Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.Hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHƯ TRANG HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ngành Văn học Việt Nam Mã số 9 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***** NGUYỄN NHƯ TRANG HỆ THỐNG THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Phản biện 1: GS TS Trần Ngọc Vương Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng Phản biện 3: PGS.TS Lê Thời Tân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi …… …… phút, ngày …… tháng … năm 2023 Có thể tìm thấy luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác văn chương vấn đề mang tính học thuật, việc phân tích, lý giải quy luật sản sinh, diễn biến yếu tố như: chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ, quan niệm, xu hướng sáng tác mang tính thẩm mĩ góp phần đánh giá cách toàn diện tác phẩm nghiệp văn chương tác gia Văn học giai đoạn cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX đánh dấu tên tuổi nhiều tác gia lớn, quan niệm thẩm mĩ họ ảnh hưởng không nhỏ đến hệ nhà văn, nhà thơ sau Nguyễn Cơng Trứ tác gia văn học có giọng điệu, phong cách sáng tác riêng, độc đáo; ông sáng tác nhiều thể loại khác nhau, thể loại có giá trị bật nội dung tư tưởng thi pháp nghệ thuật Các trước tác ông để lại phần thể tâm tư, nguyện vọng mưu cầu người cá nhân đời sống xã hội đương thời Vẻ đẹp tác phẩm văn học đến từ hai phương diện hình thức nội dung Trong tư tưởng, quan niệm, xu hướng sáng tác mang tính thẩm mĩ,… biểu nội dung hình thức, biểu đẹp tác phẩm văn chương Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ góp phần làm rõ đề tài, chủ đề, đặc điểm tư tưởng nghệ thuật chủ đạo, đặc trưng thẩm mĩ, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật sáng tác văn chương ông Đề tài nghiên cứu Hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ góp tiếng nói khoa học việc khám phá tìm hiểu văn chương Nguyễn Cơng Trứ góc độ thẩm mĩ; đồng thời nhằm giải vấn đề khoa học vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu giảng dạy văn học giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành khảo sát toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Công Trứ nhằm làm rõ vẻ đẹp chủ thể thẩm mĩ, vẻ đẹp khách thể thẩm mĩ vẻ đẹp hài hòa xu hướng hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc; từ làm bật giá trị nghệ thuật, hay, đẹp nội dung tư tưởng nghệ thuật văn chương ông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tập tư liệu khảo sát tác phẩm Nguyễn Công Trứ in ấn, xuất Hệ thống hóa tìm hiểu yếu tố thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ góc nhìn mĩ học Phân tích biểu chủ thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Phân tích biểu khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Phân tích hài hịa thẩm mĩ xu hướng sáng tác hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc sáng tác Nguyễn Công Trứ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số vấn đề thuộc hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ, như: Sự biểu chủ thể thẩm mĩ, biểu khách thể thẩm mĩ, hài hòa xu hướng hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về tư liệu, khảo sát toàn trước tác Nguyễn Công Trứ in ấn, xuất từ trước đến Bên cạnh đó, luận án tham khảo, kế thừa nghiên cứu, đánh giá người nghiệp văn chương ông Về nội dung, luận án tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến hệ thống thẩm mĩ sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp thao tác sau: phương pháp nghiên cứu tiểu sử tác giả, phương pháp so sánh, phương pháp loại hình, phương pháp nghiên cứu liên ngành; thao tác phân tích văn học; thao tác thống kê, phân loại Đóng góp khoa học luận án Luận án cung cấp sở lý luận vấn đề liên quan đến mĩ học, thẩm mĩ, đẹp, hệ thống thẩm mĩ sở tiến hành nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ văn chương Nguyễn Công Trứ Qua thao tác tổng hợp tài liệu, luận án tiếp thu thành nghiên cứu tác gia Nguyễn Cơng Trứ tồn sáng tác văn chương ông Luận án hệ thống hóa phân tích có trọng điểm biểu chủ thể thẩm mĩ qua sáng tác, bao gồm: tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi lĩnh cao cường; lịng nước dân; tự do, phóng khống Luận án đề cập đến biểu khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ, như: trời đất giang sơn; cối, hoa cỏ gió trăng; thời gian hữu hạn đời người Luận án làm rõ hài hòa thẩm mĩ hai xu hướng sáng tác hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc qua việc phân tích, diễn giải: khát vọng cơng danh triết lý hưởng nhàn, chí nam nhi thói đa tình, thực trọn đạo quân thân thái độ ngông, ngất ngưởng Về bản, luận án hệ thống hoá tồn sáng tác Nguyễn Cơng Trứ góc nhìn mĩ học, từ góp phần làm rõ tư tưởng, quan niệm xu hướng sáng tác mang tính thẩm mĩ văn chương, điều giúp cho việc nhận thức đầy đủ người sáng tác ơng q trình nghiên cứu, giảng dạy văn học cấp bậc khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận, luận án làm rõ nội hàm thuật ngữ, khái niệm liên quan đến mĩ học, thẩm mĩ, hệ thống thẩm mĩ văn chương; đời, nghiệp tình hình nghiên cứu tư tưởng, nghệ thuật qua sáng tác tác gia Nguyễn Công Trứ Về thực tiễn, luận án góp phần nhìn nhận đánh giá sáng tác Nguyễn Công Trứ góc nhìn mĩ học Qua việc phân tích yếu tố thẩm mĩ sáng tác, luận án góp phần làm rõ giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tư tưởng văn chương ông Việc tiến hành nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ giúp cho việc nhận thức đầy đủ người văn chương ơng q trình nghiên cứu giảng dạy văn học Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Sự biểu chủ thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ Chương Sự biểu khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Chương Sự hài hịa thẩm mĩ hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc sáng tác Nguyễn Công Trứ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mĩ học thẩm mĩ Mĩ học thẩm mĩ có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau; mĩ học mơn khoa học nghiên cứu thẩm mĩ Nghiên cứu mĩ học nhằm làm rõ quy luật hình thành chất thẩm mĩ qua phạm trù mĩ học hình thành sống văn học nghệ thuật Nghiên cứu mĩ học trở thành hướng tiếp cận hữu ích, giúp cho việc giải mã phương diện, khía cạnh thẩm mĩ chứa đựng tác phẩm văn chương theo quy luật riêng Việc nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ văn chương góc độ mĩ học thực chất khám phá, tìm hiểu quan niệm, phương diện, vấn đề, yếu tố mang tính thẩm mĩ tồn tác phẩm văn chương Điều giúp cho việc xác định xu hướng thẩm mĩ chủ thể sáng tạo (tác giả, nhà văn) chức xã hội chức nghệ thuật tác phẩm, thấy tư tưởng, phong cách nghệ thuật tác giả Hướng tiếp cận giúp cho việc phát giải mã vấn đề liên quan đến hệ thống thẩm mĩ văn học 1.1.2 Quan niệm đẹp sở tiến hành nghiên cứu hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ Trong lịch sử tư tưởng mĩ học phương Tây phương Đông, đẹp phạm trù thẩm mĩ trung tâm xuất sớm nhất, bàn đến nhiều Dù nhìn nhận phương diện nào, khách thể hay chủ thể thẩm mĩ, đẹp đóng vai trò chi phối mối quan hệ thẩm mĩ người với thực xung quanh Hệ thống thẩm mĩ bao gồm yếu tố mang tính thẩm mĩ, phạm trù thẩm mĩ, quan niệm thẩm mĩ, biểu chủ thể khách thể thẩm mĩ, xu hướng sáng tác mang tính thẩm mĩ, v.v Thông qua việc xác định giá trị, ý nghĩa yếu tố này, người đọc cảm nhận đẹp tư tưởng phong cách sáng tác nhà văn Luận án tiến hành tìm hiểu hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ góc độ mĩ học nhằm hay, đẹp tư tưởng xu hướng sáng tác văn chương ông Qua sáng tác, hệ thống biểu chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ hài hòa thẩm mĩ xu hướng hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc 1.2 Tình hình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Cơng Trứ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Công Trứ qua sáng tác Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ có đến gần ba kỉ Công việc sưu tầm, khảo sát văn bản, nghiên cứu thơ văn ơng có nhiều thành tựu quan trọng; vấn đề liên quan đến nghiệp, tư tưởng, cống hiến phương diện sáng tác giới nghiên cứu phân tích, khẳng định Mở đầu cơng trình biên khảo Sự nghiệp thi văn Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ tác giả Lê Thước xuất (năm 1928), coi tư liệu, sách tảng đời sáng tác thơ văn Nguyễn Cơng Trứ Tiếp sau kể đến cơng trình tiêu biểu như: Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ (Lê Thước - Hồng Ngọc Phách - Trương Chính, xuất năm 1958); Cơng trình Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Nguyễn Bách Khoa; Kỷ yếu hội thảo Khoa học danh nhân Nguyễn Công Trứ với chủ đề “Con người, đời thơ” (1994, Trường Viết văn Nguyễn Du Trường Đại học Văn hố, có nhiều viết đề cập đến tư tưởng nhà thơ Nguyễn Công Trứ Nhà nghiên cứu Phạm Vĩnh Cư viết: Thơ hành lạc Nguyễn Cơng Trứ với dịng thơ “an lạc” giới (1994) in tập sách Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm bàn nội dung tinh thần chữ “hành lạc” nhà thơ tài tử Nhóm tác giả cơng trình Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (1997) bàn kĩ đến tác gia Nguyễn Công Trứ thơ văn ông Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Mậu viết Hát nói Nguyễn Cơng Trứ (1995) khẳng định chất “thị tài, đa tình” tính cách thể rõ hát nói Nguyễn Công Trứ Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương chuyên khảo Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam (1995) đề cao Nguyễn Công Trứ nhiều phương diện xếp ông vào hàng 11 nhà Nho tài tử tiêu biểu văn học Việt Nam Năm 2002, tác giả Nguyễn Viết Ngoạn xuất cơng trình Nguyễn Công Trứ Luận án tiến sĩ triết học (năm 2001): Roaming the world and wandering at ease: Nguyen Cong Tru’s poetic vision of becoming a fully developed human being tác giả Văn Phú Quang Đại học Oregon (Mỹ) bàn nhiều đến phạm trù, khái niệm triết học như: mĩ học, thẩm mĩ quan niệm thơ ca nói chung, quan niệm Nho gia Đạo giáo; ẩn dụ ngao du để hiểu quan niệm Nguyễn Công Trứ tiến trình làm người, Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn Nguyễn Cơng Trứ - tác gia tác phẩm (2003) tập hợp đầy đủ nghiên cứu, trao đổi, bình luận tiêu biểu nhằm mục đích cung cấp cách hệ thống nguồn tư liệu, thành tựu việc tìm hiểu người, nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ hai kỷ XIX XX Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Hữu Sơn viết Nguyễn Cơng Trứ - Phải có danh với núi sông (In Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, 2005) nhấn mạnh đến hình tượng người cá nhân sáng tác Nguyễn Công Trứ Bài viết Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ (2006) tác giả Biện Minh Điền góp phần đề cập đến tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Công Trứ xoay quanh mệnh đề nam nhi chí với nợ mà kẻ sĩ phải trả: nợ cầm thư, nợ công danh, nợ tang bồng, nợ đời,…Năm 2008 kỉ niệm 230 năm ngày sinh 150 năm ngày Nguyễn Công Trứ, tác giả Đoàn Tử Huyến (chủ biên) xuất cơng trình đồ sộ: Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử Cuốn sách tập hợp toàn trước tác Nguyễn Cơng Trứ, nhiều cơng trình, viết, giai thoại tác gia Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Công Trứ nghiệp lập thân kiến quốc (2018) bao gồm nhiều viết, nghiên cứu đề cập đến đời, nghiệp tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ Đáng ý có Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ mỹ học - cao tác giả Nguyễn Ái Học, bàn đến tư tưởng nhà thơ họ Nguyễn thể văn chương góc nhìn mĩ học qua phạm trù cao Tác giả Đặng Duy Báu với Tư tưởng tự mang tầm thời đại (In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Cơng Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX) bàn đến tư tưởng tự nhà Nho Nguyễn Công Trứ Tác giả Nguyễn Hữu Sơn qua viết Xu sáng tác hướng tâm ly tâm thơ Nguyễn Công Trứ khẳng định: xu sáng tác “hướng tâm” “ly tâm” thể rõ nét qua hệ thống quan điểm trị, xã hội, hệ thống thẩm mỹ, chủ đề, chủ điểm, tính cách, người cá nhân Nguyễn Cơng Trứ Các cơng trình nghiên cứu, tra cứu, khảo cứu, sưu tầm tư tưởng Nguyễn Công Trứ cung cấp diện mạo đầy đủ đời văn nghiệp ơng, qua góp phần giúp người đọc hiểu rõ thời đại, gia đình, người, tư tưởng, phong cách sáng tác, giá trị nội dung, nghệ thuật văn chương ông 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Các cơng trình đề cập đến nghệ thuật sáng tác tác gia Nguyễn Cơng Trứ kể đến: Cơng trình Việt Nam ca trù biên khảo (1994) tác giả Đỗ Bằng Đồn - Đỗ Trọng Huề, viết Nguyễn Cơng Trứ hát nói (1995) nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu Tác giả Trần Mạnh Tiến viết Vài suy nghĩ tơi trữ tình thơ Nơm Nguyễn Công Trứ; viết Tư liệu Hán Nôm đời nghiệp Nguyễn Cơng Trứ nhóm tác giả Đinh Khắc Thuân Dương Văn Khoa; sách Nguyễn Cơng Trứ - ơng hồng hát nói (2001) tác giả Nguyễn Viết Ngoạn Tác giả Hoài Yên Nguyễn Xuân Diện với tập Thơ hát nói xưa (2003), Các cơng trình chủ yếu đề cập đến thơ Nơm, hát nói với đặc trưng độc đáo mặt thể loại thể rõ nét tư tưởng, tình cảm phong cách nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng nghệ thuật sáng tác Nguyễn Công Trứ, nhiên, vấn đề hệ thống thẩm mĩ lại chưa đề cập cách trực diện thành hệ thống 1.3 Khái lược đời nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ 1.3.1 Khái lược đời Nguyễn Công Trứ Chương SỰ BIỂU HIỆN CỦA CHỦ THỂ THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG TRỨ Nghiên cứu biểu chủ thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ việc nghiên cứu, khám phá nét đẹp, độc đáo tư tưởng phong cách sáng tác nhà thơ; khám phá lực cảm thụ, sáng tạo chủ thể trước giới khách quan; đề cập đến quan niệm riêng, khác lạ nhà thơ trước thời Vẻ đẹp chủ thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ biểu qua nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, đa dạng phức hợp Trong khuôn khổ đề tài luận án, đề cập đến vẻ đẹp chủ thể thẩm mĩ sáng tác ông biểu qua vấn đề sau: Tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi lĩnh cao cường; lịng nước dân; tư tưởng tự do, phóng khống 2.1 Tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi lĩnh cao cường Khát vọng cơng danh nghiệp trở thành mục đích sống nỗi ám ảnh suốt đời nhà thơ Ngay từ nhập cuộc, kẻ sĩ thể mạnh mẽ hành động văn chương với phát biểu ngôn từ mạnh mẽ thể ý chí tâm hành đạo thân mình: “xơng pha”, “gắng gỏi”, “làm cho rõ”, “vẫy vùng”, “rạch mũi can tương”, “dẹp”,… Hình tượng kẻ sĩ thơ Nguyễn Cơng Trứ tự ý thức tuyên bố cách đầy tự tin cá nhân người hưởng “tú khí” trời đất Lời tuyên bố đấng nam nhi nịch, hào sảng công danh tơn để tự dăn mình, nhắc nhở phận làm trai Trong sáng tác ông, người đọc khơng thấy xuất hình ảnh người bi quan, nhỏ bé, vô nghĩa lý trước đất trời Thay vào hình ảnh người với tầm vóc lớn lao lạc quan, tin tưởng vào phẩm chất tài “đầu đội trời, chân đạp đất” Các nhà nho đương thời thường khiêm tốn, thâm trầm, kín đáo bộc lộ tài mục đích mình, Nguyễn Công Trứ lại thẳng thắn tuyên bố tuyên bố cách hùng hồn, dứt khoát quan điểm cá nhân, đặc biệt khát vọng công danh nghiệp kẻ sĩ 11 Tinh thần mạnh mẽ, lĩnh cao cường, cứng cỏi đấng trượng phu sáng tác trở thành vẻ đẹp mang tính thẩm mĩ Tinh thần ấy, lĩnh biểu khả tài giỏi, cương quyết, vững vàng, ý chí mạnh mẽ người, khơng bị khuất phục chủ thể trữ tình 2.2 Tấm lịng nước dân Hành đạo tinh thần nhập tích cực, người cá nhân sáng tác Nguyễn Cơng Trứ thấm nhuần tư tưởng Nho giáo thống, ấp ủ khát vọng lập công danh, nghiệp để thực trọng trách đấng nam nhi với đời, làm việc có ích cho đất nước muôn dân, thực trọn vẹn đạo “vi tử vi thần”, “trí qn trạch dân” Đó người có khí phách, có chí hướng làm quan, quan tâm đến đời sống trị, đến hưng thịnh vương triều mà phị tá; nhập dấn thân vào đường hành đạo, nguyện mang tài năng, trí lực phụng nhà vua triều đình, lập chiến cơng hiển hách để lưu danh muôn thuở Quan niệm quy tụ suy tư ơng cho đạo nhân tâm Từ góc nhìn mĩ học, quan niệm không thuộc phạm trù đẹp, mà cịn thuộc phạm trù cao tư tưởng văn chương ông Trong nghiệp quan lộ văn chương, nhà nho Nguyễn Cơng Trứ thể rõ chí hướng, cách hành xử thống theo đường lựa chọn, dân nước Thực tế, ơng khơng có tài chiến đấu chống giặc giữ yên bờ cõi n dân, ơng cịn “hăm hở tài kinh tế” giúp dân khai hoang địa bàn nhiều tỉnh khác Tấm lịng nước dân kẻ sĩ không bộc lộ qua khát vọng cơng danh với chí lớn, mà cịn thể qua việc phê phán bất công xã hội Tất điều phản chiếu rõ sáng tác, góp phần tạo nên vẻ đẹp chủ thể thẩm mĩ 2.3 Tự do, phóng khống Hình ảnh người cá nhân tác phẩm Nguyễn Cơng Trứ khơng tự do, phóng khống hành động mà tự bên trong, độc lập nội tâm, tự cho phép thân thoải mái, vui vẻ sống với sở nguyện 12 Hình tượng kẻ sĩ thơ ông ung dung tự tại, hành động hành động liên tục, rốt để tìm cách vượt lên thử thách, khó khăn, hướng đến khơng gian tự do, khoáng đạt để cống hiến hưởng thụ Người đọc cảm nhận vui vẻ, say mê hoạt động hành đạo thích chí hành lạc, vui chơi kẻ sĩ Vẻ đẹp tự do, ln muốn chủ thể thẩm mĩ làm nên cá tính độc đáo, “cái tơi” đời thường kẻ sĩ thơ Nguyễn Công Trứ; điều mở cho nhân vật “tôi” hướng khác nhằm thỏa mãn khát vọng cá nhân môi trường văn hóa Nho giáo phong kiến Kẻ sĩ coi tự giá trị to lớn, khơng có thứ cải vật chất mua nên ln tìm cách vượt lên thử thách để tìm đến cho khơng gian tự do, sống Nguyễn Cơng Trứ thường làm thơ theo thể ca trù, thể thơ phổ theo giọng hát, phụ thuộc vào tiếng trống nhịp khắc điệu ca, giàu âm điệu, không cần phải hát mà đọc tạo khơng khí thoải mái, tự do, hào hứng, khỏe mạnh Điều hợp với “tạng” phong cách phóng khống ơng Tiểu kết Chủ thể thẩm mĩ trong sáng tác Nguyễn Công Trứ vừa có dáng dấp, phong cách nhà Nho thống với lĩnh cao cường, cứng cỏi, lý tưởng trí qn trạch dân khát vọng lập cơng danh nghiệp để lại tiếng thơm muôn đời; vừa có nét phong cách nhà Nho tài tử với lối hành lạc tự do, phóng túng, phong lưu Điều làm nên nét riêng biệt người sáng tác ông 13 Chương SỰ BIỂU HIỆN CỦA KHÁCH THỂ THẨM MĨ TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CƠNG TRỨ Dưới góc nhìn mĩ học, luận án đề cập đến biểu khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ qua cảm nhận ông vẻ đẹp vật, tượng thực tưởng tượng theo quan niệm thẩm mĩ nhà thơ, bao gồm: trời đất giang sơn; cối, hoa cỏ gió trăng; thời gian hữu hạn đời người, Những yếu tố xuất phổ biến văn chương ông, tạo thống mang tính biểu tượng, thường gắn với ký ức văn hoá, hay thể quan niệm nhà thơ đời 3.1 Trời đất giang sơn Theo quan niệm Nho giáo, trời tạo vạn vật mn lồi Trời cịn gọi Thượng Ðế - đấng tối linh, tối cao đại diện cho cơng minh, nghĩa Đối lập với trời đất - nơi người mn lồi sinh tồn Người phương Đông coi trọng mối quan hệ mật thiết người với trời đất, từ xa xưa, ý niệm dân gian: thiên thời - địa lợi - nhân hòa điều kiện cần đủ để đến thành cơng Chính hòa hợp người với trời đất nguyên sinh tồn phát triển vạn vật Trong sáng tác văn chương trung đại, trời, đất người ln gắn bó có mối quan hệ biện chứng với Trời đất trở thành biểu tượng mang tính thẩm mĩ lặp lặp lại nhiều lần mang ý nghĩa phái sinh Một mặt, trời đất biểu trưng cho không gian xã hội, không gian vẫy vùng kẻ sĩ; mặt khác, trời đất cịn biểu trưng cho khơng gian tâm lí, thể trạng thái nỗi niềm nhà thơ trước đời Với ý nghĩa vậy, hình tượng trời đất gắn liền với hành trạng tâm trạng nhà thơ Nguyễn Công Trứ suốt đời đầy biến động Trong sáng tác Nguyễn Công Trứ, trời đất có hình dạng rõ ràng, tượng trưng cho không gian rộng lớn sống, vừa hữu hình lại vừa vơ hình, nơi người thoả mãn khát vọng cống hiến hết khả 14 thân, nơi kẻ sĩ thực khát vọng, thi triển tài năng, thoả mãn nhu cầu xuất nhập Nhà thơ Nguyễn Công Trứ quan niệm, người sinh cõi trời đất vốn quý, tồn giới tự nhiên, vũ trụ bao la rộng lớn phải làm điều lưu lại tên tuổi thiên hạ Điều xuất phát từ tâm kẻ sĩ mong muốn nhập thế, mang tài trí tuệ lập cơng danh, làm nên nghiệp lớn để giúp đời giúp dân; gắn chức phận với nhiệm vụ cao mà trời đất, vũ trụ ban cho kẻ tài tử, đấng anh hùng Trời đất cõi rộng lớn mênh mông, môi trường sinh tồn vạn vật cõi đời Trời đất không gian văn hố tâm linh, chứa đựng tình cảm, niềm tin khát vọng người giới siêu nhiên Nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ nói đến trời đất lồng kết với người, có lúc trời đất cớ để ông biểu đạt tâm trạng trước thực đời khơng cịn mơ tả diễn thực khách quan Núi với chiều cao điểm tận mặt đất hướng tới bầu trời, sông nơi chứa đựng nguồn nước đem lại sống cho người mn lồi Từ thực, cảm nhận người vào văn chương nhà thơ họ Nguyễn, hình tượng giang sơn - núi sơng xuất với tần suất cao trở thành biểu tượng mang theo khát vọng lập công danh làm nên nghiệp kẻ sĩ Núi sông vừa biểu trưng cho giá trị vật chất hữu tự nhiên, vừa biểu trưng cho giá trị tinh thần người; giang sơn vừa điểm tựa tinh thần, khơng gian tượng trưng cho ý chí vững vàng kẻ sĩ, vừa không gian chứa đựng tâm trạng kẻ sĩ trước thời Trong quan niệm thẩm mĩ nhà thơ, giang sơn không gian sinh tồn, lưu truyền tên tuổi kẻ sĩ, khơng đơn không gian tồn cảm quan mà thước đo giá trị người, không gian mang theo nỗi niềm nhà thơ trước đời, động lực cho phấn đấu nghĩa lớn 15 Như vậy, xuất sáng tác Nguyễn Công Trứ với tư cách yếu tố thẩm mĩ, “trời đất” “giang sơn” khách thể thẩm mĩ, biểu trưng cho không gian rộng lớn - khơng khơng gian tự nhiên mà cịn khơng gian xã hội - nơi kẻ sĩ “dọc ngang tung hồnh”, thoả mãn khát vọng lớn lao 3.2 Cây cối, hoa cỏ gió trăng Hình ảnh cối xuất phổ biến văn chương Nguyễn Công Trứ, không mô tả hữu đời sống thực mà mang vẻ đẹp tượng trưng cho cốt cách kẻ sĩ Cây thông trở thành biểu tượng lớn văn hố phương Đơng từ bao đời nay, coi biểu tượng cho người thẳng, trung trực, có khí chất, bất khuất, dám đương đầu với hiểm nguy, gian khó, thử thách sống Qua sáng tác thi sĩ họ Nguyễn, hình ảnh thơng lên mối tương quan với tình cảm trạng thái người; biểu đạt ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa bên để mang giá trị, phẩm chất cao người, cụ thể phẩm cách người quân tử xã hội phong kiến xưa Từ hình ảnh thơng, nhà thơ có liên tưởng đến kiếp người, kiếp nhân sinh với trăn trở trước thực Cây thông trở thành mẫu hình lý tưởng kẻ sĩ chân chính, có khát vọng, muốn tìm đến khơng gian khống đạt hơn, rộng mở mà cho phép người ta thỏa sức cống hiến, thỏa sức tận hưởng, không bị ràng buộc mối quan hệ xã hội vốn đầy phức tạp nhiều thị phi Hình tượng cau với tư cách khách thể thẩm mĩ mang vẻ đẹp tượng trưng cho khí phách mạnh mẽ kẻ sĩ với tâm trí vững chãi người tin tưởng vào khả thân mình, dám vượt lên sóng gió đời Nhà thơ nhìn thấy cau đặc tính người, khơng khí gia đình Cây cau với nhiều chồng xếp lên biểu trưng cho hình ảnh gia đình quyền q đơng cháu, có sống đầm ấm, n vui Tác giả nhân cách hố hình ảnh vơng, vốn vật tượng vơ tri vơ giác trở thành chủ thể mang tính người, ám 16 người tuổi tác nhiều lại có nhiều tật, loại người bị tha hoá mặt nhân cách, ngày nhiều mưu mô xảo quyệt Trong sáng tác Nguyễn Công Trứ, người, cỏ hoa vạn vật thiên nhiên có mối tương giao hịa hợp; hình tượng hoa cỏ tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người phụ nữ Cỏ hoa mang vẻ đẹp mn màu mn sắc, có ơng xem hoa cỏ người bạn, cố nhân mà lần ơng tìm đến để gửi gắm niềm hi vọng Nhà thơ tả hoa xúc động trước vẻ đẹp hoa đơn giản hoa tượng trưng cho vẻ đẹp giai nhân, hoa đại diện, sứ giả tình yêu Khi đến với giới thiên nhiên hoa cỏ, tâm hồn nhà thơ phong phú lạc quan Chính hoa cỏ tạo nên cảm hứng để người cá nhân tài tử ơng tìm thấy vẻ đẹp đời ý nghĩa kiếp nhân sinh Hình ảnh gió trăng, hoa cỏ sáng tác Nguyễn Công Trứ mang vẻ đẹp giản dị, chúng diễn tả thứ ngôn ngữ mộc mạc, khơng cầu kì Những vần thơ Nguyễn Cơng Trứ dùng để miêu tả chúng thật tài tình chứa đầy tâm trạng Những hình ảnh gắn liền với thiên nhiên vừa sinh động, vừa độc đáo bình dị, quen thuộc gần gũi góp phần mang lại sống an nhàn, tĩnh tại, khiết cho nhân vật trữ tình; trở thành biểu tượng nghệ thuật mang tính thẩm mĩ độc đáo nhà thơ ưu nhắc nhắc lại nhiều lần, tạo vận động liên tục thi phẩm ông 3.3 Thời gian hữu hạn đời người Với vai trò khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ, khoảng thời gian “Ba vạn sáu nghìn ngày” vừa mang tính thực lại vừa mang tính ước lệ Nhìn từ phương diện biểu tượng nghệ thuật, “Ba vạn sáu nghìn ngày” biểu trưng cho thời gian đời người, thể suy nghĩ cảm nhận nhà thơ đời sinh tồn người kiếp nhân sinh Ý thức “quỹ” thời gian đời người sáng tác Nguyễn Công Trứ cảm quan cõi đời thật ngắn ngủi, chật hẹp Đối với ơng, thời gian khơng vơ tình trơi cách tự nhiên, ngưng đọng đong đếm khoảnh khắc cho dù lúc dấn thân hành đạo hay hưởng lạc, an nhàn, vui thú điền viên Không phải ngẫu nhiên 17 nhiều lần nhà thơ nhắc đến quãng thời gian Ba vạn sáu nghìn ngày hay trăm năm (10 lần tổng số sáng tác ông, lần tổng số 60 hát nói), thực nỗi ám ảnh vội vã trôi nhanh thời gian đời người, thi nhân cảm nhận qua ngày, giờ, khắc trôi đời Nhà thơ đặt vấn đề hữu hạn đời người kèm theo thái độ sống, thái độ cống hiến vô hứng khởi bậc trí nhân quân tử lạc quan sống trời đất, vũ trụ bao la Kẻ sĩ cảm nhận thời gian trôi lúc gấp gáp, vội vã, người có quỹ thời gian định Để chiến thắng thời gian, để đồng tồn với thời gian, buộc người phải hành động, phải lập nên chiến công hiển hách, phải tạo nghiệp lưu danh sử sách, có vậy, tiêu thời gian có tốn đến bao nhiêu, người quân tử không cảm thấy tiếc, khơng cảm thấy tồn cõi đời vô nghĩa Tiểu kết Sự biểu khách thể thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ có tính xuyên suốt, tạo thành cấu trúc uyển chuyển linh hoạt, có vận động liên tục khả sáng tạo cảm nhận đa chiều nhà thơ sống Các hình tượng nghệ thuật chứa đựng ý nghĩa phái sinh phong phú, tạo nên đa nghĩa đầy tính hàm súc sáng tạo; đồng với quan điểm thẩm mĩ thân tác giả đời sống văn hố phương Đơng Các hình tượng khách thể thẩm mĩ như: thời gian “ba vạn sáu nghìn ngày”, trời đất, giang sơn, cối, hoa cỏ, gió trăng,… đẹp quen thuộc, gần gũi sinh động, độc đáo, khơng mang đến cho nhân vật trữ tình nguồn lượng sống, nguồn động lực cống hiến dồi dào, mà cịn khơng gian để người giãi bày tâm trạng Qua hình tượng khách thể thẩm mĩ, người đọc thực cảm nhận ý thức ngã người cá nhân thể đẹp cách tự nhiên, sôi mà không phần liệt vần thơ nhà thơ họ Nguyễn 18 Chương SỰ HÀI HÒA THẨM MĨ GIỮA HƯỚNG TÂM HÀNH ĐẠO VÀ LY TÂM HÀNH LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Theo quan điểm Nho giáo, “hướng tâm, hành đạo” việc phò vua, giúp nước, phục vụ cho thể chế triều đình; nhà nho theo khuynh hướng hướng tâm thường có tụng ca vua sáng tơi hiền, đáp ứng mệnh lệnh tuân theo quy tắc quan hệ xã hội với quy phạm hệ thống “tam cương”, “ngũ thường”, luân lý hệ thống trị lấy Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo Xu hướng “ly tâm” nhằm khuynh hướng biến đổi, chuyển động từ tâm, hướng tâm sang phía khác, pha khác “Ly tâm” Nho giáo xu hướng phi truyền thống, thoát khỏi ràng buộc mối quan hệ xã hội, đạo đức vốn ăn sâu, bám rễ tâm thức kẻ sĩ để khẳng định ngã, cá tính riêng Sự xuất tâm ly tâm dẫn đến xu hướng ly tâm sáng tác văn chương có tính chất phân cực, vào vấn đề bên ngồi thống, chí vượt lên giới hạn định hình khn phép lễ giáo Nho gia, để hướng đến thoả mãn nhu cầu, khát vọng người cá nhân Hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc sáng tác Nguyễn Cơng Trứ, nhìn bề ngồi hai xu hướng sáng tác khơng ăn khớp chí mâu thuẫn với Tuy nhiên, đằng sau lại có hài hịa, thống Điều bắt nguồn từ quan niệm thẩm mĩ sáng tác văn chương ông 4.1 Khát vọng công danh triết lý hưởng nhàn Sáng tác Nguyễn Cơng Trứ có vần thơ thể suy tư, trăn trở trước thái nhân tình kẻ sĩ có nhiều vần thơ cổ vũ cho thú hành lạc, cầu nhàn nhà Nho tài tử đích thực Bên cạnh kẻ sĩ bổn phận, cống hiến hành động, đấng nam nhi với thể người cá nhân hưởng thụ biết cách hưởng thụ 19 Nhà thơ luận bàn công danh tư kẻ sĩ khao khát làm nên nghiệp; ông xác lập vị kẻ làm trai trời đất, vũ trụ việc ghi dấu công danh Trong sáng tác mình, nhiều lần ơng nhắc đến mệnh đề cơng danh nợ với đời, điều thể lĩnh, khát vọng người tài tử muốn làm việc lớn lao có ích cho triều đình, quốc gia, dân tộc để thoả chí nam nhi Ở xu sáng tác hướng tâm, hành đạo ln xuất hình ảnh người tích cực nhập cuộc, say mê hoạt động với chức phận tài vốn có Bên cạnh hình tượng chủ thể thẩm mĩ với khát vọng lập công danh, tràn đầy nhiệt huyết cống hiến tận hiến cịn hình ảnh kẻ sĩ với triết lý hưởng nhàn, cầu nhàn cách riêng Đối với thi nhân, hưởng nhàn cách để thể tinh thần ham vui, ham sống; sống sống vui vẻ, giữ tinh thần sảng khoái nhu cầu tất yếu người mà nên có tự tạo cho sống Khi khơng cịn bị ràng buộc vịng danh lợi, kẻ sĩ thường tìm đến với thiên nhiên để chia sẻ nỗi niềm ưu tư Điều tưởng có đối lập thực tế lại phù hợp với tính cách đa chiều, ln muốn thể ngã cá nhân hoàn cảnh, chơi đấng trượng phu 4.2 Chí nam nhi thói đa tình Trong sáng tác Nguyễn Cơng Trứ, “chí nam nhi” mệnh đề bật, thể chí khí kẻ anh hùng, đấng nam nhi, bậc trượng phu “Chí” ý chí, thể khát vọng, chí hướng tài người Chí khí kẻ làm trai đặt tương quan với thực thể vũ trụ, trời đất, giang sơn, sánh với anh hùng hào kiệt, danh nhân lịch sử Với mong muốn thực chí làm trai, thực sống sáng tác văn chương, nhà Nho Nguyễn Công Trứ không day dứt trách nhiệm thân, trách nhiệm kẻ sĩ, chưa thực lý tưởng giống mắc nợ chưa trả xong Mảng thơ thể hình tượng người đa tình với tơi tài tử, phóng túng coi mảng đặc sắc sáng tác Nguyễn Cơng Trứ Đa tình hiểu theo nghĩa rộng giàu tình cảm, nhiều xúc động Nhà thơ 20 chủ yếu nói đến đa tình với nghĩa tình cảm nam nữ rộng say mê sắc đẹp người phụ nữ Tuy bó hẹp mối tình tài tử - giai nhân, nhà thơ đề cao trân trọng tình yêu Đam mê hát ả đào biểu rõ nét cho “tài” “tình” chủ thể trữ tình Được thưởng thức tiếng hát chiêm ngưỡng vẻ đẹp ca nương khiến cho tâm hồn nhà thơ ln trẻ trung, điều góp phần khơi gợi cảm hứng văn chương, cảm hứng cầu nhàn cảm hứng cống hiến Nhiều hát nói Nguyễn Cơng Trứ đạt đến đỉnh cao thể loại mang tính điển phạm Ơng người có cơng lớn việc nâng hát nói thành thể tài thi ca; qua hát nói, ơng tìm phương tiện đắc dụng để thể cá tính độc đáo khơng lẫn với tác gia văn đàn trung đại Việt Nam: người thị tài bậc với thể chí nam nhi mạnh mẽ, bên cạnh lại người đa tình thể tơi tài tử - phóng túng 4.3 Thực trọn đạo quân thân thái độ ngông, ngất ngưởng Theo quan niệm Nho giáo, đạo quân thân hay gọi đạo trung hiếu, biểu mối quan hệ gắn bó chặt chẽ vua - tơi, cha - Đạo qn thân có ngun tắc khắt khe ảnh hưởng lớn đến nhân cách, số phận bề tôi, ăn sâu bám rễ tư tưởng nho sĩ Văn nghiệp đời Nguyễn Cơng Trứ khơng có thơng điệp hay ẩn ý vi phạm đến đạo quân thân Ông đề cao nhắc đến nhiều lần với nhiều cách nói khác tơn kẻ sĩ bề trên: “gánh trung hiếu”, “đạo vi tử vi thần”, “chữ cương thường”, “chữ quân thân”,… Việc thực trọng trách “trí quân trạch dân” vừa khát vọng kẻ sĩ, vừa phương tiện để thực mục đích cơng danh, thể tài “chơi” với đời kẻ sĩ Đó cách để nhà nho Nguyễn Công Trứ khẳng định tài cá nhân trước đời Thực trọn vẹn đạo quân thân trở thành nỗi ám ảnh đấng nam nhi, vừa nguyên tắc ứng xử kẻ bề trước nhà vua triều đình, vừa nguyên tắc để đảm bảo an tồn thân 21 Trong sáng tác văn chương, nhà Nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ thể thú chơi tao nhã xa hơn, táo bạo hưởng thụ sắc đẹp tình Ơng nâng quan niệm hành lạc lên thành triết lí thơng qua nhận thức thân đời, xã hội người Tất phương diện biểu chất “ngơng” người ơng, cá tính mạnh mẽ, khí phách “hơn người” có phần “khác người” ông Việc thể người giữ trọn đạo trung quân thái độ ngông, ngất ngưởng kẻ sĩ hai mặt đối lập tạo nên vẻ đẹp hài hòa mặt thẩm mĩ sáng tác Tiểu kết Sáng tác Nguyễn Công Trứ thể rõ tư tưởng, phong cách người cá nhân có phần đa diện nhà thơ Văn chương ông vừa đề cao xu hướng hướng tâm, hành đạo, ngợi ca xu hướng ly tâm, hành lạc Hình tượng người rút lui khỏi chốn quan trường ẩn thiên nhiên vui với lạc thú, sở thích hàng ngày lên vừa chân chất, giản dị vừa có phẩm chất, cốt cách cao sang đáng trân trọng nho sĩ Trong quan niệm thẩm mĩ mình, Nguyễn Cơng Trứ đề cao khát vọng cơng danh, chí nam nhi, thực trọn đạo quân thân ông say mê hưởng lạc Người đọc cần có nhìn khách quan tư tưởng ông tư tưởng xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội lúc Ở người nhà nho có kết hợp hài hoà hai mặt: vừa hăm hở nhập thế, vừa cầu nhàn hưởng lạc Những phương diện tưởng mâu thuẫn người nhà thơ thực biểu khác cá tính, “là vận động từ đối cực sang đối cực kia” chi phối hoàn cảnh khách quan 22 KẾT LUẬN Mĩ học môn khoa học nghiên cứu thẩm mĩ Trong phạm trù thuộc mĩ học, đẹp phạm trù bản, trung tâm, xuất sớm Nghiên cứu, khảo sát, so sánh, đối chiếu tượng văn học góc nhìn mĩ học hướng thú vị, trường hợp nhà thơ Nguyễn Công Trứ - nhân vật đặc biệt lịch sử văn học trung đại Việt Nam Việc tìm hiểu hệ thống thẩm mĩ sáng tác ông xuất phát từ phạm trù, quan niệm, biểu chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ, xu hướng,… mang tính thẩm mĩ Xét góc độ văn chương, hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Công Trứ tồn biểu chủ thể thẩm mĩ, khách thể thẩm mĩ hài hòa thẩm mĩ khuynh hướng sáng tác hướng tâm hành đạo ly tâm hành lạc Những biểu góp làm bật hay, đẹp, cao tư tưởng người nhà Nho Nguyễn Công Trứ Trong sáng tác Nguyễn Công Trứ, qua biểu chủ thể thẩm mĩ, người đọc thấy rõ hình ảnh người - kẻ sĩ với lĩnh cao cường, cứng cỏi, ung dung, tự tại, phóng khống, khơng bi quan, ưu phiền nghèo khó hay chức vị nhỏ Nhà Nho, kẻ sĩ cống hiến cho nghiệp nước dân sống trung thực với người ngã Dù hoàn cảnh nào, đời thực hay thi ca, nhà thơ họ Nguyễn tận hưởng hương vị sống với tinh thần nhập chủ động cao độ nhất, trọn vẹn Sự biểu khách thể thẩm mĩ văn chương Nguyễn Công Trứ đa dạng, ông sáng tạo hình ảnh mang tính thẩm mĩ cách thường xun, liên tục, điều tạo thống có giá trị nghệ thuật cao Các hình ảnh mang tính biểu tượng như: trời đất, giang sơn, cối, hoa cỏ, thời gian hữu hạn “ba vạn sáu nghìn ngày” đời người,… thấm vào chiều sâu tác phẩm, thường gắn với ký ức văn hoá, hay thể quan niệm nhà thơ đời Nguyễn Công Trứ mặt sáng tạo hình tượng, mặt huy động, làm sống dậy hình tượng mang tính biểu tượng truyền thống 23 Hệ thống thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Cơng Trứ kết hợp cách hài hịa xu hướng sáng tác hướng tâm, hành đạo ly tâm, hành lạc Xu hướng sáng tác hướng tâm, hành đạo với mong muốn tận trung, tận hiến giang sơn xã tắc, quốc gia dân tộc muốn khẳng định ngã người ý thức tài kinh bang tế Xu hướng sáng tác ly tâm, hành lạc bộc lộ đến tận sắc người cá nhân - điểm nhìn mới, cách bộc lộ khác so với thời đại ông Qua thơ văn, Nguyễn Công Trứ nhắc nhiều đến kẻ sĩ thị tài, đa tình, thái độ ngơng, ngất ngưởng cá nhân tự do, hưởng nhàn,… Ly tâm, hành lạc tạo nên âm hưởng độc đáo, đối cực tiếng nói văn chương lồng kết, đan xen cách uyển chuyển, nhịp nhàng tự nhiên Điều giúp người đọc hình dung kiểu tác gia văn học vừa mang mẫu hình nhà Nho hành đạo lại vừa mang mẫu hình nhà Nho tài tử văn chương trung đại Hình ảnh người cá nhân lên tác phẩm Nguyễn Công Trứ cách rõ nét với nghiệp cung kiếm, văn chương thật độc đáo khác lạ, phản ánh trình suốt đời cống hiến, tu thân, lập công danh kẻ sĩ Nguyễn Công Trứ nhà Nho cá nhân có cá tính mạnh mẽ, ơng khơng muốn khẳng định cơng danh mà muốn nâng ý nghĩa sống thú vui hưởng nhàn, hưởng lạc Nhìn từ phương diện loại hình nhà nho, nhân vật kẻ sĩ văn chương Nguyễn Công Trứ trường hợp đặc biệt, có kết hợp linh hoạt ba mẫu hình nhà nho lịch sử Nho gia Việt Nam: nhà nho hành đạo, nhà nho tài tử, lại đồng thời nhà nho ẩn dật Đặt chiều hướng phát triển chung trào lưu nhân đạo đương thời thấy rõ Nguyễn Công Trứ thực hành trọn vẹn nghĩa vụ, phận vị chí đạo đấng nam nhi xã hội phong kiến, đồng thời vươn tới ý thức sâu sắc cá nhân, quyền bày tỏ chí hướng ca vui đời trần Tất điều tạo nên hình ảnh Nguyễn Cơng Trứ ngất ngưởng, thị tài đa tình, đẹp cách vừa sắc nét vừa đa diện 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ “Con người cá nhân Nguyễn Công Trứ qua thể loại hát nói”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ, số 167 tháng 12/2008, tr.39-42 “Ba vạn sáu nghìn ngày - ý niệm thẩm mĩ thời gian đời người sáng tác Nguyễn Công Trứ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia: Nguyễn Công Trứ nghiệp lập thân kiến quốc, Nxb Khoa học xã hội, 2018, tr.374-384 “Phạm trù công danh quan niệm Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ, số 293, tháng 6/2019, tr.14-18 “Biểu tượng trời đất sáng tác Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6/2019, tr.98-104 “Biểu tượng giang sơn sáng tác Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 6/2019, tr.44-50 “Phạm trù chí quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 2/2020, tr.71-77 “Xu hướng thẩm mĩ thị tài sáng tác Nguyễn Công Trứ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2020 “Phạm trù quân thân quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (578) tháng 4/2020, tr.89-94 25