1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự khác biệt của yếu tố hậu hiện đại trong sáng tác của Hồ Anh Thái và Haruki Murakami.

173 49 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 9,22 MB

Nội dung

Sự khác biệt của yếu tố hậu hiện đại trong sáng tác của Hồ Anh Thái và Haruki Murakami.Sự khác biệt của yếu tố hậu hiện đại trong sáng tác của Hồ Anh Thái và Haruki Murakami.Sự khác biệt của yếu tố hậu hiện đại trong sáng tác của Hồ Anh Thái và Haruki Murakami.Sự khác biệt của yếu tố hậu hiện đại trong sáng tác của Hồ Anh Thái và Haruki Murakami.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG HƯNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA YẾU TỐ HẬU HIỆN ĐẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI VÀ HARUKI MURAKAMI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết phân tích luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu luận án Quy Nhơn, tháng năm 2018 Tác giả Trần Quang Hưng LỜI CẢM ƠN Trước hết, chân thành cảm ơn người thân yêu gia đình tạo điều kiện cần thiết để tơi tập trung hồn thành luận án Đặc biệt, xin cảm ơn PGS TS Trương Đăng Dung – người hướng dẫn khoa học – tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án điều kiện tốt Xin cảm ơn tất quý thầy cô, bạn bè khuyến khích giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất bản: tr : Trang: MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề tài 1.2 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài 12 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái 12 1.2.2 Những công trình nghiên cứu yếu tố hậu đại sáng tác Haruki Murakami 20 Chương 2: HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VÀTIỀN ĐỀ TIẾP NHẬN Ở HỒ ANH THÁI VÀ HARUKI MURAKAMI 27 2.1 Những đặc trưng thi pháp văn học hậu đại 27 2.1.1 Phi trung tâm hóa tinh thần giễu nhại .29 2.1.2 Tính liên văn 31 2.1.3 Bóp méo thật lối trần thuật hỗn độn 33 2.1.4 Đề cao tiểu tự mở rộng ngoại biên .34 2.2 Những yếu tố tiền đề cho tiếp nhận tinh thần hậu đại hai tác giả 35 2.2.1 Hồ Anh Thái 35 2.2.2 Haruki Murakami 43 2.2.3 Cái nhìn thực người 48 Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT VỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI VÀ HARUKI MURAKAMI .55 3.1 Sự khác biệt kiểu người đặc trưng .55 3.1.1 Con người tha hóa sáng tác Hồ Anh Thái .55 3.1.2 Con người cô đơn sáng tác Haruki Murakami .65 3.2 Sự khác biệt kiểu người với tính dục 78 3.2.1 Con người tính dục qua nhìn Hồ Anh Thái 79 3.2.2 Con người với tính dục sáng tác Haruki Murakami 84 3.3 Sự khác biệt kiểu người với hành trình kiếm tìm .97 3.3.1 Con người với hành trình kiếm tìm giá trị sống sáng tác Hồ Anh Thái 98 3.2.3 Con người với hành trình kiếm tìm thể sáng tác Haruki Murakami 101 Chương SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI VÀ HARUKI MURAKAMI .110 4.1 Sự khác biệt nghệ thuật xây dựng cốt truyện phân mảnh, lắp ghép 110 4.1.1 Những nét cốt truyện phân mảnh lắp ghép 110 4.1.2 Cốt truyện phân mảnh lắp ghép sáng tác Hồ Anh Thái .111 4.1.3 Cốt truyện phân mảnh, lắp ghép sáng tác Haruki Murakami 118 4.2 Sự khác biệt nghệ thuật mờ hóa nhân vật .129 4.2.1 Tẩy trắng ngoại hình, lai lịch, tính cách 129 4.2.2 Sự biến nhân vật 133 4.3 Sự khác biệt việc thể yếu tố liên văn 139 4.3.1 Sắc màu văn hóa đặc trưng 139 4.3.2 Sự xâm nhập thể loại 142 KẾT LUẬN 147 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hậu đại trở thành tượng mang tính tồn cầu, bàn luận, tranh cãi nhiều có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực, đó, có văn học Với văn học, chủ nghĩa hậu đại mở nhiều khả cho sáng tạo, đem lại hiệu to lớn việc mang đến cho đông đảo công chúng độc giả tồn giới ăn tinh thần gần gũi mà không bị nhàm chán Hồ Anh Thái nhà văn giàu yếu tố hậu đại Việt Nam Haruki Murakami nhà văn hậu đại Nhật Bản Sự xuất yếu tố hậu đại sáng tác hai tác giả văn học đương đại Việt Nam Nhật Bản xem độc lập khơng nằm mối quan hệ ảnh hưởng, chi phối Họ thuộc hai quốc gia châu lục, mang cảm thức Đông Á, tương đồng hệ, tiếp nhận văn học phương Tây Mỹ từ đầu nguồn, làm công việc dịch thuật lại có khác biệt thú vị yếu tố hậu đại sáng tác So sánh khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác hai nhà văn với thấy khác biệt, văn chương họ, mà cịn có nhìn thực chất hậu đại Việt Nam Nhật Bản, xa hai văn hóa, hai cá tính dân tộc Trên sở khẳng định tài đóng góp đáng kể hai nhà văn tiến trình đại hóa hội nhập văn học giới Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu giới thiệu yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami Tuy nhiên hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu yếu tố hậu đại cấp độ tác phẩm nhóm tác phẩm khảo sát độc lập cho tác giả Chưa có cơng trình tiến hành khảo sát quy mơ tồn diện có so sánh để khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác hai nhà văn Chính đề tài Sự khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami mà chúng tơi tiến hành hồn tồn mẻ có triển vọng để thực tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí thuyết, khái quát đặc trưng văn học hậu đại - Nghiên cứu tiền đề tiếp nhận yếu tố hậu đại hai nhà văn - Khảo sát, phân tích yếu tố hậu đại tác phẩm tác giả - So sánh, đối chiếu rõ điểm khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác nhà văn, đưa lí giải cho khác biệt Đồng thời khái quát thành công tác giả việc vận dụng thủ pháp hậu đại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami khác biệt sang tác Hồ Anh Thái Murakami 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tác phẩm hai nhà văn Hồ Anh Thái Haruki Murakami: Phía sau vịm trời, Vẫn chưa tới mùa đông, Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Họ trở thành nhân vật tôi, Bốn lối vào nhà cười, Cõi người rung chuông tận thế, Văn năm đầu kỷ, Người xe chạy ánh trăng, Tự 265 ngày, Sắp đặt diễn, Mười lẻ đêm, Đức Phật, nàng Savitri , SBC săn bắt chuột, Những đứa rải rác đường, Lang thang chữ Kafka bên bờ biển, Rừng Nauy, Phía nam biên giới, phía Tây mặt trời, Người tình Sputnik, Biên niên kí chim vặn dây cót, Ngầm, Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới, Cuộc săn cừu hoang, Tơi nói nói chạy bộ, Nhảy Nhảy Nhảy, Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương, Những người đàn ơng khơng có đàn bà Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Để triển khai đề tài Sự khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami, vận dụng lý thuyết hậu đại, lý thuyết liên văn chủ đạo Chúng sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, phương pháp so sánh phương pháp nghiên cứu chủ đạo Hệ thống phương pháp nghiên cứu gồm có: Phương pháp so sánh (đồng đại, lịch đại): Phương pháp sử dụng để khác biệt yếu tố hậu đại tác phẩm Hồ Anh Thái Haruki Murakami dòng chảy văn học hậu đại Phương pháp lịch sử - loại hình: Đây phương pháp vận dụng tiểu thuyết dạng thức biểu cụ thể, xét từ phương diện đặc trưng tư tiểu thuyết, nghệ thuật trần thuật; kiểu, dạng người kể, điểm nhìn, kết cấu Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Với việc xem toàn tiểu thuyết Murakami hệ thống, phương pháp giúp chúng tơi tìm hiểu mối quan hệ để rút kết luận, đánh giá cần thiết Đóng góp khoa học luận án Luận án làm sáng tỏ điểm khác biệt yếu tố hậu đại tác phẩm hai tác giả chủ yếu qua phương diện thân phận người phương thức thể tác phẩm Qua đó, luận án đánh giá đặc sắc nghệ thuật riêng sáng tác hai nhà văn tiêu biểu cho hai văn học Việt Nam Nhật Bản tinh thần soi sáng lí thuyết hậu đại Đây sở để khẳng định tài đóng góp đáng kể hai văn tiến trình hướng tới ngơi nhà chung văn chương giới Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Về lí luận: Luận án nỗ lực khái quát đặc trưng văn học hậu đại, mang đến nhìn sâu sắc vận động tư tiểu thuyết truyện ngắn theo tinh thần hậu đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Appignanesi R., Gattat Ch (2006), Nhập môn Chủ nghĩa hậu đại (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ngọc Ánh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ”, http://www.hanoimoi.com.vn/vn/print/158439/ Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Biên soạn), (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tr.43-59 Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.39-57 Lại Nguyên Ân (1986), “Khi quyền kể chuyện trao cho nhân vật”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại : Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Barthes R (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (2013), Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (tuyển chọn) (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2004), Lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (2005), Lí luận, tác gia, tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr.60-66 17 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Antonio Black (1991), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, (Nguyễn Trung Đức dịch), Tạp chí Văn học, số 19 Lưu Văn Bổng (2002), Văn học so sánh giới hậu thực dân, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 20 Bryan Walsh, “Haruki Murakami hành trình ngược Nhật Bản” http://evan.vnexpress.net/News/chan- dung/2007/08/3B9AD9E6/ 21 Jean Chevalier, Alin Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, (Phạm Vĩnh Cư Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phong, Nguyễn Văn Vĩ dịch), Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 23 Nhật Chiêu (1998), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1863, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhật Chiêu, “Murakami – vượt qua giải Nobel” http://tuoitre.vn/văn-hoa-giaitri/Van-hoc/165946/Murakami-vuot-qua-giai-Nobel.html 26 Nhật Chiêu, “Rừng Nauy, chân thật gợi cảm” http://tusach.tuoitre.vn/ArticleView.aspx?ArticleID-160589&ComponentID 27 Diễm Cơ (2004), “Hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, tr.89108 28 Nguyễn Anh Dân, “Bức họa phi lí phản quang xã hội Biên niên kí chim vặn dây cót”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe- binh/2009/01/3B9AE2A3 29 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn Phương Tây văn học Việt Nam đại – Vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 30 Nguyễn Văn Dân (1986), “Khái quát tình hình nghiên cứu văn học so sánh ngày giới”, Thông tin Khoa học xã hội, số 31 Nguyễn Văn Dân (1988), “Văn học so sánh trước nhu cầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 32 Nguyễn Văn Dân (2011), “Chủ nghĩa hậu đại - Tồn hay không tồn tại?” http://vanvn.net/news/11/932-chu-nghia-hau-hien-dai-ton-tai-haykhongton-tai.html 33 Nguyễn Văn Dân (2011), “Cái gọi chủ nghĩa hậu đại - từ khái niệm đến thực tiễn”, http://lyluanvanhoc.com/?p=6343 (28/9/2011) 34 Nguyễn Văn Dân (2012), “Ảnh hưởng chủ nghĩa đại đến văn học nghệ thuật giới Việt Nam”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 35 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trương Đăng Dung (2005), “Trên đường đến với tư lí luận văn học đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 38 Trương Đăng Dung (2006), “Những khả giới hạn Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 39 Trương Đăng Dung (2012), “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr.3-14 40 Trần Ngọc Dung (2005), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 41 Nguyễn Tiến Dũng (2005), Triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 42 Nguyễn Đăng Điệp (2009), Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc (trong sách Cõi người rung chuông tận thế), Nxb Lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn giới thiệu), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 45 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 46 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Công ty sách Thời đại Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 50 S Freud (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo (Vật tổ cấm kị), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 S Freud (Thu Nhân dịch) (1970), Phân tâm học tình dục, Nxb Nhị Nùng 52 S Freud (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 53 S Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ (Ngụy Hữu Tâm dịch với cộng tác Nguyễn Hữu Khôi, Phan Bá), Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Thomas Lauren Friedmen (2009), Chiếc Lexus liu (Lê Minh dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Thomas Lauren Friedmen (2010), Nóng, phẳng, chật (Nguyễn Hằng dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Thomas Lauren Friedmen (2010), Thế giới phẳng (Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thanh, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền dịch hiệu đính), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Hồng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 58 Hoàng Cẩm Giang – Lý Hoài Thu (2011), “Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 59 Văn Giá (1999), “Nhân vật văn học tìm tịi sáng tạo”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 60 Văn Giá (2004), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phebinh/ 2004/12/3b9ad44a/ 61 Văn Giá, “Tùy bút nhỏ hậu đại”, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/Chung-Ta-Suy-Ngam/my-hoc/T 62 Eco Umberto (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Evelyne Grossman, Phân tâm học nghiên họchttp://www.khoavanhoc – ngonngu.edu.vn/home 64 Inrasara (2008), “Lê Anh Hoài lối viết tạp kỹ”, Văn nghệ, số cứu văn 65 Mihajlovic Jasmina (2005), “Những yếu tố thi pháp hậu đại văn xuôi Milorad Pavic”, http://evan.vnexpress.net/News/phe- binh/2005/03/3B9AD41F/ 66 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội 67 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Milan Kundera (2008), “Nghệ thuật tiểu thuyết”, (Nguyễn Ngọc dịch), http:/tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&artwork Id=32 69 Đông La (2006), “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/tacpham/2006/08/603117/ 70 Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 71 Mai Liên (tuyển chọn, giới thiệu dịch) (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản, Nxb Lao Động – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 72 Nguyễn Trường Lịch (1998), “Văn học so sánh – xu hướng hòa nhập vào cộng đồng tồn nhân loại”, Tạp chí Hán Nôm, số 73 Lotman Iu M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 74 Hoàng Duy Long (2017), “Tự tử Nhật trở thành chuyện hệ trọng quốc gia”, https://tuoitre.vn/tu-tu-o-nhat-da-tro-thanh-chuyen-he-trong-quoc-gia- 1358047.htm 75 Trần Thị Tố Loan (2010), “Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik Haruki Murakami”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 76 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hoàng Long (2006), Truyện ngắn Murakami Haruki – nghiên cứu phê bình, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 78 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học Phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Phương Lựu (2007), “Chủ nghĩa lịch sử mới, biến chuyển lòng chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 80 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 81 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 82 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 J.F.Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 84 Hồ Thế Hà (2008), “Cái nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam”, Tạp chí Sơng Hương, số 235 85 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Sơng Hương, số 233 87 Lâm Thiếu Hoa, Hoàng Thu Hoằng (2008) (dịch từ nguyên tiếng Trung), “Những vẻ đẹp tác phẩm Murakami”, (bài phát biểu Sở Sự vụ Bắc Kinh, Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật bản, ngày 25/06/2005) 88 La Khắc Hòa (2012), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3010 89 Hungtington Samuel (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Huế (2012), “Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn bản”, tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh-1583/ 91 Diệu Hường (2008), “Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái”, Văn nghệ, số 12 92 Larry McCaffery, “Murakami: Nhiều người nghĩ kẻ cuồng sex”, http://evan.vnexpress.net/News/chan - dung/2007/08/3B9AD9B5/ 93 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, (Lê Huy Tiêu dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Ngô Trà My, “Hiện thực nối dài Biên niên kí chim vặn dây cót Murakami Haruki” http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php 95 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Haruki Murakami (2005), Rừng Nauy – Noruwei no mori, Norwegian Wood, (Trịnh Lữ dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 97 Haruki Murakami (2007), Phía nam biên giới, phía Tây mặt trời – Kokkyo no minami, taiyo no nishi, South of the Border, West of the sun, (Cao Việt Dũng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Haruki Murakami (2008), Người tình Sputnik – Suputoniku no koibito, Sputnik Sweetheart (Ngân Xuyên dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 99 Haruki Murakami (2008), Biên niên kí chim vặn dây cót – Nejimaki – dori kuronikuru, The Wind – Up Bird Chronicle (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 100 Haruki Murakami (2009), Ngầm, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 101 Murakami Haruki (2010), Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102 Haruki Murakami (2011), Cuộc săn cừu hoang, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Haruki Murakami (2011), Tơi nói nói chạy bộ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 104 Haruki Murakami (2012), Nhảy Nhảy Nhảy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 Haruki Murakami (2012), Q 84(tập 1), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Haruki Murakami (2012), Q 84(tập 2), Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 107 Haruki Murakami (2013), Q 84(tập 3), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 Haruki Murakami (2013), Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 109 Haruki Murakami (2016), Những người đàn ơng khơng có đàn bà, Nxb Nhã Nam 110 Nunamo Mitsuyoshi, “Văn học Nhật Bản, lịch sử đặc trưng, từ mononoaware đến kawaii”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home 111 Nunamo Mitsuyoshi, “Thế giới thơ tiểu thuyết Nhật Bản, từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki” http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home 112 Nguyễn Nam (2004), “Khoảng trống văn chương tiếp cận liên văn bản”, Tạp chí Văn học, số 113 Hồi Nam (2007), Chất hài hước, nghịch dị “Mười lẻ đêm", Mười lẻ đêm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 114 Hoài Nam (2007), “Phật sử hư cấu văn chương”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2472 115 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn hoa Nhật Bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 116 Luân Nguyễn, “Yếu tố hậu đại truyện ngắn Haruki Murakami, nhìn từ quan niệm nghệ thuật người” http://vanthotre.sfi.vn/?p=885 117 Trần Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam - giao lưu, gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 119 Phạm Xuân Nguyên, “Tản mạn Rừng Na-uy Haruki Murakami”, http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t-10863 120 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 121 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 123 Lê Ngọc Phương (2012), “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 124 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời toàn cầu hóa, Nxb Văn Mới, USA 125 Nguyễn Hưng Quốc (2000), “Văn học Việt Nam, từ điểm nhìn hậu đại”, Văn nghệ, California 126 Nguyễn Hưng Quốc (2000), "Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học ViệtNam" http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtw ork&artworkId=327#12R 127 L.P.Rjanskaya (2007), “Liên văn – xuất khái niệm Về lịch sử lí thuyết vấn đề” (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 128 Dr Vladirmir Sakhizanhia (2006), Trò chuyện với bác sĩ vấn đề giới tính, Nxb Văn hóa thơng tin 129 Nguyễn Hữu Sơn, “Văn học so sánh, nghiên cứu dịch thuật”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3.2004 130 Trần Đình Sử (2005), Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 131 Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Lâm Việt, “Nhà văn bẫy giải thưởng”, http://vanhocquenha.vn/vi- vn/113/49/nha-van-va-bay-giai-thuong/120484.html 133 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng, Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 134 Hồ Anh Thái (1986), Phía sau vịm trời, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 135 Hồ Anh Thái (1987), Vẫn chưa tới mùa đông, Nxb Thanh niên, Hà Nội 136 Hồ Anh Thái (1993), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 137 Hồ Anh Thái (2002), “Hồ Anh Thái quan niệm văn chương”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ho-anh-thai-va-nhungquan-niem-ve-van-chuong-1874655.html 138 Hồ Anh Thái (2003), Người đàn bà đảo; Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 139 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tơi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 140 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 141 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 142 Hồ Anh Thái tuyển chọn (2005), Văn năm đầu kỷ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 143 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 144 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 145 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 146 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng 147 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng 148 Hồ Anh Thái (2012), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ 149 Hồ Anh Thái (2014), Những đứa rải rác đường, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 150 Hồ Anh Thái (2016), Lang thang chữ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 151 Hồ Anh Thái (2016), “Tự cách biệt”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 853 152 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại - Các vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 153 Phùng Gia Thế (2008), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, http://www.evan.com.vn/ 154 Phùng Gia Thế (2012), “Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam”, Tạp chí nhà văn, 155 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 156 Đỗ Lai Thúy(2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 157 Đỗ Lai Thúy (2007), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 158 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thể (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 159 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), “Phức cảm Genji tiểu thuyết Kafka bên bở biển Haruki Murakami”, Nghiên cứu Văn học, số 160 Phan Trọng Thưởng (2006), Hướng tới lý giải khoa học Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 161 Nguyễn Đình Tú, “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, http://phongdiep.net/default.asp?action-article&ID=7553 162 Lưu Đức Trung (1998), Bước vào vườn văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy (2009), “Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 164 Welch, Patricia, “Thế giới chuyện kể Murakami”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-ninh/phe-binh Tiếng Anh 165 Donovan C (2005), Postmodern Counternarratives, Taylor & Francise – Lirary, New York 166 Dotan E (2000), The game of late capitalism: Gambing and ideology in the Music of Chance, Mosaic: A journal for the Interdisciplinary Study of Literature, Vol.33 167 Frye, Northop (1974), “Myth, Fiction, and Displacement”, Twentieth Century Criticism, William J Handy edited, The Free Press, NewYork 168 Jung Carl (1974), “Archetypes of Collective Unconscious”, Twentieth Century Criticism, William J Handy edited, The Free Press, NewYork 169 Goldenson, R.M (1970), The Ecyclopedia of human behavior, Doubleday, New York 170 Hutcheon Linda (2001) The politics of Postodernism, Routledge, London & New York 171 Morten Oddvik (2002), Murakami Haruki and Magical Realism – A look at the Psyche of Modern Jappan, Waseda University, Tokyo, Japan 172 Passnett S (2007), Influence and intertextuality: A reappraisal, Forum for Modern Language Studies, Vol 43, No.2 173 Orr M (2003), Intertextuality: Debates and Contexts, Cambridge: Polity 174 Rubin, Jay (2005), Haruki Murakami anh the music of words, Random House, UK 175 Streche, Matthew (1999), “Magical realism and the search for identity in the fiction of Murakami”, Journal of Japanese Studies, The Society for Jananese Studies PHỤ LỤC BẢNG SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA YẾU TỐ HẬU HIỆN ĐẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI VÀ HARUKI MURAKAMI Yếu tố hậu đại Sáng tác Hồ Anh Thái Sáng tác Haruki Murakami Kiểu người đặc trưng Con người tha hóa Con người đơn - Cái nhìn từ chuẩn mực đạo đức xã hội - Cái nhìn cởi mở phóng khống khơng gị bó quan niệm đạo đức Kiểu người với - Bản tính dục ham - Bản ngun thủy, tính dục muốn tự chủ nên rơi gương phản chiếu giới tinh vào vực thẳm dục thần vọng Hành trình tìm kiếm giá trị Hành trình tìm kiếm thể Kiểu người với hành sống trình tìm kiếm - Tạo mảnh nhỏ, vụn vỡ - Tạo hỗn độn Nghệ thuật xây dựng cốt xếp chi tiết, biến cố truyện phân mảnh, lắp - Mơ tip đồng dạng, mạch - Tính nhảy cóc, bước nhảy truyện song song, đa tuyến, “phi tuyến tính” ghép đa cấu trúc - Mờ hóa lai lịch, tính - Đặt nhân vật vào hồn cảnh cách, nội tâm bị “tẩy trắng”, xây dựng dạng “không – nhân vật” Nghệ thuật mờ hóa nhân - Cho nhân vật biến - Cho nhân vật tồn vật qua cách đặt tên mã thực ma ảo, hữu thức hóa nhân vật, hịa tan nhân vô thức vật vào đám đông - Màu sắc văn hóa mang - Giao thoa văn hóa phương đậm dấu ấn tư tưởng Đông phương Tây, triết học văn hóa phương Đơng pha Phật giáo với sinh, phân trộn văn hóa dân gian tâm học, cảm thức phi lí Yếu tố liên văn - Sự xâm nhập nhiều - Sự xâm nhập nhiều thể thể loại mang âm hưởng loại văn học đậm chất phương văn hóa dân gian Tây đặt phơng âm nhạc phương Tây ... tiền đề tiếp nhận Hồ Anh Thái Haruki Murakami Chương Sự khác biệt thân phận người sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami Chương Sự khác biệt phương thức thể sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami Chương... nghiên cứu yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái 12 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu yếu tố hậu đại sáng tác Haruki Murakami 20 Chương 2: HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VÀTIỀN... dịch thuật lại có khác biệt thú vị yếu tố hậu đại sáng tác So sánh khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác hai nhà văn với thấy khác biệt, văn chương họ, mà cịn có nhìn thực chất hậu đại Việt Nam Nhật

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w