PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON Câu 1 Phân tích nguyên tắc hệ thống trong giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non; cho ví dụ minh họa Nguyên tắc hệ thống là nguyên tắc đầu tiên của toàn bọ các.
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON Câu 1: Phân tích nguyên tắc hệ thống giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non; cho ví dụ minh họa Nguyên tắc hệ thống nguyên tắc toàn bọ nguyên tắc vận dụng cho việc thực mục đich giáo dục giảng dạy tập thể chất a.Đảm bảo tính thường xun, biến đổi hợp lí “ hình thức, tĩnh-động” hoạt động thể chất - Đảm bảo tính hệ thống tức đảm bảo tính thường xun, có kế hoạch cụ thể hoạt động thể chất trng suốt thời kì lứa tuổi mầm non, nhằm hình thành trẻ phản xạ có điều kiện vận động, tạo điều kiện vận động cho trẻ có thời gian tập luyện - Qúa trình luyện tập thường xuyên hoạt động thể chất thực theo thời gian khác ngày, tuần, tháng, hay hoạt động lễ hội tổ chức năm, luân phiên phải đảm bảo tính linh hoạt hoạt, hợp lí ứng với hình thức vận động mà mục đích nói, bên cạnh yếu tố “ tĩnh” “ động" phải đảm bảo trình trẻ thham gi luyện tập b.Thứ tự mối quan hệ buổi tập Trong giai đoạn GDTC cụ thể, thứ tự nội dung luyện tập phụ thuộc vào điiều kiện cụ thể, quan trọng phụ thuộc vào mối quan hệ tồn khách quan tập vận động đề để luyện tập, vào tính kế thừa tác động lẫn chúng ->Tính hệ thống thể thường xuyên, liên tục với luân phiên hợp lý vận động nghỉ ngơi, thứ tự hợp lý buổi tập mối liên quan mặt khác nội dungbài tập suốt thời kỳ trẻ lứa tuổi mầm non Ví dụ Câu 2: Phân tich nguyên tắc vừa sức ý đặc điểm cá nhân; cho ví dụ minh họa -Nguyên tắc vừa sức: Nguyên tắc có ý nghĩa vơ quan trọng việc xác định tính hiệu q trình thực vận động thể chất cho trẻ, tác động trực tiếp đến trình thực nhệm vụ thể chất Khi thực nguyên tắc nhà gáo dục rât cần ý đến mức độ độ khó tập thể chất,( mức độ vừa sức), độ tuổi, vận động bản, mức độ lập lại động tác, thay đổi hình thức, ảnh hưởng đến trình vận động trẻ Do đó, yếu tố vừa sức phải đảm bảo hai yếu tố, khả ứng với đọ tuổi trẻ độ khó tập thể chất -> giáo viên cần lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, giáo dục, thời gian, khơng gian…phù hợp với điều kện cụ thể lớp, sở giáo dục Ví dụ: Câu 3: Phân tích phương pháp trực quan thị giác GDTC cho trẻ Cho ví dụ minh họa Trực quan thị giác bao gồm: làm mẫu làm chuẩn thị giác + Làm mẫu: thơng qua thị giác để hình thành biểu tượng trực quan tập vận động, sử dụng dạy động tác hay tập vận động ôn luyện thấy cần thiết Mỗi tập vận động mới, phải làm mẫu nhiều lần tính chất lần sé thay đổi Lần đầu, giáo viên cung cấp cho trẻ biểu tượng khái quát tập Sau đó, làm mẫu chậm phần để trẻ nắm cách tập tùng bước + vật chuẩn thị giác: ( vạch vẽ, đồ chơi, phận thể trẻ đồ vật xung quanh trẻ) giúp trẻ khắc sâu hình ảnh động tác học, củng xố kỹ thuật khó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực cấc tập vận động cách nhanh chóng VD: Tập vận động “bật xa” lần đầu giáo viên làm mẫu toàn kĩ thuật, sau ý đến tư chuẩn bị, tư nhảy chân, cuối cách vung tay, nhún bật Khi trẻ nắm phần tập, giáo viên cho trẻ quan sát mẫu bạn mình, tự nhận xét, tự phát sai bạn Sau đó, giáo viên làm mẫu để trẻ củng cố biểu tượng vận động Câu 4: Phân tích phương pháp trực quan cảm giác GDTC cho trẻ Cho vd minh họa Sử dụng trực quan xúc giác – cảm giác – cảm giác vận động: tạo điều kiện để trẻ thực xác bước tập vận động hình thành biểu tượng vận động Dụng cụ sử dụng buổi tập bao gồm dụng cụ đảm bảo tính xác động tác với lượng vận động vừa sức cho độ tuổi ghế thể dục, túi cát, bóng, vịng… dụng cụ có ảnh hưởng riêng tới vận động, tiết học thể dục cần sử dụng nhiều loại dụng cụ khác Ngoài ra, giúp đỡ trực tiếp bàn tay giáo viên tạo cho trẻ có cảm giác tự vận động VD: vận động “đi ghế thể dục đầu đội túi cát” cô giúp trẻ cách giữ tay để trẻ không ngã thực tập ddungs gần động viên trẻ bình tĩnh, tự tin có bên cạnh Vận động “ ném xa” giúp tẻ tồn cách cầm vật ném, tư chuẩn bị, cách vung tay Câu 5: trình bày đặc điểm phát triển vận động trẻ 1-2 tuổi Rút kết luận sư phạm nhằm phát triển kỹ vận động cho trẻ 1-2 tuổi Vận động Vận động trẻ lứa tuổi có đặc điểm: chân dang rộn, tay đưa sang bên, phía trước lên cao, thân ln dao động sang phía đầu thân thường hướng phía trước Các phận (tay , đầu thân) chưa có phối hợp nhịp nhàng Việc tập cho trẻ độ tuổi cầm thiết, sử dụng tập từ đơn giảm đến phức tạp (đi khoảng cách ngắn đến xa, bước ngắn đến dài hơn, phối hợp tay đầu nhịp nhàng trình đi) Cảm giác thăng Nhờ có vận động mà trẻ tuổi có cảm giác thăng Cảm giác thăng giúp giữ cho thể vị trí không gian Để giúp phát triển cảm giác thăng cần tập tập cho trẻ tập khác ( kiểng chân, bước, có mang theo vật ) Vận động bị Trẻ biết phối hợp tay chân bò, trẻ bò với yêu cầu (bò mang vật lưng, bò đường hẹp ) Vận động chạy, nhảy Vận động chạy, nhảy lứa tuổi chưa hoàn thiện, trẻ thường ngã phía trước chạy Vận động lăn ném Trẻ lăn bóng tay chủ yếu tay thuận trẻ Kết luận sư phạm:cùng trẻ tập luyện để đước cứng cáng hơn, cho trẻ tập động tác kiểng gót, bước trẻ hoàn thiện vận động phát triển cảm giác thăng thông qua khởi động vào buổi sáng Tổ chức trò chơi bò, lăn, ném để trẻ phát triển kỹ tốt Câu 6: trình bày đặc điểm phát triển kỹ vận động cho trẻ 2-3 tuổi Rút kết luận sư phạm nhằm phát triển kỹ vận động cho trẻ 2-3 tuổi Vận động đi, chạy, nhảy cảm giác thăng Vận động chạy phổ biến trẻ tuổi, trẻ biết phối hợp phận thể tạo cảm giác thăng chạy Đối với vận động nhảy trẻ tuổi có khả bật nhảy chỗ, trẻ chưa biết phối hợp chân tay nhịp nhàng nhảy để đưa thể lên cao hay bay xa phái trước Cảm giác thăng trẻ độ tuổi củng cố Vận động bò Trẻ thực tốt vận động bò, trẻ biết phối hợp tay chân cavhs tự nhiên Vận động ném, lăn Trẻ chưa xác định hướng ném khoảng cách cần ném Trẻ chưa biết sử dụng sức mạnh thân để đẩy bóng xa, hướng ném thường bị lệch Kết luận sư phạm: vận động đi, chạy giáo viên cần sử dụng tập với hình thứ khác (chạy theo hướng, chạy theo tốc độ ) Về vận động bò trẻ thức khác tốt nhiên cần tập cho trẻ bò theo đường zic zăc để trẻ có nhiều kỹ Câu 7: Thiết kế trị chơi vận động nhằm phát triển kĩ vận động “ Đi- chạy” cho trẻ mầm non ( độ tuổi tuỳ chọn ) Ơ tơ vào bến (cho trẻ từ tuổi) * Luật chơi: Ơ tơ vào bến Trẻ nhầm phải ngồi lần chơi * Cách chơi: • Cơ giáo chuẩn bị từ đến cờ có màu sắc khác Chia sân chơi làm đến chỗ tương ứng với màu cờ • Cô giáo phát cho trẻ cờ giấy màu có màu với giáo • Trẻ làm ô tô với nhiều màu khác • Cô giáo nói: “Ơtơ chuẩn bị bến” lúc đưa hiệu lệnh màu cờ tơ màu vào bến • Cơ giáo cho trẻ chạy tự phòng, vừa chạy bé vừa quay tay trước ngực lái ơtơ, vừa nói: “Bim, bim, bim…” • Cứ khoảng 30 giây, giáo hiệu lệnh lần Khi cô giơ cờ màu ơtơ màu chạy bến Các ơtơ khác tiếp tục chạy chạy chậm lại Trẻ nhầm bến phải lần chơi Cáo thỏ * Luật chơi: Thỏ phải nấp vào hang Con thỏ chạy chậm bị cáo bắt nếu vào nhầm hang phải ngồi một lần chơi * Cách chơi: Cô giáo chọn một trẻ làm cáo ngời góc lớp, trẻ cịn lại làm thỏ chuồng thỏ, trẻ làm thỏ hai trẻ làm ch̀ng Hai trẻ làm ch̀ng xếp thành vịng trịn Sau đó, giáo u cầu thỏ phải nhớ ch̀ng Các thỏ kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy tai thỏ đọc thơ: ''Trên bãi cỏ Các thỏ Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ Có cáo gian Đang rình đấy Thỏ nhớ Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha mất.'' - Khi đọc hết thơ cáo xuất hiện, cáo vẻ “gừm, gừm ” đuổi bắt thỏ Khi nghe nghe tiếng cáo, thỏ chạy nhanh về ch̀ng Những thỏ bị cáo bắt phải lần chơi, sau đởi vai cho Câu 8: Thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kĩ vận động “ Tung - ném – bắt” cho trẻ mầm non ( độ tuổi tuỳ chọn ) Trị chơi: “ Tung bóng” Luật chơi: - Ném bắt bóng tay Ai bị rơi lần phải lần chơi Cách chơi: - – trẻ vào nhóm, nhóm bóng Trẻ nhóm đứng thành vịng trịn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện Yêu cầu cháu phải ý bắt bóng để bóng khơng bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, nhịp tung cho bạn câu: Quả bóng con Quả bóng trịn trịn Em tung bạn đỡ Tung cao cao Bạn bắt tài Cô bảo hai Chúng em giỏi Quả bóng con Quả bóng trịn tròn Bạn tung bạn đỡ Tung cao cao Em bắt tài ... trình vận động trẻ Do đó, yếu tố vừa sức phải đảm bảo hai yếu tố, khả ứng với đọ tuổi trẻ độ khó tập thể chất -> giáo viên cần lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, giáo dục, thời gian,... màu cờ • Cơ giáo phát cho trẻ cờ giấy màu có màu với giáo • Trẻ làm tơ với nhiều màu khác • Cơ giáo nói: “Ơtơ chuẩn bị bến” lúc đưa hiệu lệnh màu cờ tơ màu vào bến • Cơ giáo cho trẻ chạy tự phòng,... nhún bật Khi trẻ nắm phần tập, giáo viên cho trẻ quan sát mẫu bạn mình, tự nhận xét, tự phát sai bạn Sau đó, giáo viên làm mẫu để trẻ củng cố biểu tượng vận động Câu 4: Phân tích phương pháp trực