tương lai và phát triển nghề nghiệp của nhânviên Sử dụng đánh giá kết quả thực hiện như là công cụ phát triển nhân viên (TrầnKim Dung, 2015) Thông qua hệ thống đánh giá kết quả thực hiện nhân viên làmviệct r o n g n g à n h D L h o à n t h à n h c ô n g v i ệ c t ố t s ẽ đ ư ợ c t á n d ư ơ n g , k h e n n g ợ i v à nhận được sự tăng thêm hay phần thưởng tài chính Việc nhà quản trị thừa nhận vàtưởngt h ư ở n g c h o n h â n v i ê n h o à n t h à n h t ố t c ô n g v i ệ c k h ô n g n h ữ n g s ẽ c ủ n g c ố thành tích của chính những nhân viên đó mà còn sẽ tạo động lực cho các nhân viênkhác nỗ lực hơn nữa để duy trì thành tích của chính mình trong tương lai Nhữngnhân viên thực hiện công việc ở mức độ tốt, có nhiều tham vọng, cầu tiến thì việcđánh giá kết quả thực hiện công việc là cơ hội để giúp họ khẳng định vị trí trong tổchứcvàthêmcơhộithăngtiếntrongnghềnghiệp.

Đặcđiểmđịabàn nghiêncứu

Quảng Ngãi là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Diện tích tự nhiêncủa tỉnh Quảng Ngãi là 5.155,78 km2 Quảng Ngãi có đường bờ biển dài khoảng130 km và một số đảo ngoài khơi, trong đó đáng kể nhất là đảo Lý Sơn (10,33 km 2 ).ĐịahìnhQuảngNgãitươngđốiđadạngbaogồmđồinúi,đồngbằngvenbiển vàhải đảo Ranh giới tỉnh về phía Bắc giáp Quảng Nam, phía Nam giáp Gia Lai vàBìnhĐịnh,phíaTâygiápKonTumvàphíaĐônggiáp biểnĐông.

Quảng Ngãi có đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc– N a m c h ạ y q u a t ỉ n h Bên cạnh đó, tỉnh có vị trí liền kề với vùng Tây Nguyên - địa bàn có tiềm năng vềkinh tế nói chung và du lịch nói riêng hết sức phong phú, là một trong những cửangõ ra biển của các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan và Bắc Campuchia Vị trínày tạo choQuảngNgãi điều kiệnhết sức thuậnlợi trong việcmởr ộ n g g i a o l ư u kinh tế với các tỉnh trong vùng, với các tỉnh Tây Nguyên và cả nước, kích thích sựphát triển của các ngành kinh tế trong tỉnh, là cơ hội để đầu tư khai thác tiềm năng,pháttriểndulịchcủatỉnh.

Quảng Ngãi có những bãi tắm đẹp, hấp dẫn khách tham quan như bãi biển SaHuỳnh, Mỹ Khê, Khe Hai… Đảo Lý Sơn là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp và còn giữđượcvẻhoang sơtựnhiên,làtàisảntựnhiênquýgiácủatỉnhvà quốcgia.

Quảng Ngãi có 4 con sông chính là sông Trà Bồng, Trà Khúc, Sông Vệ vàSôngTràCâu,rấtphù hợpchoviệchìnhhànhtuyếndulịchđườngsông.

Quảng Ngãi có diện tích rừng khá lớn với nhiều thành phần loài khá phongphú, nhiều loại gỗ quý và lâm sản quý, đặc biệt là một số động vật quý hiếm.QuảngNgãi có diện tích thềm lục địa và diện tích mặt biển khá lớn Đây chính là nơi cungcấp nguồn hải sản không chỉ phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong tỉnh mà cònphụcvụchonhucầucủadukháchvàchoxuấtkhẩu.

Năm 2018, tỉnh Quảng Ngãi có 16/18 chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh đạt vàvượt so với kế hoạch đề ra Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 9,6%; kimngạchxuấtkhẩuvượt20%vàkimngạchnhậpkhẩuvượt19,1%sovớikếhoạ ch;thu ngân sách đạt 133,4% dự toán Kết quả cụ thể như sau:(Số liệu Cục Thống kêtỉnhQuảngNgãi)

*Lĩnh vực kinh tế: Năm 2018, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt51.224,84 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tăng 9,6% so với năm 2017, vượt 3,5% so vớikế hoạch GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) đạt 57,8 triệu đồng/người,tươngđương2.514USD/người,đạtkếhoạch.

Tổng mức bản lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ước đạt 51.018,7 tỷ đồng, tăng10,4% so với năm 2017, đạt 100% kế hoạch Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 540 triệuUSD,tăng17,9%sovớinăm2017,vượt20%kếhoạch.Kimngạchnhậpkhẩuướcđạt1. 120triệuUSD,tăng129,3%sovớinăm2017,vượt19,1%kếhoạch(chủyếudonhậpkh ẩumáymóc,phụtùngvàsắtthépphụcvụxâydựngKhuliênhợpgangthépHòaPhát- DungQuất).Tổngvốnđầutưtoànxãhộikhoảng29.594tỷđồng,tăng 37% so với năm 2017, vượt kế hoạch đề ra (kế hoạch: 27.000-29.000 tỷ đồng).Thucânđốingânsáchnhànướctrênđịabànướcđạt20.103,2tỷđồng,tăng37 ,2%sovớidựtoánHĐNDtỉnhgiao;trong đó:thunộiđịaước đạt 16.735,9tỷ đồng,tăng19,7%,chiếmhơn80%tổng thuNSNNcủatỉnh.

Lĩnh vực văn hóa, xã hội được chú trọng và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ.Tiếp tục đổi mới phương pháp, hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Tăngcường giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh Tổ chức thi tuyểnhọc sinh lớp 10 và kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 đúng quy chế; tỷ lệ học sinh đỗkỳ thi tốt nghiệp PTTH quốc gia 2017-2018 đạt hơn 93% Đến cuối năm

2018, có374 trường đạt chuẩn quốc gia; đồng thời tiếp tục đầu tư xây dựng, sửa chữa, chốngxuốngcấpcáctrường,lớphọcđápứngnhucầudạyvàhọctrongnăm2018-2019.

Trong năm, có hơn 1.200 doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề tham gia tuyển dụng, tuyểnsinhgiảiquyếtviệclàmtrongnướccho7.833laođộng.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở Quảng Ngãi ước đạt 51% Tích cực thựchiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; ước đến 31/12/2018, tỷlệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 9,57%, giảm 1,59%; trong đó, miền núi còn 31,5%, giảm5,47% so với cuối năm 2017 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ diễn ra sôi nổi, rộngkhắp; công tác bảo tồn di tích được chú trọng Hoạt động du lịch có bước chuyểnbiếnt í c h c ự c , l ư ợ n g k h á c h đ ế n t h a m q u a n t ạ i t ỉ n h t ă n g m ạ n h : ư ớ c đ ạ t k h o ả n g 1 triệu lượt người, tăng 23% so với năm 2017; doanh thu ước đạt 950 tỷ đồng, tăng33%;trongđóriênghuyệnđảoLýSơnđón180.075lượtkhách,tăng 7%.

Quảng Ngãi có nhiều cảnh đẹp, trong đó đáng chú ý là 12 cảnh đẹp, đó là cácđịa danh: Thiên Ấn Niêm Hà, Long Đầu hí thủy, La Hà thạch trận, Liên Trì dụcnguyệt, Hà Nhai vãng độ, Cổ Lũy cô thôn, An Hải sa bàn, núi Thạch Bích tà dương,Vân Sơn, Thiên Bút phê vân, Thạch Cơ điếu tấu Cụ thể như sau: (tư liệu từhttps://thapnhicanh.violet.vn/entry/show/entry_id/9620427)

Thiến Ấn Niêm Hà - Núi Thiên Ấn nằm ở phía bắc thành phố Quảng Ngãi, xãTịnhẤn.Núicao106m,bốnmặtnúicóhìnhthangcân,nhìntừxatrôngnhưmộtấn trời đóng trên dòng sông Trà nên gọi là Thiên Ấn niêm hà (ấn trời đóng trênsông).

Thiên Bút phê vân - Núi Thiên Bút thuộc phường Nghĩa Chánh, thành phốQuảng Ngãi, cao 60m, hình chóp nón, trên núi có nhiều cây, trông xa tựa như ngọnbút lông chỉ lêntrời Về phía đông núi có hòn Nghiên tựa nhưnghiênm ự c

V à o buổi chiều tà có dải mây thấp thoáng in bóng đàn nhạn bay qua đỉnh núi,người xưathường bảo ấy là lúc "Thiên Bút phê vân" (bút trời viết lên mây) Núi tượng trưngcho văn khí của Quảng Ngãi Hiện nay trên đỉnh núi còn dấu tích một đền thápChămcổ.

Cổ Lũy cô thôn thuộc xã Nghĩa Phú, thành phố Quảng Ngãi Bên trong có núiPhú Thọ (còn có tên là núi Đá Đen hay Thạch Sơn), cao 60m, rộng chừng 8 ha, trênnúi còn dấu vết đồn lũy, thành quách Chămpa Núi có chùa Hang với huyền tích concọp thần Đứng trên đỉnh núi có thể phóng tầm mắt bao quát trông về dòng sông Tràhùngvĩ, cử aĐạ i nênt h ơ , r ừn g dừa xa nh Cổ Luỹ, đảo Lý Sơnt hấ pt hoá ng t r o n g khóisóngbiểnxanh,phíatâylàđồngbằngQuảngNgãi.

Núi Long Đầu hí thủy thuộc phường Trương Quang Trọng, thành phố QuảngNgãi Tương truyền khí mạch của dãy núi Long Đầu khởi phát từ núi Thình Thình(đông nam huyện Bình Sơn) rồi chạy về phía nam dừng lại bên bờ sông Trà Khúcmà giỡn nước, nên cổ nhân gọi là Long Đầu hý thủy (đầu rồng giỡn nước). Tại đâycó vực rất sâu, gắn với truyền thuyết vua Nam Chiếu bên bờ sông Trà Núi Bàu Láclà đỉnh cao của dãy Long Đầu, trên đó một trống đồng Héger loại I đã được pháthiện Phía tây là núi Sứa, nơi các nhà khảo cổ học tìm thấy mộ chum Văn hóa SaHuỳnh.

TìnhhìnhpháttriểndulịchtỉnhQuảngNgãi

Tổng số khách du lich đến Quảng Ngãi tăng dần qua các năm, năm 2011 tổngsố khách du lịch là 365 nghìn lượt người, trong đó khách du lịch quốc tế là 27nghìn lượt; khách du lịch nội địa là 338 nghìn lượt; nhưng đến năm 2018 lượngkháchdulịchtăngmạnh,đãtănglên1.000nghìnlượtngười,trongđókháchq uốctế 86 nghìn lượt; khách nội địa là 914 nghìn lượt Như vậy, tốc độ tăng trưởng bìnhquân năm của tổng số khách du lịch giai đoạn 2011 – 2018 là 13.11 %, trong đó tốcđộ tăng khách du lịch quốc tế là 14.71%; khách du lịch nội địa là 12.97% Tổng sốlượtkháchdulịchđếnQuảngNgãigiaiđoạn 2011-2018thểhiệnởhình2.1

Cũng theo số liệu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi, thời gianlưu trú bình quân khách quốc tế năm 2011 là 2.6 đến năm 2018 tăng lên là 2.9 ngày.Thời gian lưu trú bình quân khách quốc tế tăng không đáng kể, với tốc độ tăngtrưởngbìnhquânnămgiaiđoạn2011-2018là1.66%.

Số ngày lưu trú bình quân khách du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2018 (ĐVT: ngày)

Ngày lưu trú bình quân khách quốc tếNgày lưu trú bình quân khách nội địa

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đối với khách du lịch nội địa, thời gian lưu trú bình quân năm 2011 là 2 đếnnăm 2018 là 2.7 Như vậy thời gian lưu trú bình quân khách nội địa tăng lên với tốcđộtăngtrưởngbìnhquânnămgiaiđoạn2011-2018là3.98%.

Giai đoạn 2011- 2018 sở dĩ khách du lịch trong nước cũng như quốc tế đếnQuảng Ngãi có tăng lên là do trong giai đoạn này Quảng Ngãi đã có nhiều sản phẩmdu lịch hơn đặc biệt là du lịch đảo Lý Sơn, được ví như là “đảo tiên” giữa biển, nằmcách bờ khoảng 30km Du lịch biển, đảo là thị hiếu của khách nội địa, phù hợp vớikhản ă n g c u n g c ấ p d ị c h v ụ c ủ a Q u ả n g N g ã i N ă m 2 0 1 8 , h u y ệ n đ ả o L ý S ơ n đ ó n

230.320 lượt khách, tăng 11.7% so với cùng kỳ năm trước Số ngày lưu trú bìnhquânkháchdulịchgiaiđoạn2011-2018thểhiệnởhình2.2

Hình 2.2 Số ngày lưu trú bình quân khách du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn2011 – 2018(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnhQuảngNgãi)

Doanh thu du lịch tăng lên đáng kể, năm 2011 doanh thu là 252 tỷ đồng, đếnnăm2017tănglên700tỷđồng;năm 2018đạt950tỷtốcđộtăngbìnhquânnă mgiai đoạn 2011-2018 là 18.04% Như vậy giai đoạn 2011-2018 tốc độ tăng trưởngbìnhquânnămcủadoanhthudulịchlà18.04%.Hình 2.3

Doanh thu từ du lịch của tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2018 (ĐVT: tỷ đồng)

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi)Cơ cấu nguồn thu từ các dịch vụ: Lưu trú chiếm 32%; ăn uống: 57%; vận chuyển1.2%; lữ hành: 1.3%; mua sắm: 2.5%, còn lại các nguồn thu khác hơn 6% Cơ cấunguồnthunằmtrongtìnhtrạngchungcủadulịchViệtNamlàchủyếutừănuốngv àlưutrú,thiếudịchvụđikèm.

Giai đoạn 2011-2018, Quảng Ngãi thu hút các thành phần kinh tế đầu tư xâydựng các cơ sở lưu trú nên tốc độ phát triển khá nhanh Năm 2011 có 68 cơ sở lưutrú với 1,900 buồng thì đến năm 2018 có 300 cơ sở lưu trú với 4020 buồng trong đócó 10 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3-4 sao; 20 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1-2 sao Năm2011 số buồng đạt tiêu chuẩn 3-5 sao là 538 buồng và dưới 3 sao là 300 buồng, consố này đến năm 2018 số buồng đạt tiêu chuẩn 3-5 sao vẫn là 538 buồng và dưới 3sao tăng lên 347 buồng.

Có thể thấy hệ thống cơ sở lưu trú ở tỉnh Quảng Ngãi chỉtăng về số lượng mà không có nhiều sự thay đổi tích cực về chất lượng Tốc độ tăngtrưởng bình quân năm của các cơ sở lưu trú giai đoạn 2011-2018 là 20.38%; tốc độtăng trưởng bình quân năm của buồng lưu trú du lịch giai đoạn2 0 1 1 - 2 0 1 8 l à 9.82%.(Hình2.4)

Tổng số buồng lưu trú du lịch của tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2018 (ĐVT: buồng)

Tổng số buồng lưu trú du lịch Buồng 1-2 sao Buồng 3-5 sao

Cáccơsởănuốngbaogồmnhàhàng,coffee-shop,bar,quánănnhanhv.v

Các cơ sở ăn uống bên ngoài khách sạn, tại các điểm tham quan ở Quảng

Ngãinhững năm qua cũng đã phát triển Nhiều nhà hàng có quy mô lớn, có khả năng đóncác đoàn khách lớn; bài trí của nhà hàng đẹp, có khu chế biến riêng biệt, món ănphongphúvàvấnđềvệsinhthựcphẩmđượcchútrọngđúngmức.

Toàn tỉnh hiện có 3 khu du lịch cấp địa phương và nhiều điểm tham quan dulịch khác; 18 doanh nghiệp lữ hành, một số tiện nghi thể thao (1 sân vận động,

13nhà tập và thi đầu, 7 bể bơi), khu vui chơi giải trí, hội nghị hội thảo; có nhiều doanhnghiệp vận tải khách liên tỉnh có chất lượng cao như Chín Nghĩa, Sao Vàng,

BìnhTâm , dịch vụ vận tải taxi phát triển mạnh, đầy đủ các tuyến xe buýt từ thành phốQuảng Ngãi đi các huyện, tàu cao tốc đi Lý Sơn đã có nhiều chuyến tạo điều kiệnthuận lợi cho du khách Hệ thống siêu thị đáp ứng nhu cầu mua sắm nhưC o o p Mart, Vincom Shophouse Quảng Ngãi, siêu thị Thành Nghĩa, Big C; có

16 chinhánhn g â n h à n g ; 5 s à n g i a o d ị c h c h ứ n g k h o á n D ị c h v ụ 3 G , 4 G p h á t t r i ể n v ớ i đường truyền dữ liệu và truy cập Internet tốc độ cao… Đây là những công trình vàphươngtiệndịchvụ gópphầnhấpdẫnvàtăngthờigianlưutrúcủakháchdulịch.

U B N D n g à y 2 1 t h á n g 0 1 n ă m 2 0 1 4 c ủ a U B N D tỉnh Quảng Ngãi Giai đoạn 2014- 2025, Tỉnh Quảng Ngãi ưu tiên đầu tư các dự ánbaogồm:

+ Khu du lịch biển Mỹ Khê với quy mô 352 ha; với tổng mức đầu tư 200 tỷđồng giai đoạn 2014-2015; giai đoạn 2016-2020 tiếp tục đầu tư với tổng vốn là 400tỷ Đây là dự án rất hứa hẹn, với quy mô ban đầu là khu resort 4 sao đảm bảo cho500 – 700 khách lưu trú/ngày, với đa dịch vụ như: Du lịch nghỉ dưỡng, ăn uống, vuichơigiảitrí.Tuynhiên,đếnnaydựánvẫnchưathựchiệnđúngnhưtiếnđộvìdự án đang nằm trong khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển theo quy địnhcủaLuậtTàinguyên,môitrườngbiểnvàhảiđảo.

2015tổngvốnđầu tư là 150 tỷ; giai đoạn 2016-2020 tổng vốn đầu tư 230 tỷ; có đầy đủ các dịchvụnghỉdưỡngcaocấpnhư:Kháchsạn,hồbơi,nhàhàng,xônghơi –massaga;

+ Điểm du lịch Đảo Lý Sơn, giai đoạn 2016-2020 mới đầu tư với quy mô 200havàtổngvốnđầutư là500tỷđồng.

Như vậy, tỉnh Quảng Ngãi rất quan tâm đến việc triển khai các dự án, nhu cầuđầutưchocácdựánđểpháttriểndulịchQuảngNgãirấtlớn,tổngnhucầuđầutưtừ năm 2014-2025 là 5.255 tỷ đồng, rất cần sự hỗ trợ vốn từ nguồn ngoài ngân sáchnhà nước Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai các dự án theo từng giai đoạn để đảmbảosự pháttriểntoàndiệnchongànhdulịch.

Phươngphápnghiêncứu

DữliệuthứcấpthuthậptừsốliệubáocáocủaSởVănhóa,ThểthaovàDulịchQ uảngNgãi,CụcThốngkê QuảngNgãi,UBNDtỉnhQuảngNgãi,ViệnNghiên cứu phát triển du lịch, tạp chí chuyên ngành, bộ tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam(VTOS)vàcácthôngtintừcác nghiêncứucóliênquan.

Số liệu sơ cấp trong luận án được thu thập từ thảo luận nhóm, phỏng vấn sâuvàbảngkhảosát.

Thảoluậnnhóm Để đánh giá thực trạng PTNNL vàcácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n

P T N N L t r o n g cácDNDLởtỉnhQuảngNgãi,tácgiảtiếnhànhthảoluậnnhómvàphỏngvấ nsâu20 chuyên gia - những người làm việc trực tiếp hoặc nghiên cứu có liên quan đếnlĩnh vực du lịch, để xác định nội dung các hoạt động PTNNL trong các

DNDLở tỉnhQ u ả n g N g ã i v à t h ô n g q u a b u ổ i t h ả o l u ậ n n h ó m nà yhiệuc h ỉ n h , b ổ s u n g c á c biến quan sát trong thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL trong các DNDL ởtỉnh Quảng Ngãi. Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cùng với các chuyên gia đượcdiễn ra trong 3 giờ, nội dung thảo luận và phỏng vấn được ghi lại cẩn thận Dàn bàithảoluậnvàdanhsáchcácchuyêngiađượcnêu ởphụlục1vàphụlục2.

Phỏng vấn sâu: Đối tượng phỏng vấn là chủ doanh nghiệp hoặc trưởng phòng nhânsựđểcóthôngtin vềNNLvàPTNNLtạidoanhnghiệpdulịchkhảosát.

Trên cơ sở lý luận về PTNNL trong các DNDL, các yếu tố ảnh hưởng đếnPTNNL trong các DNDL ở chương 1 và nghiên cứu định tính Bảng khảo sát cótổngcộng3bảng.

Bảng khảo sát thứ nhất xây dựng để thu thập thông tin về các hoạt độngPTNNLvà cácyếutốảnhhưởngđến PTNNLtrongcácDNDL.

Bảng khảo sátthứnhất gồm 3 phần Phần1: Thôngtinc h u n g ; p h ầ n 2 : c á c hoạt động PTNNL trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi; Phần 3: các nhân tố ảnhhưởngđếnPTNNLtrongcácDNDLởtỉnhQuảngNgãi.

Các câu hỏi trong phần 2 của bảng khảo sát được xây dựng trên cơ sở các biếnquans á t c ó t r o n g l ý t h u y ế t v ề c á c h o ạ t đ ộ n g P T N N L t r o n g c á c D N D L v à đ ư ợ c khẳngđịnhthôngquathảoluậnnhómcũngvớicácchuyêngia tronglĩnhvựcd ulịch(nghiêncứuđịnhtính).

Các câu hỏi ở phần 3 được xây dựng trên cơ sở các biến quan sát là các yếu tốảnh hưởng đến PTNNL trong các DNDL, lựa chọn thang đo cho các biến dựa vàocác nghiên cứu trước, sau đó hiệu chỉnh và bổ sung cho phù hợp với nguồn nhân lựcDNDLthôngquathảo luậnnhómcùngvớicácchuyêngiangànhdulịch.

Bảngkhảosátthứ2vàbảngkhảosátthứ3dùngđểthuthậpthôngtinởlĩnhvựcLưutrúvàLữhàn hvềchấtlượngcủaNNLtheochuẩnnghề;côngtácnhânsự(thựctrạngvềtuyểndụng,trảcônglao động);côngtácpháttriểntổchức(quảntrịvănhóadoanhnghiệp,quảntrịthànhtích,xâydựngtổ chứchọctập,quảntrịtrithức).

Bảng khảo sát thứ 2 và bảng khảo sát thứ 3 gồm 3 phần Phần 1: Thông tinchung; phần 2: Công tác nhân sự; Phần 3: Công tác phát triển tổ chức, các câu hỏitrong 2 bảng khảo sát này dựa trên các biến có trong lý thuyết về nội dung nghiêncứu và được khẳng định thông qua thảo luận nhóm cũng với các chuyên gia tronglĩnhvực du lịch.

Các bảng khảo sát đều được khảo sát thử và hoàn thiện trước khi khảo sát trêndiệnrộng.

Cáchthứcchọnmẫuvàthựchiện khảosát: Đối với bảng khảo sát thứ nhất (phụ lục 3) nghiên cứu sinh chọn mẫu nghiêncứut h e o p h ư ơ n g p h á p p h â n n h ó m , n g h i ê n c ứ u s i n h c h i a 3 n h ó m :

( 1 ) k h á c h s ạ n được xếp hạng sao (từ 1 đến 5 sao), (2) các doanh nghiệp Lữ hành và (3) doanhnghiệp vận tải du lịch để gởi phiếu điều tra Nghiên cứu sinh chọn 3 nhóm này đểkhảo sát vì tính đại diện cao, tổng quát hóa cho toàn bộ các DNDL ở tỉnh QuảngNgãivàchokếtquảnghiêncứuchínhxác.

Danh sách DNDL được gởi phiếu điều tra xem trongphụ lục 11 Đối tượngkhảo sát là tất cả các nhà quản trị ở các cấp như: Giám đốc/Phó Giám đốc;TrưởngBộ phận Câu lạc bộ và Spa; Quản lý nhà hàng; Trưởng bộ phận buồng;Trưởng bộphận lễ tân; Trưởng phòng kinh doanh; Trưởng bộ phận bếp; Trưởng bộ phận anninh;Trưởngphòngkếtoán;Trưởngphòng nhânsự;vịtríkhác.

Các phiếu khảo sát được gởi cho các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi bằng 2 cáchgởi qua mail và phát trực tiếp Nghiên cứu sinh đã phát đi 300 phiếu, kết quả thu về280 phiếu, sau khi kiểm tra có 20 phiếu không đảm bảo độ tin cậy nên tác giả loạibỏ, cuối cùng còn lại 260 phiếu đạt yêu cầu, có giá trị để phân tích, đồng thời vẫnđảm bảo được kích thước mẫu cho nghiên cứu này, theo tỉ lệ quan sát/biến đo lườnglà 5:1 Như vậy, có 260 phiếu điều tra hoàn chỉnh được dùng cho nghiên cứu chínhthức,đạttỷlệ86,67%.Dữ liệuđượcsửlýbằngphầnmềmSPSS20.0. Đối với bảng khảo sát thứ hai dành cho lĩnh vực Lưu trú (phụ lục 4), mẫunghiên cứu được chọn là các cơ sở lưu trú được xếp hạng từ 3 sao đến 5 sao, nghiêncứu sinh chọn mẫu này khảo sát vì mẫu này đảm bảo đủ các vị trí quản lý và các vịtrí chức danh theo VTOS để thu thập thông tin 11 khách sạn (từ 3-5 sao) được khảosát (danh sách xemphụ lục

12),đối tượng khảo sát là người đại diện cho khách sạnvới một trong các chức danh

Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng Nhân sự.Tổng số người tham gia khảo sát thực tế là 11 người, trong đó có 4 Giám đốc và 7Phó Giám đốc Theo số liệu cập nhật đến 31/12/2020 của Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Quảng Ngãi, tổng số cơ sở lưu trú từ 3 đến 5 sao là 12 cơ sở, như vậy đãthựchiệnkhảosát91.7%.

Bảngkhảosátthứ3dànhcholĩnhvựcLữhành(phụlục5),mẫunghiêncứulà các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh cao Có 7 doanhnghiệp lữ hành được lựa chọn để khảo sát (danh sách xemphụ lục 12), đối tượngtham gia khảo sát là 7 Giám đốc của 7 doanh nghiệp này, là những người có kiếnthứcvàhiểubiếtvềlựclượnglaođộngtrongdoanhnghiệp.

Việc điều tra và phân tích chỉ thực hiện đối với các chức danh chính trong 32chức danh công việc của sáu phân ngành theo phân loại của ASEAN vì những chứcdanh này có khả năng tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của các cơ sở Lưu trúvàdoanhnghiệpLữ hành.

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiêncứuđịnhlượng như sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý thuyết: Nghiên cứu những công trìnhkhoa học có liên quan đến luận án ở trong và ngoài nước về PTNNL trong tổ chức,bộ tiêu chuẩn nghề du lịch VTOS từ đó hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận vềPTNNLtrongcácDNDL;tạorakhungnghiêncứucủaluận án.

Thảo luận nhóm: Thông qua việc thảo luận nhóm cùng với các chuyên giangành du lịch để xác định nội dung các hoạt động PTNNL trong các DNDL; xácđịnhthang đocácyếutốảnhhưởng đếnPTNNLngànhDLcủatỉnh QuảngNgãi.

Phương pháp này được sử dụng chính trong việc đánh giá thực trạng PTNNLtrongcác DNDL ởtỉnhQuảngNgãi

- Phương pháp thống kê, mô tả: giúp mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệuthu được dưới các hình thức khác nhau Trong nghiên cứu này phương pháp thôngkê, mô tả dùng để phân tích, tổng hợp, số hóa, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thuthập thông qua phần mềm SPSS 20.0 và công cụ Excel nhằm hiểu được hiện tượngđể đánh giá thực trạngPTNNL và sự ảnh hưởng của cácyếu tốm ô i t r ư ờ n g t r o n g cácDNDLở tỉnhQuảngNgãi.

Phươngphápphântíchsosánh:Phươngphápnàydùngđểđốichiếucácchỉtiêu,cáchiệntượngk inhtếđãđượclượnghóacùngnộidungvàtínhchấttươngtựnhưnhau thông qua tính toán các tỉ số, so sánh các thông tin từ các nguồn khác nhau, sosánhtheothờigian,sửdụngcôngcụExcelvẽđồthịminhhọa,đểcóđượcnhữngnhậnxétxácđáng vềthựctrạngPTNNLtrongcácDNDLởtỉnhQuảngNgãi.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua kỹ thuậtphỏng vấn trực tiếp Công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu là bảng câu hỏi Cáccâu hỏi được sử dụng là các câu hỏi đóng với các trả lời được đo lường theo cấp độthangđorõràng.

Chương 2 đã phân tích đặc điểm, tình hình phát triển du lịch ở tỉnh QuảngNgãivàphươngphápnghiêncứucủaluậnán.

QuảngNgãilàtỉnhthuộcvùngDuyênhảiNamTrungBộ.Diệntíchtựnhiêncủat ỉnhQuảng Ngãilà5.155,78km2.QuảngNgãi cóđườngbờbiểndàikhoảng13

Phân tíchthựctrạngnguồnnhânlựctrongcácdoanhnghiệpdulịch9 6 1 Sốlượngnguồnnhânlựctrongcác doanhnghiệpdu lịch

Năm 2015 có 275 cơ sở lưu trú với tổng số lao động là 2.900 người; 10 doanhnghiệp lữ hành với tổng số lao động là 100 ngườit h ì đ ế n n ă m 2 0 1 9 c ó 3 0 5 c ơ s ở lưu trú với 3.850 người và 25 DN Lữ hành với 650 người Như vậy số cơ sở lưu trútăngkhôngnhiều,DNLữhànhcótănglên,tốcđộtăngtrưởngbìnhquânnămcủac ơ sở lưu trú giai đoạn 2015-2019 là 2,62%, DN Lữ hành là 26,74%; Tốc độ tăngtrưởngbìnhquânnămcủatổngsốlaođộnggiaiđoạnnàyđốivớilĩnhvựcLưutrúlà 7,34%, đối với DN Lữ hành tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều với tỷ lệ 59,67%.Bảng3.1

(Nguồn:SởVăn hóa,Thểthaovà Dulịchtỉnh QuảngNgãi)

Theo số liệu thống kê Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm2019,trongtổngsố305cơsởlưutrú,sốcơsởlưutrúxếphạngsaocònquáít,sốcơ sở lưu trú xếp hạng từ 3 đến 4 sao là 12 cơ sở, không có cơ sở lưu trú đạt tiêuchuẩn 5 sao, số cơ sở lưu trú xếp hạng từ 1 đến 2 sao là 20 cơ sở Các cơ sở lưu trúcòn lại chủ yếu là nhà nghỉ, việc điều tra và phân tích chỉ thực hiện đối với các chứcdanh chính trong các cơ sở lưu trú xếp hạng từ 3 đến 5 sao, đây là những chức danhcó ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh của các cơ sở Lưu trú và các cơ sởLưu trú xếp hạng từ 3 đến 5 sao này tương đối đủ về các vị trí việc làm (theo phânloại của ASEAN) để phân tích về chất lượng NNL theo chuẩn nghề Số lượng cơ sởlưutrúthamgiakhảosát(từ3-

5sao):11cơsởlưutrú.ĐốivớilĩnhvựcLữhành,có2 5 d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c c ấ p p h é p k i n h d o a n h l ữ h à n h , n g h i ê n c ứ u s i n h c h ọ n những doanh nghiệp có quy mô tương đối, có năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinhdoanh cao để nghiên cứu, có 7 doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn đưa ra, trong đó có3d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h l ữ h à n h q u ố c t ế Đ ố i t ư ợ n g k h ả o s á t l à c h ủ d o a n h nghiệp hoặc Trưởng phòng nhân sự ở cả hai lĩnh vực Lưu trú và Lữ hành Nội dungbảng khảo sát xemphụ lục 4 và phụ lục 5 Bảng 3.2phân tích về thực trạng laođộngđượcđàotạonghềtronglĩnhvựcLưu trúvàLữhànhtheochuẩnnghền hưsau:

Bậc1 Bậc2 Bậc3 Bậc4 Bậc5 Không đạt LĩnhvựcLưutrú

Bảng 3.2cho thấy tỷ lệ nhân viên được đào tạo tương đương với các bậc nghềVTOSchênhlệchlớngiữacácvịtríchứcdanhở2lĩnhvựcLưutrúvàLữhàn h.Đối với các vị trí Quản lý lễ tân; Giám sát lễ tân; Quản lý bộ phận buồng; Bếptrưởng; Quản lý nhà hàng trung bình có khoảng hơn 60% số nhân viên được đào tạovề các nội dung và có chứng chỉ VTOS hoặc tương đương Trong khi đó, với các vịtrí như Quản lý giặt là, Giám sát tầng, Phụ bếp; Trưởng bộ phận bánh ngọt, hoặcGiám sát phục vụ bàn, dưới 50% số nhân viên được đào tạo theo tiêu chuẩn VTOShoặc tương đương Số liệu cũng cho thấy rằng chức vụ càng cao thì tỷ lệ nhân viêncó các chứng chỉ nghề tương đương bậc nghề VTOS ở cấp độ Bậc 3 lớn hơn so vớicác bậc khác, như ở các vị trí Quản lý lễ tân, Giám sát lễ tân, Quản lý bộ phậnbuồng, Giám sát tầng, Bếp trưởng, Quản lý nhà hàng Các số liệu cũng cho thấy cósốlượng khôngđángkểnhânviên được đàotạohoặc cóchứngchỉtươngđư ơngbậc4 và bậc5VTOS. Đối với các vị trí như Điều hành du lịch vàH ư ớ n g d ẫ n v i ê n , k h o ả n g d ư ớ i 70%,đãđược đàotạovớicácchươngtrình tươngđươngcácbậccủaVTOS.

Mặt khác, tỷ lệ nhân viên được đào tạo tươngđ ư ơ n g ở c á c v ị t r í

T ư v ấ n d u lịch, Giám đốc xây dựng sản phẩm; Giám đốc Marketing và bán hàng cao hơn, chỉtừ 27.03% -28.57% chưa được đào tạo theo bộ tiêu chuẩn hoặc các khóa đào tạokhác tương đương Đối với những nhân viên được đào tạo, phần lớn những người ởcácvịtrícấpdướicócácchứngchỉbậc1,2,và3trongkhicácvịtríquảnlýcótỷlệđạtbậc 4và5nhiềuhơn.

Bên cạnh hiệu quả thực hiện công việc tổng thể, các nhà quản lý của lĩnh vựcLưu trú và Lữ hành tham gia khảo sát cũngđượcyêu cầu đánh giáh i ệ u q u ả l à m việc của nhân viên dựa trên 5 đơn vị năng lực VTOS Mỗi đơn vị đó xác định cụ thểnhững kỹ năng, kiến thức và hành vi/ thái độ cần thiết để đáp ứng các yêu cầu côngviệc.

Bảng 3.3trình bày mức độ hiệu quả tổng thể các công việc của các vị trí chứcdanhđượckhảosátởcảhailĩnhvựcLưutrúvàLữhành.Kếtquảphântíchc hothấy phần lớn nhân viên ở tất cả các vị trí chức danh (trên 60% ở hầu hết các chứcdanh công việc) đáp ứng yêu cầu công việc theo tất cả các đơn vị năng lực VTOS.Có một số ít nhân viên, khoảng 6% -10% của đa số các vị trí công việc, được đánhgiá là nhân viên xuất sắc với hiệu quả công việc vượt hơn kỳ vọng; khoảng 20% – 30%nhânviênđượcđánhgiáchưađápứngđược nhu cầucôngviệc. Đối với từng đơn vị năng lực cụ thể, thì các nhóm đơn vị - Đơn vị năng lực cơbản (phổ biến); Đơn vị năng lực chung; Đơn vị năng lực quản lý và Đơn vị năng lựcdu lịch có trách nhiệm – có tỷ lệ số nhân viên chưa đạt yêu cầu là tương đối cao hơncácđơnvịnănglựckhác(chiếmkhoảng20%-30%).

Bốn đơn vị năng lực này không riêng cho bất kỳ vị trí công việc nào và có khảnăng ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chung của doanh nghiệp Đây rõ ràng là mộtvấn đềmàcác cơ sở Lưu trú và DNLữ hànhcần phảig i ả i q u y ế t , đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i cácvịtrígiámsátvàquảnlý,để nângcaochấtlượngdịchvụcủamình.Kết quả cho thấy việc sử dụng các đơn vị năng lực VTOS có thể đem lại nhiềulợiíchchocácdoanhnghiệptrongđánhgiáhiệuquảcôngviệcvàcôngtácquảnlý, vì có thể đánh giá hiệu quả công việc của cá nhân trên nhiều khía cạnh khác nhau,giúp cho các doanh nghiệp tổ chức hoạt động đào tạo phù hợp hơn cho người laođộng.

Khôngđá p ứng kỳvọng Đáp ứng kỳvọng

Các vị trí có số lao động đông nhất là Lễ tân và Phụ bếp; các vị trí giám sát vàquản lý chiếm tỷ lệ thấp.Bảng 3.4cung cấp thông tin về cơ cấu nhân lực theo giớitính Vềgiớitính,tỷ lệ nữchiếm đasố ởbộ phậnLễ tân (trên60%)vàB u ồ n g phòng( tr ên 70 %) , n hì nc hu ng na m giớilạ ic h i ế m phầnđ ô ng ở bộ p h ậ n ch ế b i ế n món ăn và dịch vụ ăn uống ở các khách sạn được khảo sát và tỷ lệ nam chiếm tỷ lệcaonhấtđốivớivịtríBếptrưởng(trên90%).

Sốl ư ợ n g n h â n v i ê n ở c á c v ị t r í k h ô n g p h ả i q u ả n l ý ( T ư v ấ n l ữ h à n h , Đ i ề u hành du lịch và Hướng dẫn viên du lịch) số lượng nhân viên nhiều hơn ở các vị tríkhác.

Bảng 3.4cho thấy tỷ lệ nhân viên nữ ở các vị trí (ngoại trừ vị trí hướng dẫnviên) đều cao hơn tỷ lệ nhân viên nam Đặc biệt, tỷ lệ nữ làm việc ở vị trí Tư vấn dulịch (70%); Giám đốc bán hàng và marketing (71,43%) gần như gấp đôi so với namởcùngvịtrí.ĐốivớicácvịtrínhưGiámđốcxâydựngsảnphẩm,Điềuhànhd ulịchchênh lệch giữanamvànữ íthơn.

Bảng 3.5thể hiện trình độ học vấn theo bằng cấp của đội ngũ nhân viên ở cácvị trí chủ chốt của các cơ sở lưu trú được khảo sát Đối với ba chức danh công việc(Quản lý lễ tân; Giám sát lễ tân và Nhân viên lễ tân) của bộ phận lễ tân, phần lớnnhân viên có bằng cử nhân, ngoài ra một số lượng ít hơn có bằng Trung cấp hoặcCao đẳng Nhìn chung, vị trí chức danh càng cao thì tỷ lệ nhân viên nắm giữ các vịtrí này có bằng Cử nhân hoặc Sau đại học càng nhiều Đối với 2 chức danh Quản lýbộ phận buồng và Giám sát tầng, hơn 50% số nhân viên có bằng Cao đẳng hoặcTrung cấp, một số ít hơn chỉ có bằng Trung học Phổ thông (tương ứng là 7,69% và22,73%), và rất ít trong số đó, đặc biệt là ở vị trí Quản lý Giặt là, có bằng cử nhân,nhưng bằng Phổ thông Trung học nhiều (54,55%) Đối với bộ phận Chế biến mónăn, đa số đầu bếp (khoảng 60%) có bằng Trung cấp hoặc Cao đẳng và một số lượngtương đối (khoảng 30%) chỉ có bằng Trung học Phổ thông Số đầu bếp có bằng Cửnhân và Sau đại học rất ít Cuối cùng, đối với Bộ phận dịch vụ ăn uống, có khoảng25% Quản lý dịch vụ ăn uống có bằng cử nhân và hơn 60% có bằng Cao đẳng hoặcTrungcấp.VịtríGiámsátlễtânlạicótỷlệnhânviêncóbằngcửnhâncaoh ơn(hơn60%)vàkhoảnghơn30%cóbằngCao đẳnghoặcTrungcấp.

Theobảng 3.5, đa số nhân viên ở các vị trí có bằng Cử nhân (từ 35% đến68,57%), trong khi đó, ba trình độ còn lại (THPT, Cao đẳng, Sau đại học) là khácnhau đối với từng vị trí Đầu tiên, vị trí Tư vấn du lịch, nhân viên chỉ có bằng tốtnghiệp Trung học phổ thông ( 5%) Cũng ở vị trí này, số lượng nhân viên có bằngCao đẳng chiếm đa số (60% ), 35% có bằng Đại học và không có nhân viên có bằngSau đại học Thứ hai, đối với vị trí Giám đốc xây dựng sản phẩm, đội ngũ nhân viêncótrìnhđộSauđạihọc(14,29%),bằngtốtnghiệpTrunghọcPhổthông(0%),đasố có bằng Đại học (57,14%), bằng Cao đẳng/Trung cấp chiếm 28,57%, Thứ ba, đốivới Giám đốc Marketing và bán hàng, nhân viên có bằng Sau đại học tương đối(28,57%), bằng Đại học là 57,14%; bằng Cao đẳng/ Trung cấp giảm so với các vị tríkhác, chiếm 14,29%.H a i v ị t r í c u ố i c ù n g , Đ i ề u h à n h d u l ị c h v à H ư ớ n g d ẫ n v i ê n , khá giống nhau cơ cấu trình độ của nhân viên Phần lớn các nhân viên có bằng cửnhân (lần lượt chiếm 67,57% và 68,57%), không có nhân viên có bằng Sau đại học,riêng Hướng dẫn viên chỉ có bằng tốt nghiệp Trung học Phổ thông chiếm tỷ lệ nhỏ8,57%.

Vịtrí PTTH Caođẳng/Trung cấp Đạihọc Sauđạihọc

Cáchoạtđộngpháttriểnnguồn nhânlựctrongcácdoanh nghiệpdulịchở tỉnhQuảngNgãi

Phóbộphận(bếp,buồng,Anninh,Lễtân,

3.2.2.1 Hoạtđộngđánhgiánhucầuđào tạo Đánh giá nhu cầu đào tạo theo phương pháp đánh giá kết quả thực hiện côngviệc là một phương pháp hiệu quả Theo kết quả khảo sátbảng 3.7thì mức độ đồngý về việc các DNDL có thực hiện phân tích kết quả thực hiện công việc của ngườilao động để đánh giá nhu cầu đào tạo ở mức trung bình (điểm TB = 3,45; độ lệchchuẩn =1,22) Mặt khác, trong đánh giá nhu cầu đào tạo người ta rất quan tâm đếnviệc DN có thảo luận và đi đến thống nhất về các yêu cầu đào tạo cá nhân với ngườilao động của DN hay không Theo kết quả khảo sát thì chỉ tiêu này có điểm trungbình=2,84,độ lệch chuẩn=1,06, tức vấn đề thảo luận traođổi vớin g ư ờ i l a o đ ộ n g cònchưaphổbiến.

Tổng sốphi ếu Điểm trung bình Độ lệchc huẩn

Pháthiệnlo ại hì nh và n ộ i du ng đào tạ op hù h ợ p để nângcaokết quảthựchiệncôngviệc 260 2,86 0,98

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của nghiên cứu sinh)Mặtkhác,theokếtquảphỏngvấnsâuthìcáckháchsạntừ3đến5sao,doanhnghiệpl ữhànhquốctếcóthựchiệnđánhgiánhucầuđàotạo,cònlạicáckháchsạntừ1đến2sao,các doanhnghiệplữhànhnộiđịachưaquantâmđếnđánhgiánhu cầuđàotạo.

“Không có áp dụng phương pháp đánh giá cụ thể nào cả Nhân viên nào mớituyển vào, chưa quen việc thì thì cử người có kinh nghiệm hơn hướng dẫn họ. Thậtsự là chúng tôi chưa bao giờ hỏi họ cần học gì cả” (câu trả lời của giám đốc mộtkhách sạn 2 sao đường Quang Trung, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi),“Khách sạn chưa thực sự tổ chức việc đánh giá nhu cầu đào tạo Việc đào tạo đượclàmtheothóiquen,cácquảnlýtrựctiếpthấynhânviêncủamìnhthiếukỹnănggì thì tiến hành đào tạo” (Câu trả lời của giám đốc khách sạn đường Bà Triệu, thànhphố Quảng Ngãi) “Khách sạn chưa có phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo mộtcách bài bản, chủ yếulà khi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch củat ỉ n h c ó m ở c á c lớp học tập huấn nghiệp vụ khách sạn thì cho nhân viên tham dự” (Giám đốc mộtkhách sạn 2 sao đường Hùng Vương cho biết) “Doanh nghiệp không đánh giá nhucầu đào tạo, chủ yếuc h o n h â n v i ê n t h a m g i a l ớ p t ậ p h u ấ n n g h i ệ p v ụ n h ư h ư ớ n g dẫn viên du lịch cho công ty lữ hành”

(Giám đốc công ty Lữ hành đường NguyễnCông Phương cho biết) Có một số khách sạn 4 sao, thực hiện đánh giá nhu cầu đàotạo rất bài bản như khách sạn 4 sao, đường Quang Trung, thành phố Quảng Ngãi họđã thực hiện đánh giá năng lực theo tiêu chuẩn VTOS và kết hợp phương pháp đánhgiá 360 độ để đánh giá nhu cầu đào tạo Việc đánh giá nhu cầu đào tạo đã dựa trên“đánh giá kết quả thực hiện công việc theo 5 đơn vị năng lực VTOS tìm ra nguyênnhân của việc không hoàn thành tốt công việc” như ở khách sạn 4 sao ở Lý Sơn,kháchsạn4 sao ởđườngAnDươngVương,thànhphốQuảngNgãi. 3.2.2.2 Lậpkếhoạchđàotạo trongdoanhnghiệpdu lịch

Sau khi xác định nhu cầu đào tạo, các DNDL cần phân tích, lập thứ tự ưu tiênnhữngnhucầu đàotạocầnthiết,cấpbáchđểlậpkếhoạchđàotạo.

Lập kế hoạch bắt đầu với việc thiết lập các mục tiêu cho chương trình đào tạo.Dựa trên những mục tiêu đó, người lập kế hoạch quyết định ai sẽ cung cấp khóa đàotạo, những chủ đề đào tạo sẽ bao gồm, những phương pháp đào tạo nào sẽ sử dụngvàcáchđánhgiákhóađàotạo.Bảng3.8,đánhgiávề lậpkếhoạchđàotạo

Nộidung Tổng sốphiếu Điểmtrung bình Độlệchc huẩn

Xác định nhữngnội dungvàphương pháp đào tạophùhợpvới DNDL 260 2,86 0,98

Theo kết quả khảo sát, việc thiết lập mục tiêu cho chương trình đào tạo đượcđánh giá trung bình với điểm trung bình là 3,01 Việc xác định những nội dung vàphương pháp đào tạo phù hợp với DNDL là rất quan trọng Kết quả khảo sát điểmtrung bình rất thấp 2,86, điều đó cho thấy các DNDL chưa chủ động trong việc xácđịnh nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp Để kế hoạch đào tạo có tính khả thicao việc lập kế hoạch đào tạo có quỹ đào tạo và lập kế hoạch tổng thể là rất quantrọng Các DNDL đánh giá chưa thực hiện tốt điều này cụ thể với các điểm trungbình lần lượt là 2,5 và 2,46 Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn giữa các DNDL trongđánhgiá,thể hiệnởđộlệch chuẩncao1,13 và1,09.

Kết quả khảo sát thực tế các DNDL về thực hiện chương trình đào tạo nhưsau:Bảng3.9

Nộidung Sốphiếu Điểmtrung bình Độlệch chuẩn

Yêuc ầ u n g ư ờ i h ọ c p h á t t r i ể n c á c k ế hoạchhànhđộngáp d u n g các nộ idung đàotạovàocôngviệc

Qua kết quả khảo sát về thực hiện chương trình đào tạo, đối với các nội dungvềnguyêntắchọctậpcủakhóahọcđềuđượcnhânviênđánhgiátrung bìn hnhưtrao đổi mục tiêu học tập (điểm trung bình 3,7); giới hạn nội dung đào tạo phù hợp(điểm trung bình 3,81); hướng dẫn người học trong khi đào tạo (điểm trung bình3,48); chuẩn bị kỹ lưỡng các chủ đề (điểm trung bình 3,59); yêu cầu người học pháttriển các kế hoạch hành động áp dụng các nội dung đào tạo vào công việc (điểmtrungbình3,55);cungcấpphảnhồivềthànhtích(điểmtrungbình3,24). Đối với nội dung về chuyển giao đào tạo như: DNDL khuyến khích nhân viêntham gia đào tạo (điểm trung bình 3,40); DNDL hỗ trợ kỹ thuật để chuyển giao nộidung học tập vào công việc (điểm trung bình 3,46); DNDL khent h ư ở n g n h ữ n g nhânv iê ná p d ụ n g n h ữ n g g ì đư ợc đ à o t ạ o v à o cô n g v i ệ c (đ iể m trung b ì n h 3 , 2 7 ) Như vậy DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi đa số quy mô nhỏ, vốn đầu tư thấp nên việckhuyến khích, hổ trợ để chuyển giao đào tạo sau khi nhân viên tham gia các khóahọc có quan tâm nhưng chưa thực sự kích thích sự nhiệt tình của người lao động vàkếtquảđánhgiácũngkhôngcao.

* Kết quả khảo sát các hình thức đào tạo bên trong và bên ngoài công việc đốivớicácDNDLrấtđadạngvớinhiềutầnsuất khácnhau.Cụthể(hình3.1)

Loại hình đào tạo, bồi dưỡng trong công việc được các doanh nghiệp sử dụngvớicác t ầ n s u ấ t k hác n h a u n hư đ à o t ạo nh óm (46, 67%h a i nă m mộ tl ầ n , 1

7, 0 8 % một năm một lần, 8,75% một năm 2 lần); người có kinh nghiệm kèm cặp, chỉ bảo(sử dụng rất phổ biến 45,42% một năm một lần, 32,5% một năm hai lần, 22,08% hainăm một lần); luân chuyển và thuyên chuyển công việc (37,92% doanh nghiệp chưasửdụng,cònlạicósửdụngvớicáctầnsuấtkhácnhau). Bên cạnh đó loại hình đào tạo trong công việc các doanh nghiệp chưa bao giờsử dụng hoặc sử dụng rất ít như cho người lao động nghe, nhìn video hướng dẫn (đasố là chưa sử dụng tần suất 56,3%); đào tạo theo nhóm ngành nghề (đa số doanhnghiệpchưasử dụngvớitỉlệ71,67%);

Loại hình đào tạo, bồi dưỡng bên ngoài công việc được các doanh nghiệp sửdungp h ổ b i ế n l à đ à o t ạ o đ ị n h h ư ớ n g c h o n h â n v i ê n m ớ i v à o ( đ a s ố c á c d o a n h nghiệp áp dụng với tần suất 27,08% hai năm một lần, 52,08% một năm một lần,12,92% một năm hai lần, 7,92% chưa sử dụng); đào tạo theo hình thức cử ngườitham gia các khóa học ngắn hạn do Sở VHTTDL hoặc Tổng cục DL tổ chức (42,5%tần suất 2 năm một lần, 12,08% một năm một lần, 8,75% một năm 2 lần) Thực tếtrong những năm qua, ngành du lịch tỉnh đã phối hợp với Tổng cục Du lịch, Sở Laođộng, Thương binh và Xã hội và các cơ sở đào tạo nghề tổ chức 25 lớp đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ du lịch cho hơn 1.100 lao động là cán bộ quản lý và nhân viên cácdoanh nghiệp du lịch, bao gồm các lớp: nghiệp vụ lễ tân, thuyết minh viên, nghiệpvụ buồng, bàn, quản lý khách sạn, nghiệp vụ du lịch cho lái xe và nhân viên phục vụtrênxeô tôvậnchuyểnkháchdulịch

Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng bên ngoài công việc không phổ biến tại cácdoanh nghiệp đó là tổ chức các khóa đào tạo bồi dưỡng tại doanh nghiệp với hìnhthức mời chuyên gia giảng dạy trực tiếp/ Thuê chuyên gia về đào tạo, hướng dẫn tạinơi làm việc (53,75% chưa bao giờ sử dụng); loại hình cử đi học tập nâng cao tại cơsở đào tạo (48,75% chưa bao giờ sử dụng); tổ chức hội thảo (49,58% chưa bao giờsử dụng); đào tạo theo phương thức từ xa (78,75% chưa bao giờ sử dụng); đào tạotheokiểuphòngthínghiệm(80,83%chưabaogiờsửdụng).

(Nguồn:Kết quảnghiêncứucủanghiêncứusinh) Theo kết quả khảo sát ởbảng 3.10, có nhiều DNDL tỉnh Quảng Ngãi không tổchức thực hiện hoạt động đào tạo với nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân phổbiếnn h ấ t l à k h ô n g c ó k i n h p h í đ à o t ạ o ( 7 5 % đ ồ n g ý ) , t i ế p đ ế n n g ư ờ i l a o đ ộ n g không có thời gian đi học (83% đồng ý) và không có người chuyên trách về hoạtđộngpháttriểnnguồnnhânlực(62%đồngý).

(ĐVT:%) DNDLbiếtnhân viêncầnđào tạonhƣng khôngtổchứcthựchiệnvì Đồngý Không đồngý

3.2.2.4 Đánhgiákếtquảđào tạo Đánhgiákếtquảđàotạoqua4cấpđộ:phảnứng;họctập;ứng dụng;kếtquả

Kết quả khảo sát các nhà quản trị về mức độ hài lòng về kết quả đào tạo nhưsau: khoảng 18,08% rất hài lòng, 46,15% hài lòng, 31,15 bình thường và 4,62%khônghàilòngvềkếtquảđàotạo Bảng3.11

Qua kết quả khảo sát các nhà quản trị DN cho thấy phần lớn các DNDL trênđịa bàn Quảng Ngãi việc thực hiện đánh giá kết quả đào tạo ở cấp độ 2 không cao,điều này đúng với thực tế vì đa số các DNDL Quảng Ngãi không đánh gía kết quảđào tạo về việc nhân viên học được gì sau khóa đào tạo, chỉ cóm ộ t s ố

D N D L c ó quy mô tương đối như khách sạn Mường Thanh Lý Sơn, Thiên Ấn Reverside, SaHuỳnh resort, công ty cổ phần du lịch Quảng Ngãi có đánh giá kết quả đào tạonhưng chỉ dừng ở cấp độ 2để chia sẻ những gì đã được học Cụ thể: Đánh giá kếtquả đào tạo qua bài kiểm tra (điểm trung bình 3,07); tổ chức tọa đàm để người họctrình bày và chia sẻ kinh nghiệm (điểm trung bình 3,23); Yêu cầu người đi học vềbáo cáo kết quả học tập và kế hoạch hành động để theo dõi thực hiện (điểm trungbình2,45).Bảng3.12

Cáchoạt độngnhằmđánhgiáviệchọctập Điểmtr ungbình Độlệchc huẩn Đánhgiákếtquảđàotạoquabàikiểmtra 3,07 0,976

Cấpđộ3:Ứngdụng Áp dụng những điều đã học vào công việc là một vấn đề rất khó Đa số cácDNDLởQuảngNgãiviệcápdụngsauđàotạorấthạnchế.Quakếtquảkhảosá tcho thấy có nhiều lý do trong đó lý do chính là do thiếu nguồn lực cần thiết để ápdụng (điểm trung bình 3,67); năng lực của người đi học còn hạn chế (điểm trungbình 3,69); kiến thức, kỹ năng từ chương trình đào tạo còn chung chung, thiếu thựctiễn (điểm trung bình 3,26); kiến thức, kỹ năng không gắn chặt với công việc (điểmtrungbình3,72).Bảng3.13

Nguyênnhân Điểmtrung bình Độlệchc huẩn

Qua phỏng vấn phần lớn các DNDL Quảng Ngãi chưa nhận thức rõ về mức độ4 của đánh giá kết quảđào tạo, chưa so sánhg i ữ a c h i p h í v à l ợ i í c h m a n g l ạ i L ợ i ích mang lại cụ thể như tăng doanh số, tăng năng suất, giảm lỗi và tăng sự thoả mãncủakháchhàng.Mộtkháchsạn4saotrênđườngPhạmVănĐồngchobiết“Khách sạn đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua phiếu khảo sát về mức độ thỏa mãn củakhách hàng khi sử dụng dịch vụ tại khách sạn”, “chúng tôi đánh giá hiệu quả đàotạo qua tốc độ tăng của doanh thu” (một khách sạn 3 sao trên đường Hùng

Đánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểnnguồnnhânlựctrongcác d oanhnghiệp dulịchởtỉnhQuảngNgãi

Mẫu nghiên cứu ở nội dung này được mô tả ởmục 3.2.1.Theo kết quả trongbảng 3.29cho thấy giá trị trung bình của các yếutố ảnhhưởngđếnPTNNLDNDLtỉnh Quảng Ngãi daođộngt ừ 3 , 3 6 đ ế n

Bảng 3.29: Kết quả phân tích trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố ảnhhưởng đếnpháttriển nguồnnhânlực

3.3.1 Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển nguồnnhânlực trongdoanh nghiệpdu lịch

Dựa vào kết quả phân tích trên bảng 3.30 cho thấy, giá trị trung bình của yếutố“MôitrườngKinhtế”là3,65,độlệchchuẩn0,631;biếnKT1,KT2,KT3đ ượcđại diện DNDL đánh giá cao (giá trị trung bình là 3,8; 3,65; 3,5) Như vậy môitrường kinh tếở Quảng Ngãi phát triển ổnđịnh sẽ tạođiều kiệnc h o p h á t t r i ể n nguồnnhânlựccácDNDL.

Biến N Giátrị trung bình Mod Độl chuẩnệch

(Nguồn:Kếtquảnghiên cứucủanghiêncứusinh) 3.3.1.2 Yếutố“Hệthống giáodục”

Giátrịtrungbìnhcủanhântố“Hệthốnggiáodục”GDlà3,60;độlệchchuẩnlà0,640.Giátrịcác biếnđolườngthànhphầnhệthốnggiáodụctừ260mẫuphiếuđiềutracácnhàquảntrị(bảng3.31), chothấycácbiếnGD1,GD2,GD3cácnhàquảntrịđánh giá không thấp nhóm nhân tố này (giá trị trung bình tương ứng là 3,59;

GD1:Hệthốnggiáodụchiệnnayđượcthể hiệntốt 260 3,59 4 0,695 GD2:Đội ngũcánbộ giảngdạycónănglựctốt 260 3,57 4 0,708 GD3:Cơ sởvật chấtđápứngtốtnhu cầuhọctập 260 3,64 4 0,750

(Nguồn:Kếtquảnghiêncứucủanghiêncứusinh) 3.3.1.3 Yếutố“Môitrường Vănhóa”

Bảng 3.32cho thấy, giá trị trung bình của yếu tố “Môi trường Văn hóa” VHlà

3,41; độ lệch chuẩn là 0,549 Các biến VH1, VH2, VH3 có giá trị trung bình lầnlượt là 3,40, 3,46, 3,37 Như vậy nhà quản trị ở các DNDL đánh giá môi trường vănhóa chưa cao ở các vấn đề như ý thức chấp hành kỷ luật, khả năng hợp tác, thái độlàmviệc củangườilao độngtrongngànhdulịch.

VH1:Ýt h ứ c chấphành kỷluậtcủangười l a o độngngànhdulịchtốt

VH3:Người lao động ngành du lịch có thái độchămchỉtrongcôngviệc

Bảng 3.33cho thấy, giá trị trung bình nhân tố “Chất lượng nguồn cung laođộng” CL là 3,51; độ lệch chuẩn là 0,694 Các biến chất lượng nguồn cung lao độngCL1, CL2,CL4, CL5 đượcđạidiệnd o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h d u l ị c h đ á n h g i á mức trên trung bình (giá trị trung bình là 3,69; 3,56; 3,55; 3,66). Riêng biến CL3:Trình độ ngoại ngữ của người lao động đáp ứng tốtyêuc ầ u c ô n g v i ệ c đ ư ợ c đ á n h giá thấp (3,10) Như vậy, nguồn cung cấp lao động hiện nay có thể lực, trình độchuyên môn, đạo đức và tác phong làm việc tương đối tốt nhưng trình độ ngoại ngữchưa cao, đốivới ngành du lịch thì trình độ ngoạingữ rất cần thiết Vìvậy,n g ư ờ i laođộngcũngnhưcácđơnvịđàotạocầnquantâmvấnđềnày.

Giátrịt rungbình Mod Độl chuẩnệch

Theo số liệu khảo sát ởbảng 3.33thì “Trình độ ngoại ngữ của người laođộng đáp ứng tốty ê u c ầ u c ô n g v i ệ c ” đ ư ợ c đ á n h g i á t h ấ p n ê n t r o n g b ố i c ả n h h ộ i nhập quốc tế, lao động ngành du lịch nói chung và các DNDL nói riêng bên cạnhviệc trang bị kiến thức chuyên môn, các kỹ năng mềm thì cần chú ý trang bị ngoạingữ.

3.3.1.5 Yếutố“Chính sáchhỗtrợcủaNhànước chongành du lịch”

Dựa vào kết quả phân tích trênbảng 3.34cho thấy, giá trị trung bình của yếutố“ C h í n h s á c h h ỗ t r ợ c ủ a N h à n ư ớ c c h o n g à n h d u l ị c h ” l à 3 , 3 6 , đ ộ l ệ c h c h u ẩ n 0,688; biến CS1, CS2, CS3, CS4, CS5, được đại diện DNDL đánh giá chưa cao (giátrị trung bình là 3,4; 3,37; 3,45; 3,29 và 3,26) Như vậy yếu tố “Chính sách hỗ trợcủa Nhà nước cho ngành du lịch” ở Quảng Ngãi cần hỗ trợ nhiều hơn cho DNDL,trong việc tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp du lịch, quản lý Nhà nước về đàotạonguồntổchức, hỗtrợđàotạo nghề,cóchínhsáchđãingộchoNNLdulịch.

(Nguồn:Kếtquảnghiêncứucủanghiêncứusinh) Hiện tại tỉnh Quảng Ngãi chỉ có chính sách thu hút NNL chung của tỉnh chưacó chính sách riêng để thu hút NNL du lịch chất lượng cao Theo Quyết định số57/2016/QĐ-UBND ngày 4/11/2016 của UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành chínhsáchthuhútcánbộ,côngchức,viênchứcvànhữngngườicótrìnhđộcaođếncông

CS3: Công tácquản lýNhànướcvềđàotạo nguồnnhânlựcdulịch tốt 260 3,45 4 0,782

CS5:H ệ t h ố n g c h í n h s á c h đ ã i n g ộ n g u ồ n 260 3,26 4 0,834 tác tại tỉnh Theo chính sách này, ngoài việc hưởng lương, phụ cấp và các chế độ,chính sách theo quy định hiện hành của Nhà nước, những người được thu hút cònđược UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí một lần khi nhận nhiệm vụ Với chính sách thu hútcủa tỉnh so với các tỉnh lân cận Quảng Nam, Đà Nẵng thì kinh phí thu hút quá thấp,thời gian cam kết làm việc của các đối tượng thu hút cũng dài hơn (10 năm liên tục)so với các tỉnh khác (5 năm liên tục) Như vậy, chính sách chính sách thu hút củatỉnh Quảng Ngãi chưa thực sự hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,đặc biệt nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Bên cạnh đó, Chính phủ ban hànhNghị định số 140/2017/NĐ-CP về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viêntốtnghiệpxuấtsắc,cánbộkhoahọc trẻ.

Q u ả n g N g ã i , t h e o quyết định số 30/2018/QĐ-UBND ngày 10/10/2018 của UBND tỉnh Quảng Ngãi,tỉnh Quảng Ngãi có chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm trên địa bàn.Cụ thể, doanh nghiệp lựa chọn và phối hợp với các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàntỉnh để đặt hàng đào tạo nguồn nhân lực trình độ Cao đẳng, Trung cấp được hưởngphầnkinhphíđàotạotươngứng.(Bảng3.35)

Bảng3.35:Mứchỗtrợđàotạonghềtheotrìnhđộđàotạo ĐVT:1.000đồng/nămhọc/họcsinh,sinhviên

(Nguồn:Ủybannhândân tỉnhQuảngNgãi) Theochínhsáchnàydoanhnghiệpthamgiahoànthiệnkỹnăngnghềnghiệpchon g ư ờ i l a o đ ộ n g k h i t u y ể n d ụ n g l a o đ ộ n g q u a đ à o t ạ o n g h ề s ẽ đ ư ợ c h ỗ t r ợ3.000.000đồng/01lao động.

Với những chính sách trên sẽ tạo thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực dulịchcủatỉnhQuảng NgãinóichungvàcácDNDLnóiriêngtrênđịabànnày.

3.3.2 Các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến phát triển nguồnnhânlực trongdoanh nghiệpdu lịch

Luận án nghiên cứu việc tìm kiếm ứng viên và lựa chọn ứng viên ở lĩnh vựcLưutrúvàlĩnh vựcLữhành.Mẫu nghiêncứuđượcmôtảởmục 3.2.5.

Kênh tìm kiếm ứng viên được sử dụng đối với các vị trí trong lĩnh vực lưutrúvà Lữ hành

Giai đoạn tìm kiếm ứng viên: Doanh nghiệp sẽ lựa chọn một số kênh đểthông báo về nhu cầu tuyển dụng Một số kênh tuyển dụng như: kênh nội bộ, giớithiệu từ các nhân viên hiện tại, tuyển từ các trường đại học, cao đẳng, từ trang webcông ty, các trang web tìm việc và quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đạichúng.

Bảng khảo sát(phụ lục 4 và phụ lục 5) yêu cầu chủ doanh nghiệp lựa chọnbak ê n h t ì m k i ế m ứ n g v i ê n m à k h á c h s ạ n s ử d ụ n g t h ư ờ n g x u y ê n n h ấ t v à s a u đ ó đánhgiáhiệuquảcủasáukênhtìmkiếmứngviênphổbiến.

Phân tích sâu cho thấy, sự khác biệt trong cách tuyển dụng giữa khách sạnxếp hạng cao (4 sao)và khách sạn xếp hạngtrung bình (3 sao)k h ô n g c ó s ự k h á c biệtnhiều,chủyếulàngẫunhiên,khôngtheoquyluậtnào.

Kết quả khảo sátbảng 3.36về trung bình tất cả các vị trí cho các kênh tuyểndụng chỉ ra rằng kênh nội bộ, kênh giới thiệu từ nhân viên hiện tại và những trangweb tìm kiếm việc làm là ba kênh dùng để tìm kiếm ứng viên được sử dụng nhiềunhất, lần lượt chiếm tới 41,35%, 52,88% và 61,95% đối với lĩnh vực Lưu trú và71,4%, 77,1% và 77.1% đối với lĩnh vực Lữ hành Kênh tuyển dụng từ các trườngĐại học, Cao đẳng chỉ phổ biến ở vị trí Lễ tân (45,5%) Kênh tuyển dụng trên cácphươngtiệntruyềnthôngchỉchiếmtỷlệnhỏ(25,65%)đốivớilĩnhvựcLưutrúvàít phổbiếnđốivớilĩnhvựcLữhànhvớitỷlệ17,1%.Kênhtuyểndụng từtrang web khách sạn chỉ chiếm 30,61% trong sự lựa chọn của các khách sạn được khảo sáttrongnghiêncứunày. Đối với vị trí quản lý là Giám đốc xây dựng sản phẩm ở lĩnh vực Lữ hành thìba kênh được sử dụng thường xuyên nhất là Kênh nội bộ, kênh trang web DN vàkênh web tìm kiếm việc làm, trong đó kênh nội bộ và kênh trang web DN tỷ lệ lựachọn bằng nhau 71,4% và 85,7% doanh nghiệp lựa chọn kênh web tìm kiếm việclàm.

VịtríGiámđốcbánhàngvàmarketingsửdụngphổbiếnlàkênhgiớithiệutừ nhân viên và kênh trang web tìm kiếm việc làm với tỷ lệ lựa chọn bằng nhau vàbằng 85,7% Vị trí Điều hành du lịch kênh sử dụng phổ biến là giới thiệu từ nhânviên (85,7%); kênh nội bộ (71,4%). Vịtrí Hướng dẫn viên kênhtuyển dụngp h ổ biến là kênh gới thiệu từ nhân viên và kênh các trang web tìm kiếm việc làm với tỷlệ85,7%,kênhnội bộvàtrangwebDNđượcsử dụngphổbiếnvớitỷlệ71,4%.

Kết quả khảo sátbảng 3.37, về hiệu quả của các kênh tìm kiếm ứng viên,phântích dữ liệu cho thấy đa số kênh, không thực sự hiệu quả trong việc giúp các tổ chứctìm kiếm các ứng viên tiềm năng Cụ thể đối với lĩnh vực Lưu trú kênh nội bộ hiệuquả 2,82; kênh tuyển từ các trường hiệu quả là 2,64, kênh trang web DN hiệu quả là2,09; các phương tiện truyền thông hiệu quả2,18; kênh hiệu quả là kênh giới thiềutừ nhân viên với mức hiệu quả là 3,45 và web tiềm kiếm việc làm, hiệu quả ở mứctrung bình 3,0 Đối với lĩnh vực Lữ hành, giá trị trung bình các kênh tuyền dụngtrongbảng 3.37đều dưới 5, hiệu quả cao nhất được đánh giá với kênh giới thiệu từnhân viên mức điểm chỉ 2,86 (trong thang điểm 5) trong việc tìm kiếm các ứng viêntiềmnăng.

Có thể kết luận rằng sự khác biệt về mức độ phổ biến của các nguồn tuyểndụng không thực sự liên quan đến sự khác biệt về mặt hiệu quả và dường như vẫngặp nhiều khó khăn trong việc tuyển được nhân sự phù hợp ở cả lĩnh vực Lưu trú vàLữhành

Lựachọnứngviên Đối với việc lựa chọn ứng viên, kết quả nghiên cứuBảng 3.38chỉ ra rằng,công cụ hồ sơ xin việc và phỏng vấn là các công cụ thường được sử dụng nhất đốivới lĩnhvực Lưu trú và Lữhành,với tỷ lệ trung bìnhở tất cả cácvị trí củak h á c h sạn được khảo sát được lần lượt là 71,1%; 90,1%; đối với lĩnh vực Lữ hành tỷ lệtrungbìnhcủa2côngcụnàylầnlượtlà79,98%và82,84%.Thửviệclàcôngcụ xếp thứ ba về mức độ phổ biến, được 66,1% số khách sạn lựa chọn, đối với lĩnh vựcLữ hành là 74,26% Các bài kiểm tra năng lực và các bài đánh giá tính cách, ít phổbiến hơn chỉ được 34,7% và 22,3% số khách sạn sử dụng, đối với

DN Lữ hành tỷ lệnày tương ứng là 28,58% và 25,74% Các trung tâm đánh giá không được sử dụngphổbiến;chỉ12,4%sốkháchsạnvà20,02%sốDNLữhànhsửdụngcôngcụnày.

Tuykhôngphổbiến,côngcụcáctrungtâmđánhgiáthườngđượcsửdụngchocácvịtríqu ản lý như Quản lýlễtân,Quảnlý bộphậnbuồngvàBếp trưởng.

Kiểm trană nglực Đánhgi á tínhcách Thửviệc Phỏng vấn

Bảng 3.39cung cấp số liệu về mức độ hiệu quả của các công cụ, số liệu chothấych ỉ c ó c ô n g c ụ t h ử v i ệ c v à p h ỏ n g v ấ n l à c á c c ô n g c ụ h i ệ u q u ả n h ấ t đ ể c á c doanh nghiệp quyết định “chọn” hay “không chọn” ứng viên Tương ứng với giá trịtrung bình của công cụ thử việc là 4,00 và công cụ phỏng vấn là 3,82 đối với lĩnhvựcLưutrú;3,86và3,28đốivớilĩnhvựcLữhành(theođánhgiáthangđo5bậc)

Đánhgiáchungvềthựctrạngpháttriểnnguồnnhânlựctrongcácdoanh ng hiệpdulịchở tỉnh QuảngNgãi

Số lượng nguồn nhân lực trong các DNDL có xu hướng tăng, phản ánh sự pháttriểncủacácDNvàtínhhiệuquảcủacôngtácxãhộihóahoạtđộngdulịch.Nhìn chung, nhân lực trong các DNDL ở Quảng Ngãi đã được rèn luyện, thử thách, năngđộng, sáng tạo có bản lĩnh chính trị vững vàng;có ý thức trách nhiệm và tâm huyếtvới nghề Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lýnhànướctrongngànhdulịchngàymộtnângcao.

