1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4 KỸ NĂNG HIỆU QUẢ GIAO TIẾP

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 345,28 KB

Nội dung

CHƯƠNG KỸ NĂNG VÀ HIỆU QUẢ GIAO TIẾP I/ Kỹ giao tiếp Khái niệm kỹ kỹ giao tiếp a) Kỹ  Là thực có kết quả hành động đó cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép  Các giai đoạn hình thành kỹ năng:  Nhận thức đầy đủ mục đích, yêu cầu, điều kiện hành động  Quan sát mẫu làm theo mẫu  Tự rèn luyện thực tiễn: làm lại nhiều lần thơng qua tình khác b) Kỹ giao tiếp: Là vận dụng cách phù hợp khéo léo phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ q trình giao tiếp nhằm đạt hiệu quả cao theo mục đích đề Các nhóm kỹ giao tiếp a) Nhóm kỹ định hướng  Kỹ định hướng kỹ tri giác ban đầu biểu bên ngồi (hình thức, động tác, cử chỉ, ngơn ngữ ) thời gian không gian giao tiếp để xác định động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích đối tượng giao tiếp  Nhóm kỹ định hướng biểu khả dựa vào biểu cảm, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm không gian giao tiếp để phán đoán nhân cách mối quan hệ chủ thể giao tiếp  Kỹ định hướng giao tiếp có vai trị quan trọng, định thái độ hành vi chủ thể giao tiếp tiếp xúc đối tượng giao tiếp  Để định hướng tốt cần:  Kỹ quan sát – Quan sát tri giác có chủ định – Ai có tri giác có chủ định kết khác lực quan sát khác – Năng lực quan sát khả tri giác mơt cách tinh nhạy, xác đăc điểm đăc săc, quan đôi tượng cho dù chúng có ve thứ yếu hoăc bi che lâp – Nhờ tri giác tinh tế nhạy bén trạng thái tâm lý qua nét mặt, cử chỉ, ngữ điệu, âm điệu lời nói mà chủ thể giao tiếp phát hiện: • Thái độ đối tượng • Đánh giá, phán đốn nội tâm, chất người (tốt hay xấu)  Kỹ lắng nghe – Nghe hình thức tiếp nhận thơng tin qua thính giác – Lắng nghe tiếp nhận thơng tin qua thính giác kèm với trạng thái ý→ hướng giác quan vào đối tượng để nhận biết rõ – Lắng nghe giúp người hiểu nội dung thông tin trạng thái cảm xúc, tình cảm đối tượng giao tiếp  Kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc thân  Tự kiềm chế, che dấu tâm trạng thân cần thiết, biết điều chỉnh điều khiển trạng thái tâm lý  Chủ thể thể điệu bộ, ánh mắt, hành vi phản ứng phù hợp với đối tượng giao tiếp, với hồn cảnh giao tiếp mục đích, nội dung, nhiệm vụ giao tiếp  Để tự chủ hành vi, kiềm chế cảm xúc tình cảm cách hợp lý, chủ thể cần hiểu nhu cầu đối tượng, ý nghĩa thực biểu bên đối tượng giao tiếp  Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp  Việc lựa chọn từ ngữ cách có văn hóa quan trọng giao tiếp, từ ngữ phải phù hợp với tình giao tiếp  Ngồi ngơn ngữ tác phong, điệu bộ, nét mặt, nhìn, nụ cười có tác dụng bổ sung cho thái độ chủ thể giao tiếp  Chủ thể cần phải làm chủ phương tiện giao tiếp thu hiệu giao tiếp II/ Hiệu giao tiếp Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp a) Phản hồi  Giao tiếp xem q trình trao đổi thơng tin người với người, hoạt động có tính chất truyền thơng, có trao nhận lại  Thơng qua q trình tác động phản hồi thông tin giao tiếp, hoạt động giao tiếp hai phía ln ln diễn động, tích cực  Phản hồi thông qua: ngôn ngữ, hành vi b) Lắng nghe  Sự tập trung ý vào nội dung thông tin với thái độ khách quan  Hết sức chăm nắm bắt thông tin, sẵn sàng phản hồi ngơn ngữ, tín hiệu, biểu cảm (thái độ) c) Trạng thái ngã  Bản ngã cha mẹ: kiểu truyền tin mang tính chất giáo điều, độc đốn, răn bảo, khiển trách VD: - Đừng sờ tay vào bếp, nguy hiểm - Đi đứng phải cẩn thận chứ! - Phải làm việc → Phù hợp: trẻ nhỏ, người kinh nghiệm, lãnh đạo theo phong cách độc đốn Khi khơng phù hợp gây khó chịu cho đối tượng, làm nảy sinh ý định chống đối (dù biết không hiệu quả) c) Trạng thái ngã  Bản ngã trẻ con: mang nặng tính tự phát, bị điều khiển cảm xúc, thiếu suy xét thấu đáo, ngây ngô, vô tư, đáng yêu VD: - Dạ - Tỏ vẻ e dè, sợ sệt - Cúi đầu, lí nhí - La hét - Khóc lóc c) Trạng thái ngã  Bản ngã người lớn: cơng bằng, tính logic cao, thiên lý trí, khơng dễ cảm xúc, bình tĩnh VD: - Khi bạn hồn thành việc này? - Nào, cho tơi xem VÍ DỤ  Bản ngã cha mẹ A: Khơng biết tơi để chìa khóa xe máy đâu? B: Anh mụ óc hả, người mà ngớ ngẩn, ngăn kéo bàn đâu VÍ DỤ  Bản ngã trẻ A: Khơng biết chìa khóa xe máy đâu tiêu rồi? B: Chết chưa, bây giờ, lo lắng … VÍ DỤ  Bản ngã người lớn A: Khơng biết tơi để chìa khóa xe máy đâu? B: Trong ngăn kéo bàn làm việc VÍ DỤ Ơng chủ độc đốn thường trỏ, lệnh cho cấp phải làm theo ý  Người có lĩnh vui vẻ chấp nhận lệnh, răn dạy ông chủ, chờ dịp thích hợp nói với ơng chủ cách bình đẳng (bản ngã người lớn)  Người khác biết run sợ, giận dỗi, răm rắp làm theo (bản ngã trẻ con)

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN