các phương pháp dạy trẻ mầm non

24 9.9K 18
các phương pháp dạy trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5) Nêu cần thiết phải sử dụng phương pháp thực hành trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ màm non yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học này? Đê hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học đa dạng Tương ứng với hình thức tư trẻ mẫu giáo với phương pháp hoạt động trẻ trình học mà phương pháp chia thành ba nhóm: trực quan, thực hành dùng lời Các phương pháp dạy học trực quan Đó phương pháp dạy học dựa vào việc sử dụng đối tượng tượng thực Các phương pháp dạy học trực quan có chức giúp trẻ nhận biết thuộc tính, đặc điểm bên vật, tượng, sở trẻ hình thành biểu tượng cụ thể đối tượng nghiên cứu Trong dạy học hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng mầm non, phương pháp dạy học trực quan đóng vai trò quan trọng xuất phát từ tính cụ thể tư trẻ nhỏ Tuy nhiên phương pháp trực quan không tồn độc lập mà chúng thường sử dụng đồng thời với phương pháp dạy học dùng lời thực hành Các phương pháp dạy học trực quan bảo gồm: phương pháp trình bày trực quan phương pháp quan sát Hai phương pháp có liên hệ với nhau, trình bày trực quan, trẻ tiến hành quan sát chúng cách khoa học hướng dẫn giáo viên Trên tiết học toán thường sử dụng phối hợp phương pháp theo cách khác a Trình bày trực quan: phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trước, sau nắm tài liệu Nó sử dụng trình ôn tập, củng cố kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo Phương pháp trình bày trực quan bao gồm: trình bày vật mẫu hành động mẫu * Trình bày vật mẫu (Các vật có môi trường tự nhiên hay vật người tạo ra) yêu cầu : - Phải có vật trực quan, đồ dùng phải đẹp, đủ số lượng thể rõ dấu hiệu chất nội dung dạy học đảm bảo yêu cầu khác đồ dùng dạy học - Việc lựa chọn sử dụng chúng phải phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào mục đích, yêu cầu tiết học toán phù hợp với điều kiện vật chất có sẵn địa phương - Trong trình dạy học, vật trực quan cần trưng bày lúc đặt nơi hợp lý để tất trẻ nhìn rõ nên sử dụng theo hệ thống, ví dụ: giống, tranh ảnh, que tính, hình hình học phẳng, hình khối - Điều quan trọng giáo viên cần nắm vững đồ dùng trực quan để hướng dẫn hoạt động với đồ dùng dạy học cá nhân nhằm giúp trẻ nắm nội dung kiến thức giáo viên đặt hệ thống tập cho trẻ - Cần có kết hợp đắn việc tri giác trực tiếp đối tượng tượng với lời hướng dẫn trẻ khảo sát đối tượng Lời nói giáo viên cần hướng dẫn ý trẻ tới dấu hiệu đối tượng * Sử dụng hành động mẫu coi biện pháp minh họa coi phương pháp dạy học có tính trực quan – thực hành Chúng thường giáo viên sử dụng để dạy trẻ biện pháp hành động, như: đếm, so sánh số lượng, kích thước, đo lường - Để việc sử dụng hành động mẫu cách hiệu giáo viên cần phải chuẩn bị trước trình tự thao tác, trình tự phải đúng, ranh giới thao tác phải rõ ràng, đặc biệt phải chuẩn bị trước lời giảng giải kèm theo ví dụ: hành động đếm bao gồm chuỗi thao tác như: đếm tay phải, đếm từ trái qua phải, từ số ứng với vật, số cuối ứng với toàn nhóm vật số kết - Thời điểm, mức độ thực hành động mẫu cho trẻ phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào vốn kiến thức, kĩ trẻ để xác định học thuộc dạng “bài tập tái tạo” hay “bài tập sáng tạo” Giáo viên cần thực hành động mẫu theo trình tự thao tác từ đầu học thuộc dạng “bài tập tái tạo” Còn học thuộc dạng “bài tập sáng tạo” hành động mẫu đưa sau trẻ hoàn thành xong tập Lúc này, hành động mẫu công cụ giúp trẻ tự kiểm tra kết thực nhiệm vụ b Quan sát: Quan sát phương pháp nhận thức cảm tính tích cực Nó phương pháp dạy học thường sử dụng trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ nhận biết dấu hiệu số lượng, kích thước, hình dạng, không gian thời gian mối quan hệ toán học có thực tiễn xung quanh trẻ, ví dụ: thời gian hoạt động trời giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát số lượng nhóm đồ vật, đồ chơi có sân trường, đếm số lượng góc sân, số hoa, hay so sánh kích thước vật xung quanh trẻ yêu cầu : - Giới thiệu cho trẻ mục đích quan sát, ví dụ: quan sát xem hôm hồng nở hoa, hay bưởi có quả, so sánh chiều cao hai nhà trường - Cần lựa chọn vị