Có nhiều lao động trẻ làm việc ở các DNDL, họ rất năng động, tự tin, hoànthành tốt nhiệm vụ và có ý chí vươn lên Lao động trong các DNDL ở tỉnh QuảngNgãi có tính cần cù, siêng năng trong công việc được giao Hiện nay, thể lực ngườiViệtNamnóichungvàlaođộngtạiQuảngNgãinóiriêngđãđượcnânglênnhiề uso với trước đây do đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng nâng cao,chế độ dinh dưỡng của người dân cũng được cải thiện Ý thức, trách nhiệm và sựnhiệt tình của người làm du lịch cơ bản đã được cải thiện Lực lượng lao động ngàycàngtrẻhóa; lựclượng lao độngcótrình độchuyênmôn caongàycàngnhiều.

Từ kết quả phân tích thực trạng PTNNL trong các DNDL tỉnh Quảng Ngãi ởtrên,đãxuấthiệncáchạnchếsau:

- Các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi có thực hiện đào tạo và phát triển nhân viênnhưngc h ư a t h ự c s ự p h á t t r i ể n đ ầ y đ ủ , t o à n d i ệ n c á c k h í a c ạ n h c ủ a n ă n g l ự c v à phẩm chất của người lao động trong các DNDL Các DNDL chưa áp dụng đa dạngcáchoạt động PTNNL,cụ thể:

+ Các DNDL chưa quan tâm đến tổ chức hội thảo về nghề nghiệp, chưa lập kếhoạchxâydựngvănhóapháttriển;

+ Hệ thống chính sách khen thưởng các DNDL chưa phát triển phù hợp, chưaxâydựngvănhóatổchức;

+ Công tác đánh giá nhu cầu đào tạo còn nhiều sơ sài, chưa hiệu quả; Công táclập kế hoạch cho chương trình đào tạo, các DNDL ở Quảng Ngãi còn lúng túng Cụthể, chưa thiết lập mục tiêu cụ thể cho chương trình đào tạo, chọn đơn vị cung cấpđàotạochưaphùhợp.

+ Công tác tổ chức thực hiện chương trình đào tạo cho thấy người hướng dẫnđàotạochưathựcsự giúphọcviênliênkếtvớicôngviệccủahọ;

+ Việc đánh giá kết quả đào tạo chỉ dừng lại ở cấp độ thấp, chưa đánh giá ởmức độ cao, cụ thể: chưa xác định được tổng doanh số tăng lên sau đào tạo so vớitổngchiphíđầutưvàohoạtđộngđàotạonhânviên.

+ Các hoạt động phát triển nghề nghiệp cho nhân viên chưa được quan tâm ởcácDNDLnhư: tăng cường hội thảo, xâydựngvăn hóapháttriển;

+C á c p h ư ơ n g p h á p c a n t h i ệ p v à o t ổ c h ứ c c h ư a đ ư ợ c c á c D N D L q u a n t â m như: tái cơ cấu tổ chức, thay đổi hệ thống chính sách khen thưởng, thay đổi văn hóacủa tổ chức, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người lao động; Công tác quản trịthành tích, xây dựng tổ chức học tập, quản trị tri thức chưa được quan tâm đúngmức.

- Các DNDL chưa bố trí cán bộ chuyên trách NNL đảm nhận các hoạt độngPTNNL trong DN; Quy mô của các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi nhỏ, chi phí đầu tưchoPTNNLtrongDNDLrấtthấp,chưaquanđếnviệcPTNNL.

- Các DNDL ít tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng về quản trị kinh doanh lữhành,kháchsạn,quảntrịdịchvụ;

+ Vai trò, vị trí của du lịch chưa được chưa được đánh giá và nhận thức đẩy đủđể tập trung nỗ lực phát triển; Điểm xuất phát của ngành du lịch Quảng Ngãi cònthấp Quảng Ngãi là tỉnh nghèo, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, chưa đủ sức hấpdẫn, thu hút các nhà đầu tư nên khó khăn, hạn chế trong đầu tư phát triển các DNDLcủađịa phương;

+ Thiếucác DNDLlớnmạnhcó đủ năng lực đầu tưxây dựng cácd ự á n d u lịchlớn,tạochuyểnbiếnlớncho pháttriểndu lịchcũngnhư PTNNLchoDL.

Chương 3 đã làm rõ thực trạng NNL trong các DNDL về số lượng, chất lượng,cơ cấu và thực trạng PTNNL trong các DNDL với 4 nội dung đào tạo, phát triểnnhân viên, phát triển nghề nghiệp và phát triển tổ chức trong ngữ cảnh có tác độngcủa các yếu tố môi trường cho chúng ta thấy mức độ ảnh hưởng của những hoạtđộngcủachúngđến PTNNLtrongcácDNDLtỉnhQuảng Ngãi.

Các vị trí quản lý có trình độ đào tạo cao hơn (tương đương VTOS) so với cácvị trí không quản lý trong cơ sở Lưu trú và trong ngành Lữ hành; Những nhân viêngiao dịch trực tiếp với khách hàng nhìn chung có trình độ cao hơn các vị trí khác;Rất ít nhân viên / giám sát / quản lý đạt được trình độ sau đại học trong cả ngànhKháchsạnvàDulịch.

Kết quả của nghiên cứu này cho thấy phần lớn lực lượng lao động được đánhgiá là đáp ứngyêu cầu công việc, với tỷ lệ lao động đáp ứngy ê u c ầ u c ô n g v i ệ c trong ngành Lưu trú chiếm khoảng 60,5 - 77,5% và trong ngành Lữ hành là 65,3% -

71,5%.H ơ n n ữ a , k h o ả n g 1 0 % n h â n v i ê n t r o n g c ả h a i l ĩ n h v ự c đ ư ợ c đ á n h g i á l à nhân viên xuất sắc Tuy nhiên, vẫn có ít nhất khoảng 14,1% - 30,1% số lao độngtrong lĩnh vực Khách sạn và từ 20,1% đến 31,1% số lao động trong lĩnh vực Lữhành được đánh giá là không đáp ứng được yêu cầu tối thiểu của công việc Đây làvấn đề nghiêm trọng nhất được chỉ ra trong chương này và các tổ chức, doanhnghiệpcầnxâydựng mộtkếhoạchtổngthểđểđốiphóhiệuquảvớivấnđềnày.

Nghiên cứu điều tra cho thấy vấn đề về hiệu quả hoạt động của lực lượng laođộng trong cả lĩnh vực Lưu trú và Lữ hành có thể được nhìn thấy rõ ràng nhất ở cácđơn vị Năng lực cốt lõi (Kỹ năng cơ bản nhất), năng lực quản lý (giám sát hoặc cómộts ố ả n h h ư ở n g đ ế n c ô n g v i ệ c c ủ a n g ư ờ i k h á c ) v à n ă n g l ự c d u l ị c h c ó t r á c h nhiệm (Các kỹ năng cụ thể cần thiết cho người điều hành và quản lý tại tổ chức đểnâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm hướng tới phát triển du lịch bền vững) ởtất cả các vị trí, hơn 20% không đáp ứng được yêu cầu đối với các đơn vị năng lực.Việcthiếucácđơnvịnănglựcnàykhôngchỉảnhhưởngđếnchấtlượngcôngviệc của chính nhân viên đó mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượngc ô n g v i ệ c c ủ a cácnhân viênkhácvàhiệuquảchungcủatổchức/doanhnghiệp.

Phát triển nguồn nhân lực trong các DNDL ở tỉnh Quảng Ngãi sẽ được phântích thông qua các nội dung: (1) Đào tạo và phát triển nhân viên; (2) phát triển nghềnghiệp;(3)pháttriểntổchức.

Việc đánh giá kết quả đào tạo qua 4 cấp độ: phản ứng; học tập; ứng dụng; kếtquảởcả2lĩnhvựcLữhànhvàLưutrúchưathậtsựhiệuquảdothiếunguồnlựcc ần thiết để áp dụng; năng lực của người đi học còn hạn chế; kiến thức, kỹ năng từchươngtrìnhđàotạocònchungchung, thiếuthực tiễn;kiếnthức,kỹnăngkh ônggắnchặtvớicôngviệc.

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒNNHÂN LỰC

Địnhhướngvàdựbáopháttriểnnguồnnhânlựctrongcácdoanhnghiệp dulịc hởtỉnhQuảngNgãi

4.1.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dulịchở tỉnhQuảngNgãi

Về số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực trong các DNDL:Đảmbảo đủ số lượng, hợp lý về cơ cấu; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giỏi vềchuyênmônnghiệpvụ,kỹnănggiaotiếptốtđặcbiệtgiỏingoạingữ,hiểubiếtv ềcác di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, văn hóa người dân tộc thiểu số, làng nghề nhằm phát triển đa dạng hóa loại hình du lịch Nâng cao kiến thức về du lịch cộngđồng, văn hóa kinh doanh, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, quản lý lưu trú cho cư dânđịa phương trong phát triển mô hình du lịch cộng đồng tạic á c h u y ệ n L ý S ơ n , B a Tơ,BìnhSơn,NghĩaHành

Về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng NNL trongcác DNDL cần đầu tư thích đáng để thực hiện chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịchtheo bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (tiêu chuẩn VTOS), đáp ứng cácyêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trong cácDNDL để trang bị kiến thức theo yêu cầu thị trường, theo yêu cầu phát triển các sảnphẩmthếmạnhcủaQuảngNgãi.

Về thu hút nguồn nhân lực du lịch:Có chế độ đãi ngộ thích đáng để thu hútnguồnnhânlựcdulịchcótrìnhđộvàtaynghềcao.

4.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ởtỉnhQuảngNgãi a) Mụctiêu chung Đội ngũ nhân lực trong các DNDL tỉnh Quảng Ngãi phải có đủ năng lực đểgiảiquyếtcác vấn đề th ực tiễn;ti ếp cận, là mchủvà chu yể ng iao k h oa h ọc c ông nghệ tiên tiến, sáng tạo và truyền bá tinh hoa văn hóa dân tộc; có khả năng thu hútkhách du lịch, có sức khỏe tốt, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực, đạođức, khả năng tự học, tự đào tạo, thích nghi môi trường luôn biến bổi Chú trọngnâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, tay nghề đáp ứng yêu cầu của sựnghiệpp h á t t r i ể n c ủ a t ỉ n h Q u ả n g n g ã i v à p h á t t r i ể n n ề n k i n h t ế t r i t h ứ c c ủ a đ ấ t nước. b) Mụctiêu cụthể

Năm 2025 tổng số lao động du lịch phải đạt là 21.500 người, trong đó, laođộng trực tiếp là khoảng 7.600 người; 70% - 80% được đào tạo, bồi dưỡng vềnghiệpvụdulịch vàngoạingữ đápứngyêucầucôngviệc.

*Giaiđoạn2025-2030 Đếnnăm2030tạoviệclàmcho31.000người,trongđó,laođộngtrựctiếplà 12.000 người; khoảng 80% được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ du lịch và ngoạingữđápứngyêucầucôngviệc.

Năm 2025 có khoảng 400 người có trình độ trên đại học; khoảng 2000 ngườicó trình độ đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề; khoảng 2600 người cótrìnhđộtrungcấpchuyênnghiệp,trungcấpnghề.

Năm 2030 có khoảng 600 người có trình độ trên đại học; khoảng 2600 ngườicó trình độ đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề; khoảng 4500 người cótrìnhđộtrungcấpchuyênnghiệp, trungcấpnghề

Tăng tỷ lệ lao động được đàot ạ o v ề n g o ạ i n g ữ l ê n 3 5 % n ă m

Tăng số lượng hướng dẫn viên du lịch trung bình mỗi năm 8%, trong đó sốlượnghướngdẫnviêndulịchquốctếlà6%/năm.

