VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY MÔN GDCD 6 1 Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra như một y.
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY MÔN GDCD Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu cấp thiết toàn Đảng, toàn dân đặc biệt quan tâm Định hướng đổi quan niệm dạy học là: “Dạy cách học học cách học Đúng Luật Giáo dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo nghị TW2 khóa VIII kết luận hội nghị TW6 khóa IX nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại qua trình dạy học" Luật Giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" Từ yêu cầu đó, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học - từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến việc học sinh vận dụng qua trình học tập Từ chỗ học sinh tiếp thu thụ động kiến thức qui định sẵn sang tự lực, tích cực lĩnh hội kiến thức Để thực điều đó, phải thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều”sang dạy cách học tích cực nhằm giúp học sinh chủ động, tự lực lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức, rèn luyện kĩ để từ hình thành lực phẩm chất Một môn cần trọng giáo dục cơng dân Năm học 2021-2022 năm học BGD&ĐT tiến hành cải cách sách giáo khoa khối THCS nên có nhiều đổi kiến thức kĩ Vậy làm để vừa nâng cao chất lượng dạy học môn vừa phát huy phẩm chất lực học sinh, điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố yếu tố "người dẫn đường”có vị trí quan trọng Ở vị trí người thầy phải người hướng cho học sinh đường đi, người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, đưa cách cho học sinh thực cho đạt hiệu Đặc biệt trọng đến khả giải vấn đề khả giao tiếp học sinh Chính mà tơi mạnh dạn đề xuất biện pháp: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển phẩm chất lực học sinh dạy môn giáo dục công dân 6" Nội dung sáng kiến: 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) xác định số lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có để đáp ứng với tình hình thực tế sống phát triển hịa nhập với mơi trường quốc tế Năng lực làm chủ Năng lực xã hội Năng lực công cụ phát triển thân Năng lực tự học Năng lực giao tiếp Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực sáng tạo Năng lực ứng dụng CNTT Năng lực quản lí thân 2.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập học sinh Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Mục tiêu giáo dục Chương trình Chương trình định hướng nội dung định hướng phát triển lực Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Lựa chọn nội dung nhằm đạt Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào kết đầu quy định, gắn với khoa học chuyên môn, khơng tình thực tiễn Chương trình gắn với tình thực tiễn quy định nội dung chính, Nội dung quy định chi tiết khơng quy định chi tiết chương trình - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Phương pháp dạy học GV người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp… - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lý thuyết nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng lớp học tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy Đánh giá Tiêu chí đánh giá xây dựng học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình kết học tập HS chủ yếu dựa ghi nhớ học tập, trọng khả vận dụng tái nội dung học tình thực tiễn 2.1.3 Các lực mà môn học giáo dục công dân hướng đến - Năng lực giải vấn đê Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học giáo dục công dân, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập môn học, nảy sinh tình có vấn đề Q trình giải vấn đề mơn GDCD vận dụng tình dạy học cụ thể vấn đề cụ thể - Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Giáo dục công dân hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức - Năng lực hợp tác Học tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn học Giáo dục công dân, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh - Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Cũng môn học khác, môn Giáo dục công dân cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống 2.2 Thực trạng: - Vê phía giáo viên: Nhiều giáo viên tâm huyết với môn giáo dục công dân cho việc dạy học chưa tạo sức hút cho học sinh kiến thức khơ khan, nhiều khái niệm Chưa vận dụng có hiệu lý luận dạy học vào thực tiễn giảng nên nhiều dạy giáo viên chưa thực giúp học sinh thể lực riêng Sự phát huy tính tích cực chủ động học sinh thực mang tính chất nửa vời Không phát huy lực tư sáng tạo em Đôi giáo viên dạy học cịn đọc chép, dạy học khơng gắn với thực tiễn nên hiệu thực học sinh chưa cao - Năm năm tiếp cận chương trình nên việc vận dụng phương pháp vào dạy học chưa thật đồng - Vê phía học sinh: Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ với việc học môn GDCD Coi môn học môn phụ nên không thực tâm học tập Một nét đặc thù học sinh lớp đầu cấp học em lúng túng tiếp cận học, ngồi học thụ động, chưa phát huy tính tích cực Chương trình điều mẻ học sinh Cần phải có thời gian làm quen thích nghi Đầu năm tiến hành khảo sát chất lượng lực phát huy học GDCD ba lớp Khối Tổng số học sinh 44 Phát huy tốt Chưa phát huy lực Số học sinh Tỉ lệ % 25 53,2 hết lực Số học sinh Tỉ lệ % 22 46,8 6A2 6A3 Tổng 44 44 132 15 10 50 38,0 23,9 39,0 25 32 79 62,0 76,1 61,0 2.3 Biện pháp tiến hành: 2.3.1 Tìm hiểu nắm vững mục tiêu bài giảng giáo dục công dân theo định hướng phát triển lực Theo tuyên ngôn tổ chức UNESSCO - Bốn trụ cột giáo dục bao gồm: Học để biết (Learning to know), Học để làm (Learning to do), Học để tự khẳng định (Learning to be) Học để chung sống (Learning to live together) Đây mục tiêu cần hướng tới môn giáo dục công dân toàn xã hội Trước hết phải hiểu rõ khái niệm Năng lựcđây vấn đề rộng với nhiều định nghĩa khác nhau: Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”.“Năng lực tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đê tinh đặt ra” (Theo Xavier Roegiers – Làm để phát triển lực nhà trường) Hoặc GS TS Đinh Quang Báo lấy dấu hiệu từ yếu tố tạo thành khả hành động “Năng lực khả vận dụng kiến thức kinh nghiệm, kỹ , thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” (Hội thảo đổi chương trình SGK – Bộ Giáo dục tổ chức 10- 12/12/2012 Hà Nội) Trong giáo dục Theo định hướng lưc học sinh quan trọng xác định rõ lực cần có phát triển dạy học Trong gồm lực chung phát triển môn học khác lực riêng Theo quan điểm nhà sư phạm nghề Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau: Các thành phần cấu trúc lực - Năng lực chuyên môn (Professional competency): - Năng lực phương pháp (Methodical competency): - Năng lực xã hội (Social competency): - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực có mối quan hệ biện chứng không tách rời Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực - Trước hết nhóm lực cốt lõi chung: Năng lực cốt lõi Qua giảng giáo viên cơng dân phải chất: Nhóm NL làm chủ Nhóm NL quan hệ học PT sinh hình thành giúp xã hội thân (1) Yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước (2) Nhân khoan dung (3) Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư (4) Tự lập tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó Năng lực tự học Năng lựcgiải Năng lực sử dụng Năng g lựctự lựcsáng Năng quảnlực lýtạo giaoNăng tiếp lực hợp tác Năng lực sử dụngNăng ngơnlực ngữtính tốn vấn đề CN-TT Nhóm phẩm lực cơng cụ (5) Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên (6) Thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng chấp hành kỉ luật, pháp luật Để hình thành phẩm chất lực mơn giáo dục cơng dân thiết phải cải tiến phương pháp dạy học 2.3.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy phẩm chất lực học sinh: 2.3.2.1 Phương pháp dạy nêu/ phát và giải quyết vấn đề: Nêu giải vấn đề, đặt giải vấn đề , phát giải vấn đề thuật ngữ dùng dạy học Các thuật ngữ có đặc điểm chung phát giải vấn đê để xây dựng nên kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tiễn Dạy học phát giải vấn đề phương pháp tạo điều kiện để học sinh có thói quen tìm tịi giải vấn đề theo cách tư mang tính khoa học Nó khơng tạo nhu cầu, hứng thú học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, mà phát lực sáng tạo học sinh Sau giải vấn đề, học sinh thu nhận kiến thức mới, kĩ với tinh thần thái độ tích cực * Quy trình dạy học phát giải vấn đề: Căn vào quy trình dạy học phát giải vấn đề thực theo bốn mức độ: Các Phát Nêu Lập Giải mức giải giả thuyết kế hoạch vấn đề 10 Kết luận Diễn xuất tốt: 10 điểm + Ban Giám khảo: HS giáo - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, xây dựng kịch bản, phân vai cho thành viên xử lí tình - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần + Đối với Tôn trọng thật giáo viên giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Đối mặt” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thơng câu hỏi, trị chơi, hoạt động dự án +Trị chơi đối mặt: Tìm câu ca dao tục ngữ, danh ngôn tự lập + Hoạt động dự án 1: Xây dựng phiếu học tập thể kết rèn luyện tính tự lập thân thực kế hoạch + Hoạt động dự án 2: Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em quê ngoại tháng sống với ông bà Em thiết kế sổtay để nhắc thân sinh 19 hoạt học tập (Nội dung sổ tay: thời gian, nội dung nhắc nhở, cách thực hiện, tự đánh giá) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày - Học sinh thảo luận, trao đổi, + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày cịn thời gian Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức “Sống cho, đâu nhận riêng mình” mà nhà thơ Tố Hữu gửi gắm cho người đời sau Chúng ta sinh với thể khỏe mạnh, lành lặn Chúng ta suy nghĩ hành động để trở thành người có tính tự lập em Cơ tin qua học ngày hơm nay, có nhiều gương biết vươn lên sống, trở thành hoa ngát hương vườn hoa thành công hạnh phúc 2.3.2.4 Phương pháp dạy học nhóm - Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS - Quy trình thực Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc toàn lớp : Nhập đề giao nhiệm vụ - Giới thiệu chủ đề - Xác định nhiệm vụ nhóm - Thành lập nhóm b Làm việc nhóm 20 - Chuẩn bị chỗ làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết c Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá - Các nhóm trình bày kết - Đánh giá kết - Một số lưu ý Có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học Số lượng HS/1 nhóm nên từ 4- HS Nhiệm vụ nhóm giống nhau, nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đềchung Dạy học nhóm thường áp dụng để sâu, luyện tập, củng cố chủ đề học tìm hiểu chủ đề - Các kỹ thuật chia nhóm: Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm: + Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, : + Chia nhóm theo hình ghép - HS bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt - HS phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh - Những HS có mảnh cắt hình tạo thành nhóm + Chia nhóm theo sở thích GV chia HS thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện, 21 + Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có tháng sinh làm thành nhóm Ngồi cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, + Đối với phương pháp áp dụng hoạt động hình thành kiến thức sau: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, tìm hiểu nội dung thơng tin nói vềcác tình nguy hiểm sách giáo khoa - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh: Nhận biết tình nguy hiềm hậu Em đọc thơng tin, tình trả lời câu hỏi 1.Khi chơi trước cửa nhà, Lan thấy người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen, muốn gặp mẹ Lan để gửi đồ trao đổi công việc Lan mở cửa lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ ngủ thiếp Đến tỉnh dậy, Lan thấy mẹ ngồi bên cạnh, nhà có nhiều người, có cơng an Lan lơ mơ hiểu nhà vừa bị trộm 2.Mưa dơng, mưa đá, lốc xoáy, sét thường gây thiệt hại lớn tài sản, hoa màu người Nhiều nhà bị tốc mái, sập, hư hỏng nặng, khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh “màn trời chiếu đất”, sống bị đảo lộn Nhiều người bị thương, chí có người bị thiệt mạng tượng thiên tai khốc liệt 3.Đang ngồi học bài, Hải nghe tiếng còi xe cứu hoả rú vang khu phố Nhìn qua cửa sổ, thấy lửa bùng cháy dội từ nhà bên cạnh, em cầm vội khăn ướt che mũi, men theo cầu thang chạy xuống tầng để ngồi 22 c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Khi dạy Tiết kiệm - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm bàn( cặp đơi) - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi: Biểu củatiết kiệm tranh 23 24 2.3.2.5.Phương pháp dạy học theo dự án: Dạy học theo dự án phương pháp dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức tạp có kết hợp lý thuyết thực hành nhằm tạo sản phẩm cụ thể Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án: - Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề cần Bước 1: Đề xuất giải pháp lập kế hoạch giải - Xây dựng tiểu chủ đề - Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập 25 - Thu thập thông tin Bước 2: Thực dự án - Xử lý thông tin - Tổng hợp thông tin - Xây dựng sản phẩm Bước 3:Tổng hợp báo cáo kết - Báo cáo trình bày sản phẩm - Đánh giá Trong Tự nhận thức giá trị thân GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống câu hỏi hoạt động dự án + Hoạt động dự án Nhóm 1:Em sưu tầm câu chuyệnnói người biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điềm bảnthân để thực hoá ước ma minh Nhóm 2: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: 26 - Trình bày kết làm việc cá nhân + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày cịn thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án ( GV phân cơng theo nhóm) + Hoạt động dự án: Sưu tầm gương công dân Việt Nam tiêu biểu lĩnh vực học tập, Lao động sản xuất, thể dục, thể thao… Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên 27 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) - Học sinh trình bày kết làm việc cá nhân + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày cịn thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 2.3.3 Bồi dưỡng phương pháp học tập (cách học) tích cực học sinh Nắm phương pháp học tập tích cực, học sinh khơng tiếp thu kiến thức mơn học dễ dàng mà cịn biết cách trình bày làm cách khoa học hiệu - Học sinh cần có thái độ, động học tập rõ ràng: Đây yếu tố quan trọng tác động đến trình học tập học sinh Bạn khơng thể có kết học tập tốt khơng có thái độ học tập đắn Đa số nhà tâm lý giáo dục học cho rằng: thái độ học tập, động yếu tố định Người học nên tự xác định cho động đắn cách tự trả lời câu hỏi: “Học để làm gì? Học cho ? Học nào?” - Học sinh cần xác định phương pháp học tập hiệu quả: 28 Sau xác định động thái độ học tập đắn, tích cực; ta cần xác định phương pháp học tập cho hiệu khoa học Trước hết, ta cần xác định phương pháp tư Trong học, ta ln bắt gặp những tình mâu thuẫn, có vấn đề Với tình này, đòi hỏi người học phải vận dụng kỹ tư vào để giải triệt để thấu đáo Do vậy, phương pháp tư kích thích khả huy động vốn kiến thức học sinh vào học, từ đó, giúp học sinh khắc sâu kiến thức hiểu lâu 2.3.4 Kiểm tra đánh giá, phê phán, rút kinh nghiệm Tôi tự rút kết dạy thực nghiệm sau: * Ưu điểm: - GV chuẩn bị đầy đủ, chu đáo giáo án, sưu tầm tư liệu - GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực hiệu - HS hiểu học sôi nổi, hoạt động tích cực * Nhược điểm: - Cịn vài đối tượng học sinh chậm tiến, không theo kịp đa số bạn, thụ động việc tiếp nhận nhiệm vụ * Rút kinh nghiệm: Để dạy đạt kết tốt cần có chuẩn bị chu đáo nhà học sinh 2.3.5 Biểu dương, tuyên truyền, khún khích, khen thưởng - Tun dương em có sáng tạo, nhóm học sinh hồn thành u cầu giáo viên nhanh chóng - Áp dụng hình thức khen thưởng đa dạng với học sinh: học, hàng tuần, hàng tháng cuối kì để động viên khuyến khích học sinh, cho điểm phù hợp để động viên em Hiệu thực việc áp dụng biện pháp thực tế giảng dạy: 3.1 Với giáo viên học sinh 29 3.1.1 Với người tham gia công tác giảng dạy + Thấy lợi ích việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào mơn + Nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần thực mục tiêu tiết học, môn học 3.1.2 Với người học + Tích cực, chủ động tham gia hoạt động chiếm lĩnh tri thức + Các học sôi + Học sinh u thích, đam mê mơn học 3.2 Hiệu thông qua số, số liệu cụ thể Bảng số liệu so sánh tỉ lệ mức độ chưa áp dụng giải pháp sau áp dụng giải pháp Các yếu tố Khi chưa áp dụng Sau áp dụng đề tài (Tỉ lệ %) 20/44 = 45,4% 37/44 = 84,0% 31/44 = 70,4% đề tài (Tỉ lệ %) 40/44 = 90,9% 39/44 = 88,6% 35/44= 79,5% 20/53 = 45,4% 34/44 = 77,3% Số học sinh tích cực tham gia Sản phẩm học sinh (mức đạt) Tỉ lệ học sinh hứng thú với học Số học sinh mạnh dạn, tự tin trình bày trước đám đông * Kết cụ thể: Chất lượng mơn Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Chất lượng kì 44 11 20 13 Chất lượng cuối kì 44 22 16 06 - So sánh đối chiếu bảng thang đo hiểu biết học sinh khả thể tự tin bảng thang đo thái độ môn trước sau áp dụng thấy việc áp dụng giải pháp không cho kết học tập cao mà việc em nắm cách thức tham gia hoạt động nhóm tốt lên, em thấy hứng thú tích cực nhiều tham gia hoạt động học Kết luận biện pháp: 4.1 Kết luận: Như từ thực trạng khó khăn mơn học giáo dục cơng dân, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực nhận thấy việc học môn chưa theo kịp tinh thần đổi đại, chưa thực lồng ghép giáo dục kỹ sống cho 30 học sinh, chưa phát huy hết lực chung lực chuyên biệt học sinh Bản thân giáo viên nhiều năm dạy khối 6, mạnh dạn đưa sáng kiến sô giải pháp để giao lưu chia sẻ kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn 4.2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Chỉ đạo nhà trường hoạt động tích cực thông qua họp giao ban hiệu trưởng đầu tháng Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở xây dựng chuyên đề Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực cho học sinh cấp cụm cấp thành phố với nội dung thiết thực, hình thức phong phú để tạo đồng thuận, đồng tâm khắc phục 4.2.3 Đối với nhà trường Nhà trường cấp quyền cần quan tâm mức đến dạy học ngữ văn nhà trường Vậy để thực có hiệu cơng tác giáo dục nói chung mơn GDCD nói riêng khâu bố trí xây dựng phịng học đa chức tổ chức học theo phương pháp thực dễ dàng Qua thời gian áp dụng kinh nghiệm, thấy biện pháp hướng dẫn học sinh phát triển lực dạy môn GDCDđã đem lại kết khả quan, học thế, học sinh sôi nổi, hứng thú học tập, tăng cường hợp tác cá nhân, chủ động việc tiếp nhận lĩnh hội tri thức cách tự nhiên, hứng thú Trong trình thực kinh nghiệm này, nhận giúp đỡ hợp tác nhiệt tình từ thầy nhóm GDCD, tổ chun mơn trường THCS Ngơ Thì Nhậm.Tơi xin chân thành cảm ơn mong tiếp tục nhận góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp để tiếp tục vận dụng kinh nghiệm hiệu 31 32 MỤC LỤC 33