trí, thời điểm quan sát thuận lợi - Cần triển khai quan sát có kế hoạch, trình tự, không thiets phải theo khuôn mẫu chung, logic trình quan sát phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ quan sát, vào khách thể quan sát mức độ làm quen với khách thể - Cần ý đến khả trẻ để lựa chọn khối lượng biểu tượng cần hình thành trẻ trình quan sát - Để phát huy tính tích cực, tính độc lập trẻ cần đặt mục đích quan sát xác, rõ ràng, có kế hoạch lôi trẻ vào việc tạo hoàn cảnh quan sát, - Trong trình quan sát giáo viên cần sử dụng lời nói cách xác cụ thể, lời trò chuyện cô giáo với trẻ trình quan sát thúc đẩy trẻ tri giác đối tượng cách xác, hình thành biểu tượng cách đầy đủ có ý thức, góp phần mở rộng vốn từ, có vốn từ toán học cho trẻ Các phương pháp dạy trẻ dùng lời nói: - Các phương pháp dạy học dùng lời có tác dụng bổ sung, minh họa cho phương pháp dạy học trực quan, giúp trẻ nhận biết đặc điểm bên đối tượng, mà trẻ nhỏ nhận biết đặc điểm với giúp đỡ giác quan Các phương pháp dùng lời nói góp phần phát triển tư logic, phát triển ngôn ngữ cho trẻ a Những biện pháp dùng lời nói thường sử dụng dạy học hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng như: lời diễn giải, hướng dẫn, giảng giải giáo viên nhằm phản ánh chất hành động mà trẻ phải thực b Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Đây phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi, bước tiến tới kết luận cần thiết, giúp trẻ tự tìm kiến thức - Trong trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng trẻ mầm non, phương pháp tạo điều kiện để giáo viên hiểu biết trẻ điều chỉnh việc dạy cho phù hợp Hơn nữa, phương pháp có tác dụng kích thích trẻ tích cực, độc lập suy nghĩ tìm kiến thức, bồi dưỡng cho trẻ lực diễn đạt lời nói xác, đầy đủ, gọn gàng điều nhận xét, đồng thời bồi dưỡng cho trẻ hứng thú nhận biết qua kết trả lời, niềm tin vào thân tạo không khí sôi nổi, sinh động học - Một số yêu cầu câu hỏi: + Khi xây dựng câu hỏi giáo viên cần xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung học để xây dựng hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ có tính chất gợi mở cho trẻ + Đặt câu hỏi với nội dung phải xác, có tính hệ thống, vừa sức hiểu trẻ, ngắn gọn, cụ thể, đủ ý, khái niệm câu hỏi phải quen thuộc với trẻ + Câu hỏi phải gợi vấn đề để trẻ suy nghĩ, giải vấn đề, câu hỏi có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư duy, phát triển hứng thú nhận biết cho trẻ + Cùng nội dung đặt câu hỏi hình thức khác để giúp trẻ nắm vững kiến thức linh hoạt suy nghĩ + Giáo viên nên đặt câu hỏi đa dạng để mở rộng vốn ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên cần dự đoán khả trả lời trẻ để chuẩn bị câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt trẻ tập trung vào vấn đề chủ yếu hệ thống câu hỏi + Hơn nữa, giáo viên nên tập cho trẻ biết đặt câu hỏi, đặt vấn đề Nhóm phương pháp thực hành – Bản chất phương pháp dạy học thực hành trẻ phải thực hành động gồm chuỗi thao tác vơi việc sử dụng đồ vật nhằm nhận xét, phát kiến thức mới, hình thành biểu tượng toán học ban đầu kĩ – Ý nghĩa: + Các phương pháp thực hành phù hợp với đặc điểm lứa tuổi mức độ phát triển trí tuệ trẻ mầm non + Chúng giúp trẻ nắm kiến thức cách vững chắc, đảm bảo cho hình thành trẻ kĩ năng, kĩ xảo tạo điều kiện sử dụng chúng vào dạng hoạt động khác + Phát triển trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, hình thành trẻ cách thức hoạt động nhận biết riêng, giáo dục cho trẻ tính kiên trì, cẩn thận, bước đầu chuẩn bị cho trẻ tham gia hoạt động thực tế - Các phương pháp nhóm phương pháp thực hành bao gồm: luyện tập, trò chơi, giao nhiệm vụ thử nghiệm 3.1 Phương pháp luyện tập - Luyện tập lặp lặp lại nhiều lần thao tác trí tuệ thực hành nội dung học tập Về chất, luyện tập việc vận dụng kiến thức vào hành động Luyện tập đóng vai trò định dạy học phát triển thông qua việc trẻ nắm phương thức hoạt động trí tuệ, nắm kiến thức, kỹ kĩ xảo Hơn nữa, nhờ luyện tập mà kiến thức – sở kĩ trí tuệ thực hành, trở nên vững có ý thức - CÓ hai mức độ hoàn thành nhiệm vụ luyện tập: luyện tập nhằm tái lại tài liệu học nhằm củng cố luyện tập nhằm vận dụng kiến thức, kĩ từ nội dung học vào hoàn cảnh khác Ví dụ: trẻ nắm kỹ đếm xác số lượng vật xếp theo hàng ngang, giáo viên yêu cầu trẻ xác định số lượng vật xếp theo cách thức, như: 3.2 Sử dụng trò chơi Để hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non trò chơi sử dụng nhiều với chức biện pháp hay phương pháp dạy học với trẻ Sử dụng trò chơi coi phương pháp dạy học toàn tiết học lồng vào trò chơi mà trẻ người tham gia Sử dụng trò chơi xem biện pháp dạy học phần tiết học lồng vào nội dung chơi, ví dụ: trò chơi “Tìm nhà” sử dụng phần sau tiết học nhằm củng cố ứng dụng kiến thức kĩ cho trẻ Ngoài biện pháp thực hành trên, giáo viên sử dụng biện pháp thực hành khác để dạy trẻ biểu tượng toán học sơ đẳng như: thử nghiệm, giao nhiệm vụ cho trẻ Sự phối hợp sử dụng chúng góp phần hình thành cho trẻ hệ thống kiến thức, kĩ toán học Ngoài phương pháp thuộc nhóm phương pháp dạy học trên, trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non sử dụng số biện pháp dạy học mà chúng không thuộc nhóm phương pháp dạy học này, sử dụng tình có vấn đề hay vật giúp định hướng Tình có vấn đề hoàn cảnh có mẫu thuẫn trẻ phải suy nghĩ tích cực để giải mâu thuẫn Câu 7: nội dung biểu tượng số lượng ,phép đếm 2.1 Nội dung dạy trẻ lớp mẫu giáo bé - Dạy trẻ nhận biết nhiều - Đếm đối tượng đếm theo khả -Gộp hai nhóm đối tượng đếm -Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ -Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước , tìm dấu hiệu chung nhóm đồ vật -Dạy trẻ ghép đôi cặp đối tượng ( xếp tương ứng 1-1) hai nhóm đồ vật -Dạy trẻ phân biệt khác rõ nét số lượng đối tượng hai nhóm đồ vật Sử dụng từ nhiều hơn- 2.2 Nội dung dạy lớp mẫu giáo nhỡ - Day trẻ đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả -Dạy trẻ nhận biết chữ số , số lượng số thứ tự phạm vi -Dạy trẻ thêm , bớt để tạo nhóm đồ vật có số lượng cho trước -Tách gộp phạm vi -Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống ngày -So sánh , phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc 2.3 Nội dung dạy trẻ lớp mẫu giáo lớn -Dạy trẻ đếm phạm vi 10 đếm theo khả -Dạy trẻ phân biệt số lượng , so sánh số lượng đối tượng nhóm đồ vật phạm vi 10 phép đếm -Dạy trẻ phân biệt số phạm vi 10 -Dạy trẻ phép biến đổi đơn giản : thêm , bớt , chia làm hai phần nhóm đồ vật có số lượng đối tượng phạm vi 10 -So sánh , phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc tạo quy tắc xếp Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo lập số 3.1 Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo bé Ở lớp mẫu giáo bé: Nhiệm vụ giáo viên dạy trẻ biểu tượng số lượng dạy trẻ biết quan sát, phát dấu hiệu bật, rõ nét đối tượng chọn hết đối tượng có dấu hiệu để tạo thành nhóm đồ vật,biết tìm dấu hiệu chung nhóm đồ vật Để thực nhiệm vụ giáo viên cần thực dạy trẻ hình thức sau: - Dạy tiết dạy toán: + Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước: giáo viên cho trẻ chơi phần đồ chơi, đồ dùng tất đối tượng có dấu hiệu Ví dụ: cô giáo chuẩn bị cho trẻ hộp đựng hình có màu sắc khác Cô cho trẻ chơi chọn hình theo yêu cầu: “chọn hết tất hình màu đỏ” sau chọn cô giáo cho trẻ nhận xét nói dấu hiệu chung nhóm tạo thành + Dạy trẻ ghép đôi tương ứng - đối tượng nhóm đồ vật: học mẫu giáo bé, chủ yếu cô giáo dạy trẻ ghép tương ứng cách xếp tất đối tượng nhóm đặt chồng lên đặt bên cạnh nhóm ban đầu hết Đồ dùng, đồ chơi để dạy trẻ ghép đôi phải chọn cho việc ghép có ý nghĩa thực tế Ví dụ: hình vuông với hình tam giác ghép thành nhà, cốc đĩa + Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét số lượng đối tượng hai nhóm đồ vật: mẫu giáo bé Cô giáo dạy trẻ nhận biết khác biệt số lượng nhóm đồ vật trực giác, khác biệt phải rõ nét, nhóm đồ vật không chênh lệch kích thước Thông qua hoạt động thực tiễn đó, cho kết hoạt động có khác biệt số lượng nhóm đồ vật, cô giáo dạy trẻ nhận biết nhóm nhiều nhóm Ví dụ: qua trò chơi kéo co nhóm mũi xanh có trẻ, nhóm mũ đỏ có trẻ Sau nhiều lần chơi nhóm mũi xanh gồm trẻ thắng trẻ phát nhóm nhiều bạn Sau trẻ phát nhóm nhiều bạn qua hoạt động thực tiễn, cô kiểm tra lại kết cách so sánh số lượng nhóm cho trẻ thấy tương ứng – - Dạy học khác, hoạt động khác + Tạo nhóm đồ vật: Để học tạo nhóm có kết quả, trước cô giáo cần cung cấp cho trẻ số kiến thức như: khả nhận