4.1.3 Dự báonhu cầunhân lực trong các doanhn g h i ệ p d u l ị c h t ỉ n h Quảng Ngãi đếnnăm 2025,tầmnhìn đếnnăm2030

Theo dự báo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi về sự pháttriểndulịchtỉnhđếnnăm2025,tầmnhìn2030như sau:

Phấn đấu đến năm đến năm 2025 là ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơcấu kinh tế chung với hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch đồng bộ; sản phẩm du lịch chấtlượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang bản sắc văn hóa Quảng Ngãi, thân thiệnvới môi trường, đưa Quảng Ngãi trở thành một trong những điểm đến đạt mức trungbìnhkhácủavùngduyênhảiNamTrungBộvàcủacảnước.Cụthể:

- Khách du lịch: Dự báo đến năm 2025 khoảng 90 nghìn lượt khách quốc tế,1260 nghìn lượt khách nội địa; năm 2030 khoảng 113 nghìn lượt khách quốc tế,1680 nghìn lượt khách nội địa Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế giai đoạn 2021 -2025 đạt từ 8% - 10%/năm Tốc độ tăng trưởng khách nội địa giai đoạn 2021 - 2025đạttừ 6%-7%/năm.

- Tổng thu từ khách du lịch: Đến năm 2025 đạt 1.152 tỷ đồng Tốc độ tăngtrưởngtổngthugiaiđoạn2021- 2025đạt11%/năm.

-Số lượng cơ sở lưu trú: Đến năm 2025 có 5.800 buồng; trong đó, tỷ lệ buồngđạt chất lượng 3 sao trở lên chiếm 15% - 25% theo từng giai đoạn; năm 2030 cókhoảng7800buồng.

-Nhu cầu đầu tư: Đến năm 2025 nhu cầu vốn khoảng 2.620 tỷ đồng, trong đó,nguồn vốn ngân sách nhà nước khoảng 265 tỷ đồng Các chỉ tiêu dự báo phát triểnngànhdulịchtỉnh QuảngNgãiđược tómtắttrongbảng4.1

(Nguồn:SởVănhóa,ThểthaovàDulịch) 4.1.3.2 Dự báo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ởtỉnhQuảngNgãiđếnnăm2025,tầmnhìnđếnnăm2030.

Qua phân tích phần thực trạng, dựa vào các chỉ tiêu và phương án PTDL trongNghịquyết08-NQ/TWcủaBộChínhtrịvềpháttriểndulịchtrởthànhngànhkinh tế mũi nhọn đã khẳng định “Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế dịchvụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm trọng điểm, hiệu quả, vàthương hiệu …”.Q u y h o ạ c h t ổ n g t h ể p h á t t r i ể n d u l ị c h V i ệ t N a m đ ế n n ă m

2 0 2 0 , tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 đã xácđịnh sản phẩm đặc trưng cho Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là Du lịch biển, đảo.Quyh o ạ c h t ổ n g t h ể p h á t t r i ể n d u l ị c h v ù n g D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ đ ế n n ă m 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 2350/QĐ-TTg ngày 24/12/2014.Trong quy hoạch đã xác định Tiểu vùng du lịch phía Bắc: Gồm thành phố Đà Nẵngvà các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định; với hướng khai thác sản phẩm dulịch đặc trưng, gồm: Du lịch di sản văn hóa thế giới gắn với đô thị cổ Hội An và khuđền tháp Mỹ Sơn, cácg i á t r ị v ă n h ó a C h ă m P a , S a H u ỳ n h M ụ c t i ê u p h á t t r i ể n ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã được xác định trong Quy hoạch tổngt h ể p h á t triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 tại Quyếtđịnh số 20/QĐ-UBND ngày 21/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãiđã xác định“Du lịch Quảng Ngãi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày càngcao trong cơ cấu kinh tế, ưu tiênphát triển du lịch mà tỉnh có thế mạnh” , với cácmục tiêu cụ thể sau: Đến năm 2020 đạt 1.100.000 lượt; đến năm 2025 đạt 1.820.000lượt khách; Đến năm 2030 đạt khoảng 2.420.000 lượt khách; Số phòng năm 2020 là4500;2025là5800và2030là7000.

Qua nghiên cứu và dự báo của trung tâm Tư vấn – Nghiên cứu phát triển miềnTrungtrong đề án: “P hát triển n gu ồn nhâ n lực d u l ị c h tỉnhQuảng N g ã i đ ếnnăm

2025, định hướng đến năm 2030” thì số liệu dự báo về số lượng, chất lượng, cơ cấunguồnnhânlựctrongcácDNDLnhư sau: a Dự báo về số lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ởtỉnhQuảngNgãi

Năm 2025 ngành du lịch Quảng Ngãi cần khoảng 18.993 người và năm 2030cần khoảng 24.443 người, trong đó năm 2025, lao động trực tiếp là 7.439 người vànăm2030là10.868người.Cụthểbảng4.2

Bảng 4.2 Dự báo nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng

(Nguồn:Dựbáocủatrungtâmtưvấn-NghiêncứupháttriểnmiềnTrung) b Dự báo về chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch ởtỉnhQuảngNgãi

Chất lượng nguồn nhân lực phải đủ năng lực đáp ứng nhu cầu thực tiễn và đạtchuẩn nghề theo tiêu chuẩn VTOS và đáp ứng thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trongASEAN về nghề du lịch (MRA - TP) Người lao động sẽ được trang bị các đơn vịnăng lực như: đơn vị năng lực chuyên ngành (kỹ thuật/chuyên môn) là các năng lựccụ thể cho từng vai trò hay vị trí công việc trong ngành Du lịch và bao gồm các kỹnăng và kiến thức (cách thực hiện) cụ thể để thực hiện có hiệu quả (như trong dịchvụ ăn uống, hướng dẫn du lịch,…); đơn vị năng lực cơ bản (phổ biến) bao gồm cáckỹ năng cơ bản mà hầu hết nhân viên phải có (ví dụ: làm việc nhóm, kỹ năng ngônngữvà công nghệ thông tin) Những năng lực này là cần thiết đối với bất cứa i muốn làm việc thuần thục; đơn vị năng lực chung (có liên quan đến công việc) lànhững năng lực chung cho một nhóm các công việc Các năng lực này thường baogồm những năng lực công việc chung cần phải có ở một số ngành nghề (ví dụ: sứckhỏe và an toàn), cũng như các năng lực cụ thể áp dụng cho các nghề cụ thể (ví dụ:kếtthúccalàmviệc);đơnvịnănglựcquảnlýlànhữngnănglựcchungchocácvị trí trong một đơn vị có liên quan tới quản lý, giám sát hay có ảnh hưởng nhất địnhtới công việc của người khác Năng lực này có thể là cụ thể cho từng vị trí công việc(như giám sát hoạt động buồng) hay chung cho tất cả các vị trí quản lý/giám sát (thuxếp mua hàng hóa và dịch vụ,…); đơn vị năng lực du lịch có trách nhiệm là nhữngkỹ năng cụ thể cần thiết cho việc vận hành và quản lý tại đơn vị nhằm nâng cao chấtlượng dịch vụ và sản phẩm hướng tới phát triển du lịch bền vững, hoạt động và xâydựngcácsảnphẩmdulịchcó tráchnhiệm. c Dựbáo vềcơcấunguồnnhânlựctrongcác DNDLở tỉnhQuảng Ngãi

Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ đào tạo năm 2025 và năm 2030 đượcTrung tâm nghiên cứu- phát triểnmiền Trung phối hợpSở Văn Hóa, Thể thaov à Dulịch QuảngNgãi dựbáonhư sau(bảng4.3):

Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu lao động trực tiếp trong các DNDL Quảng Ngãi đếnnăm2030theotrìnhđộ(ĐVT:người)

5 Trìnhđộdướisơcấp(quađàotạotạichỗ,tru yềnnghềhoặchuấn luyệnngắnhạn) 1.248 1.848

Dựbáođếnnăm2025,tỷlệcơcấucósựthayđổităngtỷlệdịchvụkhácvàcụthểcơcấunhânlựcdulịc hlàmviệcởkháchsạn,nhàhàngtăngnhẹchiếm47.64%;lữhành,vậnchuyểndulịchtăng15.55%;d ịchvụkhácchiếm36.81%.Sốliệutheobảng4.4

Bảng 4.4: Dự báo nhu cầu lao động trực tiếp trong các DNDL tỉnh Quảng

- Hệthống cơsở lýluậnvềnguồn nhânlựcvà PTNNL trongcác DNDL

Mục tiêu giải pháp : Đánh giá nhu cầu đào tạo là bước đầu tiên trong việc đàotạo nhân viên Đánh giá nhu cầu đào tạo nhằm mục đích xác định loại đào tạo nào làcần thiết Qua phân tích thực trạng về công tác đánh giá nhu cầu đào tạo tại cácDNDL còn nhiều thiếu sót, chưa khoa học, cán bộ chuyên trách về nguồn nhân lựctạicácDNDLcầnphối hợpvớitrưởngcácbộphậnđánhgiánhu cầuđàotạo.

Cán bộ chuyên trách về NNL trong DNDL cần thực hiện các bước như sau: Bước1:Xâydựngkếtquảthực hiệncôngv iệc tiêuchuẩnchotừng công việc,baogồmcáccôngviệcnhư sau:

Việc xây dựng tiêu chuẩn về kết quả thực hiện công việc cần gắn với phân tíchcông việc để xác định kết quảm o n g m u ố n , n h ữ n g n h i ệ m v ụ c ầ n t h ự c h i ệ n v ớ i nhữngkiếnthức,kỹnăng,tháiđộcầnthiếtcủangườilaođộng.

Bước 2: Xác định kết quả thực hiện công việc thực tế Thông tin về kết quả thựchiệncôngviệc thực tếcóthểlấytừ cácnguồnsau:

Nếukếtquảthựchiệncôngviệcthựctếthấphơnkếtquảthựchiệncôngviệctiêuchuẩ n thì cán bộ chuyên trách NNL phải tìm hiểu nguyên nhân chuyển sang bước 4 Bước 4: Tìm hiểu nguyên nhân của khoảng cách về kết quả thực hiện công việcNguyên nhân của việc tồn tại khoảng cách tập trung vào 2 nguyên nhân chính sau: Nguyênnhân1:Dothiếukiếnthức,kỹnăng,tháiđộ:nhânviênkhôngbiếtlàmthếnà ođểthựchiệncôngviệcđượcgiao,khôngcóđủkiếnthứcvàkỹnăngđểthựchiện, ngoàiratháiđộchưaphùhợpvớicôngviệc

Nguyên nhân 2: Chế độ lương, thưởng chưa hợp lý; không có sự hỗ trợ từ ngườiquảnlýtrựctiếphoặcngườilaođộngcónhữngkhókhăn.Mặcdùngườilaođộ ngcóđủnănglựcnhưngcôngviệc vẫnkhônghoànthànhtốt.

Nếu do nguyên nhân 1 thì người cán bộ chuyên trách NNL phối hợp với cácđơn vị trong tổ chức thiết kế, lựa chọn chương trình đào tạo phù hợp, mục tiêu đàotạo rõ ràng, có thể đào tạo trong công việc hoặc ngoài công việc, tạo điều kiện thựchành, đơn giản nhiệm vụ, hỗ trợ cho nhân viên trong DNDL giải quyết công việc,kèmcặp,chỉbảo

Nếu do nguyên nhân 2 thì DNDL cần phải thay đổi cách tổ chức, quản lý, cụthể: xây dựng kế hoạch chiến lược, tái cơ cấu tổ chức, xây dựng lại chế độ lương,thưởng,chínhsáchđãingộchophùhợp,xâydựngnhómlàmviệc hiệuquả

Khilựachọnphươngántốiưucầntínhđếnmụctiêucủatổchức,chiphíbỏra, lợi ích thu được, sự sẵn sàng của nguồn lực, sự đống ý của cấp trên…để lựa chọngiảipháptốtnhất.

Mục tiêu giải pháp : Giúp các DNDL chủ động trong thực hiện và giám sátthựchiệnkế hoạchđàotạo

Nội dung giải pháp: Cán bộ chuyên trách về NNL trong các DNDL lập kếhoạchcho chương trình đàotạobaogồmcáccôngviệcsau:

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w