1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.

223 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Thẩm Mĩ Trong Sáng Tác Của Nguyễn Công Trứ
Tác giả Nguyễn Như Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHƯ TRANG HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ngành Văn học Việt Nam Mã số 9220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***** NGUYỄN NHƯ TRANG HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận án cơng trình nghiên cứu hướng dẫn cán hướng dẫn Các nội dung nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định Các kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGUYỄN NHƯ TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mĩ học thẩm mĩ 1.1.2 Quan niệm đẹp sở nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ 10 1.2 Tình hình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ qua sáng tác 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật sáng tác Nguyễn Công Trứ .31 1.3 Khái lược cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ 35 1.3.2 Khái lược nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ 36 Chương SỰ BIỂU HIỆN CỦA CHỦ THỂ THẨM MĨ 42 TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG TRỨ 42 2.1 Tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi lĩnh cao cường 42 2.2 Tấm lịng nước dân 50 2.3 Tự do, phóng khống 59 Tiểu kết 68 Chương SỰ BIỂU HIỆN CỦA KHÁCH THỂ THẨM MĨ 69 TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG TRỨ 69 3.1 Trời đất giang sơn 69 3.2 Cây cối, hoa cỏ gió trăng 83 3.3 Thời gian hữu hạn đời người 96 Tiểu kết 104 Chương SỰ HÀI HÒA THẨM MĨ GIỮA HƯỚNG TÂM HÀNH ĐẠO VÀ LY TÂM HÀNH LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 105 4.1 Khát vọng công danh triết lý hưởng nhàn 106 4.2 Chí nam nhi thói đa tình 116 4.3 Thực trọn đạo quân thân thái độ ngông, ngất ngưởng, thị tài 128 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn chương hình thái ý thức thẩm mĩ xã hội, có đối tượng, có nội dung phương thức thể riêng Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác văn chương vấn đề mang tính học thuật, qua phân tích, lý giải quy luật sản sinh, diễn biến yếu tố thẩm mĩ biểu chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ phương diện, quan niệm ký hiệu mang tính thẩm mĩ góp phần đánh giá cách khách quan, khoa học tác phẩm nghiệp văn chương tác gia Văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn phát triển rực rỡ có nhiều thành tựu quan trọng lịch sử văn học trung đại Việt Nam Đây giai đoạn ghi dấu tên tuổi nhiều tác gia lớn mà quan niệm thẩm mĩ họ để lại dấu ấn dòng chảy văn chương nước ta Trong đó, Nguyễn Cơng Trứ tác gia tiêu biểu Văn chương ơng có giọng điệu riêng, phong cách độc đáo Nguyễn Công Trứ sáng tác nhiều thể loại khác nhau, thể loại có giá trị bật tư tưởng nghệ thuật Các trước tác ông phần thể tâm tư, khát vọng mưu cầu người cá nhân đời sống xã hội đương thời Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ khơng góp phần làm rõ đặc điểm tư tưởng mà cịn góp phần làm sáng tỏ đặc trưng thẩm mĩ, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật trước tác Sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ bắt nguồn từ mối quan hệ chủ thể sáng tạo thực; nội dung tác phẩm phản ánh đời sống hình thức nghệ thuật độc đáo, soi chiếu lý tưởng, cảm xúc tác giả Tìm hiểu sáng tác Nguyễn Cơng Trứ góc độ thẩm mĩ góp phần làm rõ đẹp văn chương ông Vẻ đẹp tác phẩm văn chương Nguyễn Cơng Trứ nhìn nhận từ phương diện chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ cân đối, hài hòa xu hướng sáng tác đối lập Sở dĩ thơ văn Nguyễn Công Trứ hấp dẫn, lôi người đọc mang giá trị thẩm mĩ riêng, tác giả thể nghệ thuật ngôn từ khác lạ Đề cập đến hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ, luận án tập trung tìm hiểu biểu đẹp tư tưởng, quan niệm xu hướng sáng tác ông Nghiên cứu liên quan đến sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ có q trình lâu dài, chủ yếu tập trung vào vấn đề tư tưởng, tâm lí, xã hội đạo đức,… Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, khái quát hệ thống thẩm mĩ sáng tác ông Đề tài nghiên cứu Hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ với mong muốn góp tiếng nói khoa học việc khám phá tìm hiểu văn chương Nguyễn Cơng Trứ góc độ thẩm mĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành khảo sát toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Công Trứ nhằm làm rõ biểu chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ hài hòa thẩm mĩ xu hướng sáng tác hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc; từ xác định hay, đẹp tư tưởng phong cách nghệ thuật ông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tập tư liệu khảo sát tác phẩm Nguyễn Công Trứ in ấn, xuất Hệ thống hóa tìm hiểu yếu tố thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ góc nhìn mĩ học Phân tích vẻ đẹp chủ thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ Phân tích vẻ đẹp khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Phân tích hài hòa thẩm mĩ xu hướng sáng tác hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc sáng tác Nguyễn Công Trứ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án số vấn đề thuộc hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ, như: Sự biểu chủ thể thẩm mĩ, biểu khách thể thẩm mĩ, hài hòa xu hướng sáng tác hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về tư liệu, khảo sát toàn trước tác Nguyễn Công Trứ in ấn, xuất từ trước đến Văn tác phẩm Nguyễn Cơng Trứ trích dẫn đề tài, chúng tơi tham khảo cơng trình Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử Đồn Tử Huyến chủ biên, Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2008 Đây cơng trình tổng hợp đầy đủ sáng tác Nguyễn Công Trứ Về nội dung, luận án tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến hệ thống thẩm mĩ sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ, bao gồm: biểu chủ thể thẩm mĩ, biểu khách thể thẩm mĩ, hài hòa thẩm mĩ xu hướng hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc sáng tác Phương pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: Áp dụng phương pháp nhằm tìm hiểu, nghiên cứu đời mối quan hệ xã hội tác gia Nguyễn Công Trứ, từ giúp hiểu rõ người, nghiệp có sở để lý giải giá trị tác phẩm văn chương ông - Phương pháp so sánh: Áp dụng phương pháp nhằm làm rõ vấn đề giống khác đặc điểm thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ với đặc điểm thẩm mĩ số tác gia văn chương trung đại Lý giải nguồn gốc giống khác Từ nêu bật nét riêng độc đáo phong cách sáng tác tác gia Nguyễn Cơng Trứ - Phương pháp loại hình: Áp dụng phương pháp loại hình nhằm phân loại yếu tố thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ; lý giải chế hình thành nên yếu tố thẩm mĩ - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Trong q trình thực luận án, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu mĩ học, văn học, triết học, sử học Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng kết nghiên cứu ngành chuyên ngành khác để lý giải vấn đề liên quan đến hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Ngồi ra, thực đề tài luận án, chúng tơi cịn sử dụng thao tác như: - Thao tác phân tích văn học: sử dụng thao tác để tiến hành phân tích tác phẩm văn chương Nguyễn Công Trứ nhằm tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm cụ thể, khái quát thành luận điểm khoa học, góp phần lý giải hệ thống thẩm mĩ sáng tác ông - Thao tác thống kê, phân loại: sử dụng q trình hệ thống hố tác phẩm Nguyễn Cơng Trứ, hệ thống hóa nghiên cứu tác gia, yếu tố thẩm mĩ sáng tác ơng Từ phân chia theo tiểu loại vấn đề đặt luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án cung cấp sở lý luận vấn đề liên quan đến mĩ học, thẩm mĩ, đẹp, hệ thống thẩm mĩ sở tiến hành nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ văn chương Nguyễn Công Trứ; qua thao tác tổng hợp tài liệu, đề tài có tiếp thu, kế thừa thành nhà nghiên cứu trước Luận án bước đầu hệ thống hóa phân tích có trọng điểm biểu chủ thể thẩm mĩ qua sáng tác Nguyễn Công Trứ, bao gồm: tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi lĩnh cao cường; lịng nước dân; tự do, phóng khoáng Luận án đề cập đến biểu khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ, như: trời đất giang sơn; cối, hoa cỏ gió trăng; thời gian hữu hạn đời người Luận án tiến hành làm rõ vẻ đẹp hài hòa thẩm mĩ xu hướng sáng tác hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc qua việc phân tích diễn giải: khát vọng cơng danh triết lý hưởng nhàn; chí nam nhi thói đa tình; thực trọn đạo qn thân thái độ ngông, ngất ngưởng, thị tài Về bản, luận án hệ thống hố tồn sáng tác nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ góc nhìn mĩ học, từ góp phần làm rõ tư tưởng, quan niệm xu hướng sáng tác mang tính thẩm mĩ văn chương, đồng thời giúp cho việc nhận thức đầy đủ người văn chương ông trình nghiên cứu, giảng dạy văn học cấp bậc khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, luận án làm rõ nội hàm thuật ngữ, khái niệm liên quan đến thẩm mĩ, mĩ học vấn đề nghiên cứu văn chương góc nhìn thẩm mĩ qua sáng tác Nguyễn Công Trứ; Luận án trình bày tình hình nghiên cứu tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Công Trứ; cung cấp thông tin khái lược đời nghiệp văn chương nhằm làm rõ tiểu sử, hoàn cảnh lịch sử, xã hội chi phối đến tư tưởng, quan niệm sống sáng tác ông - Về thực tiễn, luận án góp phần nhìn nhận đánh giá văn chương Nguyễn Cơng Trứ góc nhìn mĩ học Từ việc phân tích yếu tố thẩm mĩ, góp phần làm rõ giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật phong cách sáng tác tác giả Việc tiến hành nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ giúp cho việc nhận thức đầy đủ người văn nghiệp, từ ứng dụng vào nghiên cứu giảng dạy văn chương ông Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Sự biểu chủ thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ Chương Sự biểu khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ Chương Sự hài hòa thẩm mĩ hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc sáng tác Nguyễn Công Trứ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mĩ học thẩm mĩ Mĩ học xuất lần đầu phương Tây (theo tiếng Pháp, mĩ học “esthétique”; theo tiếng Anh, mĩ học “aesthetic”) có nghĩa trực giác học, tức khoa học nhận thức cảm giác (chỉ hoạt động tâm lí nhận thức vật cảm tính, trực giác) Ở phương Ðơng (Trung Quốc, Việt Nam ), theo nghĩa chiết tự từ khoa học thẩm mĩ Từ cách giải nghĩa từ nguyên này, Nhà nghiên cứu Lý Trạch Hậu (Trung Quốc) cho biết: “Ở phương Tây, từ Baumgarten dùng vào kỉ XVIII, từ chữ Hy Lạp vốn có nghĩa cảm giác mà ơng chuyển dùng thành mơn khoa học nhận thức cảm tính Cho nên dịch Trung văn cho xác hơn, từ “mĩ học” nên dịch “thẩm mĩ học” để môn khoa học nghiên cứu nhận thức đẹp; cảm giác, tri giác đẹp người” [46;15] Như vậy, mĩ học mơn khoa học nghiên cứu thẩm mĩ, nhận thức, tri thức, cảm giác đẹp người Mối quan hệ mĩ học thẩm mĩ mối quan hệ đối tượng môn khoa học nghiên cứu đối tượng Do mĩ học môn khoa học thuộc lĩnh vực triết học nên quan điểm triết học khác dẫn đến quan niệm khác mĩ học Đáng ý quan điểm vật tâm Trong trình xác định đối tượng mĩ học lịch sử [183; 11], số nhà mĩ học vật tiêu biểu giới như: Aristote (384 - 322 TCN), Diderot (1713 - 1784), Bielinski (1836 1861), Tsernưshevski (1828 - 1889), Dobroliubov (1836 - 1861),… khẳng định rằng, đẹp tồn khách quan giới thực, có nghĩa đẹp sống, tự thân vốn tồn thân giới thực Các nhà mĩ học tâm tiêu biểu như: Platon (427 - 347 TCN), Kant (1724 -1804), Hegel (1770 - 1831),… lại khẳng định đẹp bất biến tồn ý niệm, họ coi đẹp biểu ý niệm tuyệt đối Quan niệm Hegel nhiều nhà mĩ học đại đồng tình Hegel khẳng định đối tượng mĩ học đẹp Nhưng đẹp quan niệm ơng chủ yếu nhìn nhận nghệ thuật: “cái đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên […] đẹp nghệ thuật đẹp nảy sinh hai lần nảy sinh từ tinh thần Tinh thần sáng tạo cao tự nhiên bao nhiêu, đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên nhiêu” [22; 7-8] Như vậy, quan điểm Hegel, mĩ học lấy đẹp nghệ thuật làm trung tâm, sở nảy sinh xuất phát từ tinh thần Một số nhà mĩ học Nga kỷ XIX Bielinxki (1811 - 1848) hay Tsernưshevski (1828 - 1889) thừa nhận đẹp đối tượng đáng ý mĩ học [22], đồng thời họ lại cho đối tượng mĩ học “quan hệ thẩm mĩ người với thực”, họ, đẹp có nguồn gốc đời sống khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người; đẹp sống; đẹp nghệ thuật phản ánh đẹp sống, phạm trù mĩ học phản ánh phẩm chất khách quan, vốn có vật, tượng giới thực Đề cập đến mĩ học cổ điển Việt Nam giai đoạn kỉ XI - XIX, sách Giáo trình mỹ học sở [76] rằng, mĩ học cổ điển sở hữu năm phạm trù mĩ học là: Văn, Đạo, Tâm, Chí, Mĩ Năm phạm trù tương ứng với năm phạm trù mĩ học Mác - Lênin, là: Đẹp, Xấu, Bi kịch, Hài Kịch, Trác tuyệt Theo đó, tác giả khẳng định: “Tư tưởng thẩm mĩ người Việt Nam nằm hệ hình văn hố phương Đơng có đặc trưng riêng nó, cuối thời cổ điển tập trung vào hai khuynh hướng “Văn dĩ tải đạo” “Thi dĩ ngơn chí” “Văn dĩ tải đạo” ảnh hưởng Nho giáo, Văn bị thu hẹp vào phạm vi công cụ Đạo Văn để Đạo Đó mối quan hệ triết học mĩ học “Thi dĩ ngơn chí” quan điểm thẩm mĩ thuộc chủ thể sáng tạo […] Mĩ học cổ điển dành quyền cho chủ thể phép bày tỏ Chí lớn phạm vi Nho giáo: “Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ” Thời văn nấy, thời mĩ học nấy” [76; 285] Như vậy, mĩ học phương Đông tiếp thu, ảnh hưởng từ tư tưởng văn hóa phương Đơng vào văn học Việt Nam, có yếu tố chủ động chủ thể (nhà thơ, nhà văn); tác giả “quyền” bày tỏ quan niệm phạm vi quan niệm Nho giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt A.Ja Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hố trung cổ (Người dịch: Hồng Ngọc Hiến), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường (2004), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX (in lần thứ 5), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội B.A Ren - Groxx (1984), Mĩ học - Khoa học diệu kỳ (Người dịch: Phạm Văn Bích), Nxb Văn hoá, Hà Nội Belik (1999), Văn hoá học - xu hướng nhân học văn hoá (Người dịch: Đỗ Lai Thuý, Hoàng Vinh, Huyền Giang), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Trần Lê Bảo (2012), Giáo trình văn hố phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử Triết học Phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà nội Trương Chính (Biên soạn giới thiệu) (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Tái bản, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trương Chính (1998), Nguyễn Cơng Trứ - Cao Bá Quát - Cao Bá Nhạ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trình Năng Chung (2009), Mối quan hệ văn hoá thời tiền sử Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chú (2009), “Nguyễn Cơng Trứ: Sự lên ngơi tơi - cá thể”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr 3-13 11 Nguyễn Cảnh Chương (2016), “Tư tưởng Lão - Trang thơ Nguyễn Công Trứ qua việc lựa chọn đề tài”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr 80-93 12 Denis Diderot (2017), Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật (Người giới thiệu, tuyển chọn dịch: Phùng Văn Tửu), Tái lần thứ ba, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Denis Huisman (1999), Mĩ học (Người dịch: Huyền Giang), Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (Biên soạn) (2022), Từ điển mỹ học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Diễn (1952), Luận đề Nguyễn Công Trứ, Thăng Long xuất bản, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Diện (2007), “Một số vấn đề hát nói”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr 68-78 17 Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật ca trù, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Đức Dục (1978), “Tư tưởng mĩ học Tséc - nư - sép - xki (N.G Chernyshevsky) ngày hôm (nhân kỉ niệm 150 năm ngày sinh)”, Tạp chí Văn học, (4), tr 112-119 21 Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ”, Tạp chí Văn học, (11), tr 25-30 22 Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân (2009), Mĩ học đại cương (Giáo trình Đại học), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24 Kiêm Đạt (1959), Nguyễn Công Trứ - luận đề, nghiên cứu, khảo luận, Bạn Trẻ, Sài Gòn 25 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr 81-90 26 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 27 Biện Minh Điền (2018) “Hệ tư tưởng, ứng xử nhân cách kẻ sĩ Nguyễn Cơng Trứ từ điểm nhìn kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr 1422 28 Thái Kim Đỉnh (1994), Năm kỉ văn Nôm người Nghệ, Nxb Nghệ An, Nghệ An 29 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Tản Đà - tác gia tác phẩm, Tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trịnh Bá Đĩnh (Chủ biên) (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Kim Định (2017), Nguồn gốc văn hoá Việt Nam (Theo in Nxb Nguồn sáng - 1973), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh 33 E.B Tylor (2001), Văn hoá nguyên thuỷ (Người dịch: Huyền Giang), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 34 Edward Wadie Said (2014), Đơng phương luận (Người dịch: Lưu Đồn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy; Người hiệu đính: Trần Tiễn Đăng Cao), Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Vu Gia (1997), Nho tướng Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đoàn Lê Giang (2006), “Vấn đề văn Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr 23-32 37 Lê Xuân Giáo (1973), Hy Văn tướng công di truyện (Giai thoại Nguyễn Cơng Trứ), Bộ Văn hố giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 38 Đỗ Việt Hà (2015), “Nguyễn Công Trứ: tri hành hợp nhất”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (374), tr.105 - 108 39 Đỗ Việt Hà (2016), “Những giá trị nghiệp Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (379), tr 67-70 40 Đinh Hồng Hải (2011), “Nghiên cứu văn hố từ góc nhìn nhân học biểu tượng”, Tạp chí Dân tộc học, số 41 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam - Tập 1, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Dương Quảng Hàm (1997), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Dương Quảng Hàm (2005), Văn học Việt Nam, Tái bản, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học (Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Heghen (1999), Mĩ học (2 tập), Người giới thiệu dịch: Phan Ngọc), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Bùi Thanh Hiền (2013), “Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọng”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 49, tr.140-150 49 Phan Thu Hiền (2008), Nguyễn Cơng Trứ với hát ca trù, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 50 Phan Thư Hiền (2008), Giai thoại Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 51 Hồ Sĩ Hiệp (Tuyển chọn, giới thiệu) (1997), Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 52 Trần Thái Học (Chủ biên) (2016), Mĩ học tiếp nhận văn học Việt Nam - Một nhìn lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 54 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Đỗ Huy (1996), Mĩ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đỗ Huy (2000), Mĩ học - khoa học quan hệ thẩm mĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Huy - Vũ Trọng Dung - Vũ Văn Hậu - Nguyễn Thu Nghĩa (2011), Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử mĩ học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lê Hồng Huy - Trần Sĩ Tăng (Dịch, thích, hiệu đính) (2001), Nghi Xuân địa chí, UBND huyện Nghi Xuân xuất bản, Nghệ An 59 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Chu Trọng Huyến (1995), Nguyễn Công Trứ - Con người nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Chu Trọng Huyến (1996), Nguyễn Công Trứ - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Đoàn Tử Huyến (Chủ biên) (2008), Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử, Nxb Nghệ An - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Nghệ An - Hà Nội 63 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Đặng Vương Hưng (2005), Đa tài đa tình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hố Việt Nam truyền thống - Một góc nhìn, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 67 Iu Borep (1974), Những phạm trù mĩ học bản, (Người dịch: Hoàng Xuân Nhị), Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 68 Iu.A Philipiep (1971), Những tín hiệu thơng tin thẩm mĩ, (Bản dịch đánh máy Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội), Nxb Khoa học, , Hà Nội 69 I.S Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa (Người dịch: Trần Đình Sử), Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 70 Iser - Wolfwang (1991), Hành động đọc - Lí luận phản ứng thẩm mĩ (Người dịch: Kim Nguyên Phủ, Chu Ninh), Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh 71 Jauss Hans Robert (1990), Hướng tới Mĩ học tiếp nhận (Người dịch: Trần Kính Nghị), Nxb Giáo dục Giang Tô, Giang Tô 72 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Người dịch: Phạm Vĩnh Cư - chủ biên) (Tái lần 2), Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du 73 Đỗ Văn Khang (1984), Lịch sử mĩ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 74 Đỗ Văn Khang - Đỗ Huy (1985), Mĩ học Mác - Lênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 75 Đỗ Văn Khang (1996), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2011), Giáo trình mĩ học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 77 Vũ Ngọc Khánh (1983), Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn hố, Hà Nội 78 Vũ Ngọc Khánh (2001), Kho tàng giai thoại Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 79 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1992), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Bách Khoa (1944), Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Hàn Thuyên xuất bản, Hà Nội 82 Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 83 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Tái bản, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 84 Lưu Cương Kỷ - Phạm Minh Hoa (2002), Chu dịch mĩ học (Hoàng Văn Lâu dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 85 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc (Người dịch: Lê Anh Minh), tập I, II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Lê Thị Lan (2013), “Tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ kẻ sĩ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72), tr.75-80 87 Diệp Lang (2014), Đại cương lịch sử mĩ học Trung Quốc, (Nguyễn Quang Hà dịch, Nguyễn Văn Hồng hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội 88 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển thượng), Nxb Trình bày, Sài Gịn 89 Nguyễn Hiến Lê (Giới thiệu dịch) (2008), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 90 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Phong Lê (2008), “Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ - Hai cốt cách thân phận nho sĩ vào mở đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11), tr 34-51 92 Huyền Li (2014), Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ qua 81 giai thoại, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 93 Hồng Liên - Lê Xuân Giáo (1973), Hy Văn tướng công di truyện (Giai thoại Nguyễn Công Trứ), Tủ sách văn học - Bộ Văn hoá giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 94 L.Lesvy - Bruhl (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thuỷ (Người dịch: Ngơ Bình Lâm), Trung tâm Sách Thuỷ Nxb Thế giới, Hà Nội 95 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Phương Lựu (Chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Phương Lựu (1971), “Vài nét lí luận văn học, mĩ học cổ điển Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (6), tr 81-94 101 Nguyễn Cơng Lý - Đồn Lê Giang - Lê Quang Trường - Nguyễn Ái Học (Chủ biên) (2018), Nguyễn Công Trứ nghiệp lập thân kiến quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kỷ niệm 240 năm ngày sinh 160 năm ngày Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Trần Thanh Mại - Trương Chính (1962), “Khuynh hướng hưởng lạc văn học Việt Nam cuối kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, (1), tr 30-43 103 M.B Khrapchenko (1981), “Về số đặc trưng ký hiệu thẩm mĩ”, Tạp chí Văn học, (3), tr 141-154 104 M.M Bakhtin (1975), Những vấn đề văn học mĩ học, Nxb Văn học Nghệ thuật, M 105 Nguyễn Đức Mậu (1998), “Hát nói - từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học”, Tạp chí Văn học, (11), tr 50-59 106 Nguyễn Đức Mậu (2000), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 107 Nguyễn Đức Mậu (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 108 Nguyễn Đức Mậu (2006), “Thơ ca trù - thể loại, hình thức cấu trúc, nội dung”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), tr.113-122 109 Nguyễn Đức Mậu (2013), “Mẫu hình nhà nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.32-42 110 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hoá phương Đơng, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 111 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hoá đối thoại văn hoá - Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Nguyễn Nghiệp (1962), “Những nhân tố tạo nên mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr.45-59 113 Nguyễn Viết Ngoạn (2001), Nguyễn Cơng Trứ - ơng hồng hát nói, Nxb Trẻ Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 114 Nguyễn Viết Ngoạn (2002), Nguyễn Công Trứ, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 115 Nguyễn Viết Ngoạn (2010), Nguyễn Công Trứ ca ngất ngưởng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 116 Ngô Linh Ngọc - Ngô Văn Phú (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Phan Ngọc (2005), Mĩ học, Nxb Văn hoá, Hà Nội 119 Lữ Huy Nguyên (Tuyển, soạn, giới thiệu) (2004), Hồ Xuân Hương - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 120 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 121 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (Tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Nhiều tác giả (1992), Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát - Phê bình văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hồ 123 Nhiều tác giả (1995), Nguyễn Cơng Trứ - Con người, đời thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 124 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Nhiều tác giả (2001), Đến với thơ Nguyễn Công Trứ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 126 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - Qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Ngô Văn Phú (2004), Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ (Tiểu thuyết lịch sử), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 129 Đặng Duy Phúc (1994), Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du - Nguyễn Công Trứ Đặng Tất - Đặng Dung, Nxb Hà Nội, Hà Nội 130 Phạm Thị Ái Phương (2006), “Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858), kiến nghị giáo dục Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5), tr 34-41 131 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mỹ học dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học (Giáo trình dùng cho trường đại học cao đẳng), Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Hoàng Trọng Quyền (2014), “Các sắc thái thẩm mĩ tham chiếu từ cảm hứng chủ đạo giới nghệ thuật Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr 20-30 134 Quốc sử quán triều Nguyễn (soạn), Đại Nam thực lục biên, Bản dịch tiếng Việt Nxb Giáo dục (2002 - 2007), Hà Nội 135 Quốc sử quán triều Nguyễn (soạn), Đại Nam biên liệt truyện, Bản dịch tiếng Việt năm 2002 in tập Đỗ Mộng Khương, Ngô Hữu Tạo, Nguyễn Mạnh Duân, Huy Giu,… Nxb Văn học, Hà Nội 136 Vũ Dương Quỹ (1999), Phạm Thái - Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hố thơng tin - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 138 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 139 R.Jon Mcgee - Richard L.Warms (2010), Lý thuyết nhân loại học - Giới thiệu lịch sử, (Người dịch: Lê Sơn Phương Ngọc, Đinh Hồng Phúc, Hiệu đính: Nguyễn Văn Lịch, Phan An), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 140 Doãn Quốc Sĩ (1960), Khảo luận Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 141 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Nguyễn Hữu Sơn - Đặng Thị Hảo (Tuyển chọn giới thiệu) (2006), Cao Bá Quát - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr 3-18 144 Nguyễn Hữu Sơn (2019), “Xu sáng tác hướng tâm ly tâm thơ Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1, tr.65-73 145 Hoàng Liên Sơn (Sưu tập, dẫn) (1949), Nguyễn Công Trứ: Thi ca tập, Hiệu sách Văn Hiến, Hà Nội 146 Nguyễn Kim Sơn (1998), “Những chuyển biến văn học kỷ XVIII - đầu kỷ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học”, Tạp chí Văn học, (8), tr 35-44 147 Nguyễn Kim Sơn (2003), “Góp bàn lí tưởng thẩm mĩ Đạo gia”, Tạp chí Văn học, (2), tr 65-69 148 Nguyễn Kim Sơn (2006), “Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mĩ văn chương nhà Nho”, Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hoá khu vực quốc tế, Viện Văn học, Hà Nội 149 Nguyễn Kim Sơn (2012), Kinh điển Nho gia Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 150 Nguyễn Kim Sơn (2018), Nho học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX (Mấy khuynh hướng vấn đề), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 151 Trần Đình Sử (1995), “Thời trung đại - Tôi học thuyết, đời sống văn học”, Tạp chí Văn học, (7), tr 1- 152 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (8), tr 6-13 153 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Tái bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 154 Doãn Quốc Sỹ (1960), Khảo luận Nguyễn Công Trứ, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 155 Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng - Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu, 2003), Trần Tế Xương - tác gia tác phẩm, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Lê Tâm (1950), Thân thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Cây thông, Hà Nội 157 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 158 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 159 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà Nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 161 Đào Duy Thanh (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 162 Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Đoàn Thêm (1964), Tìm đẹp - Mỹ học, Nam Chi tùng thư, xuất bản: Sài Gịn 164 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 165 Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 166 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 167 Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2017), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 Trần Nho Thìn (Giới thiệu tuyển chọn) (2003), Nguyễn Công Trứ - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 170 Trần Nho Thìn (2009), “Nhân cách Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm thể luận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr 14-27 171 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 Nguyễn Đăng Thục (1950), Triết lý nhân sinh Nguyễn Công Trứ, Nha Tổng giám đốc thông tin xuất bản, Hà Nội 173 Nguyễn Đăng Thục (2008), Nguyễn Công Trứ - Nghệ thuật sống sống nghệ thuật, Quốc học, Hà Nội 174 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử Triết học phương Đông tập (5 tập), Nxb Tp Hồ Chí Minh 175 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mĩ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 176 Lê Thước (1928), Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, Nhà in Lê Văn Tân xuất bản, Hà Nội 177 Lê Thước - Hồng Ngọc Phách - Trương Chính (1958), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn hố, Hà Nội 178 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 179 Lê Ngọc Trà (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 180 Lê Ngọc Trà (Tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hoá Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 182 Lê Ngọc Trà (2022), “Nguyễn Du mĩ học đep”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, tr.8-21 183 Phạm Quang Trung (2010), Mỹ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 184 Tsernưshevski (1962), Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 185 Nguyễn Anh Tuấn - Phạm Thu Trang (2018), “Quan niệm người tư tưởng Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr 3-13 186 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2020), Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 187 Mai Khắc Ứng (2001), Tư liệu Nguyễn Cơng Trứ, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 188 Mai Khắc Ứng (2004), Đôi điều Tồn Chất Nguyễn Công Trứ, Nxb Thuận Hoá, Huế 189 Kiều Văn (Tuyển chọn) (2005), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 190 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học cổ điển phương Đông Đạo (Người dịch: Hồ Châu, Tạ Phú Chinh, Nguyễn Văn Đức ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 191 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học cổ điển phương Đơng - Lí (Người dịch: Tạ Phú Chinh, Nguyễn Văn Đức ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 192 Trương Lập Văn (Chủ biên) (2000), Triết học cổ điển phương Đơng Khí (Người dịch: Hồng Mộng Khánh ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 193 Trương Lập Văn (Chủ biên) (2001), Triết học cổ điển phương Đơng Tính (Người dịch: Nguyễn Duy Hinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 194 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam kỷ X cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục 195 V.Guxep (1999), Mỹ học folklor (Người dịch: Hoàng Ngọc Hiến), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 196 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 197 Lê Trí Viễn (1998), “Đơi nét thẩm mĩ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr 5-13 198 Lê Phương Anh Võ (2021), “Vận dụng phạm trù đẹp mĩ học vào thực tiễn sống”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số 44, tr.126-130 199 Phạm Tuấn Vũ (2015), Góp phần nghiên cứu văn chương Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 200 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 201 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 202 Trần Ngọc Vương (2018), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 203 Hải Vy (2010), Kể chuyện Nguyễn Công Trứ, Nxb Lao động, Hà Nội 204 Hoàng Xuân (Sưu tập dẫn) (1960), Nguyễn Công Trứ thi tập (in lần thứ 2), Anh Phương xuất bản, Sài Gòn 205 Nguyễn Xuyến (2004), “Nguyễn Công Trứ - Thiên tài ứng tác”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (1 + 2), tr 35-36 206 Hoài Yên - Nguyễn Xuân Diện (Sưu tập, tuyển chọn) (2003), Thơ hát nói xưa nay, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 207 Lê Thị Hải Yến (2015), “Thơ Nôm vịnh vật Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (374), tr 93-96 208 Lê Thu Yến (Chủ biên) - Đoàn Thị Thu Vân - Lê Văn Lực - Phạm Thị Nhu (2003), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội B Tài liệu tiếng nước 209 Carl G Liungman (1991), Dictionary of Symbols, W W Norton & Company, New York & London 210 Scruton R (2009), Beauty, Oxford University Press 211 Tcherniyishevsky N.G (1985), Estetika, Moskva C Tài liệu tham khảo Internet 212 Lã Nguyên (2015), Nhìn lại tiếp nhận tư tưởng mĩ học cổ điển phương Đông phương Tây vào Việt Nam từ năm 1986 đến (https://languyensp.wordpress.com/2015/10/16/nhin-lai- su-tiep-nhan-tu- tuong-mi-hoc-co-dien-phuong-dong-va-phuong-tay-vao-vietnam-tu-nam- 1986-den-nay/) 213 Đỗ Lai Thuý (2010), Hành trình tư tưởng mĩ học văn học phương Tây nhìn nghiêng (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-thegioi/vh- phuong-tay-nhung-van-de-chung/1777-do-lai-thuy-hanh-trinh-tutuong-my- hoc-va-van-hoc-phuong Tây - nhìn nghiêng)

Ngày đăng: 29/04/2023, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w