biết, màu sắc, hình dạng… Ngoài nội dung dạy học, hoạt động hàng ngày cô giáo cần tiếp tục cho trẻ tạo nhóm Cô giáo cho trẻ thường xuyên luyện tập việc tìm dấu hiệu chung nhóm gọi tên nhóm dấu hiệu chung mà trẻ phát Cô giáo cho trẻ tìm đối tượng dấu hiệu với đối tượng khác nhóm đồ vật để tạo nên nhóm + Ghép đôi đối tượng nhóm đồ vật: việc dạy kĩ ghép đôi dạy học cô giáo cho trẻ làm quen với cách ghép tương ứng nhóm xếp sẵn + Nhận biết khác biệt rõ nét số lượng: cô tạo điều kiện cho trẻ nhận biết khác biệt số lượng sống hàng ngày, sử dụng từ diễn đạt mối quan hệ số lượng nhóm đồ vật cách thường xuyên, ý uốn nắn trẻ sử dụng không từ dùng từ chưa xác 3.2 phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo nhỡ Ở lớp mẫu giáo nhỡ nhiệm vụ cô giáo dạy trẻ biểu tượng tập hợp số lượng dạy trẻ biết dùng cách ghép tương ứng 1-1 để so sánh nhận biết mối quan hệ ( – kém) số lượng nhóm đồ vật, biết dùng phép đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi - Dạy trẻ học toán + Dạy trẻ so sánh số lượng hai nhóm đồ vật Cô cho trẻ ghép tương ứng 1-1 hai nhóm nhận xét kết Nếu nhóm có tương ứng 1-1 , tức đối tượng nhóm ghép với đối tượng nhóm kia, cô gợi cho trẻ nhận xét số đối tượng hai nhóm nhau- nhóm nhiều Nếu nhóm có đối tượng thừa , cô gợi trẻ nhận xét nhóm nhiều Khi so sánh , trẻ ghép tương ứng 1-1 theo hai cách phần dạy ghép đôi trẻ mẫu giáo bé, học cô nên cho trẻ ghép đôi thành hàg ngang hay hàng dọc để có hình ảnh tường minh mối quan hệ số lượng hai nhóm đồ vật Trong dạy trẻ so sánh nhận biết giốg số lượng nhóm, cô giáo cho trẻ luyện tập kỹ ghép tương ứng 1-1 luyện cho trẻ diễn đạt mối quan hệ số lượng Giờ dạy trẻ so sánh nhận biết khác số lượng gưa hai nhóm, trẻ luyện kỹ so sánh cô cho trẻ tự so sánh để tìm nhóm nhiều nhóm đồ vật, tìm mối quan hệ số lượng nhóm với nhóm lại + Dạy trẻ đếm nhận xét mối quan hệ số lượng phạm vi Dạy số cho trẻ dựa sở so sánh nhóm số lượng nhóm với nhóm có số lượng số kề trước biết Dạy phép đếm cho trẻ , cô giáo cần nhấn mạnh cho trẻ thấy khác trình đếm kết đếm Quá trình đếm trình trẻ vừa vào đối tượng nhóm đồ vật, vừa gọi số từ theo thứ tự, tương ứng số từ với đối tượng để biết có đối tượng nhóm Khi đó, trẻ thấy số từ cuối số xác định số lượng đối tượng nhóm nói kết đếm, trẻ nói số từ gọi cuối kèm theo tên đơn vị Trong trình đếm trẻ phải nắm thứ tự số không bỏ sót đối tượng đếm Muốn cô giáo cần hướng dẫn trẻ đếm theo trình tự, chẳng hạn từ trái sang phải nhóm đồ vật xếp theo hàng ngang, từ xuống xếp theo hàng dọc - Dạy trẻ học khác, hoạt động khác: Cô tiếp tục dạy trẻ luyện kỹ đếm xác định số lượng nhóm đối tượng có chất, chủng loại, vị trí xếp, kích thước khác để trẻ nắm chất số lượng : số lượng không phụ thuộc vào thuộc tính khác nhóm đối tượng Kết đếm không phụ thuộc vào hướng đếm 3.3 Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn: Ở lớp mẫu giáo lớn, nhiệm vụ cô giáo dạy trẻ biểu tượng số lượng phạm vi 10, dạy trẻ biết dùng phép đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng đối tượng phạm vi 10, dạy trẻ tạo nhóm phép biến đổi đơn giản nhóm đồ vật cụ thể (thêm, bớt, chia làm phần) phạm vi 10 - Dạy dạy toán + Dạy đếm nhận biết số lượng, số phạm vi 10 Khi dạy trẻ đếm nhận biết số lượng từ – 10, cách lập số, cách dạy đếm diễn tương tự việc dạy đếm nhận biết số lượng phạm vi lớp mẫu giáo nhỡ Việc dạy trẻ số cho phép trẻ nhận thức mức cao ý nghĩa số lượng nhóm đồ vật Khi dạy trẻ, cô giáo cho trẻ đếm tìm nhóm đồ vật có chất, chủng loại, thuộc tính khác khác song giống điểm chúng có số lượng, cô cho trẻ kí hiệu giống số để nói lên chúng có số lượng Ví dụ: Cô cho trẻ vận dụng vốn kinh nghiệm để tự chọn số Trong dạy trẻ nhận biết số, phân tích hình dạng số với chữ số đặc điểm bật chẳng hạn số 8, số số 9, không bắt buộc phân tích tất số Để trẻ nhận biết số cô cho trẻ sử dụng hệ số thường xuyên học nói phép biến đổi số, trò chơi có luật có trẻ thường xuyên sử dụng thẻ số làm đồ chơi hay cho thẻ mang số chấm tròn Việc cho trẻ nhận biết số thường tiến hành lập số đếm số Sau trẻ luyện đếm nhóm số lượng có số số Ví dụ: trẻ đếm thấy số sóc, số ôtô, số cờ, số bát… có trẻ tìm số để đặt lên nhóm - số + Dạy trẻ mối quan hệ số lượng phạm vi 10, phép biến đổi