Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
25,61 MB
Nội dung
DƯỢC LIỆU TRONG 11 CÔNG THỨC Ths.Ds.NGUYỄN NGỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Học thuyết Âm – Dương: - Âm dương đối lập: mâu thuẫn, đấu tranh - Âm dương hỗ căn: có quan hệ chặt chẽ với - Âm dương bình hành – tiêu trưởng: vận động song song với theo hướng đối lập, tăng giảm, xuất Âm Dược: tính lạnh mát Dương dược: tính nóng ấm Học thuyết ngũ hành: • Vạn vật cấu tạo yếu tố vật chất bản: Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy • Trong điều kiện bình thường yếu tố tương tác theo hướng tương sinh mà theo chúng thúc đẩy chuyển hóa lẫn tương khắc mà theo chúng ràng buộc, ước chế lẫn • Trong điều kiện bất bình thường yếu tố tương tác theo hướng tương thừa mà theo chúng lấn át tương vũ mà theo chúng ức chế ngược lẫn Hiện tượng Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Vật chất Gỗ, Lửa Đất Kim loại Nước Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang Ngũ thể Cân Mạch Thịt Da, lông Xương, tủy Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai Tình chí Giận Mừng Lo nghĩ Buồn Sợ Phương pháp điều trị dùng dược liệu: - Bát pháp: Hãn, hạ, hịa, ơn, thanh, tiêu, bổ, thổ Hãn: dùng dược liệu làm mồ Cúc tần, bạc hà, gừng, tía tơ, kinh giới Hạ: dùng dược liệu có tác dụng nhuận trường tẩy xổ Muồng trâu, đại hồng Hịa: dùng dược liệu có tác dụng điều hịa phần nóng lạnh Ơn: Quế, riềng, phụ tử Thanh: Cát căn, thạch cao, cúc hoa Tiêu: Nghệ, tơ mộc, tam thất, ích mẫu, Bổ: Nhân sâm, dương quy, bạch truật Thổ: dùng dược liệu có chứa dầu béo - Một số loại dược liệu dùng ngồi: thuốc xơng, thuốc thoa, thuốc dán… Phương pháp điều trị không dùng thuốc: ??? HỆ THỐNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT • Giới thực vật (regnum vegetabile) - Ngành (divisio) - Lớp (classis) - Bộ (ordo) - Họ (familia) Giữa họ chi có bậc tơng (tribus) -Chi (genus) Giữa chi lồi có nhánh (sectio), (series) - Lồi (species) Lồi đơn vị sở Dưới lồi có thứ (varietas), dạng (forma) Một lồi thực vật có tên khoa học với quy định tên chi, tên loài viết in nghiêng Tên thơng thường có nhiều cách gọi khác Tên gọi vị thuốc • Một vị thuốc có nhiều tên thơng thường - Nghệ (Uất kim, Khương hồng…) - Kim tiền thảo (Đồng tiền lơng, Vảy rồng…) • Tên khoa học: Chi, Loài, Họ Nghệ: Curcuma longa L Zigiberaceae Kim tiền thảo : Desmodium styracifolium (Obs.) Merr Papilionaceae Ích mẫu ĐINH HƯƠNG 10 ỔI -Tên: Psidium guyava - Myrtaceae -BPD: non, bánh tẻ, búp non -TVQK: đắng, chát, tính ấm vị, đại tràng -TPHH : tanin -CN : Sáp trường tả Thu liễm 168 -CD : Chữa tiêu chảy cấp mạn Chữa mụn nhọt, ghẻ lở, chốc đầu -LD : 10-20g/ngày 169 OÅI 170 OÅI 171 OÅI 172 OÅI 173 174 175 176 • Bợ phận dùng: Hạt Ý dĩ (Semen Coicis) • Thu hái - chế biến - bảo quản Thu già, xay bỏ vỏ ngoài, lấy nhân hạt, phơi hay sấy khơ Bảo quản nơi khơ mát • Thành phần hóa học hạt Ý dĩ - carbohydrat (glucid), protid, lipid - chứa nhiều acid amin (arg., leu., lys.,tyr .) 177 • Tác dụng - công dụng - cách dùng Ý dĩ được dùng làm thuốc bổ tỳ vị Dùng trường hợp ăn uống khó tiêu, viêm ṛt mãn tính, trẻ em suy dinh dưỡng Còn dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa phù thũng Dùng 10 – 25 g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hoàn 178 179 mm 180 181