1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam

191 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam
Tác giả Phí Mạnh Cường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Dung, PGS. TS. Nguyễn Viết Tý
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 396,76 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủaviệcnghiêncứuđềtài (7)
  • 2. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (13)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 4. Phươngphápnghiên cứu (15)
  • 5. Câu hỏi nghiên cứu, cơsởlýthuyếtn g h i ê n c ứ u v à g i ả t h u y ế t nghiêncứu..............................., 10 6. Nhữngkếtquảnghiêncứumớicủaluậnán (16)
  • 7. Kếtcấucủaluậnán (18)
  • 1. Tìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiới (19)
  • 2. TìnhhìnhnghiêncứuởViệtNam (26)
  • 3. Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứucủacáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậná nvàđịnhhướngnghiêncứucủaluậnán (40)
    • 1.1. Nhữngvấnđềlýluậnvềthươngmạiđiệntử (58)
      • 1.1.1. Kháiniệmthươngmạiđiệntử (58)
      • 1.1.2. Đặctrưngcủathươngmạiđiệntử (65)
      • 1.1.3. Sựhìnhthành,pháttriểnvàtínhtấtyếucủathươngmạiđiệntử (69)
      • 1.1.4. Cáchmạngcôngnghiệplầnthứtưvànhữngảnhhưởngđếnthươngmạiđi ện tử 71 1.2. Nhữngvấnđềlýluậnvềphápluậtthươngmạiđiệntử (77)
      • 1.2.1. Kháiniệmphápluậtthươngmạiđiệntử (80)
      • 1.2.2. Đặcđiểmcủaphápluậtthươngmạiđiệntử (83)
      • 1.2.3. Nộidungcủaphápluậtthươngmạiđiệntử (86)
    • 2.1. Phápluậtvềthôngđiệpdữliệu (98)
      • 2.1.1. Thựctrạngphápluậtvềthôngđiệpdữliệu (98)
      • 2.1.2. Hạnchếcủaphápluậtvềthôngđiệpdữliệu (106)
    • 2.2. Phápluậtvềchữkýđiệntử (107)
      • 2.2.1. Thựctrạngphápluậtvềchữkýđiệntử (107)
      • 2.2.2. Hạnchếcủaphápluậtvềchữkýđiệntử (123)
    • 2.3. Phápluậtvềhợpđồngthươngmạiđiệntử (124)
      • 2.3.1. Thựctrạngphápluậtvềhợpđồngthươngmạiđiệntử (124)
      • 2.3.2. Hạnchếcủaphápluậtvềhợpđồngthươngmạiđiệntử (128)
    • 2.4. Phápluậtvềthanhtoántrongthươngmạiđiệntử (129)
      • 2.4.1. Thựctrạngphápluậtvềthanhtoántrongthươngmạiđiệntử (129)
      • 2.4.2. Hạnchếcủaphápluậtvềthanhtoántrongthươngmạiđiệntử (135)
    • 2.5. Phápluậtvềbảovệquyềnsởhữutrítuệtrongthươngmạiđiệntử (135)
      • 2.5.1. Thựctrạngphápluậtvềbảovệquyềnsởhữutrítuệtrongt h ư ơ n g m ạ i đi ện tử 129 2.5.2. Hạnchếcủaphápluậtvềbảovệquyềnsởhữutrítuệtrongthươngmạiđiệ (135)
      • 2.6.1. Thựctrạngphápluậtv ề bả o v ệ ngườit i ê u d ù n g t r o n g t h ư ơ n g m ạ i điện tử 135 2.6.2. Hạnchếcủaphápluậtvềbảov ệ n g ư ờ i t i ê u d ù n g t r o n g t h ư ơ n g m ạ i điệ (141)
    • 3.1. ĐịnhhướnghoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNam (150)
      • 3.1.2. Hoàn thiệnphápluậtthươngmạiđiện tửởViệt NamphảiphùhợpvớivănhóakinhdoanhởViệtNam (157)
      • 3.1.3. HoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNamphảiquantâmcácyếutốchiphốiđế nphápluậtthươngmạiđiệntử (160)
      • 3.1.4. HoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNamphảiđảmbảocácyêucầucủathươ ngmạiđiệntử (163)
    • 3.2. CácgiảipháphoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNam (164)
      • 3.2.1. Hoànthiệnphápluậtvềthôngđiệpdữliệu (165)
      • 3.2.2. Hoànthiệnphápluậtvềchữkýđiệntử (166)
      • 3.2.3. Hoànthiệnphápluậtvềhợpđồngthươngmạiđiệntử (168)
      • 3.2.4. Hoànthiệnphápluậtvềthanhtoántrongthươngmạiđiệntử (169)
      • 3.2.5. Hoànthiệnphápluậtvềbảovệquyềnsởhữutrítuệtrongt h ư ơ n g m ạ i đi ện tử 164 3.2.6. Hoànthiệnphápluậtv ề bảov ệ ngườit i ê u d ù n g t r o n g t h ư ơ n g m ạ i điện tử 165 3.2.7. Cácgiải phápnâng caohiệu quảthực thi củapháp luật thương mạiđiệntử (170)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủaviệcnghiêncứuđềtài

Bước sang thiên niên kỷ thứ ba, thế giới đang chứng kiến một sự chuyển biếntolớncủanhânloạikhiInternetbùngnổvàtrởthànhmộttrongnhữngnềntảngquantrọngtrong mọihoạtđộngcủaxãhội.Ngàynay,côngnghệthôngtinđãvàđangthâmnhập sâu, hỗ trợ mạnh mẽ cho quá trình toàn cầu hoá Trong lĩnh vực thương mại,việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các giao dịch đã làm nảy sinh một phươngthức kinh doanh mới, đó là thương mại điện tử Tuy ra đời không lâu, nhưng sự pháttriển của thương mại điện tử lại rất mạnh mẽ và tiềm năng của nó được các chuyêngia đánh giá là vô cùng to lớn Sự phát triển và tiềm năng của thương mại điện tửđược thể hiện thông qua doanh thu thương mại điện tử bán lẻ (B2C: Business-to- Consumer) Theo eMarketer 1 , doanh thu thương mại điện tử bán lẻ trên thế giới năm2021dựkiếnlà4,891nghìntỷđôlaMỹ(USD)vàđếnnăm2024consốnàylà6,388nghìn tỷ USD. Ngoài ra, tiềm năng phát triển thương mại điện tử còn được thể hiệnở tốc độ tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ và tỷ trọng giữa doanh thuthương mại điện tử bán lẻ với tổng giá trị thị trường bán lẻ Về tốc độ tăng trưởng,cũng theo eMarketer, từ năm 2021 đến năm 2024 tốc độ tăng trưởng doanh thu thươngmạiđiệntửbánlẻtrênthếgiớitừ8,1%/nămđến10,9%/năm.Vềtỷtrọnggiữadoanhthu thương mại điện tử bán lẻ với tổng giá trị thị trường bán lẻ, năm 2021 dự kiếndoanh thu thương mại điện tử bán lẻ chiếm 19,5% tổng giá trị thị trường bán lẻ trênthế giớithìđếnnăm2024dựkiếnconsốnàylà21,8% 2

Sự phát triển và tiềm năng của thương mại điện tử ở Việt Nam cũng khôngnằmngoàixuhướngchungcủathếgiới.TheoBộCôngthương,doanhthuthư ơng

1 C ô n g tychuyênnghi ên cứu thịtrường,hoạt đ ộ n g từnă m 1996,cótrụs ở tạiH o a K ỳ (Websi t e : emarketer.com).

2 https://www.emarketer.com/content/worldwide-ecommerce-will-approach-5-trillion-this- year(truycậpngày07/10/2021). mại điện tử bán lẻ ở Việt Nam năm 2016 là 5 tỷ USD thì đến năm 2020 đã là 11,8 tỷUSD Bên cạnh đó, trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, doanh thu thươngmạiđiện tửbánlẻởViệt Namcótốcđộ tăngtrưởng từ18%đến30%mỗinăm 3

1.2 Ảnhh ư ở n g c ủ a c u ộ c cáchmạngcôngnghiệp lầnthứtưvàđạ id ị c h Covid-19

CuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứtưđã,đangvàsẽlàmthayđổimạnhmẽcác hoạt động kinh tế - xã hội, mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đốivới các nền kinh tế Nhiều nước trên thế giới đã và đang xây dựng, thực hiện cácchính sách khác nhau để chủ động khai thác lợi ích của các công nghệ mới, thúc đẩypháttriểnkinhtếvànângcaonănglựccạnhtranh.Bêncạnhcáclợiíchthìcáchmạngcông nghiệp lần thứ tư cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế Các tháchthứccơbảncóthểkểđếnnhư: (1)Rủirolớnhơnvềantoàn,anninhthôngtindocáchoạt động kinh tế - xã hội được thực hiện nhiều hơn trong môi trường số; (2) Tháchthức trong xây dựng thể chế và pháp luật do sự xuất hiện các mối quan hệ kinh tế -xã hội mới trên nền tảng số, như: các loại tài sản mới, các mô hình kinh doanh mới,hoạt động kinh doanh xuyên biên giới Sự không tương thích giữa thể chế, pháp luậtvà thực tiễn kinh tế có thể tạo ra xung đột hoặc cản trở sự phát triển; (3) Rủi ro tụthậu xa hơn đối với các nước chậm thay đổi, không kịp thời tranh thủ các lợi ích củacuộccáchmạngcôngnghiệpnày 4

Do ảnh hưởng sâu rộng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến toànbộ đời sống kinh tế - xã hội nên Đảng ta đã có các quyết sách về vấn đề này:

“Chủđộng, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là yêu cầu tất yếukhách quan; là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp báchvừalâu dàicủacảhệthốngchính trịvàtoànxã hội,gắnchặt vớiquátrìnhhội nhậpquốc tế sâu rộng; đồng thời nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội hàm, bản chất củacuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứtưđểquyếttâmđổimớitưduyvàhànhđộng,

4 Quyếtđịnhsố2289/2020/QĐ-TTgcủaThủtướngChínhphủ. coiđólàgiảiphápđộtphávớibướcđivàlộtrìnhphùhợplàcơhộiđểViệtNambứtphá trongpháttriểnkinhtế-xãhội 5 ”

Bên cạnh sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đại dịchCovid-19diễnraphứctạptrênphạmvitoàncầucàng khẳngđịnhđượclợithếtolớncủa thươngmạiđiệntửsovớithươngmạitruyềnthốngtrongbốicảnh hiện nay. Đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp và khó lường trên phạm vitoàncầutheocáchthứcchưacótiềnlệmàthếgiớichưacónhiềukinhnghiệmđểđốiphó Đại dịch Covid-19 không chỉ là một cuộc khủng hoảng về y tế mà còn có tácđộngđếnmọimặt củađờisốngkinh tế - xãhộitrên phạm vitoàn cầu.TheoBáocáoKinh tế thế giới của Liên hợp quốc, nền kinh tế toàn cầu năm 2020 suy giảm tới 4,3%,caogấph ơ n h a i l ầ n s o v ớ i m ứ c s u y g i ả m đ ư ợ c g h i n h ậ n t r o n g c u ộ c k h ủ n g h o ả n g tài chínhtoàncầunăm2009 6 Ở Việt Nam, trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến khó lườnglàm cho tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại Sự đứt, gãy các chuỗicung ứngđã ảnhhưởngnghiêmtrọngđến hoạtđộngkinhtếởViệtNam.Theo TổngcụcThốngkê–

BộKếhoạchvàĐầu tư,tổngsản phẩmtrongnước(GDP)năm2021của

ViệtNamtăng2,58% 7 ,đây làmức tăng thấpnhấttrong giaiđoạn 2011-2021. Đốivớithươngmạiđiệntử,đạidịchCovid-19lạidườngnhưlàcơhội,làchấtxúc tác nhằm thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh và mạnh hơn trước. Cóthểcoi,thươngmạiđiệntửlàmộttrongnhững“điểmsáng”trongbứctranhnềnkinhtế.Mặcdù chịuảnhhưởngcủadịchCovid-19nhưngthươngmạiđiệntửởViệtNam

5 Nghịquyếtsố52-NQ/TWngày27tháng9năm2019củaBộChínhtrị.

6 https://nhandan.vn/baothoinay-hosotulieu/kinh-te-the-gioi-duoi-tac-dong-cua-dai-dich-666135 / (Truycập01/10/2021)

7 https://vtv.vn/kinh-te/gdp-viet-nam-nam-2021-tang-258-20211229093513329.htm#:~:text=B%C 3

%A1o%20c%C3%A1o%20m%E1%BB%9Bi%20c%C3%B4ng%20b%E1%BB%91,IV%20t%C4%83ng

05%2C22%25 (Truycập31/12/2021) vẫn tăng trưởng khoảng 18% trong mùa dịch 8 Theo Hiệp hội Thương mại điện tửViệtNam 9 ,từkhidịchCovid-19xuấthiệnởViệtNamchođến naythươngmạiđiệntử ở Việt Nam đã diễn ra hai làn sóng: (1)Làn sóng thứ nhấtdiễn ra trong giai đoạnbùngphátđầutiêncủadịchCovid-19từtháng2đếntháng4năm2020;(2)Lànsóngthứ haidiễn ra trong giai đoạn bùng phát thứ tư từ tháng 6 đến tháng 9 năm

2021.Nhữngđặcđiểmnổibậtcủacảhailànsónglàtrongbốicảnhtoànbộhoạt độngkinhtế - xã hộibịtrìtrệ nhưngnhữngngườibánh à n g đ ã n ỗ l ự c c h u y ể n đ ổ i s ố đ ể nắmb ắ t c ơ h ộ i k i n h d o a n h v à n g ư ờ i t i ê u d ù n g t r ự c t u y ế n t ă n g m ạ n h c ả v ề số lượngvàchấtlượng:

- Đối với người tiêu dùng: Giãn cách xã hội do đại dịch Covid-19 đã thay đổinhững thói quen lâu năm, khiến ngay cả những người lớn tuổi và những người tiêudùngvốnchỉtrungthànhvớicáchmuahàngtruyềnthốngcũngcânnhắcvềviệcmuahàng trực tuyến. Trong một số trường hợp, mua hàng trực tuyến là cách duy nhất đểngười tiêu dùng có được hàng hóa mà họ cần trong bối cảnh giãn cách xã hội mộtcách an toàn, thuận tiện và nhanh chóng. Điều này đã làm cho số lượng người tiêudùng trực tuyến tăng mạnh, số lượng hàng hóa được mua trực tuyến nhiều hơn, kỹnăng mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng cũng tốt hơn và việc mua hàng trựctuyến đã trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng Đáng chú ý, nhóm nhữngngười tuổi cao, những người hạn chế về kỹ năng và kiến thức công nghệ thông tinnhưng đã khá chủ động học các kỹ năng mua sắm trực tuyến Người tiêu dùng nóichungcũngtintưởnghơnvàothươngmạiđiệntửvàduytrìthóiquenmuahàngtrựctuyến.Khô ngchỉmuahàngtrựctuyến,ngườitiêudùngcũngđãcóthóiquentậndụngmạngxãhộivàcáccôngcụtìm kiếmtrênInternetđểsosánhhànghóatrướckhimua.Vớicáclợiíchdothươngmạiđiệntửman glại,cùngvớithóiquenmuahàngtrực

8 https://vnexpress.net/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-tang-hai-con-so-trong-mua-dich-

9 HiệphộiThươngmạiđiệntửViệtNam(2021),BáocáoLànsóngthứhaicủathươngmạiđiệntử2021, trang2. tuyếnsẽthúcđ ẩ y n g ư ờ i t i ê u d ù n g t i ế p t ụ c s ử d ụ n g t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử k ể c ả k h i dịch bệnhđãđiqua.

- Đối với những người bán hàng: Các thương nhân, bao gồm cả thương nhânáp dụng thương mại điện tử và thương nhân cung cấp các dịch vụ liên quan đếnthương mại điện tử đã chủ động, tích cực trong chuyển đổi số Công tác chuyển đổisốcủathươngnhânđãđượcthúcđẩyởcảhaiphươngdiện:

(1)Phươngdiệnthứnhất,thươngnhânđãtíchcựcsửdụngcáckênhtrựctuyếnđểtươngtácvớikhác hhàngvàbán sản phẩm; (2)Phương diện thứ hai, thương nhân đẩy mạnh chuyển đổi số trongcác hoạt động nội bộ của mình như thay đổi bộ máy tổ chức, đào tạo nhân lực chophù hợp với thương mại điện tử Không chỉ các thương nhân đã có hoạt động kinhdoanh liên quan đến thương mại điện tử mà các thương nhân trước đây chưa từng ápdụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh cũng đã có sự quan tâm đếnthương mại điện tử thông qua việc bắt đầu áp dụng hình thức bán hàng trực tuyến.Thậm chí, trong giai đoạn dịch Covid-19 nhiều nông dân đã tiến hành bán các sảnphẩm của mình thông qua thương mại điện tử, chẳng hạn có những nông dân đã tiếnhành giới thiệu hàng hóa trực tuyến

(livestream) để bán sản phầm Không chỉ đơngiảnlàgiớihiệuvàbánhàngtrựctuyến,nhiềuđơnvịbánnôngsảnthôngquathươngmạiđiệntửđã ápdụngcôngnghệblockchainđểgiúpngườitiêudùngtruyxuấtnguồngốccủasảnphẩmnhằmnâng caoniềm tincủangười tiêudùng 10

Vai trò của thương mại điện tử trong tương lai càng được khẳng định khi đạidịchCovid-19khôngphảilàmộthiệntượngđơnlẻ,cábiệt.Cácnhàkhoahọcđãchỉra rằng, tỷ lệ thế giới xuất hiện đại dịch tương tự Covid-19 là khoảng 40% và có thểtăng đángkểvàonhữngnămtới 11

Từcácvấnđềđãđượcphântíchởtrên,cóthểkhẳngđịnhthương mạiđiệntửsẽ cósựphát triểnbềnvữngvàcóvị tríngàycàngquantrọngtrong tương lai.

10 https://cand.com.vn/van-de-hom-nay-thoi-su/bai-1-thuong-mai-dien-tu-tang-truong- than-ky-i6389 91/ (Truycập31/12/2021)

11 https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/cac-nha-khoa-hoc-canh-bao-dai-dich-moi-co-the-quet-sach-su- song-20210825134535522.htm(Truycập30/08/2021)

Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu vềthươngmạiđiệntử.Cáccôngtrìnhnàychủyếutiếpcậnthươngmạiđiệntửdướigócđộ kinh tế hoặc công nghệ thông tin Đối với các công trình nghiên cứu về thươngmại điện tử dưới góc độ pháp luật lại chủ yếu đề cập đến các khía cạnh của thươngmại điện tử Đối các công trình nghiên cứu về pháp luật thương mại điện tử ở

ViệtNamchưacócôngt r ì n h nàoởtrìnhđộluậnántiếnsĩphântíchphápluậtthươngmạiđiện tử một cách có hệ thống trong bối cảnh Việt Nam cũng như các nước trên thếgiới đangbướcvàocuộccáchmạngcôngnghiệplầnthứtư.

Từ các vấn đề nêu trên, có thể khẳng định, thương mại điện tử được coi làbước phát triển tất yếu của thương mại thế giới trong thời kỳ cả thế giới đang bướcvào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để bảo đảm cho sự phát triển bền vữngcủathươngmạiđiệntử,cáctổchứcquốctếcũngnhưcácquốcgiatrênthếgiớiđangcốgắngh oànthiệnmôitrườngpháplýchohoạtđộngthươngmạiđiệntử.Tuynhiên,đây là vấn đề phức tạp, có rất nhiều vấn đề phải giải quyết, không những thế do cácđặctrưngcủathươngmạiđiệntửnênphápluậtthươngmạiđiệntửkhôngchỉgắnvớiluật pháp của mỗi quốc gia mà còn liên quan đến luật pháp và tập quán thương mạitrênquymôtoàncầu.

Trên bình diện quốc tế, ngày 12 tháng 6 năm 1996, Ủy ban Pháp luật thươngmại quốc tế của Liên hợp quốc (Uncitral) đã thông qua Luật mẫu của Uncitral vềthươngmạiđiệntử(ModelLawonElectronicCommerce)nhằmtạoranềntảngpháplý cho sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới Năm năm sau, vào năm2001, Luật mẫu của Uncitral về chữ ký điện tử được ban hành đã làm rõ thêm cácvấnđềpháplývềchữ kýđiệntử. ỞViệtNam,nhậnthứcđượctầmquantrọngcủathươngmạiđiệntử,ĐảngvàChínhphủđãt âptrungchỉđạonhằmthúcđẩymạnhmẽsựpháttriểncủathươngmạiđiện tử Chính sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đã bước đầu tạo được các điềukiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển tại Việt

Nam Tuy nhiên, hiện nayviệcp h á t t r i ể n t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử đ ã v à đ a n g g ặ p p h ả i rấtnhiềukhók hănnhư:

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Căncứđề tàicủa luậnán,luậnáncó cácđốitượngnghiêncứusau:

- Các vấnđề lýluậnvềthươngmạiđiện tửvàpháp luật thương mạiđiện tử.

- Cácvăn bản pháp luậtcủaViệtNam vềthươngmạiđiệntử.

12 http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Ban-giai-phap-thuc-day-phat-trien-kinh-te-so-tai-Viet-Nam/

- Các văn bản pháp luật quốc tế và văn bản pháp luật của một số nước vềthương mạiđiệntử.

- Về nộidung:Phápluậtthươngmạiđiệntửlàmộtlĩnh vực pháp lý xuấthiệnởViệtNamchưalâu,vìvậysẽcórấtnhiềuvấnđềcảvềlýluậnvàthựctiễncầnluậngiải Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận án này chỉ tập trung vào những vấn đềlý luận về thương mại điện tử và pháp luật thương mại điện tử; nội dung cơ bản củapháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam; thông qua đó phân tích những điểm bấtcập, hạn chế và chưa phù hợp với thực tiễn, với pháp luật quốc tế nhằm xác định đượcyêu cầu và xây dựng được các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử ởViệt Nam Do pháp luật thương mại điện tử có nhiều nội dung phức tạp và có nhiềunội dung liên quan đến pháp luật thuộc các lĩnh vực chuyên sâu khác nên trong phầnnội dung cơ bản của pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam, luận án chỉ tập trungvào các vấn đề gắn liền với các đặc trưng của thương mại điện tử như: (1) Pháp luậtvề thông điệp dữ liệu; (2) Pháp luật về chữ ký điện tử; (3) Pháp luật về hợp đồngthương mại điện tử;

(4) Pháp luật về thanh toán trong thương mại điện tử; (5) Phápluậtvề bảovệquyền sởhữutrítuệ trongthương mạiđiệntử;(6) Phápluật vềbảovệngười tiêudùngtrong thươngmạiđiệntử.

- Về không gian và thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật về thương mạiđiệntửtheoquyđịnhcủapháp luậtViệtNamtrong giaiđoạnhiệnnay,đặc biệtlàtừkhiLuậtGiao dịchđiện tử năm 2005đượcbanhànhchođếnnay.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mục đích của luận án là dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sảnViệt Nam và chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển nền kinh tế thị trườngđịnhhướngxãhộichủnghĩatronggiaiđoạnhiệnnayđểlàmsángtỏcácvấnđềmangtínhlýluậ nvàthựctrạngphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNam,trêncơsởđóxácđịnhyêucầuvàxâydựngc ácgiảiphápcụthểnhằmhoànthiệnphápluậtthươngmạiđiện tử ởViệtNamtronggiaiđoạnhiện nay.

- Xác định và phân tíchcácvấn đềlýluận vềthương mạiđiện tử.

- Phân tích và đánh giá nhữngn ộ i d u n g c ơ b ả n c ủ a p h á p l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i điện tử ởViệtNam.

- Nghiên cứu các quy định về pháp luật thương mại điện tử của Ủy ban

Liênhợpquốcvềthương mại quốctế (Uncitral)vàcủa một sốnướctrênthếgiớiđểrútranhưngkinhn g h i ệ m c ó t h ể v ậ n d ụ n g v à o v i ệ c h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i điện tử ởViệtNamgiai đoạnhiệnnay.

- Xácđịnhcácyêucầu vàxâydựngcácgiảipháp cụthểnhằmhoànthiệnquyđịnh củaphápluật thương mại điệntửởViệtNamtrong giai đoạnhiện nay.

Phươngphápnghiên cứu

Để làm sáng tỏ đối tượng và phạm vi nghiên cứu như đã nêu ở trên, luận ánvậndụngphươngphápluậncủachủnghĩaMác-Lêninđểluậngiảicácnguyênnhân,điều kiện ra đời và phát triển của pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam Đồngthời, luận án dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và chínhsách, pháp luật của Nhà nước về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay để xác định yêu cầu và xây dựng các kiến nghịnhằm hoànthiện phápluậtthương mại điệntửởViệt Namhiện nay. Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, luận án sử dụng kết hợp cácphương pháp nghiên cứu luật học khác nhau như: phương pháp phân tích, phươngpháp tổng hợp để làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về thương mại điện tử, pháp luậtthươngmạiđiệntửởViệtNam;phươngphápthốngkêcácsốliệunhằmchứngminhvà lập luận cho các nhận xét, đánh giá và kết luận khoa học của luận án Bên cạnhcácphươngphápnghiêncứunhưđãnêuởtrên,luậnáncònsửdụngphươngphápsosánh luật học để phân tích, so sánh và đối chiếu các quy định của pháp luật thươngmại điện tử ở Việt Nam với các quy định của pháp luật thương mại điện tử củaUncitralvàmộtsốnướctrênthếgiớinhằmtìmranhữngđiểmtươngđồng,những điểmkhácbiệtvàđặc biệtlàc h ỉ r a n h ữ n g b ấ t c ậ p c ủ a p h á p l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i điện tử ởViệtNam.

Câu hỏi nghiên cứu, cơsởlýthuyếtn g h i ê n c ứ u v à g i ả t h u y ế t nghiêncứu ., 10 6 Nhữngkếtquảnghiêncứumớicủaluậnán

5.1 Câuhỏinghiêncứu Đề tài luận án “Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam” đặt ra câu hỏinghiên cứu: “Pháp luật cần đưa ra những quy định nào để nhận diện hoạt độngthương mại điện tử nhằm bảo đảm mục tiêu quản lý nhà nước và phát triển thươngmại điệntửởViệtNam?”

- Thứnhất,thươngmạiđiệntửcócácđặcđiểmgìkhácbiệtsovớithươngmạitruyền thống? Có phải xuất phát từ những điểm khác biệt đó mà hoạt động thươngmại điệntửcầnđượcđiều chỉnhbằngphápluậtđặcthù?

- Thứ hai, pháp luật hiện hành ở Việt Nam đã có những quy định điều chỉnhvềthươngmạiđiệntử như thếnào?

- Thứ ba, làm thế nào để các quy định về thương mại điện tử ở Việt Nam bảođảm mục tiêu quản lý nhà nước, hài hòa lợi ích của các chủ thể để thúc đẩy sự pháttriểncủathươngmại điệntửởhiệntạivàtươnglai?

Thứ nhất, về hướng tiếp cận nghiên cứu của luận án: Luận án được tiếp cậntheo hướng coi thương mại điện tử có bản chất của thương mại truyền thống nhưngđược thực hiện thông qua các phương tiện điện tử có kết nối Internet, do đó các bênchủthểcóquyềnthỏat h u ậ n v ớ i n h a u v à p h á p l u ậ t c h ỉ c a n t h i ệ p k h i c ầ n b ả o v ệ lợi íchcôngcộng.

Thứhai,về cáclýthuyếtnghiên cứu được áp dụngđểtriển khailuận án:

Luậnán được thực hiệndựa trên cácgiảthuyếtnghiêncứusau:

- Thươngmạiđiệntửcóbảnchấtcủathươngmạitruyềnthốngnhưngđượcthực hiệnthông quacácphươngtiệnđiện tửcókếtnối Internet.

- Thươngmạiđiệntửcócácđặctrưngkhác biệtsovớithươngmạitruyềnt hống nêncầncócácquyđịnh củaphápluậtmangtínhđặcthù.

- Những quy định củaphápluật hiện hànhởViệt Namvềthương mại điện tửcòncónhiềubấtcập.

Luậnán đã đạtđượccác kếtquả nghiêncứumớisau:

- Luận án đã đánh giá một cách khách quan, toàn diện và có hệ thống các vấnđề lý luận về thương mại điện tử Luận án đã phân tích những điểm tương đồng vànhữngđiểmkhácbiệtgiữathươngmạiđiệntửvàthươngmạitruyềnthốngđểlàmcơsởk h o a h ọ c c h o v i ệ c p h â n t í c h , đ á n h g i á c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i điện tử ởViệtNam.

- Luận án đã phân tích, đánh giá ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư và đại dịch Covid-19 đến thương mại điện tử để làm cơ sở khoa học choviệchoànthiện phápluật thươngmại điệntửởViệtNam.

- Luận án đã phân tích, đánh giá bản chất pháp lý của thương mại điện tử vàphân tích nội dung cơ bản của pháp luật thương mại điện tử để làm cơ sở khoa họcchoviệchoànthiện phápluật thươngmạiđiệntửởViệt Nam.

- Luậnán đãphântích,đánh giápháp luậtvềthươngmạiđiệntửcủaUncitralvà pháp luật về thương mại điện tử của một số nước trên thế giới để làm cơ sở thựctiễn choviệchoànthiện phápluậtthương mạiđiện tử ởViệt Nam.

- Luận án đã phân tích và đánh giá các hạn chế trong các nội dung cơ bản củathươngmạiđiệntửnhư:thôngđiệpdữliệu;chữkýđiệntử,chữkýsố;hợpđồng thươngmạiđiệntử;thanhtoántrongthươngmạiđiệntử;bảovệquyềnsởhữutrítuệtrongthương mại điệntửvàbảovệngười tiêudùng trongthương mạiđiệntửđểlàmcơsởthực tiễn choviệc hoànthiệnpháp luật thươngmại điện tửởViệt Nam.

- Luậnánđãxácđịnhđượcđịnhhướng,yêucầukhoahọcchoviệchoànthiệnpháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam Luận án đã xây dựng và phân tích đượccác giải phápcụ thể nhằmhoànthiệnphápluậtthương mạiđiện tửởViệtNam.

Kếtcấucủaluậnán

Kếtcấucủaluậnánđượcxâydựngphùhợpvớimụcđích,đốitượngvàphạmvi nghiên cứu. Ngoài Phần mở đầu, Phần tổng quan về vấn đề nghiên cứu, Kết luậnvàDanhmục tài liệu thamkhảo,luận ánđượckết cấugồm bachương:

- Chương 1: Nhữngvấnđề lýluận vềthươngmại điệntử vàp h á p l u ậ t thươngmạiđiệnt ử

- Chương2:Thực trạng pháp luậtthươngmạiđiệntửởViệtNam

Tìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiới

Trong khi giới nghiên cứu khoa học pháp lý ở Việt Nam mới chỉ tập trungnghiêncứuvềphápluậtthươngmạiđiệntửtronggiaiđoạngầnđâythìởnướcngoàicó nhiều công trình nghiên cứu về pháp luật thương mại điện tử trong thời gian khádài.Điềunàyxuấtpháttừthựctrạngpháttriểncủathươngmạiđiệntửcũngnhưđiềukiện để thươngmạiđiệnt ử p h á t t r i ể n t r ê n t h ế g i ớ i T r o n g c á c c ô n g t r ì n h nghi êncứu phápluậtvềt h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử ở n ư ớ c n g o à i , c ầ n k ể đ ế n c á c công trìnhnghiêncứusau:

CommerceandInternationalPoliticalEconomics:TheLegalandPoliticalRamificationsoftheInternet onWorldEconomies(Tạmdịch:ThươngmạiđiệntửvàKinh tế chính trị quốc tế: Sự thay đổi về pháp lý và chính trị của Internet đối với cácnềnkinhtếthếgiới),bàibáocủatácgiảChelseaP.FerretteđăngtrongILSAJournalof International

& Comparative Law - Vol.7 năm 2000 Trong bài viết của mình, tácgiả đãđềcậpđếncácvấnđềsau:

+ Thương mại điện tử trên thị trường quốc tế: sự phát triển của Internet; thươngmại điện tử - Internet là công cụ để tiến hành giao dịch kinh doanh; Phát triểnthương mạiđiệntử quốctế.

+ Vấn đề pháp lý và giải pháp cho thương mại điện tử quốc tế: bảo vệ thôngtincủangườitiêudùngquốctế;vấnđềpháplýchothươngmạiđiệntửquốctế;niềmtin củangười tiêudùngđốivới thươngmạiđiện tử quốctế.

+Vấnđềchínhtrịvàthươngmạiđiệntử:vấnđềchínhtrịliênquanđếnthươngmại điện tử; tác động quốc tế của khoảng cách số hóa; cách tiếp cận quốc tế vớikhoảngcáchsốhóa.

- Economic and Other Barriers to Electronic Commerce(Tạm dịch: Các ràocản kinh tế và các rào cản khác đối với thương mại điện tử), bài báo của HenryH.Perritt,J R n ă m 2 0 0 0 , C o n t e n t d o w n l o a d e d / p r i n t e d f r o m H e i n O n l i n e

(http:// heinonline.org)WedJul1300:04:482016.Trongbàibáocủamình,tácgiảđãđềcậpđếncácvấn đề:

+ Đặc điểm kinh tế của thị trường mới: nền kinh tế lạc hậu là rào cản để hộinhập;tiêuchuẩnkỹthuậtlàràocảncủathươngmạiđiệntử;Internettạoranhữngđộtphá trong các giao dịch thương mại điện tử; sự phổ biến của máy tính và Internet đãlàm thayđổihoạtđộng quảntrịđốivớidoanhnghiệp.

+ Chi phí giao dịch ảnh hưởng đến thị trường thương mại điện tử toàn cầu:niềmtin(thịtrườngpháttriểndựatrênniềmtincánhânnênđểpháttriểnthươngmạiđiệntửcần cócơchếđểbảovệngườitiêudùng);phápluậtbịgiớihạntrongkhuvựcđịa lý (pháp luật của mỗi quốc gia chỉ có giá trị trong lãnh thổ của quốc gia đó nênvấn đề pháp lý của thương mại điện tử cần có pháp luật quốc tế); Internet thách thứcvấn đề chủ quyền (tính phi biên giới của thương mại điện tử thông qua Internet đãgâyranhững khó khănchoviệcquảnlý dựatrênquanniệm vềchủquyền).

- The Uniform Electronic Transactions Act in a Global Environment(Tạmdịch: Luậtchungvềgiao dịchđiệntửtrongmôi trườngtoàn cầu),bàibáocủatácgiảAmeliaH.Bossnăm2001,Contentdownloaded/printedfromHeinOn line(http:// heinonline.org)MonJul2504:36:372016.Trongbàibáocủamình,tácgiảđãđềcậpđếncácvấnđềsau :

+ Luật giao dịch điện tử chung trong khuôn khổ toàn cầu: nguồn quốc tế củaluật giao dịchđiện tử chung; ảnhhưởngcủaluật mẫu quốctế.

+ So sánh giữa luật giao dịch điện tử chung và luật mẫu: nguyên tắc chung;phạm vi; thuật ngữ; yêu cầu pháp lý; các quy định miễn trừ; các quy định mới củaluật giaodịchđiệntử chung.

- E-Commerce and International Arbitration(Tạm dịch: Thương mại điện tửvà Trọng tài quốc tế), của tác giả Cian Ferriter đăng trên University College

+ Khung pháp luật cho thương mại điện tử: nhiều quốc gia đã ban hành cácvănbảnphápluậtnhằmhìnhthànhkhungphápluậtchothươngmạiđiệntử.Cácvăn bản pháp luật của các quốc gia được căn cứ trên luật mẫu về thương mại điện tử củaLiên hợp quốc (Uncitral) Khung pháp luật cho thương mại điện tử đã tạo ra cơ sởpháplýchocácgiao dịchthươngmạiđiện tử.

+Các vấnđề vềtranhchấp trongthươngmạiđiệntử:thẩmquyền (tranhchấpthương mại điện tử quốc tế đòi hỏi phải có một tòa án xuyên quốc gia giải quyết);luật áp dụng (để các định được luật áp dụng là vấn đề khó khăn trong thương mạiđiêntử); vấnđề trọng tài trongviệcgiải quyếtcáctranhchấp thương mại điệntử.

- ConsumerProtectionorVeiled Protectionism?AnOverviewof RecentChallengestoStateRestrictionsonE-Commerce(Tạm dịch:Bảovệngườitiêudùnghay chủ nghĩa bảo hộ? Tổng quan về những thách thức gần đây đối với các hạn chếcủa nhà nước đối với thương mại điện tử), của tác giả David H Smith đăng trênLoyolaConsumerLawReview-

Vol.15năm2003.Trongcôngtrìnhnghiêncứucủamình,tácgiảđãtrình bàycácnộidung sau:

+Mặcdùthươngmạiđiệntửcósựpháttriểnmạnhmẽnhưngđểbảovệquyềnlợi của người tiêu dùng thì một số lĩnh vực kinh doanh không phù hợp với thươngmạiđiện tử: thay kính áptròng; dịchvụ tang lễ; đấugiá;kinh doanhrượu

+Phântíchnhữngtháchthức củaviệcnhà nướccấm bánrượutrực tuyến:tácgiả phân tích các trường hợp ở bang Indiana (Bridenbaugh và Freeman-Wilson);Virginia (Bolickvà Roberts);Texas(DickersonvàBailey)

- E-Commerce:Strainingtofitin(Tạmdịch:Thươngmạiđiệntử:Hạnchếđểphù hợp), bài báo của các tác giả Ephyro Amatong, Theresa Ballelos, RodolfoPonferrad,OliverReyesđăngtrênPhilippineLawJournal-Vol.78năm2003.Trongbài báocủamình,cáctácgiảđãđềcậpđếncácvấnđề:

+ Thương mại điện tử và Philippines: khái niệm thương mại điện tử; các môhình thương mại điện tử và phân tích thương mại điện tử ở Philippines (bên cạnh lợithếl à ở P h i l i p p i n e s c ó n h i ề u n g ư ờ i b i ế t t i ế n g a n h t h ì cũngcóhạnchế làchiphítruy cậpInternetcao ).

+ Khái quát về luật thương mại điện tử: đối tượng và lĩnh vực áp dụng;kháiquátlịch sửcủaluật thươngmại điện tửvàluậtmẫu củaUncitral; trọng tâmcủaluật thương mại điện tử là dữ liệu điện tử và tài liệu điện tử; pháp luật thừa nhận giá trịpháplýcủacácthông tinđượclưutrữdướidạng điệntử.

+Luật thươngmạiđiệntửcóảnhhưởngtolớnđếnphápluậtcủa Philippines:ảnh hưởng đến luật hợp đồng (thông tin của hợp đồng, chữ ký của hợp đồng, chứngthựcchữ ký )vàquyđịnhcủaphápluậtvềchứng cứ.

-Le guide juridique du commerỗant ộlectronicque( T ạ m d ị c h : H ư ớ n g d ẫ n p h á plý cho thương mại điện tử), sách của các tác giả Pierre Paul-Lemyre, Sofian Azzabi,Aletia Rowssos (Biên dịch: Nguyễn Cảnh Chắt), Viện Công nghệ Thông tin và Đàotạo - Cơ quan liên chính phủ Pháp ngữ năm 2003 Trong cuốn sách này, các tác giảđãđềcậpđếncácnộidungsau:

+ Giới thiệu về công nghệ thông tin: những nhân tố cấu thành Internet; Web;cáccôngnghệbổsung (thưđiệntử;nhóm tin;mã hóa; tườnglửa ).

+ Lập website thương mại: tên miền (lựa chọn và quản lý tên miền ); các vụtranhchấptênmiền;cáchgiảiquyếttranhchấptênmiềnkhôngquaxétxửmangtínhpháplýtheo ICANN;nhữngvấnđềliênquanđếnanninh.

+Khaithácwebsitethươngmại:tạohợpđồngtrênmạng;cácmốiquanhệvớiđối tác trong thương mại điện tử; bảo vệ người tiêu dùngt r o n g t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n tử; quảngc á o t r ê n m ạ n g ; t h a n h t o á n t r ê n m ạ n g ; b ả o v ệ t h ô n g t i n c á n h â n ; giải quyếttranhchấp

- Electronic Commerce and Civil Jurisdiction, with Special Reference toConsumer Contracts(Tạm dịch: Thương mại điện tử và quyền tài phán dân sự, cótham chiếu đặc biệt đến hợp đồng người tiêu dùng), bài báo của tác giả ChristianSchulzenăm2006,Contentdownloaded/printedfromHeinOnline(http:// heinonline.org)FriJul805:14:232016.Trongbàibáocủamình,tácgiảđãđềcậpđếncácvấnđềs au:

+ Đặc trưng của thương mại điện tử: thương mại điện tử là hoạt động thươngmạithựchiệnbằngmáytínhcókếtnốimạngviễnthông;khôngcóbiêngiới;thươngmại điệntửcónhiềuhình thứckinh doanhkhácnhau.

+ Hợp đồng trên Internet: trước đây khi giao kết hợp đồng, các đối tác phảitrựctiếpgặpmặtđểthỏathuậnnhưngngàynay,hợpđồngcóthểđượcgiaokếtthôngqua điện thoại, fax Trong thương mại điện tử, các bên có thể ký kết hợp đồng màkhông cầnchạmvàobút,những hợp đồng nàygọi làhợp đồng trựctuyến.

- E-confidence: Offer and acceptance in online contracting(Tạm dịch:

Niềmtinđiệntử:Đềnghịvàchấpnhậntronghợpđồngtrựctuyến),củatácgiảFayeFangfeiWang đăng trên

International Review of Law Computers & Technology

+ Pháp luật về đề nghị và chấp nhận đề nghị trong hợp đồng điện tử: sự pháttriểncủaluậtphápquốct ế ; x u h ư ớ n g l u ậ t p h á p t r o n g h ợ p đ ồ n g đ i ệ n t ử c ủ a EU;phápluậtvềh ợ p đ ồ n g đ i ệ n t ử c ủ a M ỹ ; k h u n g p h á p l u ậ t v ề h ợ p đ ồ n g điệntửcủaTrungQuốc.

+Ápdụngnguyêntắccủabưuchínhchohợpđồngđiệntử:tòaáncủaAnhđãchấp nhận lấy nguyên tắc của bưu chính cho hợp đồng điện tử; dịch vụ bưu chính vàtruyềnthôngđiệntử.

- Intellectual Property Issues in E-Commerce(Tạm dịch: Các vấn đề về sởhữu trí tuệ trong thương mại điện tử), của các tác giả Herbert J Hammond,

+Viphạmbằngsángchế:cáccôngtythươngmạiđiệntửphảihiểuhànhviviphạm bằng sáng chếbởiv ì n g à y c à n g n h i ề u c ô n g t y t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử l à mụctiêu củacácvụkiệnv ề b ằ n g s á n g c h ế v à c h i p h í c h o m ộ t v ụ k i ệ n v ề bằngsán gchếrấtcao.

+ Thương hiệu: Bên cạnh việc vi phạm bằng sáng chế thì các công ty thươngmạiđiệntửcònđốimặtvớivấnđềthươnghiệu;bảovệthươnghiệucủadoanhnghiệpmình bằng cách đăng ký với cơ quan có thẩm quyền; tranh chấp về tên miền; hànggiả,hàngnhái làvấnđềnghiêm trọng đốivới chủ sởhữuthương hiệu.

+ Bản quyền: vấn đề vi phạm bản quyền cũng cần được các công ty thươngmạiđiệntửquan tâm.Internet cũng làmgia tăngđáng kể cácvi phạmbảnquyền.Vídụ: đăng tàiliệu trên websitemàkhông đượcsựđồng ý củachủsởhữu.

- Rules of Engagement in the Conflict Between Businesses and Consumers inOnline Contracts(Tạm dịch: Quy tắc tham gia vào xung đột giữa doanh nghiệp vàngườitiêudùngtronghợpđồngtrựctuyến),bàibáocủatácgiảAaron

E.Ghiraradellinăm2015,Contentdownloaded/printedfromHeinOnline(http:// heinonline.org) MonJul 2503:38:19 2016.T r o n g b à i b á o c ủ a m ì n h , t á c giảđãđ ề cậpđ ế n cácnộidung:

TìnhhìnhnghiêncứuởViệtNam

Pháp luật về thương mại điện tử là một vấn đề không mới nhưng dường nhưchưa nhận được sự quan tâm thích đáng của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam.Hiệnnay đã có một số công trình khoa học nghiên cứu pháp luật về thương mại điện tửnhưng đạiđasốmới chỉnghiêncứucáckhía cạnhcủaphápluậtvềthươngmạiđiện tử Trong các công trình khoa học nghiên cứu pháp luật về thương mại điện tử, cầnđềcậpđếncáccôngtrìnhsau:

- Một số khía cạnh pháp lý về thương mại điện tử, luận văn Thạc sĩ Luật họccủa tác giả Vũ Hải Anh năm 1999 Có thể nói, đây là một trong các công trình đầutiên ở Việt Nam nghiên cứu pháp luật về thương mại điện tử Trong công trình này,tác giả đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản về thương mại điện tử và pháp luật vềthương mạiđiệntử.Cụthể:

+ Tác giả đã phân tích sự phát triển của công nghệ thông tin và tác động củasựpháttriểncôngnghệthôngtintớihoạtđộngthươngmại.Vềkháiniệmthươngmạiđiện tử tác giả đã tiếp cận ở hai góc độ là nghĩa rộng và nghĩa hẹp Ngoài ra, tác giảcòn tiến hành phân loại thương mại điện tử theo chủ thể tham gia và theo giai đoạntiếnhànhmộtgiaodịch.Tácgiảđãphântíchnhữngthuậnlợi(gópphầnthayđổinềnkinh tế; tạo khả năng tham gia thị trường toàn cầu; tạo cơ hội kinh doanh mới, sảnphẩm, hàng hóa dịch vụ mới; giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh) và nhữngkhókhăn (vềkỹthuậncôngnghệ,vềthươngmại,vềpháp lý,vềvăn hóaxãhội) chosựpháttriểncủathươngmạiđiệntử.Tácgiảcũngđưaranhữngvấnđềpháplýtronggiao dịch thương mại điện tử: sự an toàn và độ tin cậy cho các giao dịch thương mạiđiện tử; đảm bảo bí mật cho thông tin cá nhân của người sử dụng; bảo vệ người tiêudùng,cácvấnđềvềluậthợpđồng;luậtđiềuchỉnh;chứngcứ;tráchnhiệmcủacáccơquantrung gian; thuếvàhải quan;giảiquyếttranhchấp.

+ Tác giả trình bày khái quát các quy định về thương mại điện tử trong phápluật quốc tế (luật mẫu về thương mại điện tử của Uncitral) và pháp luật một số nước(Singapore,châuÂu,HoaKỳ).

+TácgiảđãtrìnhbàysựtấtyếucủapháttriểnthươngmạiđiệntửởViệtNam(sựpháttriểnc ủacông nghệthôngtinởViệtNam;nền kinhtếpháttriển theohướngxuất khẩu; việc hội nhập vào các tổ chức khu vực và toàn cầu; sự phát triển Internetở Việt Nam; các quy định pháp luật hiện hành của ViệtNam về thương mại điện tử)và một số vấn đề pháp luật trong thương mại điện tử ở Việt Nam (luật hợp đồng;chứngcứ; trách nhiệmcủanhà cungcấp dịchvụmạng; siêuthị ảo).Tácgiảcũngđã đưarahướngxâydựngphápluậtvềthươngmạiđiệntửởViệtNam(sửađổi,bổsungvào các quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành; ban hành văn bản pháp luậtmới đểquy địnhcácvấnđềliênquanđếnthương mạiđiện tử.

- Nhữngvấnđềpháplývề thươngmạiđiệntửở ViệtNam,bài báocủatácgiảBùi Bích Liên đăng trong tạp chí Luật học số 6-2000 Trong công trình nghiên cứucủamình,tácgiảđãđềcậpđếncácvấnđềsau:

+Tácgiảđãđưarađịnhnghĩavềthươngmạiđiệntử:thươngmạiđiệntửtheonghĩahẹp(theo quanđiểmcủaWTO,OECD) vàthươngmạiđiệntửtheonghĩarộng(theo quan điểm của Uncitral) vàquan điểmcủaViệtNam vớithươngmại điệntử.

+Tácgiảđãđưa ranhữngtháchthức về pháplýđốivớithươngmạiđiệntửởViệtNam:hệthốngphápluậtcủaViệtNamcònchưaổnđịnh,t hiếuchặtchẽvàhiệulựcthihànhchưacao;chínhsáchvàphápluậttạođiềukiệnchosựpháttriểnInt ernetở Việt Nam còn thiếu; chưa có sự lựa chọn chính thức về phạm vi của thương mạiđiệntử; cácthiếtchếpháplýkháccủaViệt Namcònchưapháttriểnđồng bộ.

+ Tác giả đã đưa ra giải pháp xây dựng khung pháp luật về thương mại điệntử ở Việt Nam: xây dựng và ban hành một hay một vài đạo luật về các vấn đề liênquanđếnthươngmạiđiệntử;sửađổi,bổsungtấtcảcácvănbảnquyphạmphápluậtđiều chỉnh cácquanhệthươngmạichophù hợp vớithương mạiđiệntử.

- Một số vấn đề pháp lý của thương mại điện tử và việc áp dụng ở Việt Nam,bàibáoc ủ a t á c g i ả M a i H ồ n g Q u ỳ đ ă n g t r o n g t ạ p c h í N h à n ư ớ c v à p h á p l u ậ t số2 (142) - 2000.Trong côngtrìnhn g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h , t á c g i ả đ ã t r ì n h b à y cácnộidungsau:

+ Tác giả đề cập đến các tên gọi khác nhau của thương mại điện tử: online- trade; cyber trade; electronic business và eletronic commerce Tác giả cũng đưa rahai góc độ tiếp cận về khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng (thông qua cácphương tiệnđiện tử)vàtheonghĩahẹp(thôngquaInternet).

+ Tác giả đã đề cập đến thương mại điện tử ở các nước trong khu vực: TrungQuốc;Singapore;TháiLan;Malaysiavàviệcthiếtlậpmôitrườngpháplýchothươngmạiđiệntử:c ần thiếtban hànhcácvăn bảnluậtcho thươngmạiđiệntử;quyđịnhvề thươngmạiđiệntửt r o n g p h á p l u ậ t q u ố c g i a p h ả i c ó s ự h ò a n h ậ p , p h ù h ợ p với phápluậtquốctế.

+Tác giảđềcập đếnvấnđềthựctiễnvàpháplý khiápdụngthươngmạiđiệntử ở Việt Nam: cơ sở hạ tầng viễn thông đã có những tiến triển rõ rệt; tâm lý ngườitiêu dùng và doanh nghiệp chưa quen việc sử dụng Internet; phương thức thanh toántrựctiếpbằngcácphươngtiệnđiệntửchưađượcápdụng;chưacóvănbảnphápluậtnàotrựctiế pgiải quyếtnhững vấnđềcủathương mạiđiện tử.

-MộtsốvấnđềpháplývềhợpđồngtronglĩnhvựcthươngmạiđiệntửtạiViệtNam, luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Trần Đình Toản năm 2004 Trong côngtrình nghiên cứu củamình,tácgiảđãtrình bàycácnội dungcơbảnsau:

+ Vấn đề chung về thương mại điện tử: khái niệm thương mại điện tử (theonghĩarộngvàtheonghĩahẹp);đặctrưngcủathươngmạiđiệntử(tínhgiántiếptronggiaodịc hthươngmạiđiệntử;thươngmạiđiệntửđượcthựchiệntrongmộtthịtrườngkhông có biên giới; các chủ thể tham gia vào thương mại điện tử; trong thương mạiđiện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường); các hình thức hoạt động chủ yếucủathươngmạiđiệntử(thưđiệntử;thanhtoánđiệntử;traođổidữliệuđiệntử;truyềndung lượng; bán lẻ hàng hóa hữu hình); những yêu cầu chủ yếu của thương mại điệntử (về nhận thức; về hạ tầng công nghệ; về thanh toán điện tử; tiêu chuẩn hóa côngnghiệp và thương mại; hạ tầng cơ sở pháp lý (hợp đồng điện tử; bảo vệ người tiêudùng;sởhữutrítuệ;bảovệbímậtcánhân,anninhvàantoànmạng;giảiquyếttranhchấp);lợiích củathươngmạiđiệntử(đốivớidoanhnghiệp;đốivớingướitiêudùng;đối vớichínhphủ).

+ Vấn đề chung về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại điện tử: bản chất củahợp đồng điện tử (là hợp đồng thông thường nhưng được hình thành thông qua cácphương tiện điện tử hay nó hoạt động trong môi trường điện tử); các hình thức củahợpđồngđiệntửphongphúvàđadạng;nộidungcủahợpđồngđiệntửkhôngcónộidung gìđặcbiệtsovới hợpđồngthông thường.

+ Những vướng mắc trong thực tiễn khi áp dụng hợp đồng điện tử tạiViệtNam:thiếucơsởpháplýđiềuchỉnhquanhệhợpđồngtronglĩnhvựcthươngm ại điệntử;chưanhậnthứcđúngđắnvềthươngmạiđiệntửvàhợpđồngđiệntử;vềhiệulực pháp lý của chữ ký điện tử; về hình thức của hợp đồng; về năng lực giao kết hợpđồng; về địa điểm giao kết hợp đồng; thời điểm giao kết hợp đồng; về đề nghị và chấpnhậngiaokếthợpđồng; vềthanhtoánđiệntử.

+Mộtsốgiảiphápnhằmđảmbảothựchiệnhợpđồngđiệntử:xâydựngđồngbộhệthốngp háplývềhợpđồngđiệntử(xâydựngvănbảnphápluậtmớiđiềuchỉnhcác vấn đề của hợp đồng điện tử; tiến hành rà soát, sửa đổi hệ thống văn bản phápluật hiện hành điều chỉnh các lĩnh vực của hợp đồng điện tử); hiệu lực pháp lý củachữ ký điện tử; hình thức của hợp đồng điện tử; năng lực giao kết hợp đồng điện tử;địađiểmgiaokếthợp đồngđiệnt ử ; đ ề n g h ị g i a o k ế t v à c h ấ p n h ậ n g i a o k ế t hợpđ ồ n g đ i ệ n t ử ; t h ờ i đ i ể m g i a o k ế t h ợ p đ ồ n g đ i ệ n t ử ; g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p vềhợ pđồngđiệntử.

- Một số vấn đề pháp lý về chữ ký điện tử trong thương mại điện tử, luận vănThạcsĩLuậthọccủatácgiảPhíMạnhCườngnăm2006.Trongcôngtrìnhcủamình,tácgiảđãt rìnhbàycácvấnđềsau:

+ Khái quát về thương mại điện tử: khái niệm thương mại điện tử (theo nghĩarộng và theo nghĩa hẹp); đặc trưng của thương mại điện tử (các giao dịch trong thươngmạiđiệntửcótínhgiántiếp;trongthươngmạiđiệntử,thịtrườngkhôngcóbiêngiới;chủ thể tham gia vào thương mại điện tử có thêm nhà cung cấp mạng và dịch vụchứng thực chữ ký điện tử; trong thương mại điện tử, thị trường là mạng lưới thôngtin); lợi ích của thương mại điện tử (đối với doanh nghiệp; đối với người tiêu dùngvàđốivớinhànước);sựcầnthiếtphảiđiềuchỉnhhoạtđộngthươngmạiđiệntửbằngphápluật (giá trị pháp lý của chữ ký điện tử; vấn đề bản gốc; giá trị chứng cứ củavănbảnđiệntử).

+Nhậnthứccơbảnvềchữkýđiệntử:kháiniệmchữkýđiệntử;đặcđiểmcủachữ ký điện tử; những vấn đề pháp lý cơ bản của chữ ký điện tử (giá trị pháp lý củachữký điện tử;xácđịnh ngướikývàtínhtoànvẹncủavănbảnđượcký).

+ Tác giả đã phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và một số nước(HànQuốc;Malaysia;Singapore;TrungQuốc )vềnộidungchủyếucủaphápluật về chữ ký điện tử: khái niệm chữ ký điện tử; điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ kýđiện tử; nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử; giá trị pháp lý của chữ ký điện tử; dịchvụ chứngthựcchữ kýđiệntử.

+Tácgiảđãphântíchmộtsốrủirođốivớichữkýđiệntử(mấttínhxácthực;lộ khóa bí mật) và đưa ra một số kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả các quy địnhvề chữ ký điện tử: cơ sở hạ tầng công nghệ - kỹ thuật; môi trường pháp lý; nguồnnhânlựcvànhậnthứcxãhội.

- Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử, sách của tác giả

NguyễnThị Mơ năm 2006 (NXB Lao động - Xã hội) Trong cuốn sách này, tác giả đã tậptrung phântích cácvấnđềpháplýkhi giaokết hợpđồng điện tử,cụthể:

+ Thương mại điện tử: tác giả trình bày khái niệm thương mại điện tử theotheonghĩarộngvàtheonghĩahẹp;cácmôhìnhthươngmạiđiệntử(B2B;B2C;B2G;C2B; C2C;C2G;G2B;G2C;G2G)

Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứucủacáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậná nvàđịnhhướngnghiêncứucủaluậnán

Nhữngvấnđềlýluậnvềthươngmạiđiệntử

Bước sang thiên niên kỷ thứ ba, thế giới đang chứng kiến một sự chuyển biếntolớncủanhânloạikhiInternetbùngnổvàtrởthànhmộttrongnhữngnềntảngquantrọngtrong mọihoạtđộngcủaxãhội.Ngàynay,côngnghệthôngtinđãvàđangthâmnhập sâu, hỗ trợ mạnh mẽ cho quá trình toàn cầu hoá Trong lĩnh vực thương mại,việcsửdụngcácphươngtiệnđiệntửtrongcácgiaodịchđãlàmnảysinhmộtphươngthức kinh doanh mới Có nhiều thuật ngữ khác nhau dùng để chỉ hoạt động thươngmạiđượct h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c á c p h ư ơ n g t i ệ n đ i ệ n t ử n h ư : “

Thươngm ạ i trực tuyến” (Online-Trade), “Thương mại điều khiển học” (Cyber-

Business)nhưngphổbiếnnhấtvẫnlàthuậtn g ữ “Thương mạiđiệntử”(Electronic-

Với vai trò là một hiện tượng kinh tế - xã hội, là sản phẩm của sự phát triểnkhoa học công nghệ mà đặc biệt là công nghệ thông tin, thương mại điện tử là đốitượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: kinh tế, công nghệ thông tin vàpháp lý Ở góc độ khoa học pháp lý, thương mại điện tử là một khái niệm pháp lý cơbản của hệ thống pháp luật thương mại điện tử Chính vì vậy, việc làm sáng tỏ kháiniệmthươngmạiđiệntửcóýnghĩaquantrọngnhằmtạoratiềnđềchoviệcxâydựngvàhoànthi ện hệthống phápluậtvềthươngmại điệntử.

Hiện nay, khi nói đến thương mại điện tử nhiều người sẽ có liên hệ ngay đếncác hoạt động thương mại trên cơ sở sử dụng Internet và cho rằng thương mại điệntửgắnliềnvớiInternet.Tuynhiên,trênthựctếcócácquanđiểmkhácnhauvềthươngmạiđiệntửlà

:Thươngmạiđiệntửđược hiểu theo nghĩarộng vàthươngmạiđiệntửđượchiểutheonghĩahẹp.

Theo Luật mẫu về thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về LuậtThươngmạiQuốctế(Uncitral):“Luậtnàycóhiệulựcápdụngđốivớimọiloạithôngtin dưới dạng một thông điệp dữ liệu trong khuôn khổ các hoạt động thương mại” 15 Trong đó, “Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi, tiếp nhận hoặc lưutrữbằngphươngtiệnđiệntử,quanghọchoặc cácphươngtiệntươngtựvàbaogồm,nhưng không phải chỉ bao gồm, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), thư điện tử, điện tín,điệnbáohoặcfax” 16 Bêncạnhđó,trongLuậtmẫuvềthươngmạiđiệntửcủaUỷbanLiên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế cũng đã giải thích cụ thể về thuật ngữthương mại, theo đó “thương mại” bao gồm các vấn đề phát sinh từ bất kỳ các giaodịch có tính chất thương mại, cho dù có hợp đồng hay không Các quan hệ có tínhchấtthươngmạibaogồmnhưngkhônggiớihạnởcácgiaodịchsau:bấtkỳgiaodịchthươngmạ inàođểcungcấphoặctraođổihànghóahoặcdịchvụ;phânphối;đạidiệnthương mại hoặc đại lý; thanh toán; cho thuê; xây dựng công trình; tư vấn; kỹ thuật;đầutư;ngânhàng;bảohiểm;thỏathuậnkhaitháchoặcnhượngquyền;liêndoanhvàcác hình thức kinh doanh khác; vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách bằng đườnghàng không, đường biển, đường sắt hoặc đường bộ 17 Như vậy, nếu căn cứ vào cácquy định trong Luật mẫu về thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về LuậtThương mại Quốc tế thì có thể thấy rằng thương mại điện tử là bất kỳ hoạt động cótính chất thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử, bao gồmnhưng không chỉ giới hạn thông qua Internet Ngoài ra, có một số tác giả trong cáccông trình nghiên cứu củamình có tiếp cậnthương mại điện tửtheo nghĩarộng:

- Thương mại điện tử được hiểu là các giao dịch thương thương mại dựa trêncác công cụ điện tử để truyền dữ liệu trong các mạng lưới thông tin liên lạc, chẳnghạnnhưInternethoặchoạtđộngkinhdoanhđượcthựchiệnthôngquacácphư ơng

15 Uncitral (1996),Model Law on Electronic Commerce, Article

1 16 Uncitral (1996),Model Law on Electronic Commerce, Article

2 17 Uncitral(1996),ModelLawonElectronicCommerce,Page3. tiện điện tử và công nghệ xử lý kỹ thuật số 18 Theo cách hiểu này thì mọi giao dịchthương mại được thực hiện thông qua phương tiện điện tử và công nghệ xử lý kỹthuật sốthìđềuđượccoilàthương mạiđiệntử.

- Thương mại điện tử là hoạt động kinh doanh với sự giúp đỡ của viễn thôngvà các công cụ của viễn thông Thương mại điện tử bao gồm các giao dịch, trao đổidữ liệu điện tử, ngân hàng tự động, mua sắm qua truyền hình, đặt chỗ bằng điệnthoại 19 Theocáchtiếpcậnnàythìthươngmạiđiệntửđượcthựchiệnthôngquanềntảng củaviễnthông hoặcthôngquacácmạngmởkhác.

- Thươngmạiđiệntửlàgiaodịchgiữadoanhnghiệpvớikháchhàngcủamìnhthông qua fax, điện thoại, thư thoại, email, extranet, internet 20 Theo đó, thương mạiđiệntửđượcthựchiệnthôngquacácphươngtiệnđiệntửcókếtnốiintranet,internethoặccác mạngviễnthôngkhác.

- Theo tác giả Lê Văn Thiệp, "thương mại điện tử là việc thực hiện một phầnhoặctoànbộcácquytrìnhcủahoạtđộngthươngmạibằngphươngtiệnđiệntửđượckết nối với mạngInternet,mạng viễn thông diđộnghoặccácmạngmởkhác" 21

Như vậy, nhiều nghiên cứu tiếp cận thương mại điện tử theo nghĩa rộng đềuthống nhất là các giao dịch thương mại được thực hiện thông qua các phương tiệnđiện tử có kết nối với nhau thông qua mạng mở Ngoài ra, nếu như trước đây, kháiniệm thương mại chỉ được tiếp cận theo nghĩa hẹp, chỉ là một khâu của hoạt độngthươngmạithìhiệnnaykháiniệmthươngmạiđượctiếpcậntheonghĩarộng,đólà

Commerce:Strainingtofitin,PhilippineLawJournal-Vol.78.(Contentdownloaded/printedfromHeinOnline(http:// heinonline.org)(Truycậpngày08/07/2016).

19 AdrienneCooper(2004),ElectronicCommerce:TheTaxingEffectofNotAssessingInternetSales,Contentdownl oaded/printedfromHeinOnline(http://heinonline.org)(Truycậpngày08/07/2016).

20 Stefan Titus Ciurescu (2015),E-Business Legal Prespective, Journal of Law and AdministrativeSciences-SpecialIssue/2015.(Contentdownloaded/printedfromHeinOnline(http://heinonline.org) (Truycậpngày08/07/2016).

21 LêVănThiệp(2016),PhápluậtThươngmạiđiệntửởViệtNamhiệnnay,LuậnántiếnsĩLuậthọc,Cơ sởđàotạo:HọcviệnKhoahọcxãhội-ViệnHànlâmkhoahọcxãhộiViệtNam,trang27. các hoạt động sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúctiến thương mạivàcáchoạtđộng nhằmmục đíchsinh lợikhác 22

Tóm lại, tiếp cận theo nghĩa rộng,thương mại điện tử bao gồm các giao dịchtài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử(Electronic Data Interchange); chuyển tiền điện tử (Electronic Fund Transfer) và cáchoạtđộnggửirúttiềnbằngthẻtíndụng(ElectronicCreditcard).Thươngmạiđiệntửgồm nhiều hành vi như: Hoạt động mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ qua phương tiệnđiện tử, giao nhận các nội dụng kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua báncổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, tài nguyên trên mạng, tiếp thịtrực tiếptớingườitiêudùngvàcác dịchvụsaubán hàng.Thươngmạiđiệntửcóthểđược thực hiện đối với thương mại hàng hoá (hàng tiêu dùng, các thiết bị, vật tư ),thươngmạidịchvụ(dịchvụcungcấpthôngtin,dịchvụpháplý,tàichính );đốivớicác hoạt động truyền thống (chăm sóc sức khoẻ, giáo dục ) cũng như các dịch vụmới(cácdịchvụgiatăngtrênmạng,siêuthịảo ).Cóthểthấyrằngphạmviápdụngthương mại điện tử rất rộng, nó bao quát hầu hết các lĩnh vực trong hoạt động kinhtế.Trongđó,hoạtđộngtraođổihànghoáhoặcdịchvụchỉlàmộttrongrấtnhiềulĩnhvực áp dụng có thể áp dụng được thương mại điện tử Các hoạt động trên được thựchiện thông qua các phương tiện điện tử được kết nối thông qua các mạng mở chứkhông bịgiớihạnthôngquaInternet.

Về mặt từ vựng, thương mại điện tử là hoạt động kinh doanh thực hiện trênInternet 23 , hoặc thương mại điện tử có nghĩa là "hoạt động mua bán hàng hóa, dịchvụthôngquacácdịchvụtiêudùngtrựctuyếntrênInternet" 24 Theocáchhiểunày,

22 ĐạihọcLuậtHàNội(2006),GiáotrìnhLuậtThươngmại(Tập1),NXBCôngannhândân,trang

23 https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/e-commerce? qmmerce ( T r u y cậpngày10/10/2019).

24 BryanA.Garner(2009),Black'sLawDictionary-NinthEdition,NXB:WestPublishingCo,ISBN:978-0-314-19949-

2, trang589. thươngmạiđiệntửchỉlàcáchoạtđộngthươngmạinhưmuabánhànghóa,cungứngdịchvụ,thụhư ởngdịchvụthôngquaInternet.Cáchtiếpcậnnàyđãloạibỏhoạtđộngmuabánhànghóa,dịchthôngq uacácphươngtiệnđiệntửkhácnhưđiệnthoại,fax Khi nghiên cứu về thương mại điện tử, một số tác giả cũng tiếp cận thương mại điệntửtheonghĩahẹpnhư:

- Thương mại điện tử có thể hạn chế trong phạm vi mua bán với khách hàngbằngc á c g i a o d ị c h v à t r ả t i ề n t h ô n g q u a m ạ n g c ô n g c ộ n g n h ư I n t e r n e t 25 T h e o cácht i ế p c ậ n n à y , t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử c h ỉ g i ớ i h ạ n t r o n g c á c g i a o d ị c h v à trảtiềnthôngquaInternet.

- Thương mại điện tử là hoạt động thương mại được thực hiện bằng máy tínhliênkếtvớinhaubởimạngviễnthông 26 Theocáchđịnhnghĩanàycóthểhiểuthươngmại điện tử theo hai phương diện: (1) Thương mại điện tử chỉ là các giao dịch hợpđồng trên Internet bao gồm quá trình đàm phán, giao kết hợp đồng bằng thư điện tử(email); (2) Thương mại điện tử sẽ bao quát tất cả các hoạt động khi một doanh nghiệpsử dụng Internet như một phương tiện để thực hiện các hoạt động kinh doanh Nhưvậy, cho dù hiểu thương mại điện tử theo phương diện nào thì thương mại điện tửcũng chỉ đượcgiới hạnlà cácgiaodịch thực hiệnbằng máytính có kếtnốiInternet.

- Abdul Gaffar Khan cũng cho rằng "thương mại điện tử là việc mua và bánhàng hóa và dịch vụ trên Internet Ngoài việc mua và bán, nhiều người sử dụngInternetnhưmộtnguồnthôngtinđểsosánhgiácảhoặcxemcácsảnphẩmmớinhấtđượccu ngcấptrướckhi muahàng" 27

25 Mai Hồng Quỳ (2000),Một số vấn đề pháp lý của thương mại điện tử và việc áp dụng ở Việt

26 Christian Schulze (2006),Electronic Commerce and Civil Jurisdiction, with Special Reference toConsumer Contracts, Content downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) (Truy cập ngày08/07/2016).

27 Abdul Gaffar Khan (2016),Electronic Commerce: A Study on Benefits and Challenges in anEmerging Economy, Tạp chí: Global Journal of Management and Business Research Volume 16 Issue

1Version1.0Year2016, OnlineISSN:2249-4588&PrintISSN:0975-5853,trang19-22.

Như vậy, khi tiếp cận thương mại điện tử theo nghĩa hẹp thì các tác giả đềuthốngnhấthoạtđộngt h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử c h ỉ b a o g ồ m n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g thươngm ạ i đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a I n t e r n e t m à k h ô n g t í n h đ ế n c á c p h ư ơ n g tiệnđiệnt ử k h á c n h ư đ i ệ n t h o ạ i , f a x , t e l e x T h e o q u a n đ i ể m n à y , t h ư ơ n g mạiđiệntửsẽb ị h ạ n c h ế t r o n g p h ạ m v i c á c g i a o d ị c h v ớ i k h á c h h à n g v à thựchiệnthanhtoánthôngquaInternet.

Nóitómlại,trongcáccôngtrình nghiêncứuvềthương mạiđiện tửthì cáctácgiảsẽtiếpcậnthươngmạiđiệntửtheonghĩarộnghoặcthươngmạiđiệntửtheonghĩahẹp Cho dù được tiếp cận theo nghĩa rộng hay theo nghĩa hẹp thì trên thực tế, chínhcáchoạtđộngthươngmạithôngquaInternetđãlàmphátsinhthuậtngữ“thươngmạiđiện tử”, đồng thời cũng chính Internet là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triểncủathươngmạiđiệntử trêntoàn thếgiới.

HiệnnayởViệtNam,vănbảnphápluậttrựctiếpquyđịnhvềthươngmạiđiệntử là Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ vềThương mại điện tử (sau đây gọi là Nghị định số 52) và Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về Thương mạiđiệntử(sauđâygọilàNghịđịnhsố85).Tuynhiên,Nghịđịnhsố52vàNghịđịnhsố85 không đưa ra khái niệm về thương mại điện tử mà chỉ đưa ra khái niệm về hoạtđộng thương mại điện tử Theo đó,hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hànhmột phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điệntử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác 28 Trongđó,hoạtđộngthươngmạilàhoạtđộngnhằmmục đíchsinhlợi,baogồmmuabánhànghoá,cungứngdịchvụ,đầutư,xúctiếnthươngmạivàcáchoạ tđộngnhằmmụcđíchsinhlợikhác 29 Nếucăncứvàocácquyđịnhnêutrênthìcóthểnhậnthấ y

28 Chínhphủ(2013),Khoản1Điều3Nghịđịnhsố52/2013/NĐ-

Phápluậtvềthôngđiệpdữliệu

Thông điệp dữ liệu được coi là nền tảng của các giao dịch điện tử nói chungvàcủacácgiaodịchthươngmạiđiệntửnóiriêng.Dođó,đểtạolậpmôitrườngpháplýchocá cgiaodịchthươngmạiđiệntửthìcácnướctrênthếgiớicũngnhưViệtNamđều có các quy định khá cụ thể về thông điệp dữ liệu Ở Việt Nam, các quy định vềthông điệp dữ liệu được tập trung quy định trong Luật số 51/2005/QH11 ngày 29tháng11năm2005 vềGiaodịch điệntử.

Trong các giao dịch thương mại điện tử, thông tin trao đổi giữa các chủ thểđược thực hiện trong môi trường điện tử (thông qua các phương tiện điện tử). Haynóicáchkhác,cácthôngtintraođổigiữacácchủthểtrongthươngmạiđiệnđượctồntạidướihì nhthứclàthôngđiệpdữliệu.Chínhvìvậy,cácquyđịnhcủaphápluậtliênquan đến thông điệp dữ liệu được coi là nội dung cơ bản của pháp luật thương mạiđiện tửởViệt Namcũngnhưởcácquốcgia kháctrênthế giới.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, vấn đề về nhận diện thông điệp dữ liệuđượcquyđịnhrõràng,cụthểthôngquaviệcđưarakháiniệmtrựctiếpvềthôngđiệpdữliệu.Th eođó,bảnchấtcủathôngđiệpdữliệulàthôngtin,cácthôngtinnàyđượchình thành, được gửi đi, được tiếp nhận và được lưu trữ thông qua các phương tiệnđiện tử 46 Như vậy, nếu xem xét về ý nghĩa trong các giao dịch thương mại điện tửthì thông điệp dữ liệu cũng giống như các văn bản giấy tờ trong thương mại truyềnthốnglàđềuhàmchứacácthôngtinvềcácgiaodịchthươngmại 47 Bêncạnhvi ệc

46 Khoản12Điều4Luậtsố51/2005/QH11vềGiaodịchđiệntửcủaViệtNam.

47 DươngThịMaiNgọc(2009),PhápluậtvềthươngmạiđiệntửởViệtNam–Thựctrạngvàhướnghoànthiện, LuậnvănThạcsĩLuậthọc. đưa ra khái niệm trực tiếp về thông điệp dữ liệu thì pháp luật Việt Nam cũng có cácquyđịnhrõràngvềphươngtiệnđiệntử.QuyđịnhcủaphápluậtViệtNamvềphươngtiện điện tử có tính khái quát cao, theo đó,phương tiện điện tử trong các giao dịchthươngmạiđiệntửđượchiểulàcácphươngtiệnhoạtđộngdựatrêncôngnghệđiện,điệntử,k ỹthuậtsố,từtính,truyềndẫnkhôngdây,quanghọc,điệntừhoặccôngnghệtương tự 48 Cách quy định của pháp luật Việt Nam về phương tiện điện tử không chỉcó khả năng bao quát được các phương tiện hiện tại trong các giao dịch thương mạiđiệntửởViệtNammàcòncóthểbaoquátđượcsựpháttriểnvềmặtcôngnghệtrongtương lai ở Việt Nam cũng như trên thế giới Cách quy định có tính bao quát này sẽtạoratínhổnđịnhcũngnhưhiệuquảthihànhcủaphápluậtViệtNamtronglĩnhvựcthương mạiđiệntử.

Trong pháp luật thương mại điện tử của Liên hợp quốc và các nước trên thếgiới đều có các quy định về vấn đề nhận diện thông điệp dữ liệu: Theo luật mẫu vềThươngmạiđiệntửcủaLiênhợpquốc,thôngđiệpdữliệulàthôngtinđượctạo,gửi,nhậnhoặcđ ượclưutrữbằngphươngtiệnđiệntử,quanghọchoặctươngtự,baogồmnhưngkhônggiớihạn,trao đổidữliệuđiệntử(EDI),thưđiệntử,điệntín,telexhoặctelecopy 49 Theo luật Thương mại điện tử của Malaysia, thông điệp dữ liệu là thôngtin được tạo, gửi, nhận hoặc lưu trữ bằng phương tiện điện tử Trong đó, điện tử làcôngnghệ sửdụngđiện,quang học,từtính,điện tử,sinhtrắchọc,lượngtửhoặccáccông nghệ tương tự 50 Theo luật Giao dịch điện tử của Myanmar, thông điệp dữ liệulà thông tin được tạo ra, gửi, nhận hoặc lưu trữ bởi phương tiện điện tử, quang họchoặc bất kỳ công nghệ tương tự khác, bao gồm trao đổi dữ liệu điện tử, fax, email,điện báo, telex và telecopy 51 ; Theo luật

Thương mại điện tử của Philippines, thôngđiệpdữliệudùngđểchỉthôngtinđượctạora,gửi,nhậnhoặclưutrữbởiđiệnt ử,

48 Khoản10Điều4Luậtsố51/2005/QH11vềGiaodịchđiệntửcủaViệtNam.

51 ClausecArticle2oftheElectronicTransactionsLaw2004ofMyanmar. quangh ọ c h o ặ c c á c p h ư ơ n g t i ệ n t ư ơ n g t ự 52 ;T h e o l u ậ t G i a o d ị c h đ i ệ n t ử c ủ a Singapore, thông tin bao gồm dữ liệu, văn bản, hình ảnh, âm thanh, mã số, chươngtrình máy tính, phần mềm và cơ sở dữ liệu; bản ghi điện tử là các thông tin được tạora, truyền đi, nhận hoặc lưu trữ bằng phương tiện điện tử Trong đó, điện tử là cáccông nghệ liên quan đến điện, kỹ thuật số, từ tính, quang học, điện tử hoặc các côngnghệ tương tự khác 53 Theo luật Giao dịch điện tử thống nhất của Hoa Kỳ, thông tinlàdữliệu,vănbản,hìnhảnh,âmthanh,mãsố,chươngtrìnhmáytính,phầnmềm,cósởdữliệuh oặctươngtự.Trongđó,hệthốngxửlýthôngtinlàhệthốngđiệntửnhằmtạo ra, gửi, nhận, lưu trữ, hiện thị hoặc xử lý thông tin và điện tử là công nghệ liênquan đến điện, kỹ thuật số, từ tính, quang học, điện tử hoặc các tính năng tương tựkhác 54 Theo luật Chữ ký điện tử của Trung Quốc, thông điệp dữ liệu là thông tinđược tạo ra, truyền, nhận hoặc lưu trữ bằng phương tiện điện tử, quang học, từ tínhhoặc tương tự 55 Theo luật khung về Tài liệu điện tử và giao dịch điện tử của HànQuốc, thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo lập, chuyển đi, tiếp nhận hoặc lưu trữdướihìnhthứcđiệntửbằnghệthốngxửlýthôngtin.Trongđó,hệthốngxửlýthôngtin là cơ chế, hệ thống điện tử có khả năng xử lý thông tin hoặc được sử dụng để tạora,chuyểnđổi,chuyểnđi,tiếpnhậnhoặclưutrữthôngđiệpdữliệu 56 Nhưvậy,phápluật của Việt Nam cũng như pháp luật của các nước đều thống nhất công nhận thôngđiệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, chuyền đi, tiếp nhận lưu trữ bằng phương tiệnđiện tử Trong đó, pháp luật của Việt Nam và pháp luật của các nước cũng có sựtương đồng khi xác định phương tiện điện tử là phương tiện hoặc hệ thống phươngtiệncósửdụngcôngnghệđiện,từtính,quanghọchoặccáccôngnghệtươngtự.Điềunàythể hiệnsựtươngđồngcủaphápluậtViệtNamvớicácnướctrênthếgiớikhixácđịnh bảnchấtcủathôngđiệp dữ liệu.

Mặc dù về bản chất của thông điệp dữ liệu đã có sự thống nhất trong văn bảnpháp luật giữa các quốc gia nhưng thuật ngữ sử dụng khi đề cập đến thông điệp dữliệulạikhônghoàntoàngiốngnhau:LuậtGiaodịchđiệntửcủaViệtNamdùngthuậtngữ “data message” 57 Luật Thương mại điện tử của Malaysia dùng thuật ngữ“electronicmessage”.LuậtGiaodịchđiệntửcủaMyanmarvàLuậtThươngmạiđiệntử của Philippines dùng thuật ngữ “electronic data message” Luật giao dịch điện tửcủa Singapore và Luật giao dịch điện tử thống nhất của Hoa Kỳ dùng thuật ngữ“electronicrecord”.LuậtkhungvềtàiliệuđiệntửvàgiaodịchđiệntửcủaHànQuốcdùngthuậtn gữ“electronicdocument”.Việccácquốcgiakhácnhausửdụngcácthuậtngữ khác nhau để đề cập đến thông điệp dữ liệu không làm ảnh hưởng lớn đến cácgiaodịchthươngmạiđiệntửgiữacácquốcgiadobảnchấtcủathôngđiệpdữliệuđãđược hiểuthống nhất Tuy nhiên, việc sử dụng các thuật ngữ khác nhau sẽ tạo ranhững vướng mắc nhất định soạn thảo hợp đồng thương mại điện tử giữa các quốcgia Để tránh các vướng mắc này, các nước nên sử dụng thuật ngữ thống nhất nhưtrongluậtmẫuvềthươngmạiđiệntửcủaLiênhợpquốclà"datamessage".Mộttrongcácđặc trưngcủa thươngmạiđiệntửlàtínhkhôngbiêngiới,dođóviệccácnước cócách hiểu giống nhau về thông điệp dữ liệu không chỉ thúc đẩy sự phát triển củathương mại điện tử ở trong phạm vi của mỗi nước mà còn tạo điều kiện cho sự pháttriển của thương mại điện tử trên phạm vi toàn cầu Đối với Việt Nam, việc tươngthích khái niệm về thông điệp dữ liệu với các nước khác sẽ tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển thương mại điện tử ở Việt

Nam cũng như thúc đẩy sự hội nhập củathươngmạiđiệntửởViệtNamvớithếgiới.Bêncạnhđó,việcViệtNamđưarađịnhnghĩa trực tiếp về thông điệp dữ liệu sẽ là tiền đề để tạo ra cơ sở pháp lý vững chắccho giao dịch điện từ nói chung và giao dịch thương mại điện tử nói riêngnếus o vớicácnướckhôngđưar a đ ị n h n g h ĩ a t r ự c t i ế p v ề t h ô n g đ i ệ p d ữ l i ệ u n h ư LiênminhChâu u 58

57 http://vbpl.vn/TW/pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemIDa21(Truycập31/12/2021)

Bên cạnh việc quy định rõ ràng về bản chất của thông điệp dữ liệu, pháp luậtViệt Nam còn có các quy định nhằm giải thích cụ thể các vấn đề có liên quan trựctiếp đến thông điệp dữ liệu như:Dữ liệu có thể tồn tại dưới dạng ký hiệu, chữ viết,chữsố,hìnhảnh,âmthanhhoặcdạngtươngtự 59 Thôngđiệpdữliệucóthểđượctồntạidướihì nhthứctraođổidữliệuđiệntử,chứngtừđiệntử,thưđiệntử,điệntín,điệnbáo, fax và các hình thức tương tự 60

Về vấn đề hình thức của thông điệp dữ liệu vàxác định các phương tiện được coi là phương tiện điện tử, pháp luật Việt Nam đã cónhững quy định cụ thể thông qua việc liệt kê các hình thức tồn tại của thông điệp dữliệu, các công nghệ cụ thể của phương tiện điện tử Tuy nhiên, hình thức tồn tại củathông điệp dữ liệu và các công nghệ của phương tiện điện tử không bị giới hạn bởicáchìnhthức,côngnghệđãđượcliệtkê.Cách quyđịnhnàycủaphápluậtViệtNamkhông chỉ tạo ra sự tương đồng với pháp luật của các quốc gia khác trên thế giới màcòn đảm bảo sự phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, đặcbiệt làcôngnghệthôngtin.

Tóm lại, về vấn đề nhận diện thông điệp dữ liệu, có thể thấy rằng pháp luậtcủa Việt Nam đã có sự khái quát cao khi quy định về thông điệp dữ liệu cả về khíacạnh dạng thức của nội dung, hình thức cũng như khía cạnh về công nghệ kỹ thuật.Tính khái quát cao này sẽ tạo ra được sự ổn định trong các quy định của pháp luậtViệt Nam bởi vì nó không chỉ bao quát được sự phát triển về khoa học công nghệ ởViệt Nam trong giai đoạn hiện nay mà còn có thể nắm bắt được xu hướng phát triểncủakhoahọccôngnghệởViệt Namcũngnhưtrênthế giới trong tươnglai.

Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu không chỉ là một nội dung cơ bản trongcác quy định của pháp luật về giao dịch điện tử mà còn là một thành tố quan trọngnhằm xác lập và củng cố niềm tin của các chủ thể trong giao dịch điện tử nói chungcũng như trong các giao dịch thương mại điện tử nói riêng Trong bối cảnh các giaodịchđiệntửnóichungvàgiaodịchthươngmạiđiệntửnóiriêngngàycàngtrởnên

59 Khoản5Điều4Luậtsố51/2005/QH11vềGiaodịchđiệntửcủaViệtNam.

60 Điều10Luậtsố51/2005/QH11vềGiaodịchđiệntửcủaViệtNam. phổ biến trên phạm vi toàn cầu thì các nước trên thế giới đều có xu hướng thừa nhậngiá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu Thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữliệu có nghĩa là các thông tin có trong các thông điệp dữ liệu có để được sử dụng đểlàm chứng cứ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápcủac á c c h ủ t h ể t r o n g c á c giao dịchthươngmạiđiệntử.

Theo quy định của luật giao dịch điện tử của Việt Nam,thông tin trong thôngđiệp dữ liệu không thể bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì thông tin đó được tồn tạidưới dạng thông điệp dữ liệu 61 Việc pháp luật Việt Nam thừa nhận giá trị pháp lýcủa thông điệp dữ liệu được thể hiện qua hai vấn đề là có giá trị như văn bản và nhưbản gốc.Thứ nhất, thông tin trong thông điệp dữ liệu được coi văn bản nếu có thểtruy cập và sử dụng được để làm tham chiếu khi cần thiết 62 Việc thừa nhận thôngđiệp dữ liệu có giá trị như văn bản đã giúp các bên chủ thể thuận tiện hơn trong cácgiao dịch thương mại điện tử vì theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, mộtsố giao dịch trong lĩnh vực thương mại phải được thực hiện dưới hình thức văn bản.Thứhai,thôngđiệpdữliệucógiátrịnhưbảngốcnếubảođảmđượctínhtoànvẹntừkhiđượckh ởitạodướidạngmộtthôngđiệpdữliệuhoànchỉnhvànộidungcủathôngđiệp dữ liệu có thể truy cập, sử dụng dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết 63 Mặc dùphápluậtcủaViệtNamcóquyđịnhthôngđiệpdữliệucógiátrịpháplýnhưbảngốcnhưng không phải bất kỳ thông điệp dữ liệu nào cũng đều được coi là có giá trị nhưbản gốc màchỉcócácthôngdiệp dữliệuđáp đầyđủcácđiềukiệntheo quyđịnh củapháp luật thì mới có giá trị như bản gốc Việc pháp luật Việt Nam quy định chặt chẽcác điều kiện để thông điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc là việc làm cần thiết để cóthểxácđịnhýc h í c ủ a k h ở i t ạ o t h ô n g đ i ệ p d ữ l i ệ u đ ố i v ớ i n ộ i d u n g c ủ a thôngđiệpdữl i ệ u

61 Điều 11 Luật số 51/2005/QH11 về Giao dịch điện tử của Việt

Nam 62 Điều 12 Luật số 51/2005/QH11 về Giao dịch điện tử của Việt

Nam 63 Điều13Luậtsố51/2005/QH11vềGiaodịchđiệntửcủaViệtNam.

Ngoài ra, giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu còn được thể hiện thông quaviệc thôngđiệpdữliệu cógiátrịlàmchứng cứ 64 MặcdùphápluậtViệtNamcóquyđịnhthôngđiệpdữliệucógiátrịlàmchứngcứnhưnggiátrịc hứngcứcủathôngđiệpdữ liệu lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: độ tin cậy của cách thức khởitạo,lưutrữhoặctruyềngửithôngđiệpdữliệu;cáchthứcbảođảmvàduytrìtínhtoànvẹn của thông điệp dữ liệu; cách thức xác định người khởi tạo 65 Như vậy, cùng làthôngđiệpdữliệunhưngnếukhácnhaumộttrongcácyếutốnhưcáchthứckhởitạo,lưutrữ,truyề ngửi;bảođảmvàduytrìtínhtoànvẹncủathôngđiệpdữliệu;xácđịnhngười khởitạo thì giátrịchứng cứ cũngkhácnhau.

Phápluậtvềchữkýđiệntử

2.2.1 Thực trạng phápluật vềchữký điệntử

Chữkývàcáchìnhthứcthểhiệnýchíkháctrongcácgiaodịchluônđóngvaitròquantrọng trongthươngmạinóichungvàthươngmạiđiệntửnóiriêng.Việcthiếtlập một quy chế pháp lý cụ thể về vấn đề này là hết sức quan trọng đối với quá trìnhxây dựng pháp luật về thương mại điện tử Cũng giống như chữ ký tay và các hìnhthức thể hiện ý chí khác thì ý nghĩa của chữ ký điện tử chính là tính xác thực của nó.Tínhxác thựccủachữkýđiệntửđượcthể hiệndưới haiphươngdiện,đó làxácđịnhchủ thể ký kết và thể hiện ý chí chấp thuận của chủ thể ký kết với nội dung của tàiliệu Chính vì vậy, trong các văn bản quy định về chữ ký điện tử thì tất cả các nướcluôn đưa ra một định nghĩa thể hiện được tính xác thực của chữ ký điện tử đối vớithông điệpdữ liệu.

2.2.1.1 Quy định vềnhận diện chữkýđiệntử

Hiệnnay,ởViệtNam vẫnchưa có luậtriêng chochữkýđiệntửnóichungvàchữ ký số nói riêng Tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến chữ ký điện tử ở ViệtNam hiện nay được quy định trong Luật

Giao dịch điện tử năm 2005 và Nghị địnhquyđịnhchitiếtthihànhLuậtg i a o d ị c h đ i ệ n t ử v ề c h ữ k ý s ố v à d ị c h v ụ chứngthựcchữkýs ố 79

Theo quy định của luật giao dịch điện tử của Việt Nam,chữ ký điện tử đượctạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phươngtiệnđiệntử,gắnliềnhoặckếthợpmộtcáchlogicvớithôngđiệpdữliệu,cókhảnăngxác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đốivớinộidungthôngđiệpdữliệuđượcký 80 Bêncạnhviệcquyđịnhvềchữkýđiệntử,pháp luật Việt Nam cũng có những quy định cụ thể về chữ ký số (một loại chữ kýđiệntửđượcsửdụngphổbiếnhiệnnay).Chữkýsốlàmộtdạngchữkýđiệntửđượctạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đốixứng 81 Cũng giống như pháp luật Việt Nam, trong văn bản pháp luật của Liên hợpquốc và các quốc gia đều có các quy định để nhận diện chữ ký điện tử hoặc chữ kýsố: Theo luật mẫu về Chữ ký điện tử của Liên hợp quốc, chữ ký điện tử là dữ liệudưới dạng điện tử, gắn liền hoặc liên kết một cách logic với một thông điệp dữ liệu,có thể được sửdụngđểxácđịnhngườikýliênquanđến thông điệpdữliệu vàđểchỉra sự chấp nhận của người ký đối với các thông tin trong thông điệp dữ liệu đó 82 Theo luật Chữ ký số của Malaysia, chữ ký số là chữ ký điện tử sử dụng kỹ thuật mậtmã phi đối xứng làm biến đổi một thông điệp theo cách mà người nhận được thôngđiệp 83 Trongđó,hệthốngmậtmãphiđốixứngnghĩalàmộtthuậttoánhoặcmộtloạtcácthuậtt oánđểcungcấpmộtcặpkhoáantoàn.TheoluậtGiaodịchđiệntửcủa

81 Khoản6Điều3Nghịđịnhsố130/2018/NĐ-CP ngày27/9/2018củaChínhphủ.

Myanmar, chữ ký điện tử là bất kỳ biểu tượng hoặc ký hiệu nào được hình thành bởicông nghệ điện tử hoặc bất kỳ công nghệ tương tự nào khác để xác thực nguồn gốccủa thông điệp dữ liệu và sự chấp thuận của người ký đối với thông tin trong thôngđiệp dữ liệu đó 84 Theo luật Thương mại điện tử của Philippine, chữ ký điện tử dùngđể chỉ bất kỳ ký hiệu đặc trưng, âm thanh gắn liền hoặc có liên quan đến thông điệpdữ liệu nhằm xác định người ký và sự chấp thuận của người ký đối với thông tintrongthôngđiệpdữliệu 85 TheoluậtGiaodịchđiệntửcủaSingapore,chữkýđiệntửlàbấtkỳm ộtchữ,kýtự,consốhoặcbiểutượngnàodướidạngsốđượcgắnhoặcliênkết một cách logic với một hồ sơ điện tử với mục đích xác thực hoặc chấp nhận nộidung của hồ sơ điện tử 86 Bên cạnh việc quy định về chữ ký điện tử thì pháp luậtSingapore còn có quy định về chữ ký số, chữ ký số là một loại chữ ký điện tử baogồm việc sử dụng hệ thống mật mã phi đối xứng biến đổi một thông điệp dữ liệu.Trong đó, dệ thống mật mã phi đối xứng là hệ thống có khả năng tạo một cặp khoáan toàn, bao gồm một khoá bí mật để tạo chữ ký số và một khoá công khai để kiểmtra chữ ký số Theo luật chữ ký điện tử của Trung Quốc, chữ ký điện tử là dữ liệuđiện tử chứa đựng trong thông điệp dữ liệu hoặc đính kèm với thông điệp dữ liệu vàđược sử dụng để nhận biết người ký và biểu thị sự tán thành của người ký với nộidung của thông điệp dữ liệu 87 Như vậy, theo quy định của Trung Quốc thì chữ kýđiệntửchínhlàcácdữliệuđiệntửchứađựngtrongthôngđiệpdữliệuhoặcđínhkèmvớithôngđiệ pdữliệu.MặcdùtrongLuậtkhôngquyđịnhmộtcáchtrựctiếpthếnàolà dữ liệu điện tử nhưng căn cứ vào các điều khoản khác trong Luật thì dữ liệu điệntử có thể được hiểu là thông điệp dữ liệu Theo Chỉ thị của Liên minh châu Âu, chữkýđiện tửlàdữliệuđiện tửđượcgắnhoặckếthợplogicvớithông điệpdữliệuvàlàphươngphápchứngthực 88 Bêncạnhviệcquyđịnhvềchữkýđiệntử,C hỉthịcủa

88 Article2oftheDirective1999/93/EC. liên minh Châu Âu còn đề cập đến chữ ký điện tử tiên tiến, theo đó chữ ký điện tửtiêntiếnlàchữkýđiệntửđápứngcácyêucầu:duynhấtkếtnốivớingườiký,cókhảnăng xác định người ký, chịu sự kiểm soát duy nhất của người ký, bất kỳ sự thay đổinào sau khi ký đều có thể phát hiện Theo luật Chữ ký điện tử của Hoa

Kỳ, chữ kýđiện tử có thể là âm thanh, biểu tượng hoặc quá trình được tạo bởi phương tiện điệntử, đính kèm hoặc kết hợp logic với một thông điệp dữ liệu và thực hiện thông quangườiký 89 QuyđịnhcủaphápluậtHànQuốc:TheoluậtChữkýđiệntử,chữkýđiệntử nghĩa là dữ liệu dưới dạng điện tử được gắn hoặc kết hợp một cách logíc với tàiliệu điện tử, nó có thể được sử dụng để xác định mối quan hệ của bên ký kết với tàiliệu điện tử và bày tỏ sự chấp thuận của bên ký kết với thông tin trong tài liệu điệntử 90 và theo luật Chữ ký số, chữ ký số là thông tin dưới dạng số được gắn hoặc kếthợp một cách logíc với thông điệp điện tử nhằm nhận dạng người ký và xác thựcthông điệp điện tử được ký bởi người ký đó 91 Nhìn chung, khi đưa ra khái niệm chữký điện tử, chữ ký số thì pháp luật các nước đều cho rằng chữ ký điện tử, chữ ký sốđều được tồn tại dưới dạng: từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khácđược hình thành bằng phương tiện điện tử Trong đó, giữa chữ ký điện tử và chữ kýsố cósựkhácnhauởviệcmãhóa(tốithiểu1024 bit).

Tóm lại, nếu so sánh quy định về nhận diện chữ ký điện tử theo quy định củapháp luật Việt Nam với quy định của pháp luật một số nước thì khái niệm về chữ kýđiện tử của Việt Nam đã rõ ràng, cụ thể nhưng lại không rườm rà Chẳng hạn, trongLuậtChữkýđiệntửcủaTrungQuốcchỉquyđịnhchungchunglà:“chữkýđiệntửlàdữ liệu điện tử”, mặt khác trong luật lại không đưa ra định nghĩa thế nào là dữ liệuđiện tử Trong luật Chữ ký số của Malaysia lại quy định: “chữ ký số là sử dụng kỹthuật mật mã phi đối xứng để làm biến đổi một thông điệp”, cách quy định như vậyvừaphứctạplạivừakhôngđápứngđượcsựpháttriểnnhanhchóngcủakhoahọckỹthuật.Mặc dùvậy,kháiniệmchữkýđiệntửmàphápluậtViệtNamđưarađãđáp

89 Section 106 of the Electronic Signature 2000 of the

USA 90 Article 2 of the Electronic Signature Act 2001 of

Korea 91 Article2oftheDigitalSignatureAct2001ofKorea. ứng được yêu cầu của một chữ ký điện tử là xác định được người ký và xác nhận sựchấpthuận củangười ký đốivới nội dungcủathông điệpdữliệu.

2.2.1.2 Điều kiện bảođảm antoàn chochữkýđiện tử

Hiện nay, pháp luật của các nước đều thừa nhận chữ ký điện tử có giá trị nhưchữkýtay,thậmchílàchữkýtayvàđóngdấu.Chữkýđiệntửcóýnghĩaxácthựcý chí của các bên trong một giao dịch trong thương mại điện tử Sự an toàn và tínhxác thực của chữ ký điện tử sẽ là nền tảng tạo niềm tin cho các bên trong quan hệgiao dịch Mặt khác, khả năng xảy ra rủi ro và gian lận trong thương mại điện tử caohơnrấtnhiềusovớithươngmạitruyềnthống.Chínhvìvậy,bêncạnhviệcthừanhậngiátrịpháp lýcửachữkýđiệntửthìphápluậtcủacácnướccũngđưaracácquyđịnhcủaphápluật nhằmbảođảmantoàn chochữkýđiệntử. Điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử đã được luật Giao dịch điện tửcủa Việt Nam quy định tương đối chặt chẽ, theo đó chữ ký điện tử được xem là bảođảm an toàn nếu được kiểm chứng bằng một quy trình kiểm tra an toàn do các bêngiao dịch thoả thuận và đáp ứng được các điều kiện như: (1) Dữ liệu tạo chữ ký điệntửchỉgắnduynhấtvớingườikýtrongbốicảnhdữliệuđóđượcsửdụng;(2)Dữliệutạo chữ ký điện tử chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký; (3) Mọi sựthayđổiđốivớichữkýđiệntửsauthờiđiểmkýđềucóthểbịpháthiện;

(4) Mọisự thayđ ổ i đ ố i v ớ i n ộ i d u n g c ủ a t h ô n g đ i ệ p d ữ l i ệ u s a u t h ờ i đ i ể m k ý đềucó thểb ị pháth i ệ n 92

Chính ý nghĩa của chữ ký điện tử trong các giao dịch thương mại điện tử, nêntrong các văn bản quy định về chữ ký thì bất kỳ nước nào cũng có điều khoản quyđịnh về điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký, mặc dù cách thức quy định của mỗinướccókhácnhau:TheoluậtmẫuvềChữkýđiệntửcủaLiênhợpquốc,mộtchữkýđiện tử được coi là đáng tin cậy nếu dữ liệu tạo chữ ký chỉ có mối liên hệ với ngườiký,dữliệutạochữký chỉchịu sựkiểmsoátcủa ngườiký,bấtkỳ sựthayđổinào saukhikýđềucóthểbịpháthiện 93 TheoChỉthịcủaLiênminhchâuÂu,chữkýbảo

93 Article6oftheModelLaw onElectronicSignatures 2001ofUncitral. đảmantoànđượcgọilàchữkýđiệntửtiêntiến 94 TheoluậtChữkýđiệntửcủaTrungQuốc đã quy định một cách trực tiếp các điều kiện đòi hỏi chữ ký điện tử phải thoảmãn thì mới được coi là chữ ký điện tử đáng tin cậy: (1) Dữ liệu tạo ra chữ ký điệntử dùng để ký chữ ký điện tử là thuộc quyền riêng của người ký chữ ký điện tử; (2)Khiký,dữliệutạorachữkýđiệntửchỉđượcngười kýchữkýđiệntửkiểmsoát;(3)Bất kỳ sự sửa đổi nào của chữ ký điện tử sau khi đã ký, đều có thể bị phát hiện; (4)Bấtcứsựsửađổinàocủanộidungvàhìnhthứccủathôngđiệpdữliệusaukhiđãký,đều có thể bị phát hiện 95 Mặc dù trong Luật Chữ ký điện tử của Trung Quốc đã quyđịnh rất rõ ràng các điều đảm bảo khả năng tin cậy của một chữ ký điện tử Nhưngbên cạnh đó, Luật cũng có quy định cho phép các bên có quyền thoả thuận với nhaucác điều kiện bảo đảm khả năng tin cậy của chữ ký điện tử phù hợp với hoàn cảnhcủa các bên 96 Khác hẳn với Trung Quốc, Malaysia không quy định một cách trựctiếp các điều kiện đảm bảo an toàn đòi hỏi chữ ký số phải thoả mãn mà chỉ quy địnhmộtcáchgiántiếpthôngquachứngchỉsố.Chữkýsốantoànlàchữkýsốđượcthẩmđịnh bởi chứng chỉ số có giá trị pháp luật 97 Như vậy, theo quy định của luật Chữ kýsố của Malaysia thì dùng chứng chỉ số hợp pháp có thể xác định được chữ ký số antoàn Ngoài ra, để bảo đảm an toàn hơn nữa cho chữ ký số thì luật Chữ ký số củaMalaysia còn quy định một rằng buộc đối với cơ quan chứng thực đó là cơ quanchứng thực chỉ được phép sử dụng sơ đồ chữ ký số đã được phê duyệt Căn cứ vàocác quy định của Malaysia, có thể thấy rằng cách quy định về điều kiện bảo đảm antoànchochữkýsốcủaMalaysialàtươngđốichặtchẽvàcóhệthống.TheoluậtGiaodịchđiệntửcủ aSingapoređiềukiệnbảođảmantoànvớichữkýđiệntửlàcầnthôngqua một thủ tục an toàn xác định hoặc một thủ tục an toàn hợp lý trong thương mạimàhai bêngiao dịch thoảthuậnsửdụng mà có thể thẩm địnhđượcrằngmột chữký

96 PhíMạnhCường(2008),MộtsốvấnđềpháplývềchữkíđiệntửtheoquyđịnhcủaphápluậtTrungQuốc,TạpchíQuảnl ýnhànướcsố146(3/2008) ISSN0868-2828.

97 Section 9oftheElectronicCommerceAct2006of Malaysia. điệntử,tạithờiđiểmđượctạoralàduynhấtvớingườisửdụngnó,cókhảnăngnhậndạng người ký, được tạo ra theo phương thức mà chỉ có người sử dụng nó kiểm soátphươngthứcđó,liênkếtvớihồsơđiệntửtheocáchmànếuhồsơbịthayđổithìchữkýđiệntửsẽbị mấtgiátrị,thìchữkýđóđượccoilàchữkýantoàn 98 HànQuốcquyđịnhvềđiềukiệnantoànriêngrẽ chochữkýđiệntửvàchữkýsố.Tuynhiêncácquyđịnh này lại có rất nhiều điểm tương đồng với nhau mặc dù chúng được quy định ởhai luật khác nhau:(1) Chữ ký điện tửđược công nhận nghĩa là chữ ký điện tử dựatrên cơ sở chứng chỉ số được công nhận và phù hợp với các điều kiện:

Dữ liệu tạo rachữ ký điện tử chỉ có mối liên hệ với người đăng ký mà không có mối liên hệ vớingười khác; Dữ liệu tạo ra chữ ký điện tử chịu sự kiểm soát của người ký vào thờiđiểm ký và không bị người khác kiểm soát; Bất kỳ sự thay đổi nào của chữ ký điệntử sau thời điểm ký đều bị phát hiện; Bất kỳ sự thay đổi nào của tài liệu điện tử sauthời điểm ký đều bị phát hiện 99 (2) Chữ ký sốđược chứng thực nghĩa là chữ ký sốphải thoả mãn các yêu cầu và là cơ sở vững chắc cho việc chứng thực: Chỉ có ngườiđăng ký mới nắm giữ và hiểu biết về chìa khoá tạo ra chữ ký số Người đăng ký sẽnắmquyềnkiểmsoátchìakhoátạorachữkýsốtạithờiđiểmký.Mọisựthayđổiđốivớichữkýsốs authờiđiểmkýđềucóthểbịpháthiện.Mọisựthayđổiliênquanđếnthông điệp điện tử sau thời điểm ký đều có thể bị phát hiện 100 Như vậy, mặc dù mỗinước có cách quy định khác nhau về điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký nhưnggiữa các nước cũng có nhiều nội dung tương đồng với nhau Nhìn chung, quy địnhcủa các nước về vấn đề này đã đáp ứng được yêu cầu bảo đảm an toàn cho chữ kýnhằm tạo niềm tin cho các bên tham gia vào giao dịch điện tử từ đó sẽ thúc đẩy sựpháttriển của giaodịchđiệntửnóichungvà củathươngmạiđiệntửnóiriêng.Cũnggiống như pháp luật của đa số các nước trên thế giới, pháp luật Việt Nam cũng cóquy địnhchi tiếtvềđiều kiện bảođảm antoàn chochữký điện tử 101 Tuy nhiên,bên

99 Article 2 of the Electronic Signature Act 2001 of

Korea 100 Article2ofthe DigitalSignature Act

2001ofKorea 101 Điều22Luậtsố51/2005/QH11củaQuốchội. cạnh các nước có quy định cụ thể về các điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký điệntử thì một số nước chỉ quy định khá chung chung là một chữ ký điện tử được coi làbảo đảman toànnếu đượcchứngthực như:Myanmar,Philippine,Hoa Kỳ

Tóm lại, mặc dù mỗi nước có cách quy định khác nhau về điều kiện bảo đảman toàn cho chữ ký điện tử nhưng giữa các nước cũng có nhiều nội dung tương đồngvớinhau.Nhìnchung,quyđịnhcủacácnướcvềvấnđềnàyđãđápứngđượcyêucầubảo đảm an toàn cho chữ ký nhằm tạo niềm tin cho các bên tham gia vào giao dịchđiệntửtừđó sẽthúcđẩysựpháttriểncủa giaodịch điệntửnói chungvàcủathươngmại điện tử nói riêng Đối với các điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử thìcóthểthấysựtươngđồngcủaphápluậtViệtNamvớiphápluậtcủacácnướcvàphùhợp với sự phát triển của công nghệ thông tin trên thế giới Ngoài ra, pháp luật ViệtNam còn quy định các bên có quyền thoả thuận quy trình kiểm tra an toàn đối vớichữkýđiệntửnhưngphảithoảmãncácđiềukiệncơbảndophápluậtquyđịnhnhằmđảm bảoyêucầuxácthựccủachữ ký điệntử.

Phápluậtvềhợpđồngthươngmạiđiệntử

2.3.1.1 Quy địnhvềnhận diệnhợpđồngthương mạiđiện tử

Giống như trong giao dịch truyền thống, các giao dịch trong môi trường điệntử cũng được thể hiện ra bên ngoài dưới hình thức là hợp đồng Hợp đồng được giaokết trong thương mại điện tử được gọi là hợp đồng điện tử Chính vì vậy, bản chấtcủa hợp đồng điện tử cũng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổihoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ 123 Hợp đồng điện tử là cơ sở pháp lý quantrọng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong giao dịchthươngmạiđiệntửnên phápluậtcủa ViệtNam cũngnhưphápluậtcủacácquốc giatrênthếgiớiđềucócácquyđịnhliênquanđếnhợpđồngthươngmạiđiệntử.Docácđặc trưngcủa hợp đồngtrongcácgiaodịchthươngmại điệntửmà hợpđồngđiệntử

122 Khoản1Điều21Luậtsố51/2005/QH11vềGiaodịchđiệntử.

123 Điều385Luậtsố91/2015/QH13BộluậtDânsự. ở Việt Nam bên cạnh việc bị điều chỉnh bởi luật Giao dịch điện tử thì còn chịu sựđiều chỉnhcủaluậtThương mại 124 vàBộluật Dânsự. ỞViệtNam,hợpđồngđiệntửđượcquyđịnhcụthểtrongluậtGiaodịchđiệntử,theođóh ợpđồngđiệntửlàhợpđồngđượcthiếtlậpdướidạngthôngđiệpdữliệutheoquyđịnhcủaluậtgiao dịchđiệntử 125 CũnggiốngnhưphápluậtcủaViệtNam,Liênhợpquốcvàphápluậtcủacácnướcđề ucóquyđịnhvềvấnđềnày,cụthể:TheoluậtmẫuvềThươngmạiđiệntửcủaLiênhợp quốc,trongkhuônkhổhìnhthànhhợpđồng, trừ trường hợp các bên chủ thể có thỏa thuận khác, một đề nghị giao kết hợpđồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có thể được thể hiện bằng thông điệpdữ liệu Trường hợp một thông điệp dữ liệu được sử dụng trong quá trình hình thànhhợp đồng, hợp đồng đó sẽ không bị từ chối tính hợp lệ hoặc tính thực thi chỉ vì lý dolà một thông điệp dữ liệu 126 Theo luật

Thương mại điện tử của Malaysia, trong quátrìnhhìnhthànhhợpđồng,đềnghịgiaokếthợpđồng,chấpnhậnđềnghịgiaokếthợpđồng, thu hồi đề nghị giao kết hợp đồng hoặc bất kỳ thông tin liên quan đều có thểđược thể hiện bằng thông điệp dữ liệu Một hợp đồng sẽ không bị từ chối tính hiệulựchoặctínhthựcthichỉvìlýdothôngđiệpdữliệuđượcsửdụngđểhìnhthànhhợpđồngđó 127 TheoluậtGiaodịchđiệntửcủaMyanmar,trừtrườnghợpcácbêncóthỏathuận khác, đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và cácyêucầukháccóthểđượcthựchiệnbằngcôngnghệđiệntử 128 TheoluậtThươngmạiđiện tử của Philippine, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, đề nghị giao kếthợpđồng,chấpnhậnđềnghịgiaokếthợpđồngvàcácyếutốkháctheoquyđịnhcủaphápluậtđề hìnhthànhhợpđồngcóthểđượcthểhiệnthôngquaphươngtiệnđiệntửhoặcbằngthôngđiệpdữliệ u.Hợpđồngsẽkhôngbịtừchốitínhhợplệhoặctínhkhả

128 Article21oftheElectronicTransactionsLaw2004ofMyanmar. thitrêncơsởduynhấtlàhợpđồng đượctồntại dướidạngmột thôngđiệp dữliệu 129 Theo luật Giao dịch điện tử của Singapore, trong bối cảnh của việc hình thành hợpđồng,đềnghịgiaokếthợpđồngvàchấpnhậnđềnghịgiaokếthợpđồngcóthểđượcthểhiệnthô ngquacácphươngtiệntruyềnthôngđiệntử.Trongtrườnghợpmộtthôngđiệpdữliệuđượcsửdụngtro ngviệchìnhthànhmộthợpđồng,hợpđồngđósẽkhôngbị từ chối tính hợp lệ hoặc tính khả thi chỉ vì lý do duy nhất là hợp đồng đó được thểhiện dưới hình thức một thông điệp dữ liệu 130 Theo Chỉ thị của Liên minh châu Âu,các quốcgiathànhviên phảibảođảm hệthốngphápluậtcủamình chophépcáchợpđồng được ký kết bằng các phương tiện điện tử Các quốc gia thành viên phải bảođảm các yêu cầu pháp lý áp dụng cho hợp đồng cũng không gây trở ngại cho việc sửdụng các hợp đồng điện tử hoặc không làm cho các hợp đồng đó bị tước hiệu lựcphápluậtdocácphươngtiệnđiệntửđãđượcthựchiện.Tuynhiên,cácquốcgiathànhviêncó thểáp dụngtrườnghợpngoạilệđốivớimộtsốloạihợpđồngnhư: hợpđồngchuyểnnhượngquyềnđốivớibấtđộngsản,hợpđồngmàtheoquyđịnhcủaphápluậtphảicós ựthamgiacủatòaánhoặccủacáccơquancôngquyền,hợpđồngđượcđiềuchỉnhbởiluậtgia đình,luậtthừa kế 1 3 1 Theo luậtGiaodịchđiệntửthốngnhất của

Hoa Kỳ, hợp đồng là toàn bộ nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ các bên liên quan, thỏathuận bị điều chỉnh bởi luật giao dịch điện tử thống nhất và các luật có liên quankhác 132 TheoluậtHợpđồngcủaTrungQuốc,hợpđồngmẫuđượcsửdụngtrongluậthợp đồng là bất kỳ hình thức nào nhằm cung cấp thông tin trong hợp đồng có khảnăng sao chép dưới hình thức hữu hình như văn bản thỏa thuận, thư hoặc văn bảnđiện tử (bao gồm telegram, telex, fax, trao đổi dữ liệu điện tử và thư điện tử) 133 Căncứ vào quy định trong pháp luật của các nước thì hợp đồng điện tử cũng có bản chấtcủahợpđồngnóichunglàsựthỏathuậngiữacácbênchủthểnhằmxáclập,thayđổi

129 Section 16 of the Electronic Commerce Act 2000 of

Philippines 130 Section 11 of the Electronic Transactions Act 2010 of

133 Article 11oftheContract Law1999ofChina. hoặcchấmdứtcácquyềnvànghĩavụpháplý.Tuynhiên,hìnhthứccủasựthỏathuậncó sựkhácnhaugiữa hợpđồngđiệntửvàhợpđồng truyền thống.Nếusựthỏathuậntrong hợp đồng truyền thống được thể hiện thông qua việc các bên chủ thể của quanhệhợpđồngcùngnhaubànbạcvàthốngnhấtnộidungcủaquanhệhợpđồng(cóthểlà trực tiếp hoặc gián tiếp) thì trong hợp đồng điện tử, sự thỏa thuận của các bên chủthể trong quan hệ hợp đồng ở một số trường hợp chỉ là cái kích chuột vào một biểutượng trên trang web thương mại điện tử (nhấn vào nút "đồng ý" hoặc "tôi đồng ý"trêncáctrangwebbánhàng 134 ).Bêncạnhviệcđưarakháiniệmvềhợpđồngđiệntửthì pháp luật của các nước cũng có các quy định cụ thể về giá trị pháp lý của hợpđồngđiệntử.Mặcdù,Luật Giaodịchđiệntửkhôngphảilàvănbản pháp lýđầu tiênthừa nhận giá trị pháp lý của hợp đồng được giao kết bằng thông điệp dữ liệu nhưngđây là văn bản luật đầu tiên quy định cụ thể và trực tiếp về khái niệm hợp đồng điệntử, giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử cũng như giá trị pháp lý của thông báo tronggiaokếtvàthựch i ệ n h ợ p đ ồ n g đ i ệ n t ử Đ i ề u n à y đ ã l à m r õ n é t h ơ n v ề c ơ s ở pháplý cũngnhư củng cố thêmn i ề m t i n c ủ a c á c c h ủ t h ể t r o n g c á c g i a o d ị c h thươngmạiđiệnt ử

Ngoài hai bên chủ thể là bên đề nghị giao kết hợp đồng và bên chấp nhận đềnghị giao kết hợp đồng như trong các giao dịch thương mại truyền thống, thì trongcác giao dịch thương mại điện tử đã xuất hiện loại chủ thể thứ ba Chủ thể thứ ba làcácnhàcungcấpdịchvụ,tổchứcchứngthực 135 Cácnhàcungcấpdịchvụvàtổchứcchứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giaodịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tintrong cácgiaodịchthươngmại điệntử.

Chủthểthứbatrongcácgiaodịchthươngmạiđiệntửđóngvaitròquantrọngtrong các giao dịch thương mại điện tử Các nhà cung cấp dịch vụ và tổ chức chứngthựckhôngchỉcóýnghĩatrongviệctạoramôitrường,tạolậpcácđiềukiệngia o

135 ĐàoAnhTuấn(2013),Quảnlýnhànướcvềthươngmạiđiệntử, LuậnánTiếnsĩQuảnlýkinhtế. dịchthuậnlợimàchủthểnàycòncóvaitròquantrọngtrongviệctạoracácđiềukiệnan toàn cho các giao dịch, tạo lập và củng cố lòng tin của các chủ thể giao dịch đốivới nhau đặc biệt là trong các trường hợp các bên chủ thể giao dịch ở cách xa nhauhoặcchưatừngquenbiếtnhau.Chủthểthứbakhôngthamgiatrựctiếpvàoquátrìnhđàm phán, giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử mà chỉ tham gia với tư các là bênhỗ trợbảođảmtínhhiệu quảchohợpđồngđiện tử 136

Mặc dù trong các giao dịch thương mại điện tử đã xuất hiện chủ thể thứ bacũng như vai trò quan trọng của chủ thể thứ ba trong các giao dịch thương mại điệntử nhưng cũng giống như hợp đồng truyền thống thì chủ thể của hợp đồng điện tửcũng chỉ có hai chủ thể là bên đề nghị giao kết hợp đồng và bên chấp nhận đề nghịgiao kết hợp đồng Ngoài ra, chủ thể của hợp đồng thương mại điện tử phải tuân thủđầyđủcácquyđ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t n h ư đ ố i v ớ i c h ủ t h ể t r o n g h ợ p đ ồ n g thươngmạitruyềnt h ố n g

Trên cơ sở các nội dung nêu trên, có thể nhận thấy pháp luật về hợp đồngthương mạiđiệntử còncócáchạnchếsau:

- Thứnhất,theoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamngoàihaichủthểnhưtronghợp đồng thương mại truyền thống, hợp đồng điện tử còn xuất hiện chủ thể thứ ba.Về mặt pháp lý, chủ thể thứ ba này không được coi là chủ thể của quan hệ hợp đồngđiện tử mà chỉ là chủ thể tạo ra cơ sở hạ tầng, các điều kiện bảo đảm cho quá trìnhgiaokếthợpđồngđiệntử.Vềmặtkỹthuật,chủthểthứbanàycóthể làmảnhhưởngđếnquátrìnhgiaokếtcũngnhưnộidungcủahợpđồngđiệntử.Tuynhiên,phápluậ tcủa Việt Nam lại không có quy định ràng buộc trách nhiệm pháp lý của chủ thể thứba đối với các bên chủ thể của hợp đồng điện tử khi làm ảnh hưởng (cố ý hoặc vô ý)đếnquátrình giaokết hoặcnộidung củahợpđồngđiện tử.

- Thứhai,TrongLuậtGiaodịchđiệntửcủaViệtNam,hợpđồngđiệntửđượcquyđịnhtừ Điều33đếnĐiều38.Tuynhiên,trongcácđiềuluậtnêutrênkhôngcó

136 TS TrầnVănBiên(2012),HợpđồngđiệntửtheophápluậtViệtNam, NXBTưpháp. điều nào quy định trực tiếp, cụ thể về hợp đồng điện tử vô hiệu Góc độ tiếp cận củaluận án, hợp đồng điện tử chỉ là một loại hợp đồng thì các vấn đề pháp lý liên quanđến sự vô hiệu của hợp đồng truyền thống cũng được áp dụng đối với hợp đồng điệntử Với cách tiếp cập như đã nêu ở trên thì việc xem xét hợp đồng điện tử vô hiệu vàviệc xử lý hợp đồng điện tử vô hiệu đều được căn cứ vào các quy định của Bộ luậtDân sự. Tuy nhiên, hợp đồng điện tử được giao kết dựa trên nền tảng kỹ thuật củacông nghệ thông tin và truyền thông nên yếu tố kỹ thuật có ảnh hưởng rất lớn đếnhợpđồngđiệntử.Nhưvậy,quyđịnhcủaphápluậtViệtNamhiệnnaysẽtạoranhữnghạn chếkhi hợpđồngđượchìnhthànhdolỗikỹthuật (dolỗihệthống, dovirushoặcdo tấn công mạng) làm hợp đồng điện tử vô hiệu vì vi phạm các quy định hình thứchoặc nội dung của hợp đồng không phản ánh đúng ý chí của các bên trong quá trìnhgiao kết hợp đồng Những hạn chế này càng trở nên nghiêm trọng khi thương mạiđiệntửngàymộtpháttriển (doanhnghiệpápdụngcông nghệtựđộngtrongcácgiaodịch thương mại điệntử).B ê n c ạ n h c á c v ấ n đ ề n ê u t r ê n , c á c h ợ p đ ồ n g v ô h i ệ u cóthểcós ự k h á c n h a u v ề t í n h c h ấ t v à m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g đ ế n c á c l ợ i í c h màphápluậtc ầ n b ả o v ệ 137

Phápluậtvềthanhtoántrongthươngmạiđiệntử

Tươngtựtrongthươngmạitruyềnthống,thanhtoántrongthươngmạiđiệntửlà một nội dung quan trọng, nhận được sự quan tâm của cả người mua và người bán.Các hình thức thanh toán phổ biến trong thương mại điện tử hiện nay ở Việt Nam làsử dụng tiền mặt, thẻ ATM nội địa, thẻ tín dụng/thẻ ghi nợ, thẻ cào (thẻ game, thẻđiện thoại ), ví điện tử Trong các hình thức thanh toán kể trên thì thanh toán tiềnmặt khi nhận hàng hay còn được gọi là COD (Cash On Delivery) là hình thức thanhtoán phổ biến nhất (chiếm đến 78% số người số người được khảo sát sử dụng) 138 Nhưvậy,đ ể th ươ ng mạiđiệnt ử ởV iệ t Nam cót hể bắt kịpv ới sựpháttr iểncủ a

137 TS.NguyễnThị Dung(2008),Phápluậtvềhợpđồngtrongthươngmại vàđầutư-

138 BộCôngThương(2021),Sáchtrắngthươngmại điệntửViệtNamnăm2021,trang35. thương mại điện tử các nước trên thế giới, đặc biệt trong bối cảnh thế giới đã bướcvàocuộccáchmạngcôngnghiệplầnthứtưthìViệtNamcầnhoànthiệncácquyđịnhcủa pháp luật về thanh toán điện tử Vì luận án giới hạn hoạt động thương mại điệntử trên Internet nên tác giả chỉ đi sâu phân tích các quy định của pháp luật Việt Namđốivới hìnhthứcthanhtoán trực tuyếntrongthương mại điệntửởViệt Nam.

Hiện nay các hình thức thanh toán trực tuyến đều sử dụng tài khoản của ngânhàng hoặc tài khoản của một tổ chức trung gian để tiến hành các hoạt động thanhtoán Trong đó phổ biến nhất vẫn là việc sử dụng tài khoản trong các ngân hàng đểtiếnhànhthanhtoántrựctuyếnchocácgiaodịchthươngmạiđiệntử.Hìnhthứcthanhtoán trực tuyến là hình thức thanh toán sử dụng dịch vụ ngân hàng trên Internet(Internet banking) Dịch vụ ngân hàng trên Internet là các dịch vụ ngân hàng và dịchvụ trung gian thanh toán được các đơn vị cung cấp thông qua Internet 139 Theo đó hệthống Internet banking là một tập hợp có cấu trúc các trang thiết bị phần cứng, phầnmềm,cơsởdữliệu,hệthốngmạngtruyềnthôngvàanninhbảomậtđểtạora,truyềnnhận, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số phục vụ cho việc quản lý vàcung cấp dịch vụ Internet banking 140 Như vậy, bản chất của hoạt động thanh toántrực tuyến chính là hoạt động chuyển khoản. Trong đó, chuyển khoản được hiểu làmột loạt các hoạt động, bắt đầu với lệnh thanh toán của người lập lệnh với mục đíchthanhtoántiềnchongườithụhưởngtrongmột đơnhàng.Lệnhthanhtoánđượchiểulà một hướng dẫn vô điều kiện, dưới bất kỳ hình thức nào được người lập lệnh gửiđếnngânhànghoặctổchứcthanhtoántrunggianđểthanhtoánchongườithụhưởngmột khoản tiền hoặc ghi nợ tài khoản của người lập lệnh 141 Khái niệm về chuyểnkhoản do Uncitral đưa ra cũng đươc ghi nhận trong pháp luật của các quốc gia, tổchứcquốctếnhư:theoluậtHệthốngthanhtoáncủaMalaysia,côngcụthanhtoáncóthểlàbấtkỳ côngcụnào,dùhữuhìnhhayvô hình,chophépmộtngườinhậnđược

139 Khoản1Điều2Thôngtưsố35/2016/TT-NHNNngày29/12/2016.

140 Khoản2Điều2Thôngtưsố35/2016/TT-NHNNngày29/12/2016.

141 Article2oftheModelLaw on InternationalCreditTransfers1994ofUNCITRAL. tiền(khibánhànghóahoặccungứngdịchvụ)hoặccáchoạtđộngthanhtoánkhác 142 Theo luậtcáctổchức tàichínhcủaMyanmar,hệ thốngthanhtoánlàbấtkỳhệthốnghoặc sự sắp xếp nào cho việc chuyển khoản, thanh toán bù trừ, thanh toán tiền chohoạt động bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ 143

Theo luật Hệ thống thanh toán quốcgiacủaPhilippines,lệnhthanhtoánlàthôngbáohoặcyêucầuchuyểntiềnđếnngườibán hàng hoặc cung ứng dịch vụ 144 Theo luật Hệ thống thanh toán năm 2006 (sửađổi, bổ sung năm

2013) của Singapore, hệ thống thanh toán là hệ thống chuyển tiềnhoặchệthốngkháctạođiềukiệnthuậnlợichoviệclưuthôngtiềntệ,baogồmbấtkỳcông cụ và thủ tục nào liên quan đến hệ thống 145 Theo Chỉ thị của Liên minh ChâuÂu,giaodịchthanhtoánlàhoạtđộngchuyểntiền,rúttiềngiữangườithựchiệnthanhtoán và người thụ hưởng (có thể thực hiện thông qua Internet) 146 Theo US CODEcủa Hoa Kỳ, chủ tài khoản giao dịch có thể rút tiền bằng lệnh rút tiền hoặc chuyểnkhoản qua điện thoại hoặc các phương tiện tương tự nhằm mục đích thanh toán hoặcchuyển giao cho người thụ hưởng 147 Hoạt động chuyển khoản được ra đời khá lâuvà ban đầu được tiến hành giữa các doanh nghiệp với nhau Tuy nhiên, cùng với sựphát triển của khoa học công nghệ, hoạt động chuyển khoản ngày càng phổ biến đốivới các cá nhân do tính tiện dụng của nó Trong thương mại điện tử hiện nay, cáchìnhthức thanhtoántrực tuyếnbao gồmthanhtoánquathẻngân hàngvàthanhtoánquavíđiệntử.

Thanhtoánquathẻngânhànglàviệcsửdụngthẻngânhàngđểthanhtoánchocácgiaodịchth ươngmạiđiện tử Trongđó,thẻngânhànglàphươngtiệnthanhtoándo tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện vàđiềukhoảnđượccác bênthỏa thuận 148 Theoquyđịnhcủa NgânhàngNhà nước,có

148 Khoản1Điều3Thôngtưsố19/2016/TT-NHNNngày30/06/2016. nhiều loại thẻ ngân hàng khác nhau nhưng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và thẻ trả trước làcác loại thẻ được sử dụng phổ biến trong các giao dịch thương mại điện tử ở ViệtNam Theo đó, Thẻ ghi nợ (debit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện hiện giaodịchthẻtrongphạmvisốtiềnvàhạnmứcthấu chi(nếucó)trêntàikhoảnthanhtoáncủachủthẻmởtạitổchứcpháthànhthẻ 149 ;Thẻtíndụng(credit card)làthẻchophépchủthẻthựchiệngiaodịchthẻtrongphạmvihạnmứctíndụngđãđượccấptheoth ỏathuận với tổ chức phát hành thẻ 150 ; Thẻ trả trước (prepaid card) là thẻ cho phép chủthẻthực hiện giaodịchthẻtrongphạmvigiátrịtiền đượcnạpvào thẻtươngứngvớisố tiền đã trả trước cho tổ chức phát hành thẻ 151 Trong các loại thẻ trên, chỉ có thẻghi nợ và thẻ tín dụng mới có thể sử dụng trực tiếp trên các trang web thương mạiđiện tử để thanh toán cho các giao dịch còn thẻ trả trước chỉ có thể thực hiện thanhtoán cho các giao dịch thương mại điện tử thông qua cổng thanh toán Căn cứ vàoquyđịnhcủaThôngtưsố39/2014/TT- NHNNngày 11tháng12năm2014củaNgânhàng Nhà nước về dịch vụ cổng thanh toán điện tử 152 thì có thể hiểu cổng thanh toánđiện tử là hệ thống kết nối giữa các đơn vị chấp nhận thanh toán và ngân hàng nhằmhỗ trợ khách hàng thực hiện thanh toán trong giao dịch thương mại điện tử, thanhtoán hóađơnđiện tử vàcácdịchvụthanh toánđiệntử khác.

Thanhtoánquavíđiệntửlàviệcsửdụngvíđiệntửđểthanhtoánchocácgiaodịch thương mại điện tử Trong đó, dịch vụ ví điện tử là dịch vụ cung cấp cho kháchhàng một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gianthanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chíp điện tử, sim điện thoại di động, máytính ), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửi tươngđươngvớisốtiềnđượcchuyểntừtàikhoảnthanhtoáncủakháchhàngtạingânhàngvàotàik hoảnđảmbảothanhtoáncủatổchứccungứngdịchvụdịchvụvíđiệntử

149 Khoản2Điều3Thôngtưsố19/2016/TT-NHNNngày30tháng6năm2016.

150 Khoản3Điều3Thôngtưsố19/2016/TT-NHNNngày30tháng6năm2016.

151 Khoản4Điều3Thôngtưsố19/2016/TT-NHNNngày30tháng6năm2016.

152 Khoản3Điều3Thôngtưsố39/2014/TT-NHNNngày11tháng12năm2014. theotỷlệ1:1 153 QuyđịnhcủaphápluậtViệtNamvềvíđiệntửđãtạođiềukiệnthuậnlợi cho các giao dịch thương mại điện tử nhưng cũng bảo đảm sự chặt chẽ khi quyđịnhtỷlệ1:1giữasốtiềnchuyểnvàovíđiệntửvớisốtiềntrongtàikhoảnthanhtoáncủakháchhà ng.

2.4.1.2 Điềukiện cungcấp vàsửdụng dịchvụthanh toántrựctuyến

Cungcấpvàsửdụngdịchvụthanhtoántrựctuyếnlàmộthoạtđộnggiaodịchđiệntửtrongn gânhàngnêntrướchếtphảituânthủđẩyđủcácquyđịnhvềgiaodịchđiện tử trong hoạt động ngân hàng Các tổ chức, cá nhân có tham gia vào các giaodịch điện tử trong hoạt động ngân hàng cần tuân thủ đầy đủ các điều kiện theo quyđịnh của pháp luật Quy định của pháp luật được áp dụng đối với từng nhóm chủ thểkhácnhau,đốivớicácchủthểcungcấpdịchvụcầnđápứngcácđiềukiệnnhư:đượccung cấp dịch vụ ngân hàng theo quy định của pháp luật; có địa điểm, mạng truyềnthông,thiếtbịtruyềnthông,cácphươngtiệnđiệntửbảođảmtínhtoànvẹnvàantoànthông tin, đáp ứng yêu cầu khai thác, kiểm soát, xử lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữchứng từ điện tử; có đội ngũ cán bộ đủ trình độ, khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuậtcông nghệ, nghiệp vụ ngân hàng Còn đối với chủ thể sử dụng dịch vụ cần đáp ứngcác điều kiện: thực hiện các quy trình về giao dịch điện tử do tổ chức cung cấp dịchvụgiaodịchđiệntử quyđịnh;cóchữkýđiệntửtheoquyđịnh củaphápluật;xáclậpphương thức gửi, nhận chứng từ điện tử với tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch điệntử 154 Các điều kiện này đã được cụ thể hóa trong văn bản hướng dẫn thi hành 155 đốivới các vấn đề cụ thể như: Hạ tầng kỹ thuật của hệ thống Internet banking; Xác thựcgiao dịch Internet banking; Quản lý vận hành hệ thống Internet banking và Bảo vệquyền lợi của khách hàng Trong hoạt động thanh toán trực tuyến, hạ tầng kỹ thuậtcủa hệ thống là một yếu tố đặc biệt quan trọng Hạ tầng kỹ thuật không chỉ giúp chocác giao dịch được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác mà còn giúp bảo vệquyềnvàlợiíchhợpphápcủacácchủthểthamgiavàogiaodịchthươngmạiđiện

153 Khoản8Điều4Nghịđịnhsố80/2016/NĐ-CP ngày01tháng7năm2016củaChínhphủ.

154 Điều5Nghịđịnhsố35/2007/NĐ-CPngày08tháng3năm2007củaChínhphủ.

155 Thôngtưsố35/2016/TT-NHNNngày29tháng12năm2016củaNgânhàngNhànước. tử, đặc biệt là người tiêu dùng Chính vì vai trò quan trọng như vậy mà hạ tầng kỹthuật của hệ thống Internet banking được pháp luật quy định cụ thể và chi tiết như:yêu cầu củahệthốngmạng,truyền thông,anninhbảo mật;yêu cầuvềhệ thốngmáychủ;hệ quảntrịcơsởdữliệuvàphần mềmhệthống,phần mềmứngdụng.Chínhsựquyđịnhcụthểnhưvậyđãtạođiềukiệnthuận lợichocácbênchủthểápdụngtrongthực tiễn hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, khi quy định về yêu cầu của hệ thốngmạng, an ninh bảo mật thì pháp luật Việt Nam chỉ đưa ra mức tối thiểu mà các tổchức cung cấp dịch vụ Internet banking phải áp dụng, điều này hoàn toàn phù hợpvới thực tiễn phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ thông tin Bên cạnhyêu cầu về hạ tầng kỹ thuật thì hoạt động giao dịch cũng có thể đem lại rủi ro chohoạtđộngthanhtoántrongthươngmạiđiệntử.Chínhvìvậy,pháp luậtViệtNamđãcó quy định cụ thể về vấn đề xác thực giao dịch Internet banking như: yêu cầu xácthực của khách hàng; yêu cầu bảo đảm an toàn đối với các giải pháp xác thực giaodịch Ngoài hai vấn đề cơ bản ở trên thì để bảo đảm an toàn hơn nữa cho các hoạtđộngthanhtoántrực tuyếnthìpháp luậtViệtNamcònquyđịnhvềquản lývậnhànhhệ thống Internet banking như: vấn đề bố trí nhân sự quản trị, vận hành hệ thống;giámsátchặtchẽmôitrườngvậnhànhhệthốngvàhoạtđộngcủahệthống;biệnphápquảnlýlỗh ổng,điểmyếukỹthuật

Ngoàicácquyđịnhchungápdụngđốivớicáchìnhthứcthanhtoántrựctuyếnthì đối với việc cung ứng dịch vụ ví điện tử thì tổ chức cung ứng dịch vụ phải tuânthủ thêm các quy định như: không được phép phát hành hơn một ví điện tử cho mộttàikhoảnthanhtoáncủakháchhàngtạimộtngânhàng;khôngđượccấptíndụngchokhách hàng sử dụng ví điện tử, không được trả lãi trên số dư ví điện tử hoặc bất kỳhànhđộngnàocóthểlàmtănggiátrịtiềntệtrênvíđiệntử.Ngoàicáchànhvibịcấmnhư đã nêu ở trên thì tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải có công cụ để Ngânhàng Nhà nước kiểm tra, giám sát theo thời gian thực tổng số tiền của khách hàngtrêncácvíđiệntửvàtổngsốtiềntrêntàikhoảnđảmbảothanhtoáncủatổchứccungứng dịch vụ ví điện tử tại các ngân hàng Ngoài ra, việc nạp tiền, rút tiền ra khỏi víđiệntửcủakháchhàngphảithựchiệnthôngquatàikhoảnthanhtoáncủakháchhàng tại ngân hàng 156 Việc pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể đối với ví điện tử thểhiệnsựbắtkịpcủacácquyđ ị n h p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v ớ i x u t h ế t h a n h t o á n điệntửhiệnn a y

Vấn đề thanhtoánđiệntửlàmộtvấn đềtrọng tâmtrongcácgiaodịchthươngmại điện tử. Tuy nhiên, các quy định hiện nay của pháp luật Việt Nam về thanh toánđiện tửcòncócáchạnchếsau:

- Thứ nhất, vấn đề thanh toán điện tử là một trong vấn đề được các chủ thểthực hiện giao dịch thương mại điện tử quan tâm hàng đầu nhưng các quy định vềthanhtoánđiệntửcủaViệtNam lạiđược quyđịnhtậptrungdướidạngcácthôngtư.Điều này sẽ khiến cho các chủ thể thực hiện giao dịch thương mại điện tử lo ngại vềtính ổnđịnh củacácquyđịnhvềthanh toánđiệntử.

- Thứ hai, theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thanh toán điện tử đượcthực hiện qua các trung gian thanh toán Nhưng pháp luật Việt Nam không có cácquy định cụ thể về nghĩa vụ của các trung gian thanh toán phải kịp thời đưa ra cácthôngtin,hướngdẫn,cảnhbảochokháchhàng.Điềunàyđãlàmchokháchhàngcủacác trung gian thanh toán có thể phải gánh chịu những rủi ro khi tốc độ thay đổi vềcông nghệ ngày càng nhanh chóng và không phải khách hàng nào cũng có điều kiệnvàkhảnăngđểt ự m ì n h c ậ p n h ậ t s ự p h á t t r i ể n c ủ a c ô n g n g h ệ , đ ặ c b i ệ t l à côngnghệthôngt i n

Phápluậtvềbảovệquyềnsởhữutrítuệtrongthươngmạiđiệntử

Sở hữu trí tuệ là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong giaiđoạnhiệnnaykhihộinhậpquốctếcủaViệtNamngàycàngsâurộngvàthếgiớiđangbước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Pháp luật sở hữu trí tuệ có vai tròđặcbiệtquantrọngtrongviệcbảovệmộtcáchhữuhiệuquyềnvàlợiíchhợppháp

156 Điều9Thôngtưsố39/2014/TT-NHNNngày11/12/2014củaNgânhàngnhànước. củacácchủthểđốivớikếtquảlàhoạtđộngsángtạođồngthờibảođảmsựlànhmạnhcủa các mối quan hệ xã hội Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tửở Việt Nam thì hiện tượng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trên các trang web thươngmại điện tử diễn ra tràn lan và việc xử lý vi phạm lại đang gặp rất nhiều khó khăn 157 Vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử không chỉ là nguyênnhâncơbảnkìmhãmsựp h á t t r i ể n c ủ a t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử ở V i ệ t N a m m à còngây hoangmangchon g ư ờ i t i ê u d ù n g v à ả n h h ư ở n g đ ế n l ợ i í c h h ợ p p h á p củacácd o a n h nghiệp.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổchức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giá và quyền liên quan đếntác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng 158 Với giới hạnphạm vi của luận án, tác giả chỉ đề cập đến quyền sở hữu trí tuệ trong môi trườngInternet,đặcbiệt làcácquyềnsởhữutrí tuệbịvi phạmphổ biến.

Hiệnnay,mặc dùpháp luậtViệtNamvề cơbản đãđápứngđượccácyêu cầuvề bảo hộ quyền tác giả trong các điều ước quốc tế, nhưng thực trạng xâm phạmquyền tác giả trong môi trường Internet tại Việt Nam vẫn còn ở mức rất phổ biến 159 Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhânđốivớitácphẩmdomìnhsángtạorahoặcsởhữu 160 Trongđó,tácphẩmlàsảnphẩmsángtạotron glĩnhvựcvănhọc,nghệthuậtvàkhoahọcthểhiệnbằngbấtkỳphươngtiệnhayhìnhthứcnào 161 Có thểthấyrằng,quyềntácgiảtheoquyđịnhcủaphápluậtViệt Nam đã bao trùm các lĩnh vực trong đời sống xã hội từ văn học, nghệ thuật đếnkhoahọckỹthuật.Ngoàira,theoquyđịnhcủaphápluậtViệtNam:quyềntácgiả

157 http://cpv.org.vn/preview/newid/435716.html (Truycậpngày01/12/2017).

158 Khoản2Điều1Luậtsố36/2009/QH12ngày19/6/2009củaQuốchội.

159 http://hochiminhcity.vn/quyen-tac-gia-trong-moi-truong-so-tai-viet-nam ,

160 Khoản2Điều1Luậtsố36/2009/QH12ngày19/6/2009củaQuốchội.

161 Khoản2Điều1Luậtsố36/2009/QH12ngày19/6/2009củaQuốchội. phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vậtchất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngônngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký 162 Căn cứ vào cácquy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, quyền tác giả không chỉ bao trùm nhiềulĩnh vực trong đời sống xã hội mà quyền tác giả còn được bảo vệ ngay khi tác phẩmđượchoànthànhmàk h ô n g y ê u c ầ u t á c g i ả p h ả i t i ế n h à n h b ấ t c ứ t h ủ t ụ c mangtínhchấthànhchínhn à o , c ũ n g k h ô n g p h ả i đ á p ứ n g c á c đ i ề u k i ệ n v ề hìnhthứchayn ộ i dung.

Quyền tác giả đối với tác phẩm theo quy định của pháp luật Việt Nam hiệnnay gồm quyền nhân thân và quyền tài sản 163 Quyền nhân thân trong quyền tác giảđối với tác phẩm gồm có: quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật hoặc bútdanh trên tác phẩm; quyền được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được côngbố, sử dụng; quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xénhoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự vàuy tín của tác giả 164 ” Quyền tài sản trong quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồmcác quyền sau đây: quyền làm tác phẩm phái sinh; quyền biểu diễn tác phẩm trướccôngchúng;quyềnsaochéptácphẩm;quyềnphânphối,nhậpkhẩubảngốchoặcbảnsao tác phẩm; quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến,vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; quyềncho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính 165

Quyềnvềtàisảndochủsởhữuquyềntácgiảđộcquyềnthựchiệnhoặcchophépngườikhácthựchiệnt heoquyđịnhcủaphápluậtvềsởhữutrítuệ.Trongtrườnghợptổchức,cánhân khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền trong nội dung quyềntácgiảđốivớitácphẩmtheoquyđịnhcủaphápluậtvềsởhữutrítuệthì

162 Khoản1Điều6Luậtsố50/2005/QH11ngày29/11/2005vềSở hữutrítuệ.

163 Điều18Luậtsố50/2005/QH11ngày29/11/2005vềSởhữutrítuệ.

164 Điều19Luậtsố50/2005/QH11ngày29/11/2005vềSởhữutrítuệ.

165 Khoản1Điều20Luậtsố50/2005/QH11ngày29/11/2005vềSởhữutrítuệ. phảix i n p h é p v à t r ả t i ề n n h u ậ n b ú t , t h ù l a o , c á c q u y ề n l ợ i v ậ t c h ấ t k h á c c h o chủsởhữuquyềnt á c g i ả

Dưới góc độ của pháp luật về sở hữu trí tuệ thì, chương trình máy tính là tậphợp các chỉ dẫn được thể hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bất kỳ dạngnào khác, khi gắn vào một phương tiện mà máy tính đọc được, có khả năng làm chomáytínhthựchiệnđượcmộtcôngviệchoặcđạtđượcmộtkếtquảcụthể.Dochươngtrìnhmáytính làmộtsảnphẩmcótínhchấtđặcthùnênquyềntácgiảđốivớichươngtrình máy tính cũng được pháp luật về sở hữu trí tuệ quy định một cách cụ thể Theođó,chươngtrìnhmáytínhđượcbảohộnhưtác phẩmvănhọc,dùđượcthểhiệndướidạng mã nguồn hay mã máy 166 Như vậy, theo quy định của pháp luật về sở hữu trítuệ của Việt Nam chương trình máy tính tồn tại dưới dạng mã nguồn (code) hay mãmáy (đã được dịch từ code) thì đều được pháp luật bảo hộ. Tuy nhiên, pháp luật vềsởhữutrítuệcủaViệtNamchỉbảohộchươngtrìnhmáytínhhoàn chỉnhchứkhôngbảo hộ một đoạn mã (code), cho dù đoạn mã đó chứa nội dung chủ yếu của mộtchương trình Mặc dù theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam,trong một số trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm đã công bố không phảixin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao 167 nhưng các trường hợp này khôngđượcápdụngđối vớichươngtrìnhmáy tính.

Tên miền của doanh nghiệp có tác dụng để nhận diện doanh nghiệp đó cũngnhưđểphânbiệtcácdoanhnghiệpvớinhautrongmôitrườngInternet.Theoquyđịnhcủapháplu ậtViệtNam,“TênmiềnlàtênđượcsửdụngđểđịnhdanhđịachỉInternetcủamáychủgồmcácdã ykýtựcáchnhaubằngdấuchấm“.”.Tênmiềnbaogồm:

(1) Tên miền dùng các kí tự dựa trên cơ sở bảng mã ASCII, sau đây gọi là tên miềnmã ASCII; (2) Tên miền dùng bảng chữ cái dựa trên cơ sở ngôn ngữ truyền thốngcủatừngquốcgia,sauđâygọilàtênmiềnđangữ(IDN) 168 ”.Trongthựctiễncủahoạt

166 Khoản1Điều22Luậtsố50/2005/QH11ngày29/11/2005củaQuốchội.

167 Khoản6Điều1Luậtsố36/2009/QH12ngày19/6/2009củaQuốchội.

168 Khoản4Điều2Thôngtưsố24/2015/TT-BTTTT của BộThôngtinvàTruyềnthông. động thương mại điện tử, đã có nhiều trường hợp các chủ thể lợi dụng nguyên tắcđăng ký trước sử dụng trước 169 để đăng ký tên miền là nhãn hiệu, tên thương mạihoặc giống đến mức có thể gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại của các chủthể khác Hiện tượng này đã làm ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích hợp pháp cũngnhưuy tíncủacácchủthểsởhữunhãnhiệu,tên thươngmại.

Mặc dù ý nghĩa của tên miền trong thương mại điện tử có sự tương đồng vớitênthươngmạihoặcnhãnhiệutrongthươngmạitruyềnthốngnhưngnếutênthươngmạihoặ cnhãnhiệulàđốitượngđượcbảohộvớitưcáchlàquyềnsởhữucôngnghiệpthì tên miền lại không phải là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp để được bảo hộtheo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ Thực tế pháp luật về sở hữu trí tuệ củaViệt Nam có đề cập đến tên miền nhưng lại đề cập tên miền với tư cách là hành vicạnh tranh không lành mạnh: Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tênmiền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộcủangườikháchoặcchỉdẫnđịalýmàmìnhkhôngcóquyềnsửdụngnhằmmụcđíchchiếm giữtênmiền,lợidụnghoặclàmthiệthạiđếnuytín,danh tiếngcủanhãn hiệu,tênthươngmại,chỉdẫnđịalýtươngứng 170 TrongtrườnghợptênmiềncủaViệtNam(.vn) trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với đối tượng sở hữu trí tuệ đang được bảohộ thì chủ sở hữu tên miền bị buộc phải thay đổi thông tin tên miền hoặc bị buộc trảlạitênmiềnhoặcbịthuhồitênmiền 171 Ngoàira,nếutênmiềntrùnghoặcgiốngđếnmức nhầm lẫn với tên, với nhãn hiệu thương mại hay nhãn hiệu dịch vụ thì người cóquyền, lợi ích hợp pháp của tên, nhãn hiệu thương mại hay nhãn hiệu dịch vụ có thểkhởi kiệnratòaánhoặctrọngtàithươngmại 172

Mặc dù pháp luật của Việt Nam có quy định việc thay đổi thông tin tên miền,trả lại tênmiền,thuhồitênmiềnhoặckhởikiện ra tòaánhoặc trọngtàikhitên miền

169 Khoản1Điều6Thôngtưsố24/2015/TT-BTTTT của BộThôngtinvàTruyềnthông.

170 ĐiểmdKhoản1Điều130Luậtsố50/2005/QH11củaQuốchội.

171 ĐiểmaKhoản2Điều4Thôngtư liêntịchsố14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCNcủa

172 MụcIIThôngtưsố10/2008/TT-BTTTcủaBộThôngtinvà Truyềnthông. trùng hoặc giống đến mức nhầm lẫn với tên thương mại, nhãn hiệu nhưng việc quyđịnh khá sơ sài trong pháp luật về sở hữu trí tuệ về tên miền đã gây khó khăn trongviệc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp khi bị các chủ thể khácchiếmgiữ tênmiền.

Việt Nam đã có các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo lập cơ sở pháp lýđể bảo vệquyềnsởhữu trítuệ.Tuynhiên,vớisựphát triển nhanhchóng củathươngmạiđiệntửđãlàmchoviệc bảovệ quyềnsởhữutrí tuệtrongthươngmạiđiệntửtrởnên khó khăn do Việt Nam chưa có đầy đủ các quy định của pháp luật về sở hữu trítuệ gắn với đặc thù của thương mại điện tử Các quy định của pháp luật Việt Namhiện naycòncócáchạnchếsau:

- Thứnhất,vềquyềntácgiả.TheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamthìquyềntác giả phát sinh khi tác phẩm được hoàn thành mà không cần tác phẩm đó đã côngbốhaychưacôngbố,đãđăngkýhaychưađăngký.Điềunàyđãtạorarủirolớnchocác tác giả khi Việt Nam chưa có các quy định hữu hiệu của pháp luật để bảo vệquyền tác giả trong thương mại điện tử.

Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng đốivớicáctácphẩmđượcsốhóa,chẳnghạnnhưg i a o d i ệ n c ủ a c á c t r a n g w e b th ươngmạiđiệnt ử

- Thứ hai, về tên miền Trong thương mại điện tử thì tên miền cũng như tênthương mại hay nhãn hiệu trong thương mại truyền thống là đều dùng để phân biệtchủ thể kinh doanh này với chủ thể kinh doanh khác Trong Luật Sở hữu trí tuệ, nếutênthươngmạilàđốitượngquyềnsởhữucôngnghiệpthìtênmiênkhôngphảilàđốitượng quyền sở hữu công nghiệp mà chỉ được quy định là hành vi cạnh tranh khônglành mạnh Góc độ khác, theo quy định của Thông tư số 24/2015/TT-BTTT ngày18/08/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông thì tên miền Việt Nam (.vn) là tàinguyên quốc gia Trong khi đó, theo thông lệ quốc tế thì tài nguyên quốc gia khôngthuộcđốitượngcủa LuậtSởhữutrí tuệ.Nhưvậy,có thểthấycácquy địnhcủaphápluậtViệtNamvềtênmiềnchưacósựphùhợp vềnộidungquyđịnhcũngnhưcách tiếp cận Điều này sẽ tạo ra những rủi ro khi giải quyết các tranh chấp khi tên miềngiống vớinhãnhiệuhoặctênthương mại.

Giai đoạn hiện nay, tình trạng vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng diễn rangày càng nhiều với hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, phức tạp Trong khi đó, việcbảovệquyềnlợicủangườitiêudùngởViệtNamcònnhiềubấtcậpvàhiệuquảkhôngcao Đối với thương mại điện tử, xuất phát từ các đặc trưng của thương mại điện tửnhư: các giao dịch trong thương mại điện tử là các giao dịch gián tiếp, người tiêudùng chỉ có thể đánh giá thông qua các hình ảnh, thông tin mà người bán cung cấpmà không thể đánh giá trực tiếp sản phẩm; các giao dịch thương mại không bị giớihạn về không gian nên người tiêu dùng và người bán ở rất xa nhau cũng có thể tiếnhành giao dịch được với nhau, người tiêu dùng và người bán chỉ biết được thông tincủanhauthông quanhững gì đãđượccácbêncôngbố.nênviệcbảovệngười tiêu dùng trong thương mại điện tử cũng trở nên phức tạp hơn nhiều so với việc bảo vệngườitiêudùngtrongthươngmạitruyềnthống.Hiệnnay,cácquyđịnhcủaphápluậtViệt Nam về việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong thương mại điện tửđược quy định trong Luật Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng 173 và nghị định vềthương mạiđiệntử 174

2.6.1.1 Bảovệthông tincủa người tiêu dùng

ĐịnhhướnghoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNam

Chủ đề của Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030 trongVănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIIIcủaĐảngCộngsảnViệtNam:“Khơidậykhátvọ ngpháttriểnđấtnước,pháthuymạnhmẽgiátrịvănhóa,conngườiViệtNam và sức mạnh thời đại, huy động mọi nguồn lực, phát triển nhanh và bền vữngtrên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; phấn đấu đếnnăm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình caovàđếnnăm2045trởthànhnướcpháttriển,thunhậpcao 191 ”Ngày15/05/2020,Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 645/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Kế hoạchtổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 với các quanđiểm: (1) Thương mại điện tử là một trong các lĩnh vực tiên phong của nền kinh tếsố,nơicáccôngnghệtiêntiếncủacuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứtưđượcứngdụng rộng rãi để tăng hiệu quả của chu trình kinh doanh, góp phần hiện đại hóa hệthốngphânphối,nângcaonănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp,đẩymạnhpháttriểnthịtrườngtron gnướcvàxuấtkhẩu;(2)Kếhoạchtổngthểpháttriểnthươngmạiđiệntử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 gắn kết chặt chẽ với các chiến lược, chính sách vềchủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, định hướng phát triểnkinh tế số và chuyển đổi số quốc gia; (3) Doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt triểnkhai ứng dụng thương mại điện tử trong khi nhà nước đóng vai trò quản lý, thiết lậphạtầngvàtạomôitrườngchothươngmạiđiệntửpháttriển;(4)Việchỗtrợ,tạođộnglực phát triển cho thương mại điện tử được thực hiện theo mô hình: lựa chọn và hỗtrợcótrọngtâmtrọngđiểmmộtsốlĩnhvực/địaphươngpháttriểnthươngmạiđiện

191 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, NXBChínhtrịquốcgiasựthật,trang105. tửđểđóngvaitròđầutàu,dẫndắt,tạosựlantỏatrongxãhội.CácmụctiêutổngquátcủaKếhoạch: (1)Hỗ trợ,thúcđẩy việcứngdụngrộngrãithươngmại điệntửtrongdoanh nghiệp vàcộng đồng;(2)Thu hẹp khoảng cáchgiữa cácthành phố lớnvàcácđịaphươngvềmứcđộpháttriểnthươngmạiđiệntử; (3)Xâydựngthịtrườngthươngmạiđiệntửlànhmạnh,cótínhcạnhtranhvàpháttriểnbề nvững; (4)Mởrộngthịtrườngtiêuthụ chohànghóa ViệtNamtrong vàngoàinư ớc thông quaứn g dụngthươngmạiđiệntử;đẩymạnhgiaodịch,thươngmạiđiệntửxuyênbiêngiới; (5)Trởthànhquốcgiacóthịtrườngthươngmạiđiệntửpháttriểnthuộcnhóm3nướcdẫn đầukhuvựcĐôngNamÁ 192 Cácvấnđềnêutrênlàđịnhhướngchínhtrị,pháplýchocôn gtáchoànthiệnquyđịnhphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNamhiệnnay.Về phương diện lý luận, công tác hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luậtthươngmạiđiệntửởViệtNamnóiriêngphảicósựphùhợpvớithựctiễncủanềnkinht ếvàtrìnhđộpháttriểnkhoahọccôngnghệ,đặcbiệtlàcôngnghệthôngtin.Côngtách oànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNamhiệnnaymộtmặtnhằmkhắcphụckịpt hờinhữnghạnchếcủaphápluậtthươngmạiđiệntửđanggâykhókhăn,cản trởsựphát triểnthươngmạiđiện tửởViệt Nam.Mặtkhác,côngtáchoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNamcầnhướngtớiviệctạ olậpmôitrườngpháplýđầyđủvàchặtchẽnhằmđápứngyêucầupháttriểnthúcđẩyth ươngmạiđiệntửởViệtNampháttriểnnhanhchóngvàbềnvững.Bêncạnhđó,thương mạiđiệntửgắnchặtchẽvớisựpháttriểnmạnhmẽcủakhoahọccôngnghệ,nhấtlàcôngnghệthông tinnêncôngtáchoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửphảiđượcxácđịnhlà mộtquátrình liêntục,lâudàivới cácbướcđi phù hợpvớitrình độphát triển của khoa học công nghệtrongnướccũng nhưtrên thếgiới.

Với góc độ tiếp cận như vậy, từ những cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam,tác giả cho rằng công tác hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam cầnđượcthựchiệntheo cácđịnhhướngsau:

192 Quyết địnhsố645/2022/QĐ-TTgngày15/05/2020của ThủtướngChínhphủ.

3.1.1 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam phải phù hợpvới quanđiểmcủaĐảng CộngsảnViệtNam

Phápluậtthươngmạiđiệntửvớitưcáchlàmộtbộphậncủathượngtầngchínhtrị, pháp lý phải có sự phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của nền kinh tế.Bên cạnh đó, “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân,đồngthờilàđộitiênphongcủanhândânlaođộngvàcủadântộcViệtNam,đạibiểutrungthà nhlợiíchcủagiaicấpcôngnhân,nhândânlaođộngvàcủacảdântộc,lấychủnghĩaMác-

LêninvàtưtưởngHồChíMinhlàmnềntảngtưtưởng,làlựclượnglãnhđạoNhànướcvàxãhội 193 ” Chínhvìvậy,côngtáchoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNamtấtyếuphảiphùhợpvới quanđiểmcủa ĐảngCộngsảnViệtNamvềnềnkinh tếthịtrườngđịnh hướngxãhộichủnghĩa.

Quá trình đổi mới cơ chế kinh tế ở Việt Nam có bản chất là chuyển từ cơ chếkếhoạchhóatậptrung,baocấpsangcơchếkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa. Việcđổimớicơchế kinhtếởViệtNamnhằmpháttriểnmạnhmẽnềnkinhtếhàng hóa nhiều thành phần kinh tế có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hộichủnghĩa.Quátrìnhđổimớinàybắtnguồntừthựctiễncủanềnkinhtếvàsựđổimớitư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, Đảng ta đã xác định: “Kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước tatrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hộinhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, cósựquảnlýcủaNhànướcp h á p q u y ề n x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a , d o Đ ả n g C ộ n g s ả n ViệtN a m l ã n h đ ạ o ; b ả o đ ả m đ ị n h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a v ì m ụ c t i ê u

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có thể đượcxemxét,phântíchvàđánhgiáởnhiềuphươngdiệnvàởcácmứcđộkhácnhaunhằm

194 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, NXBChínhtrịquốcgiasựthật,trang128. xác định cơ sở cho công tác hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội, an ninhquốcphòngvàcôngtácxâydựng,hoànthiệnphápluậtthuộccáclĩnhvựckhácnhau.Đểthựchiệ nnhiệmvụnghiêncứucủaluậnánnày,tácgiảchỉtậptrungphântíchcácvấn đề của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có ảnhhưởng trực tiếp đến pháp luật thương mại điện tử Trên cơ sở đó xây dựng các giảipháphoànthiệnphápluật thươngmạiđiệntử.

Thực tiễn 35 năm đổi mới cơ chế kinh tế và kết quả phân tích quá trình mangtính quy luật của việc chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sangcơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có thể nhận thấy cơ chế kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có ảnh hưởng đến công táchoàn thiệnphápluậtthương mạiđiện tửởViệtNamthôngquacác đặcđiểmsau:

- Thứ nhất, cơ chế kinh tế thị trường ở Việt Nam được chuyển đổi từ cơ chếkinhtếkếhoạchhóatậptrung,baocấp.Xemxétcảvềlýluậncũngnhưthựctiễn,cơchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất khác biệt với cơ chếkinhtếkếhoạchhóatậptrung,baocấp.Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa chỉ có thể vận hành thông suốt, hiệu quả khi và chỉ khi được thiết lập trên cơsở tôn trọng và tuân thủ đầy đủ các quy luật, các nguyên tắc của cơ chế thị trường.Mặcdùđãqua35nămđổimới,nhưnghiệnnaythểchếkinhtếthịtrườngđịnhhướngxã hội chủ nghĩa được đánh giá vẫn chưa đồng bộ, chưa đầy đủ để bảo đảm cho thịtrườngđượcvậnhànhthôngsuốtvàđemlạihiệuquảcao.Mộttrongnhữngthịtrườngđượcnhậnđịnh làchậmpháttriển,vậnhànhcònnhiềuvướngmắclàthịtrườngkhoahọc, công nghệ 195 Do thương mại điện tử hoạt động dựa trên nền tảng cơ sở là khoahọc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin nên khi thị trường khoa học, côngnghệchậmpháttriển,vậnhànhcònnhiềuvướngmắcđãcảntrởrấtlớnđếnviệcpháttriển thương mại điện tử ở Việt Nam Chính vì vậy, công tác hoàn thiện pháp luậtthương mại điện tử ở Việt Nam cần cần đổi mới mạnh mẽ tư duy để góp phần xâydựng,hoànthiệnđồngbộthểchếkinhtếthịtrường,địnhhướngxãhộichủnghĩaở

195 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 2, NXBChínhtrịquốcgiasựthật,trang67.

Việt Nam Để có thể làm được như vậy, các quy định của pháp luật thương mại điệntử cần phù hợp với các nguyên tắc, cácquy luậtcủa cơ chế thịt r ư ờ n g ; p h á t h u y đượctínhchủđộng,sángtạocủac á c c h ủ t h ể t h a m g i a v à o c á c g i a o d ị c h thươngmạiđiệnt ử

- Thứ hai, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Từ khi bắt đầu chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chế kinh tếkếhoạchhóa,tậptrung,baocấpsangcơchếkinhtếthịtrường,ĐảngvàNhànướctaluôn kiên định lập trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và phát triểnkinhtế.TạiVănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Đảngtamộtlầnnữađãkhẳng định vấn đề này: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hìnhkinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 196 ” Với nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam vừa tiếp thu được nhữngnhân tố hợp lý của cơ chế thị trường nhưng cũng vừa phát huy được những mặt ưuviệtcủachếđộxãhộichủnghĩa.ThựctiễnpháttriểnởViệtNamđãchứngminhchoviệc lấy ổn định chính trị làm điều kiện để thúc đẩy kinh tế - xã hội là một việc làmđúng đắn và phù hợp với Việt Nam Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơchếkinhtếkếhoạchhóa,tậptrung,baocấpsangcơchếkinhtếthịtrườngđịnhhướngxã hội ở Việt Nam chưa có tiền lệ trong lịch sử, mặt khác nhận thức định hướng xãhộichủnghĩatrongcơchếthị trườngcòngặpnhiều khókhăn,đôilúcgặpphải cácýkiến trái chiều Chính vì vậy, khi đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII và 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta đãthẳng thắn thừa nhận: “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cònnhiều vướng mắc, bất cập Năng lực xây dựng thể chế còn hạn chế; chất lượng luậtpháp và chính sách trên một số lĩnh vực còn thấp Môi trường đầu tư kinh doanhchưathựcsựthôngthoáng,minhbạch.Chưatạođượcđộtphátronghuyđộng,phânbổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển Thể chế phát triển, điều phốikinhtếvùngchưađượcquantâmvàchậmđượccụthểhoábằngphápluậtnênliên

196 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, NXBChínhtrịquốcgiasựthật,trang128. kếtvùng cònlỏnglẻo 197 ” Bêncạnhnhữngkhókhăn thìViệtNamđãcónhữngbướctiến quan trọng, lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đilên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thựchoá.Đấtnướcđãđạtđượcnhữngthànhtựutolớn,cóýnghĩalịchsử,pháttriểnmạnhmẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới.Thực tế cho thấy lập trường về chủnghĩaxãhộiởnướctahếtsứcvữngchắcvàconđườngđilênchủnghĩaxãhộiởnướcta ngày một rõ ràng hơn Vấn đề này đặt ra yêu cầu đối với công tác hoàn thiện phápluật thương mại điện tử là các quy định của pháp luật thương mại điện tử phải phùhợpvớicácquyluật,cácnguyêntắccủacơchếthịtrườngnhưngđồngthờicũngphảiphát huy đượctối đacácmặt ưuviệt củachếđộxãhội chủnghĩa.

- Thứ ba, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủnghĩaởViệtNamcónhiềuhìnhthứcsởhữu,nhiềuthànhphầnkinhtế,trongđó:Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừngđược củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạchvà kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vậtchấtquantrọngđểNhànướcgiữổnđịnhkinhtếvĩmô,địnhhướng,điềutiết,dẫndắtthúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường.Các nguồn lực kinh tế của Nhà nước được sử dụng phù hợp với chiến lược, quy hoạch,kế hoạch phát triển đất nước và cơ bản được phân bổ theo cơ chế thị trường Doanhnghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng,an ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế;lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanhnghiệpthuộccácthànhphầnkinhtế 198 Từkhibắtđầuchuyểnđổicơchếkinhtếtừ

197 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, NXBChínhtrịquốcgiasựthật,trang80.

198 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII – Tập 1, NXBChínhtrịquốcgiasựthật,trang129. cơ chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa cho đến nay, Đảng và Nhà nước luôn thực hiện chính sáchphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo Việc duy trì vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước là một bảođảm cần thiết nhằm tạo ra một lực lượng vật chất quan trọng giúp Nhà nước ổn địnhkinhtếvĩmô,khắcphụccáckhuyếttậtcủacơchếthịtrườngđểnềnkinhtếthịtrườngở Việt Nam phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sảnViệt Nam đã đề ra Tuy nhiên, vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị của thành phầnkinh tế nhà nước không có nghĩa là mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực, mọi địa bàn đềuphải có doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào các lĩnhvực then chốt; các địa bàn quan trọng; đảm bảo quốc phòng, an ninh và được hoạtđộng theo cơ chế thị trường Điều này sẽ chi phối công tác hoàn thiện pháp luậtthương mại điện tử theo hướng các lĩnh vực không ảnh hưởng đến an ninh, quốcphòng, trật tự xã hội mà các thành phần kinh tế làm có hiệu quả hơn thì phải có cácquyđịnhđểkhuyến khích,độngviêncácthànhphầnkinhtếtham giaphát triểnhoạtđộng thươngmạiđiệntử.

Như đã trình bày ở trên, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhànước và xã hội Đảng phải lãnh đạo toàn diện đối với các lĩnh vực của đời sống xãhộivàtoànbộhệthốngchínhtrị,cácđoànthểnhândân,cáctổchứcxãhộihợppháp.Không một tổ chức, một lĩnh vực nào của đời sống xã hội mà Đảng không lãnh đạo,không phải chịu trách nhiệm 199 Một trong các nội dung lãnh đạo của Đảng là xâydựng chủ trương, đường lối Đảng đề ra cương lĩnh chính trị, chiến lược, đường lối,chính sách lớn trên các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, giáo dục, anninh, quốc phòng Đây được coi là những quan điểm, nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạocủaĐảngđểNhànướcvàcáctổchứckháctronghệthốngchínhtrịvậndụng,thểchếhóathànhhi ếnpháp,pháp luật,chínhsách,cụ thểhóathànhchươngtrình,kếhoạch

199 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2020),Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị -

CácgiảipháphoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệtNam

Căncứvàocácđịnhhướngcủacôngtáchoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửvàtrêncơs ởphântíchhạnchếđốivớicácquyđịnhcủaphápluậtthươngmạiđiệntử,luậnánđềxuấtcácgiảiphá psaunhằmhoànthiệnphápluậtthươngmạiđiệntửởViệt Namgiaiđoạnhiệnnay.

Bên cạnh việc pháp luật thừa nhận thông điệp dữ liệu có giá trị làm chứng cứthìpháp luậtViệt Namcũng cóquyđịnh giátrịchứng cứcủa thông điệpdữliệu phụthuộc vào độ tin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ, truyền gửi; cách thức bảo đảmvà duy trìtínhtoàn vẹn củathông điệpdữliệu;cách thứcxácđịnhngười khởitạovàcác yếu tố khác Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thông điệp dữ liệu làmchứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì pháp luật Việt Nam cần có quy địnhcụ thể về tiêu chí để đánh giá về độ an toàn, tin cậy để xác định giá trị chứng cứ củathông điệp dữ liệu Ngoài ra, cũng cần có quy định cụ thể về tiêu chí đánh giá độ antoàn, tin cậy của thông điệp dữ liệu nhằm tạo ra cơ sở pháp lý giải quyết tính huốngnếucósựmâuthuẫngiữathôngđiệpdữliệuvàchứngcứtruyềnthống.Tuynhiênđểtạo sự ổn định đối với các quy định pháp luật trong bối cảnh phát triển nhanh chóngcủakhoahọccôngnghệ,nhấtlàcôngnghệthôngtinthìluậtchỉcầnquyđịnhcácvấnđề mạng tính nguyên tắc chung còn các quy định cụ thể mang tính kỹ thuật thì nênđượcquyđịnhởcácvănbảndướiluật.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì người khởi tạo thông điệp dữ liệulà người tạo ra thông điệp dữ liệu hoặc người gửi thông điệp dữ liệu trước khi thôngđiệp dữ liệu được lưu trữ Quy định này của pháp luật bên cạnh ưu điểm là có tínhkháiquátthìcũnglàmphátsinhrủirođốivớivấnđềxácđịnhtráchnhiệmgiữangườitạovàngườig ửithôngđiệpdữliệu.Vềgócđộkỹthuật,bằngmắtthườngkhôngphảilúc nào người gửi thông điệp dữ liệu cũng có thể kiểm soát được toàn bộ nội dungcủa thông dữ liệu đó mà nhiều trường hợp để có thể biết được toàn bộ nội dung củathông điệp dữ liệu cần có các phần mềm hoặc thao tác kỹ thuật nhất định Chính vìvậy, pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể để ràng buộc trách nhiệm của cácbênchủthểtrongtrườnghợpngườitạorathôngđiệpdữliệuvềmặtthựctếvàngười gửi thông điệp dữ liệu (người khởi tạo thông điệp dữ liệu xét về mặt pháp lý) là haichủthểkhácnhau.

Hiệnnaycórấtnhiềutrườnghợpcáccánhân,tổchứctiếnhànhsốhóatàiliệu,có nghĩa là chuyển các thông tin trên các chất liệu khác nhau thành thành tệp (file)trong máy tính Trong khi đó, theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, thôngđiệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằngphươngtiệnđiện tử.Chính vìvậy,các tàiliệusau khi được sốhóa cũngcó thểcoi làmột thông điệp dữ liệu Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa có sự quy định rõ ràngđốivớiloạithôngđiệpdữliệunày.Chínhvìvậy,đểổnđịnhcácquanhệxãhộitrongcácgiaodịch thươngmạiđiệntửcũngnhưđápứngđòihỏicủathựctiễnthìphápluậtViệt Nam cần có các quy định liên quan đến thông điệp được tạo ra thông qua quátrìnhsốhóanhư:chủthểđượcthựchiệnsốhóa;phươngthứcchuyểnđổi,côngnghệsửdụngtr ongquátrìnhsốhóa;cácđiềukiệnmàthôngđiệpdữliệuđượctạorathôngqua quá trình số hóa phải đáp ứng được; giá trị pháp lý của các thông điệp được tạorathôngquaquátrình sốhóatrongmối tươngquanvớibảngốc

- Thứnhất,về khái niệmchữkýsố và chữkýđiệntử.

TrongluậtGiaodịchđiệntửnăm2005đềcậpđếnchữkýđiệntửnhưngtrongcác văn bản hướng dẫn thi hành lại đề cập đến chữ ký số Mặc dù về mặt kỹ thuật,chữkýsốlàmộtdạngcủachữkýđiệntử.Chữkýsốlàthuậtngữchỉmộtloạichữkýđiện tử sử dụng kỹ thuật đặc biệt – kỹ thuật mã hoá, trong đó đòi hỏi phải ứng dụngmãkhoácôngcộngvớikhoádàitốithiểutới1024bitđể“ký”trênthôngđiệpdữliệu.Vậy khi chủ thể thực hiện giao dịch thương mại điện tử sử dụng chữ ký điện tử (vềmặt kỹ thuật chưa sử dụng chế độ mã hóa tối thiều1024 bit) thì có cần tuân thủ đầyđủ các quy định của pháp luật về chữ ký số không? nếu phát sinh rủi ro thì xác địnhtrách nhiệm pháp lý như thế nào? Vấn đề này được coi là rủi ro khi chưa có sựthốngnhấtvềmặtthuậtngữtrongcácquyđịnhcủaphápluậtViệtNamvềchữký điện tử Pháp luật Việt Nam cần thống nhất sử dụng thuật ngữ “chữ ký số” thay chothuật ngữ “chữ ký điện tử” để tránh những rủi ro pháp lý không cần thiết và vấn đềnàyhoàntoàn phù hợpvới xuthếhiện naycủalĩnhvựccôngnghệthông tin.

- Thứhai,về vấn đềchứngthực chữkýđiệntử.

Theo quyđịnh của LuậtGiaodịch điệntửnăm2005,chữkýđiệntửcógiá trịpháp lý như chữ ký tay nếu tuân thủ đầy đủ quy định về phương pháp tạo chữ ký màchữkýđókhôngbắtbuộcphảichứngthực.Quyđịnhnàycủaphápluậtđãtạorahạnchế khi không có quy định nào của pháp luật đưa ra căn cứ để xác định độ tin cậy,mứcđộphùhợpcủaphươngpháptạochữkýđiệntử.Dođó,phápluậtcủaViệtNamcần có các quy định cụ thể để có thể xác định được độ tin cậy của chữ ký điện tử,chứngtỏsựchấpthuậncủangườikýđốivớinộidungcủathôngđiệpdữliệu.Vềvấnđề này, để không gây xáo trộn trong các quy định của pháp luật thì pháp luật ViệtNam cần quy định chữ ký điện tử cần phải được chứng thực Bởi vì, chữ ký điện tửđáp ứng đầy đủ quy định của Điều 24 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 thì chứngthực chỉ là vấn đề thủ tục Ngoài ra, chứng thực chữ ký điện tử có thể coi là một giảipháp có tính tổng quát vì kể cả pháp luật có đưa ra các quy định cụ thể về điều kiệnxácđịnhđộtincậycủachữkýđiệntửthìkhôngphảilúcnàocácchủthểcũngcóthểdễdàngthự chiệnviệcxácđịnhđộtincậycủachữkýđiệntử.

Như đã phân tích ở phần trên, hiện nay pháp luật Việt Nam mới chỉ có cáchướngdẫnvềchữkýsố 206 màchưacócácquyđịnhhướngdẫnđốivớicáchìnhthứckhác của chữ ký điện tử Chính vì vậy, trong thời gian tới đây cần bổ sung các quyđịnh đối với các hình thức khác của chữ ký điện tử như chữ ký điện tử tồn tại dướidạng sinh trắc học, nhận dạng giọng nói nhằm ổn định và thúc đẩy hoạt động thươngmại điện tử phát triển Điều này càng trở nên cần thiết khi có ngày càng nhiều điệnthoại di động, ứng dụng mobile banking sử dụng nhận dạng vân tay, khuôn mặt đểthiết lậpbảomật.

206 Nghị địnhsố130/2018/NĐ-CPcủa Chínhphủ.

- Thứtư,về việc xácthực chéochữký số.

Thươngmạiđiệntửxuyên biêngiớiđược pháttriểntrênnền tảngthươngmạiquốc tế truyền thống kết hợp với thương mại điện tử Trong bối cảnh của cuộc cáchmạngcôngnghiệplầnthứtư,thươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớiđãnhanhchóngtrởthành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu Điều này được thể hiện thông qua tốcđộ tăng trưởng trung bình hàng năm của thương mại điện tử xuyên biên giới là trên27% (cao hơn cả tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử nội địa) 207 Sự phát triểncủa thương mại điện tử xuyên biên giới đã đặt ra yêu cầu cấp thiết là Việt Nam cầnsớm có các quy định cụ thể về việc công nhận xác thực chéo chữ ký số giữa các tổchứcchứngthựcc h ữ k ý s ố c ộ n g c ộ n g ở V i ệ t N a m v à c á c t ổ c h ứ c c h ứ n g t h ự c chữkýsốn ư ớ c n g o à i

3.2.3 Hoànthiệnphápluật về hợpđồng thương mạiđiện tử

- Thứnhất,về chủ thểtrongquan hệ hợpđồngthương mạiđiệntử.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam ngoài hai chủ thể như trong hợp đồngthươngmạitruyềnthống,hợpđồngđiệntửcònxuấthiệnchủthểthứba.Vềmặtpháplý, chủ thể thứ ba này không được coi là chủ thể của quan hệ hợp đồng điện tử màchỉ là chủ thể tạo ra cơ sở hạ tầng, các điều kiện bảo đảm cho quá trình giao kết hợpđồngđiệntử.Vềmặtkỹthuật,chủthểthứbanàycóthểlàmảnhhưởngđếnquátrìnhgiaokếtcũng nhưnộidungcủahợpđồngđiệntử.Tuynhiên,phápluậtcủaViệtNamlại không có quy định ràng buộc trách nhiệm pháp lý của chủ thể thứ ba đối với cácbên chủ thể của hợp đồng điện tử khi làm ảnh hưởng (cố ý hoặc vô ý) đến quá trìnhgiao kết hoặc nội dung của hợp đồng điện tử Điều này đã tạo ra hạn chế đối với cácbênchủthểkhigiaokếthợpđồngđiệntử.Vềvấnđềnày,phápluậtViệtNamcầncócác quy định cụ thể để ràng buộc trách nhiệm của chủ thể thứ ba thông qua việc quyđịnh quy chuẩn về cơ sở hạ tầng (yêu cầu đối với phần cứng, phần mềm và đườngtruyền)cũngnhưquychếtiếpcậnthôngtincủachủthểthứbanhằmbảovệhữuhiệuquyềnvàl ợiích hợp phápcủacácbênchủthểkhigiao kết hợpđồngđiện tử.

207 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-thuong-mai-dien-tu-xuyen-bien-gioi-h a u- covid19-va-goi-mo-chinh-sach-cho-viet-nam-329827.html(Truycậpngày20/11/2020).

- Thứhai,vềhợpđồng thương mại điệntửvôhiệu.

Với cách tiếp cận, hợp đồng điện tử chỉ là một loại hợp đồng thì các trườnghợpvôhiệucủahợpđồngtruyềnthốngcũngđượcápdụngđốivớihợpđồngđiệntử.Tuy nhiên, hợp đồng điện tử được giao kết dựa trên nền tảng kỹ thuật của công nghệthôngtinvàtruyềnthôngnênyếutốkỹthuậtcóảnhhưởngrấtlớnđếnhợpđồngđiệntử Như vậy, quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay sẽ tạo ra những hạn chế khihợp đồng được hình thành do lỗi kỹ thuật (do virus hoặc do tấn công mạng) Nhữnghạn chế này càng trở nên nghiêm trọng khi thương mại điện tử ngày một phát triển(doanh nghiệp áp dụng công nghệ tự động trong các giao dịch thương mại điện tử).Bên cạnh các vấn đề nêu trên, các hợp đồng vô hiệu có thể có sự khác nhau về tínhchấtvàmứcđộảnhhưởngđếncáclợiíchmàphápluậtcầnbảovệ 208 Vềvấnđềnày,pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể về hợp đồng điện tử vô hiệu, đặc biệt làdo các yếu tố về mặt kỹ thuật Cũng tương tự như vấn đề hợp đồng điện tử vô hiệu,phápluậtcủaViệtNamvềgiaokếthợpđồngtrêntrangwebthươngmạiđiệntửcũngkhông có các quy định về thay đổi, rút lại hoặc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng 209 Vấnđềnàycũngtạoranhữngrủironhấtđịnhđốivớicácchủthểthựchiệngiaodịchthương mạiđiệntử.

Vấnđềthanhtoánđiệntửlàmộttrongvấnđềđượccácchủthểthựchiệngiaodịch thương mại điện tử quan tâm hàng đầu nhưng các quy định về thanh toán điệntử của Việt Nam lại được quy định tập trung dưới dạng các thông tư Điều này sẽkhiến cho các chủ thể thực hiện giao dịch thương mại điện tử lo ngại về tính ổn địnhcủacácquyđịnhvềthanhtoánđiệntử.Chínhvìvậy,cácquyđịnhvềthanhtoánđiện

208 TS.NguyễnThị Dung(2008),Phápluậtvềhợpđồngtrongthươngmại vàđầutư-

209 Trịnh Thị Thu Thảo (2015),Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng trên website thương mạiđiệntửởViệtNam, LuậnvănThạcsĩLuậthọc. tử cần được quy định ở cấp độ nghị định hoặc luật để hạn chế các rủi ro về mặt pháplý khicósự thay đổiđộtngộtcủacácthôngtư.

- Thứhai,về nghĩa vụcủabên trung giantrong quá trình thanh toán.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thanh toán điện tử được thực hiệnqua các trung gian thanh toán Nhưng pháp luật Việt Nam không có các quy định cụthểvềnghĩavụcủacáctrunggianthanhtoánphảikịpthờiđưaracácthôngtin,hướngdẫn, cảnh báo cho khách hàng Điều này đã làm cho khách hàng của các trung gianthanh toán có thể phải gánh chịu những rủi ro khi tốc độ thay đổi về công nghệ ngàycàng nhanh chóng và không phải khách hàng nào cũng có điều kiện và khả năng đểtựmìnhcậpnhật sựphát triểncủacôngnghệ,đặcbiệt là côngnghệthông tin.

TheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamthìquyềntácgiảphátsinhkhitácphẩmđược hoàn thành mà không cần tác phẩm đó đã công bố hay chưa công bố, đã đăngkýhaychưađăngký.ĐiềunàyđãtạorarủirolớnchocáctácgiảkhiViệtNamchưacó các quy định hữu hiệu của pháp luật để bảo vệ quyền tác giả trong thương mạiđiện tử Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng đối với các tác phẩm được số hóa.Chính vì vậy, Việt Nam cần có các quy định cụ thể để bảo vệ có hiệu quả quyền tácgiả trong hoạt động thương mại điện tử, chẳng hạn như quyền tác giả đối với giaodiệncủacáctrangwebthươngmạiđiệntử.CácquyđịnhcủaphápluậtViệtNamcầnthường xuyên cập nhật để phù hợp với xu thế phát triển công nghệ trên thế giới, vídụ: công nghệ Blockchain xuất hiện từ năm 2009 – 2010 trên thế giới và hiện nayđược nhiều nước sử dụng nhằm bảo vệ quyền tác giả trong môi trường Internet nóichungvà trongthươngmạiđiệntửnóiriêngnhưngViệtNam hoàntoànvẫn chưacócác quy định về vấn đề này. Riêng đối với giao diện của các trang web thương mạiđiện tử thì pháp luật Việt Nam cần quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền tác giả đốivới trang web thương mại điện tử tương tự như việc bảo vệ quyền tác giả đối với tácphẩmmỹthuật ứngdụngvì giaodiệncủacác trangweb thươngmại điệntửcũngcó thể được thể hiện bởi các đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữuích và điều này hoàn toàn phù hợp với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được quy địnhtạiKhoản2Điều13Nghịđịnhsố22/2018/NĐ-CPngày23/02/2018Quyđịnhchitiếtmột số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổsungmộtsốđiềucủaLuậtSởhữutrítuệnăm2009vềquyềntácgiả,quyềnliênquan.

Trong thương mại điện tử thì tên miền cũng như tên thương mại, nhãn hiệutrong thương mại truyền thống là đều dùng để phân biệt sản phẩn hoặc chủ thể kinhdoanh này với sản phẩm hoặc chủ thể kinh doanh khác Trong Luật Sở hữu trí tuệ,nếu tên thương mại, nhãn hiệu là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thì tên miềnkhông phải là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mà chỉ được quy định là hành vicạnhtranhkhônglànhmạnh.Gócđộkhác,theoquyđịnhcủaThôngtưsố24/2015/ TT-BTTT ngày 18/08/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông thì tên miềnViệt Nam (.vn) là tài nguyên quốc gia Trong khi đó, theo thông lệ quốc tế thì tàinguyênquốcgiakhôngthuộcđốitượngcủaLuậtSởhữutrítuệ.Nhưvậy,cóthểthấycác quy định của pháp luật Việt Nam về tên miền chưa có sự phù hợp về nội dungquyđịnhcũngnhưcáchtiếpcận.Điềunàysẽtạoranhữnghạnchếkhigiảiquyếtcáctranh chấp khi tên miền giống với nhãn hiệu hoặc tên thương mại Về vấn đề này,phápluậtViệtNamcầncócácquyđịnhcụthểđểbảođảmsựphùhợpvàthốngnhấtliên quan đến tên miền nhằm tạo điều kiện cho thương mại điện tử ở Việt Nam pháttriểnmạnhmẽhơnnữa.

- Thứnhất,bảovệ thông tincánhân củangườitiêu dùng. Để có thể bảo vệ hữu hiệu thông tin cá nhân của người tiêu dùng trên môitrườngmạngthìtrướchếtphảicócơsởpháplýrõràngvàthốngnhất.Hiệnnay,vấnđề liên quan đến thông tin cá nhân trong các văn bản luật khác nhau được quy địnhkhông thống nhất Đề cập đến thông tin cá nhân có văn bản dùng "thông tin riêng"hoặc"bímậtđờitư"trongBộluậtDânsự;"thôngtinvềbímậtđờitư"trongLuật

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w