đơn giản phạm vi 10 Tương tự lớp mẫu giáo nhỡ việc dạy trẻ sử dụng phép đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng nhóm đồ vật phạm vi 10 tiến hành thông qua so sánh, xếp tương ứng nhóm đồ vật, chẳng hạn cúp 10 trẻ xếp tương ứng thấy số nhiều số cúp Trẻ đếm số sao, số cúp thấy 10 nhiều cúp nhiều Ngoài ra, trẻ học cách chia nhóm đồ vật có số lượng cho trước làm hai phần Qua việc trẻ tự chia đếm số lượng phần Đầu tiên chia theo ý thích vào đếm kết quả, sau trẻ thực chia làm phần nhóm đồ vật cho phần có số lượng cho trước, trẻ đếm biết số lượng lại Việc luyện tập chia làm phần nhóm đồ vật tạo điều kiện cho trẻ làm quen với việc giải yêu cầu có nhiều cách làm trẻ nắm phép biến đổi số lượng vững hơn, linh hoạt - Dạy học khác, hoạt động khác Cô tiếp tục cho trẻ luyện đếm hình thức khác cho trẻ xác định số lượng nhóm đối tượng có chất, chủng loại, kích thước, cách xếp khác Cô cho trẻ luyện đếm nhóm đối tượng mà đối tượng nhóm vật, chẳng hạn: đôi đũa, đôi dép, khóm hoa… Ngoài trò chơi có luật nhằm luyện đếm nhận biết số lượng, cô cho trẻ chơi trò chơi để củng cố phép biến đổi số lượng, củng cố thứ tự số phạm vi 10 Câu 10 Trình bày phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tách- gộp nhóm đối tượng thành phần cách khác Dạy trẻ theo trình tự sau: - - - - - - Trẻ đếm số lượng nhóm vật trước chia thành phần Cho trẻ thực hành chia theo ý thích, sau đếm để biết kết sau lần chia Giáo viên tổng kết lại tất cách chia để trẻ thấy có nhiều cách chia số lượng nhóm đối tượng thành phần, cách chia cho kết Cho trẻ thực hành chia nhóm đối tượng thành phần theo yêu cầu cô, phần có số lượng cho trước, trẻ đếm biết số lượng phần lại ví dụ: chia kẹo thành phần, phần phần cái? Các luyện tập chia phức tạp dần với điều kiện chia định Ví dụ: chia hoa thành phần sau cho phần có số lượng hay sau cho số lượng hoa phần nhiều số hoa phần Khi hướng dẫn trẻ chia theo yêu cầu, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ thực hành chia tất cách diễn đạt kết cách chia lời nói Ví dụ: chia nấm thành phần có cách cách chia sau: nấm nấm, nấm nấm, nấm nấm Sau lần chia, giáo viên cần cho trẻ gộp phần chia lại với để tạo số lượng nhóm vật ban đầu Khi trẻ nắm cách chia nhóm đối tượng thành nhóm theo cách khác nhau, giáo viên cần hướng dẫn trẻ khái quát lại cách chia với thẻ số cách yêu cầu, yêu cầu trẻ đặt thẻ số tương ứng với số lượng đối tượng phần chia Như trẻ nhỏ học cách khái quát toàn cách chia thẻ số qua trẻ hiểu thành phần số từ số nhỏ Câu 11: Thiết kế hai trò chơi giúp trẻ hình thành kỹ xếp theo quy tắc? * Trò chơi chung sức: - Mục đích yêu cầu: + Trẻ hình thành kỹ xếp theo quy tắc + Trẻ biết chơi bạn nhóm - Chuẩn bị: + Các vải màu + vòng tròn + Nhạc - Cách chơi: + Chia trẻ làm đội, bạn đội bật chụm chân qua vòng lên lấy vải màu xếp hoàn chỉnh theo quy tắc( theo ý trẻ) Giúp cô thợ dệt để may áo - Luật chơi: + Thời gian cho lần chơi nhạc, đội xếp quy tắc hưởng phần quà - Tổ chức cho trẻ chơi( trẻ thảo luận tìm quy tắc) - Nhận xét trẻ sau chơi * Trò chơi “ Đội nhanh hơn” - Mục đích yêu cầu: + Trẻ rèn luyện kỹ xếp xen kẽ cho trẻ + Trẻ biết cách chơi bạn - Chuẩn bị: + tranh quy tắc xếp xen kẽ + Các loại rau củ tương ứng tranh + Nhạc - Cách chơi: + Chia trẻ thành đội chơi, cho trẻ đội lên bốc ngẫu nhiên tranh( có hai loại rau củ quả) đội có tranh hình ảnh lần lược trẻ đội chạy lên chọn rau, củ theo tranh đội chọn xếp, trồng theo quy tắc xếp xen kẽ theo hình ảnh - Luật chơi: đội làm nhanh theo quy tắc tương ưng tranh chọn chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần - Sau lần chơi cô trẻ kiểm tra kết , tuyên dương đội chơi Câu 12 Nội dung dạy trẻ hình thành biểu tượng kích thước • • • • Mẫu giáo bé - Dạy trẻ khác biệt rõ nét đồ lớn, chiều dài, chiều rộng đối tượng Dạy trẻ sử dụng từ diễn đạt khác biệt như: to – nhỏ hơn, cao – thấp hơn, dài – ngắn hơn, rộng – hẹp Mẫu giáo nhỡ - Dạy trẻ mối quan hệ kích thước đối tượng độ lớn, chiều cao, chiều dài, chiều rộng - Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự độ lớn, chiều cao, chiều dài, chiều rộng đối tượng, dạy cách diễn đạt mối quan hệ (to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất) Mẫu giáo lớn - Dạy trẻ thao tác đo lường đơn giản (bằng đơn vị đo) sử dụng thao tác đo lường đơn giản vào hoạt động thực hành để nhận biết mối quan hệ kích thước theo chiều đối tượng Mức độ mở rộng chương trình - Về biểu tượng kích thước, độ tuổi mẫu giáo hình thành cho trẻ biểu tượng mối quan hệ kích thước đối tượng mức độ độ tuổi khác + MGB biểu khác biệt rõ nét kích thước vật, trẻ nhân biết trực giác Trẻ phải hiểu được, phải nhận biết sử dụng từ mối quan hệ kích thước: to - nhỏ hơn, cao – thấp hơn, dài – ngắn hơn, rộng – hẹp + MGN trẻ học cách so sánh kích thước để nhận biết mqh kích thước đối tượng + MGL trẻ học hành động đo để biểu diễn kích thước đối tượng, sử dụng kết đo để so sánh kích thước đối tượng - Từ chỗ quan hệ kích thước đối tượng trẻ nhận biết trực giác, trẻ học kỹ so sánh trực tiếp đối tượng để nhân biết quan hệ kích thước sau trẻ học phép đo để định lượng kích thước đối tượng theo đơn vị đo so sánh đối tượng thông qua số đo đối tượng theo đơn vị đo – công cụ để nhận biết mqh kích thước nhiều lên, phạm vi đối tượng trẻ nhận biết quan hệ kích thước rộng từ khả ước lượng mắt để nhận biết quan hệ kích thước đối tượng phát triển Câu 14: Thiết kế tình cho trẻ , tương ứng với chiều đo kích thước đối tượng: dài- ngắn, to- nhỏ, cao – thấp, rộng- hẹp giúp trẻ hình thành biểu tượng kích thước đối tượng, Tình to nhỏ: “ cốc to, cốc nhỏ” Mục đích: giúp trẻ phân biệt vật nhỏ hơn, vật lớn Chuẩn bị: trẻ cốc nhựa, cho cố đặt vào cốc Tiến hành: Cô cho trẻ cốc, gồm cốc nhỏ cốc lớn, sau cho trẻ đặt cốc nhỏ vào cốc lớn Đối với trẻ không bỏ cô cầm tay trẻ, giúp trẻ bỏ vào cốc lớn, trẻ làm cô cho trẻ bỏ vào nhiều cốc khác, Kết quả: cốc nhỏ bỏ lọt vào cốc lớn, cốc lớn chứa cốc nhỏ Tình dài – ngắn.” sợi dài, sợi ngắn” Mục đích: giúp trẻ nhận biết vật dài hơn, ngắn Chuẩn bị: trẻ sợi dây, sợi dài, sợi ngắn, Tiến hành: cho trẻ đo chiều dài ợi dây - Cách 1: cho trẻ quấn dây vào tay mình, sau cho trẻ đém số vòng quấn được, sợi có số vòng nhiều sợi dài hơn, sợi số vòng sợi ngắn - Cách 2: Cho trẻ đặt ddaaud sợi dây chồng lên nhau, cho trẻ dùng tay vuốt nhẹ sợi dây, sợi dây có phần dư sợi dây dài Tình cao- thấp Mục đích: giúp trẻ nhận biết đối tượng cao , thấp Chuẩn bị: bóng treo tường vừa tầm với cô Tiến hành: Cô treo bóng trê tường( vừa tầm với cô) Sau cô cho trẻ lên đập bóng Kêt trẻ không đập bóng trẻ thấp Rồi cô lên đập bóng, cô cao trẻ nên cô đập bóng, Kết luận: cô cao trẻ nên cô đập bóng, trẻ thấp nên đập bóng Tình rộng hẹp Mục đích: giúp trẻ nhận biết khoảng cách rộng khoảng cách hẹp, Chuẩn bị: phấn vẽ Tiến hành: cô dùng phấn vẽ sàn lớp học vạch tạo thành khoảng hẹp vachj tạo thành khoảng rộng hơn, sau cô cho trẻ nhảy qua khoảng cách đó.Kết trẻ nhảy qua khoảng hẹp không nhảy qua khoảng rộng hơn, Kết luận: khoảng cách hẹp nên trẻ nhảy qua được, cong khoảng cách rộng nên trẻ nhảy qua Câu 16 Phương pháp dạy trẻ kỹ đo độ dài Nhiệm vụ cô giáo dạy trẻ MGL biểu tượng kích thước dạy trẻ hành động đo lường đơn giản từ định hướng kích thước đối tượng qua số đo chúng với đơn vị đo • Dạy học toán - Dạy trẻ đo Trước tiên phải có đơn vị đo Đo hoạt động có trình đo kết đo – số đo kích thước đối tượng với đơn vị đo Dạy trẻ trình cần làm rõ ràng, thao tác tiến hành đo Việc dạy trẻ bao gồm bước: chọn đối tượng làm đơn vị đo Ví dụ: để chiều dài chiều rộng, chiều cao bàn, trẻ chọn que tính,hoặc khối gỗ xây dựng coi chiều dài que tính, khối gỗ làm đơn vị đo, trẻ gọi thước đo với nghĩa đơn vị đo Dạy trẻ cách đo theo bước + đặt đầu thước đo trùng với đầu vật cần đo theo chiều đo Với việc đo chiều dài, chiều rộng đo từ trái sang phải đo chiều cao đo từ lên + đánh dấu đầu thước đo vật cần đo nhấc thước đo + Đặ tiếp thước đo theo chiều cần đo, sát với cạnh vật cần đo cho đầu thước đo trùng với vạch đánh dấu tiếp đầu nhấc thước đo + Tiếp tục làm lên hết Kết đo: để nói kết đo trẻ đếm số đoạn vạch vật cần đo - Luyện tập đo + Cô cho trẻ thực hành đo nhiều đối tượng có khích thước đơn vị đo để trẻ nhận xét đối tượng có số đo giống đo lần + Cô trẻ thực hành đo đối tượng có độ dài khác đơn vị đo đê tre nhận thấy chúng có số đo khác nhau, vật dài nhiều + Cô cho trẻ thực hành đo đốitượng đối tượng có kích thước nhau, với đơn vị đo khác để trẻ nhận thấy kết đo khác đơn vị đo khác • Dạy khác, hoạt động khác - Cô cho trẻ thực hành đo hoạt động ngày - Cô cho trẻ thực hành đo với thước đokhác như: gang tay, bước chân, thực hành đo chiêu cao, chiều rộng, chiều dài đồ vật xung quanh trẻ 18) Liệt kê nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non? Nội dung dạy lớp bé( – tuổi) Những biểu tượng hình dạng sớm hình thành tích lũy trẻ trình tri giác tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi có hình dạng phong phú giáo viên cần tích lũy kinh nghiệm cảm nhận hình dạng vật hình hình học cho trẻ Để nhận biết xác định hình dạng vật đa đạng có xung quanh trẻ, trẻ phải nắm hình hình học hình mẫu để dựa vào chúng mà xác định hình dạng so sánh đồ vật xung quanh trẻ trình dạy trẻ giáo viên tiến hành dạy trẻ nhận biết nắm tên gọi hình học phẳng như: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác Bước đầu dạy trẻ biện pháp khảo sát hình nắm số đặc điểm hình như: cấu tạo đường bao, góc, cạnh Dạy trẻ tìm môi trường xung quanh trẻ đồ vật, đồ chơi có hình dạng giống hình như: bàn, ghế,cái tivi, quạt máy… Nội dung dạy lớp nhỡ( – tuổi) Tiếp tục mở rộng làm phong phú biểu tượng hình cho trẻ đồng thời giúp trẻ phân biệt hình học phẳng cách kỹ sở nắm dấu hiệu đặc trưng hình như: cấu tạo đường bao quanh hình, số lượng cạnh – góc, độ dài cạnh hình Dạy trẻ nhận biết, phân biệt giống khác hình tròn hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật; hình vuông hình chữ nhật; hình tam giác hình hình vuông hình chữ nhật dựa vào tính chất đường bao, kích thước số lượng cạnh hình Ví dụ: Cả hình vuông hình chữ nhật có cạnh Nhưng hình vuông có cạnh hình chữ nhật có cặp cạnh Dạy trẻ làm quen với hình khối như: khối cầu, khối vuông, khối trụ khối chữ nhật theo hình mẫu gọi tên khối nhận biết khối theo tên gọi Nội dung dạy lớp lớn( – tuổi) Dạy trẻ khảo sát khối cầu, khối vuông, khối trụ khối chữ nhật chuyển động đầu ngón tay kết hợp với chuyển động mắt bề mặt khối nhằm giúp trẻ xác định nhiều đặc điểm chúng như: cấu tạo bề mặt khối, số lượng góc, mặt khối, hình dạng mặt khối - - - - - - - - - Dạy trẻ phân biệt giống khác khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật đựa đặc điểm bề mặt bao hình, hình dạng số lượng mặt bao khối Ví dụ: khối vuông khối chữ nhật có mặt Nhưng bề mặt bao khối vuông hình vuông bề mặt bao khối chữ nhật hình chữ nhật Giới thiệu cho trẻ số đồ dùng, đồ chơi có hình dạng khối như: thùng xe tải, hộp bánh,hộp sữa (có dạng khối chữ nhật); lon bia, cốc nước, bình nước (có dạng khối trụ); viên xúc xắc (có dạng khối vuông); bóng, viên bi (có hình dạng khối cầu) 24 Nêu phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo nhỡ nhận biết phía trước sau ng khác? - Dạy trẻ định hướng không gian trẻ lấy người khác làm chuẩn - Trước tiên Giáo viên dạy trẻ định hướng phận người khác như: đầu, ngực,lưng … người khác làm chuẩn Dạy trẻ dựa vào vị trí đặt phận thể người khác để xác định không gian từ người cách thiết lập mối quan hệ như: phía đầu bạn phía bạn, phía chân bạn phía bạn, phía đầu bạn phía cuae bạn, phía chân bạn phía bạn, phía có ngực bạn phía trước bạn… - Cho trẻ luyện tập xác định hướng không gian người khác hệ thống tập nhiệm vụ chơi phức tạp dần : tập xác định vị trí củ đồ vật so với ng khác + Ví dụ: phía trc( phía sau, phía trên, phía dưới) bạn Mai có j? * Để giúp trẻ hiểu tính tương đối hướng không gian: - Cho trẻ xác định vị trí vật đặt xung quanh trẻ + Ví dụ: phía trước lọ hoa, phía sau nhà… - Cho trẻ thay đổi hướng như:quay phải, quay trái sau cho trẻ xác định lại vị trí đồ vật so với trẻ + Ví dụ: Bây lọ hoa phía con?, Ngôi nhà phía con? ( lọ hoa phía trái con, nhà phía phải con) - Cho trẻ phát thay đổi hướng đặt đồ vật so với trẻ lúc trước + Ví dụ : lúc trc ô tô phía trc trẻ, sau trẻ quay sang phải lại phía bên phải trẻ - a - - - - - - 29) phương pháp hướng dẫn trẻ hình thành biểu tượng buổi ngày? Dạy trẻ nhận biết buổi : sáng, trưa, chiều tối Chế độ sinh hoạt ngày đóng vai trò quan trọng việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ Hoạt động trẻ diễn thời điểm quy định, thời lượng định tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm thời gian, qua hình thành trẻ biểu tượng thời điểm diễn hoạt động quen thuộc