1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.

181 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGA YẾU TỐ PHI LÝ TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA VÀ HARUKI MURAKAMI NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI Ngành: Lý luận Văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề phi lý sáng tác Franz Kafka .6 1.2 Tình hình nghiên cứu yếu tố phi lý sáng tác Haruki Murakami .17 Chương YẾU TỐ PHI LÍ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - HẬU HIỆN ĐẠI 30 2.1 Khái lược phi lí triết học văn học 30 2.2 Khái lược văn học đại hậu đại 37 2.3 Về khái niệm “tâm thức đại hậu đại” .46 2.4 Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka góc nhìn văn học đại 47 2.5 Yếu tố phi lý sáng tác Haruki Murakami nhìn từ góc nhìn văn học hậu đại .53 CHƯƠNG SỰ DẤN THÂN TRONG THẾ GIỚI PHI LÝ CỦA FRANZ KAFKA VÀ SỰ KHÁM PHÁ CÁI TÔI BẢN THỂ CỦA MURAKAMI 69 3.1 Dấn thân giới phi lý qua sáng tác Franz Kafka .69 3.2 Sự khám phá thể giới phi lý Murakami .86 CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA VÀ HARUKI MURAKAMI 113 4.1 Nghệ thuật mô tả vắng mặt Franz Kafka 113 4.2 Thủ pháp nghịch dị - phi lý sáng tác Franz Kafka 117 4.3 Thủ pháp phân mảnh sáng tác Haruki Murakami 121 4.4 Thủ pháp huyền thoại hóa khơng gian - thời gian sáng tác Haruki Murakami .130 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cuộc chuyển đổi từ hệ hình tư tiền đại sang đại bước ngoặt lịch sử tư tưởng nhân loại, người nhận trí bất lực trước đời sống lí giải người có nguy chống lại đời sống Tư duy lí với triết học tự nhiên tỏ bất lực việc trả lời vấn đề người bước vào thời kỳ đại có vấn đề phi lý Triết học tự nhiên sau nhiều thành tựu bước nhường chỗ cho triết học nhân sinh Franz Kafka nhà văn lớn mở đầu tiêu biểu cho dòng văn học phi lý, người mở đường cho chủ nghĩa đại văn học.Từng bước hành trình khám phá phi lý tác phẩm Đơxtơiepxki, qua sáng tác mình, Kafka trở thành người đưa phi lý làm đối tượng nhận thức văn học Nếu phi lý triết học triết gia khẳng định qua khái niệm phạm trù trừu tượng phi lý văn học lại Kafka cảm nhận thân phận vô vọng nhân vật, với nỗ lực đối đầu với bất khả tri giới 1.2 Nếu đầu kỷ XX văn học giới có Franz Kafka người mở đường cho chủ nghĩa đại, đầu kỷ XXI, Haruki Murakami xuất nhà văn tiêu biểu văn học hậu đại Từ lâu, Haruki Muakami trở thành thần tượng văn hóa đại chúng, cách hay cách khác, ơng hình vóc văn chương kỷ 21, tượng văn học Nhật Bản Con người giới nghệ thuật Murakami đối diện với đơn, hồi nghi tuyệt vọng, bị chi phối sống chết hành trình tìm kiếm ngã đích thực trước nhiều khả thể Nếu người sáng tác Kafka cô đơn lạc lõng trước mê cung quyền lực vơ hình, họ bị vào guồng quay chóng mặt xã hội đại đánh sắc trở thành bóng mờ vật lộn kiếp nhân sinh; họ lo âu, tuyệt vọng bất lực sống giới phi lí người sáng tác Murakami ln cố tìm thể ngun sơ, tồn vẹn nỗi đơn vơ tận không gian thời gian Họ khao khát tìm kiếm câu trả lời cho tơi đích thực, ngã người giới hậu đại đầy rẫy phi lý Đó săn đuổi, khám phá “con người bên người”, mặt khuất tối, mặt thật giới tiềm thức, vơ thức người 1.3 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Franz Kafka Haruki Murakami đối tượng riêng biệt, nghiên cứu so sánh giới hai nhà văn để tìm tương đồng khác biệt đến chưa có thực có hệ thống Việc lựa chọn Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại làm đối tượng nghiên cứu mở khả khám phá đặc điểm chủ nghĩa đại hậu đại văn học, qua cho ta thấy vận động tư nghệ thuật từ đại sang hậu đại, tiếp biến sáng tạo trình đổi tư nghệ thuật nhà văn tiêu biểu văn học Phương Tây phương Đơng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu so sánh yếu tố phi lý sáng tác hai nhà văn đại diện cho hai hệ hình tư nghệ thuật này, mặt cho thấy nhìn đặc thù nghệ sỹ giới hạn tinh thần đại, hậu đại mà họ đại diện; mặt khác yếu tố mang tính trình kiểu tư nghệ thuật lịch sử nhân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu “Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại” Với mục đích tìm hiểu Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại”, xác định phạm vi nghiên cứu đề tài sáng tác Franz Kafka Haruki Murakami dịch Việt Nam Về Sáng tác Kafka, bao gồm: Franz kafka - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2003; chúng tơi trọng vào tác phẩm: Vụ án ( Phùng Văn Tửu dịch); Lâu đài ( Trương Đăng Dung dịch), Hóa thân ( Đức Tài dịch) Về sáng tác Murakami, gồm có: Rừng Na-uy; Kafka bên bờ biển; Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời; Người tình Sputnik; Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Ngầm; Nhảy nhảy nhảy; IQ84; Biên niên ký chim vặn dây cót; Những người đàn ơng khơng có đàn bà, Tơi nói chạy Khảo sát toàn tác phẩm trên, cho phép Yếu tố phi lý tiểu thuyết Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại đồng thời qua làm bật tương đồng khác biệt tư nghệ thuật nhà văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống vấn đề “Yếu tố phi lý tiểu thuyết Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại” để tìm tương đồng khác biệt tư nghệ thuật hai nhà văn tiêu biểu văn học đại sang văn học hậu đại tiếp biến hai tư tưởng văn học phương Tây phương Đông - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trình bày tổng quan chung vấn đề nghiên cứu - Yếu tố phi lý triết học văn học - Sự dấn thân giới phi lý qua sáng tác F Kafka khám phá thể giới phi lý qua sáng tác Haruki Murakami - Những phương thức thể đặc trưng sáng tác F Kafka H Murakami Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng triết học sinh, lý thuyết văn học đại, hậu đại, lý thuyết văn học so sánh Bên cạnh đó, vấn đề mà chúng tơi đặt luận án nghiên cứu theo lý thuyết thi pháp học, lý thuyết cấu trúc, lý thuyết hệ hình, lý thuyết type motif, lý thuyết biểu tượng Để thực luận án này, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, phương pháp sau: - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đặt tác phẩm hai tác giả Franz Kafka Haruki Murakami tương quan xem xét để khác biệt yếu tố phi lý sáng tác họ Phương thức phản ánh nghệ thuật nhà văn thông qua đặc điểm nhà văn nhìn giới họ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích chi tiết để đánh giá biểu yếu tố phi lý hai tác giả thể Đóng góp khoa học luận án - Luận án đưa cách tiếp cận phương diện nội dung tác phẩm Franz Kafka Haruki Murakami: cách tiếp cận dựa Yếu tố phi lí sáng tác sáng tác hai nhà văn tiêu biểu cho văn học đại hậu đại - Luận án hệ thống hóa so sánh điểm tương đồng khác biệt giới nghệ thuật hai nhà văn, đồng thời mối liên hệ hai văn hóa Đơng - Tây Trên sở đó, làm rõ tài nghệ thuật độc đáo Franz Kafka Haruki Murakami - Luận án vận động tư tiểu thuyết đại, hậu đại Qua đó, cho thấy kế thừa cách tân truyền thống sáng tác hai nhà văn tiêu biểu cho hai văn hóa Đơng - Tây Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tham khảo, dự kiến triển khai luận án thành chương với nội dung yếu sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Yếu tố phi lý văn học đại - hậu đại Chương 3: Sự dấn thân giới phi lý qua sáng tác F.Kaffka khám phá thể giới phi lý qua sáng tác Haruki Murakami Chương 4: Những phương thức thể đặc trưng sáng tác F Kafka H Murakami CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề phi lý sáng tác Franz Kafka 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề phi lý sáng tác Franz Kafka Thế giới Từng suy tôn “Bậc thầy văn học đại chủ nghĩa” người "làm thay đổi diện mạo tiểu thuyết đầu kỷ XX", nên Franz Kafka xem tên tuổi kỳ vĩ văn đàn quốc tế, dĩ nhiên tác phẩm ông trở thành đối tượng nghiên cứu cho nhiều cơng trình khoa học giới Và thời điểm tại, sáng tác Kafka có khả mở nhiều ý tưởng cho nhà phê bình, nghiên cứu toàn cầu Nhận xét giá trị tác phẩm Kafka, tháng 6/1924, báo Nhân dân Tiệp Khắc, tác giả Mileena Jesenka viết: “Những sách ông để lại ấn tượng giới hoàn chỉnh người ta khơng thể thêm vào chữ nào" [66, 645] “Ơng viết sách có ý nghĩa văn chương Đức đại, sách cưu mang chiến đấu hệ hôm xuyên suốt giới - kìm giữ thiên vi Chứng thực, trần trụi đau thương nên hết đỗi tự nhiên có tính biểu tượng, chúng đầy khơ cằn cảm quan người nhìn giới cách rõ ràng, qua cho ta thấy tính thời sức ảnh hưởng Kafka đấu tranh chống lại lực tàn bạo công hủy hoại người [66, 647] Mặc dầu khám phá tác phẩm Kafka phương diện nội dung những nhận xét đáng quý nhằm khẳng định giá trị to lớn tác phẩm mà Kafka để lại cho nhân loại Vốn dĩ người chẳng màng đến hư danh, trước Franz Kafka để lại chúc thư ủy thác cho bạn Max Brod đốt tất sáng tác mà ơng chưa hồn tất ưng ý; may mắn thay Max Brod không giữ lời hứa, sau Kafka qua đời, sáng tác ông in thành sách lúc chiến thứ hai nổ ra, Kafka xem “một phát hiện” giới phương Tây, tiên cảm ông giới khơng cịn viễn vơng, huyền thoại Trải qua biến động dội lịch sử đối diện với mát đau thương, người bừng ngộ nhận rằng: “Thế giới bắt đầu giống giới Kafka” lời Michel Remon nói: "Thế giới bắt đầu gặp gỡ F.Kafka định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào sống hàng ngày" [73, 907] Cũng từ đây, lịch sử nghiên cứu Franz Kafka thức hình thành, giới phê bình phương Tây dấy lên sóng nghiên cứu Kafka Thế chiến thứ hai khép lại, Kafka xem tượng độc đáo với giới phương Tây tiên cảm Kafka số phận bi đát người Người ta đau đớn hiểu phi lý mà Kafka tiên cảm trước nỗi đau mà ông nếm trải đời không tiểu thuyết mà thật đời Những tác phẩm ông tiếp tục trở thành đối tượng nghiên cứu cho hàng nghìn tác giả Viết tài Kafka, cơng trình "Viết nghệ thuật", Berton Brecht - nhà viết kịch đồng thời nhà thơ tiếng Đức có nhận định xác thỏa đáng rằng: " Người ta tìm thấy ơng ta, đằng sau hóa trang kỳ cục, linh cảm điều mà vào thời kỳ sách ơng xuất thường có vài người nhận thấy mà thôi” [74, 908] Cùng nội dung đó, tập Tiểu luận bàn nghệ thuật tiểu thuyết: Thời đại nghi ngờ, Nathalie Saraute bài:"Chân dung người lạ mặt" cho Kafka thiên tài thời đại chúng ta, tiên tri báo trước kỉ nguyên "con người phi lý", "con người sống" Khơng nhà phê bình phương Tây, mà vài nhà phê bình Mác xít đánh giá cao Kafka, họ xem ông thần tượng thời đại Tại đại hội Quốc tế Liblice, Kafka đánh giá cao với vai trò bậc tiền bối, người mở đầu cho tiểu thuyết đại: “cùng với M.Proust, J.Joyce,

Ngày đăng: 12/05/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w