ngày trẻ (Ví dụ : Buổi sáng trẻ ăn sáng, tập thể dục, học, uống sữa chơi tự Buổi trưa trẻ làm vệ sinh cá nhân, ăn trưa ngủ.) Cho trẻ quan sát dấu hiệu thiên nhiên dấu hiệu sống người vào buổi ngày như: quan sát bầu trời, vị trí, màu sắc mặt trời, sắc thái không gian, cối môi trường xung quanh, quan sát hoạt động thân trẻ trường mầm non thời điểm vào khoảng thời gian khác ngày qua giúp trẻ thấy dấu hiệu đặc trưng cho buổi ngày Giáo viên đặt câu hỏi như: Buổi sáng cháu thường làm gì? Khi cháu đến trường mầm non? Buổi tối cháu thường làm gì? Khi nhà cháu ngủ trò chuyện với trẻ nhằm hướng ý trẻ tới dấu hiệu đặc trưng buổi ngày Giáo viên xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng buổi ngày cho trẻ hoạt động Nên cho trẻ xem tranh ảnh miêu tả dấu hiệu tượng đặc trưng buổi ngày câu hỏi như: Bức tranh vẽ buổi ngày? Khi ông mặt trời bắt đầu chiếu tia sáng? Buổi sáng cháu thường làm trường mẫu giáo? Bố mẹ cháu thường làm vào buổi sáng? Tương tự cho trẻ làm quen với buổi khác ngày Tổ chức cho trẻ luyện tập định hướng buổi ngày tập tranh ảnh hay lời nói miêu tả dấu hiệu (Ví dụ: Chọn tranh có cảnh buổi tối cô nói dấu hiệu “ Trời tối, gà vào chuồng ngủ”, trẻ nói tên buổi “ Buổi tối”, ) Có thể cho trẻ đọc thơ, truyện, sử dụng đồng dao, câu đố để khắc sâu biểu tượng buổi ngày cho trẻ, giúp trẻ nhận biết chúng xác (Ví dụ: Bài thơ: “ Bình minh vườn” Đỗ Ngọc Hương; “ Rình xem mặt trời” Phạm Hổ; Truyện “ Sự tích ngày đêm” Thu Thủy ) Để củng cố biểu tượng buổi ngày, giáo viên tổ chức trò chơi học tập: “ Khi ? cho trẻ Trong trò chơi dạng giáo viên mô tả hoạt động người lớn trẻ, trẻ xác định hoạt động hay kiện diễn vào buổi ngày (Ví dụ: “ Ông mặt trời thức dậy, gà trống gáy Ò ó o, gia đình dậy chào đón ngày – buổi sáng.) 32 Thiết kế trò chơi tương ứng với lứa tuổi nhằm giúp trẻ hình thành biểu tượng thời gian * trẻ 3-4 tuổi • Trò chơi 1: “ Ai tinh mắt - Mục đích yêu cầu: + Giúp trẻ nhận biết ngày đêm + Trẻ biết kết hợp bạn, tập trung ý lắng nghe yêu cầu cô - Chuẩn bị: hình ảnh ngày đêm, bảng, nhạc - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội Nhiệm vụ đội chọn hình ảnh tương ứng với thời gian ngày dán vào bảng theo thứ tự cô đánh mũi tên - Luật chơi: Đội dán nhanh chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô kiểm tra nhận xét kết trẻ • Trò chơi 2: “ nhanh hơn” - - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội Sau hiệu lệnh cô, thành viên đội chạy dích dắc vượt qua chướng ngại vật sau chọn hình ảnh hoạt động ngày dán với mốc thời gian trò chơi dán - Luật chơi: Khi chạy không làm ngã vật cản Kết thúc trò chơi, đội dán nhiều tranh chiến thắng 27) Tại biểu tượng thời gian lại khó hình thành trẻ? - Thời gian trẻ tri giác cách gián tiếp thông qua chuyển động biểu tượng thời gian phát triển hình thành trẻ tương đối muộn khó khăn (Ví dụ:trẻ biết ban ngày trời sáng,ban đêm trời tối.) - Trẻ nhỏ khó khăn để hiểu ý nghĩa từ diễn đạt thời gian mối quan hệ thời gian tính tương đối chúng (Ví dụ: trẻ khó hiểu hôm qua,hôm nay,ngày mai.) - việc hiểu trạng từ thời gian giúp trẻ nắm diễn đạt trình tự thời gian diễn vật,hiện tượng.tuy nhiên trẻ thường nhầm lẫn số trạng từ thời gian như: trước tiên ,bây giờ,hiện - Biểu tượng thời gian phát triển mạnh nhiên trẻ tuổi chưa nắm thời gian khứ tương lai.đến tuổi mẫu giáo trẻ phân biệt khứ,hiện tại,tương lai chúng gắn liền với kiện cụ thể - Những thời gian trẻ mẫu giáo mang tính cụ thể,thường gắn với hiệ tượng,sự kiện cụ thể đó.nên việc hình thành biểu tượng thời gian khó khăn ... cho trẻ Các phương pháp dạy trẻ dùng lời nói: - Các phương pháp dạy học dùng lời có tác dụng bổ sung, minh họa cho phương pháp dạy học trực quan, giúp trẻ nhận biết đặc điểm bên đối tượng, mà trẻ. .. toán học Ngoài phương pháp thuộc nhóm phương pháp dạy học trên, trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non sử dụng số biện pháp dạy học mà chúng không thuộc nhóm phương pháp dạy học này,... luận: khoảng cách hẹp nên trẻ nhảy qua được, cong khoảng cách rộng nên trẻ nhảy qua Câu 16 Phương pháp dạy trẻ kỹ đo độ dài Nhiệm vụ cô giáo dạy trẻ MGL biểu tượng kích thước dạy trẻ hành động

Ngày đăng: 27/05/2017, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan